Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

giáo án mầm non chủ đề mùa hè

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.37 KB, 18 trang )

KẾ HOẠCH TUẦN 31 : MÙA HÈ
(Thực hiện từ ngày 15-19/4/2019)
Nội dung Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Đón trả
- Hiểu và làm theo yêu cầu đơn giản
trẻ
Thể dục - Phát triển cơ và hô hấp.
sáng
1.Khởi động: Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp đi các kiểu chân.Chuyển đội hình
thành 3 hàng.
2. Trọng động:
- Hô hấp: Hít vào, thở ra
( 3-4l)
+ Tay 3: Hai cánh tay xoay tròn trước ngực, đưa lên cao ( 6l x 4n)
+ Bụng 4: Đứng cúi người về trước, ngã ngừơi ra sau. ( 4l x 4n)
+ Chân 4: Đứng cao chân gập gối. ( 4l x 4n)
3. Hồi tỉnh: cho trẻ đi nhẹ nhàng 2 vòng hít thở hẹ nhàng.
TC sáng - Sử dụng các từ và biểu thị sự lễ phép.
- Hiểu các từ chỉ người, tên gọi đồ vật, sự vật, hành động, hiện tượng gần gũi
quen thuộc
Vệ sinh

- Làm quen cách đánh răng, lau mặt.

Ăn
Ngủ


- Tập rửa tay bằng xà phòng.
- Thể hiện bằng lời nói về nhu cầu ăn, ngủ, vệ sinh.
- Nghe hò khoan Lệ Thủy

Hoạt
động góc

* Nội dung:
- Góc phân vai: Chơi gia đình, chơi bán hàng , bác sỷ
- Góc xây dựng: Xây dựng bể bơi
- Góc nghệ thuật: Vẽ, dán, tô màu ông mặt trời, trang phục mùa hè ,biểu diễn
các bài hát về chủ đề.
- Góc sách toán: Xem sách tranh, làm sách tranh về mùa hè.
- Góc thiên nhiên: Thả thuyền thả vật chìm nổi, Chăm sóc cây, in hình trên
cát...
* Mục tiêu:
- Trẻ biết sử dụng các đồ dùng lắp ghép để xây dựng bể bơi.
- Trẻ biết thể hiện vai chơi bác sĩ, gia đình, bán hàng, biết nói cảm ơn, xin lỗi.
- Trẻ biết dùng bút màu để tô, vẽ ông mặt trời, trang phục mùa hè.
- Biết gọi tên các hiện tượng tự nhiên, biết làm sách về các hiện tượng tự
nhiên.
-Trẻ biết tưới nước, chăm sóc cây.
*Chuẩn bị đồ dùng ở các góc chơi:
- Trẻ chơi xây dựng : Đồ chơi lắp ghép, gạch, cây xanh, hoa, cỏ.
- Trẻ chơi đóng vai, đồ chơi gia đình, bác sĩ, bán hàng.
- Trẻ chơi góc nghệ thuật: giấy A4, bút màu. đất nặn, tranh chưa tô màu


Hoạt
động học


Hoạt
động
ngoài
trời

- Trẻ chơi học tập: lô tô, tranh về mùa hè, đếm đến 5.
- Góc thiên nhiên: Cây xanh, nước, bình tưới cây, các hình rỗng, chai, phểu.
*Tiến hành:
1.Thỏa thuận trước khi chơi:
Cả lớp hát: Mùa hè đến .
Các con vừa hát bài hát gì?( Mùa hè đến )
Hôm nay ở các góc chơi cô đã chuẩn bị nhiều đồ dùng để phục vụ cho chủ đề
mình đang học đấy.
Ở góc xây dựng cô đã chuẩn bị rất nhiều đồ dùng như; hộp giấy, gạch, ống
nhựa, cây xanh, hoa..Các bạn ở đó sẻ dùng bàn tay khéo léo của mình để xây
dựng bể bơi, hai bên đường các con xây hàng rào, trồng thật nhiều cây xanh,
hoa thật đẹp nha.
Ở góc phân vai có các loại đồ dùng bác sĩ, song nồi, bát đũa, hoa quả, tôm
cá, cua.. các bạn ở đó sẻ đóng vai bác sĩ khám bệnh cho mọi người, mẹ chăm
sóc con cho con ăn, cho con ngũ, mẹ đi chợ nấu ăn cho cả nhà về ăn, làm cô
bán hàng bán các loại thực phẩm nha.
Ở góc nghệ thuật cô đã chuẩn bị tranh trang phục mùa hè chưa tô màu, giấy,
bút màu..các bạn ở đó sẻ tô màu, vẻ để tạo thành bức tranh thật đẹp nha.
Ở góc học tập có tranh mùa hè, giấy keo..các bạn ở đó sẻ xem sách, dán
tranh làm sách, xếp tương ứng 1-1, chơi lô tô thật vui nha.
Ở góc thiên nhiên cây cảnh, cát, nước, chai, phểu các bạn ở đó chăm sóc cây,
nhổ cỏ, tưới nước cho cây và in hình trên cát, chơi với cát nước, đong nước
thật vui nha.
cho trẻ về góc chơi, cô hướng dẫn trẻ chơi

*Nhận xét giờ chơi:
Trẻ chơi xong cô nhận xét từng góc chơi của trẻ. Cho tất cả lớp đến từng góc
để tham quan, sau đó dừng lại ở góc chơi có sản phẩm đẹp để nhận xét, trẻ thu
dọn đồ chơi.
Cô nhận xét giờ chơi
Nhận xét- tuyên dương
PTTC
KPKH
PTNN
PTNT
PTTM
Ném trúng
Tìm hiểu về
- Vẽ ông mặt
Tách gộp
Dạy VĐ theo
đích bằng 1
mùa hè
trời
trong phạm nhịp : Mùa
tay.
( M)
vi 4.
hè đến.
Nghe hát:
Mưa rơi.
TC: Nốt
nhạc vui.
HĐCCĐ:
HĐCCĐ:

HĐCCĐ:
HĐCCĐ:
HĐCCĐ:
- Hiện tượng
Vẽ theo ý
Làm quen với
TCVĐ:
Dạo chơi
thich
bài hát: Mùa hè Trò chuyện
quanh
thời tiết như
TCVĐ:
đến
về mùa hè.
trường.
nắng, mưa,
+ Nhảy qua
TCVĐ:
+ Nhảy qua TCVĐ:
nóng lạnh và
con suối nhỏ. - Thả vật chìm con suối nhỏ + Nhảy qua
ảnh hưởng


của nó đến
sinh hoạt.

Hoạt
động

chiều

Trả trẻ

+ Chim bay
CTD: Chơi
với đồ chơi cô
đã chuẩn bị

nổi.
+ Gieo hạt
- Nhảy qua con CTD:
suối nhỏ.
Chơi tự do:
Chơi với đồ
chơi, phấn

con suối nhỏ
+ Háí hoa
CTD:

- VĐ theo
nhịp: Mùa
hè đến.

- Nhận biết
sự lien quan
giữa ăn uống
và bệnh tật
(SDD, béo

phì)
Vệ sinh, nêu
gương cuối
tuần

TCVĐ
+ Gieo hạt
+ Cáo và thỏ
CTD: Trẻ chơi
tự do với
phấn, lá cây
Hướng dẫn trò Hướng dẫn trẻ Làm quen với
chơi mới:
chơi ở các góc tách gộp trong
“Nhảy qua
theo ý thích.
phạm vi 4.
con suối nhỏ”.

Dọn dẹp đồ dùng, đồ chơi- Vệ sinh trả trẻ

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY


Thứ hai ngày 15 tháng 4 năm 2019
Nội dung

Mục tiêu

1. Hoạt

động học
LVPTTC
- Ném
trúng đích
bằng 1 tay.

- Trẻ biết ném
trúng đich
bằng 1 tay.
- Trẻ biết
bước từng
chân lên bục
và đưa từng
chân bước
xuống đất.
- Rèn luyện
tính nhanh
nhẹn ở trẻ
- Trẻ tập đều,
đúng các
động tác
BTPTC
- Có ý thức kỷ
luật trong giờ
học, hứng thú
tập luyện
- Giáo dục trẻ
biết
các
nguồn nước

và ích lợi của
nguồn nước.
KQMD: 9095% đạt yêu
cầu

Tiến hành
I. Chuẩn bị: Sân sạch sẽ, đích ném, túi cát.
II. Tiến hành:
*Hoạt động1: Ổn định tổ chức, khởi động
* Khởi động:
- Cho trẻ đi vòng tròn theo nền nhạc “ Cháu vẽ ông mặt trời” kết
hợp đi các kiểu chân. Sau đó về đội hình 3 hàng ngang
* Hoạt động 2: Trọng động:
a. BTPTC: Tập theo bài hát “ Mùa hè đến”
+ Tay 3: Hai cánh tay xoay tròn trước ngực, đưa lên cao ( 6l x
4n)
+ Bụng 4: Đứng cúi người về trước, ngã ngừi ra sau. ( 4l x 4n)
+ Chân 4: Đứng cao chân gập gối. ( 4l x 4n)
b. VĐCB: BTTH: Ném trúng đích bằng 1 tay.
Trẻ đứng hai hàng ngang đối diện nhau.
- Cô giới thiệu tên VĐCB
- Cho trẻ đứng 2 hàng ngang đối diện
x x x x x x x x x x x x
x
x
x x x x x x x x x x x x
- Cô giới thiệu tên VĐCB
- Làm mẫu cho trẻ xem 2 lần
+ Lần 1: Làm mẫu toàn phần
+ Lần 2: Làm mẫu+giải thích

TT chuẩn bị: Cô đứng trước vạch chuẩn bị, cô đứng một chân
trước, một chân sau tay cô cầm túi cát đưa lên ngang tầm mắt và
ném mạnh vào đích, xong về đứng cuối hàng.
- Cô tập lần 3
* Trẻ thực hiện: Lần 1:Ném vào đich xa 1,2m
- Mời từng trẻ lên thực hiện vận động.
- Cô chú ý sữa sai khuyến khích động viên trẻ trèo
Lần 2: Cô nâng dần độ khó (ném vào đích xa hơn Ném vào đich
xa 1,5m) cho trẻ tập.
- Cho những trẻ yếu lên làm lại
- Mời 1 trẻ khá lên thực hiện củng cố lại
vận động.


- Hỏi để trẻ nhắc lại tên VĐCB vừa học
c, Trò chơi vận động: Nhảy qua con suối nhỏ.
Cô nhắc tên trò chơi, cách chơi, luật chơi
Trẻ chơi 3-4 lần
*Hoạt động 3: Hồi tỉnh:
- Cô và trẻ nghỉ ngơi thư giản
- Cho trẻ đi vòng tròn hít thở sâu
Cũng cố bài học:
Nhận xét - Tuyên dương
2. Hoạt
I.Chuẩn bị: Đồ chơi bóng, phấn, búp bê, chong chóng,lá cây..
động ngoài - Trẻ chú ý
II.Tiến hành:
trời
* HĐCCĐ: - Hiện tượng thời tiết như nắng, mưa, nóng lạnh và
quan sát và

