Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

giáo án mầm non chủ đề lớp học của bé

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.6 KB, 18 trang )

Từ ngày
THƯ

2
3

03/9 07/9/2018

Tập duyệt
khai giảng, tổ
chức khai
giảng năm
học mới

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC THÁNG 9
TRƯỜNG MẦM NON (2) + TRUNG THU(1)
(Thời gian thực hiện từ ngày 03/09 -28/09/2018)
TUẦN 2
TUẦN 3
TUẦN 4
10-14/9/2018

24-28/9/2018

Lớp học của bé.

Bé vui Tết Trung
thu

PTTC
Đi trong đường hẹp



PTTC
Bò theo hướng thẳng.

PTNT( MTXQ)
Tên các bạn trong
lớp và các hoạt
động của trẻ ở lớp.
PTTM (TH)
Vẽ đường đến
trường

PTNT (toán)
Xếp tương ứng 1-1
trong phạm vi 2

PTNN

PTNN

Chuyện: Meo hoa
đi học

Thơ: Bé yêu trăng

PTTM (ÂM)
Dạy hát: Cháu đi
mâu giáo

PTTM (ÂM)


Trường mầm non
của bé
PTTC
Bò theo hướng
thẳng.
PTNT( MTXQ)
Tên trường lớp, tên
các bạn trong lớp.

4

PTTM (TH)
Năn vòng tăng bạn

5

PTNN
Thơ: Đến lớp

6

17/9-21/9/2018

PTTM(ÂN)
Dạy hát: Trường
chúng cháu là
trường mầm non.
NH: Đi học
TCVĐ: Ai đoán

giỏi.

Nghe hát: "Ru con"
TCÂN: "Nghe tiếng
hát tìm đồ vật".

PTTM (TH)
Năn bánh tròn

Dạy hát: Rước đen
dưới trăng
NH:: Chiếc đen ông
sao.
TCAN: Tai ai tinh


TRƯỜNG MẦM NON MỸ THỦY
LỚP: BÉ 1
GIÁO ÁN
KẾ HOẠCH TUẦN 3
Chủ đề: Lớp học của bé
Thời gian thực hiện: Từ ngày 17/8- 21/9/2018
Giáo viên: Phan Thị Huệ


KẾ HOẠCH TUẦN 3:
Lớp học của bé
NỘI
DUNG
Đón trẻ

TC sáng

Thứ 2

Thứ 3

Thứ 4

Thứ 5

Thứ 6

- Hiểu và làm theo yêu cầu đơn giản
- Sử dụng các từ và biểu thị sự lễ phép.

- Hiểu các từ chỉ người, tên gọi đồ vật, sự vật, hành động, hiện tượng gần
gũi quen thuộc.
Chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh
- Phát triển cơ và hô hấp.
+ Khởi động: Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp đi các kiểu chân, chạy thay đổi
Thể dục tốc độ theo hiệu lệnh sau đó đội hình chuyển thành 3 hàng ngang dản cách
sáng
đều.
+ Trọng động: Bài tập phát triển chung. Các động tác.
- Hô hấp : Làm tiếng gà gáy (4L).
- TV2: Hai tay đưa sang ngang lên cao (4Lx4N).
- BL2: Đứng nghiêng người sang 2 bên (4Lx4N).
- C1: Đứng , khuỵu gối (4Lx4N).
+ Hồi tỉnh: Đi nhẹ nhàng quanh sân.
PTTC

PTNT
PTTM
PTNN
PTTM
(KPXH) - Vẽ đường
- Meo hoa đi Daỵ hát:
Đi trong
Hoạt động
Tên
các
đến trường.
học.
Cháu đi
đường hẹp
học
bạn trong
mâu giáo
lớp, các
NH: Ru con
hoạt động
TCAN:
trong lớp.
Nghe tiếng
hát tìm đồ
vật.
- Chuyền bắt bóng hai bên theo hàng ngang, hàng dọc.
- Trò chuyện về trường, lớp công việc của các cô giáo.
Hoạt động
- Đọc đồng dao.
ngoài trời

- Nói được điều bé thich và không thich.
- Hát: Cháu đi mâu giáo.
- TCVĐ, TCDG, CTD


HĐCĐ
- Trò chuyện
về lớp học của
bé.
TCVĐ
- Nhảy qua
suối.
- Gieo hạt
CTD
- Trẻ chơi với
đồ chơi có sẳn
và một số đồ
chơi cô chuẩn
bị.

HĐCĐ
- Nói được
điều bé
thich và
không
thich.

HĐCĐ
Chuyền bắt
bóng hai bên

theo hàng
ngang, hàng
dọc.

- Cáo và
thỏ
- Bóng
bay
CTD
- Trẻ chơi
với đồ
chơi có
sẳn và một
số đồ chơi
cô chuẩn
bị.

TCVĐ
- Chim bay.
- Bóng bay
CTD
- Trẻ chơi với
đồ chơi có sẳn
và một số đồ
chơi cô chuẩn
bị.

HĐCĐ
- Làm quen
với bài hát:

Cháu đi mâu
giáo.
TCVĐ
- Bóng bay
- Hái hoa.
CTD
- Trẻ chơi với
đồ chơi có
sẳn và một số
đồ chơi cô
chuẩn bị.

