CHỦ ĐỀ NHÁNH 2: Gia đình sống chung một mái nhà
Thời gian: 1 tuần ( 31/10 - 4/11/2011 )
I. MỤC TIÊU:
1. Phát triển thể chất:
* Giáo dục dinh dưỡng – sức khoẻ:
- Trẻ nhận biết, phân loại 1 số thực phẩm thông thường theo 4 nhóm thực
phẩm, làm quen được một số thao tác đơn giản trong chế biến 1 số món ăn,
thức uống thường ngày của gia đình mình. Trẻ biết lợi ích của thực phẩm đối
với sức khoẻ con người và sự cần thiết của việc ăn uống đầy đủ, hợp lí và
sạch sẽ.
- Biết tác dụng của việc tập luyện, giữ gìn sức khoẻ cho bản thân và người
thân trong gđ.
* Phát triển vận động:
- Trẻ biết cách thực hiện các đ/tác của các BTPTC & VĐCB cũng như 1 số
trò chơi VĐ.
- Rèn luyện thao tác cho đôi bàn tay khéo léo qua các đ/tác như: xé, năn,
tô…
2. Phát triển nhận thức:
* Khám phá xã hội: Trẻ biết họ tên, một số đặc điểm, sở thích, mối quan hệ
giữa các thành viên trong gia đình;
- Nói tên, công việc, nghề nghiệp của các thành viên trong gia đình khi được
hỏi và trò chuyện
* Làm quen với một số khái niệm sơ đẳng về toán:
- Biết định hướng đúng: trên – dưới; trước – sau
3. Phát triển ngôn ngữ:
* Phát triển khả năng nghe: Trẻ phát hiện ra các âm thanh khác nhau và biết
phân biệt, so sánh các giọng nói khác nhau; hiểu các từ khái quát, từ trái
nghĩa. Thích nghe và hiểu nội dung truyện kể, truyện đọc, các bài thơ, bài
hát…về chủ đề “Gia đình sống chung một ngôi nhà”
* Nói: Phát âm đúng các từ, các tiếng…Biết bày tỏ tình cảm , nhu cầu và
hiểu biết của mình qua ngôn ngữ 1 cách mạch lạc. Biết đặt và trả lời các câu
hỏi, đọc thơ, kể lại chuyện diễn cảm có nội dung về gia đình. Mạnh dạn giao
tiếp bằng lời nói, phát âm chuẩn, không nói ngọng, lễ phép với người trên…
* Làm quen với việc đọc, viết: Nhận biết kí hiệu thông thường trong cuộc
sống hàng ngày. Nhận dạng các chữ cái. Xem , nghe và làm quen với cách
đọc, viết…
4. Phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội:
* Phát triển tình cảm:
- Trẻ có ý thức về bản thân và mối quan hệ giữa mình và gia đình.
- Biết quan tâm, thương yêu, chia sẻ…đến những người thân trong GĐ
* Phát triển kĩ năng xã hội: Trẻ biết một số quy định ở trường. Lắng nghe ý
kiến của người khác, xưng hô lễ phép khi tiếp xúc với mọi người. Biết vâng
lời ông bà, bố mẹ, anh chị, muốn đi chơi phải xin phép…
5. Phát triển thẩm mĩ:
* Cảm nhận và thể hiện cảm xúc trước vẻ đẹp:
- Trẻ chăm chú lắng nghe và hưởng ứng cảm xúc theo bài hát, bản nhạc nói
về gia đình.
- Thích thú ngắm nhìn và sử dụng các từ gợi cảm nói lên cảm xúc của mình
(Màu sắc, hình dáng, bố cục…) của tác phẩm tạo hình về gia đình trẻ.
* Một số kĩ năng trong hoạt động âm nhạc và tạo hình:
- Trẻ thể hiện cảm xúc tích cực khi nghe các âm thanh phong phú trong cuộc
sống, thiên nhiên và các tác phẩm âm nhạc. Trẻ thích hát, hát tự nhiên theo
nhạc và sử dụng các dụng cụ gõ đệm đa dạng…
- Lựa chọn, phối hợp các nguyên vật liệu tạo hình, vật liệu trong thiên
nhiên, phế liệu để tạo ra sản phẩm. Phối hợp các kĩ năng vẽ, nặn…để tạo ra
các sản phẩm có màu sắc, kích thước, hình dáng, đường nét và bố cục.