HĐCCĐ:
nhận biết hiện ảnh hưởng của nó đến sinh hoạt.
- Hiện
tượng thời tiết
Cô cho trẻ ra sân ngồi xung quanh cô:
tượng thời
như nắng,
Cô giới thiệu hôm nay cô dạy các con nhận biết
tiết như
mưa, nóng
nắng, mưa,
- Hiện tượng thời tiết như nắng, mưa, nóng lạnh và ảnh hưởng
lạnh và ảnh
nóng lạnh
hưởng của nó của nó đến sinh hoạt.
và ảnh
đến sinh hoạt. Cô trò chuyện về trời nắng và hỏi trẻ:
hưởng của
Trời nắng thì không khí như thế nào?
nó đến sinh
- Mùa nắng thì các con mặc gì?
hoạt.
- Vì sao phải mặc trang phục này vào mùa đó?
- Khi đi ra ngoài trời thì phải làm gì?.
Sau đó cô cho trẻ biết mùa hè trờ nóng các con phải mặc áo quần
mỏng, sang màu để cho mát.
- Gieo hạt
Mùa đông trời lạnh các con phải mặc quần dài áo ấm, áo len đội
- Cáo và
mũ, mang tất để cho ấm.

thỏ
- Trẻ biết cách Giáo dục trẻ: Các con ăn mặc phải phù hợp theo mùa để giữ gìn
sức khỏe.
chơi, luật
* TCVĐ: + Gieo hạt
chơi.
+ Cáo và thỏ
- CTD: Trẻ
Cô nhắc cách chơi, luật chơi.
chơi tự do
Cho trẻ chơi mỗi trò chơi 3-4 lần
với phấn, lá
* Chơi tự do:
cây
Cho trẻ chơi tự do với phấn, lá cây
Cô bao quát trẻ.
- TCVĐ

3. Sinh
hoạt chiều
Hướng dẫn
trò chơi

- Trẻ biết chơi
với đồ chơi.
- Trẻ biết cách I. Chuẩn bị: vẽ 2 thẳng song song rộng 20- 25 cm.
chơi, luật
II. Tiến hành:
chơi.
- Luật chơi: Khi có hiệu lệnh nhún chân bật qua con suối nhỏ.

- Cách chơi: Qui định ở giữa lớp vẽ hai đường thẳng song song


mới: “
Nhảy qua
con suối
nhỏ”

rộng 20-25 cm làm con suối. Lần lượt mối nhóm 3-4 trẻ nhảy qua
con suối nhỏ( Bật qua). Nếu ai không bật qua ( nhảy qua sẻ bị
ướt).Trò chơi tiếp tục 4-5 lần.
Cô nhận xét – Tuyên dương trẻ.

Đánh giá trẻ cuối ngày:

................................................................................................
................................................................................................
......................

Thứ ba Ngày 16 tháng 4 năm2019


Nội dung

Mục tiêu

1. Hoạt
động học
LVKPKH
Tìm hiểu

về mùa
hè.

- Trẻ hiểu và
biết được đặc
điểm riêng
của mùa hè:
trời nắng,
nóng, có mưa
rào..
Trẻ chú ý
quan sát, trả
lời được một
số câu hỏi
của cô.
- Giáo dục trẻ
mùa hè phải
mặc mát, đi
ra ngoài trời
phải đội mũ
nón, chơi
trong bóng
râm không
chơi ngoài
nắng.

Tiến hành
I. Chuẩn bị: Ti vi, máy tín, tranh ảnh..
II. Tiến hành:
HĐ 1: Cô đọc câu đố về mùa hè cho trẻ đoán:

“ Mùa gì nóng nực
Trời nắng chang chang
Đi học, đi làm
Phải đội mũ nón”
Câu đố cô vừa đó chúng mình nói về mùa gì? ( Gọi 2-3 trẻ)
Ai biết gì mùa hè kể cho cô và các bạn nghe nào?
Vậy các con biết mùa hè có những đặc trưng gì? Để hiểu
thêm về mùa hè, hôm nay cô và các con cùng trò chuyện và
tìm hiểu về mùa hè nha.
Hoạt động 2; Tìm hiểu về mùa hè
Cô bật màn hình cho trẻ xem cảnh về mùa hè:
Hình ảnh Hoa phượng nở, con ve sầu, bé đi tắm biển, trời đổ
mưa..
- Mùa hè các con thấy thời tiết như thể nào?
- Mùa hè có hoa gì nỡ các con?
- Mùa hè có con gì kêu báo hiệu mùa hè đến nào?
- Mùa hè thương xuất hiện mưa gì?
- Mùa hè cây cối như thế nào?
Cho trẻ xem cây cối mùa hè.
Vì mùa hè nóng nên các con phải mặc trang phục gì nào?
Cho trẻ xem hình ảnh trang phục mùa hè.
- Áo quần mùa hè có gì đặc biệt?
- Vì sao phải chọn những trang phục này?
Cả lớp hát mùa hè đến
- Mùa hè đến các con được bố mẹ cho đi đâu?
- Các con được bố mẹ đưa đi du lịch ở đâu rồi?
- Thời tiết mùa hè thường có những loại bệnh dịch nào?
Giáo dục trẻ: Mùa hè thường xảy ra những bệnh dịch như
tiêu chảy, cảm cúm. Để phòng tránh các con phải ăn chín
uống sôi, đi ra ngoài trời phải đội mũ nón.

Giáo dục trẻ: một năm có bốn mùa bắt đầu từ mùa xuân, kết
thuch bằng mùa đông. Sau mùa xuân là mùa hè, thời tiết oi
bức, nóng nực, trời nắng chói chang, mọi người đi ra ngoài
phải đội mũ nón. Mùa hè xuất hiện những cơn mưa rào, mọi
người thừng mặc áo quần mỏng, áo ngắn tay, mặc váy cho
mát.
Trò chơi: Cô chuẩn bị tranh vè mùa hè và các mùa khác, các
nhóm tìm tranh về mùa hè.


