Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

giáo án khối mầm non nhỡ chủ đề GIA ĐÌNH của bé

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.26 KB, 18 trang )

Nội dung
Đón trẻ

TCS
Thể dục
sáng

Hoạt
động học

Hoạt
động
ngoài
trời

KẾ HOẠCH TUẦN 9
Chủ đề: GIA ĐÌNH CỦA BÉ
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5

Thứ 6

- Cô trò chuyện với trẻ về gia đình trẻ.
- Giáo dục trẻ chào cô, chào bạn, chào bố mẹ..
- Nghe các bài ca dao, đồng dao tục ngữ, hò vè….
- Lắng nghe bạn kể về gia đình
-Trò chuyện họ tên, công việc của bố mẹ
- Tập theo bài hát:
1. Khởi động:


- Phát triển cơ và hô hấp
2. Trọng động: BTPTC:
- Tập các động tác ( 4lx4N)
- Hô hấp 4: Thổi bóng bay.
- Tay 3: Đưa lên cao, ra phía trước sang ngang.
- Bụng 2: Đứng quay người sang hai bên.
- Chân 3 : Đứng, nhún chân, khuỵus gối.
3. Hồi tĩnh: Đi nhẹ nhàng hít thở quanh sân quanh sân.
PTTC
PTNT
PTTM
PTNT
PTTM
Bật xa 3540cm

Trò chuyện
về gia đình
của bé.

Vẽ chân
dung me.
(ĐT)

Xác định vị Nghe nhạc
trí ( Phía
TN: Ba
phải, phía
ngọn nến
trái) của bạn lung linh
khác.


HĐCĐ:
Trò chuyện
về những
người thân
trong gia
đình ( tên,
công việc)
TCVĐ:
- Lộn cầu
vồng
- Ô tô và
chim sẽ

HĐCĐ:
LQ bài hát:
Nhà của tôi

HĐCĐ:
Quan sát
Bầu trời

HĐCĐ:
Nhặt lá, sỏi
đá và đếm

HĐCĐ:
LQ bài
đồng dao
“ Gánh

gánh gồng
gồng ”

TCVĐ:
- Đi như
gấu bò như
chuột
- Gieo hạt

TCVĐ:
- Đi như
gấu bò như
chuột
- Ô tô và
chim sẽ
CTD:
Chơi với
bảng, phấn,
bóng giấy

TCVĐ:
- Mèo đuổi
chuột
- Nhảy lò


TCVĐ:
- Lộn cầu
vồng
- Gieo hạt


CTD:
Chơi với
phấn,
dây chun,

CTD:
Chơi với
đồ chơi
ngoài trời,
bóng, máy

CTD:
Chơi với
bảng,
phấn,bóng

CTD:
Chơi theo
ý thích của
trẻ với
giấy,ôtô,


giấy đ/c
bóng,
ngoài trời... phấn....

đ/c ngoài
trời


Que,hột
hạt

bay, ô tô.

Hoạt
I. Nội dung:
động góc + Góc xây dựng: Xây ngôi nhà.
+ Góc phân vai: Gia đình, bán hàng, bác sĩ.
+ Góc nghệ thuật:
- Tô màu tranh gia đình.
- Tô màu đồ dùng trong đình.
- Vẽ, nặn, di màu bồi đắp xé dán những đồ trong gia đình
- Hát múa các bài hát nói về gia đình..
+ Góc học tập:
- Tìm đọc chữ cái trong từ; Xem sách tranh về gia đình
- Xem sách, làm sách tranh chủ đề gia đình, toán số lượng 3,
ghép hình chủ đề gia đình.
+ Góc thiên nhiên: Chơi với cát, nước, ươm cây chăm sóc vườn
hoa.
II. Mục tiêu
- Trẻ quan tâm, giúp đỡ bạn biết sử dụng các nguyên vật liệu khác
nhau để xây dựng các kiểu nhà, xếp đường đi vào nhà.
- Trẻ biết thể hiện vai chơi gia đình, bán hàng, bác sĩ, sử dụng
các từ biểu thị sự lễ phép, biết nói lời cảm ơn xin lỗi.
- Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu khác nhau: sáp màu, đất
nặn, len để tô, nặn, bồi đắp ngôi nhà và đồ dùng trong gia đình.
Hát các bài hát bài hát về gia đình.
- Trẻ biết nhận xét sản phẩm tạo hình về màu sắc, hình dáng/

đường nét.
- Biết cách xem sách , làm sách về gia đình.
- Biết chăm sóc cây, in hình…..
- Trao đổi với nhau trong khi chơi
III.Chuẩn bị
- Trẻ chơi xây dựng, gạch, lắp ghép, hoa, cây cỏ, nhà…
- Chơi góc phân vai: soong nồi, hoa quả, thực phẩm, bộ đồ bác sĩ.
- Chơi ở góc nghệ thuật: giấy A4, bút màu, tranh về gia đình, đất
nặn, len…xắc xô, băng đĩa.
- Góc học tập: Sách tranh, tranh ảnh về trường mầm non
- Góc thiên nhiên: cây xanh, nước, cát, bình tưới.
IV. Tiến hành
* Thỏa thuận trước khi chơi
- Cả lớp hát bài: Nhà của tôi.
- Các con vừa hát bài hát gì?
- Các con đang học ngôi trường có tên là gì?
- Trong lớp các con có những góc chơi gì?
- Hôm nay cô đã chuẩn bị đồ chơi ở các góc để phục vụ cho chủ


