Tải bản đầy đủ (.docx) (94 trang)

Tư tưởng đạo đức của arixtốt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (360.7 KB, 94 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
----------------------------

ĐỖ THỊ THANH HUYỀN

TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC CỦA ARIXTỐT
Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Triết học
Mã ngành: 60 20 80

Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Nguyễn Anh Tuấn

Hà Nội - 2011


LỜI CẢM ƠN!
Luận văn này là kết quả mà em đã đạt được sau 2 năm học tập và rèn
luyện tại Khoa triết học, trường đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Trong
quá trình thực hiện luận văn em đã nhận được sự giúp đỡ to lớn của các thầy
cô giáo, các anh chị khoá trước và các bạn trong lớp. Em xin được bày tỏ lòng
biết ơn sâu sắc tới thầy cô và bạn bè, đặc biệt là thầy giáo PGS. TS. Nguyễn
Anh Tuấn, người đã trực tiếp hướng dẫn và tận tình chỉ bảo cho em hoàn
thành tốt luận văn này.
Chắc chắn rằng những hạn chế và thiếu sót trong luận văn này là không
thể tránh khỏi, em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của thầy cô cùng
toàn thể các bạn để đề tài của em được bổ sung, phát triển hoàn thiện hơn.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn!


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghên cứu của riêng tôi được thực


hiện dưới sự hướng dẫn của PGS. TS. Nguyễn Anh Tuấn.
Các kết quả của luận văn chưa được công bố trong các công trình nào
khác.
Các số liệu, tài liệu được sử dụng trong luận văn là trung thực, khách
quan và có nguồn gốc rõ ràng.
Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm về nội dung của đề tài.
Hà nội, Ngày 22 tháng 01 năm 2011
Tác giả luận văn

Đỗ Thị Thanh Huyền


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU..........................................................................................................1
CHƯƠNG 1. BỐI CẢNH VÀ NHỮNG TIỀN ĐỀ RA ĐỜI TƯ TƯỞNG ĐẠO

ĐỨC CỦA ARIXTỐT.....................................................................................8
1.1. Arixtốt - Cuộc đời và sự nghiệp...........................................................8
1.1.1. Cuộc đời Arixtốt...............................................................................8
1.1.2. Sự nghiệp sáng tạo của Arixtốte.................................................... 11
1.2. Những điều kiện cho sự hình thành tư tưởng đạo đức của Arixtốt14
1.2.1. Điều kiện tự nhiên.......................................................................... 14
1.2.2. Bối cảnh kinh tế - xã hội................................................................ 15
1.3. Tiền đề tư tưởng cho sù h×nh thµnh t- t-ëng ®¹o ®øc cña Arixtốt 19

1.3.1. Những tư tưởng đạo đức trước Arixtốt.......................................... 19
1.3.2. Khái lược tư tưởng triết học của Arixtốt........................................25
CHƯƠNG 2. QUAN NIỆM CỦA ARIXTỐT VỀ ĐẠO ĐỨC VÀ MỘT
VÀI ĐÁNH GIÁ VỀ QUAN NIỆM NÀY...................................................43
2.1. Quan niệm của Arixtốt về đạo đức....................................................43

2.1.1. Quan niệm của Arixtốt về thiện và ác............................................44
2.1.2. Quan niệm của Arixtốt về đức hạnh và hạnh phúc........................ 48
2.1.3. Quan niệm của Arixtốt về tự do và trách nhiệm............................ 64
2.1.4. Quan niệm của Arixtốt về công bằng và tình bạn..........................69
2.2. Quan niệm vÒ đạo đức của Arixtốt – những giá trị và hạn chế....77
2.2.1. Giá trị.............................................................................................77
2.2.2. Hạn chế.......................................................................................... 81
KẾT LUẬN....................................................................................................84
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................86


M U
1.Tớnh cp thit ca ti
Trong cụng cuc i mi t nc hin nay, vic chỳ trng hn na
n cụng tỏc nghiờn cu v ging dy lch s trit hc luụn cú ý ngha rt
quan trng i vi s i mi t duy lý lun cho phự hp vi thc tin bin
i nhanh chúng núi chung v s phỏt trin cỏc khoa hc núi riờng. nc
ta, trong sut mt thi gian di do nhiu nguyờn nhõn khỏc nhau cụng vic
ny cha c quan tõm ỳng mc. Chỳng ta ch yu mi ch bit n trit
hc Mỏcxớt, mi ch nghiờn cu c phn no lch s dõn tc v cũn ớt
nghiờn cu v trit hc ngoi Mỏcxớt, ớt quan tõm ti lch s trit hc, c bit
l trit hc thi c i - ci ngun ca trit hc hin i. Vo thi mỡnh,
ngghen ó vit: T cỏc hỡnh thc muụn hỡnh muụn v ca trit hc Hy Lp
ó cú mm mng v ang ny n hu ht tt c cỏc loi th gii quan sau
ny [26, 191]1. Tỡnh hỡnh ny n nay ó c ci thin song cha ỏng l
bao so vi s cn thit phi nghiờn cu, phỏt trin t duy lý lun.
Vic nghiờn cu lch s trit hc c i, trong ú cú lch s trit hc Hy
Lp l cụng vic ht sc cn thit hiu sõu sc thờm ch ngha Mỏc
Lờnin v t tng H Chớ Minh nh l s tng hp v nh cao trớ tu loi
ngi v ca dõn tc. Lch s trit hc chớnh l lch s ra i, phỏt trin ca

cỏc t tng v hc thuyt trit hc qua cỏc giai on phỏt trin khỏc nhau
ca lch s xó hi, nú chớnh l c s hỡnh thnh cỏc hc thuyt trit hc sau
ny, trong ú cú trit hc Mỏc - Lờnin.
Vi s a dng cỏc h thng trit hc, v nhiu nh trit hc ó t ti
nh cao trớ tu ca loi ngi, Hy Lp ó tr thnh cỏi nụi ca trit hc chõu
u v ca c th gii. Nn vn hoỏ Hy Lp c i núi chung, trit hc Hy
Lp c i núi riờng ó c nhõn loi coi l nh cao rc r ca nn vn
1 Từ đây và tiếp theo số thứ nhất và thứ hai trong ngoặc vuông lần l-ợt biểu thị số thứ tự
của tài liệu trong danh mục, số trang của tài liệu. Nh- trên là tài liệu số 26, trang 191.

