Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Ảnh hưởng của lượng giống gieo sạ và phân đạm đến năng suất giống lúa MTL372 tại huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.59 KB, 6 trang )

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1(98)/2019

39 genotypes and the second group had only one genotype. This result confirmed that 40 selected genotypes were
diversified. It also showed the differences between the local group and the introduced group of sugar apples that can be
exploited for further breeding programs.
Keywords: Sugar apple (Annona squamosa), genetic diversity, RAPD, Ba Ria - Vung Tau

Ngày nhận bài: 28/12/2018
Ngày phản biện: 6/1/2018

Người phản biện: TS. Huỳnh Ngọc Hài
Ngày duyệt đăng: 11/1/2019

ẢNH HƯỞNG CỦA LƯỢNG GIỐNG GIEO SẠ VÀ PHÂN ĐẠM ĐẾN NĂNG SUẤT
GIỐNG LÚA MTL372 TẠI HUYỆN TAM NÔNG, TỈNH ĐỒNG THÁP
Vũ Anh Pháp1

TÓM TẮT
Nghiên cứu được thực hiện tại huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp. Thí nghiệm thực hiện trên giống MTL372 là
giống lúa thơm rất triển vọng, thời gian sinh trưởng rất ngắn (85 ngày) nhằm tìm ra mật độ gieo sạ và liều lượng
phân đạm hợp lý cho năng suất và lợi nhuận cao nhất. Thí nghiệm được bố trí theo lô phụ với 2 nhân tố: nhân tố
chính 5 lượng giống gieo sạ (80, 100, 120, 140 và 160 kg/ha), nhân tố phụ 4 liều lượng phân đạm (80, 100, 120 và
140 kg/ha). Kết quả thí nghiệm cho thấy gieo sạ với lượng giống 80 - 100 kg/ha và mức phân đạm 80 - 90 kg/ha cho
năng suất và lợi nhuận cao nhất do bảo đảm được số bông/m2, số hạt chắc/bông cao hơn các nghiệm thức khác, đồng
thời tiết kiệm được lượng giống, phân đạm và ít sâu bệnh hơn nghiệm thức có lượng giống và phân đạm cao hơn.
Từ khóa: Liều lượng phân đạm, lúa thơm ngắn ngày, lượng giống gieo sạ

I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong canh tác lúa hiện nay, nông dân vẫn còn
tập quán sử dụng nhiều lượng giống gieo sạ và phân
bón với mong muốn tăng năng suất. Tuy nhiên, kết


quả thực tế lại ngược lại, gieo sạ dày, bón phân đạm
cao làm gia tăng chi phí, dịch bệnh nhưng năng
suất, chất lượng giảm... Chương trình “3 Giảm,
3 Tăng” đã đem lại hiệu quả cao, giúp giảm lượng
giống gieo sạ, phân bón và thuốc bảo vệ thực vật,
mặt khác tăng năng suất, chất lượng và lợi nhuận.
Giống lúa MTL372 là giống lúa thơm của Trường
Đại học Cần Thơ, có năng suất, chất lượng cao, đặc
biệt là rất ngắn ngày (85 ngày) so với các giống phổ
biến hiện nay là 95 - 100 ngày. Do vậy, cần lượng
gieo sạ và lượng phân đạm cao, điều này sẽ làm tăng
chi phí tiền giống. Ngoài ra, tăng mật độ gieo sạ làm
cây lúa ốm yếu, dễ phát sinh thêm sâu bệnh và nhu
cầu về dinh dưỡng tăng, từ đó chi phí thuốc phòng
trị bệnh và phân bón cũng tăng theo.
Vì vậy, “Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ sạ,
lượng phân đạm đến sinh trưởng và năng suất của
giống lúa MTL372 vụ Đông Xuân 2016 - 2017 tại
huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp” được thực hiện
nhằm mục tiêu xác định được mật độ gieo sạ và liều
lương phân đạm bón vào đất sẽ rất có ý nghĩa trong
việc làm giảm sự phát triển của sâu bệnh, chuột hại
1