Vệ sinh

Ăn
Ngủ
Hoạt
động
chiều

Trả trẻ


đề.
- Ở góc xây dựng các con đến đó xây các kiểu nhà và xếp đường
đi vào nhà thật đẹp nhé!.
- Góc phân vai: Các con hãy chơi vai mẹ con, bán hàng và khám
chữa bệnh cho bệnh nhân.
- Ở góc nghệ thuật các con hãy hát múa, vẽ, nặn, tô màu về gia
đình.
- Ở góc học tập các con hãy xem sách, làm sách, ghép hình về
chủ đề gia đình và làm toán số lượng 3.
- Ở góc thiên nhiên các con hãy chăm sóc cây, chơi với cát, nước.
* Trong quá trình chơi :
- Cho trẻ về góc chơi để chơi, cô bao quát hướng dẫn trẻ chơi,
hướng dẫn trẻ thực hiện đúng vai của mình và chơi ở góc mình đã
chọn. Bao quát xử lý tình huống khi chơi và chơi với trẻ.
* Nhận xét sau khi chơi:
- Cô nhận xét từng góc chơi.
- Cô cho trẻ tham quan các góc chơi có điểm nổi bật.
- Nhận xét sau khi chơi: Cho trẻ thu dọn đồ chơi.
- Rèn kỹ năng biết rửa tay bằng xà phòng sau giờ hoạt động,
trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn.
- Tập đánh răng, lau mặt
- GD trẻ biết tiết kiệm khi sử dụng.
- Rèn kỹ năng sử dụng bát thìa đúng cách trong khi ăn.
Xếp hàng khi lên xin cơm
Trẻ nghe các bài hát thiếu nhi, dân ca hò khoan Lệ Thủy
Hướng dẫn
Cho trẻ
Tìm hiểu - Vở 5 điều - Dạy trẻ kĩ
chơi ở các về gia đình Bác Hồ
năng sử

trò chơi
góc.
dụng kéo
mới: Đi
đông con dạy Tr 19
như gấu bò
gia đình ít
như chuột.
con.
- Tập luyện một số thói quen tốt về giữ gìn sức khỏe.
- Trao đổi với phụ huynh về biểu hiện khi ốm và cách phòng
tránh

KỀ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY


Thứ 2 (28/10 /2019).
NỘI
MỤC TIÊU
DUNG
HĐH
- Trẻ biết bật xa
(LVPTTC) 35-40cm (đứng tự
Bật xa 35- nhiên, khi có hiệu
40cm
lệnh bật đầu gối
hơi khuyu, đua
tay từ trước ra
sau, dùng sức của
chân bật mạnh về

phía trước, chạm
đất nhẹ bằng hai
mũi chân- đưa từ
mũi chân đến cả
bàn chân, tay đưa
ra trước để giữ
thăng bằng.
- Dạy trẻ kỹ năng
bật xa 35-40 cm
- Trẻ chơi đúng
cách chơi, luật
chơi của trò chơi
vận động: “Tát
nước”
- Giáo dục trẻ biết
chờ đến lượt.
- 93-95% trẻ đạt
yêu cầu .

TIẾN HÀNH
I. Chuẩn bị:
- Nhạc: “Nhà mình rất vui”, “Cả nhà thương
nhau”, “Đưa cơm cho mẹ đi cày”,
- Gậy thể dục, bìa làm mương nước rộng
35cm và 40cm
- Gàu múc nước 2 trẻ 1 cái gàu.
II. Tiến hành:
HĐ1: Ổn định tổ chức, giới thiệu bài
- Cô giới thiệu nội dung buổi hoạt động:
Hôm nay trời rất đẹp, cô cháu mình ra đồng

thăm cánh đồng lúa của các bác nông dân
nào!
HĐ2: Nội dung
1. Khởi động:
- Cho trẻ khởi động vận động toàn bộ thân
thể theo nhạc bài hát: “Em đi giữa biển
vàng” (theo đội hình vòng tròn).
- Chuyển đội hình theo 4 hàng ngang.
2. Trọng động:
a. Bài tập phát triển chung
Tập với gậy thể dục trên nền nhạc không lời
+ Tay: Hai tay đưa ra trước rồi lên cao
(4lx4n).
+ Bụng - lườn: Đứng cúi người về phía
trước (3lx4n).
+ Chân: Bật tách khép chân (6lx4n).
b. Vận động cơ bản “Bật xa 35-40 cm”
* Giới thiệu tên bài tập: “Bật xa 35-40 cm”
Để “Bật xa 35-40 cm” các con hãy nhìn cô
bật trước nhé!
* Cô làm mẫu
- Lần 1: Làm mẫu toàn phần (không giải
thíchKTĐT)
- Lần 2: Làm mẫu toàn phần + Kết hợp giải
thích kỹ thuật động tác.
TTCB: Đứng tự nhiên, khi có hiệu lệnh bật
đầu gối hơi khuyu, đua tay từ trước ra sau,


HĐNT

HĐCĐ:
+Trò
chuyện về
những
người thân
trong gia
đình ( tên,
công việc)
TCVĐ:
- Lộn cầu
vồng
- Ô tô và
chim sẽ