HĐCĐ
- Đọc đồng
dao: “Trời
mưa quả
dưa vẹo cọ”
TCVĐ
- Trời tối
trời sáng.
- Bóng bay
CTD
- Trẻ chơi
với đồ chơi
có sẳn và
một số đồ
chơi cô
chuẩn bị.

1. Nội dung:

- Góc xây dựng: Xây dựng lớp học của bé.
- Góc phân vai: Gia đình, bán hàng, bác sĩ.
- Góc nghệ thuật: Vẽ, tô màu trường lớp mầm non. Vẽ theo ý thich.
- Góc sách - toán: Xem tranh ảnh về trường lớp mầm non, Đếm theo khả
năng của trẻ.
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây chơi với cát nước.
2. Mục tiêu:
- Trẻ biết sử dụng các đồ dùng lắp ghép để xây dựng lớp học của bé.
- Trẻ biết thể hiện vai chơi gia đình, bán hàng, bác sỹ biết nói cảm ơn, xin
lỗi. Chơi hòa thuận với bạn. - Nhận biết các bữa ăn trong ngày và ich lợi
của việc ăn uống đủ chất.
- Trẻ biết dùng bút màu để tô, vẽ bức tranh về trường mầm non. Sử dụng
các nguyên vật liệu để tạo ra sản phẩm.
Hoạt động - Trẻ biết gọi tên một số hình ảnh về trường lớp, biết làm sách về trường
góc
mầm non. Biết tiếp xúc với sách truyện. Đếm theo khả năng của trẻ.
- Trẻ biết tưới nước, chăm sóc cây.
3. Chuẩn bị:
- Trẻ chơi xây dựng: Đồ chơi lắp ghép, gạch, cây xanh, hoa, cỏ.
- Trẻ chơi đóng vai, đồ chơi gia đình, nấu ăn, bán hàng, bác sỹ.
- Trẻ chơi góc nghệ thuật: giấy A4, bút màu. đất năn, tranh chưa tô màu.
- Trẻ chơi học tập: lô tô, tranh về trường mầm non, Đếm theo khả năng của
trẻ, các loại hình trẻ đếm.
- Góc thiên nhiên: Cây xanh, nước, bình tưới cây.
4. Tiến hành:
* Thỏa thuận trước khi chơi:


- Cô giới thiệu nội dung góc chơi:
+ Cho trẻ tập trung bên cô cô giới thiệu về đồ chơi ở các góc chơi, trẻ chơi:

- Mỗi góc chơi đều có rất nhiều trò chơi như góc phân vai các con sẽ được
chơi nấu ăn, chơi bán hàng, chơi làm bác sỹ.
- Góc xây dựng các con hãy xây dựng lớp học của bé.
- Góc nghệ thuật các con sẽ vẽ theo ý thich, vẽ tô trường lớp mầm non.
- Góc học tập các con sẽ được xem lô tô, tranh ảnh về trường mầm non.
- Trẻ tự về góc chơi của mình cô hướng dân trẻ thảo luận vai chơi trong
nhóm chơi, chọn trưởng nhóm và phân vai chơi.
* Quá trình chơi:
- Trong quá trình trẻ chơi cô chú ý bao quát hướng dẩn thêm cho trẻ, xử li
tình huống…
5. Nhận xét sau khi chơi:
- Cô về các góc chơi nhận xét, sau đó tập trung trẻ lại góc nổi bật để tham
quan, nhận xét.
- Nhận xét chung cả lớp, tuyên dương, cắm hoa.
Vệ sinh
Ăn
Ngủ

- Làm quen cách đánh răng, lau măt.
- Tập rửa tay bằng xà phòng.
- Thể hiện bằng lời nói về nhu cầu ăn, ngủ, vệ sinh
- Sử dụng bát, thìa, cốc đúng cách.
- Thể hiện bằng lời nói về nhu cầu ngủ.

- Nghe hát ru con.
Hoạt động - Tập kịch bản lễ hội trung thu.
chiều
- Hướng dân trò chơi mới.
- Chuyện: Meo hoa đi học.
- Tập kịch bản lễ hội trung thu

- Nghe hò khoan Lệ Thủy.
- Hướng dân
- Tập kịch - Làm quen với - Tập các bài
trò chơi mới:
hát về lễ hội
bản lễ hội chuyện: Meo
“Bóng bay”.
Trung Thu
trung thu. Hoa đi học.

Trả trẻ

- Vệ sinh.
- Dọn dẹp đồ chơi trả trẻ.

- Nghe hò
khoan Lệ
Thủy.
- Nêu
gương cuối
tuần.


