Tên Hoạt Động
Mục Đích – Yêu Cầu
Kiến thức:
Trẻ biết bò không chạm
cổng
Vận Động:
Bò thấp chui qua Kỹ năng:
Khi bò biết phối hợp tay
cổng
chân
nhịp nhàng
TCVĐ:
Chuyển đồ dùng Phát triển:
Cơ tay, cơ chân, rèn sự tự
Gia Đình
tin , nhanh nhẹn
Giáo dục:
Nề nếp, trật tự lắng nghe
theo hiệu lệnh của cô
Thứ 2 Ngày
23/11/2015
Chuẩn bị
Hướng dẫn hoạt động
2 cổng thể
dục
Các đồ dùng
bằng nhựa,
hoặc lô tô
Tâm thế cô và
trẻ vui vẻ
hứng thú
Phòng học
thoáng, an
toàn sạch sẽ
Trẻ ăn mặc
ngọn ngàng
Khởi động:
Cho trẻ đi thành vòng tròn kết hợp đi các kiểu đi: kiễng chân –
đi thường – đi gót chân – đi thường – đi khom lưng – chạy chậm
– chạy nhanh - về hàng
Trọng động:
BTPTTC:
* Tay: Hai tay đưa ngang, gập bàn tay sau gáy
TTCB: Đứng khép chân, tay thả xuôi, đầu không cúi
N1: Bước chân trái sang ngang 1 bước – 2 tay rang ngang lòng
bàn tay ngửa
N2: Gập khủy tay, bàn tay đế sau gáy( đầu không cúi)
N3: Như N1
N4: Về TTCB, đổi chân ( TH 4 lần x 4N)
* Chân: Ngồi xổm, đứng lên, ngồi xuống liên tục
TTCB: Đứng khép chân, tay thả xuôi, đầu không cúi
N1: Kiễng gót chân, tay đưa cao, lòng bàn tay hướng vào nhau
N2: Ngồi xổm ( ngồi thấp) , tay thả xuôi, đầu không cúi
N3: Như N1
N4: Về TTCB ( TH 4 lần x 4N)
* Bụng: Ngồi duỗi chân, cúi gập người về trước.
TTCB: Ngồi duỗi thẳng chân, lưng thẳng, tay dọc thân
N1: 2 Tay đưa cao, lòng bàn tay hướng vào nhau, mắt nhìn theo
N2: Cúi gập người về trước, tay chạm ngón chân( chân thẳng)
N3: Như N1
N4: Về TTCB ( TH 6 lần x 4N)
* Bật: Bật – Nhảy về phía trước
TTCB: Đứng khép chân, tay chống hông , đầu không cúi, bật về
phía trước ( TH 4 lần x 4N)
Vận Động cơ bản: Bò thấp chui qua cổng:
Các con có muốn làm các chú bộ đội không?
Chú ý
Hôm nay cô dạy các con làm những chú bộ đội bò thấp chui qua
cổng nhé!
Cô mời một trẻ lên làm mẫu
L1: Không giải thích
L2: Cô giải thích : Khi bò đầu không cúi, mắt nhìn thẳng, tay
chân phối hợp nhịp nhàng, bò bằng bàn tay, cẳng chân theo
hướng thẳng, khi đến gần cổng thì bò chui qua cổng, lưng không
chạm vào cổng
Trẻ TH: - Gọi Trẻ khá thực hiện trước
Cả lớp thực hiện 1- 2 lần
Cho các tổ thi đua
Mời 2 trẻ giỏi lên TH lại: ( cho trẻ nhận xét)
TCVĐ: Chuyển đồ dùng Gia Đình
Cho trẻ xếp thành 2 đội : Đội xanh và đội đỏ
Đứng thành hàng ngang : 2 trẻ ở đầu hàng có nhiệm vụ lấy đồ
chuyền cho các bạn của tổ mình, 2 bạn ở cuối hàng 2 tổ có
nhiệm vụ cất đồ chơi vào rổ
Thời gian tính là một bản nhạc
Yêu cầu: Trẻ đứng tại chỗ thành hàng ngang, không để rơi đồ
dùng khi chuyền. đội nào chuyền được nhiều đồ hơn sẽ là đội
chiến thắng
Cho trẻ chơi 3 – 4 lần : sau mỗi lần chơi cho trẻ đếm kết quả và
nhận xét
Hồì tĩnh: cô khen thưởng bóng bay cho trẻ thổi
Tên Hoạt Động
Thứ 3 ngày
24/11/2015
NBTN
Trò chuyện:
Họ hàng gia
đình bé
Mục Đích – Yêu Cầu
Kiến thức:
- Trẻ biết tên họ của
mình và biết khi sinh
ra mình mang họ của
ai?