- Trẻ biết tên,
công việc của bố,
mẹ và những
người thân trong
gia đình.
- Chơi được trò
chơi và hứng thú
tham gia trò chơi
- Vui chơi đoàn
kết.
100% trẻ tham
gia

dùng sức cảu chân bật mạnh về phía trước,
chạm đất nhẹ bằng hai mũi chân- đưa từ mũi
chân đến cả bàn chân, tay đưa ra trước để

giữ thăng bằng.
- Mời 2 trẻ lên làm thử
* Trẻ thực hiện
+ Lần 1: Trẻ bật xa 35cm - Lần lượt mỗi lần
2 trẻ lên bật. Giáo viên chú ý quan sát, sửa
kỹ năng cho trẻ.
+ Lần 2: Nâng độ khó: Trẻ bật xa 40cm –
Mỗi lần 4 trẻ
+ Lần 3: Trẻ thực hiện theo khả năng của
mình
c. Trò chơi vận động: “Tát nước”
+ Cách chơi:
Hai trẻ chọn cho mình một cái gàu và phối
hợp nhịp nhàng với nhau để tát thật nhiều
nước vào ruộng giúp cho bà con nông dân.
Luật chơi: Hai trẻ phải biết phối hợp nhịp
nhàng đề tát nước
Tổ chức cho trẻ chơi, cô bao quát động viên
khuyến khích để trẻ chơi tốt hơn.
3. Hồi tĩnh
Cho trẻ đi lại hít thở nhẹ nhàng, thả lỏng cơ
thể theo bản nhạc không lời.
HĐ3: Kết thúc
- Giáo viên nhận xét, khen ngợi, động viên
trẻ.
I.Chuẩn bị:
- Sân bãi sạch sẽ.
- Bảng, phấn, bóng, giấy.....
II.Tiến hành
1. HĐCĐ: Trò chuyện về những người thân

trong gia đình ( tên, công việc)
- Hát bài: Cả nhà thương nhau
- Hôm nay cô sẽ cho các con tìm hiểu rõ hơn
về tên, công việc của những người thân
trong gia đình
nhé!
- Cô gợi hỏi trẻ bố mẹ con tên gì? công việc
của bố mẹ con là gì?
- Cô mời lần lượt từng trẻ đứng dậy giới


CTD:
Chơi với
bảng, phấn,
bóng, giấy
đ/c ngoài
trời...

SINH
HOẠT
CHIỀU
Hướng dẫn
trò chơi
mới: Đi
như gấu bò
như chuột.

- Trẻ biết tên trò
chơi, biết cách
chơi, luật chơi và

chơi đúng luật.
- Rèn cho trẻ sự
nhanh nhẹn và
khả năng xử lý
tình huống.
-Trẻ chơi vui vẽ
đoàn kết .

thiệu tên, công việc của bố mẹ mình. (Nếu
trẻ không biết,cô gợi ý cho trẻ)
- GD trẻ phải biết yêu thương , vâng lời bố
mẹ và những người thân trong gia đình
2. TCVĐ: Lộn cầu vồng – ô tô và chim sẽ.
- Cô hướng dẫn cách chơi, luật chơi
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần
- Cô bao quát hướng dẫn động viên trẻ chơi.
- Nhận xét sau khi chơi
3.CTD: Cô cho trẻ chơi theo ý thích với đồ
chơi cô đó chuẩn bị sẵn.
- Khi chơi các con phải bảo vệ giữ gìn đồ
chơi cẩn thận.
- Khi có người lạ các con không được đi
theo.
I. Chuẩn bị
- 2 cái ghế, 2 cái hộp.
II. Tiến hành.
HĐ 1: Ổn định, giới thiệu bài
- Cho trẻ hát bài: Cả nhà thương nhau.
HĐ 2: Nội dung.
- Hôm nay cô sẽ hướng dẫn cho lớp mình

một trò chơi đó là “ Đi như gấu bò như
chuột”.
- Cô giới thiệu cách chơi và luật chơi
- Cách chơi : Cô chia lớp mình làm 2 đội
phía trên cô 2 cái bàn có 2 cái hộp đựng cờ,
lần lượt từng bạn của 2 đội sẽ đi như gấu bò
như chuột lên lấy cờ về cắm cho đội của
mình.
+ Lần 1: Thi đi như gấu đi bằng bàn tay bàn
chân
+ Lần 2: Thi bò như chuột bò bằng cẳng tay,
cẳng chân.
- Sau đó chạy về đúng cuối hàng, bạn khác
tiếp tục bò
- Luật chơi: Tổ bạn nào đi, bò đúng cắm
được nhiều cờ đội đó giành phần thắng.
- Tổ chức cho trẻ chơi 4-5 lần.
- Khi trẻ chơi cô bao quát hướng dẫn trẻ.
HĐ 3: Kết thúc


+ Cũng cố: Giờ hoạt động hôm nay cô và
các con cùng chơi trò chơi gì?
+ Giáo dục:Trẻ biết trật tự trong khi hoạt
động .
- Nhận xét tuyên dương cắm hoa bé ngoan
- Vệ sinh trả trẻ.
* Đánh giá hằng ngày:
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................

.................................................................................................................................................................