* Thể hiện sự sáng tạo khi tham gia các hoạt động nghệ thuật về chủ đề “Gia
đình sống chung một ngôi nhà”
- Tự nghĩ ra các hình thức để tạo ra các âm thanh, vận động theo các bài hát,
bản nhạc yêu thích…
- Tìm kiếm, lựa chọn các dụng cụ, nguyên vật liệu phù hợp để tạo ra các sản
phẩm yêu thích. Nói lên ý tưởng của mình. Đặt tên cho sản phẩm.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN:
- Sưu tầm các nguyên học liệu; trang trí, sắp xếp lớp theo đúng chủ đề, khoa
học, có thẩm mĩ theo chủ đề “Gia đình sống chung một ngôi nhà”
- Trò chuyện cùng trẻ về chủ đề “Gia đình sống chung một ngôi nhà”
- Làm đồ dùng, bổ sung đồ chơi.
- Nghiên cứu đề tài, bài dạy, chuẩn bị hồ sơ, giáo án đầy đủ.
* KẾ HOẠCH ĐÓN TRẺ, TDS, HĐG
KẾ HOẠCH TUẦN.
Tên
hoạt
động
Đón
trẻ
Nội dung
hoạt động
Đón trẻ vào
lớp, kiểm tra
VS phòng
nhóm.
Yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Cô đón trẻ
vào lớp, tạo
tâm thế cho
trẻ đến lớp,
hướng trẻ
VS phòng
nhóm gọn
gàng,
trang trí
lớp theo
Cô ân cần đón trẻ vào lớp,
nhắc nhở trẻ cất đồ dùng
đúng nơi qui định. Trao
đổi với phụ huynh về tình
hình sức khoẻ cũng như
Thể Hô hấp2.
dục
Tay 1
sáng. Chân 3
Bụng 1
Bật 2
vào chủ đề
GĐ
chủ đề
Tập các
động tác thể
dục buổi
sáng cùng
cô 1 cách
hứng thú.
Sân tập
sạch sẽ,
bằng
phẳng.
Hoạt Góc phân
Trẻ biết vào
động vai: GĐ, bán góc chơi
góc
hàng, bác sĩ.. thể hiện vai
chơi , biết
chơi đoàn
kết cùng
bạn.
Góc xây
dựng- lắp
Biết sử
ghép: Ngôi
dụng đồ
nhà của bé.
chơi trong
góc chơi để
tạo công
trình theo ý
tưởng của
trẻ
Góc học tâp:
Xem tranh
ảnh, đọc thơ,
kể chuyện
Trẻ biết
Búp bê,
bảng, đồ
chơi nấu
ăn...
việc học tập của trẻ, hướng
trẻ vào sự thay đổi chủ đề
- Trẻ vào các góc chơi
theo ý thức.
1.Khởi động: Cho trẻ đi
kết hợp các kiểu đíau đó
dàn hàng theo tổ kết hợp
xoay cổ tay...
2. Trọng động: BTPTC:
- Hô hấp1: Còi tàu tu...tu...
- ĐT tay1: Tay đưa trước,
sang ngang
- ĐT chân1: Tay đưa lên
cao, khuỵu chân trước.
- ĐT bụng1: Tay đưa cao,
cúi gập người về phia
trước
- ĐT bật2: Bật tách
khép ...
Trò chuyện với trẻ về chủ
đề GĐ. Hướng trẻ nhận
vai chơi và biết cách chơi
thực hiện trò chơi trong
nhóm.
* Quá trình chơi:
- Cô bao quát trẻ chơi hỏi
Các hối
trẻ về ý tưởng của trẻ.
gỗ, khối
Hướng dẫn gợi mở khi
nhựa,
thấy trẻ gặp khó khăn.
gạch
Động viên, khuyến khích
trẻ chơi. Nhắc nhở trẻ giữ
gìn đồ dùng, đồ chơi. Biết
chơi đoàn kết với bạn,
không tranh giành đồ chơi,
gợi mở để trẻ thực hiện trò
Tranh
chơi hứng thú, biết liên kết
truyện,
các trò chơi trong quá trình
thơ có nội chơi
dung về
* Cô đến từng góc chơi
theo tranh có cách ngồi
chủ đề
nội dung về đúng tư thế,
GĐ bé.
biết cách
mở trang
sách...
cùng trẻ nhận xét , hướng
trẻ nhận xét những góc
chơi chính
Khuyến khích những trẻ
chơi tốt, động viên những
trẻ còn chưa hứng thú
trong quá trình chơi và
nhắc nhở trẻ thu dọn đồ
chơi gọn gàng, đúng nơi
qui định.