KẾ HOẠCH NGÀY( HĐH, HĐNT, HĐC)
Thứ 2 Ngày 17 tháng 9 năm 2018
Nội dung
1. Hoạt động
học
(LVPTTC)
Đi trong

đường hẹp

Mục tiêu
- Trẻ biết đi
trong đường
hẹp, theo sự
hướng dân của
cô.
- Trẻ biết đi
bước đều,
không giâm lên
vạch, tư thế
người ngay
ngắn, đầu
không cúi.
- Ren tố chất
nhanh nhẹn
khéo léo cho
trẻ.
- Trẻ hứng thú
tham gia trò
chơi vui vẽ.
- Giáo dục trẻ
trật tự trong
giờ học.
- Kết quả mong
đợi: 85 – 90 %

Tiến hành
I. Chuẩn bị:

- Lớp học sạch sẽ, Kẻ hai đừơng hẹp
II. Tiến hành:
* HĐ 1: Khởi động:
Trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu chân trên nền nhạc
bài hát: “Tập thể dục buổi sáng” sau đó chuyển về 3
hàng tập bài tập phát triển chung.
* HĐ 2: Trọng động:
1. Bài tập phát triển chung : Tập trên nền nhạc bài hát :
“Cháu đi mâu giáo”
- TV2: Hai tay đưa sang ngang lên cao (4Lx4N).
- BL1: Đứng nghiêng người sang 2 bên (4Lx4N).
- C1: Đứng , khuỵu gối (6Lx4N).
+ Vận động cơ bản:
Đội hình : cho trẻ dứng 2 hàng ngang theo thứ tự 2 đội
* * * * * * * * * *

* * * * * * * * * *
Giới thiệu :
- Hôm nay cô cùng các con thực hiện bài thể dục “Đi
trong đường hẹp”.
Cô làm mẩu :
- Làm lần 1 không giải thich .
- Làm lần 2 kết hợp giải thich .
+ TTCB: Cô đứng trước vạch xuất phát, khi có hiệu
lệnh đi, cô đi trong đường hẹp, đi bước đều, không
giâm lên vạch, tư thế người ngay ngắn, đầu không cúi,
đi hết đường hẹp, cô đi về đứng cuối hàng.
- Cho 1 trẻ lên làm cho cả lớp xem.
+ Trẻ thực hiện :
- Cho mỗi trẻ thực hiện 2-3 lần.

- Trong quá trình trẻ thực hiện cô chú ý bao quát


2. Hoạt động
ngoài trời.
HĐCĐ
- Trò chuyện
về trường lớp
mầm non.
TCVĐ
- Nhảy qua
suối.
- Gieo hạt
CTD
- Trẻ chơi với
đồ chơi có sẳn
và một số đồ
chơi cô chuẩn
bị.

- Trẻ chú ý
lắng nghe và
biết trả lời câu
hỏi của cô.
- Tham gia tốt
vào trò chơi,
chơi đúng luật
cách chơi.
- 100 % trẻ
tham gia vào

trũ chơi

hướng dân thêm cho trẻ để trẻ bò không chạm vạch và
mắt nhìn thẳng vào hướng bò.
* HĐ 3: Trò chơi vận động : “ Gieo hạt”.
- Cô nêu cách chơi và luật chơi, cho trẻ chơi.
- Trẻ làm động tác và nói cùng cô
“ Gieo hạt, nảy mầm
Một cây, 2 cây
Một hoa, 2 hoa
Nở ra, thơm quá
Gió thổi, cây nghiêng
Lá rụng, nhiều lá
- Cho trẻ chơi 2 - 3 lần.
- Cô bao quát trẻ chơi.
- Nhận xét sau khi chơi.
3. Hồi tỉnh :
- Đi nhẹ nhàng 1- 2 vòng .
- Nhận xét , tuyên dương .
I. Chuẩn bị :
- Đồ chơi cho trẻ.
II. Tiến hành :
1. Hoạt động chủ đich: - Trò chuyện về trường lớp
mầm non
- Cho trẻ ra sân, cho trẻ cho trẻ ngồi xung quanh cô, cô
gợi hỏi trẻ:
- Năm nay các con lên mấy tuổi? ( lên 3 tuổi)
- Trường các con đang học có tên là gì? ( trường mầm
non Mỹ thủy).
- Các con học lớp gì? ( Lớp bé)

- Cô giáo của các con tên gì?
- Hàng ngày cô giáo làm những công việc gì? (Cô dạy
hát múa, đọc thơ, kể chuyện cho các con ăn, ngủ, vệ
sinh.)
- Trong sân trường có những đồ chơi gì? ( Đu quay,
cầu trượt..).
Giáo dục trẻ: Các con đến trường để học, để chơi,
được các cô chăm sóc dạy dỗ. Vì vậy các con phải yêu
trường của mình nha.
2. Trò chơi vận động: Nhảy qua suối.
Gieo hạt
- Cô giới thiệu tên trò chơi, luật và cách chơi sau đó tổ
chức cho trẻ chơi 2 lần mổi trò chơi.
3. Hoạt động tự do:
Trẻ chơi với đồ chơi có sẳn mà cô chuẩn bị và đồ chơi
trong sân trường như xich đu, cầu trượt...
- Nhận xét , tuyên dương .


3. Hoạt động
chiều
- Hướng dân
trò chơi mới
“Bóng bay”.

- Phát triển
ngôn ngữ.
- Trẻ biết cách
chơi, luật chơi.


I. Chuẩn bị:
- Bài thơ.
II. Tiến hành: Trò chơi “Bóng bay”.
- Luật chơi: Trẻ hành động theo nhịp của bài thơ
- Cách chơi:
Bóng bay xanh
Bay nhanh theo gió
Nhẹ tay, nhẹ tay
Kẻo mà bóng bay
Vỡ ngay
Bùm
- Trẻ cầm tay nhau thành vòng tròn vừa đi vừa đọc: “
bóng bay xanh” đi chậm, “ Bay nhanh theo gió” đi
nhanh hơn, tay giơ cao vòng tròn sát với nhau “ Nhẹ
tay nhẹ tay” tay hạ xuống.” kẻo mà bóng bay”đi lùi ra
phia sau, mở rộng vòng. “ Vỡ ngay” nhún chân ngồi
thụp xuống và cuối nói “ Bùm” giơ tay cao lên hai bên
làm động tác bóng vỡ. Trò chơi tiếp tục đọc lời thơ
đúng nhịp.
- Cho trẻ chơi 2-4 lần.
- Nhận xét - tuyên dương.