Thứ 3 (29 /10 /2019).
NỘI
MỤC TIÊU
DUNG
HĐH
+Trẻ biết gọi tên,
(LVPT
nhận biết những
NT)
người thân trong
Trò chuyện gia đình, biết gia
về gia đình đình có những ai
của bé.
- Nhận biết số
lượng thành viên
trong gia đình.
+ Luyện các giác
quan cho trẻ
- Luyện phát triển
ngôn ngữ đủ câu,
đủ từ
- Giáo dục trẻ
ngoan ngoãn yêu
quí ông bà cha
mẹ, chăm ngoan
lễ phép, vâng lời
người lớn,
nhường nhịn em

nhỏ.
Kết quả mong đợi
90- 92 %

TIẾN HÀNH
1. Chuẩn bị:
- Một số bức tranh về gia đình của trẻ ở
trong lớp, gia đình có nhiều người, gia đình
có ít người. Mỗi trẻ một rổ đựng lôtô về các
thành viên trong gia đình.
- Ba ngôi nhà bằng xốp, tranh phô tô về gia
đình đông con, ít con. 4 bức vẽ các hình ảnh
để tạo gia đình đông con, ít con. 4 bút viết
bảng.
2. Tiến hành
HĐ 1: Ổn định
Cô cùng trẻ hát bài “Cả nhà thương nhau”,
gợi hỏi trẻ: Vừa hát bài gì?…
HĐ 2: Nội dung
1. Gia đình bé có ai, đang làm công việc
gì?
- Cô treo các bức tranh về gia đình của một
số trẻ trong lớp lên bảng.
- Cô cho trẻ quan sát và nêu nhận xét lần
lượt về từng bức tranh.
- VD: Các cháu có biết đây là gia đình bạn
nào?
+ Cô mời trẻ đó tự lên giới thiệu về gia đình
mình cho các bạn biết:
+ Gia đình con ở đâu?Gia đình con có

những ai đây? Bố (mẹ, anh, chị…) tên gì?
+ Làm công việc gì? Nhà con có mấy anh /
chị, em)?
- VD: Còn đây là gia đình bạn nào? Trong


gia đình bạn có ai? (Bố, mẹ và bạn).
- Cô mời trẻ đó lên giới thiệu về gia đình
mình cho các bạn biết:
+ Bố (mẹ) tên gì? Làm việc ở đâu? Nhà ở
thôn nào? Nhà có mấy người?
+ Gia đình bạn mới chỉ có 1 người con gọi
là gia đình gì? Vì sao?
+ Thế các cháu có yêu gia đình mình
không?
+ Yêu gia đình mính các cháu phải làm
gì?...
- Cho trẻ so sánh giữa gia đình lớn - gia
đình nhỏ; gia đình đông con - ít con
- Gia đình đông con là gia đình có mấy
người con trở lên, gia đình ít con là gia đình
có mấy người con...
- Cô mời thêm 1 số trẻ không có tranh ở
trên tự giới thiệu về gia đình mình cho cô và
các bạn cùng biết. Cô gợi ý cho trẻ mạnh
dạn kể: Gia đình cháu có mấy người? Bố
mẹ cháu làm nghề gì? Nhà cháu có mấy anh
chị em? Thuộc gia đình đông con hay gia
đình ít con? Gia đình cháu ở thôn nào?
Thuộc xã nào?....

2. Trò chơi cũng cố.
- Chơi lô tô “Gia đình bé có ai”.
+ Cô phát cho mỗi trẻ 1 rổ đựng lôtô về các
thành viên trong gia đình, cho trẻ xếp các
thành viên của gia đình mình ra phía trước.
Cô đến gợi hỏi về các thành viên trong gia
đình trẻ. Yêu cầu trẻ xếp về gia đình đông
con, gia đình ít con…
- Trò chơi: “Tìm đúng nhà”.
+ Cô nêu cách chơi luật chơi và triển khai
cho trẻ chơi 2 - 3 lần.
Mời trẻ về 4 nhóm vạch nối các hình ảnh để
tạo thành gia đình đông con, ít con theo yêu
cầu của cô.
HĐ3: Kết thúc
Nhận xét tuyên dương trẻ
HĐNT
-Trẻ biết tên bài
I.Chuẩn bị
HĐCĐ:
hát, tên tác giả hát - Sân bãi sạch sẽ.
- Giấy, ô tô, bóng, phấn, bàn, hộp đựng
LQ bài hát: thuộc, rỏ lời bài
cờ.....
Nhà của tôi hát.
II.Tiến hành
- Hứng thú tham


TCVĐ:

- Đi như
gấu bò như
chuột
- Gieo hạt
CTD:
Chơi theo ý
thích của
trẻ với
giấy,ôtô,
bóng,
phấn....

gia trò chơi, biết
cách chơi, luật
chơi.
- Chơi vui vẽ
đoàn kết

1.HĐCCĐ: LQ bài hát: Nhà của tôi

- Cho trẻ đọc bài thơ " Em yêu nhà em".
Các con ạ! Nhà là nơi sum họp của cả gia
đình, mọi người trong gia đình phải thương
yêu lẫn nhau, giờ học hôm nay cô sẽ cho
các con LQ bài hát: “ Nhà của tôi” Sáng tác
Thu hiền.
- Cô hát cho trẻ nghe 2 lần
- Cho cả lớp hát lại cùng cô 2-3 lần.
- Cho 3 tổ thi đua nhau hát
- Mời nhóm bạn nam, bạn nữ, cá nhân trẻ

hát.
- Giáo dục trẻ: Biết yêu quý gia đình của
mình.
- Nhận xét tuyên dương trẻ.
2. TCVĐ: Đi như gấu bò như chuột – Gieo
hạt.
- Cô hướng dẫn cách chơi, luật chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần
- Nhận xét trong khi chơi
3.CTD:
- Cô cho trẻ chơi theo ý thích với đồ chơi cô
đã chuẩn bị sẵn.
- Khi chơi các con phải bảo vệ giữ gìn đồ
chơi cẩn thận.
- Chơi xong thu dọn đồ chơi gọn gàng.
- Cô bao quát trẻ chơi. Nhận xét chung sau
khi chơi.
SINH
- Trẻ biết thể hiện I. Chuẩn bị :
HOẠT
vai chơi mà mình
- Đồ chơi ở các góc.
CHIỀU
đã chọn , chơi
II. Tiến hành :
Cho trẻ
đúng góc mình
- Hoạt động chiều hôm nay cô sẽ cho các
chơi ở các yêu thích.
con về các góc mình thích để vui chơi.