- Trẻ biết cách xưng
hô với mọi người
trong gia đình, họ
hàng bên nội, bên
ngoại.
- Biết được những
ngày họ hàng thường
tập trung.
Kỹ năng:
Trẻ có kỹ năng giao
tiếp phù hợp với
chuẩn mực văn hoá.
Giáo dục:
- Biết quan tâm tới
gia đình, kính trọng
người lớn, nhường
nhịn em nhỏ.
Chuẩn bị
- Tranh về
gia đình
- Tranh về
họ hàng
bên nôi,
bên ngoại.
- Tranh nối
số về họ
hàng gia
đình.
Hướng dẫn hoạt động
Hoạt động 1: Gây hứng thú
Cô cùng trẻ hát bài: "Cháu yêu bà" và đi xung quanh
lớp sau đó về tổ ngồi
Trò chuyện với trẻ về bài hát – dẫn dắt trẻ vào bài mới
- Con vừa hát bài hát gì?
- Bài hát nói về điều gì?
- Có bạn nào sống chung với ông bà không?
-Vậy các con có yêu bà mình không?
- Cô tóm lại và giáo dục trẻ
Hoạt động 2: Trò chuyện: Họ hàng gia đình bé
Cô trẻ xem tranh về gia đình:
-Trong tranh có những ai?
- Có bao nhiêu người?
- Nhà con có mấy anh chị em?
- Con mấy tuổi?
- Họ tên con là gì?
- Con có biết con được mang họ của ai không?
Vì sao?
-Ông Bà sinh ra bố con thì con gọi bằng gì?
-Ông bà sinh ra mẹ con thì gọi bằng gì?
* Cô cho trẻ quan sát tranh họ hàng gia đình:
- Trong tranh có những ai?
Có bao nhiêu người?
- Nếu đây là bức tranh về họ hàng bên nội (bên
ngoại) của con thì con phải gọi mọi người trong
tranh này như thế nào? (Cô chỉ cho trẻ trả lời)
Chú ý
-Bên nội con có những ai?
-Những người đó con gọi như thế nào?
-Tình cảm của con đối với họ hàng ra sao?
-Anh trai,em trai của bố con gọi bằng gì?
-Bên ngoại con có những ai?
-Những người đó con phải gọi như thế nào?
-Chị gái,em gái của bố con gọi bằng gì?
-Anh trai,em trai của mẹ con gọi bằng gì?
-Chị gái ,em gái của mẹ con gọi thế nào? (Cho một
vài trẻ trả lời theo yêu cầu của cô)
-Cô chốt lại:
- Các con có biết vào những ngày nào thì mọi người
thường tập trung đông đủ nhất? ( cho trẻ lên kể)
- Ở nhà con thường làm gì để giúp đỡ ông bà, bố mẹ?
- Để ông bà, bố mẹ vui các con phải làm gì?
+ Cho trẻ đọc thơ: Lấy tăm cho bà.
+ Cô củng cố lại
TC: Củng cố
- Cô chia trẻ làm 2 tổ chạy theo đường zíc zắc lên nối
tranh theo thứ tự tuổi. Người nhiều tuổi nhất nối với số
1 và lần lượt cho đến người ít tuổi nhất.
- Cô cho trẻ đếm số lượng tranh.
Kết thúc: Cô nhận xét tuyên dương trẻ
Tên Hoạt Động
Thứ 4 ngày
25/11/2015
Mục Đích – Yêu Cầu
Kiến thức:
Trẻ thuộc bài hát, biết
Âm Nhạc
tên bài hát, tác giả. Dạy vận động theo Hát đúng lời, đúng giai
tiết tấu chậm :
điệu, biết vận động
Cả nhà thương
theo tiết tấu chậm
nhau
Nghe hát: Bé quét Trẻ làm quen với giai
điệu bài hát “ Bé quét
nhà
TC: Ai nhanh hơn nhà”
Trẻ biết chơi TC : Ai
nhanh hơn”
Kỹ năng:
Trẻ hát đúng nhạc,
vận động theo tiết tấu
chậm một cách nhịp
nhàng
- Biết thể hiện tình cảm
khi hát
Giáo dục:
. - Trẻ yêu quý những
người thân trong gia
đình, thể hiện tình cảm
khi hát.