Đánh giá cuối ngày:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………..

Thứ 3 ngày 18 tháng 9 năm 2018
1. Hoạt động
học.

PTNT
- Dạy trẻ biết
tên các bạn
trong lớp, các
hoạt động
trong lớp.

- Trẻ biết tên
lớp, tên cô
giáo, tên các
bạn công việc
của những cô
giáo trong
trường
- Phát triển khả
năng giao tiếp,
sử dụng vốn từ
diễn đạt ngôn
ngữ.
- Giáo dục trẻ

I. Chuẩn bị:
- Màn hình PP, máy tin, một số hình ảnh về các hoạt
động trong lớp.
II. Tiến hành:
* HĐ 1: Ổn định và gây hứng thú.
- Hát bài: Vui đến trường
- Trò chuyện: Lớp mình vừa hát xong bài hát gì?
( Vui đến trường)
Các con được đến trường được học, được chơi rất vui

phải không nào.
- Các con có rất nhiều bạn và biết tên của các bạn ấy.
- Hôm nay cô cháu mình cùng trò chuyện về các bạn
trong lớp và các hoạt động trong lớp.


biết yêu trường
lớp của mình
có ý thức giữ
gìn đồ chơi của
trường lớp.
- Kết quả mong
đợi: 85 – 90 %

* HĐ 2: Quan sát các hoạt động trong lớp học.
- Các con đang học lớp nào? ( Lớp bé 1)
- Trong lớp chúng mình con biết tên của bạn nào.
- Bạn nào thân con nhất, bạn nào thường xuyên chơi
với con.
- Trong lớp mình bạn nào ngoan nhất. Thế bạn nào hay
nghich.
- Con thich bạn nào nhất?
- Đến lớp không chỉ có các bạn mà còn có ai nữa?
- Các cô làm những công việc gì? (Dạy dỗ và chăm
sóc các con).
- Thế hằng ngày con chơi gì và học những gì?
- Học và vui chơi các con có thich không nào.
- Cho trẻ xem hình ảnh về trường mầm non trên màn
hình pp.
+ Giáo dục trẻ: Trường mầm non là nơi các con được

vui chơi, học hành, ăn ngủ. Ở đó các cô giáo hết lòng
chăm sóc, dạy dỗ các con nên người. Vì vậy các con
phải yêu quý và tôn trọng mọi người trong trường, từ
bác bảo vệ đến các cô giáo. Các con phải biết giữ gìn
đồ chơi của trường lớp, biết yêu quý bạn be.
* HĐ 3: Luyện tập:
- Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi:
+ Tìm bạn thân:
- Cách chơi: Cô nói tìm bạn, tìm bạn.Trẻ tìm bạn mà
mình thich và nắm tay nhau.
- Cô cho trẻ chơi 2 - 3 lần.
+ Vẽ đồ chơi để tăng bạn và cô giáo.
- Cô cho trẻ vẽ, quan sát và nhận xét.
* Kết thúc: Nhận xét tuyên dương trẻ.
2. Hoạt động - Trẻ biết lẳng I. Chuẩn bị :
ngoài trời.
nghe cô đọc
- Bóng, lá, giấy.
HĐCĐ
thơ và đọc theo II. Tiến hành :
- Nói được
cô.
1. Hoạt động chủ đich: - Nói được điều bé thich và
- Tham gia tốt không thich.
điều bé thich
và không thich. vào trò chơi,
chơi đúng luật - Cho trẻ ra sân ngồi xung quanh cô, cô gọi một vài trẻ
hỏi trẻ để trẻ trả lời:
cách chơi.
TCVĐ

- 100 % trẻ
- Cáo và thỏ.
- Con thich ăn những món ăn gì ¿
tham gia vào
- Bóng bay
.- Con thich măc gì?
trò chơi
CTD
- Trẻ chơi với
- Con không thich gì?
đồ chơi có sẳn
và một số đồ
- Giáo dục trẻ: Trẻ biết yêu quý trường lớp của mình,
chơi cô chuẩn
thich đến lớp.


bị.

2. Trò chơi vận động: - Cáo và thỏ.
- Bóng bay

3. Hoạt động
chiều
- Tập kịch bản
lễ hội trung
thu.

- Cô giới thiệu tên trò chơi, luật và cách chơi sau đó tổ
chức cho trẻ chơi 2 lần mổi trò chơi 2- 3 lần. Hoạt

động tự do:
- Chơi với bóng lá, giấy, cô bao quát.
- Nhận xét , tuyên dương .
- Trẻ biết hát
I.Chuẩn bị: Các bài hát, băng nhạc.
các bài hát theo II. Tiến hành:
cô.
Cô tập cho trẻ hát các bài hát về lễ hội trung thu.
Trẻ hát theo cô từng bài theo hình thức cả lớp, tổ,
nhóm.
Nhận xét – Tuyên dương

Đánh giá hàng ngày:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………..