góc.
- Trẻ biết giữ trật - Lúc sáng các con đã cắm thẻ vào góc chơi
tự trong quá trình mà mình thích rồi giờ cô mời các con đi nhẹ
chơi
nhàng về góc mình thích để vui chơi. Khi
- Thu giọn đồ chơi chơi các con nhớ giữ trật tự không tranh
đúng nơi quy
giành đồ chơi của bạn nhé.
định.
- Trong quá trình chơi cô bao quát trẻ.
- Chơi xong cho trẻ thu giọn đồ chơi đúng
nơi quy định.
- Nhận xét, trả trẻ.
* Đánh giá hằng ngày:


.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................

Thứ 4 ( 30 /10 /2019).
NỘI
MỤC TIÊU
DUNG
HĐH
+ Trẻ biết được
(LVPTTM) các đặc điểm trên
Vẽ chân
khuôn mặt của
dung me.

mẹ.
(ĐT)
+ Rèn kỹ năng vẽ
nét cong tròn, kỹ
năng phối hợp
các nét, kĩ năng
vẽ, tô màu bố cục
+ Giáo dục trẻ
biết giữ gìn sản
phẩm của mình.
+ KQMĐ: 9092% trẻ đạt yêu
cầu.

TIẾN HÀNH
I. Chuẩn bị
- Tranh mẫu của cô.
- Giấy A4, bút màu cho trẻ.
- Giá treo sản phẩm.
II. Tiến hành
HĐ 1: Ổn định gây hứng thú
TC với trẻ về mẹ.
HĐ 2: Nội dung
a. Quan sát và đàm thoại tranh gợi ý.
+ Tranh 1: Mẹ có mái tóc dài
- Các con nhận xét gì bức tranh khuôn mặt
có những bộ phận gì ? được vẽ như thế nào
1 hình tròn to hai mắt hai hìn tròn nhỏ màu
đen, mũi nét công nữa, miêng tròn màu đỏ
mái tóc dài nét công nét xiên. Hai bờ vai hai
nét công

- Cô khái quát lại .
+ Tranh 2: Mẹ có mái tóc ngắn
- Bức tranh vẽ về mẹ này có gì khác với bức
tranh trước?
- Mẹ có mái tóc như thế nào?
- Để vẽ chân dung mẹ sử dụng kỷ năng vẽ
nét gì?
- Vẽ xong các con lấy màu gì tô? Áo mẹ có
màu gì? Tóc có màu gì?
+ Tranh 3: Mẹ có mái tóc bối ở trên cao
- Các con có nhận xét gì về bức chân dung
vẽ mẹ này của cô?
- Để vẽ được chân dung mẹ bối tóc ở trên
cao đẹp các con bố cục bức tranh như thế
nào?
- Cô chốt lại ý trẻ trả lời
Các con có thích vẽ chân dung về mẹ của


HĐNT
HĐCĐ:
Quan sát
Bầu trời
TCVĐ:
- Đi như
gấu bò như
chuột
- Ô tô và
chim sẽ
CTD:

Chơi với
bảng, phấn,
bóng giấy
đ/c ngoài
trời

- Trẻ quan sát và
ghi nhớ được
cảnh thời tiết
trong ngày.
- Hứng thú tham
gia trò chơi, biết
cách chơi, luật
chơi.
- Chơi với đồ
chơi mà cô đó
chuẩn bị vui
chơi đoàn kết

mình không ?
b. Hỏi ý định trẻ: Hỏi 2-3 trẻ.
- Con sẽ vẽ chân dung mẹ như thế nào?
Muốn vẽ được chân dung mẹ thì trước hết
con phải bố cục bức tranh như thế nào? Sau
đó con vẽ gì? Sau khi vẽ xong con làm gì?
c. Trẻ thực hiện:
- Cô nhắc trẻ tư thế ngồi, cách cầm bút cho
trẻ.
- Khi vẽ các con nhớ phải vẽ ở giữa trang
giấy, bố cục bức tranh cân đối, hợp lý và

chọn màu tô cho phù hợp với bức tranh nhé!
- Trẻ vẽ cô bao quát giúp đỡ trẻ yếu.
- Gần hết giờ cô nhắc trẻ hoàn thành xong
sản phẩm
d. Nhận xét sản phẩm
- Cô gọi những trẻ nêu ý định ban đầu lên
nhận xét.
- Cho trẻ chọn sản phẩm trẻ thích và giải
thích vì sao trẻ lại thích sản phẩm đó?
- Cô nhận xétchung sản phẩm của trẻ.
HĐ 3: Kết thúc:
- Nhận xét tuyên dương, cắm hoa bé ngoan.
I.Chuẩn bị:
- Bảng, phấn, bóng, giấy, cờ.
II.Tiến hành
1.HĐCCĐ: Quan sát Bầu trời
- Cô và trẻ cùng đi dạo và quan sát khung
cảnh thời tiết trong ngày. Cô đặt câu hỏi gợi
ý để trẻ trả lời về thời tiết của ngày hôm nay.
- Các cháu thấy thời tiết của ngày hôm nay
như thế nào?
- Với thời tiết như vậy cây cối xung quanh
sâu sẽ ra sao?
- Cháu phải ăn mặc như thế nào cho phù
hợp?
- Giáo dục trẻ biết ăn mặc đúng với thời tiết
để đảm bảo sức khỏe khi đến lớp
2. TCVĐ: Đi như gấu bò như chuột – Ô tô
và chim sẽ
- Cô nêu tên trò chơi



SINH
HOẠT
CHIỀU
Tìm hiểu về
gia
đình
đông con
gia đình ít
con

- Trẻ biết được
trong gia đình
có 1-2 con là gia
đình ít con, từ 3
con trở lên là gia
đình đông con.