- Tô màu quần áo mùa hè.
- Kết thúc: Giáo dục trẻ:
- Nhận xét – Tuyên dương
2. Hoạt
động
ngoài trời
HĐCCĐ:
Vẽ theo
ý thích
- TCVĐ
- Chim
bay
- Ô tô và
chim sẻ
- CTD:
Trẻ chơi
tự do với
phấn, lá
cây


- Trẻ biết vẽ
những hình
gì mà trẻ
thích..

- Trẻ biết
cách chơi,
luật chơi.
- Trẻ biết
chơi với đồ
chơi.

3. Sinh
hoạt
chiều
Chơi ở các
góc theo ý
thích.

- Trẻ biết về
góc chơi và
biết thể hiện
vai chơi.

I.Chuẩn bị: Đồ chơi bóng, phấn, búp bê, chong chóng,lá
cây, đá sỏi.
II.Tiến hành:
• HĐCCĐ: - Vẽ theo ý thích
• Cô cho trẻ ra sân, cho trẻ lấy phấn vẽ.
Hỏi trẻ con vẽ gì?

Vẽ như thế nào?
Cho trẻ vẽ xong cô nhận xét.
Giáo dục trẻ: Các con khi đi ra ngoài trời mưa thì phải đội
mũ nón.
* TCVĐ: + Chim bay
+ Ô tô và chim sẻ
Cô nhắc cách chơi, luật chơi.
Cho trẻ chơi mỗi trò chơi 3-4 lần
* Chơi tự do:
Cho trẻ chơi tự do với phấn, lá cây, búp bê..
Cô bao quát trẻ.
I. Chuẩn bị: Đồ chơi cho các góc đầy đủ, bút màu, bút sáp
giấy a4 để trẻ vẽ.
II. Tiến hành:
Cô giới thiệu các góc chơi.
Trẻ về góc chơi, thể hiện vai chơi đã chọn.
Trẻ chơi cô bao quát hướng dẫn trẻ chơi
Trẻ chơi xong, cô nhận xét các góc chơi
Cho trẻ dọn đồ chơi.
Cô nhận xét – Tuyên dương trẻ.

Đánh giá trẻ cuối ngày:

................................................................................................
................................................................................................
..........

Thứ tư Ngày 17 tháng 4 năm 2019



Nội dung

Mục tiêu

1. Hoạt dộng
học.
LVPTTM
Vẽ ông mặt
trời.
(M)

- Trẻ biết vẽ
ông mặt trời
theo hướng
dẫn của cô
- Trẻ biết
dùng kỷ năng
những nét
cong tròn
khép kín, nét
sổ thẳng dài,
ngắn, xiên tạo
thành bức
tranh ông mặt
trời.
- Qua tiết
học giáo dục
trẻ khi trời
nắng đi ra
ngoài phải

đội mũ nón.
KQMĐ: 90%
- 95 % đạt
yêu cầu

Tiến hành
I.Chuẩn bị:
*Của cô:
- Tranh vẽ mẫu của cô.
- Bảng giá trẻ sản phẩm của trẻ.
- Bảng phấn cô dùng để vẽ mẫu.
- Đàn nhac bài “Trời nắng, trời mưa”,nhạc và lời:Đặng
Nhất Mai; “Cháu vẽ ông mặt trời” nhạc và lời Hoàng Hà.
*Của trẻ”
- Giấy màu, a4, bút màu dành cho trẻ.
II. Cách tiến hành:
* Hoạt động 1:ổn định tổ chức,gây hứng thú.
- Cô cho cả lớp hát bài hát: “Cháu vẽ ông mặt trời”
- Các con vừa hát bài hát gì?
- Trong bài thơ nói về gì ?
Hôm nay cô sẻ dạy các con vẽ ông mặt trời nha.
*Hoạt động 2: Nhận thức.
* Quan sát tranh mẫu.
Và cô cũng có các bức tranh về ông mặt trời đấy các con
có muốn xem không nào?
- Cô cho trẻ xem tranh vẽ ông mặt trời
- Bức tranh cô vẽ gì?
- Các con có nhận xét gì về bức tranh?
- Ông mặt trời có dạng hình gì?
- Xung quanh có gì?

- Cô dùng kỷ năng gì để vẽ? ( Kỷ năng vẽ nét cong tròn
khép kín, nét thẳng dài, ngắn, nét xiên.
Muốn vẽ ông mặt trời đẹp các con nhìn xem cô vẽ mẫu
nha.
- Hướng dẫn trẻ thực hiện.
- Cô vừa vẽ vừa giải thích cách vẽ.
+ Cô cầm bút bằng tay phải (ba ngón tay: ngón cái, ngón
trỏ và ngón giữa, cô vẽ một nét cong tròn khép kín làm
ông mặt trời, xung quanh cô vẽ những nét thẳng dài, ngắn,
xiên làm tia nắng, cô lấy bút màu đỏ tô ông mặt trời. Cô đã
vẽ xong ông mặt trời.
* Trẻ thực hiện.
+ Cô hỏi trẻ cách ngồi, cho trẻ cầm bút giơ lên theo cách
hướng dẫn của cô. Cô bao quát gợi ý cho trẻ vẽ
- Cô khuyến khích những trẻ vẽ yếu.
- Trong quá trình vẽ cô mở đĩa bài hát trong chủ đề cho trẻ
nghe.