Chuẩn bị
Hướng dẫn hoạt động
Hoạt động 1: Gây hứng thú
Đồ dùng của Trò chuyện với trẻ về gia đình
cô: Đĩa nhạc
- Các con hãy nhìn xem cô có rất nhiều hình ảnh đẹp
có lời và
các con cùng nhìn xem đây là những hình ảnh gì ?
không lời,
Cho trẻ xem tranh gia đình Đàm thoại:
máy tính,
Đây là bức tranh gì? Trong bức tranh có những ai?
hình ảnh
Giáo dục: Tất cả chúng ta ai cũng có ông bà , bố mẹ và
Đồ dùng của
rất nhiều người thân, đó chính là người thân trong gia
trẻ: xắc xô,
đình và gia đình là nơi chia sẻ những niềm vui, nỗi
phách, 5 vòng buồn, nơi mà chúng ta nhận đựợc nhiều tình yêu
thương nhất. Vì vậy các con phải yêu quý gia đình của
mình
Hoạt động 2:
Nội dung chính “Ba thương con vì con giống mẹ , mẹ
thương con vì con giống ba” đó là câu hát trong bài hát
nào ? Do nhạc sĩ nào sáng tác ? Chúng mình cùng biễu
diễn lại bài hát này nào? Giảng nội dung: Bài hát “ cả
nhà thương nhau” nói về tình cảm ruột thịt trong gia
đình là tình yêu thương của cha mẹ dành cho con.
Ngoài cách biễu diễn trên bạn nào còn có cách biểu
diễn khác ?
Ngoài các cách các bạn vừa biểu diễn cô còn có cách
biểu diễn khác nữa chúng mình cùng nhìn lên cô Bạn
nào giỏi cho cô biết cô vừa biểu diễn theo cách vận
động nào ?
Đúng rồi vỗ tay theo tiết tậu chậm là vỗ ba tiếng 1-2-3
Chú ý
ri m ra Cụ v cỏc con cựng thc hin no ?
Tng t - nhúm vn ng : Hỏt vy tay vn ng theo
tit tu chm
Hot ng 3 : Nghe hỏt Bộ quột nh
Cô hát lần 1: + Cô vừa hát cho các con nghe bài gì ?
+ Bài hát do ai sáng tác?
Cô hát lần 2: + Cô vừa hát cho các con nghe bài gì ?
+ Bài hát do ai sáng tác?
Cô giảng nội dung bài hát:
Trũ chi Ai nhanh nht Cụ gii thiu Lut chi v
cỏch chi : Trờn tay cụ cú gỡ õy?
Chỳng mỡnh cựng m xem cú bao nhiờu cỏi vũng no
? Nh vy cụ s cn phi cn s ngi hn vi s
vũng lờn chi chỳng mỡnh s va i va hỏt khi nghe
hiu lnh cụ lc sc xụ cỏc bn s nhanh chõn nhy
vo vũng nu bn no khụng kp s l ngi thua cuc
v phi nhy lũ cũ
Hot ng 4 : Kt thỳc Nhn xột tit hc
Tên hoạt động
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Lu ý
Th 5 ngy
26/11/2015
LQVH
Dạy trẻ đọc bài
thơ:
Thm Nh B
* Địa điểm:
- Trong lớp
1. Kin thc:
* Đội hình
- Tr hiu ni dung - Cả lớp
bi th: Bn nh
ngồi trớc
n thm b nhng mặt cô
* Đd của cô
b i vng, bn
- Hình ảnh
nh thy n g
một số hoạt
ỏng yờu ang
động của cô
giáo nh
chi ngoi nng,
( đón trẻ,
bn ng ngm,
dạy trẻ học
cho g n thúc ri cho trẻ ăn,
lựa n g vo ch ngủ...)
mỏt.
- Tranh
- Tr c thuc
minh họa
bài thơ: Bó
din cm bi th
hoa tặng cô
Thm nh b
* Đd của trẻ
2. K nng:
- Đội hình
- Tr đọc to, diễn
chữ u , bút
cảm theo lời bài
sáp màu
thơ
Tr c thuc bi
th
3. Thỏi :
- Trẻ hứng thú học
bài
Bit yờu quý, võng
li ụng b cha m
1.n nh t chc, gõy hng thỳ:
+ Cụ cho tr hỏt bi Chỏu yờu b Cụ tr cựng m thoi
v ni dung bi hỏt : + Cỏc con va hỏt bi gỡ ? Bi hỏt núi
v ai ?