1. Hoạt động
học
PTTM
(Tạo hình)
- Vẽ đường
đến trường.

Thứ 4 ngày 19 tháng 9 năm 2018
- Trẻ biết vẽ
I. Chuẩn bị :
con đường đến
- GiấyA4, bút sáp, bàn ghế cho trẻ ngồi.
trường theo sự

- Tranh mâu của cô.
hướng dân của II . Tiến hành :
cô.
* HĐ 1: Ổn định :
- Trẻ biết ngồi - Cô cho cả lớp hát: Trường chúng cháu là trường
đúng tư thế và mầm non.
biết cách cầm
- Các con vừa hát bài hát gì? (Trường chúng cháu là
bút.
trường mầm non).
- Kỷ năng vẽ
- Hàng ngày các con được bố mẹ đưa đến trường trên
nét cong, nét
con đường thân thuộc, có rất nhiều cảnh vật thật đẹp.
thẳng, nét
- Hôm nay cô dạy các con vẽ con đường đến trường
xiên.. để tạo ra nha.
sản phẩm.
* HĐ 2: Quan sát tranh mâu.
- Qua tiết học
- Cô đưa tranh và đố trẻ:
giáo dục trẻ
- Cô có bức tranh vẽ gì? ( Vẽ con đường đến đường).
biết yêu trường - Con đường có màu gì? ( màu đỏ)
lớp của mình.
- Hai bên đường có gì? ( Có cây xanh, nhà cửa..)
KQMĐ: 85+ Cô vẽ mâu: Muốn vẽ được con đường đến trường
90%
các con xem cô vẽ mâu nha.
- Cô cầm bút bằng tay phải, cô điều khiển bút bằng 3



2. Hoạt động
ngoài trời.
HĐCĐ
- Chuyền bắt
bóng hai bên
theo hàng
ngang, hàng
dọc.
TCVĐ
- Bóng bay.
- Hái hoa.
CTD
- Trẻ chơi với
đồ chơi có sẳn
và một số đồ
chơi cô chuẩn
bị.

ngón tay. Đầu tiên cô vẽ một nét ngang trên tờ giấy,
tiếp đến cô vẽ tiếp một nét ngang song song với nét
ngang trên cách một khoảng, cô vẽ được con đường
rồi, để con đường đẹp hơn cô lấy bút màu đỏ tô màu
con đường làm con đường đất đỏ đấy. Hai bên đường
cô vẽ cây xanh, cỏ.. Cô đã vẽ xong con đường đến
trường rồi.
- Bây giờ các con háy nhắc lại cách vẽ con đường đến
trường ( gọi 2 trẻ ).
Cô nhắc lại cách vẽ lần nữa

- Bây giờ các con cùng lấy bút ra để vẽ nào.
+ Trẻ thực hiện”
- Cho trẻ cầm bút vẽ lên không cùng cô, sau đó cho trẻ
vẽ vào giấy, cô bao quát trẻ, hướng dân thêm cho
những trẻ lúng túng. (Trẻ vẽ cô mở nhạc cho trẻ nghe)
* HĐ 3:
+ Nhận xét sản phẩm :
- Bày sản phẩm chung lên giá, cho những trẻ giới thiệu
sản phẩm của mình, nhận xét sản phẩm của bạn và nói
sản phẩm mình thich.
- Cô nhận xét và đưa ra những sản phẩm mà trẻ chưa
nhận thấy, bổ sung những sản phẩm còn hạn chế. Cô
động viên khuyến khich trẻ lần sau vẽ tốt hơn.
+ Nhận xét, tuyên dương .
- Kết thúc : Hát “Em đi mâu giáo“.
- Trẻ biết được I. Chuẩn bị :
các bữa ăn
- Sân bãi sạch sẽ
trong ngày và
II. Tiến hành :
ich lợi của việc 1. Hoạt động chủ đich: Chuyền bắt bóng hai bên theo
ăn uống đủ
hàng ngang, hàng dọc.
chất có lợi cho Cho trẻ ra sân ngồi xung quanh cô, cô phát bóng cho
sức khỏe
trẻ và hướng dân cho trẻ tập chuyền bóng theo hàng
- Tham gia tốt ngang, hàng dọc.
vào trò chơi,
chơi đúng luật Giáo dục trẻ: Biết trật tự trong giờ hoạt động tập thể.
cách chơi.

2. Trò chơi vận động:
- 100 % trẻ
- Bóng bay.
tham gia vào
- Hái hoa.
trũ chơi
- Cô giới thiệu tên trò chơi, luật và cách chơi sau đó tổ
chức cho trẻ chơi 2 lần mổi trò chơi
3. Hoạt động tự do:
- Chơi đập tung bắt bóng tự do và chơi với đồ chơi có
sẳn.
- Nhận xét tuyên dương.


3. Hoạt động
chiều
Làm quen với
chuyện Meo
Hoa đi học.

- Trẻ chú ý
nghe cô kể
chuyện, hiểu
nội dung câu
chuyện.