Thứ 2 /31/10/2011
A. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH
Phát triển thể chất
Thể dục:
Bật chụm liên tục qua 5 ô
TCVĐ: Chuyền bóng.
I. Mục tiêu:
1, Kiến thức:
- Trẻ biết cách chụm chân bật liên tục qua 5 ô không chạm vào vạch..
- Biết cầm bóng bằng 2 tay để chuyền cho bạn.
2 Kĩ năng:
- Rèn khả năng nhanh nhẹn khéo léo. Mạnh dạn, tự tin trong hoạt
động.
3. Thái độ:
- Trẻ hứng thú thích tham gia hoạt động .
- GD trẻ có ý thức tổ chức kỉ luật trong hoạt động.
II. Chuẩn bị: - Bóng thể dục: 2-4 quả
- rổ đựng bóng
- Vòng thể dục (để bật)
- Kiểm tra trang phục, sức khỏe trẻ. Sân tập sạch sẽ.
HĐ1: Ổn định tổ chức gây hứng thú
Cho trẻ hát bài: Cả nhà thương nhau
Đàm thoại về chủ đề
Giáo dục trẻ
HĐ2:
* Khởi động: Cho trẻ làm đoàn tàu kết
hợp các kiểu đi: Đi thường, lên dốc, xuống
Trẻ hát cùng cô
Trẻ đàm thoại cùng cô
- Trẻ nối đuôi nhau làm đoàn tàu
thực hiện yêu cầu của cô.
dốc, vào ga…Sau đó chuyển đội hình và
dàn hàng theo tổ tập bài tập PTC
a. BTPTC:
- Đtác tay: Tay đưa trước lên cao
- ĐT chân: Ngồi khuỵu gối
- ĐT bụng: Đứng nghiêng người sang 2
bên.
- ĐT bật: Bật tách và khép chân
b. VĐCB:
Cô giới thiệu tên VĐCB
+ Cô làm mẫu lần 1
+ Lần 2 kết hợp phân tích động tác
- Cho 2 trẻ nhanh nhẹn, mạnh dạn lên
thực hiện trước
- Cô cho cả lớp thực hiện bài tập cho đến
hết (trong khi trẻ thực hiện, cô chú ý sửa
sai cho trẻ và động viên khuyến khích trẻ
thực hiện 1 cách mạnh dạn)
Sau đó cô có thể cho những trẻ còn chậm
thực hiện lai bài tập
c. Trò chơi vận động: Chuyền bóng.
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi,
luật chơi và tổ chức hướng dẫn trẻ chơi
Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi.
HĐ3:
Hồi tĩnh: Cô và trẻ vận động nhẹ nhàng
và ra ngoài
- Chia thành 3 tổ.
Trẻ tập BTPTC
- Chú ý lắng nghe
- Trẻ chú ý cô làm mẫu
- Nghe và quan sát
- 2 trẻ lên thực hiện
- Cả lớp thực hiện lần lượt theo
yêu cầu của cô
- 1 số trẻ thực hiện lại bài tập
- Chú ý nghe cô phổ biến trò chơi
- Trẻ thực hiện trò chơi 2- 3 lần
Đi, làm động tác theo cô ra ngoài
B. Hoạt động ngoài trời
* Quan sát ngôi nhà 1 tầng
- Yêu cầu: Trẻ biết tên gọi, đặc điểm,tác dụng của ngôi nhà
Yêu quý, giữ gìn đ/d trong gia đình.
- Chuẩn bị: khu nhà 1 tầng
- Tiến hành:
+ Đây là cái gì?
+ Ai có nhận xét gì về khu nhà này?
+ Nó có đặc điểm ra sao?
+ Chức năng của nó ntn?...
Giáo dục (…)
* TCVĐ: Kéo co
* Chơi tự do
C. Hoạt động góc:
- Góc PV: Gia đình; bán hàng..
- Góc XD: Xây dựng ngôi nhà bé.
- Góc NT: Vẽ, tô màu tranh, cắt dán về chủ đề
- Góc HT: Xem tranh ảnh, đọc truyện thơ về chủ đề
- Góc TN: Chăm sóc cây.