2. Nội dung chớnh : Cụ gii thiu bài thơ
* HĐ1:
Cụ cho xem tranh bộ v b m thoi vo bi
+ Cụ gii thiu bi th Thm nh b
* HĐ2:
- Cụ c cho tr nghe bi th
+ ln 1 : Cụ c to rừ rng
*Đàm thoại :
Cụ va c cho cỏc con nghe bi th gỡ? Do ai sỏng tỏc
- Cụ c ln 2 kt hp tranh.
Sau ln c cụ hi li tr tờn bi th, tờn tỏc gi
- Cụ túm tt ni dung bi th
+Cụ gii thớch t khú ( i vng: khụng cú nh; n
g:nhiu con; ngm:nhỡn)
* HĐ3: Trẻ đọc thơ
+ Cụ cho c lp c bi th cựng cụ .
- Cụ mi tng t nhúm, cỏ nhõn lờn c.
- Cụ sa sai. - Cụ hi tờn tỏc gi?
+ Trong bi th bộ i õu?
+ nh b cú gỡ?
+ n g ang chi õu?
+ Bộ lm gỡ khi g chi ngoi nng?
+ Hin nay thi tit thay i thời tiết , khi chi ngoi tri
nắng cỏc con nh chi trong búng mỏt khụng chi ngoi
nng d b bnh, st.Bui sỏng khi i hc tri lnh cỏc con
nghe li ba m mc ỏo m vo khụng b ốm
- Cho tr vẽ hoa tặng bà
* Kt thỳc - Nhn xột
3. Kết thúc : Cô nhận xét và kết thúc giờ học. Sau đó
chuyển hoạt động.
Th 6 ngy
27/11/2015
LQVT
Đếm đến 3,
nhận biết
nhóm có 3 đối
tợng , nhận
biết chữ số 3
1. Kin thc:
-Tr nm c
nguyờn tc lp s
3, hiu ý ngha
s lng l 3,
nhận biết số 3
2. K nng:
- Xếp tơng ứng
1;1
-Tr m thnh
tho t 1 n 3 từ
trái sang phải
-Tr tỡm hoc
to ra c cỏc
nhúm cú s
lng trong
phm vi 3 theo
yờu cu ca cụ.
3.Thỏi :
-Tr hng thỳ
hc bi v nghe
* Địa điểm :
Trong lớp
* Đội hình :
Ngồi theo
hình chữ u
*.Trang phc
-Trang phc
ca cụ v tr
gn gng v
phự hp vi
thi
* Đd của cô
- trẻ:
Lô tô bát: 3
cái
Thìa : 3 cái
Thẻ số:1 3
( 3) 2 cái
cỏc th chm
trũn cú s
lng t 1
n 3 (
dựng ca cụ
1. ổn định tổ chức
- Cụ gii thiu i biu.
- Cụ cho tr hỏt bi tp m
Các con vừa hát bài hát gì?
Hôm nay cô xem lớp mình học đếm có giỏi không nhé!
2. Nội dung chớnh:
2.1. ôn số và số lợng 2
*Hot ng 1: Cho tr tỡm cỏc nhúm vt cú s lng l 2
xung quanh lp
Cụ gi 3 - 4 tr v hi: + Con tỡm c gỡ v cú s lng l
my?
+Con hóy m li cho cụ v c lp cựng nghe no!
Vd: 2 quả bóng tơng ứng với thẻ số mấy?
*Hot ng 2: Thi xem ai tinh
Cụ v tay: + Ln 1: Cụ v tr cựng m
+ Ln 2: Tr t m nhm v nờu kt qu
2.2. Nhận biết nhóm có 3 đối tợng , nhận biết chữ số 3
- Cho trẻ hát bài hát cả nhà thơng nhau và đi lấy rổ đồ dùng
về chỗ ngồi
Rổ đâu? Rổ đâu?
- Các con nhìn xem trong rổ các con có gì nào?
+ Cô giơ thẻ số 2 và hỏi trẻ: số mấy đây?
+ lô tô gì đây?
lời cô giáo
có kích thước
lớn hơn của
trẻ).
-Các nhóm
đồ dùng có
số lượng là
3(3 cái chậu,
3 cái cốc, 3
cái khăn
mặt...)