- Cô hướng dẫn cách chơi, luật chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần
- Nhận xét trong khi chơi
3.CTD: Cô cho trẻ chơi theo ý thích với đồ
chơi cô đó chuẩn bị sẵn.
- Khi chơi các con phải bảo vệ giữ gìn đồ
chơi cẩn thận.
- Chơi xong phải thu dọn đồ chơi. Thấy
người lạ không được đi theo.
I. Chuẩn bị.
- Hình ảnh gia đình ít con, gia đình đông

con.
II. Tiến hành :
HĐ 1: Ổn định gây hứng thú.
- Cô và trẻ hát bài “Cả nhà thương nhau”
- Gia đình là nơi có những người thân yêu
cùng chung sống, mọi người trong gia đình
luân yêu thương , quan tâm và chăm sóc lẫn
nhau vậy giờ học hôm nay cô và các con
cùng trò truyện về gia đình mình nhé.
HĐ 2: Nội dung.
- Cô kể về gia đình: Gia đình cô có 3 người
đó là cô, chồng cô và con gái. Cô làm nghề
giáo viên, chồng cô làm nghề sửa xe, con
gái đang học lớp MG nhỡ. Gia đình cô là gia
đình ít con.
- Cho 1 số trẻ kể về gia đình mình ( gia đình
có những ai? công việc của từng người)
- Gia đình con có mấy người?
=> Gia đình là nơi các thành viên trong gia
đình cùng chung sống với nhau. Có những
gia đình không sống chung với ông bà
nhưng có gia đình sống chung cùng ông bà.
HĐ 3: Kết thúc.
- Nhận xét tuyên dương trẻ.
- Vệ sinh trả trẻ.

* Đánh giá hằng ngày:
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................



Thứ 5 (31 /10 /2019).
NỘI
DUNG
HĐH
(LVPTNT)
Xác định vị
trí ( Phía
phải, phía
trái) của
bạn khác.

MỤC TIÊU

TIẾN HÀNH

- Trẻ biết xác
định vị trí của bản
thân và của bạn
khác.
- Rèn kỷ năng xác
định vị trí và tập
trung cho trẻ.
- Giáo dục trẻ
trật tự trong giờ
học.
- Kết quả mong
đợi: 90-92%
+ KQMĐ: 9092% trẻ đạt yêu

cầu.

I . Chuẩn bị:
- Tranh đề tài của cô về kim tiêm, kéo, tai
nghe.
- Giấy A4, sáp màu, giá trưng bày sản phẩm
của trẻ.
II. Tiến hành:
HĐ 1: Ổn định:
- Hôm nay bầu trời thật đẹp, ông mặt trời
tỏa nắng khắp nơi. vậy ông mặt trời ở đâu
các con?
- Mọi thứ xung quanh ta đều có những vị trí
khác nhau. Hôm nay cô cùng các con xác
định vị trí phía trái phía phải của bạn khác
nhé.
HĐ 2: Nội dung
1. Ôn phía phải - phía trái của bản thân.
- Phía phải của các con đâu?
- Phía phải có gì?
- Phía trái của các con đâu?
- Phía trái có gì?
2. Xác định phía phải - phía trái của bạn
khác
- Gâu con xin chào cả lớp nhỡ 1!!
- Các con hay chơi một trò chơi với bạn Gấu
nhé
- Bạn gấu sẽ đứng cùng chiều với các con.
các con hãy quan sát xem đây là tay của ai?
- Tay phải của bạn gấu có cùng phía với tay

phải của các con không?
- Tay trái của bạn Gấu có cùng phía với tay
trái của các con không?
- Hôm nay không chỉ có ta mà còn có bạn
trai và bạn gái đến thăm các con nữa. Các
con có muốn cùng hai bạn nhỏ chơi tiếp
không?
- Bạn gấu đặt bạn trai bên phía phải, bạn gái
bên phía trái. Cả lớp cùng đặt hai bạn với
bạn gấu nào. Giờ bạn gấu đứng ngược chiều
với các con thì phía phải của bạn Gấu là
phía trái của các con và ngược lại. Phía phải
của bạn gấu là bạn trai thì phía phải của các


con là bạn gái và ngược lại.
- Các bạn có thấy khi đứng ngược chiều thì
chúng ta có cùng phía với nhau không?
3. Luyện tập
Trò chơi
+ TC: Thi xem ai nhanh.
- Khi cô nói phía phải của bạn Gấu là ai thì
các con hãy chọn bạn đặt vào nhé.
- Khi cô nói bạn trai hoặc bạn gái ở phía nào
của bạn gấu thì các con phải nói được bạn
ấy ở phía nào của bạn gâu nhé.
+ TC: Đoán xem ai bên bạn.
- Cô mời ba bạn lên chơi, một bạn đóng vai
bạn gấu, một bạn đóng vai bạn trai, một bạn
đóng vai bạn gái. Khi cô hỏi ai đứng phía