1


minh th gii c i. Cỏc nh trit hc thi k ú ó tng lm kinh ngc bit
bao nhng trớ tu anh minh, nhng khi úc thiờn ti trong sut nhiu th k
qua. Cỏc tỏc phm ca h du khụng cũn nguyờn vn, vn cú tm nh hng
ln lao n s phỏt trin ca cỏc nn vn minh phng Tõy ln phng
ụng. Dự ó cú bit bao th h ni tip nhau qua i, song nhng tờn tui ú
vn c nhc n vi mt nim tụn kớnh, cũn t tng ca h thỡ luụn c
cỏc nh t tng ca th h sau ni tip nhau k tha, b sung, phỏt trin lm
phong phỳ thờm.
Trong lch s trit hc Hy Lp c i, Arixtt l mt trong nhng trit
gia ln nht v trong sut nhiu th k l ngi thy ca phn ln cỏc nh trit
hc. Mỏc gi ụng l Alcxanr ca trit hc Hy Lp, ngghen ỏnh giỏ
Arixtt l khi úc ton din nht nht trong s cỏc nh trit hc Hy Lp c
i. ễng c coi l nh tri thc ln nht ca Hy Lp c i. Trong sut bao
nhiờu th k ngi ta ó núi ti tờn ca Arixtt vi mt lũng cm phc. Trit
gia y kt thỳc mt cỏch rc r thi kỡ m l ca vn hoỏ Hy Lp. Ông ó
khái quát lại vi mt s cn thn, t m tất cả nhng kin thc khoa hc đạt
đ-ợc ở thời đại ông. Trớ tu thiờn ti uyờn bỏc ca ụng ó tng kt c tt

c nhng gì m thi i ca ụng ó thc hin. ễng ó lm vic mt cỏch phi
thng xp t, phân loi các khoa học, ng thi thit lp mt nền
trit hc mi, mà sau ny đã trở thành mt trong những cụng trỡnh chớnh
yu ca tinh thn nhõn loi.
Arixtt ó li cho hu th mt di sn s thuc nhiu lnh vc nghiờn
cu khỏc nhau. Ngoi trit hc ụng cũn thõm nhp vo hu ht tt c cỏc ngnh
khoa hc t nhiờn v khoa hc xó hi, li nhng cụng trỡnh vt lý học, toỏn
hc cú giỏ tr, trong ú những t- t-ởng o c hc của ông có giá trị đặc
biệt. Arixtt c coi l ngi ó h thng hoỏ o c hc Hy Lp c i, ụng
l ngi ó phõn loi cỏc khỏi nim o c, xỏc nh ranh gii ca chỳng, phõn
tỏch cỏc khớa cnh lý lun v thc tin ca o c hc.

2


Khụng ai cú th bỏc b c mt s thc l t tng o c hc c i ó
t ti nh cao ca mỡnh trong trit hc Arixtt.
Cú th núi, t tng o c ca Arixtt n nay vn cũn nguyờn giỏ tr. Vỡ
vy, tip tc nghiờn cu trit hc ca Arixtt v hiểu sõu sc o c ca ụng l
mt vic lm ht sc cn thit trong thi i ngy nay ở n-ớc ta, khi các giá trị đạo
đức truyền thống đang dần bị mai một và thậm chí bị băng hoại đi ít
nhiều. Chúng ta đang phải xây dựng nền đạo đức xã hội vi những h giỏ
tr v chun mc mi cần tiếp thu từ bên ngoài trong qúa trình hội nhập và
giao l-u quốc tế. Trên phạm vi thế giới nhõn loi cũng phải thiết lập ý thức và
những quan hệ o c có khả năng đảm bảo cho th gii ho bỡnh, thnh
vng v hnh phỳc. Bên cạnh đó, nghiờn cu o c Arixtt s to c s và là
sự bổ sung cho vic nghiờn cu nhng t tng khỏc ca ụng, gúp phn lý gii
sc sng ca chúng trong cỏc tro lu trit hc phng Tõy hin i.

Lch s trit hc t trc ti nay luụn l lch s tỡm kim, khỏm phỏ v

k tha nhng t tng cú giỏ tr. Mt trong nhng trang giỳp chỳng ta thực
hiện bc i u tiờn trong chng ng ú l trit hc Hy Lp c i v
Arixtt xng ỏng c th h ngy nay quan tõm vi mt lũng ngng m
sõu sc. Vỡ nhng lý do trờn tụi chn T tng o c ca Arixtt lm
ti lun vn thc s ca mỡnh.
2. Tỡnh hỡnh nghiờn cu
Trit hc Arixtt núi chung v t tng o c ca ụng núi riờng ó
c nghiờn cu, din gii ngay t thi c i cho n ngy nay nhiu nc
khỏc nhau. Song, lnh vc c quan tõm v nghiờn cu k nht trong h
thng trit hc ca ụng l nhận thức luận và logic hc. o c ca ụng
ch c cỏc tỏc gi nghiờn cu vi t cỏch l mt phn trong cỏc quan im
trit hc xã hội, hoặc là một phần trong các tài liệu về đạo đức học,
chứ cha c nghiờn cu trong mt cụng trỡnh chuyờn sõu riờng bit no.

3


Cã thÓ kÓ ra ®©y một số công trình nghiên cứu ở phương Tây liên
quan đến triết học Hy Lạp cổ đại nói chung ®· được dịch ra tiếng việt như:
“Khoa học và triết học Hy Lạp cổ đại”của Bowen Alan C, do Trung tâm dịch
thuật dịch, Lê Sơn hiệu đính [4]; “106 nhà thông thái” của P.S.Taranốp do
Đỗ Minh Hợp dịch [44];“Câu chuyện triết học” của Will Durant, người dịch
Trí Hải, Bửu Đích [51]; “Đạo đức học hiện đại: cội nguồn và những vấn đề”
của E.V.Zolokhina – Abolina [52]… Trong các công trình biên soạn này, các
tác giả đã dành một số trang giới thiệu về Arixtốt và phần nào khẳng định
được công lao to lớn của ông trong sù ph¸t triÓn của triết học Hy Lạp cổ đại.
Tuy nhiên, các tác giả của những công trình này chưa thực sự nhấn mạnh các
giá trị của đạo đức học của ông.
Công trình “Lịch sử phép biện chứng”, tập 1 – Phép biện chứng cổ đại,
Viện Hàn lâm khoa học Liên Xô do Đỗ Minh Hợp dịch, Đặng Hữu Toàn hiệu

đính [50], các tác giả đã nhấn mạnh đến một số tư tưởng biện chứng của
Arixtốt thể hiện trong các quan điểm đạo đức của ông.
Công trình “Tuyển tập danh tác triết học từ Platon đến Đerrida” do Đỗ
Văn Huấn, Lưu Văn Hy dịch, Nguyễn Việt Long hiệu đính [13], là công trình
có giới thiệu qua về các tác phẩm của Arixtốt, trong đó có đạo đức học.


Việt Nam, Arixtốt là một trong những nhà triết học Hy Lạp cổ đại

được quan tâm hơn cả. Tác phẩm “Đạo đức học của Nicomaque [16] xuất
bản sau khi ông qua đời đã được dịch giả Đức Hinh dịch sang tiếng việt.
Trong nghiên cứu tư tưởng đạo đức của Arixtốt, tôi dựa vào tài liệu quan
trọng này, đồng thời kế thừa những thành quả nghiên cứu đã được công bố
của những tác gia khác nữa.
Ngoài những sách dịch một số tác phẩm của Arixtôt thì còn có những
sách chuyên khảo về Arixtốt như: “Triết học Arixtốt” của Đặng Phùng Quân
[39]; “Triết học Arixtốt” của Vũ Văn Viên [49]. Các công trình này nghiên
cứu toàn bộ hệ thống triết học Arixtốt, đạo đức học của ông cũng được đề cập
nhưng không nhiều.

4


Cụng trỡnh Trit hc Hy Lp c i do Thỏi Ninh biờn son [33] ó
trỡnh by trit hc Hy Lp t khi hỡnh thnh n trit hc thi kỡ Hy Lp hoỏ,
thi kỡ suy tn ca ch chim hu nụ l Hy Lp c i. Quan im ca
Arixtt c trỡnh by vi 7 ni dung, trong ú quan nim v o c c
tỏc gi khỏi quỏt ngn gn.
Ngoi nhng cụng trỡnh trờn cũn cú mt s cụng trỡnh trong nc
nghiờn cu v lch s trit hc, trong ú cú c trit hc Arixtt v quan nim

o c ca ụng nh-Lch s trit hc phng Tõy ca ng Thai Mai [27];
Trit hc Hy Lp c i ca inh Ngc Thch biờn son [45]; i cng
lch s trit hc phng Tõy ca cỏc tỏc gi Minh Hp, Nguyn Anh
Tun, Nguyn Thanh biờn son [18]; Trit hc c i Hy Lp La Mó ca
H Thỳc Minh biờn son [29]; Lch s trit hc Tõy phng ca cỏc tỏc gi
Nguyn Th Ngha, Doón Chớnh ch biờn [34]; Lch s triờt hc ca Bựi
Thanh Qut [40]
Nhỡn chung, cỏc cụng trỡnh nghiờn cu trờn mi ch s lc nêu ra
hoc khái quỏt quan im o c ca Arixtt, hoc nghiờn cu nú vi t
cỏch l b phn ca mt chnh th l t tng ca trit hc Hy Lp c i.
o c hc ca Arixtt cha ở đâu trong số các công trình trên l i
tng nghiờn cu chớnh, cha cú mt cụng trỡnh nghiờn cu ring bit no v
vn ny. Tụi mnh dn nghiờn cu ti v t tng o c ca Arixtt
vi hy vng lm sỏng t cỏc quan nim v o c ca nh t tng v i
này và qua đó lấp đi một khoảng trống trong nghiên cứu lịch sử đạo
đức học ở Việt Nam.
3. Mc ớch v nhim v nghiờn cu
Mc ớch: Trình bày và lun gii mt cỏch cú h thng t tng o c
ca Arixtt, t ú luận văn a ra mt số ỏnh giỏ v t tng ny ca ụng.

t c mc ớch trờn, lun vn s gii quyt nhng nhim v sau:
Th nht: Trỡnh by khỏi quỏt v cuc i, s nghip sỏng to trit hc
ca Arixtt.

5


Thứ hai: Trình bày bối cảnh kinh tế - xã hội và những tiền đề tư tưởng
liên quan trực tiếp đến tư tưởng về đạo đức của ông.
Thứ ba: Phân tích và luận giải quan niệm của Arixtốt về thiện và ác,

đức hạnh và hạnh phúc, tự do và trách nhiệm, công bằng và tình bạn, đồng
thời nêu một số đánh giá những quan niệm này từ lập trường đạo đức học
Mác – Lênin.
4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
-

Cơ sở lý luận: Luận văn được triển khai trên lập trường của chủ nghĩa

Mác – Lênin về lịch sử triết học nói chung, triết học cổ đại nói riêng, đồng
thời kế thừa, tham khảo có chọn lọc các công trình của các nhà nghiên cứu có
liên quan đến đề tài.
-

Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phương pháp logic và

phương pháp lịch sử của triết học Mácxít, đồng thời kết hợp các phương pháp
khác như phân tích - tổng hợp, hệ thống - cấu trúc, đối chiếu – so sánh…
5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng của luận văn là những nội dung cơ bản về tư tưởng đạo đức
trong hệ thống triết học của Arixtốt. Trong quá trình luận chứng tác giả có đề
cập đến một số quan điểm, tư tưởng của các nhà triết học khác nhau trong
chừng mực chúng có liên quan đến đề tài.
6. Đóng góp của luận văn
Luận văn góp phần nghiên cứu, làm sáng tỏ và hệ thống hoá những nội
dung cơ bản trong tư tưởng đạo đức của Arixtốt mà đến nay vẫn còn giá trị và
bước đầu đưa ra một vài nhËn xÐt vÒ giá trÞ vµ h¹n chÕ của tư tưởng đạo
đức Arixtốt.
7. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn
đức


Về mặt lý luận: Luận văn góp phần vào việc nghiên cứu về đạo

học của Arixtốt nói riêng và hệ thống triết học của ông nói chung.
-

Về mặt thực tiễn: Luận văn có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo

phục vụ cho việc nghiên cứu, giảng dạy về lịch sử triết học cổ đại nói chung,

6


triết học Hy Lạp cổ đại trong đó có triết học, đạo đức của Arixtốt nói riêng ở
Việt Nam hiện nay.
8. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn
được kết cấu thành 2 chương, 5 tiết.

7


CHNG 1. BI CNH V NHNG TIN RA I
T TNG O C CA ARIXTT
1.1. Arixtt - Cuc i v s nghip
1.1.1. Cuc i Arixtt.
Arixtt - b úc bỏch khoa ton th ca trit hc Hy Lp c i, sinh ti
thnh ph Staghisor trờn b bin Egiờ thuc x Maxờoan vo nm 384 Tr
CN. Khỏc vi Platụn, Arixtt khụng phi l ngi dõn Aten gc, quờ hng
ca ụng ch l mt tnh l so vi Aten. Tuy nhiờn, v trớ ca nú ó trở nên
quan trng hơn hẳn nhân có cỏc cuc chinh chin xõm lc ca

Alờcxanr đã giành đ-ợc thng li. Cha ụng l thy thuc Nicụmac - ngi
chuyờn cha bnh cho vua Maxờoan l Aminta. Nm 369 Tr CN, khi mi 15
tui, ụng ó m cụi c cha ln m. L ra Arixtt cú th k tc ngh thuc ca
cha, nhng do lũng ham mờ khoa hc, cha u ca ụng l Prụksen ó cho
phộp ụng ri b quờ hng ti Aten hc tp. Nm 367 Tr CN, ụng vo hc
Vin hn lõm (Academic) ca Platụn. Trong sut 20 nm ti Hc vin
Platụn, lỳc u l hc trũ sau ú lm thy giỏo, Arixtt luụn c Platụn ỏnh
giỏ rt cao v ụng cng luụn luụn coi trng ngi thy dy ca mỡnh. Nm
348 Tr CN, sau khi Platụn mt, Arixtt quyt nh ri b hc vin ca Platụn
vỡ khụng mun tip tc lm vic di s lónh o bt ti ca ngi chỏu ca
Platụn l Spevxip.
Sau khi ri Aten Arixtt ó chn thnh ph Assos thuc vựng Tiu
lm ni trỳ ng ca mỡnh v sng ti ú 3 nm. Ti Assos ụng ó gp lại
ngi bn hc cựng Hc vin Platụn l Germi hin ang cai qun c vựng
Tiu rng ln. Arixtt ó giỳp Germi khỏ nhiu trong vic cai tr thiờn h.
Chớnh trong khong thi gian sng ti Assos, Arixtt ó khng nh c th
gii quan riờng ca mỡnh. Cng ti Assos, Arixtt ó ci Piphiaa chỏu gỏi
ca Germi. Piphiaa ó sinh cho ụng mt cụ con gỏi. Sau ú Arixtt ó
chuyn sang thnh ph Mitilena theo li mi ca Teophrast ngi bn ng
hng ng thi l ngi ph tỏ ca ụng trong sut quóng i cũn li.

8


Năm 343 Tr CN, Arixtốt được vua Maxêđoan là Philip Đệ nhị mời tới
thành phố Pella – thủ đô mới của Maxêđoan đÓ làm thầy giáo của cậu bé 13
tuổi Alêchxanđrơ, người mà sau này đã chinh phục toàn bộ lãnh thổ Hy Lạp
và các quốc gia vùng Ba Tư, dựng lên một chính thể quân chủ vô cùng rộng
lớn. Sau 3 năm được giáo dục dưới bàn tay của Arixtốt, Alêchxanđrơ đã từ
giã những đam mê thuở niên thiếu để theo cha cai trị muôn dân. Ông vua này

đã kính trọng Arixtốt như chính phụ vương của mình, Alêchxanđrơ: “Tôi kính
trọng Arixtốt ngang với cha tôi, nếu tôi chịu ơn cha tôi bởi cuộc đời thì tôi
chịu ơn Arixtốt bởi ông là người đã đem lại giá trị cho cuộc đời đó” [trÝch
theo 11, 16]. Năm 339 Tr CN, Arixtốt trở về thành phố nơi ông sinh ra –
Staghira, nơi đã bị Philíp Đệ nhị tàn phá năm 349 Tr CN trong cuộc chiến
tranh với Aten. Sau này để đền ơn Arixtốt đã có công dạy dỗ con trai mình,
Philíp Đệ nhị đã cho xây dựng lại Staghira.
Sau khi Philíp Đệ nhị qua đời năm 335 Tr CN, Alêchxanđrơ lên ngôi,
Arixtốt tới Aten lần hai. Tại đây Arixtốt đã mở trường triết học riêng của
mình có tên là Lykêi, tên trường được gọi như vậy vì nó nằm ở gần miếu thần
Apolon Lykêi. Theo tương truyền các môn sinh ở trường này thường có thói
quen vừa đi bộ vừa tranh luận những vấn đề triết lý với nhau nên t-¬ng
truyÒn họ còn ®-îc gọi là “những du triết gia” hay những người Tiêu dao, có
lẽ đây là lý do trường có tên gọi thứ hai là trường Tiêu dao. Arixtốt dạy ở
trường Lykêi được 12 năm. Trong giai đoạn này, không những Arixtốt đã
sáng tác mà còn giảng dạy và ph©n loại nhiều khoa học như về triết học, sử
học, y học… nhất là khoa học tự nhiên và sinh vật học.
Thời gian Arixtốt trở lại Aten lần hai cũng là thời kì Alêchxanđrơ
Maxêđoan tiÕn hµnh các cuộc hành quân chinh phạt các vùng lãnh thổ trong
khu vực. Năm 338 Tr CN Alêchxanđrơ bắt đầu chinh phục toàn bộ lãnh thổ của
Hy Lạp, tiếp đó chinh phục các nước Xiri, Ai Cập… Năm 331 Tr CN cả một
vùng rộng lớn của đế quốc Ba Tư đã bị chiÕm ®ãng và cuối cùng là cuộc

9


hành quân tới Ấn Độ. Trong thời gian này quan hệ thầy trò giữa Arixtốt với
Alêchxanđrơ dần phai nhạt. Trong khi Alêchxanđrơ khuyến khích việc hòa
đồng giữa những người Maxêđoan mới đến với những người Hy Lạp bản địa
thì Arixtốt lại cố thuyết phục ông ta về sự khác biệt mang tính nguyên tắc

giữa người Hy Lạp với những người ở vùng khác.
Năm 323 Tr CN, cái chết đột ngột của Alêchxanđrơ trên đường viễn
chinh đã gây ra sự đảo lộn trong xã hội, làm cho số phận những người theo
«ng còng bị thay đổi. Những người Aten từ địa vị phụ thuộc đã nổi dậy đấu
tranh vũ trang chống lại những người Maxêđoan. Arixtốt cũng cùng chung số
phận với những người Maxêđoan bị dân chúng Aten săn đuổi. Mặc dù có sự
thay đổi trong quan hệ của Arixtốt với Alêchxanđrơ, nhưng người Aten vẫn
cho rằng Arixtốt là người ủng hộ triều đình Maxêđoan. Để chống lại Arixtốt,
tòa án Aten đã không lấy lý do chính trị mà lấy lý do tôn giáo như đã từng
làm để chống lại Xôcrát trước đây. Tòa án Aten buộc Arixtốt vào tội bất sùng
tín vì cho rằng ông đã ca tụng cái chết của người bạn ông là Germi – một bạo
chúa cai trị vùng Tiểu Á và đã viÕt một bài thơ kính tặng bạn mình. Để tránh
những biến cố chính trị sắp giáng xuống đầu, Arixtốt đã lặng lẽ chuyển giao
quyền quản lý trường Lykêi cho người phụ tá tin cậy là Teophrast và bí mật
rời khỏi Aten. Arixtốt chuyển về quê hương người mẹ quá cố của mình ở
Haikinđa trên đảo Evbeia. Hai tháng sau đó, vào năm 322 Tr CN ông trút hơi
thở cuối cùng ở đây. Người ta cho rằng Arixtốt là người đầu tiên xây dựng
nền móng khoa học cho Hy Lạp cũng như cho cả thế giới. Nền triết học rực
rỡ của Hy Lạp đã tắt cùng với cái chết của nhà triết học vĩ đại này. C.Mác đã
nhận xét: “Nói về sự ra đời, về phồn vinh, về suy tàn là nói về những mắt
xích tất yếu mà mỗi con người, mỗi sự vật đều phải trải qua. Điều đó đã trở
thành chân lý hiển nhiên muôn thủa. Cho nên nói rằng triết học Hy Lạp, đến
Arixtốt thì đạt tới đỉnh cao của sự hưng thịnh và sau đó thì suy tàn. Điều đó
cũng chẳng có gì là lạ lïng cả. Cái chết của người anh hùng cũng giống như
sự tắt lặn của mặt trời về phía tây” [29, 86].

10


1.1.2. S nghip sỏng to ca Arixtt

Arixtt c xem l ngi vit nhiu sỏch nht thi k Hy Lp c i,
ụng ó li mt di sn khoa hc s cho loi ngi. Phm vi hiu bit ca
nh bỏch khoa th th gii c i này l vụ cựng rng ln. Nhng vn m
ụng quan tõm nghiờn cu thuc nhiu lnh vc khoa hc khỏc nhau m ngy
nay để kham nổi chúng thì phải cn ti cả mt trng i hc tng hp.
Nhng sỏng tỏc m ụng li cú ti vi trm cun. Tuy nhiờn, cho ti nay
hầu hết cỏc tỏc phm ca ụng b tht lc v số cũn li khụng nhiu. Cú rt
nhiu nguyờn nhõn khỏc nhau, song nguyờn nhõn ch yu l do s hy hoi
ca thi gian v s tiêu hy ca con ngi qua cỏc thi k lch s. Trong s
cỏc tỏc phm cũn gi li c ti ngy nay, cú tỏc phm l nguyờn bn ca
Arixtt, cú nhng tỏc phm cú th c cỏc hc trũ ca ụng thuc nhiu th
h b sung, hon chnh, din gii qua mi ln biờn tp v xut bn. Thm chớ
cú nhng tỏc phm c ngi i sau t tên hoặc gán cho ông khi nú
c xut bn. Song, theo chỳng tụi cú th phõn chia s phỏt trin t tng
trit hc ca Arixtt thnh ba giai on, tng ng vi mi giai on cú
nhng tỏc phm m ụng vit.
1)


Giai on Vin hn lõm ca Platụn

giai on u, khong nm 367 347 Tr CN, li suy t ca Arixtt cũn

chu nh hng rt rừ ca Platụn. Arixtt ó vit Nhng hi thoi mụ phng
theo t tng trit hc ca Platụn đ-ợc trình bày, chng hn nh, trong

Chớnh ngha, Chớnh tr, Cỏc nh ngy bin, Yn tic, Bn v cỏi
thin, Bn v cỏc ý nim, Bn v s cu nguyn. Trong nhng sỏng tỏc
ú Arixtt vn ng trờn quan im duy tõm ca Platụn. Ch vo cui thi kỡ
ny Arixtt mi có những quan im khỏc bit đầu tiên vi ngi thy ca

mỡnh. Nhng tỏc phm thi kỡ ny cũn li n ngy nay rt ớt.

11


2)

Giai đoạn giao thời

Giai đoạn này gồm các tác phẩm được Arixtốt viết ở Assos, Lesbos và
trong triều đình Maxêđoan. Trong số đó phải kể đến hội thoại “Bàn về triết
học”. Ở giai đoạn này manh nha những ấn phẩm giáo khoa của Arixtốt, mà
theo đánh giá của W.Jeager, được coi là siêu hình học đầu tiên, đạo đức học
đầu tiên, chính trị học và vật lý học đầu tiên.
3)

Giai đoạn Arixtốt lãnh đạo trường Lykêi

Đây được xem là giai đoạn sáng tác rộng rãi và chính thức nhất của
Arixtốt. Ở đây, Arixtốt đã trình bày những quan điểm chín muồi của mình.
Những ấn phẩm thời kì này còn lưu truyền tương đối nguyên vẹn tới ngày
nay, có thể chia thành 8 nhóm như sau:
1.

Nhóm tác phẩm về logic học của Arixtốt lần đầu tiên được Anđrônik

Rôđôski cho xuất bản vào thế kỉ thứ I Tr CN dưới một tên gọi chung là
“Organon”. “Origanon” được tập hợp từ 5 tác phẩm logic của Arixtốt. Đó là:
“Các phạm trù”, “Analitika” I và II, “Topika”, “Về sự giải thích” và “Bác bỏ
thuËt ngụy biện”.

2.

Nhóm tác phẩm về triết học hay theo cách gọi của Arixtốt là “Triết

học thứ nhất”. Các tác phẩm thuộc loại này bao gồm các cuốn sách của
Arixtốt được người đời sau sắp xếp thành một tác phẩm lớn có tên là
Metaphysika mà chóng ta dịch là “Siêu hình học”. Anđrônik Rôđôski cho
xuất bản các cuốn sách này ở La Mã vào thế kỉ I Tr CN thành một tác phẩm
lớn sau khi ông xuất bản tác phẩm “Physika” (vật lý học) của Arixtốt. Không
chọn được tên gọi thích hợp cho tác phẩm lớn này, Anđrônik đành đặt tên cho
nó là “Metaphysika” nghĩa là “sau vật lý học”. Vì vậy, ý nghĩa tên gọi của
cuốn sách không phải là “siêu hình học” đối lập với phép biện chứng như
chúng ta vẫn thường biết. “Siêu hình học” của Arixtốt gồm 14 cuốn sách
được viết ra trong các thời gian khác nhau và được sắp xếp lại không theo
một trật tự nhất định nào. Do đó, trong nội dung tác phẩm có nhiều chỗ trùng

12


lp v ụi khi mõu thun nhau. Nhng vn trit hc m Arixtt bn n
trong Siờu hỡnh hc gm: s phờ phỏn hc thuyt ý nim ca Platụn; Vn
tn ti v mi quan h gia cỏc khỏi nim vi tn ti cm tớnh; Hc thuyt
v bn nguyờn nhõn; Vn nhn thc luận
3.

Nhúm tỏc phm v vt lý hc hay Trit hc th 2. Cỏc tỏc phm

thuc loi ny gm Vt lý hc, V bu tri, V s xut hin v dit
vong, Khớ tng hc. C 4 tỏc phm to thnh mt chnh th thng nht.
õy l nhng tỏc phm cú ý ngha to ln i vi s phỏt trin ca khoa hc

núi chung v vt lý hc núi riờng trong thi k C - Trung i.
4.

Nhúm tỏc phm v sinh vt hc bao gm: Lch s ng vt, V

cỏc b phn ca ng vt, V vn ng ca ng vt, V ngun gc ca
vn ng.
5.

Nhúm tỏc phm v tõm lý hc. ễng c coi l ngi t nn múng

cho khoa tõm lý hc, th hin trong tỏc phm Bn v linh hn v 8 lun vn
khỏc liờn quan n vn ny.
6.

Nhúm tỏc phm v o c gm: o c hc Nicomachie (đã

đ-ợc dịch và xuất bản bằng tiếng Việt), o c hc Eudemie, i
o c hc.
7.

Nhúm tỏc phm v kinh t - chớnh tr gm: Cỏc lý gii v chớnh tr

hc, Th ch chớnh tr ca Aten, kinh t.
8.

Nhúm tỏc phm v ngh thut. ễng cú cỏc tỏc phm nghiờn cu v

cỏi p v cỏc hỡnh thc ca ngh thut, song hin nay ch cũn gi c
Ngh thut hùng bin v Thi ca.

c tỏc phm để hiu c cỏc t- t-ởng ca Arixtt, nht l cỏc t-tởng trit hc qu thc l rt khú. Bi, nhiu tỏc phm ca ụng cũn li n
nay ch l cỏc trớch on khụng y , thờm na l bn thõn ụng khi gii
quyt cỏc vn trit hc cú nhiu lỳc khụng nht quỏn. Tuy nhiờn, vi di sn
trit hc khng l liệt kê ở trên ụng thật xng ỏng c ngi i sau
ngng m v tụn vinh.

13


1.2. Những điều kiện cho sự hình thành tư tưởng đạo đức của
Arixtốt
1.2.1. Điều kiện tự nhiên
Từ xa xưa các bộ lạc Hy Lạp gọi mình bằng những tên riêng. Đến
khoảng thế kỉ thứ VIII – VII Tr CN, người Hy Lạp mới gọi mình là Helen và
gọi đất nước mình là Hellas tức Hy Lạp. Hy Lạp cổ đại là một quốc gia ở khu
vực Địa Trung Hải, có lãnh thổ bao gồm miền lục địa Hy Lạp (Nam bán đảo
Ban Căng), miền đất ven bờ Tiểu Á và những đảo thuộc biển Êgiê, trong đó
miền lục địa Hy Lạp có tầm quan trọng nhất. Từ cuộc di cư ồ ạt vào các thế kỉ
VIII – VII Tr CN, người Hy Lạp chiếm thêm miền nam Italia, đảo Sicily,
vùng ven biển Đen. Sau này những cuộc viễn chinh toàn thắng của
Alêchxanđrơ vào cuối thế kỉ IV Tr CN đã đưa đến sự ra đời của các quốc gia
Hy Lạp trải rộng từ Sicily ở phía tây sang Ấn Độ ở phía đông, từ biển Đen ở
phía bắc đến tiếp giáp sông Nil ở phía nam.
Miền lục địa Hy Lạp có thể chia thành 3 khu vực: Bắc, Trung và Nam
Hy Lạp. Nét nổi bật của địa hình Hy Lạp là ở 3 khu vực đều có sự đan xen
của c¸c cấu trúc đồng bằng, cao nguyên, rừng, núi, đồi, sông, suối… Từ Bắc
xuống Nam, về đường bộ, người Hy Lạp buộc phải vượt qua đèo Técmôpin.
Miền trung Hy Lạp có địa hình khác hẳn, ở đây có nhiều rừng núi chạy dọc,
ngang đã chia vùng này thành nhiều khu vực địa lý nhỏ. §©y lµ vùng có
nhiều đồng bằng trù phú như đồng bằng Áttích và Bêôxi. Đồng thời ở đây

còn có nhiều thành phố quan trọng, thành phố được biết đến nhiều nhất là
Aten. Nam Hy Lạp là một bán đảo nhỏ, hình bàn tay có 4 ngón duỗi thẳng
xuống Địa Trung Hải. Đây là vùng đất trù phú nhất với nhiều đồng bằng như
Lacôni, Métxêni. Người Hy Lạp gọi bán đảo này là Pêlôpône. Vùng bờ biển
phía đông của Hy Lạp khúc khuỷu, hình răng cưa tạo ra nhiều vịnh, nhiều hải
cảng tự nhiên, an toàn, thuận tiện cho việc đi lại của tàu thuyền, tạo điều kiện
phát triển hải cảng. Bờ biển phía tây của miền Tiểu Á

14


cũng có địa hình tương tự như bờ phía đông lục địa Hy Lạp. Vùng đất liền
ven bờ biển Tiểu Á là vùng đất trù phú, tạo thành cầu nối, nối Hy Lạp với các
nền văn minh phương Đông. Hy Lạp cổ đại có nhiều đảo lớn, nhỏ nằm rải rác
trên vùng biển Egiê thuộc Địa Trung Hải, tạo thành một hành lang cầu nối
giữa miền lục địa Hy Lạp với Tiểu Á. Trong khi đó biển Egiê lại như một cái
hồ lớn nên càng tạo điều kiện thuật lợi cho nghề đi biển trong điều kiện đóng
tàu, thuyền khá thô sơ.
Cũng giống như các quốc gia cổ đại khác, điều kiện tự nhiên đã có
những tác động không nhỏ tới khuynh hướng phát triển kinh tế cũng như thiết
chế nhà nước của quốc gia. Do điều kiện địa hình phức tạp như trên, cho nên
Hy Lạp cổ đại bị phân tán thành nhiều khu vực (các thành bang), chia cắt bởi
thung lũng và các ngọn đồi bao quanh, các hòn đảo ven biển. Các khu vực đó
có sắc tộc, lợi ích, cách thức quản lý đôi khi khác xa nhau, dẫn đến tình trạng
hiềm khích, xung đột triền miên. Ngay cả trong phạm vi một khu vực, mối
liên hệ giữa các nhóm không cùng huyết thống cũng lỏng lẻo, trừ khi tất cả
cư dân phải hợp sức với nhau chống kẻ thù bên ngoài. Chính yếu tố trên đã
chi phối sự hình thành, phát triển và tan rã của Hy Lạp cổ đại.
1.2.2. Bối cảnh kinh tế - xã hội
Cuộc đời và hoạt động sáng tạo lý luận của nhà triết học Arixtốt ở vào

thời kì phát triển phồn thịnh nhất của chế độ chiếm hữu nô lệ ở Hy Lạp.
Vào thế kỉ thứ VI Tr CN, hai lực lượng hùng mạnh nhất làm nòng cốt
cho lịch sử Hy Lạp cổ đại là thành bang Spác và Aten. Mỗi thành bang đó
kiểm soát những vùng nông thôn phụ cận và những thành thị nhỏ quanh nó.
Thành bang Spác ở phía nam bán đảo Pêlôpônedơ là một thành bang bảo thủ
về chính trị, lạc hậu về kinh tế, văn hóa nhưng lại hùng mạnh về quân sự. Với
ưu thế ấy, Spác bắt các thành bang lân cận trở thành chư hầu và đến năm 530
Tr CN thì lập thành đồng minh do Spác cầm đầu gọi là đồng minh
Pêlôpônedơ nhằm mục đích dành quyền bá chủ Hy Lạp. Thành bang Aten

15


nằm ở miền trung Hy Lạp, là nơi đồi núi, không thuận tiện cho sản xuất nông
nghiệp nhưng lại có nhiều khoáng sản và hải cảng tốt nên công thương
nghiệp có điều kiện phát triển. Thành bang Aten xuất hiện vào thế kỷ thứ VIII
Tr CN Khi mới ra đời, tính chất dân chủ của nhà nước Aten còn hạn chế
nhưng do sự đấu tranh không ngừng của quần chúng, trải qua nhiều lần cải
cách, Aten trở thành thành bang có chế độ chính trị dân chủ nhất ở Hy Lạp cổ
đại.
Trong khi Aten đang bước vào thời kì phát triển thuận lợi thì đến thế kỉ
thứ V Tr CN, Hy Lạp phải tiến hành một cuộc chiến tranh chống lại sự xâm
lược của Ba Tư (năm 490 Tr CN). Đây là một trong hai cuộc chiến lớn nhất
xảy ra trong lịch sử Hy Lạp nói chung và Aten nói riêng. Nguyên nhân của
cuộc chiến là do Ba Tư muốn thôn tính Hy Lạp làm bàn đạp bành trướng sang
châu Âu. Ngòi lửa của cuộc chiến bùng lên là do Ba Tư đàn áp dã man cuộc
khởi nghĩa của người dân Milê. Cả thành phố Milê bị đốt trụi, một phần dân
cư bị giết, một phần bị chúng đem bán làm nô lệ. Aten đã ủng hộ cuộc khởi
nghĩa này và chi viện cho Milê. Lấy cớ đó, đế quốc Ba Tư tiến hành thôn tính
Hy Lạp. Trong cuộc chiến tranh này, nhờ có lực lượng hải quân mạnh, lại có

tinh thần chiến đấu cao để bảo vệ tổ quốc, Hy Lạp đã đánh bại Ba Tư, giành
thắng lợi hoàn toàn. Thắng lợi của người Hy Lạp đã dọn đường cho Hy Lạp
nói chung và Aten nói riêng bước vào thời kì phát triển cường thịnh, đạt tới
đỉnh điểm của chế độ chiếm nô ở khu vực Địa Trung Hải. Nhờ có thắng lợi
đó nên địa vị của Aten càng ®-îc n©ng cao tr-íc các quốc gia thành bang
khác của Hy Lạp. Rất nhiều quốc gia thành bang Hy Lạp đua nhau kết giao
với Aten. Nhiều quốc gia hợp tác, liên minh với Aten cả về mặt quân sự để đề
phòng đế quốc Ba Tư xâm lược. Aten đã trở thành một minh chủ của một liên
minh quân sự gồm gần 200 thành bang trên đất Hy Lạp. Vì kho vàng của liên
minh đặt tại Đêlốt cho nên còn gọi là liên minh Đêlốt.

16


Sau cuộc chiến Hy Lạp - Ba Tư, nền kinh tế Aten đạt tới điểm cực
thịnh. Do những tác động của điều kiện tự nhiên, kinh tế nông nghiệp ở Aten
phát triển với một sắc thái riêng. Hoạt động kinh tế phát đạt nhất của Aten
vẫn là công thương nghiệp và mậu dịch hàng hải. Sản xuất thủ công nghiệp
phong phú, tinh xảo nổi tiếng ở trong nước cũng như thị trường nước ngoài.
Các ngành thủ công phát triển mạnh và đa dạng: luyện kim, chế tạo vũ khí,…
quy mô của các xưởng thủ công cũng lớn dần lên.
Hoạt động ngoại thương của Aten phát đạt hơn sau khi trở thành minh
chủ. Dựa vào thế lực hải quân, Aten làm bá chủ mặt biển, vươn lên khống chế
giao thông đường biển. Cảng Pirê - một quân cảng và thương cảng, là trung
tâm xuất, nhập khẩu quan trọng nhất của Aten vµ còng lµ lín nhất của thế
giới cổ đại. Mọi việc buôn bán bằng đường biển của các nước đồng minh bị
Aten lũng đoạn hoàn toàn. Từ cảng Pirê, Aten xuất sang các nước lân bang
những sản phẩm nổi tiếng của họ: dầu ôliu, rượu nho… và nhập đủ các mặt
hàng thiết yếu của hầu hết các nước trong thế giới cổ đại. Đặc biệt, có một
loại hàng hóa được Aten quan tâm đó là những nô lệ. Cảng Pirê là nơi nhập

và xuất hàng đoàn nô lệ. Pirê - thủ phủ của Aten là chợ buôn bán nô lệ sÇm
uÊt vào bậc nhất của thế giới cổ đại. Aten thực sự trở thành trung tâm mậu
dịch, đầu mối buôn bán của thế giới cổ đại, tạo cho Aten những khoản thu
nhập lớn vµ tăng thêm vai trò và uy tín của Aten trong thế giới Hy Lạp.
Chính sự phát triển của kinh tế đã kích thích quá trình vượt biển tìm
đất mới, xâm chiếm lãnh thổ, bắt người làm nô lệ. Số lượng nô lệ đã tăng
nhanh. Người nô lệ bị bóc lột nặng nề. Sức lao động của người nô lệ được sử
dụng rộng rãi, phổ biến trong đời sống kinh tế, xã hội của Aten. Nô lệ chiếm
tỉ lệ đông đảo trong cư dân Aten và có mặt ở hầu hết các hoạt động kinh tế,
xã hội nhưng thân phận, địa vị của họ lại quá thấp hèn, hoàn toàn là vật sở
hữu của chủ nô, bị chủ nô bóc lột tàn bạo. Đây là đặc trưng cơ bản của chế độ
nô lệ Hy Lạp và đó cũng là lý do cơ bản để giải thích mâu

17


thuẫn giữa nô lệ và chủ nô là mâu thuẫn đối kháng cơ bản, không thể điều
hòa được trong xã hội Aten.
Trong xã hội có sự phân chia ®¼ng cÊp giữa người tự do và người nô
lệ. Chỉ có người tự do mới có quyền làm cư dân thành phố và được bảo vệ
đầy đủ bởi luật pháp của thành bang. Tại Aten, dân chúng được chia thành 4
tầng lớp dựa trên sự giàu có, người ta có thể thay đổi ®¼ng cÊp của mình
nếu có nhiều tiền hơn.
Giai cấp thống trị ở Aten thời kì này có 2 bộ phận: quý tộc chủ nô
ruộng đất và quý tộc chủ nô công thương. Quý tộc chủ nô ruộng đất chủ
trương thiết lập nền chuyên chính theo thể chế cộng hòa quý tộc, ngược lại,
quý tộc chủ nô công thương lại chủ trương xây dựng bộ máy nhà nước theo
thể chế dân chủ. Sự đối lập giữa 2 chủ trương của 2 bộ phận thuộc giai cấp
thống trị đã diễn ra ngày càng gay gắt ngay từ những thập kỷ 80 của thế kỉ V
Tr CN. Xu hướng dân chủ ngày càng lấn át và thắng thế trước xu hướng bảo

thủ của quý tộc chủ nô ruộng đất, nhờ vậy nền dân chủ chủ nô Aten được
củng cố, hoàn thiện và đạt tới đỉnh cao nhất của nó, thành niềm tự hào vĩnh
cửu của lịch sử nhân loại. Đặc biệt, vào những thập kỷ đầu của thế kỉ thứ IV
Tr CN - “thế kỉ Pêricơlét”, Aten trở thành một thành bang phát triển nhất về
kinh tế, có một chế độ nhà nước tiến bộ nhất, đã tạo điều kiện thuận lợi cho
Hy Lạp đạt tới thời kỳ thịnh trị của mình. Nền dân chủ chủ nô ấy đạt tới mức
hoàn hảo nhất, cội nguồn của văn minh châu Âu, niềm tự hào và kinh nghiệm
của nhân loại.
Cũng chính sự phát triển kinh tế trên các mặt thủ công nghiệp, thương
nghiệp, hµng hải lại đòi hỏi khoa học phát triển, đòi hỏi Hy Lạp phải nghiên
cứu các lĩnh vực khoa học tự nhiên và khoa học xã hội. Vì vậy, ở thời kì này
khoa học đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể với những đại biểu như:
Hypôcrát đã đặt nền móng cho y học, đưa nghệ thuật chữa bệnh lên trình độ
cao, tu từ học – lý luận về nghệ thuật diễn thuyết, mỹ học được nghiên cứu từ

18


nhiu khớa cnh Hũa chung vo dũng chy ln y, trit hc - mt b phn
ca khoa hc xó hi cng t c s phỏt trin thnh vng. T tng ca
ngi Hy Lp phi tri qua giai on đi xung ca cỏc nh ngy bin, vt
qua s hi ht ca h, vt qua s phờ phỏn lm mt lũng tin ca h, ri
t trong tõm khm b chn ng nú bt u phn khỏng li, tri dy vi tt c
sc sng tim tng ca mỡnh. õy l mt s tri dy phi thng. Cỏc i biu
ca giai on mi ny nh Xụcrỏt, Platụn v Arixtt, ó a trit hc Hy Lp
n nh cao v ó lm c mt vic cú ý ngha cho n hin nay. Mt phn
h vn cp n nhng nh ngy bin v by t quan im ngc li. Ting
vang thc s trong ngụn t ca h ó vt qua nhng i th phự du, i vo
tng lai khụng b giới hn bi thi gian. õy qu l mt nn trit hc vnh
cu. Nu nh trc õy cỏc t chc xó hi c nh b lc, b tc mang tớnh

cng ng cao, cuc sng ca mi cỏ nhõn hu nh hũa tan vo cuc sng
cng ng, thỡ gi õy đã xut hin cỏc t tng t hu v sau ú l ch
t hu v ca ci. iu ú buc mi ngi cn ý thc v suy ngh hn v bn
thõn mỡnh, cn cú mt lp trng sng riờng phự hp vi hon cnh mi. Do
vy, trit hc thi kỡ ny khụng ch bn v cn nguyờn, bn cht ca th gii
m con ngi ó bc u t ý thc v bn thõn mỡnh. T õy, nhng vn
thit thc ca cuc sng con ngi nh o c, giao tip, nhn thc ó tr
thnh nhng ti chớnh ca trit hc.
1.3. Tin t tng cho sự hình thành t- t-ởng đạo đức của
Arixtt
1.3.1. Nhng t tng o c trc Arixtt
Cng nh logic hc hay siờu hỡnh hc, o c hc l mt khoa hc
mà ở mi thi i ngi ta u phi nhc ti tờn tui ca Arixtt. ễng c
coi l ngi ó h thng húa o c hc c i. Cú c nhng thnh tu y
l do ụng đã tip thu có phờ phỏn nhng quan im o c

19


häc của các nhà triết học tiền bối như Xôcrát, Platôn … ®Ó trên cơ sở đó
đưa ra quan điểm đạo đức của mình.
Xôcrát (469 – 399 Tr CN). Có thể khẳng định rằng, vấn đề về những
phẩm chất đạo đức của con người là trung tâm của toàn bộ triết học Xôcrát.
Về thực chất, triết học Xôcrát là triết học đạo đức, ông được đánh giá là nhà
triết học đạo đức đầu tiên trong lịch sử châu Âu đặt nền móng cho đường
hướng khai sáng – duy lý trong đạo đức học muộn hơn sau này.
Cái thiện, trong quan niệm của Xôcrát chính là đối tượng của triết học
phổ quát. Cái thiện ấy chính là cái thiện phổ quát – khái niệm dùng để giảng
nghĩa hành vi của con người trong hoạt động sống của mình. Con người chỉ
có thể trở thành thiện khi lý tính chiến thắng dục vọng. Chính từ luận điểm

này mà các nhà nghiên cứu cho rằng Xôcrát là người khởi đầu cho đạo đức
học duy lý chủ nghĩa.
Trong các suy tư của mình, Xôcrát xuất phát từ việc coi phúc lợi (điều
tốt) là sự thỏa mãn, hài lòng, còn cái ác là khổ đau. Điều hiển nhiên là mỗi
người đều hướng đến tiện lợi và hạnh phúc, cố tránh tất cả những cái xấu xa
đối với mình. Tuy nhiên, người ta thường mắc sai lầm. Để không nhầm lẫn,
thì cần phải biết rõ thế nào là hài lòng thực sự. Chỉ có tri thức về con đường
đáng tin cậy dẫn đến hạnh phúc mới không bị chệch hướng. Như vậy, đường
đến hạnh phúc (mà nó đồng nhất với cái thiện, cái đức) là tri thức. Xôcrát đặc
biệt đề cao vai trò của tri thức trong hoạt động của con người, ông coi tri thức
là nền tảng của đức hạnh. Theo ông, tri thức bảo đảm cho việc lựa chọn cái
thiện và né tránh cái ác. Vai trò điều tiết của tri thức là vô điều kiện và tuyệt
đối. Ông kết luận, mọi hành vi vô đạo đức, mọi cái ác đều là kết quả của sự
dốt nát, kém hiểu biết. Và ngược lại, sự thiếu tri thức là sản phẩm của tình
trạng tâm hồn hỗn loạn, của việc lý tính không có khả năng khắc phục những
dục vọng. Như vậy, theo ông, cái ác và sự thiếu tri thức là đồng nhất. Và con

20


đường đi tới tri thức cũng là con đường hoàn thiện nhân cách của con người,
con đường hướng con người tới cái thiện và hạnh phúc.
Tiếp nữa, Xôcrát nêu ra luận điểm nghịch lý rằng, người cố ý tạo ra cái
ác còn tốt hơn kẻ thực hiện cái ác vì dốt nát. Kẻ vô thức sa ngã vào cái ác,
không phân biệt được nó với cái thiện và do vậy không thể trở thành người có
đức. Còn kẻ cố tình chọn lựa cái ác, thì ít ra cũng biết thế nào là thiện, và vì
thế có khả năng đi con đường chính nghĩa. Nhưng vấn đề chính là ở đó, theo
Xôcrát, con người không tự hại mình, vì thế mà không thể có cái ác định
trước.
Quan sát cuộc sống hiện tại, Xôcrát thấy quanh ông đạo đức quá tồi tệ:

người ta ganh đua giành quyền lực, vinh quang, khát khao thỏa mãn những
ham muốn thô bỉ. Ông cho rằng, tất cả những cái đó chứng tỏ đồng bào của
ông không hiểu thế nào là tốt thực sự, thế nào là đức. Nhưng, thông thái và
đạo đức thực chất là thống nhất với nhau và vì thế mà lời kêu gọi quan trọng
đối với con người là “Hãy tự biết mình”, họ cần phải có tri thức về cái tốt
riêng của mình.
Từ sự nhìn nhận đó, Xôcrát nhận thấy nghĩa vụ của mình như bất kỳ ai
có tư duy, là giúp đỡ người khác trải qua con đường nhận thức có logic về
phúc lợi, đức hạnh, nghĩa vụ… Khi nhận thức được điều đó thì con người sẽ
không còn làm điều ác mà sẽ hướng tới cuộc sống có đức hạnh.
Với Xôcrát, hạnh phúc đích thực của con người là thỏa mãn những nhu
cầu tinh thần, mà bản chất của nó là sự yên tĩnh, thanh thản trong tâm hồn,
tránh mọi xúc động lo âu, suy nghĩ trăn trở của cuộc đời. Nguyên nhân của
hạnh phúc hay bất hạnh đều nằm trong tâm hồn con người. Con người muốn
có hạnh phúc, theo ông, cần phải có tri thức. Những nỗ lực trí tuệ - đạo đức là
cần thiết để bảo vệ và duy trì thế giới nội tâm của mình, đó chính là sự quan
tâm của con người đến tâm hồn mình.

21


×