Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Đặc điểm lâm sàng, X quang phổi, điện tim và siêu âm tim ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính đợt cấp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (323.36 KB, 9 trang )

CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, X QUANG PHỔI, ĐIỆN TIM
VÀ SIÊU ÂM TIM Ở BỆNH NHÂN BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN
MẠN TÍNH ĐỢT CẤP
Nguyễn Công Sang1, Nguyễn Huy Lực2, Mai Đức Hùng2
TÓM TẮT
Mục tiêu: Nhận xét đặc điểm lâm sàng, X quang phổi, điện tim, siêu âm tim ở
bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính đợt cấp.
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: 60 bệnh nhân bệnh phổi mạn tính đợt
cấp, điều trị nội trú tại Bệnh viện Quận 11, Tp. HCM từ 12 / 2017 đến 3 / 2019.
Kết quả: Nam giới tỉ lệ chiếm 95,79%, nhóm tuổi 61-70 chiếm 36,84%. Triệu
chứng lâm sàng: Ho, khạc đờm chiếm 70,53%, hội chứng phế quản có ở 48,42% với khó
thở nhẹ 35,79% và trung bình 62,11%. Mức độ bệnh đợt cấp trung bình là 72,63%. Hình
ảnh X quang phổi bẩn 33,68%, khí phế thũng 27,37%. Điện tim bất thường 50,53%, gặp
nhiều nhất là thiếu máu cơ tim 23,16% và trục điện tim chuyển phải 21,89%. Siêu âm
tim gặp nhiều nhất là tăng áp lực động mạch phổi 28,42%, hở van 2 lá 21,05%, hở van
3 lá 18,9%.
Kết luận: Bệnh phổi mạn tính tắc nghẽn đợt cấp đa số ở nam giới; nhóm tuổi
61-70 tuổi chiếm tỉ lệ cao nhất. Lâm sàng biểu hiện ho, khạc đờm hay gặp, hội chứng
phế quản với mức độ khó thở nhẹ và trung bình. Hình ảnh X quang phổi bẩn 33,68% và
khí phế thũng 27,37%. Điện tim bất thường 50,53%, trong đó thường là thiếu máu cơ
tim và trục điện tim chuyển phải. Siêu âm tim thường thấy tăng áp động mạch phổi, hở
van 2 lá, hở van 3 lá.
Từ khóa: Bệnh phổi mạn tính, COPD, X quang phổi, điện tim, siêu âm tim.

Bệnh viện Quận 11
Học viện Quân y
Người phản hồi (Corresponding): Nguyễn Công Sang ()
Ngày nhận bài: 05/8/2019, ngày phản biện: 9/8/2019
Ngày bài báo được đăng: 30/9/2019


1
2

67


TẠP CHÍ Y DƯỢC THỰC HÀNH 175 - SỐ 19 - 9/2019

CLINICAL, CHEST X RAY, ELECTROCARDIOGRAPHIC,
ECHOCARDIOGRAPHIC CHARACTERISTICS OF PATIENTS WITH
CHRONIC OBSTRUCTIVE PULMONARY DISEASE IN ACUTE EPISODES
SUMMARY
Objectives: To describe clinical, chest X ray, electrocardiographic, and
echocardiographic characteristics of patients with chronic obstructive pulmonary
disease in acute episodes.
Subjects and method: Descrptive research on 60 patients with chronic obstructive
pulmonary disease in acute episodes in District 11 Hospital from December 2017 to
March 2019.
Results: 95.79% of patients were males, ages of 61-70 were 36.84%. The main
clinical symptoms were cough, sputum all 70.53%, bronchitis syndrome occupied
48.42%, the mild and average dyspnea was 35.79% and 62.11%. The average degree of
disease was 72.63%. The X ray images showed dirty lungs 33.68%, emphysema 27.37%.
The ECG changes were 50.53%, with ischemic myocardium 23.16%, and electrocardio
axis switched right 21.89%. Echocardiographic findings were pulmonary hypertention
in 28.42%, leaky of mistral valve 21.05%, and regurgitation of tricuspid valve 18.9%.
Conclusion: The main patients were males. The common symptoms were
cough, sputum, bronchitis syndrome, with mild and average dyspnea. The X ray images
showed dirty lungs, emphysema. The ECG changes were 50.53%, mainly with ischemic
myocardium, and electrocardio axis switched right. Echocardiographic findings were
pulmonary hypertention in 28.42%, leaky of mistral valve 21.05%, and regurgitation of

tricuspid valve 18.9%.
Key words:
echocardiography.