I. Chuẩn bị :
- Tranh chuyện, màn hình pp, máy vi tinh.
II. Tiến hành :
- Cô giới thiệu tên câu chuyện.

- Lần 1: Cô kể cho cả lớp nghe.
- Lần 2: Cô kể qua tranh.
- Cô dàm thoại về nội dung chuyện.
- Cô vừa kể câu chuyện gì?
- Trong câu chuyện có những ai?
Giáo dục trẻ: Phải biết vâng lời bố mẹ, người lớn.
- Nhận xét, tuyên dương trả trẻ.

Đánh giá cuối ngày:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………..

Thứ 5 ngày 20 tháng 9 năm 2018
1. Hoạt động
học
(LVPTNN)
Chuyện: Meo
hoa đi học

- Trẻ biết tên
câu chuyện.
Trẻ hiểu nội
dung câu
chuyện.
- Trẻ biết lắng
nghe cô kể
chuyện.Trẻ biết
trả lời các câu
hỏi của cô.

Phát ngôn ngữ.
Trẻ nghe và
hưởng ứng khi
nghe cô kể
chuyện, biết
yêu trường lớp
của mình.
KQMĐ: 8590% đạt yêu
cầu.

I.Chuẩn bị: Tranh , Màn hình PP,máy vi tinh.
II. Tiến hành:
* HĐ1: Cho trẻ hát: Vui đến trường
Các con vừa hát bài hát gì?
Hàng ngày các con rất thich đến lớp, để học cùng
bạn, cùng cô.
Thế mà có bạn Meo hoa rất lười đi học, lấy nhiều
lý do để không tới lớp. Để biết nội dung câu
chuyện như thế nào lớp mình lắng nghe cô kể câu
chuyện: Meo hoa đi học nha.
*HĐ2: Cô kể câu chuyện.
- Cô kể câu chuyện lần 1 thật diễn cảm.
- Cô kể cấu chuyện lần 2 kết hợp xem qua tranh
minh họa.
+ Trich dân và đàm thoại:
- Cô vừa kể câu chuyện gì? ( Meo hoa đi học)
- Trong câu chuyện có những ai?
+ Bạn Meo hoa có cái đuôi rất dài và đẹp.”Meo
hoa có cái đuôi….Meo hoa rất thich và hãnh
diện”.

Bạn Meo hoa có cái đuôi như thế nào? ( Meo Hoa
có cái đuôi rất đẹp).


Meo hoa thich chăm sóc cái đuôi của mình
không?
( Meo Hoa hay chăm sóc cái đuôi của mình)
Bạn Nai khen như thế nào? ( Meo Hoa có cái đuôi
thật là đẹp).
+ Có một bạn Meo hoa rất ham chơi “Meo hoa
đang mãi vui với…..ngày mai con không đi học
đâu”.
Meo mẹ đã nói gì với Meo Hoa? ( Meo hoa ngày
mai con phải đên trường để học cùng các bạn)
Meo hoa có thich đi học không? ( Meo Hoa không
thich đi học).
Meo hoa nói gì với mẹ ? ( Hôm nay cái đuôi của
con bị ốm con không đi học được đâu).
+ Ở gần đó có bác Cừu nghe meo hoa nói bác rất
bực tức “ Bác cừu ở gần đó…..Mẹ ơi con đi học
đây”.
Bác cừu đã nói gì và định làm gì? ( Bác Cừu định
cắt cái đuôi của Meo Hoa).
Meo hoa sợ quá đã vội vã kêu như thế nào? ( Thôi
cháu đi học đây, mẹ ơi con đi học ngay đây)..
Cô kể chuyện qua màn hình chiếu.
Giáo dục trẻ: Khi các con lớn rồi thì các con phải
đến trường để học, không được khóc nhe, để bố
mẹ đi làm. Khi đến lớp ăn măc gọn gàng sạch sẻ,
phải ngoan, biết chơi cùng bạn, cùng cô, nghe lời

cô giáo, yêu mến bạn be nha.
*HĐ3: Cũng cố bài học.
Nhận xét – Tuyên dương.
2. Hoạt động
ngoài trời.
HĐCĐ
- Làm quen với
bài hát: “ Cháu
đi mâu giáo”
TCVĐ
- Bóng bay.
- Trời tối, trời
sáng.
CTD
- Trẻ chơi với
đồ chơi có sẳn
và một số đồ

- Trẻ biết được
tên bài hát, tên
tác giả. Biết hát
đúng nhịp và
lời bài hát.
- Tham gia tốt
vào trò chơi,
chơi đúng luật
cách chơi.
- 100 % trẻ
tham gia vào
trò chơi


I. Chuẩn bị :
- Bài hát, đồ chơi cho trẻ chơi.
II. Tiến hành :
1. Hoạt động chủ đich: - Làm quen với bài hát: “
Cháu đi mâu giáo”
- Giờ hoạt động ngoài trời hôm nay cô sẽ cho các
con - Làm quen với bài hát: “ Cháu đi mâu giáo”
- Để hát đúng các con hãy lắng nghe cô hát nhé.
- Cô hát cho trẻ nghe 2-3 lần.
- Cô hát và cho trẻ hát cùng cô 3-4 lần.
- Giờ hoạt động ngoài trời hôm nay cô thấy các
con học ngoan giờ cô sẽ tổ chức cho các con chơi
trò chơi nhé.
2. Trò chơi vận động:
- Bóng bay.


chơi cô chuẩn
bị.