*Hoạt động 3: Kết thúc.
- Cô cho trẻ trưng bày sản phẩm và gọi trẻ nhận xét sản
phẩm của mình và của bạn.
- Cô nhận xét sản phẩm của trẻ, cô nêu những sản phẩm
đẹp mà trẻ chưa nhận ra.
- Nhận xét tuyên dương giờ học.
2. Hoạt động - Trẻ chú ý
I.Chuẩn bị: Đồ chơi, lá cây, phấn, chong chóng..
ngoài trời.
nghe cô hát
II.Tiến hành: 1. HĐCCĐ: Làm quen bài hát: Mùa hè đến

HĐCCĐ:
và hát theo cô Cho trẻ ra sân ngồi xung quanh cô:
Làm quen bài cả bài.
Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả.
hát: Mùa hè
- Trẻ biết
Cô hát 2-3 lần
đến
cách chơi,
Cả lớp hát cùng cô 2-3 lần.
TCVĐ:
luật chơi.
Giáo dục trẻ:
- Thả vật
chìm nổi.
- Trẻ biết
2. TCVĐ:
- Nhảy qua
chơi với đồ
- Thả vật chìm nổi.
con suối nhỏ. chơi.
- Nhảy qua con suối nhỏ.
Chơi tự do:
Cô nhắc cách chơi, luật chơi.
Chơi với đồ
Cho trẻ chơi mỗi trò chơi 3-4 lần
chơi, phấn
3. Chơi tự do:
Cho trẻ chơi tự do với phấn, lá cây, búp bê..
Cô bao quát trẻ.

3. Sinh hoạt
chiều.
Làm quen với
tách gộp
trong phạm vi
4.

I.Chuẩn bị: - Bảng, Cô và mỗi trẻ có 4 cái áo.
II.Tiến hành:
Ổn định lớp: Cả lớp hát bài hát: Mùa hè đến
Các con vừa hát bài hát gì?
Hôm nay cô dạy các con cách đếm trên đối tượng trong
phạm vi 5.
- Cô cho trẻ tách gộp trong phạm vi 4.
Cô cho xếp 4 cái áo trên bảng cho trẻ đếm.
Trẻ lấy rá của mình lấy 4 cái áo xếp ra trước mặt và đếm 4
cái áo
Mời cả lớp đếm 2 lần.
Mời tổ, nhóm, cá nhân đếm 1, 2,3,4 tất cả có 4 cái áo.
- Bây giờ cô sẻ tách 4 cái áo thành 2 nhóm. Mỗi nhóm có 2
cái áo.
- Các con hãy tách giống cô, cả lớp tách cô kiểm tra.
- Cô và cả lớp cùng đếm nhóm thứ nhất: 1, 2 tất cả có 2 cái
áo.
- Mời tổ nhóm, cá nhân đếm.
- Tương tự cô và cả lớp đếm nhóm thứ 2. 1.2 tất cả có 2
cái áo.
- Mời tổ nhóm, cá nhân đếm.



- Bây giờ cô gộp 2nhoms lại với nhau cả lớp cùng đếm
Mời cả lớp đếm 2 lần
Mời tổ, nhóm, cá nhân đếm 1, 2,3,4 tất cả có 4 cái áo.
- Cô cho trẻ tự tác theo cách khác.
Cô mời 2-3 trẻ lên bảng tách theo cách của trẻ.
- Cô tách cách thứ 2
Một nhóm 3 cái áo. Một nhóm 1 cái áo.
Cho trẻ đếm 2 nhóm. Sau đó cô gộp lại. Trẻ đếm lại lần
nữa
- Như vậy tách gộp trong phạm vi 4 có 2 cách tách đó là:
- Cách thứ nhất là 2: 2 , rồi gộp lại thành nhóm có 4
- cách thứ 2 là : 3: 1. rồi gộp lại thành nhóm có 4
Mời 2-3 trẻ nhắc lại cách tách gộp
Phần 3: Luyện tập
Trò chơi:
Nhận xét – Tuyên dương
Đánh giá trẻ cuối ngày:

................................................................................................
................................................................................................
............


Thứ 5 ngày 18 tháng 4 năm2019
Nội dung

Mục tiêu

1. Hoạt
động

học.

I. Chuẩn bị: Màn hình Powper, máy vi tính. Bảng
- Trẻ nhận
- Cô và mỗi trẻ có 4 cái áo.
biết tách gộp - Tranh vẽ về các loại hoa quả, bút màu cho trẻ.
nhóm có số II. Tiến hành:
lượng 4
Hoạt động 1.
thành 2
Ổn định lớp: Cả lớp hát bài hát: Mùa hè đến
phần.
Các con vừa hát bài hát gì?
- Trẻ biết
Hôm nay cô dạy các con cách tách gộp trong phạm vi 4.
đếm các
Phần 1: Ôn đếm đến 4
nhóm số
Cô đặt các nhóm đồ vật có số lượng 4 xung quanh lớp cho 3
lượng vừa
trẻ lên tìm và đếm.
tách, gộp.
- Bốn ngôi sao, 4 ông mặt trời, 4 bông hoa..
- Biết chú ý Cả lớp và cô kiểm tra.
trong giờ
Phần 2: - Cô cho trẻ tách gộp trong phạm vi 4.
hoạt động
Cô cho xếp 4 cái áo trên bảng cho trẻ đếm.
+KQMĐ:
Trẻ lấy rá của mình lấy 4 cái áo xếp ra trước mặt và đếm 4

90% - 95%
cái áo
ĐYC
Mời cả lớp đếm 2 lần.
Mời tổ, nhóm, cá nhân đếm 1, 2,3,4 tất cả có 4 cái áo.
- Bây giờ cô sẻ tách 4 cái áo thành 2 nhóm. Mỗi nhóm có 2
cái áo.
- các con hãy tách giống cô, cả lớp tách cô kiểm tra.
- Cô và cả lớp cùng đếm nhóm thứ nhất: 1, 2 tất cả có 2 cái
áo.
- Mời tổ nhóm, cá nhân đếm.
- Tương tự cô và cả lớp đếm nhóm thứ 2. 1.2 tất cả có 2 cái
áo.
- Mời tổ nhóm, cá nhân đếm.
- Bây giờ cô gộp 2 nhóm lại với nhau cả lớp cùng đếm
Mời cả lớp đếm 2 lần
Mời tổ, nhóm, cá nhân đếm 1, 2,3,4 tất cả có 4 cái áo.
- Cô cho trẻ tự tác theo cách khác.
Cô mời 2-3 trẻ lên bảng tách theo cách của trẻ.
- Cô tách cách thứ 2
Một nhóm 3 cái áo. Một nhóm 1 cái áo.
Cho trẻ đếm 2 nhóm. Sau đó cô gộp lại. Trẻ đếm lại lần nữa
- Như vậy tách gộp trong phạm vi 4 có 2 cách tách đó là:
- Cách thứ nhất là 2: 2 , rồi gộp lại thành nhóm có 4
- cách thứ 2 là : 3: 1. rồi gộp lại thành nhóm có 4
Mời 2-3 trẻ nhắc lại cách tách gộp

LVPTNT
(toán)
Tách gộp

trong
phạm vi 4

Tiến hành


2. Hoạt
động
ngoài
trời.
HĐCCĐ:
Trò
chuyện về
mùa hè.
- TCVĐ
- Nhảy
qua con
suối nhỏ.
+ Gieo
hạt.
- CTD:
Trẻ chơi
tự do với
phấn, lá
cây

Phần 2: Luyện tập
* Trò chơi 1: Thi xem đội nào làm đúng.
Cách chơi: Tìm nhóm nào có số lượng là 4 và tách gộp thành
2 nhóm theo ý thích. Trẻ làm xong cô treo tranh lên bảng, cả

lớp cùng cô
kiểm tra.
* Trò chơi 2: Thi xem ai nhanh
Cô nhắc cách chơi, luật chơi.
Cách chơi: Cô cho trẻ vừa đi vừa hát, khi cô nói tách cho cô
mỗi nhóm số lượng là 2 hoặc 3,1 , trẻ nắm tay nhau theo bạn.
có số lượng như cô yêu cầu. Cô và cả lớp kiểm tra.
Cho trẻ chơi 3-4 lần.
Hoạt động 3: Cũng cố bài học
Nhận xét – Tuyên dương
I.Chuẩn bị: Đồ chơi bóng, phấn, búp bê, chong chóng,lá
- Trẻ chú ý
cây..
lắng nghe cô II.Tiến hành:
trò chuyện.
* HĐCCĐ: Trò chuyện về mùa hè.
Cô dẫn trẻ ra sân ngồi xung quanh cô:
- Mùa hè các con thấy thời tiết như thể nào?
- Mùa hè có hoa gì nỡ các con?
- Mùa hè có con gì kêu báo hiệu mùa hè đến nào?
- Mùa hè thương xuất hiện mưa gì?
- Trẻ biết
- Mùa hè cây cối như thế nào?
cách chơi,
Cho trẻ xem cây cối mùa hè.
luật chơi.
Vì mùa hè nóng nên các con phải mặc trang phục gì nào?
Cho trẻ xem hình ảnh trang phục mùa hè.
- Trẻ biết
- Áo quần mùa hè có gì đặc biệt?

chơi với đồ - Vì sao phải chọn những trang phục này?
chơi.
Cả lớp hát mùa hè đến
- Mùa hè đến các con được bố mẹ cho đi đâu?
- Các con được bố mẹ đưa đi du lịch ở đâu rồi?
- Thời tiết mùa hè thường có những loại bệnh dịch nào?
Giáo dục trẻ: Mùa hè thường xảy ra những bệnh dịch như
tiêu chảy, cảm cúm. Để phòng tránh các con phải ăn chín
uống sôi, đi ra ngoài trời phải đội mũ nón.
* TCVĐ: - Nhảy qua con suối nhỏ.
+ Gieo hạt.
Cô nhắc cách chơi, luật chơi.
Cho trẻ chơi mỗi trò chơi 3-4 lần
* Chơi tự do:
Cho trẻ chơi tự do với phấn, lá cây, bóng..
Cô bao quát trẻ.
* Nhận xét giờ chơi


Nhận xét- tuyên dương
3. Sinh
hoạt
chiều.
VĐ theo
nhịp: Mùa
hè đến

- Trẻ biết
lắng nghe cô
hát vận động

và hát vđ
theo cô ..

I. Chuẩn bị:
II. Tiến hành:
Cô hát lần 1
Cô hát lần 2 vỗ tay theo nhịp.
Cô giới thiệu cách vỗ tay theo nhịp: vỗ tay vào chữ “mùa”,
ngữa tay ra chữ “hè”, vỗ tay chữ “đến” ngữa ra chữ
“chim”..lần lượt như thế cho đến hết bài.
Cô mời cả lớp hát vỗ tay theo nhịp cùng cô 2 lần.
Cô mời tổ, nhóm, cá nhân luân phiên hát vỗ tay cùng cô.
Cả lớp hát vỗ tay lại lần nữa
Giáo dục trẻ: Mùa hè trời nóng nực khi đi ra ngoài phải đội
mũ nón.
Cô nhận xét – Tuyên dương trẻ.

Đánh giá trẻ cuốingày:

................................................................................................
................................................................................................
...............