D. Hoạt động chiều:
* Cho trẻ hoạt động ở các góc.
- Yêu cầu: Trẻ biết cách tự trải nghiệm những hiểu biết của mình về gđ tại
các góc chơi
- Chuẩn bị: Đ/c ở các góc
- Tiến hành: - Trò chuyện về chủ đề “GĐ sống chung 1 ngôi nhà”
- Cho trẻ chọn góc chơi mà trẻ thích
- Q/sát, gợi mở, động viên trẻ chơi ngoan, chơi sáng tạo.
- Nhận xét buổi chơi
* Vệ sinh, nêu gương bé ngoan.
***********************************************************
Thứ 3/1/11/2011
A. Hoạt động học có chủ đích:
KHÁM PHÁ XÃ HỘI: Đề tài: Mối quan hệ của các thành viên trong GĐ.
NDTH: Âm nhạc
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Trẻ biết mối quan hệ của các thành viên của gia đình mình, biết phân biệt
các thành viên trong gia đình
2. Kĩ năng: - Phát triển khả năng ngôn ngữ (trả lời đủ câu, diễn đạt mạch
lạc, không nói ngọng…)
3. Thái độ: Giáo dục trẻ quan tâm, thương yêu, chăm sóc đến những người
thân trong gđ mình.
II. Chuẩn bị:
- Một số tranh ảnh về GĐ.
- Mô hình về gia đình, các thành viên trong gđ nhà bạn Lan
- Tranh về GĐ cho trẻ tô màu .
III. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: ổn định tổ chức, gây hứng
thú
- Hát múa cùng cô bàt “Ngọn
- Cô cùng trẻ hát bài “Cả nhà thương nhau”
- Trò chuyện cùng trẻ:
+ Bài hát nói lên điều gì?
+ Bài hát có nhắc đến những ai trong GĐ
- Cô giáo dục trẻ (…)
* Hoạt động 2: “Cô dẫn dắt trẻ cùng đi
thăm gia đình bạn Lan - Cô cho trẻ đi thăm,
tìm hiểu về GĐ nhà bạn Lan.
Đàm thoại :
+ Ai có nhận xét gì về gđ nhà bạn Lan?
nến lung linh”
- Trò chuyện cùng cô
- Trẻ đi thăm, tìm hiểu về GĐ
nhà bạn Lan.
.
+ Trong gđ có những ai?
- Trẻ nhận xét các thành viên
trong gđ
+ Ông (bà) đang làm gì?
- Ông (bà) đang uống nước
+ Ông (bà) nội sinh ra ai?...
- Ông (bà) nội sinh ra bố…
- Trò chuyện, đàm thoại cùng trẻ về các - Trò chuyện và đàm thoại
thành viên trông gđ, công việc, mối quan hệ cùng cô.
(…)
* Đàm thoại tương tự với các mối quan hệ
khác nhau trong gđ (…)
* Hoạt động 3: T/c: Xếp thứ tự các thành - Trẻ chơi trò chơi.
viên trong gđ
- Trẻ tô màu tranh.
* Hoạt động 4: Cho trẻ tô màu tranh về gđ
B. Hoạt động ngoài trời:
* Quan sát ngôi nhà 2tầng
- Yêu cầu: Trẻ biết tên gọi, đặc điểm,tác dụng của ngôi nhà
Yêu quý, giữ gìn đ/d trong gia đình.
- Chuẩn bị: khu nhà 1 tầng
- Tiến hành:
+ Đây là cái gì?
+ Ai có nhận xét gì về khu nhà này?
+ Nó có đặc điểm ra sao?
+ Chức năng của nó ntn?...
Giáo dục (…)
* TCVĐ: Kéo co
* Chơi tự do
C. Hoạt động góc:
- Góc PV: GĐ; bán hàng, nấu ăn.
- Góc XD: Xây dựng ngôi nhà bé.
- Góc NT: Vẽ, tô màu tranh về chủ đề. Hát múa về GĐ
- Góc HT: Đọc truyện thơ về chủ đề; Tô chữ cái.
- Góc TN: Chăm sóc cây.
D. Hoạt động chiều:
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC: TOÁN:
Đề tài: Xác định phía trên – dưới; trước – sau của đối tượng khác (có sự
định hướng)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Trẻ biết xác định phía trên – dưới; trước – sau của đối tượng khác (có sự
định hướng)
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng định hướng trong không gian.