-Bây giờ các con hãy lấy tất cả những chiếc bát xếp thành hàng
ngang xÕp lÇn lît tr¸i sang ph¶i giống cô nhé. (cô làm mẫu)
B B B
-Tiếp theo c¸c con lấy 2 chiếc thìa và đặt díi mỗi chiếc bát 1
chiếc thìa nhé (cô làm mẫu)
B B B
T T
-Bây giờ các con hãy đếm cho cô xem có bao nhiêu chiếc thìa?
§Õm xem cã bao nhiªu c¸i b¸t?
- Số bát và thìa như thế nào so với nhau?
-Sô lượng nhóm nào nhiều hơn, nhóm nào ít hơn?
-Số bát nhiều hơn số nhiều hơn số thìa là mấy?
- Bây giờ phải làm thế nào để số bát và số thìa bằng nhau?
- Cô và các con cùng lấy một chiếc thìa nữa đặt díi chiếc bát
còn lại xem sao nhé.(cô và trẻ cùng làm).
- chúng mình cùng đếm xem có bao nhiêu thìa nhé(Cô và trẻ
cùng đếm 2 lần).
-2 thìa thêm 1 thìa là mấy? -Vậy 2 thêm 1 là mấy?
Cô kết luận: 2 thìa thêm 1 thìa là 3. Vậy 2 thêm 1 là 3 đấy các
con ạ.(gọi 2-3 trẻ nhắc lại)
-Các con hãy đếm xem có bao nhiêu cái cốc, bao nhiêu cái chậu
và bao nhiêu cái khăn nhé !
-Các con thấy số bát, thìa cốc , chậu và khăn như thế nào so với
nhau v bng my? Cụ kt lun: S thỡa, bỏt, cc , chu, khn
bng nhau v cựng bng 3. Vy s 3 dựng ch cỏc nhúm cú
s lng bng 3 y cỏc con .(cụ gi 2-3 tr nhc li.)
Cô giới thiệu cho trẻ số 3:
Cho trẻ đọc lớp tổ cá nhân ( 1 2 l)
Số 3 gồm 3 nét : 1 nét ngang , 1 nét xiên phải , 1 nét cong hở trái
Số 3 có mấy nét? đó là những nét nào? gọi 2 3 trẻ trả lời
-Cụ cho tr ct dn dựng tng nhúm(sau mi ln ct m s
lng cũn li).
VD: ct 1 thỡa m xem cũn my, m dn n khi ct ht.
2.3. Trò chơi củng cố
+ TC1: *Hot ng 1: Cho tr tỡm cỏc nhúm vt cú s lng
l 3 xung quanh lp v m.
*Hot ng 2: Thi xem ai nhanh. Cụ gi 1 nhúm 3-4 tr, phỏt
cho mi tr 1 th cú s lng chm trũn t 1-3, yờu cu tr i
ly nhúm vt cú s lng bng s chm trũn mỡnh cú.
* Hot ng 3: Chi "Tỡm nh". Cụ chun b 3 ngụi nh là hình
tròn dán dới xốp trên sàn nhà, mi hình tròn có các chấm tròn
t 1 n 3, cụ phỏt cho mi tr 1 lụ tụ cú 1, 2 hoc 3 vt. Cô
bật nhạc cho tr đi vòng quanh lớp cô tắt nhạc trẻ dừng lại chạy
vào vòng tròn có chấm tròn bằng số lợng lô tô trên tay
+Ln 2: Khi cụ hụ "Tỡm nh", tr s hi li "Nh no, nh no?"
cụ tr li" nh cú 1(hoc 2, hoc 3) chm trũn".
Nhng chỏu cú lụ tụ cú s vt tng ng vi ngụi nh s tỡm
v nh,nhng chỏu cũn li ng ti ch.
3.Kt thỳc: - Cụ nhn xột chung.