chronic

obstructive

ĐẶT VẤN ĐỀ
Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
(BPTNMT) đang là một gánh nặng về kinh
tế, xã hội trên thế giới và Việt Nam. Bệnh
gặp chủ yếu ở nam giới tuổi cao, tỷ lệ mắc
và tỷ lệ tử vong đang có xu hướng gia tăng.
Theo GOLD 2017 bệnh tim mạch vừa c ảnh phổi bẩn gồm: Hình
ảnh dày thành phế quản; hình ảnh viêm
xung quanh phế quản mạch máu tạo nên
các bóng mờ phế nang, hình ảnh kính mờ.

2.4. Xử lý số liệu: Tính số trung
bình và độ lệch chuẩn (SD). So sánh hai
số trung bình, hai tỷ lệ bằng nghiệm pháp
T- Student, Test khi bình phương (X2)

+ Hình ảnh khí thũng phổi: Lồng
ngực giãn, xương sườn nằm ngang, tăng

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

b. Kết quả cận lâm sàng


Bảng 1: Phân bố BN nghiên cứu theo nhóm tuổi

51 – 60

Nam (n=94)
SL
TL (%)
26
29,67

61 – 70

34

37,36

1

25

35

36,84

71 – 80

16

17,58


0

0

16

16,84

> 80

14

15,38

0

0

14

14,74

Nhóm tuổi

Tổng
Trung bình

91
100

67,25 ±10,30

Nữ (n=4)
SL
TL (%)
3
75

4
100
56,75 ± 4,57

Chung
SL
TL (%)
29
30,52

95
100
66,81 ± 10,33

Nhận xét: BN nghiên cứu chủ yếu ở nhóm tuổi 61-70 tuổi chiếm 36,84%.

70


CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Bảng 2: Bảng kết quả các triệu chứng cơ năng, thực thể thực thể hô hấp

Triệu chứng
Khạc đờm
Nhẹ
Khó thở
Trung bình
Nặng
Hội chứng khí phế thũng
Hội chứng phế quản

SL (n=95)
67
34
59
2
24
46

TL (%)
70,53
35,79
62,11
2,11
25,26
48,42

Nhận xét: Các triệu chứng ho, khạc đờm đều chiếm 70,53%. Mức độ khó thở
hầu hết là nhẹ (35,79) và trung bình (62,11). Hội chứng phế quản có ở 48,42% BN, hội
chứng khí phế thũng 25,26%.
Bảng 3. Kết quả phân mức độ nặng đợt cấp
Mức độ đợt cấp

Nhẹ
Trung bình
Nặng
Cộng

SL
10
69
16
95

TL (%)
10,53
72,63
16,84
100

Nhận xét: Có 69/95 BN có đợt cấp trung bình chiếm 72,63%, mức độ đợt cấp
nặng là 16,84%.
3.1.3. Kết quả hình ảnh Xquang phổi chuẩn
Bảng 4. Đặc điểm hình ảnh Xquang phổi chuẩn
Hình ảnh X quang
Bình thường
Phổi bẩn
Khí phế thũng

SL
37
32
26


TL (%)
38,95
33,68
27,37

Nhận xét: Có 38,95% BN chụp X quang cho kết quả bình thường, tuy nhiên có
33,68% có hình ảnh phổi bẩn và 27,37% có hình ảnh khí phế thũng.
Bảng 5: Đặc điểm điện tim
Kết quả điện tim
Điện tim bình thường
Điện tim bất thường
Cộng

SL
47
48
95

TL (%)
49,47
50,53
100
71


TẠP CHÍ Y DƯỢC THỰC HÀNH 175 - SỐ 19 - 9/2019

Nhận xét: Kết quả điện tim phát hiện bất thường ở 48 BN chiếm 50,53%.
Bảng 6: Đặc điểm các biến đổi điện tim

Đặc điểm
Nhịp nhanh xoang
Trục phải
P phế
Tăng gánh thất phải
Thiếu máu cơ tim

SL (n=95)
13
20
6
6
22

TL (%)
13,68
21,05
6,32
6,32
23,16

Nhận xét:Trên điện tim triệu chứng thường gặp nhất là thiếu máu cơ tim chiếm
23,16%. Tăng gánh thất phải chiếm 6,32% và tăng gánh thất trái là 9,47%.
Bảng 7: Áp lực động mạch phổi tâm thu trên siêu âm tim Doppler
Áp lực ĐMP
Bình thường
Tăng
Giãn thất phải
Giãn nhĩ phải
Hở van 3 lá


