Tải bản đầy đủ (.docx) (87 trang)

Cách thức bài trí bàn thờ tổ tiên trong các gia đình người việt nam ở địa bàn thành phố hà nội hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (696.17 KB, 87 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
---------------------------------

NGUYỄN THÙY LINH

CÁCH THỨC BÀI TRÍ BÀN THỜ TỔ TIÊN TRONG CÁC
GIA ĐÌNH NGƢỜI VIỆT NAM Ở ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ
HÀ NỘI HIỆN NAY

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÔN GIÁO HỌC

HÀ NỘI - 2019


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
---------------------------------

NGUYỄN THÙY LINH

CÁCH THỨC BÀI TRÍ BÀN THỜ TỔ TIÊN TRONG CÁC
GIA ĐÌNH NGƢỜI VIỆT NAM Ở ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ
HÀ NỘI HIỆN NAY
Chuyên ngành: Tôn giáo học
Mã số: 60.22.03.09 (UD)
LUẬN VĂN THẠC SĨ TÔN GIÁO HỌC
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN


PGS.TS. Trần Thị Kim Oanh

TS. Bùi Thanh Hà

HÀ NỘI - 2019


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn này là thành quả nghiên cứu của bản thân
tôi, dưới sự hướng dẫn của TS. Bùi Thanh Hà. Luận văn kế thừa một số tài
liệu, công trình nghiên cứu liên quan đã được công bố, tài liệu tham khảo
được sử dụng trong luận văn đều được chú thích đầy đủ và có xuất xứ cụ thể,
rõ ràng. Kết quả nghiên cứu của luận văn là đáng tin cậy và chưa từng được
công bố trên bất kỳ công trình khoa học nào khác.
Hà Nội, ngày 30 tháng 10 năm 2019
Học viên

Nguyễn Thùy Linh


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU............................................................................................................................................... 4
1

do chọn đề tài........................................................................................................................... 4

2 T ng quan t nh h nh nghiên cứu.............................................................................................. 5
3

ục đích và nhiệm vụ nghiên cứu...................................................................................... 7


5C

sở l luận và phư ng pháp nghiên cứu................................................................... 10

6 Đ ng g p của
7

uận văn.......................................................................................................... 10

ết cấu của uận văn............................................................................................................... 10

CHƢƠNG 1:KHÁI QUÁT VỀ TÍN NGƢỠNG THỜ CÚNG TỔ TIÊN
CỦA NGƢỜI VIỆT NAM............................................................................
11K

ệ về t

111

h i ni m t n ng

112

h i ni m t n ng

1.2. Nguồn gốc, vị trí, vai trò của tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của
người Việt
121


Nguồn gốc .............................................................................................

122

Vị tr , vai trò ..........................................................................................

13Cc

ì

1 3 1 Th

c ng Quốc t .............................

132

Th

c ng thần hoàng

133

Th

c ng T

134

Th


c ng t

14T

ờc

141

Ý nghĩa th

1 4 2 Th

c ng t

T ểu kết C ƣơ

1


CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CÁCH THỨC BÀI TRÍ BÀN THỜ TỔ
TIÊN TRONG CÁC GIA ĐÌNH NGƢỜI VIỆT Ở ĐỊA BÀN THÀNH
PHỐ HÀ NỘI.................................................................................................
21T

ực trạ c c t ức b tr b t ờ tổ ttr

V ệt ở

u Ba Đì .......................................


2 1 1 Một số thông tin căn bản về quận Ba Đình ..........................................
2.1.2. Cách thức bài trí bàn thờ tổ tiên tại một số gia đình trong quận
Ba Đình ..........................................................................................................
22T

ực trạ

V ệt ở

u Ho

2 2 1 Một số thông tin căn bản về quận Hoàn iếm ......................................
2.2.2. Cách thức bài trí bàn thờ tổ tiên tại một số gia đình trong quận
Hoàn Kiếm ......................................................................................................
23T

ực trạ

V ệt ở

u Lo

2 3 1 Một số thông tin căn bản về quận Long Bi n .......................................
2.3.2. Cách thức bài trí bàn thờ tổ tiên tại một số gia đình trong quận
Long Biên ........................................................................................................

T ểu kết C ƣơ
CHƢƠNG 3 : Đ C ĐIỂM VÀ
TIÊN TRONG CÁC GIA ĐÌNH NGƢỜI VIỆT SỐNG Ở THÀNH PHỐ
HÀ NỘI ..........................................................................................................


3 1 Đ c ể b tr b t ờ tổ t
t

ốH Nộ

311

Về đối t

312

Về iểu d ng,

.........................................................................................................................

2


3.1.3.

i u dáng

trí bát h
3.1.4.
thờ

hác

32


u

t



3 2 1 Nh
322

D

Nam
3 3 Đề xuất, k ế
3 3 1 V i c c c quan quản l
K T LUẬN ....................................................................................................

TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................
PHỤ LỤC .......................................................................................................

3

bo


MỞ ĐẦU
1 L do c ọ

ềt


Người Việt Nam c truyền thống “uống nước nhớ nguồn”, đây là một
trong những giá trị đạo đức n i bật, g p phần tạo nên nhân cách, phẩm giá của
dân tộc Đã là người Việt, dù ở bất cứ thời đại, địa phư ng, dòng họ, hoàn
cảnh sống nào, th người đi trước vẫn luôn nhắc nhở, dạy bảo người đi sau
phải biết n t tiên, ông bà, cha mẹ, tôn trọng những người đã khuất Chính v
vậy, thờ cúng t

tiên đã trở thành tín ngưỡng truyền thống lâu đời, ph

biến

và c lịch sử tồn tại lâu dài trên đất nước ta
Thờ cúng t tiên c nhiều yếu tố cấu thành: Đối tượng được thờ, được
cúng; n i thờ, n i cúng; bàn thờ, đồ thờ; đồ cúng, lời cúng; nghi thức thờ,
cúng; chủ thể thực hiện việc thờ, cúng
ặc dù là tín ngưỡng c

tính ph biến, song các yếu tố vừa nêu lại c

sự khác biệt nhất định giữa các địa phư ng, vùng miền, dòng họ, gia đ nh
H n nữa, theo thời gian, trải qua những giai đoạn phát triển và cả những
biến cố của lịch sử, của tự nhiên; khiến những yếu tố văn h a, xã hội
không ngừng biến động Các phong tục truyền thống trong đ c thờ cúng t tiên
cũng nằm trong quy luật thay đ i ấy
Chính v thế, nên các học giả, giới tri thức, những người làm công tác
nghiên cứu, vẫn thường xuyên c

sự t m hiểu, khảo cứu để nắm bắt được xu

thế biến động cũng như những thay đ i cụ thể, qua đ


kịp thời t ng kết thực

tiễn, g p phần củng cố, xây dựng c sở l luận, và đưa ra những kiến c giá trị,
hợp l , đúng lúc, g p phần duy tr , giữ g n, phát huy phong tục thờ cúng t tiên một bản sắc văn h a của dân tộc
Hà Nội là Thủ đô, là trung tâm kinh tế, chính trị, văn h a, tri thức của
cả nước Ở mức độ nào đ , c thể n i, Hà Nội giữ vai trò như một biểu tượng,
và là “bộ mặt” của đất nước Chính v vậy, việc nghiên cứu, t m hiểu mọi mặt

4


đời sống văn h a, tín ngưỡng của người dân cư trú trên địa bàn Hà Nội, trong
đ c tập tục thờ cúng t tiên là việc làm cần thiết, g p phần củng cố, duy tr ,
khẳng định nền văn h a đậm đà bản sắc của con người Việt Nam n i chung,
của người dân Hà Nội n i riêng Với suy nghĩ đ , chúng tôi lựa chọn đề tài
“Cách thức bài trí bàn thờ t tiên trong các gia đ nh người Việt Nam ở địa bàn
thành phố Hà Nội hiện nay” để thực hiện nghiên cứu
2 Tổ

ua tì

ì

cứu

Chúng tôi nhận thấy, c rất nhiều nghiên cứu về tín ngưỡng thờ cúng t
tiên ở Việt Nam n i chung, ở Hà Nội n i riêng (hoặc c liên quan đến phong tục
này) đã được các học giả, các nhà nghiên cứu thực hiện, trong đ c những tác
phẩm rất n i tiếng ra đời cách đây đã h n 100 năm Dưới đây, chúng tôi xin nêu

một số tác phẩm, bài viết:
+ Về sách:
- Năm 1915, Phan ế Bính đã c tác phẩm “Việt Nam phong tục”, sau này
cuốn sách đã được tái bản nhiều lần bởi nhiều nhà xuất bản khác nhau, và trở
thành cuốn sách “gối đầu giường” của nhiều thế hệ những người yêu chuộng,
nghiên cứu văn h a, tín ngưỡng Dân tộc [4]
-

Tác giả Toan Ánh, năm 1992, xuất bản cuốn “Nếp cũ – Tín ngưỡng

Việt Nam” tại Nhà xuất bản Thành phố Hồ Chí
- Học giả

inh [3]

hắc Cung đã xuất bản cuốn “Hà Nội văn h a và phong

tục” vào năm 2000, tại Nhà xuất bản Thanh Niên [9]
-

Nhà nghiên cứu Nguyễn Đăng Duy đã xuất bản nhiều tác phẩm về tín

ngưỡng, văn h a tâm linh; nội dung c đề cập tới tín ngưỡng thờ cúng t tiên;
trong đ c tác phẩm “Văn h a tâm linh” do Nhà xuất bản Văn h a Thông tin ấn
hành năm 2011 [11]
- Nh m tác giả do nhà nghiên cứu ư ng Thị Thoa làm chủ biên c tác
phẩm “Tín ngưỡng thờ cúng t tiên ở một số quốc gia trên thế giới và Việt
Nam”, đây là cuốn sách tham khảo do Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia ấn
hành năm 2015 [49]


5


Các cuốn sách nêu trên c chứa đựng nội dung về phong tục tập quán
dân tộc, trong đ c những thông tin liên quan đến tín ngưỡng thờ cúng t tiên ở
nước ta Đáng chú là cuốn “Tín ngưỡng thờ cúng t tiên ở một số quốc gia trên
thế giới và Việt Nam” của các tác giả ư ng Thị Thoa (chủ biên), Đinh Văn
Nghĩa, Nguyễn Thị iều Trang, Trần Nam Trung; cuốn sách đã khái quát về
nguồn gốc h nh thành và các loại h nh tín ngưỡng thờ cúng t tiên, cũng như
nêu một số n t c bản về tín ngưỡng thờ cúng t tiên ở một số
nước ở khu vực châu Á, châu Phi, châu

, và ở Việt Nam Tuy nhiên, theo

chúng tôi nh n nhận, nội dung về tín ngưỡng thờ cúng t

tiên ở Việt Nam của

cuốn sách còn tư ng đối s lược
+ Về báo, tạp chí:
- Tác giả Bùi

ưu Phi

hanh c bài “Nguồn gốc bản chất tín ngưỡng

thờ cúng t tiên ở Việt Nam”, đăng trên tạp chí Văn h a Nghệ thuật số 401,
tháng 11 năm 2017 [33]
- Học giả


ê Thị Cúc c

bài “Tín ngưỡng thờ cúng t

tiên của người

Việt xưa và nay”, Tạp chí Nghiên cứu Phật học, số 5, năm 2009 [8]
-

Nhà nghiên cứu Cao Văn Thanh c bài viết với nhan đề “Về tín

ngưỡng thờ cúng t tiên”, đăng trên Tạp chí Giáo dục l luận, số 1, năm 2006
[43]
- Tác giả Đinh iều Nga c bài “Tín ngưỡng thờ cúng t tiên, bản sắc văn h
a của người Việt” trên website của Ban Tôn giáo Chính phủ năm 2019 [38]
- Vào tháng Hai năm 2019, tác giả Trần iều Quang c bài “Tục thờ cúng t
tiên của người Việt”, đăng trên Báo Cần Th điện tử, tháng 02 năm 2019 [41]

Các bài viết vừa nêu đã đề cập tới tín ngưỡng thờ cúng t tiên ở nước ta
với một số khía cạnh khác nhau, c bài t m cách l giải nguồn gốc, bản chất, c
bài đưa ra những nhận thức, suy luận, c bài mô tả nghi lễ, h nh thức
+ Về luận văn, luận án:
-

Năm 2001, Trần Đăng Sinh hoàn thành luận án tiến sĩ Triết học tại

Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí

inh với đề tài “Những khía cạnh triết


6


học trong tín ngưỡng thờ cúng t tiên của người Việt ở đồng bằng Bắc Bộ hiện
nay” [33]
- Năm 2015, luận án tiến sĩ Tâm l học với đề tài “Niềm tin của người
Việt đối với tín ngưỡng thờ cúng t tiên”, được tác giả Nguyễn Thị Hải Yến
bảo vệ thành công tại Học viện hoa học Xã hội, thuộc Viện Hàn lâm Khoa học
Xã hội Việt Nam [60]
-

Năm 2016, Vũ Đức Chính (Thích Thanh Nhiễu) hoàn thành luận án

tiến sĩ Tôn giáo học với đề tài “Sự hội nhập Phật giáo với tín ngưỡng thờ
cúng truyền thống của người dân Hà Nội hiện nay”, luận án được bảo vệ tại
Trường Đại học hoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội [6]
-

Cũng năm 2016, nghiên cứu sinh Phan Nhật Trinh (Thích Nguyên

Hạnh) c luận án tiến sĩ Tôn giáo học với nhan đề “Sự dung hợp giữa Phật giáo
và tín ngưỡng thờ cúng t tiên của người Việt hiện nay”, luận án cũng
được bảo vệ tại Trường Đại học hoa học Xã hội và Nhân văn thuộc Đại học
Quốc gia Hà Nội [52]
- Về luận văn, năm 2013, Ngô Hồng Hạnh c luận văn thạc sĩ chuyên
ngành Tôn giáo học cũng ở Trường Đại học hoa học Xã hội và Nhân văn với
đề tài “Quan niệm về vũ trụ và nhân sinh trong tín ngưỡng thờ cúng t tiên của
người Việt ở đồng bằng Bắc Bộ” [24]
Các luận văn, luận án vừa nêu, mặc dù tiếp cận bằng các ngành khoa
học khác nhau, và ở những thời điểm, phạm vi khác nhau, nhưng đều c

nghiên cứu về tín ngưỡng thờ cúng t tiên Đ là những tài liệu giá trị để chúng
ta tham khảo
3M c
*

c v



v

cứu

ục đích nghiên cứu:

Đề tài này được thực hiện với mục đích: Về mặt l luận, khái quát h a
những nội dung liên quan đến tín ngưỡng thờ cúng t tiên trong các gia đ nh
người Việt; về mặt thực tiễn, mô tả được một cách chi tiết, chính xác cách
thức bài trí bàn thờ t tiên trong các gia đ nh người Việt hiện đang sinh sống

7


ở Hà Nội (thông qua một số mô h nh c

tính đặc trưng); đồng thời dự đoán

được xu thế biến chuyển trong cách thức bài trí bàn thờ t
đ


tiên trong các gia

nh người Việt sống ở Hà Nội trong thời gian tới (ngắn và dài hạn); cũng như

đưa ra được các đề xuất, kiến nghị phù hợp
* Nhiệm vụ nghiên cứu:
Để đạt được mục đích nêu trên, nghiên cứu phải thực hiện những nhiệm
vụ sau:
Thứ nhất, t ng hợp, sắp xếp được những nội dung liên quan đến tín
ngưỡng thờ cúng t tiên trong các gia đ nh như: Đối tượng được thờ, được
cúng; n i thờ, n i cúng; bàn thờ, đồ thờ; đồ cúng, lời cúng; nghi thức thờ,
cúng; chủ thể thực hiện việc thờ, cúng
Thứ hai, lựa chọn được địa bàn, đối tượng khảo cứu c tính đại diện, đặc
trưng của cư dân đang sinh sống trên địa bàn Hà Nội
Thứ ba, thực hiện khảo cứu tỉ mỉ, cẩn thận, khách quan, đầy đủ về việc
bài trí bàn thờ t tiên ở những đối tượng đã được lựa chọn
Thứ tư, ghi ch p đầy đủ, chính xác những thông tin, dữ liệu đã thu thập
được
Thứ năm, đưa ra dự báo về xu hướng trong việc bài tríbàn thờ t tiên ở
cư dân Hà Nội trong thời gian tới, đồng thời nêu ra những vấn đề cần khắc
phục cũng như một số kiến nghị liên quan
4 Đố tƣ

v



v

cứu


* Đối tượng nghiên cứu:
Đề tài này c đối tượng nghiên cứu là cách bài trí bàn thờ t tiên của
người Việt cư trú trên địa bàn Hà Nội
*

Phạm vi nghiên cứu:

- Về không gian:
Nghiên cứu được thực hiện trong phạm vi các gia đ nh đang sinh sống
trên địa bàn Hà Nội Cụ thể h n, nghiên cứu được thực hiện tại ba quận là Ba
Đ nh, Hoàn iếm, ong Biên Đây là ba quận chứa đựng những n t đặc trưng của
Hà Nội ngày nay Trong khi Ba Đ nh là trung tâm chính trị, ngoại giao,
8


với nhiều làng c ; th Hoàn
khu phố c ; còn

iếm là trung tâm kinh tế, thư ng mại, với những

ong Biên là quận mới, ven đô, sinh hoạt mang nhiều tính

chất của nông thôn, làng xã, và đang trong quá tr nh đô thị h a
Trong mỗi quận, lựa chọn mô h nh với các tiêu chí:
Về tiêu chí chung: Đ là gia đ nh người Việt Nam
Về tiêu chí riêng: C hai tiêu chí riêng như sau:
Thứ nhất, về nguồn gốc, thời gian cư trú ỗi quận chọn ba gia đình có
thời gian cư trú tại Hà Nội khác nhau: ột gia đ nh c quê quán, nguồn gốc tại
Hà Nội; một gia đ nh c quê quán ở n i khác, nhưng đã định cư ở Hà Nội được

nhiều thế hệ (tính đến người giữ vị trí cao nhất trong quan hệ gia đ nh, hiện
còn sống); và một gia đ nh c người chủ gia đ nh (người giữ vị trí cao nhất
trong quan hệ gia đ nh, hiện còn sống, như trên) là thế hệ đầu tiên đến sinh
sống ở Hà Nội
Thứ hai, về đặc điểm căn nhà ỗi quận chọn một gia đ nh đang sinh sống
trong căn nhà xây trên đất nền dạng nhà liền kề; một gia đ nh sinh sống trong
căn hộ chung cư; và một gia đ nh đang sống trong nhà vườn, biệt thự
ỗi gia đ nh lựa chọn khảo sát cần th a mãn tiêu chí chung, cũng như
tiêu chí riêng, không c sự trùng lặp Ví dụ: Tại một quận; chọn một gia đ nh
người Việt, c nguồn gốc tại Hà Nội, sống trong căn nhà dạng liền kề; một gia
đ nh người Việt, c quê quán ở n i khác, nhưng đã sinh sống ở Hà Nội nhiều
đời (tính đến người c vị trí cao nhất trong quan hệ gia đ nh), đang sống trong
một căn hộ chung cư; và một gia đ nh người Việt, mới đến sinh sống ở Hà Nội
(người c vị trí cao nhất trong quan hệ gia đ nh là người địa phư ng khác
chuyển đến sinh sống ở Hà Nội), đang sống trong một ngôi nhà dạng nhà
vườn, biệt thự
-

Về thời gian:

Nghiên cứu cách bài trí bàn thờ t tiên của các gia đ nh người Việt Nam
đang sinh sống trên địa bàn thành phố Hà Nội ở thời điểm hiện nay (2019).

9


5 Cơ sở

u


v

ƣơ

cứu

* C sở l luận:
Chúng tôi dựa trên quan điểm ác - xít trong nhận thức về tôn giáo, tín
ngưỡng; đồng thời dựa trên đường lối chủ trư ng của Đảng Cộng sản Việt
Nam và chính sách, pháp luật về tôn giáo, tín ngưỡng của Nhà nước Việt Nam
hiện nay
* Phư ng pháp nghiên cứu:
-

Các phư ng pháp c tính t ng thể liên ngành như: Phư ng pháp duy vật

lịch sử, Phư ng pháp duy vật biện chứng của triết học; phư ng pháp khái quát,
logic, t ng hợp tư liệu; phư ng pháp nhu cầu niềm tin tín ngưỡng của tín đồ,
quản l tôn giáo của tôn giáo học; phư ng pháp các giai đoạn nhận thức của
tâm l học…
-

Các phư ng pháp c tính cụ thể của xã hội học và nhân học: Phư ng

pháp t m kiếm, thu thập; Phư ng pháp điền dã; Phư ng pháp quan sát; Phư ng
pháp ph ng vấn; Phư ng pháp phân tích, t ng hợp; Phư ng pháp đánh giá số
liệu


của Lu


v

* Về mặt l luận:
uận văn g p phần b sung thông tin về cách bài trí bàn thờ t tiên vào hệ
thống l luận về tín ngưỡng thờ cúng t tiên ở Việt Nam n i chung, ở Hà Nội n i
riêng
* Về mặt thực tiễn:
uận văn giúp các c quan, t chức, cá nhân liên quan c những thông tin
chính xác, đầy đủ, chi tiết về cách bố trí bàn thờ t tiên ở ở Hà Nội để phục vụ
các công việc liên quan Bên cạnh đ , uận văn cũng dùng làm tài liệu tra cứu
cho những đối tượng quan tâm
7 Kết cấu của Lu

v

uận văn ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, uận văn được chia làm
3 chư ng, mười tiết

10


CHƢƠNG 1:
KHÁI QUÁT VỀ TÍN NGƢỠNG THỜ CÚNG
TỔ TIÊN CỦA NGƢỜI VIỆT NAM
11K
1.1.1
Tín ngưỡng là một bộ phận của

thức xã hội, là một yếu tố thuộc lĩnh


vực đời sống tinh thần, là hệ quả của các quan hệ xã hội, được h nh thành
trong quá tr nh lịch sử – văn h a, là sự biểu hiện niềm tin dưới dạng tâm l xã
hội vào cái thiêng liêng thông qua hệ thống lễ nghi thờ cúng của con người và
cộng đồng người trong xã hội [49, tr14]
Thông thường thuật ngữ tín ngưỡng bao gồm tín ngưỡng tôn giáo và tín
ngưỡng dân gian Tín ngưỡng tôn giáo là niềm tin vào lực lượng siêu nhiên
theo những nguyên tắc thực hành tôn giáo nhất định Tín ngưỡng dân gian là
niềm tin vào thần linh thông qua những nghi lễ, gắn liền với tập tục, th i quen
truyền thống N
nguyện tâm linh của con người và cả cộng đồng [49, tr14-15]
1.
Thông thường tín ngưỡng thờ cúng t
Nghĩa hẹp: Tín ngưỡng thờ cúng t tiên là việc thờ cúng t
cha mẹ – những người cùng huyết thống đã mất – là những người đã c
sinh thành và nuôi dưỡng con cháu
Nghĩa rộng: Tín ngưỡng thờ cúng t
người c cùng huyết thống trong gia đ nh, họ tộc, mà còn mở rộng cả t
của làng xã, đất nước, bao gồm việc thờ trời đất; thờ người c
nước, giữ làng, c
quan đến cuộc sống thường nhật của con người [49, tr22-23]

11


1.2 N uồ

ốc, vị tr , va trò của t

ƣỡ


t ờc

tổ t

của

ƣờ V ệt
1.

N uồ ốc

Theo nh m tác giả của cuốn sách “Tín ngưỡng thờ cúng t tiên ở một số
quốc gia trên thế giới” do ư ng Thị Thoa chủ biên, th tín ngưỡng thờ cúng t
tiên c ba nguồn gốc: Nguồn gốc xã hội; nguồn gốc nhận thức, và nguồn gốc
tâm l
Về nguồn gốc xã hội, các tác giả cho rằng, nguyên nhân sâu xa dẫn tới
sự hành thành tín ngưỡng thờ cúng t tiên là do tr nh độ sản xuất hết sức thấp k
m của thời nguyên thủy Tính hạn chế của lực lượng sản xuất k o theo sự hạn
chế trong quan hệ k p giữa con người với tự nhiên và giữa con người với nhau
trong xã hội Còn nguyên nhân trực tiếp mang tính xã hội của tín ngưỡng thờ
cúng t tiên là sự phân công lao động trong xã hội thị tộc phụ hệ, đã dẫn tới
việc đề cao vai trò, vị trí của người đàn ông trong gia đ nh và xã hội Những
người này, bằng uy tín của m nh đã củng cố và thiêng liêng h a sự thờ cúng t
tiên đã c manh nha trong thời kỳ thị tộc mẫu quyền [49, tr29-30]
Về nguồn gốc nhận thức, cuốn sách đưa ra quan điểm, không phải ngay
khi con người xuất hiện là tín ngưỡng và tôn giáo được h nh thành, trái lại tín
ngưỡng và tôn giáo chỉ xuất hiện khi tr nh độ tư duy và tr nh độ xã hội của
con người đạt đến một mức độ nhất định Với những phát hiện và đ ng g p
của ngành khảo c học, dân tộc học, và trên c sở nghiên cứu những xã hội s

khai còn tồn tại đến ngày nay, các nhà dân tộc học ngày càng miêu thuật đầy
đủ và phong phú h n rằng: “tôn giáo chỉ c điều kiện xuất hiện khi nhận thức
của con người đã phát triển đến mức độ nhất định và khi xã hội con người đã
được t chức tư ng đối n định” [49, tr31]
Còn về nguồn gốc tâm l , do con người quan niệm trong mỗi con người
được cấu thành nên từ hai yếu tố c bản là phần “xác” và phần “hồn” Hai yếu
tố này gắn b chặt ch với nhau, không tách rời nhau khi con người còn sống

12


Đến khi con người chết, hai phần đ

mới tách rời nhau, phần “xác” bị phân

hủy và trở thành cát bụi, còn phần “hồn” th tồn tại vĩnh viễn và c

một năng

lực đặc biệt Phần hồn bước vào một thế giới mới, tạo dựng cuộc sống mới ở
một n i mà dân gian hay gọi là c i âm Chính v vậy, khi con người chết, người
ta không coi đ là sự chết, mà chỉ cho rằng đ chỉ là sự chuyển đ i “trạng thái
sống” từ thế giới hữu h nh sang thế giới vô h nh Trên c sở niềm
tin đ , con người khi gặp phải những kh khăn trong cuộc sống, gặp phải
những bất hạnh, rủi ro họ đã nghĩ đến việc cầu xin sự trợ giúp, phù hộ của t
tiên, ông bà những người thân đã mất Như vậy, từ quan niệm về linh hồn t
tiên, về sức mạnh mầu nhiệm ở t tiên và nhu cầu tâm l muốn tâm sự, gửi gắm,
giải t a những bức xúc trong đời sống tâm linh thông qua việc thờ cúng
là một trong những c sở để tín ngưỡng thờ cúng t tiên ra đời [49, tr37]
Trên đây là những quan điểm về nguồn gốc của tín ngưỡng thờ cúng t

tiên của nh m tác giả và cuốn sách đã nêu Còn theo t m hiểu và suy nghĩ của
chúng tôi, không c tài liệu khả tín để xác định tín ngưỡng thờ cúng t
đời chính xác vào thời điểm nào và bắt nguồn từ đâu

tiên ra

Tại Việt Nam, tín

ngưỡng này đã c từ rất lâu đời, và n c thể là một trong những tín ngưỡng xuất
hiện sớm nhất ở nước ta (cùng tín ngưỡng thờ nhiên thần) Chúng tôi cho rằng,
tín ngưỡng thờ cúng t tiên ở nước ta là tín ngưỡng bản địa, phát sinh từ trong
nước, nhưng không phải là tín ngưỡng riêng c của Việt Nam; mà nhiều nước
khác, dân tộc khác trên thế cũng c tín ngưỡng này, Trung Quốc, Nhật Bản,
Hàn Quốc là những ví dụ
Theo chúng tôi, sự ra đời của tín ngưỡng thờ cúng t tiên ở Việt Nam
dựa trên ít nhất ba c sở: ột là, niềm tin về sự tồn tại của thế giới siêu nhiên,
một thế giới khác với thế giới của chúng ta; hai là, quan niệm c linh hồn của
người đã chết, linh hồn ấy vẫn tồn tại song hành cùng với những người đang
sống, nhất là họ hàng con cháu, những người cùng huyết thống; và ba là, cách
sống uống nước nhớ nguồn, biết n t tiên, cha mẹ, ông bà của người Việt

13


1.


Vị tr , va trò
Việt Nam, tín ngưỡng thờ cúng t tiên giữ một vị trí hết sức quan


trọng trong đời sống xã hội cũng như đời sống mỗi gia đ nh, mỗi con người C
l , tuyệt đại đa số người Việt c tham gia vào hoạt động thờ cúng t tiên, mặc dù
với các mức độ khác nhau
Với người Việt, thờ cúng t tiên không chỉ là văn h a, tín ngưỡng, mà đã
trở thành vấn đề mang tính đạo đức, một chuẩn mực làm người
Thực tế đã chứng minh, các tín ngưỡng, tôn giáo khác, c nguồn gốc từ
nước ngoài, khi vào Việt Nam, muốn phát triển được cần phải dung hòa, hội
nhập với tín ngưỡng bản địa Việt Nam, đặc biệt là tín ngưỡng thờ cúng t tiên
Sự phát triển mạnh m của Đạo Phật, hay sự kh khăn trong việc phát
triển tín đồ của Islam ở Việt Nam n i chung, ở Hà Nội n i riêng, một phần
quan trọng cũng chính từ nguyên nhân này
Thờ cúng t tiên c nghĩa rất quan trọng đối với người Việt Ở tất cả các
quy mô xã hội, thờ cúng t tiên đều được đặc biệt coi trọng Nếu như ở
quy mô gia đ nh dòng họ, ngày giỗ t họ, t chi, giỗ ông bà cha mẹ, thường là
ngày quan trọng nhất hàng năm của mỗi gia đ nh, dòng họ Th ở quy mô thôn
làng, ngày giỗ (kỵ) thần hoàng làng thường t chức lễ hội, cúng khấn linh đ nh,
trang nghiêm, và là ngày quan trọng nhất trong năm của thôn làng Tư ng tự
như vậy, ở quy mô cộng đồng nghề nghiệp, ngày giỗ t nghề cũng là ngày quần
tụ của những người trong nghề, rồi thực hiện nghi lễ thờ cúng t
nghề, t

chức vui ch i, lễ hội Còn ở qu

Vư ng (được ấn định chính thức từ thế kỷ 15 bởi vua
được t

chức hết sức trang trọng, theo

phải c


một vị quan chức đầu tỉnh (tỉn

quan chức Trung ư ng đứng ra làm chủ lễ, vào dịp này, Nhà nước còn quy
định người dân được nghỉ làm việc

14


Tín ngưỡng thờ cúng t tiên đã và c l s mãi mãi giữ vai trò đặc biệt trong
đời sống xã hội Việt Nam, trong tâm thức dân tộc Việt Nam, trở thành một
phần đạo đức và nhân cách sống của người Việt
1.3 C c

ì

t ức t ờ c

Ở Việt Nam, về c

tổ t

của

ƣờ V ệt

bản, yếu tố “t tiên” xuất hiện dưới bốn h nh thức,

mức độ: T tiên của cả nước; thần hoàng làng của một thôn làng; t

nghề của


một cộng đồng nghề nghiệp; t tiên của gia đ nh, dòng họ Trên thực tế, nhiều
vị thần vừa là thần hoàng làng vừa là t

nghề, thậm chí c vị còn là t họ Ví

dụ vị thần Hoàng làng Vạn Phúc (Hà Đông, Hà Nội)
cách đây khoảng h n 1100 năm, bà A

Theo truyền thuyết,

ã Thị Nư ng (

ã Thị Nga) là vợ

của Cao Biền, thái thú Giao Chỉ, từng sống ở trang Vạn Bảo Trong thời gian ở
đây, bà đã dạy dân cách làm ăn và truyền nghề dệt lụa Sau khi mất, bà được
phong làm thành hoàng làng, đồng thời cũng được cộng đồng những người
làm nghề dệt lụa ở Vạn Phúc suy tôn là T nghề [62].
1.3 T
T

c

Quốc t

tiên của cả nước Việt Nam, tính đến thời điểm này, được Nhà nước

xác định để t chức nghi lễ thờ cúng, là Hùng Vư ng Hùng Vư ng được suy
tôn là Quốc t , được Nhà nước lập n i thờ phụng và t


chức nghi lễ thờ cúng

hàng năm Đền thờ chính của Hùng Vư ng (Đền Hùng) được dựng trên núi
Nghĩa ĩnh, giữa đất Phong Châu, ngày nay là xã Hy Cư ng, thành phố Việt
Trì, tỉnh Phú Thọ Ngoài ra, trên đất nước ta còn c

nhiều đền thờ Vua Hùng

khác cũng được xây dựng (ví dụ Đền Hùng tại thành phố Hồ Chí
chỉ tại số 2, đường Nguyễn Bỉnh
13

T

c

t ầ



inh, c địa

hiêm, phường Bến Ngh , quận 1).



Gần như tất cả các thôn làng của Việt Nam đều thờ thần hoàng làng (còn
gọi là thành hoàng) Thần hoàng làng c thể là nhân thần hoặc nhiên thần, nhưng
điểm chung là được nhân dân trong thôn làng tôn thờ ột vị thần c thể được nhiều

thôn làng thờ phụng, tôn vinh là thần hoàng làng Và một thôn làng

15


cũng c

thể suy tôn và thờ phụng nhiều vị th

hoàng làng thường được thờ ở đ nh, miếu, nghè C
hoàng của cả một vùng dân cư rộng lớn, ví dụ thần
vua

Thái T phong là Thành hoàng cho c

Trong cuốn “Việt Nam phong tục” của cụ Phan ế Bính, phần ghi về
Thành hoàng c nội dung như sau:

ỗi làng phụng sự một vị thần hoàng
năm, bảy vị tục gọi là phúc thần Phúc thần chia làm ba hạng:
-

Thượng đẳng thần

-

Phúc đẳng thần

-


Hạ đẳng thần

Thượng đẳng thần là những thần Danh S n Đại Xuyên, và các bậc
Thiên thần như Đông Thiên Vư ng S c, Sử1 Đồng Tử, iễu Hạnh v v…
Các vị ấy c sự tích linh dị, mà không r tung tích ẩn hiện thế nào, cho
nên gọi là thiên thần Hai là các vị nhân thần như là

Thường

iệt, Trần

Hưng Đạo v v… Các vị này khi sanh tiền c đại công lao với dân với nước, lúc
mất đi, hoặc bởi nhà vua tinh biểu công trạng mà lập đền thờ hoặc bởi lòng
dân nhớ công đức mà thờ
Các bực ấy đều c sự tích công trạng hiển hách và họ tên r

ràng, lịch

triều c m từ bao phong làm thượng đẳng thần
Trung đẳng thần là những vị thần dân làng thờ đã lâu, c

họ tên mà

không r công trạng, hoặc c quan tước mà không r họ tên, hoặc những thần
c chút linh dị, tới khi nhà vua sai kỳ t nh đảo v , cũng c

ứng nghiệm th

triều đ nh của liệt vào tự điển, mà phong làm Trung đẳng thần
Hạ đẳng thần dân xã thờ phụng, mà không r sự tích ra làm sao, nhưng

cũng thuộc về bực chính thần, th triều đ nh cũng theo lòng dân mà phong cho
làm Hạ đẳng thần Ngoài ba bực thần ấy, còn nhiều n i thờ bậy thờ bạ, n i th
1 Chúng tôi giữ nguyên từ sử dụng trong sách

16


thờ thần bán lợn, n i th thờ thần trẻ con, và thần ăn xin, thần chết nghẹn, thần
tà dâm, thần rắn, thần rết v v… Các hạng ấy gọi là tà thần, yêu thần, đê tiện
thần v dân ngu xuẩn tin bậy mà thờ chớ không được vào tự điển không c
phong tặng g [4, tr75-76]
1.3 3 T

c

Ở Việt Nam c

T



nhiều vị được suy tôn là t

nghề, được cộng đồng

những người làm nghề thờ phụng, cúng lễ C t nghề được suy tôn từ rất lâu
đời như trường hợp bà A

ã Thị Nư ng được suy tôn là T nghề của làng dệt


lụa Vạn Phúc, hay như ngài

Quốc Sư (tức Nguyễn

inh

hông) được suy

tôn là t nghề đúc đồng Việt Nam, được thờ ở nhiều làng nghề như Yên Xá,
Tống Xá (Ý Yên, Nam Định); ò Đúc, Ngũ Xã (Hà Nội),… Nhưng cũng c t nghề
mới được suy tôn trong thời gian gần đây, ví dụ ông Nguyễn S n Hà, sinh năm
1894 ở Hà Nội, được cộng đồng suy tôn là ông t của nghề s n dầu Những
người làm nghề c thể lập bàn thờ t nghề tại gia, và vào ngày tuần tiết, s c2,
vọng3, giỗ tết, đều c cúng cấp Nhưng ph biến h n cả là các phường nghề, làng
nghề lập miếu, đền, đ nh riêng để thờ t nghề của nghề mà phường, làng m nh
đang làm Đặc biệt, nhiều vị t nghề còn được thờ làm thành hoàng làng4. Trong
một năm, lễ cúng t nghề quan trọng nhất là nhằm vào ngày giỗ của vị t nghề
Thờ phụng t nghề, người ta cầu mong sự phù hộ cho công việc được suôn sẻ,
buôn may bán đắt, hoặc lúc đi xa tránh được mọi sự rủi ro Sau khi công việc c
kết quả, người ta làm lễ tạ n
1.3 4 T

c

t t

của

a đì


, dò



Bên cạnh thờ cúng t tiên là Quốc t , thành hoàng, t nghề, th người dân
Việt Nam còn thờ cúng t tiên của gia đ nh, dòng họ, chi họ Đây là h nh thức
thờ cúng ph biến, nhưng cũng rất đa dạng, và còn c những vướng mắc
2

ùng ột (theo Âm lịch) hàng tháng

3 Ngày Rằm (theo Âm lịch) hàng tháng
4 Ví dụ bà Hoàng làng Vạn Phúc như đã nêu ở trên

17


nhất định Đa dạng ở chỗ, người trưởng họ, trưởng chi cũng là người chủ gia
đ nh, v vậy, việc thờ cúng t

họ, t

chi được thực hiện song song với thờ

cúng thân nhân của người trưởng họ Với những dòng họ, chi họ chưa c nhà
thờ họ, thờ chi riêng, th việc thờ phụng trong gia đ nh ông trưởng họ, trưởng
chi khá phức tạp, và đang c nhiều cách nhận thức, thực hành khác nhau, nhất
là cách sắp đặt bàn thờ C địa phư ng, c gia đ nh th thờ riêng gia đ nh, t
họ, t chi ở những bàn thờ khác nhau, nhưng cũng c
lại thờ chung trên một bàn thờ Rồi khi thờ chung, c

riêng, nhưng cũng nhiều gia đ nh chỉ đặt một bát hư
vị được thờ Còn với những dòng họ, chi họ đã c
không ít trường hợp, lại nảy sinh vấn đề về quyền sử dụng đất xây dựng nhà
thờ ặc dù pháp luật đã c quy định về đất đai dành cho việc xây dựng các công
tr nh này, tuy nhiên trên thực tế, việc phân tách giữa đất nhà thờ họ, từ đường,
với đất ở của hộ gia đ nh còn nhiều vướng mắc và không phải mọi trường hợp
đều r ràng hoặc dễ dàng xử l
Thờ t họ, t chi thường do người trưởng họ, trưởng chi đảm nhiệm
Trưởng họ, trưởng chi bắt buộc phải là nam giới Ngày giỗ của cụ t họ, t chi
còn gọi là ngày giỗ t Ngày đ , con cháu tập trung tại n i thờ cụ t , thường là ở
nhà thờ họ, nhà thờ chi, hoặc tại nhà ông trưởng họ, trưởng chi (với những họ,
chi chưa làm nhà thờ t ) để cúng giỗ
Với những dòng họ, chi họ chưa xây dựng được nhà thờ t riêng, đang
thờ cụ t tại nhà ông trưởng, th việc thờ cúng cụ t s gặp ít nhiều vướng mắc về
mặt thủ tục khi ông trưởng họ không c con trai nối d i tông đường, phải
chuyển nhiệm vụ trưởng họ, trưởng chi cho một gia đ nh khác Trong trường
hợp này, nhiều họ, chi xử l bằng cách chuyển bát hư ng thờ cụ t hoặc xin rút
chân nhang từ bát hư ng cụ t từ nhà ông trưởng họ cũ sang nhà ông trưởng họ
mới để thờ Tuy nhiên, những trường hợp như trên thường gặp những phản
ứng khác nhau trong họ, trong chi, nhiều trường hợp còn gây ra mâu thuẫn,
xích mích

18


Về đối tượng thờ, c nhà thờ t chỉ thờ duy nhất cụ t , nhưng cũng c nhà
thờ thờ cả các vong linh khác trong họ, trong chi C nhà thờ còn thờ cả Phật,
và/hoặc Quốc t Hùng Vư ng, và/hoặc thần hoàng làng, và/hoặc các vị thánh
thần khác Thời gian gần đây, một số nhà thờ họ, thờ chi còn thờ cả Hồ Chí
inh, V Nguyên Giáp cũng như một số vị c công

Chúng tôi vừa tr nh bày khái quát về h nh thức thờ t của dòng họ, của
chi họ tại nước ta Tiếp theo chúng tôi xin tr nh bày việc thờ cúng các vong
linh khác tại các gia đ nh
*

Đối tượng được thờ, cúng:

- Đối tượng được thờ:
Ở Việt Nam, mỗi n i, mỗi gia đ nh, lại c
tiên được thờ khác nhau

quan niệm về đối tượng t

C gia đ nh thờ cả bên nội và bên ngoại, nhưng

nhiều gia đ nh chỉ thờ bên nội C gia đ nh thờ cả bà cô, ông mãnh và/hoặc tất
cả các vong linh là thân nhân, nhưng cũng c gia đ nh chỉ thờ một số đối tượng
là kỵ, cụ, ông bà, bố mẹ
C trường phái quan niệm con người phải c trách nhiệm thờ bốn đời
trước m nh (kỵ, cụ, ông bà, bố mẹ), nhưng cũng c quan điểm không giới hạn,
thờ cả những đời trước đ nữa
C gia đ nh không chỉ thờ t tiên của gia đ nh mà còn thờ cả cụ t của họ,
của chi, mặc dù gia đ nh ấy không phải là trưởng họ trưởng chi, thậm chí, một
số ít gia đ nh thờ cả thần hoàng làng, rồi Quốc t Hùng Vư ng, một số vị thánh
thần khác Cũng như ở nhà thờ họ, thờ chi, thời gian gần đây, nhiều gia đ nh
còn thờ cả Hồ Chí inh, V Nguyên Giáp
-

Đối tượng được cúng:


Thường vị nào được thờ th vị ấy cũng được cúng Việc cúng hay diễn ra
vào ngày giỗ của từng người
Vào ngày giỗ của một ai đ , các gia đ nh cũng thường cúng luôn các hư
ng linh khác Cũng c gia đ nh cúng gộp tất cả t tiên vào một ngày nhất định
trong năm
19


Ngày mùng ột, Rằm (ngày S c, Vọng) cũng như những ngày lễ tiết
khác, các gia đ nh ở Việt Nam cũng thường cúng các hư ng linh mà m nh đang
thờ phụng
Riêng ngày Rằm tháng Bảy, theo quan niệm dân gian, rất nhiều gia
đ

nh còn cúng cho cả các vong hồn lang thang, không người thờ cúng
*

N i thờ, n i cúng:

-

N i thờ:

N i thờ t tiên, thân nhân đại đa số là ở gia đ nh (ở nhà) Gần đây một
số gia đ nh là tín đồ hoặc tin theo đạo Phật còn đặt n i thờ t
của m nh ở một ngôi chùa nào đ

tiên, thân nhân

Cá biệt, một số gia đ nh c người thân qua


đời do tai nạn giao thông, còn đặt thêm n i thờ ở n i người đ bị tai nạn
- N i cúng:
Thường n i thờ ở đâu th n i cúng ở đ

Ngoài ra, trong những dịp nhất

định, một số người còn cúng t tiên, thân nhân của m nh ở chùa, ở n i mất (v
tai nạn giao thông như nêu ở trên), và ở n i nào đ

c đàn lễ, hoặc quang

cảnh linh thiêng
* Bàn thờ, đồ thờ:
- Bàn thờ:
Về vị trí, bàn thờ t tiên, thân nhân luôn được đặt trong nhà, thường ở vị
trí trang trọng Phần lớn đặt ở tầng một, hoặc ở tầng cao nhất (nếu nhà nhiều
tầng) Hướng bàn thờ được đặt theo một trong hai quan niệm: Chọn theo
hướng tu i gia chủ5, hoặc theo hướng c tầm nh n đẹp, hài hòa với khung cảnh
Về nguyên liệu, bàn thờ thường được làm bằng gỗ, cá biệt c một số gia
đ nh làm bằng bê tông, gạch, cát, thậm chí làm bằng sắt, bằng tôn Nếu bằng
gỗ, bàn thờ thường được làm bằng gỗ mít, mọi người thường kiêng bàn thờ
làm bằng các loại gỗ như đinh, lim, nghiến Nhưng dù làm bằng vật liệu
5 Gia chủ tu i nào th chọn hướng tư ng ứng, căn cứ xác định hướng theo tu i không thống
nhất, mà c rất nhiều trường phái khác nhau, thậm chí trái ngược nhau

20


g , th mọi người cũng cố gắng chọn các thứ sạch s , đặc biệt, kiêng làm bàn

thờ từ ván quan tài đã qua sử dụng
Về h nh thức, bàn thờ t tiên c nhiều dạng khác nhau: Tủ thờ, án thờ, bệ
thờ6, bàn thờ treo7 Bàn thờ thường được chạm khắc, trang trí đẹp đ , sử dụng
các h nh tượng tứ linh8, tứ qu 9; nhưng cũng c bàn thờ làm theo kiểu phẳng
phiu, vuông thành sắc cạnh Bàn thờ thường c

mầu nâu, cánh dán, s n son

thếp vàng; ít dùng mầu trắng, xanh; và dường như không thấy mầu đen
Về kích cỡ, bàn thờ thường c kích cỡ phù hợp với gian nhà, gian phòng,
ngôi nhà ích thước cụ thể thực hiện theo hai quan niệm; theo kích cỡ của một
trường phái nào đ về số đo, thường là phải dùng số lẻ, và hiện
nay ph biến loại thước
Về số lượng, tùy quan niệm, mà một gia đ nh c
bàn thờ t tiên, thân nhân
liệu, kích cỡ, mầu sắc khác nhau
thường làm bàn thờ tạm thời riêng cho người đ , đặt thấp h
c

, sau một thời gian (tùy theo quan niệm), mà người ta đưa vong linh người

mới mất ấy lên thờ ở bàn thờ chung của t tiên, hoặc ở một bàn thờ riêng chính
thức khác
-

Đồ thờ (trong đ c cả bát hư ng):

Ở tất cả các bàn thờ đều c bát hư ng, số lượng s tùy theo quan niệm của
các gia đ nh, các trường phái tâm linh Đại đa số bát hư ng c kiểu h nh trụ, số ít
h n c kiểu h nh n n cụt, số rất ít c kiểu h nh ch p cụt với bốn, sáu hoặc tám mặt

bên Bát hư ng thường c chất liệu là sứ, đồng, hoặc đá ích cỡ bát hư ng rất đa
dạng, người ta thường chọn bát hư ng c kích thước phù hợp với bàn thờ Trong
bát hư ng c cát hoặc tro r m để cắm hư ng
6 Nếu làm bằng gạch, xi măng, bê tông
7 oại bàn thờ treo c thể được làm bằng gỗ, bê tông, thậm chí bằng tôn sắt
8 Tứ linh: ong (rồng), ly (rắn), quy (rùa), phượng (chim phượng)
9 Tứ qu : Tùng, cúc, trúc, mai

10

Thước ỗ ban: oại thước xuất xứ từ Trung Quốc, chia số đo thành các cung tốt, xấu
21


Trên các bàn thờ c thể còn c các đồ thờ sau: hung ảnh, ngai thờ, đỉnh
đồng, con hạc, lọ hoa, lọ lộc b nh, ch n rượu, ch n nước, mâm bồng, đèn thờ,
chân nến, ch e nước, nậm rượu, ống cắm hư ng, câu đối, hoành phi Đồ thờ
thường c chất liệu bằng sứ, đồng, đá, gỗ, hoặc thủy tinh Với các mầu sắc như
đen, nâu, trắng, đ , vàng, s n son thếp vàng Đồ thờ phải đặt ngay ngắn, và
thường để đối xứng Bàn thờ thường luôn sạch s Họa tiết trên các đồ thờ
thường c hoa văn, tứ linh, tứ qu
* Đồ cúng, lời cúng:
-

Đồ cúng:

Đồ cúng thường c một số chủng loại là: Hư ng; hoa, quả; thức ăn đã
nấu chín (các m n ăn); thực phẩm sống (thịt sống, trứng sống, gạo sống,
muối); đồ uống (rượu, bia, các loại nước); tiền “âm phủ”, đồ mã; tiền thật Các
gia đ nh ở các vùng miền, địa phư ng khác nhau, và/hoặc theo các tôn giáo, tín

ngưỡng, trường phái tâm linh khác nhau, và/hoặc c điều kiện kinh tế khác
nhau, và/hoặc c mục đích cúng khác nhau, th cách lựa chọn chủng loại, số
lượng, sắp đặt đồ cúng cũng khác nhau
Dù là đồ cúng loại g th cũng c tiêu chí là phải giữ g n, bảo quản, chế
biến sạch s

ột số gia đ nh cẩn thận h n, còn c

quan niệm nguồn gốc đồ

cúng và/hoặc tiền sử dụng để mua đồ cúng cũng phải “sạch s ”, tức là tiền c từ
nguồn gốc chính đáng, không sử dụng tiền bất chính (từ trộm, cướp,…) để
mua đồ cúng
Đa phần đồ ăn, thức uống sau khi cúng t tiên xong thường được mang
ra để con cháu ăn, gọi là thụ lộc Tiền “âm phủ”, vàng mã đem đốt Gạo sống,
muối rắc ở sân, đường, vườn
-

ời cúng (khấn):

Trong các lễ cúng t tiên tại gia đ nh, lời cúng thường áp dụng như sau: ột là
về ngôn ngữ, c khấn bằng tiếng Việt (hoặc ngôn ngữ của dân tộc) và khấn
bằng tiếng Hán Việt, cá biệt, c một số người làm nghề thầy cúng đã

22


×