Thứ 6 ngày 19 tháng 04 năm 2019
Nội dung

Mục tiêu

1. Hoạt

động học.
LVPTTM
Dạy VĐ
theo nhịp :
Mùa hè đến

- Trẻ biết
hát và vỗ
tay theo
nhịp bài
hát, nhớ tên
bài hát, tên
tác giả
- Rèn kĩ
năng hát
đúng, hát
thuộc lời
bài hát,
theo yêu
cầu của cô,
biết chú ý
lắng nghe
cô hát và
hát cùng cô.
- Giáo dục
trẻ ra ngoài
trời phải
đội mũ nón
KQMD:
90-95% đạt

yêu cầu

Nghe hát:
Mưa rơi
Trò chơi:
Bạn ở đâu.

Tiến hành
I. Chuẩn bị.
Mũ chóp kín, nhạc cụ.
Băng nhạc, máy vi tín bài hát “Mùa hè đến ” sáng tác
Nguyễn Thị Nhung. Bài hát “ Mưa rơi” dân ca Xá
II. Cách tiến hành:.
Hoạt động 1: Ổn định, gây hứng thú.
Chào mừng lớp bé 1 đến với chương trình văn nghệ mang
tên “ Mùa hè bé yêu” ngày hôm nay.
Đến với chương trình hôm nay có cô giáo Bích Liên, cô
giáo Hoa Huệ và sự góp mặt của 3 đội chơi đó là :
- Đội Thỏ trắng
- Đội Hoa Hồng
- Đội Chim non.
Xin một tràng pháo tay cổ vũ cho cả 3 đội chơi.
- Và đặc biệt là sự góp mặt của Ban giám khảo là các cô giáo
cùng về dự với chúng mình đây. Các con hãy khoanh tay đẹp
chào các cô nào.
Chương trình hôm nay có 4 phần chơi:
- Phần 1: Kiến thức
- Phần 2: Tài năng
- Phần 3: Thưởng thức
- Phần 4: Thi tài

HĐ 2:
* Phần 1: Kiến thức
Các con ơi, mùa hè sắp đến rồi, mùa hè rất vui, các con được
nghĩ hè, được ba mẹ đưa đi chơi, đi tắm biển rất thích. Vì thế
tác giả Nguyễn Thị Nhung sáng tác bài hát: “ Mùa hè đên”
để tặng cho các con đấy . Hôm nay cô sẽ dạy lớp mình hát
và vỗ tay theo nhịp bài hát này nha.
+ Dạy hát bài: “Mùa hè đên” sáng tác của Nguyễn Thị
Nhung
- Sau đây cô mời lớp mình chú ý lắng nghe và cho cô biết đó
là giai điệu bài hát gì nha?
- Cô mở nhạc cho trẻ nghe giai điệu bài hát: “ Mùa hè đến”
- Đó là giai đệu của bài hát gì?
- Bài hát do ai sáng tác?
- Các con hãy hát thật hay bài hát: “ Mùa hè đến” để tặng
các cô đi nào.
- Các con thấy giai điệu bài hát như thế nào?
- Cô mời các con về theo hai nhóm để vận động bài hát:


“Mùa hè đến” theo ý thích của riêng mình nhé. Các bạn trai
về nhóm cô Huệ, các bạn gái về với nhóm cô Nguyệt.
- Cô hỏi trẻ cách vận động theo ý thích?
- Cô giới thiệu vận động vỗ tay theo nhịp( bằng cách làm
mấu cho trẻ”
- Cô Huệ cũng có một cách vận động để bài hát “ Mùa hè
đến “ được hay hơn, vui hơn đấy. Đó là vận động “vỗ tay
theo nhịp” bài hát.
- Các con cùng chú ý quan sát nhé.
Cô làm mẫu:

+ Cô hát làm mẫu 2 lần ( vừa hát vừa kết hợp với vỗ tay theo
nhịp bài hát).
Lần 1: Cô hát chậm rõ lời và vỗ tay theo nhịp từ đầu đến
cuối bài (không sử dụng nhạc)
- Cô vừa hát vừa làm mẫu như sau”
Mùa hè đến chim hót vui
v
v
Bướm vờn hoa lượn bay trong nắng
v
v
Mùa hè đến mùa hè vui
v
v
Em hát ca đón mùa hè sang
v
v
- Cô hỏi trẻ : cô và hát và làm gì?
- Cô vừa hát và vỗ tay theo nhịp bài “Mùa hè đên” sáng tác
của Nguyễn Thị Nhung.
Lần 2: Cô hát vỗ tay theo nhịp có nhạc đệm.
Cô khái quát lại: Vừa rồi cô hát và vỗ tay theo nhịp của bài
hát.
Vỗ tay theo nhịp: Cô vỗ tay vào các phách mạnh, mỡ ra vào
các phách nhẹ. Đối với bài hát này, cô vỗ tay vào tiếng “
đến” rồi mở tay ra, tiếng vỗ tay tiếp theo vào tiếng “vui “.
Cứ như vậy cô vỗ tay theo nhịp cho đến hết bài.
* Phần 2: Tài năng
Mời trẻ hát và vận động vỗ tay theo nhịp bài hát cùng cô.
Cô hát chậm, rõ lời và bắt nhịp cho trẻ hát vỗ tay theo nhịp

cùng cô 2 lần.( lần 1 không sử dụng nhạc, lần 2 sử dụng
nhạc).
Cho từng tổ hát vỗ tay theo nhịp cùng cô .
Cô cho 3 tổ hát vỗ tay theo nhịp luân phiên theo sự điều
khiển của cô ( ĐH hàng ngang).
Mời tổ nhóm, cá nhân hát kết hợp vỗ tay theo nhịp bài hát
kết hợp với nhạc cụ âm nhạc. ( cô chú ý sửa sai cho trẻ).
Cả lớp hát kết hợp vỗ tay theo nhịp bài hát kết hợp với nhạc