SL
68/95
27/95
2/95
2/95
18/95

Nhận xét: Có 27 BN có tăng áp
lực động mạch phổi, chiếm 28,42%. Áp
lực ĐMP trung bình là 23,38±7,08 mmHg.
Hở van hai lá chiếm 21,05%. Giãn thất
phải là 2,11%, giãn nhĩ phải 2,11%.
BÀN LUẬN
1. Triệu chứng lâm sàng:
Trong 95 bệnh nhân nghiên cứu
chúng tôi gặp lứa tuổi từ 51- 60 là 30,53%,
lứa tuổi 61- 70 là 36,84%, lứa tuổi từ 70
trở lên chúng tôi cũng gặp 31,58%, tuổi
trung bình là 66,81. Phạm kim Liên (năm
2012), nghiên cứu đặc điểm lâm sàng ở 61
bệnh nhân cho thấy tuổi trung bình măc
COPD là 69,44 [6]. Tỷ lệ nam/nữ trong
72

TL (%)
71,58
28,42
2,11
2,11

18,95

kết quả của chúng tôi gặp nam nhiều hơn
nữ, với tỷ lệ nam là 95,79%. Trần thanh
Dũ (năm 2018), gặp nam giới chiếm tỷ lệ
nhiều hơn nữ (90,71% nam so với 9,29%
nữ) [2]. Nguyễn Thị Mỹ Đang (năm 2018),
cho thấy nam chiếm tỷ lệ 92,6% [1]. Kết
quả chủa chúng tôi cũng phù hợp với kết
quả của các tác giả.
- Chúng tôi gặp triệu chứng ho và
khạc đờm ở 70,53%. Triệu chứng khó thở
ở các mức độ chúng tôi gặp 100% bệnh
nhân. Trong đó khó thở nhẹ 35,79%, khó
thở trung bình là 62,11; khó thở nặnglà
2,1%.
Phạm Kim Liên, tác giả gặp khó


CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

thở ở 100% bệnh nhân, trong đó khó thở
nhẹ: 22,0%; khó thở trung bình 50,9%,
khó thở nặng 18,0%, ho khạc đờm 86,8%
[6].
Nguyễn Thị Mỹ Đang (2018)[1],
gặp triệu chứng ho khạc đờm ở 71,4% bệnh
nhân, khó thở 68% bệnh nhân. Nguyễn Thị
Phương Thảo (2018)[7], gặp triệu chứng
khó thở ở 100% bệnh nhân, trong đó khó

thở mức độ nhẹ là 35,5%; khó thở vừa là
63,7% và khó thở mức độ nặng là 0,9%.
-Về các triệu chứng thực thể, hội
chứng phế quản có ở 48,42% BN, hội
chứng khí phế thũng 25,26%. Nguyễn
Thanh Hiếu (2018), triệu chứng ran rít, ran
ngáy (hội chứng phế quản) là 62,5%; lồng
ngực hình thùng, gõ vang, rì rào phế nang
giản (hội chứng khí phế thũng 38,8% [3].
Nguyễn Thị Thảo (2018) gặp hội chứng
phế quản 54,2%, hội chứng khí phế thũng
gặp 63,9%, hội chứng đông đặc 26,4%[8].
Kết quả của chúng tôi tương tự kết quả của
tác giả.
-Về kết quả phân mức độ đợt cấp
cho thấy mức độ nhẹ là 10,53%; mức độ
trung bình gặp 72,63% và mức độ nặng
gặp 16,84% (bảng 3.8). Lê Kiên 2015[5],
gặp mức độ đợt bùng phát nhẹ là 22,9%;
mức độ vừa là 60%; mức độ nặng là 17%.
Kết quả của chúng tôi gặp đợt bùng phát
trung bình là nhiêu nhất, chiếm tỷ lệ
72,63% cũng tương đồng các tác giả. Các
tác giả cũng đề cập tới mức độ đợt bùng
phát để mô tả các triệu chứng và làm cơ sở

cho điều trị.
2. Kết quả X quang phổi, điện
tim, siêu âm tim:
- Kết quả đặc điểm X quang phổi:

Chúng tôi gặp hình ảnh phổi bẩn là 38,95%
và hình ảnh khí phế thũng 27,37%. Phạm
Kim Liên (2012)[6], trong 61 bệnh nhân
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, tác giả gặp
hình ảnh phổi bẩn 85,2%, hình ảnh khí phế
thũng 63,9% bệnh nhân, khác so với chúng
tôi. Kết quả của chúng tôi gặp hình ảnh
khí phế thũng nhiều hơn hình ảnh phổi bẩn
(65,71% so với 51,43%). Sự khác nhau
này có thể do cỡ mẫu khác nhau và do thể
bệnh, mức độ bệnh và giai đoạn bệnh khác
nhau ở các bệnh nhân được thu thập vào
nghiên cứu. Lê Kiên (2015), cho thấy
hình ảnh phổi bẩn và hình ảnh khí phế
thũng có tỷ lệ tương đương nhau (phổi
bẩn: 68,5%, phế thũng: 62,8%)[5]. Trần
Thanh Dũ (2018)[2] cho thấy hình ảnh khí
phế thũng gặp nhiều nhất (65,71%), hình
ảnh phổi bẩn gặp 51,43%. X quang phổi
chuẩn ở COPD tuy không có giá trị trong
chẩn đoán bệnh, nhưng các hình ảnh phổi
bẩn, khí phế thũng lại có ý nghĩa trong
đánh giá một phần tình trạng tắc nghẽn lưu
lượng thở; cụ thể là bệnh càng ở giai đoạn
cuối thì hình ảnh khí phế thũng càng rõ,
hình ảnh phổi phẩn càng nổi bật.
-Về kết quả điện tim: Ở các bệnh
nhân chúng tôi nghiên cứu, cho thấy
số bệnh nhân có điện tim bất thường
là 50,53%. Khi đánh giá đặc điểm bất

73


TẠP CHÍ Y DƯỢC THỰC HÀNH 175 - SỐ 19 - 9/2019

thường về điện tim chúng tôi thấy các biểu
hiện trên điện tim như nhịp xoang nhanh
13,38%; hình ảnh sóng P phế là 6,32%;
hình ảnh điện tim của thiếu máu cơ tim là
23,16%. Về trục điện tim, chúng tôi gặp
trục trái là 17,89%; trục phải là 21,05%.
Trần Quốc Hoàn (2013), Khảo sát những
biến đổi của điện tim trong 290 bệnh nhân
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, cho thấy rối
loạn nhịp tim chiếm tới 61,3%, có sóng P
phế chiếm 42% bệnh nhân[4 ].
Nguyễn Thị Mỹ Đang (2018)[1],
Nghiên cứu đặc điểm điện tim ở bệnh
nhân BPTNMT cho kết quả tỷ lệ bệnh
nhân BPTNMT có điện tim bất thường là
51,43%. Trong đó hình ảnh điện tim của
tâm phế mạn chiếm tỷ lệ 10%.
Warnier MJ (2013), Nghiên cứu
đặc điểm điện tim ở bệnh nhân BPTNMT
cho thấy điện tim bất thường phổ biến
hơn ở bệnh nhân BPTNMT (chiếm 50%)
so với bệnh nhân không mắc BPTNMT
(chiếm 36%, p = 0,054)[11].
-Kết quả siêu âm tim Doppler: Kết
quả của chúng tôi nghiên cứu, đã cho thấy

có 28,42% bệnh nhân có tăng áp lực động
mạch phổi, áp lực động mạch phổi tâm thu
trung bình là 23,38 ± 7,08. Lê Kiên (2015)
[5] trong nghiên cứu cho thấy số bệnh nhân
COPD có tăng ALĐMP là 60%. Tăng áp
động mạch phổi là dấu hiệu dự đoán độc
lập của khả năng gắng sức.
Hình ảnh siêu âm tim cho thấy tỉ
74

lệ hở van động mạch chủ 16,84%, hở van
ba lá 18,95% và nhiều nhất là hở van hai
lá 21,05%. Các triệu chứng siêu âm khác:
Giãn thất phải là 2,11%, giãn nhĩ phải là
2,11%. Lê Kiên (2015) cho thấy hình ảnh
giãn thất phải gặp 45,71%, một tỷ lệ khá
cao. Hình ảnh hở van 3 lá 60,0%, hở van
động mạch phổi 17,1% [5].
Gupta N. (2011), nghiên cứu đặc
điểm hình ảnh siêu âm tim ở bệnh nhân
BPTNMT và cho thấy 50% trường hợp
có thông số siêu âm tim bình thường và
50% bất thường. Huyết áp động mạch
phổi tâm thu (sPAP) > 30 mmHg gặp tỷ
lệ 63%, trong đó cao áp động mạch phổi
nhẹ 58,82%, trung bình 23,53% và nặng
là 17,65%. Tâm phế mạn gặp 41,17%, tỉ
lệ cao áp động mạch phổi có liên quan
tỉ lệ thuận với mức độ nghiêm trọng của
BPTNMT[12].