3. Hoạt động
chiều
Tập hát một số
bài hát về
Trung thu.

- Trời tối, trời sáng.
- Cô giới thiệu tên trò chơi, luật và cách chơi sau
đó tổ chức cho trẻ chơi 2 lần mổi trò chơi.

- Nhận xét sau khi chơi.
3. Hoạt động tự do:
- Chơi với hột hạt, que vẽ và đồ chơi có sẳn trong
sân trường.
- Nhận xét tuyên dương.
- Trẻ biết hát
I. Chuẩn bị :
các bài hát theo - Bài hát, nhạc cụ, mũ múa.
hướng dân của II. Tiến hành :
cô.
Hát một số bài hát về Trung thu.
Cho trẻ lắng nghe một số bài hát về lễ hộiTrung
thu. để trẻ theo cô các bài hát.
Cho trẻ thể hiện các bài hát theo tổ nhóm.
Giáo dục trẻ: biết yêu trường lớp của mình, biết
nghe lời cô giáo.

Đánh giá cuối ngày:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………..

Thứ 6 ngày 21tháng 9 năm 2018
1. Hoạt động
học
(LVPTTM)
Dạy hát : Cháu
đi mâu giáo.
Nghe hát: Ru
con

Trò chơi: Nghe
tiếng hát tìm
đồ vật.

- Trẻ biết tên
bài hát, tên tác
giả. Trẻ biết
vận động múa
các động tác
theo sự hướng
dân của cô
- Trẻ biết cảm
thụ âm nhạc,
thể hiện cảm
xúc khi nghe
cụ hỏt.
- Trẻ thuộc bài
hát, hát đúng
giai điệu của
bài hát.
- Ren khả

I. Chuẩn bị: Nhạc cụ, Mũ múa, Mũ chóp kin
II. Tiến hành:
Hoạt động 1: Ổn định, gây hứng thú.
Chào mừng lớp bé 1 đến với chương trình văn
nghệ mang tên “ Ngày hội đến trường của bé”.
Đến với chương trình hôm nay có cô giáo Bich
Liên, cô giáo Hoa Huệ và với sự đồng hành của 3
đội chơi đó là :

- Đội Thỏ trắng
- Đội Hoa Hồng
- Đội Chim non, mời tất cả chúng ta nhiệt liệt
hoan nghênh.
Chương trình hôm nay có 4 phần chơi:
- Phần 1: Kiến thức
- Phần 2: Tài năng
- Phần 3: Thưởng thức
- Phần 4: Thi tài


năng ghi nhớ
có chủ định
- Giáo dục trẻ
yêu quý trờng
lớp của mình,
yêu cô giáo,
bạn be.
- Giáo dục trẻ
ngoan ngoãn,
tich cực tham
gia vào các
hoạt động
KQMD: 8590% đạt yêu
cầu.

2. Hoạt động
ngoài trời.
HĐCĐ
- Đọc bài đồng


* Phần 1: Kiến thức
Cả lớp đọc bài thơ: Đến lớp
Các con vừa đọc bài thơ gì? ( Đến lớp)
Đúng rồi bạn nhỏ trong bài thơ đến lớp để học
cùng cô, cùng bạn, bạn ấy thật là dễ thương phải
không nào. Để thể hiện niềm vui khi được đên
trường, hôm nay cô mời các con hát bài hát: “
Cháu đi mâu giáo” của tác giả Phạm Minh Tuấn
nha.
*Hoạt động 2: Nội dung
2. Dạy hát: Cháu đi mâu giáo” của tác giả Phạm
Minh Tuấn.
Hôm nay cô sẻ dạy các con hát bài hát.
- Cô hát hát lần 1 cho trẻ nghe.
- Cô hát lần 2 cho trẻ nghe lần nữa.
- Cả lớp hát cùng cô 2- 3 lần
- Mời các tổ luân phiên lên hát cùng cô.
- Mời cỏ nhân trẻ lên hát cùng cô
- Cả lớp hát bài lại lần nữa.
2. Nghe hát: “ Ru con” dân ca Nam bộ
- Chúng ta ai cũng được lớn lên trong lời ru của
mẹ. Bây giờ cô sẻ hát tăng lớp mình bài hát: “ Ru
con” dân ca Nam bộ
- Cô hát cho trẻ nghe 2 lần
- Lần 1: Cô hát 1 lần
- Cô giới thiệu tên bài hát.
- Lần 2: Cô hát và làm điệu bộ minh họa.
- Trò chơi: Nghe tiếng hát tìm đồ vật.
Cô giới thiệu tên trò chơi “Nghe tiếng hát tìm đồ

vật.”
Cách chơi: Cô cho 1 trẻ lên đội mũ chóp kin, cô
gọi 1 trẻ ở dưới lớp lên đi cất đồ vật bất kỳ. Cô
bảo trẻ đội mũ chóp kin : “Tìm đồ vật mà bạn vừa
cất “. Bạn đi tìm đồ vật, trẻ trong lớp hát chậm khi
đến gần đồ vật thì trẻ hát nhanh hơn.
Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần
- Cho cả lớp hát bài “Cháu đi mâu giáo” một lần
nữa
Hoạt động 3: Kết thúc
Cũng cố bài học:
- Cô nhận xét tuyên dương.
I. Chuẩn bị :
- Que, hột hạt .
- Chuẩn bị đồ chơi cho trò chơi .
II. Tiến hành :


dao.” Trời mưa - Trẻ biết thể
quả dưa vẹo
hiện cử chỉ lời
vọ”
nói lễ phép.
- Tham gia tốt
vào trò chơi,
chơi đúng luật
TCVĐ
cách chơi.
- Bóng bay.
- 100 % trẻ

- Chim bay, cò tham gia vào
bay.
trò chơi
CTD
- Trẻ chơi với
đồ chơi có sẳn
và một số đồ
chơi cô chuẩn
bị.
3. Hoạt động
chiều
Nghe hò khoan
Lệ Thủy
- Nêu gương
cuối tuần.