cụ âm nhạc.( ĐH vòng tròn).
- Cô hỏi trẻ: Các con vừa hát bài hát gì?
Bài hát do ai sáng tác?.
- Các con vừa hát và kết hợp vận động gì?
- Khi mùa hè đến các con phải làm gì để giữ gìn sức khỏe?
Thời tiết mùa hè nóng bức, các con nhớ khi ra đường nhớ
đội mũ nón, mặc quần áo phù hợp với thời tiết để giữ cho
mình có sức khỏe tốt.
Phần 3: Thưởng thức
Các con hát và vỗ tay theo nhịp rất giỏi rồi. Bây giờ cô Huệ
cũng có một bài hát chung vui với các con.
Các con ơi! Mùa hè đến,với tiếng ve sầu kêu râm ran suốt
trưa hè, với màu đỏ rựa của hoa phượng khắp mọi nơi. Đặc
biệt là những cơn mưa rào bất chợt, mưa không chỉ giúp ích
cho cuộc sống con người mà còn giúp cho loài vật có nước
uống, cỏ cây thêm xanh tốt. Bài hát: “Mưa rơi” dân ca Xá đã
nói lên niềm vui hân hoan của con người và vạn vật khi mưa
xuống.
Cô hát cho trẻ nghe lần 1 kết hợp với nhạc đệm.
- Cô vừa hát bài hát gì?

- Bài hát là dân ca của dân tộc nào?
Lần 2: Cô mở băng cho trẻ nghe bài hát.
Lần 3: Cô hát cho trẻ nghe kết hợp nhạc đệm và động tác
minh họa giao lưu cùng trẻ.
- Phần 4: Thi taì
* Trò chơi: Nốt nhạc vui
- Cô nêu cách chơi.
Tất cả cả lớp cùng chơi, cứ hai bạn nắm tay nhau thành một
đôi, cô mở một bản nhạc cho các con thưởng thức và nhún
nhảy theo nhạc, khi nhạc nhanh thì các con nhảy nhanh,
nhạc chậm thì các con nhảy chậm.
Luật chơi: Cặp đôi nào nhảy chưa đúng thì phải làm theo
yêu cầu của lớp
Cô cho trẻ chơi 3-4 lần
Nhận xét tuyên dương trẻ sau mỗi lần chơi.
* Hoạt động 3 : Kết thúc.
Cô cho cả lớp hát vỗ tay theo nhịp lại bài hát “Mùa hè đên”
sáng tác của Nguyễn Thị Nhung 1-2 lần.
* Hoạt động 3: Kết thúc
Cũng cố bài học:
Giáo dục trẻ: Thời tiết mùa hè nóng bức, các con nhớ khi ra
đường nhớ đội mũ nón, mặc quần áo phù hợp với thời tiết để
giữ cho mình có sức khỏe tốt.
- Cô nhận xét, khen ngợi trẻ


2. Hoạt
động ngoài
trời.
HĐCCĐ:

Dạo chơi
quanh
trường.
- TCVĐ
- Nhảy qua
con suối
nhỏ.

I.Chuẩn bị: Đồ chơi bóng, phấn, búp bê, chong chóng, lá
- Trẻ biết đi cây..
dạo chơi,
II.Tiến hành:
chú ý
* HĐCCĐ: Dạo chơi quanh trường.
quanh sát.. Cho trẻ ra sân cô dẫn trẻ đi dạo chơi xung quanh trường.. Cô
hướng dẫn trẻ quan sát và và đặt câu hỏi.
- Trẻ biết
- Chúng ta đang đứng ở đâu đây?
cách chơi,
- Đây là cây gì?
luật chơi.
- Đây là rau gì? Để làm gì?
- Khu thể chất để làm gì?
Giáo dục trẻ: Trật tự trong giờ hoạt động
- Trẻ biết
* TCVĐ:
- Hái hoa.
chơi với đồ - Nhảy qua con suối nhỏ.
- CTD: Trẻ chơi.
+ Hái hoa

chơi tự do
Cô nhắc cách chơi, luật chơi.
với phấn, lá
Cho trẻ chơi mỗi trò chơi 3-4 lần
cây
* Chơi tự do:
Cho trẻ chơi tự do với phấn, lá cây, bóng..
Cô bao quát trẻ.
* Nhận xét giờ chơi
Nhận xét- tuyên dương
3. Sinh
- Trẻ nhận
I. Chuẩn bị:.
hoạt chiều biết sự liên II. Tiến hành: - Nhận biết sự liên quan giữa ăn uống và bệnh
- Nhận biết quan giữa
tật (SDD, béo phì).
sự liên quan ăn uống và - Hàng ngày các con phải ăn uống đúng giờ, ăn đủ chất,
giữa ăn
bệnh tật
uống nước đun sôi để nguội để cơ thể khơer mạnh, không
uống và
(SDD, béo ăn những thức ăn nấu chưa chín, ôi thiu sẻ sinh ra bệnh tật,
bệnh tật
phì)
suy dinh dưởng, ăn nhiều thức ăn ngọt, mỡ sẻ bị béo phì, ăn
(SDD, béo
nhiều bánh kẹo sẻ bị sâu răng.
phì)
- Nêu gương cuối tuần: Cô nhận xét quá trình học tập cuả trẻ
trong tuần . Cô tuyên dương những bạn học ngoan, nhắc nhỡ

những bạn chưa ngoan cần cố gắng hơn.
Vệ sinh- trả trẻ
Cô nhận xét – Tuyên dương trẻ.
Đánh giá trẻ cuốingày:

................................................................................................
................................................................................................
...........................................................



×