KẾT LUẬN
Bệnh phổi mạn tính tắc nghẽn
đợt cấp đa số ở nam giới (95,79%); nhóm
tuổi 61-70 tuổi chiếm 36,84%. Lâm sàng
biểu hiện ho, khạc đờm hay gặp (70,53%),
hội chứng phế quản 20,0%, khó thở nhẹ
32,63% và trung bình 42,11%. Hình ảnh X
quang phổi bẩn 33,68% và khí phế thũng
27,37%. Điện tim bất thường khá cao
(50,53%), trong đó thường là thiếu máu
cơ tim (23,16%) và trục điện tim chuyển
phải (21,89%). Siêu âm tim thường thấy
tăng áp động mạch phổi (28,42%), hở van
2 lá (21,05%), hở van 3 lá (18,9%).


CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

TÀI LIỆU THAM KHẢO

án tiến sĩ y học, Học viện Quân y, Hà Nội

1. Nguyễn Thị Mỹ Đang (2018),
“Khảo sát bệnh lý tim mạch ở bệnh nhân
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính giai đoạn ổn
định tại Khoa khám bệnh bệnh viện Chợ
Rẫy”, Luận văn chuyên khoa 2, Tp. Hồ
Chí Minh, 93 tr.

7. Nguyễn Thị Phương Thảo

(2018), “Nghiên cứu áp dụng phân loại
mức độ nặng bệnh phổi tắc nghẽn mạn
tính theo GOLD 2017 tại Phòng khám
quản lý bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại
bệnh viện Bạch Mai”, Luận văn thạc sĩ y
học, Hà Nội, 71 tr.

2. Trần Thanh Dũ (2018),” Nghiên
cứu đặc điểm lâm sàng, X quang phổi và
thông khí phổi ở bệnh nhân bệnh phổi tắc
nghẽn mạn tính được quản lý tại bệnh viện
Nhân dân Gia Định Thành phố Hồ Chí
Minh”, Luận văn chuyên khoa 2, Tp. Hồ
Chí Minh, 85 tr.
3. Nguyễn Thanh Hiếu (2018),
“Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm
sàng và một số yếu tố tiên lượng điều trị
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính”,
Luận văn Thạc sĩ Y học, Hà Nội, 88tr.
4. Trần Quốc Hoàn (2013), “Khảo
sát những biến đổi điện tâm đồ trong
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính”, Luận văn
Chuyên khoa II, Học viện Quân y. Tp.
HCM.
5. Lê Kiên (2015), “Nghiên cứu
biến đổi áp lực động mạch phổi, khí máu
động mạch ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nhẽn
mạn tính đợt bùng phát”, Luận văn chuyên
khoa 2, Học viện Quân y, 74 tr.
6. Phạm Kim Liên (2012),

“Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm
sàng và biến đổi một số Cytokine ở bệnh
nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính”, Luận

8. Nguyễn Thị Thảo (2018),
“Đánh giá mức độ nặng và căn nguyên vi
sinh của đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn
tính”, Luận văn thạc sĩ Y học, Hà Nội, 78tr.
9. GOLD (2017), “Global
strategy for the diagnosis management
and prevention of chronic obstructive
pulmonary disease,” Excutive summary.
10. Beers M.H, Porter R.S, Jones
T.V, et al (2006), “Chronic obstructive
pulmonary disease”, the Merck Manual of
diagnostic and therapy 18th Ed published
Merck reseach laboratories white house
station USA, pp. 400- 412.
11. Warnier MJ1, Rutten FH,
Numans ME (2013), “Electrocardiographic
characteristics of patients with chronic
obstructive pulmonary disease”, COPD,
10(1), pp. 62-71.
12. Gupta, N; Srivastav, AR
(2011), “ Echocardiographic evaluation
of heart in chronic obstructive pulmonary
disease patient and its co-relation with the
severity of disease”, Lung India, 28(2), pp.
105-109.
75




×