- Phát triển tư duy cho trẻ
3. Thái độ:
- Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động
- Giáo dục trẻ theo chủ để
II. Chuẩn bị:
- Một số đ/d, đ/c: búp bê, bàn, ghế, mô hình ngôi nhà…
II. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hạt động 1: ổn định tổ chức
- Cô cùng trẻ hát bài: Cả nhà thương - Vỗ tay, hát mừng .
nhau”
Trò chuyện với trẻ về chủ đê
- Trò chuyện với cô về chủ đề
Giáo dục trẻ(…)
* Hoạt động 2
+ Ôn nhận biết phía trước, phía sau
của bản thân
- Cô cùng trẻ đàm thoại về phía trước, - Trẻ lắng nghe
phía sau của bản thân trẻ
- Gọi 1 trẻ và hỏi:
- Phía trước của con có gì?
- Trẻ trả lời: phía trước con có các
- Gợi ý trẻ trả lời
bạn, có bàn…
- Phía sau của con có gì?
- Trẻ trả lời
- Còn có gì nữa
*Cô nhận xét:
- Cho 2 trẻ nói về phía trước, phía sau - 2 trẻ nói về phía trước, phía sau của
của mình
+ Phân biệt phía trước, phía sau của
đối tượng khác
- Trốn cô
- Cô cho trẻ quan sát bạn búp bê
-Ai có nhận xét gì về bạn búp bê
- Phía trước búp bê có gì:
- Còn phía sau
*Cô nhận xét
+ Luyện tập: T/c Thi xem ai nhanh
- Cô cùng trẻ quan sát mô hình ngôi cho
trẻ phân biêt phía trước ngồi nhà có cửa,
phía sau là bức tường
- Cách chơi: Cho trẻ vừa đi vừa hát bài:
“Ngôi nhà của tôi” khi nào có tín hiệu
của cô: Các con hãy chạy nhanh về phía
trước hoặc (phía sau) ngôi nhà
Cho trẻ chơi 3-4 lân ( thay đổi chỗ đặt
ngôi nhà
* Hoạt động 3
Cho trẻ làm chim bay nhẹ nhàng ra sân
trường quan sát khu nhà 2 tầng
mình
- Cô đâu
- Trẻ quan sát
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ quan sát ngôi nhà
- Trẻ lắng nghe và chơi t/c
- Trẻ chơi 3-4 lần
- Trẻ ra sân trường quan sát khu nhà 2
tầng
***********************************************************
Thứ 4/2/11/2011
A. Hoạt động học có chủ định:
LÀM QUEN CHỮ CÁI: Đề tài: Tô màu hình vẽ và đọc theo cô chữ các đã
học
NDTH: MTXQ, AN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Trẻ nhận biết và phát âm đúng âm của các chữ cái a,ă,â
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng phát âm chữ cái, nhận ra chữ cái trong từ, tiếng trọn vẹn.
- Biết cầm bút để tô màu các chữ cái
3. Thái độ:
- Giáo dục trẻ theo chủ đề “GĐ”
- Trẻ hứng thú hoạt động.
II. Chuẩn bị:
- Bài hát: “Cả nhà thương nhau”
- 2Tranh vẽ: em bé và mẹ đang bế bé.
- Thẻ chữ cái a,ă,âvà các thẻ chữ ghép thành từ “anh trai”, “”
- Đàn ooc gan
III. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: ổn định tổ chức, gây
hứng thú
- Cô cùng trẻ vừa đi vừa hát bài “Cả nhà
- Trẻ vừa đi vừa hát cùng cô bài
thương nhau” đi thăm gđ bạn búp bê
hát “Cả nhà thương nhau”
- Trò chuyện về chủ đề “Gia đình”
- Trò chuyện cùng cô
Giáo dục trẻ theo chủ đề
* Hoạt động 2:
Tô màu hình vẽ và đọc chữ a (Vở bé tập
- Quan sát tranh vẽ
tô trang 12)
Cho trẻ quan sát tranh
- Trẻ đàm thoại với cô
Đàm thoại về bức tranh
Cho trẻ tìm những chữ cái đã học
- Tìm chữ cái đã học
Cô nhắc lại chữ cấu tạo của chữ a in
-Trẻ lắng nghe.