- Cụ tuyờn dng 1 s chỏu tiờu biu v ng viờn nhng chỏu
hc cha tt cn c gng vo nhng bui hc sau
Tên Hoạt Động
Mục Đích – Yêu Cầu
Kiến thức:
Trẻ biết bò không chạm
cổng
Vận Động:
Bò thấp chui qua Kỹ năng:
Khi bò biết phối hợp tay
cổng
chân nhịp nhàng
TCVĐ:
Thứ 2 Ngày
29/11/2015
Chuẩn bị
Hướng dẫn hoạt động
2 cổng thể
dục
Các đồ dùng
bằng nhựa,
hoặc lô tô
Tâm thế cô và
Khởi động:
Cho trẻ đi thành vòng tròn kết hợp đi các kiểu đi: kiễng chân –
đi thường – đi gót chân – đi thường – đi khom lưng – chạy chậm
– chạy nhanh - về hàng
Trọng động:
BTPTTC:
Chú ý
Chuyển đồ dùng
Gia Đình
Phát triển:
Cơ tay, cơ chân, rèn sự tự
tin , nhanh nhẹn
Giáo dục:
Nề nếp, trật tự lắng nghe
theo hiệu lệnh của cô
trẻ vui vẻ
hứng thú
Phòng học
thoáng, an
toàn sạch sẽ
Trẻ ăn mặc
ngọn ngàng
* Tay: Hai tay đưa ngang, gập bàn tay sau gáy
TTCB: Đứng khép chân, tay thả xuôi, đầu không cúi
N1: Bước chân trái sang ngang 1 bước – 2 tay rang ngang lòng
bàn tay ngửa
N2: Gập khủy tay, bàn tay đế sau gáy( đầu không cúi)
N3: Như N1
N4: Về TTCB, đổi chân ( TH 4 lần x 4N)
* Chân: Ngồi xổm, đứng lên, ngồi xuống liên tục
TTCB: Đứng khép chân, tay thả xuôi, đầu không cúi
N1: Kiễng gót chân, tay đưa cao, lòng bàn tay hướng vào nhau
N2: Ngồi xổm ( ngồi thấp) , tay thả xuôi, đầu không cúi
N3: Như N1
N4: Về TTCB ( TH 4 lần x 4N)
* Bụng: Ngồi duỗi chân, cúi gập người về trước.
TTCB: Ngồi duỗi thẳng chân, lưng thẳng, tay dọc thân
N1: 2 Tay đưa cao, lòng bàn tay hướng vào nhau, mắt nhìn theo
N2: Cúi gập người về trước, tay chạm ngón chân( chân thẳng)
N3: Như N1
N4: Về TTCB ( TH 6 lần x 4N)
* Bật: Bật – Nhảy về phía trước
TTCB: Đứng khép chân, tay chống hông , đầu không cúi, bật về
phía trước ( TH 4 lần x 4N)
Vận Động cơ bản: Bò thấp chui qua cổng:
Các con có muốn làm các chú bộ đội không?
Hôm nay cô dạy các con làm những chú bộ đội bò thấp chui qua
cổng nhé!
Cô mời một trẻ lên làm mẫu
L1: Không giải thích
L2: Cô giải thích : Khi bò đầu không cúi, mắt nhìn thẳng, tay
chân phối hợp nhịp nhàng, bò bằng bàn tay, cẳng chân theo
hướng thẳng, khi đến gần cổng thì bò chui qua cổng, lưng không
chạm vào cổng
Trẻ TH: - Gọi Trẻ khá thực hiện trước
Cả lớp thực hiện 1- 2 lần
Cho các tổ thi đua
Mời 2 trẻ giỏi lên TH lại: ( cho trẻ nhận xét)
TCVĐ: Chuyển đồ dùng Gia Đình
Cho trẻ xếp thành 2 đội : Đội xanh và đội đỏ
Đứng thành hàng ngang : 2 trẻ ở đầu hàng có nhiệm vụ lấy đồ
chuyền cho các bạn của tổ mình, 2 bạn ở cuối hàng 2 tổ có
nhiệm vụ cất đồ chơi vào rổ
Thời gian tính là một bản nhạc
Yêu cầu: Trẻ đứng tại chỗ thành hàng ngang, không để rơi đồ
dùng khi chuyền. đội nào chuyền được nhiều đồ hơn sẽ là đội
chiến thắng
Cho trẻ chơi 3 – 4 lần : sau mỗi lần chơi cho trẻ đếm kết quả và
nhận xét
Hồì tĩnh: cô khen thưởng bóng bay cho trẻ thổi
Tên hoạt động: Ném xa bằng một tay
Đối tượng: 4- 5 tuổi
Ngày dạy: 18/03/2013
I. Mục đích - yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Biết tên vận động " Ném xa bằng một tay ". Trẻ biết đứng chân trước chân sau, tay cầm túi cát cùng phía với chân sau, đưa từ trước xuống dưới, ra sau, lên cao
rồi ném mạnh túi cát đi xa về phía trước ở điểm tay đưa cao nhất.
- Trẻ biết trò chơi: “Ô tô và chim sẻ”
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng ném xa bằng một tay..
- Rèn sức mạnh của bàn tay và định hứng trong không gian.
- Phát triển ở trẻ tố chất nhanh, mạnh, khéo.
- Rèn kỹ năng cho trẻ chơi trò chơi đúng luật, đúng cách chơi.
3. Thái độ:
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động.
II. Chuẩn bị:
1. Của cô:
- Sắc xô, vạch chuẩn, túi cát, rổ nhựa, sa bàn các phương tiện giao thông..
- Đài, nhạc bài hát: Đoàn tàu nhỏ xíu, bạn ơi có biết...
2. Của trẻ:
- Vạch chuẩn, 20 – 25 túi cát, rổ, giầy đủ cho số trẻ, 1 mũ ô tô, 1 vô lăng, 20- 25 mũ chim sẻ,
III. Cách tiến hành:
Ngoài trời
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Trò chuyện về chủ điểm
* Cho trẻ quan sát một số phương tiện giao thông: xe đạp, ô tô, máy bay, tàu hoả và trò chuyện về một số phương tiện đó.
- Cho trẻ quan sát tàu hoả chạy trên đường ray.
- Cô hỏi các con có thích làm đoàn tàu chạy trên đường ray không?
- Cô mời 1l bạn làm đầu tàu còn các bạn khác làm toa tàu chúng mình cùng làm đoàn tàu chạy trên đường ray nào?
Hoạt động 2: Khởi động:
- Cô cho trẻ đi thành 1 vòng tròn khép kín. Sau đó cô đi vào trong và đi ngược chiều với trẻ, theo nhạc của bài hát “Đoàn tàu nhỏ xíu”: Tàu đi thường -> đi bằng
gót bàn chân -> đi thường -> Đi bằng mũi bàn chân
-> đi thường -> chạy chậm -> chạy nhanh -> chạy chậm dần -> tàu về ga.
- Cô làm còi tàu tu..tu..tu....(trẻ về đội hình 1 hàng dọc, giãn cách một cánh tay).
- Vừa rồi các con vừa làm đoàn tàu đi trên đường ray rất giỏi. Bây giờ các con có muốn làm chú lái xe không? Hôm nay trung tâm đào tạo lái xe tổ chức lớp dạy
lái xe cho các học viên. Đã đến giờ học đề nghị các học viên điểm danh 1-2, từ đầu hàng đến cuối hàng nào.
- Cho trẻ điểm số 1 -2 từ trên đến cuối hàng. Sau đó tách thành 2 hàng dọc, so le, quay lên phía cô để tập bài tập phát triển chung.
Hoạt động 3: Trọng động:
a. BTPTC:
* Lớp học đã đầy đủ các học viên, bài học đầu tiên hôm nay là các động tác rèn luyện cho cơ thể khoẻ mạnh.
+ Động tác tay vai: Đưa tay ra trước, về phía sau.
+ Động tác bụng – lườn: Đứng cúi người về phía trước.
+ Động tác chân: Đứng, nhún chân, khuỵu gối
* ( Tập xong cho trẻ chuyển đội hình, đứng 2 hàng quay mặt vào nhau cách nhau: 3,5m – 4m.).
- Vừa rồi các học viên đã luyện tập rất giỏi cô thấy chúng ta đủ sức khoẻ để sau này lái được ô tô rồi đấy! Nhưng để có thể trở thành chú phi công lái máy bay
trên bầu trời đòi hỏi các học viên phải có sức khoẻ hơn nữa, đặc biệt là phải có đôi tay thật dắn chắc mới có thể điều khiển được máy bay trên cao được. Vì vậy
chúng ta cần phải rèn luyện để cho đôi tay thật khoẻ khoắn.
b. VĐCB: Ném xa bằng một tay
- Bây giờ xin mời các học viên hãy cùng đến với bài tập có tên là “Ném xa bằng một tay ”
- Để làm tốt bài tập này các học viên hãy chú ý xem cô làm mẫu nhé.