phải của bạn gấu, ai đứng phía trái của bạn
gấu ... sau đó cho trẻ đổi bên và cho cả lớp
cùng nói vị trí của bạn trai và bạn gái đó.
HĐ 3. Kết thúc
- Nhận xét: Hôm nay cô thấy các con học
ngoan cô khen cả lớp và cho cả lớp căm hoa
bé ngoan.
HĐNT
- Trẻ biết nhặt sỏi I.Chuẩn bị:
HĐCĐ:
để đếm và xếp - Tranh các ngôi nhà khác nhau.
Nhặt lá,đá thành ngôi nhà.
- Đồ chơi ngoài trời: Bóng, xe ô tô,
sỏi và đếm - Hứng thú tham xích đu, cầu trượt, bập bênh.
TCVĐ:
gia trò chơi, biết
- Phấn, dây chun, que, hột hạt.
- Mèo đuổi
cách chơi, luật
II.Tiến hành
chuột
chơi.
1. HĐCĐ: Nhặt lá,đá sỏi và đếm
- Nhảy lò
- Cho trẻ xem hình ngôi nhà, đàm thoại về
- Chơi với đồ

bức tranh.
CTD:
chơi mà cô đó

Chơi với
chuẩn bị trẻ chơi - Mái nhà là hình gì?
phấn,
Thân nhà là hình gì?
vui vẽ đoàn kết
dây chun,
Cửa sổ, của ra vào là hình gì?
Que,hột hạt
Cô cho trẻ nhặt các loại lá, hạt sỏi trên sân
và đếm sau đó hướng dẫn trẻ xếp hình ngôi
nhà.
Cô bao quát trẻ, động viên khuyến khích trẻ.
2. TCVĐ: Mèo đuổi chuột – Ngửi hoa.
- Cô nêu tên trò chơi.
- Cô hướng dẫn cách chơi, luật chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần


SHC
- Làm bài ở
vở “Làm
theo 5 điều
Bác Hồ
dạy.” Tr9

- Trẻ biết đếm
trên các đối tượng
và không bỏ sót
- Biết hoanh và số
tương ứng với

cây đếm được và
tô màu bức tranh
- Rèn kỹ năng
cầm bút chọn
màu và tô màu

- Nhận xét trong khi chơi
3.CTD: Cô cho trẻ chơi theo ý thích với đồ
chơi cô đó chuẩn bị sẵn.
- Khi chơi các con phải bảo vệ giữ gìn đồ
chơi cẩn thận. Chơi xong phải thu dọn đồ
chơi gọn gàng
- Thấy người lạ không được đi theo.
I. Chuẩn bị:
Vở “Làm theo 5 điều Bác Hồ dạy.”
II. Tiến hành:
- Cô cho trẻ mở trang 9 quyển vở
- Trò chuyện với trẻ về nội dung bức tranh
- Hướng dẫn trẻ đếm và khoanh số tương
ứng
- Hướng dẫn trẻ tô màu bức tranh
- Trẻ thực hiện
- Cô bao quát hướng dẫn trẻ
- Nhận xét tuyên dương

* Đánh giá hằng ngày:
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................


Thứ 6 (1 / 11 /2019).
NỘI
DUNG
HĐH
(LVPTTM)
NH nhạc
thiếu nhi:
Ba ngọn
nến lung
linh.
TCAN:
Nghe giai
điệu đoán
tên bài hát

MỤC TIÊU

TIẾN HÀNH

- Trẻ chú ý và
hứng thú nghe
giai điệu bài nghe
hát, cảm nhận
được giai điệu,
nội dung bài
nghe hát “ Ba
ngọn nến lung
linh” St Phạm
Tuyên
- Trẻ biết thể hiện

tình cảm yêu
thương đối với
bố mẹ.

I. Chuẩn bị:
- Băng đĩa, PP hình ảnh về GĐ.
- Trang phục váy múa cho trẻ.
- Nhạc không lời các bài hát: Cả nhà thương
nhau, Ba ngọn nến lung linh.
II. Tiến hành:
HĐ1: ổn định tổ chức - giới thiệu bài
- Cho trẻ đọc bài thơ: “Mẹ của em”
- Hỏi trẻ vừa đọc bài thơ nói về ai? ( Về mẹ)
- Cho trẻ xem PP hình ảnh về gia đình
Giới thiệu bài.
HĐ 2: Nội dung
1. Nghe hát “Ba ngọn nến lung linh” ST
Phạm tuyên


- Phát triển khả
năng nghe nhạc
của trẻ.
+ Kết qủa mong
đợi 90-95%

HĐNT
HĐCĐ:
LQ bài
đồng dao


- Trẻ bết tên bài
đồng giao,biết
đọc theo cô đến
hết bài.

L1: Cô mở nhạc giai điệu bài hát cho trẻ
nghe
L2: Cô hát cho trẻ nghe
- Cô giới thiệu nội dung bài hát: Mỗi chúng
ta ai cũng có một gia đình, nơi đó có bố có
mẹ có các con cùng chung sống với nhau,
mọi người trong gia đình yêu thương, quan
tâm đến nhau.
L3: Mở nhạc trên máy cho trẻ nghe- Cô
cùng trẻ múa phụ họa
L4: Cho trẻ nghe kết hợp xem video về bài
hát.
2. Ôn vận động VTTN bài: Cả nhà
thương nhau
- Vừa rồi các con đã cảm nhận được tình
cảm của bố mẹ đối với các con qua bài nghe
hát “Ba ngọn nến lung linh” rồi. Bây giờ cô
muốn các con hãy thể hiện tình cảm của
mình với gia đình bằng cách hát thật hay và
vận động theo bài hát “Cả nhà thương nhau”
Nhạc và lời của chú Hồng Đăng kết hợp
VTTN
- Cả lớp hát kết hợp VTTP 2 lần
- Ba tổ thi đua nhau hát