thường, chữ a viết thường mà hôm sau
các con sẽ được tập tô
Giới thiệu cho trẻ chữ a in hoa
- Nghe cô phát âm chữ cái
Cho trẻ nhắc lại
- Cả lớp, tổ, cá nhân p.âm
Cô hướng dẫn trẻ tô màu các hình trong
- Trẻ tri giác
tranh
Tương tự tô màu hình vẽ và đọc chữ ă (vở Tương tự với chữ a, ă, â
bé tâp tô trang 14); chữ â (Vở bé tập tô
trang 16)
* Hoạt động 3: Luyện tập
- T/c: Tìm chữ cái theo y/c
- Tìm từ có chứa chữ cái a,ă,â
- Trẻ giơ chữ cái theo y/c của cô
- Trò chơi “Tìm nhà”( Y/c trẻ tìm nhà có - Tìm từ có chứa chữ e, ê
kí hiệu chữ cái giống với chữ cái trên tay
trẻ )
- Cô phổ biến cách chơi, luật chơi và cho - Trẻ chơi t/c
trẻ chơi.
B. Hoạt động ngoài trời:
* Quan sát ngôi nhà 1 tầng
- Yêu cầu: Trẻ biết tên gọi, đặc điểm,tác dụng của ngôi nhà
Yêu quý, giữ gìn đ/d trong gia đình.
- Chuẩn bị: khu nhà 1 tầng
- Tiến hành:
+ Đây là cái gì?
+ Ai có nhận xét gì về khu nhà này?
+ Nó có đặc điểm ra sao?
+ Chức năng của nó ntn?...
Giáo dục (…)
* TCVĐ: Kéo co
* Chơi tự do
C. Hoạt động góc:
- Góc PV: GĐ; bán hàng, nấu ăn.
- Góc XD: Xây dựng ngôi nhà bé.
- Góc NT: Vẽ, nặn về chủ đề. Hát múa về GĐ
- Góc HT: Tô nối số lượng trong p/vi 6. Đọc truyện thơ theo chủ đề.
- Góc TN: Chăm sóc cây. Chơi với cát nước.
D. Hoạt động chiều:
* Cho trẻ làm quen bài hát “Bà còng”
- Yêu cầu: Trẻ nhớ tên bài hát, biết hát đúng giai điệu bài hát cùng cô.
- Chuẩn bị: Đàn oocgan.
- Tiến hành: + Cô giới thiệu tên bài hát.
+ Hát cho trẻ nghe
+ Hát kết hợp đàn
+ Dạy cho trẻ hát.
* Hoạt động tự chọn ở các góc
* Vệ sinh, nêu gương bé ngoan.
***********************************************************
Thứ 5/3/11/2011
A. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH
Phát triển ngôn ngữ
Truyện: Ai dáng khen nhiều hơn
NDTH: MTXQ, Toán
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Trẻ nhớ tên truyện, hiểu nội dung câu chuyện.
2. Kĩ năng: Thể hiện được giọng của các nhân vật. Phát triển ngôn ngữ
cho trẻ.
3. Thái độ: Thông qua nội dung truyện trẻ thích được đến trường đi học.
II. Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ truyện
III. Tiến hành:
Hoạt động của cô
HĐ1: Ổn định tổ chức - gây hứng thú.
Cô cùng trẻhát bài “Cả nhà thương
nhau”
Trò chuyện về nội dung chủ đề
Giáo dục trẻ
HĐ2: Dẫn dắt vào bài mới
Có 1 câu chuyên kể về 2 anh em nhà
thỏ đêù rất ngoan vâng lời mẹ. Nhưng
để xem thỏ anh hay thỏ em ngoài việc
vâng lời mẹ thì bạn nào còn biết giúp
đỡ bạn khác khi gặp khó khăn thì các
con hãy lắng nghe
- Cô kể lần 1
- Cô kể lần 2 kết hợp tranh minh hoạ
+ Giảng nội dung câu chuyện
- Lần 3: Cô kể trích dẫn và làm rõ ý
* Câu hỏi đàm thoại:
+ Tên truyện là gì?
+ Trong truyện nhắc đến những nhân
vật nào?
+ Hai anh em thỏ thế nào?
+ Thỏ em như thế nào?
+Còn thỏ anh?
+ Khi đi đường thi thỏ anh đã làm gì?