- Cô tập mẫu lần 1: Không giải thích
- Cô tập mẫu lần 2 phân tích động tác: Cô đi từ đầu hàng đến trước vạch xuất phát và cúi xuống nhặt túi cát. Khi có hiệu lệnh chuẩn bị, cô đứng chân trước chân
sau, tay cô cầm túi cát cùng phía với chân
Hoạt động khám phá khoa học
Chủ đề : Bé và gia đình thân yêu
Tên bài : Một số đồ dùng trong gia đình
( Đồ dùng để ăn, để uống, để mặc)
Độ tuổi : 4-5 tuổi
Lớp 4 tuổi B1
Giáo viên thực hiện : Nguyễn Thị Kim Thư
Trần Thị Thủy
Ngày dạy : 23/10/2012
I.Mục đích- yêu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ nhận biết, gọi tên một số đồ dùng để ăn, để uống, để mặc trong gia đình.
- Trẻ biết đặc điểm, công dụng của một số đồ dùng đó.
2. Kỹ năng
- Rèn khả năng quan sát, ghi nhớ và diễn đạt mạch lạc.
- Trẻ biết so sánh, phân nhóm đồ dùng theo công dụng, chất liệu.
- Trẻ biết sử dụng ngôn ngữ để diễn đạt ý của mình.
3. Thái độ
- Trẻ hứng thú và tham gia tích cực hoạt động.
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn và bảo quản đồ dùng sạch sẽ, gọn gàng, cẩn thận khi sử dụng.
II. Chuẩn bị
Máy tính, silde các đồ dùng gia đình cho trẻ xem mở rộng.
Đồ dùng để ăn, để uống, để mặc thật : Bát, cốc, áo.
Phách tre có dán đồ dùng gia đình để chơi trò chơi
Hình ảnh đồ dùng trong gia đình cho trẻ chơi trò chơi
Hồ dán, khăn lau...
Hoạt động cô
Hoạt động trẻ
1.Ổn định tổ chức
- Cô cho trẻ xúm xít bên cô.
- Cô giới thiệu khách
- Cho trẻ đọc đồng dao kết hợp chơi trò chơi ‘‘Vuốt ve’’.
- Các con vừa đọc bài đồng dao nhắc đến một số đồ dùng gì ?
2. Nội dung
a. Quan sát trò chuyện
- Cho trẻ kể những đồ dùng trong gia đình mà trẻ biết.
- Cô giới thiệu bài.
* Đồ dùng để ăn
- Cô đọc câu đố trẻ đoán xem đó là cái gì ?
‘‘ Miệng tròn lòng trắng phau phau
Đựng cơm, đựng thịt, đựng rau hàng ngày’’
( Cái bát, cái đĩa)
-Cả lớp giải câu đố
-Cô đưa vật thật : Cái bát
- Ai có nhận xét gì về cái bát ?
- Cái bát này có đặc điểm gì?
+ Miệng bát như thế nào ?( Cho trẻ sờ vào miệng bát)
+ Bát được trang trí như tế nào ?
+ Bát dùng để làm gì ?
+ Tại sao bát lại đứng được ?
+ Chiếc bát này được làm từ chất liệu gì ?
- Cô khẳng định lại và giáo dục trẻ.
* Mở rộng
- Ngoài bát làm bằng sứ con biết bát làm bằng gì ?
- Cho trẻ kể một số đồ dùng để ăn mà trẻ biết.
- Cô mở rộng một số đồ dùng để ăn trên máy chiếu.
* Đồ dùng để uống
-Cô đưa cái cốc và hỏi : Đây là cái gì ?
- Ai có nhận xét gì về cái cốc ?
+ Miệng cốc có dạng hình gì ?
+Cô chỉ vào quai cốc và hỏi trẻ : Đây là cái gì ?Quai cốc để làm gì ?
+ Cốc có màu gì ?
+ Cốc dùng để làm gì ?
+ Chiếc cốc này được làm từ chất liệu gì ?Khi sử dụng các con phải làm gì ?
-Cô khẳng định lại và giáo dục trẻ.
*Mở rộng
- Ngoài cốc được làm từ nhựa cốc còn được làm từ chất liệu gì ?
-Mở rộng một số đồ dùng để uống : Ấm trà, chén, phích nước, bình nước.
* Đồ dùng để mặc
- Cô đưa cái áo và hỏi trẻ : Đây là cái gì ?
- Cái áo dùng để làm gì ?
- Cái áo được làm từ chất liệu gì ?
- Cô khẳng định lại và giáo dục trẻ.
* Mở rộng
- Một số đồ dùng để mặc : Quần, váy, quần áo yếm, áo khoác
* Mở rộng :
-Ngoài đồ dùng để ăn, để uống, để mặc còn một số đồ dùng gì trong gia đình mà các con biết nữa