- Trẻ biết lắng
nghe các bài
hát hò khoan
Lệ Thủy.

1. Hoạt động chủ đich: Đọc bài đồng dao.” Trời
mưa quả dưa vẹo vọ”
- Cho trẻ ra sân, ngồi xung quanh cô.
- Cô giới thiệu tên bài đồng dao
Cô đọc 2 lần cho trẻ nghe.
Cả lớp đọc cùng cô 3 lần.
- Giáo dục trẻ yêu quý bạn, yêu quý trường và
biết lễ phép với cô giáo và những người xung
quanh.

2. Trò chơi vận động:
- Bóng bay.
- Chim bay, cò bay.
- Cô giới thiệu tên trò chơi, luật và cách chơi sau
đó tổ chức cho trẻ chơi 2 lần mổi trò chơi
3. Hoạt động tự do:
- Chơi với đồ chơi ngoài trời, cô bao quát.
- Nhận xét tuyên dương.
I. Chuẩn bị :
Tranh ảnh, vật thật
II. Tiến hành :
- Cô giới thiệu cho trẻ biết hò khoan Lệ Thủy là
điệu hò đăc trưng của quê hương Lệ Thủy chúng
ta, dù ai đi đâu khi nghe hò khoan lại nhớ về quê
hương. Vì thế chúng ta phải giữ gìn điệu hò của
quê hương. Cô mở các bài hát hò khoan cho trẻ
nghe, dạy trẻ hát theo.
Nêu gương cuối tuần: Cô nhận xét quá trình học
tập của trẻ trong tuần tuyên dương những bạn học
ngoan, nhắc nhỡ những bạn chưa ngoan cần cố
gắng hơn.
Cô nhận xét – Tuyên dương trẻ.

Đánh giá cuối ngày:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………..


1. Hoạt động

học
(LVPTTM)
(Tạo hình)
- Năn vòng
tăng bạn.

- Trẻ biết vẽ
những hình
tròn tạo thành
quả bóng.
- Trẻ biết ngồi
đúng tư thế và
biết cách cầm
bút.
- Kỷ năng vẽ
nét cong tròn,
để tạo ra sản
phẩm.
- Qua tiết học
giáo dục trẻ
biết yêu trường
lớp của mình.
- Kết quả mong
đợi: 85 – 90 %

I. Chuẩn bị :
- Giấy A4, đất năn, bảng con, bàn ghế cho trẻ ngồi.
- Mâu năn của cô.
II .Tiến hành :
* HĐ 1: Ổn định :

- Cô cho cả lớp hát: Trường chúng cháu là trường
mầm non.
- Các con vừa hát bài hát gì? (Trường chúng cháu là
trường mầm non).
- Trong trường còn có rất nhiều lớp và trong lớp có rất
nhiều bạn cùng học, cùng chơi với nhau rất vui.
- Hôm nay cô dạy các con năn vòng để tăng bạn nha.
* HĐ 2: Quan sát mâu năn.
- Cô đưa mâu năn và đố trẻ:
- Cô có cái gì đây? ( Cái vòng).
- Cái vòng cô năn có màu gì? ( màu đỏ)
- Cô dùng kỷ năng gì để năn vòng?
+ Cô năn mâu: Muốn năn được cái vòng các con xem
cô năn mâu nha. Cô cầm viên đất năn bằng tay phải,
cô đăt viên đất lên bảng, cô dùng dao cắt đôi viên đất,
tay trái cô giữ bảng, tay phải cô lăn dọc viên đất, sau
đó cô bẻ cong viên đất, cô nối hai đầu viên đất với
nhau vê nhẹ tạo thành chiếc vòng.
- Cô không những năn một cái vòng mà cô còn năn rất
nhiều cái vòng đủ màu sắc.
- Cô cho trẻ nhắc lại kỹ năng năn.
- Cô nhắc tư thế ngồi năn cho trẻ.
- Bây giờ các con cùng lấy đất năn ra để năn nào.
+ Trẻ thực hiện:
- Cho trẻ lấy đất năn ra năn, cô bao quát trẻ, hướng
dân thêm cho những trẻ lúng túng. ( Trẻ vẽ cô mở nhạc
cho trẻ nghe)
* HĐ 3:



+ Nhận xét sản phẩm :
- Bày sản phẩm chung lên bàn, cho trẻ lên nhận xét
sản phẩm và nói sản phẩm mình thich.
- Cô nhận xét và đưa ra những sản phẩm mà trẻ chưa
nhận thấy, bổ sung những sản phẩm còn hạn chế.
+ Nhận xét, tuyên dương trẻ.
- Kết thúc : Hát “Cháu đi mâu giáo“.



×