Câu truyện nhắc nhở các con phải
ngoan, nghe lời bố mẹ, biết giúp đỡ
người khác khi gặp khó khăn
* Cô hướng dẫn trẻ kể chuyện cùng cô
HĐ3: Kết thúc hoạt động cho trẻ vừa
đi vừa hát “Múa cho mẹ xem”
Hoạt động của trẻ
- Trò chuyện cùng cô
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Trẻ chú ý lắng nghe.
- Trẻ nghe cô kể và quan sát
tranh minh hoạ.
- Nghe cô giảng nội dung
- Ai đáng khen nhiều hơn
- Thỏ mẹ, thỏ anh, thỏ em, nhím,
sóc
- Biết vâng lời mẹ
- Biết giúp đỡ bạn…
- Ngoan…
- Chú ý lắng nghe
- Đi và hát cùng cô, kết thúc hoạt
động.
B. Hoạt động ngoài trời:
* Quan sát ngôi nhà 2 tầng.
- Yêu cầu: Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, tác dụng của ngôi nhà
- Chuẩn bị: Ngôi nhà
- Tiến hành: + Đây là cái gì?
+ Ngôi nhà có những đặc điểm gì? dùng để làm gì?
+…
Giáo dục trẻ (…)
* TCVĐ: “Mèo đuổi chuột”
* Chơi tự do.
C. Hoạt động góc:
- Góc PV: Gia đình; bán hàng..
- Góc XD: Xây dựng ngôi nhà bé.
- Góc NT: Vẽ, tô màu tranh, cắt dán về chủ đề
- Góc HT: Xem tranh ảnh, đọc truyện thơ về chủ đề
- Góc TN: Chăm sóc cây.
D. Hoạt động chiều:
Phát triển thẩm mĩ
Đề tài: Vẽ nhà của bé
NDKH: Âm nhạc, MTXQ.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Trẻ biết vẽ mô tả về ngôi nhà của bé
2. Kĩ năng: -Trẻ biết sử dụng và phối hợp các nét vẽ để vẽ, tạo khung cảnh,
bức tranh về về ngôi nhà, phát triển óc sáng tạo ở trẻ.
3: Thái độ:
- Biết yêu quí ngôi nhà của mình.
- Biết giữ gìn VSMT không vứt rác bừa bãi
HĐ1: Ổn định tổ chức – Gây hứng thú.
Cho trẻ quan sát mô hình Ngôi nhà
- Ai có nhận xét gì về ngôi nhà?
- xq ngôi nhà như thế nào?
HĐ2: Dẫn dắt vào bài mới
*Cho trẻ quan sát các bức tranh vẽ về
ngôi nhà: nhà 1 tầng, nhà 2 tầng…
- Yêu cầu trẻ nhận xét tranh mẫu
(Cách bố cục bức tranh hợp lý…)
*Yêu cầu trẻ thực hiện bài vẽ:
- Cho lớp trưởng phát đồ dùng cho cả
lớp
- Trẻ vừa đi vừa hát cùn cô bài:
“Trường chúng cháu là Trường Mầm
non”
- Trẻ quan sát và nhận xét theo ý trẻ.
- Có nhiều cây, hoa…
Trẻ quan sát tranh mẫu và nhận xét
tranh theo ý tươgr của trẻ.
- Trẻ nhận đồ dùng và thực hiện
Trong khi trẻ thực hiện cô nhắc trẻ cách - Trẻ thể hiện bài vẽ theo ý tưởng của
cầm bút, ngồi vẽ đúng tư thế. Bố cục
trẻ
bài vẽ hợp lý (Vẽ chi tiết chính trước,
chi tiết phụ vẽ sau).
Cô bao quát, động viên, khuyến khích
trẻ thực hiện và giúp đỡ những trẻ còn
gặp khó khăn khi thực hiện bài vẽ của
mình.
HĐ3: Trưng bày – Nhận xét sản phẩm
- Trẻ dừng tay trưng bày sản phẩm
Cho trẻ trưng bày sản phẩm . Yêu cầu
trẻ nhận xét:
- Nhận xét theo ý trẻ.
- Con thích bài nào? Vì sao?
- Cô khuyến khích những trẻ thực
hiện tốt. Động viên những trẻ chưa
hoàn thành bài tâp lần sau cố gắng thực
hiện.
Kết thúc hoạt động cô cho trẻ vừa đi
- Hát cùng cô và ra ngoài.
vừa hát và ra ngoài.