- Cả lớp hát kết hợp VTTP
3. Trò chơi: Nghe giai điệu đoán tên bài
hát
Cách chơi: Chia cả lớp thành 3 nhóm. Cô
mở từng đọan nhạc cho trẻ đoán tên bài hát.
Đội nào đoán được nhiều hơn thì đội đó
chiến thắng.
Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần.
Chơi xong cô nhận xét kết quả
HĐ 3: Kết thúc.
- Cho trẻ nghe lại bài nghe hát kết hợp xem
hình ảnh 1 lần
- Cô nhận xét tuyên dương.
I.Chuẩn bị:
- Sân bãi sạch sẽ
- Bóng,máy bay, ô tô, đồ chơi ngoài trời....
II.Tiến hành:


“ Gánh
gánh gồng
gồng ”
TCVĐ:
- Lộn cầu
vồng
- Gieo hạt
CTD:
Chơi với đồ
chơi ngoài
trời, bóng,

máy bay, ô
tô.

- Biết ngắt nghỉ
đúng nhịp khi
đọc
- Trẻ hiểu cách
chơi và luật chơi
của trò chơi.
- Chơi với đồ
chơi mà cô đã
chuẩn bị, vui .

1.HĐCĐ: LQ bài đồng dao “ Gánh gánh
gồng gồng ”
- Cô dẫn trẻ ra sân ngồi đứng quanh cô.
- Giờ hoạt động hôm nay cô sẽ cho các con
LQ bài đồng dao “ Gánh gánh gồng gồng ”
Cô đọc cho trẻ nghe 2 lần.
- Cô vừa đọc bài thơ gì?
- Cô đọc cho trẻ nghe 2-3 lần
- Cô cho trẻ đọc cùng cô 3-4 lần.
- Cho nhóm, cá nhân đọc,cô chú ý để giúp
trẻ đọc thuộc.
- Cho cả lớp đọc lại lần nữa.
- Cô nhận xét, tuyên dương.
2. TCVĐ: Lộn cầu vồng - Gieo hạt
- Cô nêu tên trò chơi.
- Cô hướng dẫn cách chơi, luật chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần.

- Nhận xét chung trong khi chơi.
3.CTD: Cô cho trẻ chơi theo ý thích với đồ
chơi cô đã chuẩn bị sẵn.
- Khi chơi giữ gìn đồ chơi cẩn thận, chơi
xong thu dọn đồ chơi. Thấy người lạ không
được đi theo.
SINH
- Trẻ biết cách
I. Chuẩn bị :
HOẠT
cầm kéo cắt từng - Kéo to cho cô.
CHIỀU
nhát nhẹ nhàng.
- Kéo cho trẻ, giấy đủ cho mỗi trẻ.
- Dạy trẻ kĩ - Biết kéo rất
- Vi deo phim.
năng sử
nguy hiểm khi sử
dụng kéo. dụng không đúng - Powerpoint hình ảnh trẻ sử dụng kéo sai
II. Tiến hành :
mục đích.
HĐ1: ổn định
- Hình thành kĩ
năng sử dụng kéo - Cô đọc câu đố về cái kéo:
cho trẻ
+ Cái kéo dùng để làm gì?
- Phát triển các
- Cho trẻ xem đoạn phim.
cử động của ngón
- Trò chuyện về đoạn phim.

tay, bàn tay
- Cô khái quát và giới thiệu cách sử dụng
- Giáo dục trẻ
không nghịch kéo kéo an toàn. ( Đối với người lớn thì sử dụng
để căt tóc, cắt
kéo rất đơn giản nhưng đối với các con thì
áo , không dí kéo sử dụng kéo rất khó khăn và nếu sử dụng
vào người bạn
không khéo thì có thể gây nguy hiểm cho
các con đấy.
HĐ2: Nội dung
*Cô làm mẫu.


- Vừa làm vừa hướng dẫn trẻ
Khi sử dụng kéo, cô cầm kéo bằng tay phải ,
cô đưa ngón tay cái vào một vòng tròn ở cán
kéo, sau đó đưa ngón tay trỏ và ngón giữa
vào vòng tròn tiếp theo. Khi cắt cô cầm giấy
bằng tay trái, tay phải cầm kéo mở gập kéo
nhẹ nhàng và cắt từng nhát cho đến hết
đường cắt, chú ý tránh ngón tay đang cầm
giấy nếu không chúng ta sẽ cắt trúng ngón
và chảy máu. Sau khi sử dụng xong, cô bỏ
kéo vào rá
*Trẻ thực hành.
- Các con hãy cầm kéo bằng tay phải và đưa
lên cho cô nào.(Trẻ cầm kéo bằng tay phải
và đưa lên)
- Cho cả lớp cắt

- Trong quá trình trẻ cắt cô bao quát hướng
dẫn trẻ còn lúng túng.
*Cho trẻ xem powerpont những hình ảnh sử
dụng kéo nguy hiểm.(Dựng kéo cắt tóc bạn,
cắt áo bạn...
+ Các con nhìn xem ban đang làm gì?
+ Con có nhận xét gì về việc làm của bạn?
+ Theo các con ở lớp kéo dùng để làm gì?
+ Vậy nếu sử dụng kéo không đúng cách
sẽ gây nguy hiểm như thế nào?
*Giáo dục trẻ.
HĐ3: Kết thúc
- Nhận xét tuyên dương trẻ.
* Đánh giá hằng ngày:
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................



×