Viện Nghiên cứu Phát triển Đồng bằng sông Cửu Long

26

và hiện tượng đổ ngã nhưng vẫn đảm bảo được năng
suất và từ đó làm cơ sở khuyến cáo cho nông dân sản

xuất lúa tại vùng nghiên cứu.
II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP
2.1. Vật liệu nghiên cứu
- Giống lúa MTL372 có thời gian sinh trưởng 85
ngày, năng suất cao, phẩm chất thơm, dẻo thích nghi
với nhiều vùng sinh thái và nhiều loại đất như phèn,
mặn, ngọt. Giống thuộc giống lúa thơm đặc sản.
- Các loại phân sử dụng: Urea thường (46% N),
DAP (18% N - 46% P2O5 - 0% K2O), Kali Clorua
(60% K2O).
2.2. Phương pháp nghiên cứu
2.2.1. Bố trí thí nghiệm
- Thí nghiệm được bố trí theo kiểu khối hoàn toàn
ngẫu nhiên với 2 nhân tố (5 mật độ sạ và 4 liều lượng
phân đạm (N). Diện tích ô thí nghiệm là 40 m2.
+ Nhân tố chính là mật độ sạ với 5 mức độ:
P1 = 80, P2 = 100, P3 = 120, P4 = 140 và P5 = 160 kg
hạt giống/ha.
+ Nhân tố phụ là các liều lượng phân N: NT1:
80 N - 60 P2O5 - 30 K2O; NT2: 90 N - 60 P2O5 - 30
K2O; NT3: 100 N - 60 P2O5 - 30 K2O; NT4: 110 N 60 P2O5 - 30 K2O.


Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1(98)/2019

- Cách thức bón phân như sau: Bón lần 1 lúc 8
- 10 ngày sau sạ (NSS) (bón 1/3 N + 1/2 P2O5 + 1/2
K2O), bón lần 2 lúc 18 - 20 NSS (bón 1/3 N + 1/2
P2O5), bón lần 3 nuôi đòng (khoảng 40 NSS, bón 1/3
N + 1/2 K2O).

2.2.2. Chỉ tiêu theo dõi
- Chỉ tiêu nông học: Chiều cao cây, số chồi/m2,
rầy nâu, đạo ôn được ghi nhận ở 55 ngày sau khi sạ.
- Năng suất và các thành phần năng suất: Số
bông/m2, số hạt chắc/bông, trọng lượng 1.000 hạt và
năng suất thực tế.
- Hiệu quả tài chính: Lợi nhuận (đồng/ha) =
Tổng thu (đồng/ha) – Tổng chi (đồng/ha).
2.2.3. Phương pháp xử lý số liệu
Tính các giá trị trung bình, phân tích phương sai
(ANOVA) và so sánh các chỉ tiêu bằng kiểm định
DUNCAN.
2.3. Thời gian và địa điểm nghiên cứu
Thí nghiệm được thực hiện từ tháng 12/2016 đến
tháng 8/2017 tại Hợp tác xã Tân Cường, huyện Tam
Nông, tỉnh Đồng Tháp.
III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1. Ảnh hưởng của mật độ sạ và liều lượng phân
N đến các chỉ tiêu nông học
Thí nghiệm được thực hiện trong điều kiện tự
nhiên và chăm sóc giống nhau, chỉ khác biệt mật độ
sạ và liều lượng phân N giữa các nghiệm thức. Được
quản lý dịch hại tốt và tưới tiêu hợp lý, tiết kiệm nên
ít ảnh hưởng bởi dịch bệnh và đổ ngã.
3.1.1. Vụ Hè Thu 2016
- Sự tăng trưởng chiều cao cây và số chồi phụ
thuộc vào các yếu tố giống, thời vụ, mật độ sạ, và đặc
biệt là phân đạm ảnh hưởng rất lớn đến quá trình
sinh trưởng và phát triển của cây lúa. Do đó, cần
phải bố trí đúng thời vụ, mật độ sạ, phân bón thích

hợp để cây lúa đạt chiều cao và số chồi trong mức
giới hạn của giống (Nguyễn Văn Hoan, 1995). Trong
cùng một giống thì khả năng nhảy chồi chịu sự chi
phối của hai yếu tố chính là dinh dưỡng và ánh sáng
(Nguyễn Ngọc Đệ, 2008).
- Ở giai đoạn 55 NSS chiều cao cây và số chồi đối
với giống MTL372 là chuẩn bị trổ nên chiều cao cây
đạt tối đa và số chồi ổn định. Ở thí nghiệm này chiều
cao cây và số chồi có khuynh hướng tăng tỉ lệ thuận
với MĐS và liều phân N nhưng không có sự khác
biệt ý nghĩa thống kê.

- Về dịch bệnh, do sau sạ nắng nóng kéo dài, bị
ảnh hưởng phèn nhẹ; bù lạch xuất hiện ở giai đoạn
sinh trưởng dinh dưỡng mật số thấp không đáng kể,
giai đoạn làm đòng - trổ xuất hiện rầy nâu cấp 1 - 2,
bệnh đạo ôn lá gây hại ở mức độ nhẹ cấp 1 - 3, ở giai
đoạn trổ mưa nhiều đạo ôn cổ bông và lem lép hạt
phát triển, chuột cũng gây hại nhẹ rải rác ở giai đoạn
làm đòng đến trổ. Tuy nhiên được quản lý tốt nên
dịch hại không ảnh hưởng đến thí nghiệm.
3.1.2. Vụ Đông Xuân 2016 - 2017
- Chiều cao cây hơi thấp hơn vụ Hè Thu, số chồi
lại cao hơn có lẽ do đủ ánh sáng nên cây ít vươn ủa MĐS đến số
bông/m2 dao động từ 460 - 480 bông/m2, MĐS có số
bông cao nhất là MĐS 160 kg/ha. Tuy nhiên, sự khác
biệt không có ý nghĩa thống kê có nghĩa là MĐS
80 kg/ha (chỉ bằng 50% lượng giống) vẫn cho số



Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1(98)/2019

bông/m2 tương đương với MĐS 160 kg/ha. Tương
tự, ảnh hưởng của liều lượng phân N đến số bông/m2
cũng như sự tương tác giữa MĐS và lượng phân N
khác biệt không có ý nghĩa thống kê.
- Số hạt chắc/bông: Số hạt/bông chịu ảnh hưởng
bởi nhiều yếu tố như: mật độ sạ, kỹ thuật canh tác,
bón phân, quản lý sâu bệnh, thời tiết,… nếu số hoa
phân hóa càng nhiều, số hoa thoái hóa càng ít, thì số
hạt/ bông cao (Bùi Huy Đáp, 1980; Nguyễn Ngọc Đệ,
2008). Sự hình thành số hạt chắc/bông phụ thuộc
vào nhiều yếu tố nhưng trong điều kiện ngoài đồng
thì yếu tố thời tiết có ảnh hưởng lớn nếu mưa bão
xảy ra trong khoảng thời gian từ trước trổ đến sau
trổ sẽ ảnh hưởng lớn đến sự thụ phấn và thụ tinh
của hạt lúa.
Kết quả thí nghiệm cho thấy số hạt chắc/bông
của MĐS 160 kg (57 hạt) thấp hơn khác biệt thống
kê với MĐS 80, 100 và 140 kg. Qua đó cho thấy, ở vụ
Hè Thu, đối với giống MTL372, MĐS cao quá làm
giảm số hạt chắc/bông.
Số hạt chắc/bông của các liều lượng phân N từ
80 - 110 kg đều khác biệt không ý nghĩa thống kê.
Như vậy, liều lượng phân N thấp nhất 80 kg N vẫn
đạt số hạt chắc/bông tương đương với liều lượng
phân N cao nhất 110 kg N.
Sự tương tác khác biệt không ý nghĩa thống kê,
cho nên ở một phạm vi nhất định số hạt chắc/bông
tỷ lệ nghịch với mật độ sạ và liều lượng phân N. Khi

sạ với mật độ thưa và lượng phân đạm thấp thì số hạt
chắc/bông vẫn không giảm và ngược lại có thể cao
hơn so với mật độ sạ dày và bón lượng phân N cao.
- Trọng lượng 1.000 hạt: Trọng lượng 1.000 hạt
được quyết định từ ngay thời kỳ phân hóa đòng cho
đến khi chín (Nguyễn Ngọc Đệ, 2008). Kết quả cho
thấy trọng lượng 1.000 hạt của MĐS 100 kg cao nhất
khác biệt ý nghĩa với MĐS 160 kg.
Trọng lượng 1.000 hạt của liều lượng phân N
80 kg khác biệt với liều lượng phân N 110 kg có ý
nghĩa thống kê. Tương tác của MĐS và liều lượng
phân N khác biệt nhau không ý nghĩa thống kê.
Như vậy, MĐS 80 - 100 kg/ha và liều phân đạm
80 kg/ha cho trọng lượng 1.000 hạt tối ưu nhất trong
thí nghiệm vụ Hè Thu này.
- Năng suất thực tế: Kết quả năng suất thực tế ở
MĐS 100 kg khác biệt ý nghĩa thống kê với 120 kg,
140 kg và 160 kg, MĐS 80 kg và 100 kg không khác
biệt nhau. Ảnh hưởng của MĐS đến năng suất thực
tế biến động cao nhất ở MĐS 100 kg là (4,56 tấn/ha),

kế đến là MĐS 80 kg/ha (4,29 tấn/ha), thấp nhất là
MĐS 160 kg (3,80 tấn/ha).
Ảnh hưởng của liều lượng phân N và sự tương
tác của MĐS và liều lượng phân N đến năng suất
thực tế khác biệt không có ý nghĩa thống kê.
Như vậy, ở vụ Hè Thu 2016, MĐS 80 kg và liều
lượng phân N 80 kg cho năng suất tối ưu nhất. Với
mật độ sạ và lượng phân bón này giúp tiết kiệm chi
phí sản xuất nhưng vẫn đảm bảo được năng suất.

3.2.2. Vụ Đông Xuân 2016 - 2017
Trong vụ Đông Xuân, thời tiết thuận lợi như: sau
khi thu hoạch vụ Thu Đông đất được ngâm lũ có
phù sa và sau khi sạ không bị nắng nóng, cuối vụ
khi trổ chín có nắng tốt, ít mưa gió nên các thành
phần năng suất đạt tối ưu dẫn đến năng suất cao
hơn vụ Hè Thu 2016. Tuy nhiên, bảng 2 cho thấy các
thành phần năng suất và năng suất thực tế giữa các
nghiệm thức mật độ sạ (MĐS), các lượng phân N
cũng như sự tương tác giữa MĐS và lượng phân N
đều khác biệt không có ý nghĩa thống kê. Như vậy,
ở Vụ Đông Xuân 2016 - 2017, MĐS 80 kg và liều
lượng phân N 80 kg cho thành phần năng suất và
năng suất tối ưu nhất.
3.3. Hiệu quả tài chính
Tùy vào mùa vụ canh tác lúa và tình hình phát
sinh phát triển của dịch hại trong mùa vụ đó, mức
độ tỷ lệ nhiều hay ít, thì việc đầu tư đầu tư chi phí
sẽ khác nhau. Với thí nghiệm này chi phí làm đất,
chăm sóc công thuê lao động, công thu hoạch và
thuốc BVTV đều giống nhau, chỉ khác nhau ở mật
độ sạ và liều lượng phân bón (N). Chi phí đầu tư
về giống và phân bón cũng góp phần làm tăng chi
phí sản xuất. Tuy nhiên, năng suất lại không tăng
và thậm chí giảm ở các nghiệm thức MĐS và bón
phân N tăng nên cả 2 vụ Hè Thu và Đông Xuân MĐS
80 - 100 kg/ha và liều lượng phân đạm 80 - 90 kg/ha
cho lợi nhuận cao nhất do giảm chi phí nhưng tổng
thu không giảm.
Từ kết quả ở bảng 3 cho thấy, ở vụ Hè Thu 2016,

MĐS 80 - 100 kg/ha cho lợi nhuận cao nhất là trên
13 triệu đồng/ha và giá thành sản xuất thấp nhất
3.281 - 3.422 đồng/kg, lợi nhuận thấp nhất là MĐS
160 kg/ha là 8.900.000 đồng/ha, giá thành sản xuất
cao nhất là 4.150 đồng/kg. Tương tự, vụ Đông Xuân
2016 - 2017, MĐS 80 - 100 kg/ha cho lợi nhuận cao
nhất là trên 27 triệu đồng/ha và giá thành sản xuất
thấp nhất khoảng 2.400 đồng/kg.
29


Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1(98)/2019

Bảng 2. Ảnh hưởng của các mật độ sạ và liều lượng phân N đến thành phần năng suất
và năng suất thực tế (tấn/ha) của 2 vụ Hè Thu 2016 và Đông Xuân 2016 - 2017
Mật độ
sạ
(kg/ha)

HT 2016
Phân N
(kg/ha)

ĐX 16-17

Số bông/
m2

Số hạt
chắc/

bông

80

454

64

24,90

4,50

578

76

25,30

6,30

90

459

66

24,91

4,14


569

77

25,10

6,17

100

446

61

24,87

4,09

581

78

25,00

6,27

110

490


64

24,51

4,45

594

72

25,30

6,35

TB

462

64a

24,80ab

4,29ab

581

76

25,18


6,27

80

455

61

25,33

4,57

561

72

25,40

6,27

90

462

70

25,03

4,70


587

74

25,00

6,1

100

441

64

24,87

4,93

558

76

25,70

6,23

110

498


61

24,80

4,04

569

75

25,10

6,04

TB

464

64a

25,01a

4,56a

569

74

25,30


6,16

80

472

64

25,13

3,79

575

72

25,13

6,19

90

441

59

24,63

3,51


569

76

25,07

6,3

100

477

58

24,23

4,07

581

69

25,04

6,02

110

481


59

24,37

4,11

586

74

25,14

6,09

TB

468

60ab

24,59bc

3,87bc

578

73

25,10


6,15

80

463

69

25,10

3,93

587

75

25,03

6,17

90

479

60

24,27

3,87


569

73

25,12

6,25

100

438

69

24,33

4,03

585

78

25,21

6,17

110

457


56

24,20

3,51

591

70

25,22

6,34

TB

459

64a

24,48bc

3,83c

583

74

25,15


6,23

80

471

62

24,30

4,05

587

77

25,23

6,21

90

507

57

24,40

3,75


591

75

25,41

6,18

100

429

55

24,30

3,89

597

76

25,21

6,25

110

508


55

24,40

3,51

587

74

25,07

6,15

TB

479

57b

24,35c

3,80c

591

76

25,23


6,20

80

463

64

24,95a

4,17

578

74

25,22

6,23

90

470

62

24,65ab

4,00


577

75

25,14

6,20

100

446

61

24,53c

4,20

580

75

25,23

6,19

110

487


59

24,45c

3,92

585

73

25,17

6,19

TB

466

62

24,65

4,07

580

74

25,19


6,20

FN

ns

ns

*

ns

ns

ns

ns

ns

FP

ns

*

*

*


ns

ns

ns

ns

FN*P

ns

ns

ns

ns

ns

ns

ns

ns

CV (%)

8,9


9,3

5,7

12,8

10,4

5,1

5,1

9,2

80

100

120

140

160

Trung
bình của
các liều
phân N

Trọng

Năng
Số bông/
lượng 1000 suất thực
m2
hạt (g)
tế (t/ha)

Số hạt
chắc/
bông

Trọng
Năng suất
lượng 1000
thực tế
hạt (g)
(tấn/ha)

Ghi chú: Trong cùng một cột, những số có chữ theo sau giống nhau thì không khác biệt về mặt ý nghĩa thống kê,
ns: khác biệt không ý nghĩa, *: khác biệt ý nghĩa về thống kê ở độ tin cậy 5%.
30


Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1(98)/2019

Bảng 3. Phân tích hiệu quả tài chính của MĐS vụ Hè Thu 2016 và Đông Xuân 2016 - 2017
Mật
độ

Giống

(triệu
đồng/
ha)

Phân
(triệu
đồng/
ha)

Thuốc
(triệu
đồng/
ha)

LĐ thuê
Năng
(triệu
suất
đồng/
(tấn/ha)
ha)

Giá
bán
1.000
đ/kg

Tổng thu Tổng chi
Lợi
(triệu

(triệu
nhuận
đồng/
đồng/
(triệu
ha)
ha)
đồng/ ha)

Giá
thành
1.000
đ/kg

Hè Thu 2016
1

1,12

3,26

2,70

7,60

4,29

6,50

27,89


14,68

13,21

3,422

2

1,40

3,26

2,70

7,60

4,56

6,50

29,64

14,96

14,68

3,281

3


1,68

3,26

2,70

7,60

3,87

6,50

25,16

15,24

9,92

3,938

4

1,96

3,26

2,70

7,60


3,83

6,50

24,90

15,52

9,38

4,052

5

2,24

3,26

2,70

7,60

3,80

6,50

24,70

15,80


8,90

4,158

Đông Xuân 2016 - 2017
1

1,12

3,26

2,50

7,80

6,23

6,82

42,49

14,68

27,81

2,356

2


1,40

3,26

2,50

7,80

6,20

6,82

42,28

14,96

27,32

2,413

3

1,68

3,26

2,50

7,80


6,19

6,82

42,22

15,24

26,98

2,462

4

1,96

3,26

2,50

7,80

6,19

6,82

42,22

15,52


26,70

2,507

5

2,24

3,26

2,50

7,80

6,20

6,82

42,28

15,80

26,48

2,548

Bảng 4 cho thấy, ở vụ Hè Thu 2016, liều phân N
80 - 100 kg/ha cho lợi nhuận cao nhất là trên 12 triệu
đồng/ha, lợi nhuận thấp nhất là liều phân N 110
kg/ha là 11,1 triệu đồng/ha. Tương tự, vụ Đông Xuân


2016 - 2017, liều phân N 80 - 90 kg/ha cho lợi
nhuận cao nhất là hơn 27 triệu đồng/ha, lợi nhuận
thấp nhất là liều phân N 110 kg/ha là 26,5 triệu
đồng/ha.

Bảng 4. Phân tích hiệu quả tài chính của liều lượng phân N (triệu đồng/ha)
vụ Hè Thu 2016 và Đông Xuân 2016 - 2017
Mật
độ

Giống
(triệu
đồng/
ha)

Phân
(triệu
đồng/
ha)

Thuốc
(triệu
đồng/
ha)

LĐ thuê
Năng
(triệu
suất

đồng/
(tấn/ha)
ha)

Giá
bán
1.000
đ/kg

Tổng
Tổng
Lợi
thu
chi
nhuận
(triệu
(triệu
(triệu
đồng/ ha) đồng/ ha) đồng/ ha)

Giá
thành
1.000
đ/kg

Hè Thu 2016
1

1,68


2,98

2,70

7,60

4,17

6,50

27,11

14,96

12,15

3,59

2

1,68

3,13

2,70

7,60

3,99


6,50

27,24

15,11

12,13

3,78

3

1,68

3,28

2,70

7,60

4,20

6,50

28,64

15,26

13,38


3,63

4

1,68

3,67

2,70

7,60

3,92

6,50

26,75

15,65

11,10

3,99

Đông Xuân 2016 - 2017
1

1,68

2,98


2,50

7,80

6,23

6,82

42,49

14,96

27,53

2,40

2

1,68

3,13

2,50

7,80

6,20

6,82


42,28

15,11

27,17

2,44

3

1,68

3,28

2,50

7,80

6,19

6,82

42,22

15,26

26,96

2,47


4

1,68

3,67

2,50

7,80

6,19

6,82

42,22

15,65

26,57

2,53

Tóm lại, kết quả 2 vụ Hè Thu và Đông Xuân đối
với điều kiện tại HTX Tân Cường của huyện Tam
Nông, tỉnh Đồng Tháp, MĐS 80 - 100 kg giống lúa/ha
và liều lượng phân N 80 - 90 kg/ha cho thành phần
năng suất và năng suất tối ưu nhất, giúp giảm chi
phí sản xuất, mang lại hiệu quả tài chính cao nhất,


giảm rủi ro dịch hại, đổ ngã,.. và cho năng suất tương
đương hoặc cao hơn MĐS dày và liều phân N cao.
Tuy nhiên, để đạt được kết quả này điều kiện canh
tác phải đáp ứng là mặt ruộng bằng phẳng, giống đạt
tiêu chuẩn cấp xác nhận, chủ động nước tưới tiêu,
quản lý dịch hại tốt nhất là ốc bươu vàng và chuột.
31



×