Thứ 6 /4/11/2011
A.Hoạt động học có chủ định:
ÂM NHẠC: Đề tài: - Hát, VĐ: “Bà còng”
- Nghe hát: “Chỉ có 1 trên đời”
- T/C: Nghe tiết tấu tìm đồ vật
NDTH: MTXQ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả, hiểu nội dung bài hát và biết
hát và vận động múa nhịp nhàng theo lời bài hát.
- Chú ý lắng nghe cô hát và hưởng ứng cùng cô
- Hứng thú chơi trò chơi
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng vận động theo nhạc
3. Thái độ: Giáo dục trẻ theo chủ đề
II. Chuẩn bị:
- Đàn ooc gan; bài hát cả nhà thương nhau
HĐ1: Ổn định tổ chức - gây hứng
thú
Cho trẻ quan sát tranh vẽ về gia
đình
Cho trẻ nhận xét.
- Ai có nhận xét về bức tranh
Giáo dục trẻ
HĐ2: Vận động múa
- Cô hát bằng âm la bài "Bà còng”
- Trẻ đoán tên bài hát
- Cô hát bằng lời cho trẻ nghe 1 lần.
+ Giảng nội dung bài hát.
- Cô mời cả lớp đứng dậy.
- Cô giới thiệu động tác múa và múa
mẫu
- Cô cùng trẻ múa:
+ Lớp
+ Tổ múa
+ Nhóm
+ Cá nhân
Cô quan sát trẻ múa, động viên,
khuyến khích trẻ múa và sửa sai
động tác múa cho trẻ.
HĐ2: Nghe hát "Chỉ có 1 trên đời”
- Cô dẫn dắt và hát cho trẻ nghe 1
lần
- Cô hát lần 2 kết hợp vận động
minh hoạ
giảng nội dung bài hát
- Hát lần 3:
Cô hát thể hiện tình cảm của con
với mẹ và giao lưu cùng trẻ
HĐ3: Trò chơi: "Nghe tiết tấu tìm
đồ vật"
Cô phổ biến cách chơi, luật chơi và
hướng dẫn trẻ chơi.
Động viên, khuyến khích trẻ chơi
hứng thú.
- Cả lớp quan sát tranh
- Trẻ quan sát tranh và trả lời theo ý
trẻ
- Chú ý lắng nghe.
- “Bà còng”
Nghe cô giảng nội dung.
- Cả lớp đứng dậy .
- Quan sát cô múa mẫu
- trẻ đứng vòng tròn quanh cô
- Cả lớp múa cùng cô 2 lần
- múa luân phiên ( Tổ hát- Tổ múa)
- 3 -4 trẻ múa
- 1`- 2 trẻ múa
- Chú ý nghe cô hát
- Nghe và hưởng ứng theo lời bài hát
- Chú ý nghe cô giảng nội dung bài
hát.
- Hưởng ứng theo lời bài hát cùng cô.
- Chú ý nghe cô phổ biến trò chơi.
- Thực hiện trò chơi.
B. Hoạt động ngoài trời:
* Quan sát các kiểu nhà của GĐ.
- Yêu cầu: + Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, lợi ích của những ngôi nhà.
+ Yêu quý ngôi nhà mình đang sống.
- Chuẩn bị: Một số tranh về các kiểu nhà
- Tiến hành:
+ Đây là cái gì?
+ Ngôi nhà này có đặc điểm ntn?
+ Lợi ích của nhà là gì?...
Giáo dục (…)
C. Hoạt động góc:
- Góc PV: GĐ; bán hàng, nấu ăn.
- Góc XD: Xây dựng ngôi nhà bé.
- Góc NT: Vẽ, nặn về chủ đề. Hát múa về GĐ…
- Góc HT: Đọc truyện thơ; Chơi lô tô.
- Góc TN: Chăm sóc cây. Chơi với cát nước.
D. Hoạt động chiều:
* Cho trẻ biểu diễn hát múa theo chủ đề
- Yêu cầu: trẻ biết hát, vận động các bài hát theo chủ đề
- Chuẩn bị: Đàn ooc gan; Trang phục…
- Tiến hành: + Cô là người đẫn chương trình cho trẻ tự biểu diễn
* Nêu gương, phát bé ngoan
E. Nhận xét cuối ngày:
- Hoạt động trong ngày đạt yêu cầu đề ra:
- Trẻ nổi trội:
- Trẻ chậm, cần bồi dưỡng: