Tải bản đầy đủ (.docx) (192 trang)

Xác lập mã nghệ thuật thơ đường luật của quách tấn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (703.16 KB, 192 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC
KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN --------------

NGUYỄN CÔNG THANH DUNG

XÁC LẬP MÃ NGHỆ THUẬT
THƠ ĐƢỜNG LUẬT CỦA QUÁCH TẤN

LUẬN VĂN THẠC SĨ
CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM

HÀ NỘI, NĂM 2013

1


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC
KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN --------------

NGUYỄN CÔNG THANH DUNG

XÁC LẬP MÃ NGHỆ THUẬT
THƠ ĐƢỜNG LUẬT CỦA QUÁCH TẤN

LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN
NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ
SỐ: 60.22.34

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:

PGS.TS. TRẦN NHO THÌN



HÀ NỘI, NĂM 2013

2


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
1.

Lý do chọn đề tài

2.

Lịch sử vấn đề

3.

Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

4.

Phƣơng pháp nghiên cứu

5.

Đóng góp mới của đề tài

6.


Giới thiệu cấu trúc luận văn

Chƣơng 1. THƠ ĐƢỜNG LUẬT CỦA QUÁCH TẤN VÀ XÁC LẬP MÃ

NGHỆ THUẬT THƠ ĐƢỜNG LUẬT
1.1. Quách Tấn: nhà thơ xuất sắc của dòng thơ Đƣờng luật Việt Nam nửa

đầu thế kỷ XX và trong phong trào Thơ Mới
1.1.1. Cuộc đời
1.1.2. Sự nghiệp văn chƣơng
1.1.3. Quách Tấn với nhóm Bàn Thành tứ hữu
1.1.4. Quách Tấn: nhà thơ thuỷ chung với thơ cách luật
1.1.5. Ảnh hƣởng của thơ Đƣờng đối với thơ Quách Tấn
1.2. Xác lập mã nghệ thuật thơ Đƣờng luật
1.2.1. Khái niệm: Thơ Đƣờng, Thơ Đƣờng luật, Thơ Đƣờng luật Việt
Nam
1.2.2. Những tiêu chí xác lập mã nghệ thuật thơ Đƣờng luật
1.3. Thơ Đƣờng luật nửa đầu thế kỷ XX và nhu cầu kế thừa tinh hoa
thơ
truyền thống
1.3.1. Nhu cầu hiện đại hoá thơ Việt trong văn học Việt Nam nửa đầu thế
kỷ
XX
1.3.2. Thơ Đƣờng luật nửa đầu thế kỷ XX vẫn tiếp tục tồn tại trên báo chí và

trong phong trào Thơ Mới
1.3.3. Dấu ấn tƣợng trƣng của thơ Đƣờng luật trong Thơ Mới
1.3.4. Ảnh hƣởng của thơ Đƣờng đối với một vài thơ lãng mạn Việt Nam




Tiểu kết
Chƣơng 2. MÃ NGHỆ THUẬT THƠ ĐƢỜNG LUẬT CỦA QUÁCH
TẤN NHÌN TỪ NỘI DUNG CẢM HỨNG
2.1. Đề tài và cảm hứng
2.1.1. Đề tài
2.1.2. Cảm hứng và Cảm hứng chủ đạo
2.2. Cảm hứng về thiên nhiên
2.2.1. Hình ảnh thiên nhiên trong hiện thực cuộc sống
2.2.2. Tái hiện một số hình ảnh thiên nhiên: hoa cúc, chim én, ánh trăng 83
2.3. Cảm hứng về quê hƣơng đất nƣớc
2.3.1. Quê hƣơng đất nƣớc: những nơi chốn đã đi qua
2.3.2. Quê hƣơng: nơi gia đình sinh sống và đoàn tụ
2.4. Nỗi niềm hoai cô
̀
2.5. Cảm hứng Thiền đạo
2.5.1. Nhìn thiên nhiên qua cảm quan Thiền đạo
2.5.2. Hình ảnh tiếng chuông chùa
2.5.3. Một đạo tâm dào dạt
Tiểu kết
Chƣơng 3. MÃ NGHỆ THUẬT THƠ ĐƢỜNG LUẬT CỦA QUÁCH
TẤN NHÌN TỪ NGHỆ THUẬT BIỂU HIỆN
3.1. Quan niệm của Quách Tấn về việc làm thơ
3.1.1. Quan niệm của nhà thơ về việc dụng điển, luyện chữ
3.1.2. Quan niệm của nhà thơ về việc chọn thể thơ để sáng tác
3.1.3. Những thể thơ đƣợc Quách Tấn sử dụng trong các tập thơ
3.2. Quách Tấn với những cách tân về ngôn ngữ thơ
3.2.1. Những nét mới trong nghệ thuật dụng điển
3.2.2. Những cách tân về ngôn ngữ - hình ảnh thơ
3.2.3. Những đổi mới cấu trúc câu thơ


4


3.3. Những nét mới trong việc tô chức nhịp điệu và hệ thống giọng điệu
thơ Quách Tấn
3.3.1. Những nét mới trong việc tổ chức nhịp điệu thơ Đƣờng luật của
Quách Tấn
3.3.2. Những nét mới trong hệ thống giọng điệu thơ Đƣờng luật của Quách
Tấn
Tiểu kết
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
NHỮNG BÀI VIẾT CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN
ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN

5


MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Sinh thời M.Gorki đã từng khẳng định “Nghệ sĩ là ngƣời biết khai thác
những ấn tƣợng riêng chủ quan của mình, tìm thấy trong những ấn tƣợng có cái giá
trị khái quát và biết làm cho những ấn tƣợng ấy có đƣợc hình thức riêng”. Có thể
nói, tiêu chuẩn cao nhất để đánh giá một nghệ sĩ là ở chỗ anh ta có đem lại một cái
gì mới mẻ, riêng biệt hay nói chính xác, là một phong cách độc đáo cho nền văn học
dân tộc hay không? Quách Tấ n (1910-1992) là nhà thơ khá nổi tiếng trong phong
trào Thơ mới giai đoa ̣n 1932-1945 nhƣng lại viết bằng một thể loại của văn học
trung đại: thơ Đƣờng luật. Thơ ông đƣợc vinh dự lọt vào con mắt xanh của nhàphê

bình Hoài Thanh, đƣợc tuyển vào Thi nhân ViêṭNam (1941). Tƣƣ̀ khi xuất hiêṇ trên
thi đàn cho đến cuối đời , Quách Tấn bình tĩnh , lăng ̣ le c ̃ huyên sáng tác theo thểthơ
luâṭĐƣờng , môṭthểthơ cũmàđƣơng thời cócuôc ̣ tranh luâṇ gay gắt , thể thơ bị không ít
nhà Thơ Mới dè bỉu, ấy thế mà thơ ông vẫn đƣợc công chúng mến mộ , còn

các nhà Thơ mơi thi mơ cƣa đon ông vao lang thơ
́

sao cóhiêṇ tƣơng ̣ trên.

1.1. Quách Tấn (1910-1992) l
môṭnhom thơ ơ Binh Đinḥ kha nổi tiếng , đƣơc ̣ nhiều công chung

̉
giờbiết đến. Đƣơng thời cũng nhƣ sau này , thơ của ông đƣơc ̣ nhiều nhànghiên cƣ́u
phê binhƣ̀, văn hoc ̣ sƣ̉ giới thiêụ trong các công trinhƣ̀ của ho ̣. Điều cần lƣu ýlàtrong

nhóm Bàn Thành tứ hữu, thì ChếLan Viên, Yến Lan sáng tác theo thểthơ m ới, Hàn
Măc ̣ Tƣ̉ ban đầu viết theo thểĐƣờng luâṭ(Lê ̣Thanh thi tâp ̣ ), sau lại sáng tác theo
thểThơ Mới (Gái quê, Thơ điên sau đổi tên là Đau thƣơng), chỉ riêng Quách Tấn ,
trƣớc sau ông đều sáng tác theo thểthơ Đƣờng luâṭ. Điều này góp phần taọ nên nét
đa dang ̣, đôc ̣ đáo cho nhóm thơ Binhƣ̀ Đinḥ nói riêng vàcho phong trào Thơ mới nói
chung. Sau khi Tản Đàta t ̣ hếthìQuách Tấn laịlàngƣời tiếp bƣớc . Trong khi giới
yêu thich́ Thơ Mới ngày càng tỏra vui mƣƣ̀ng trƣớc thƣc ̣ tế Thơ mới lấn át thơ cũ và
ngƣời ta hƣởng ƣ́ng Thơ Mới, phụ rẫy thơ cũ, làm cho nhiều nhà thơ cũ nhụt chí, thì
“chỉmôṭngƣời không chiụ khuất phuc ̣ , can đảm gi ữ tiết tháo , không chiụ dối lòng
mình, không chiụ lam mất đi cai tinh tƣ c ̣ hu , cái truyền thống gia đình và cái hào
ƣ̀
khí của mì nh trƣơc sƣ ̣phat triển mau
́



giƣ môṭlong thuy chung
̃
ƣ̀
[19,tr.15]. Ngƣời ấy là Quách Tấn , nhà thơ cổ điển đặc sắc , nhƣ ̃ng vần thơ Đƣờng

luật cổđiển đóđƣơc ̣ ông khơi dâỵ cái rung đông ̣ tôṭcùng

của cảm xúc. Ông là nhà

Thơ Mới sáng tác theo thể thơ cũ, tức có nghĩa thơ của ông mang tính hiện đại, thể
hiện cái chất Thơ Mới trong cái vỏ hình thức của thơ cũ. Vì thế, Tản Đà tiên sinh
trong bài “Biǹ h thơ Quách Tấn” không ngần ngaịđăṭQuách Tấn bên canḥ Hồ Xuân
Hƣơng, Bà Huyêṇ Thanh Quan , Yên Đổ… (Tiểu thuyết thƣƣ́ Bảy , số32, ngày 0501-1935) [19]. Còn Chế Lan Viên thì đã thổ lộ một cách hài lòng rằng “Qua các
cổnhân đến bây giờ, bạn trẻ chúng ta mới tìm thấy những bài thơ bát cú mà chúng
ta yêu đƣơc ̣ hoàn toàn [19,tr.43]. Và Tam Ích thì đã tỏ ra vui sƣớng , không do dƣ ̣
khi viết “chỉ có mấy năm mà thơ cũ chỉ còn nhờ Quách Tấn để có mặt trong lòng
ngƣời hâụ sinh” [19,tr.109-112].
1.2. Tƣƣ̀ khi Quách Tấn xuất hiêṇ trên thi đàn giai đoạn 1932-1945 đến nay đã
hơn bảy mƣơi năm. Độ lùi thời gian ấy cũng có thể đủ cho thế hệ sau có những nghĩ
suy, nhâṇ xét vềchất lƣơng ̣ nghê ̣thuâṭthơ Quách Tấn , nhƣ ̃ng đóng góp của ông đối
với phong trào Thơ mới nói riêng, thơ ca hiêṇ đaịnói chung.
1.3. Có thể nói, đây làmôṭđềtài mới vàkhó; mới vi tƣ̀ ƣƣ̀ trƣớc đến nay chƣa có
nhà nghiên cứu nào tìm hiểu thơ Quách Tấn một cách gần nhƣ là đầy đủ và chuyên
sâu nhƣ đềtài này; khó là vì đối tƣợng khảo sát là “mã nghệ thuật thơ Đƣờng luật
của Quách Tấn”, bơi muốn hiểu thơ Quach Tấn , bên canḥ những tác phẩm thơ đã
xuất ban, ngƣơi viết con tim đoc ̣ nhiều thi phẩm chƣa xuất ban nƣa ; bên canḥ thơ ,
̉
Quách Tấn con viết hồi ky , thi thoại và biên khảo , và chính chúng đã góp phần đắc

́
phải xác lập mã nghệ thuật thơ Đƣờng luật để thấy nét riêng trong thơ của Quách Tấn
và cần phải đặt thơ ông trong dòng thơ Đƣờng luật Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX, cụ
thể là thơ Đƣờng luật đăng trên Nam Phong tạp chí và thơ Đƣờng luật trong phong
trào Thơ Mới nhƣ thơ của Thái Can, Ngân Giang, v.v.. Dù biết minhƣ̀ còn haṇ chếnhiều
măṭ, nhƣng tôi đa ̃cốgắng choṇ đềtài Xác lập mã nghệ thuật thơ Đƣờng luật của
Quách Tấn để nghiên cứu cũng không ngoài mục đích góp thêm tiếng nói dù rất nhỏ về
một nhà thơ sáng tác theo thể thơ cũ trong phong trào Thơ Mới.

7

ƣ̀


2. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ

2.1. Nhƣƣ̃ng ý kiến đánh giá vềthơ Quách Tấn
Tƣƣ̀ khi Quách Tấn với những bài thơ Đƣờng luật in trên báo, xuất bản thành
tập thơ thì đó cũng là lúc nhiều nhà phê bình , nhiều văn thi si đ ̃ a c ̃ ónhƣ ̃ng bài viết
vềthơ của ông . Có thể điểm lại những nhận định , đánh giávềthơ của ông qua ba
chăng ̣ đƣờng nhƣ sau:
2.1.1. Nhưng bai viết vềthơ Quach Tấn trươc 1945
̃

- Quách Tấn xuất hiện trên thi đàn từ
ông lần đầu tiên đƣơc ̣ đăng trên An Nam tap ̣ chi,ƣ́ hồi tờbáo này còn đăṭtaịphố
Hàng Khoai, Hàng Bông (Hà Nội), Phụ nữ tân văn (Sài Gòn), Tiếng Dân (Huế).
Nhƣ ̃ng bài thơ đó đƣợc in trong Môṭ tấm lòng (1939). Trong lời Tƣạ cho tâp ̣
thơ viết ngày 26 tháng 5 năm 1939, Tản Đà đã viết: “Ông Quách Tấn , ngƣời Binh ƣ̀
Đinḥ, tác giả tập thơ “Môṭ tấm lòng” đây, với tôi tuy chƣa tƣƣ̀ng găp ̣ măṭnhau mà có

thể coi nhau là cố nhân (…) thời ngƣời mới trac ̣ ba mƣơi tuổi. Vâỵ nhƣ ông , kể là
ngƣời trong tân học mà thơ ông phần nhiều làm theo thể thơ Đƣờng luật , nhất là
nhƣ ̃ng thơ tảcảnh , có nhiều vẻ hùng hậu , u ẩn , nhã chí , tinh công (…) Thơ ông
Quách Tấn rất là có công phu . Nếu không nhâṇ kỹ chỗ dụng công thời không thấy
bổn sắc của tác giả”; và: “Nhƣ cái thi tài ông Quách Tấn, mà lại có công với thơ,
thời sau tập Một tấm lòng đây, ông hẳn còn cho chúng ta xem nhiều tập thơ có giá trị
khác” [19,tr.20-22].
- Hàn Mặc Tử đã viết lời Bạt cho Môṭ tấm lòng, đã đánh giácao tâp ̣ thơ, chẳng

hạn: “Tri ta daịkhơ , mắt ta no anh sang không đoc ̣ nổi nhƣng tơ thơ cua tâp ̣
́

tấm long mà ta đang cầm trên tay
̀
mát, dịu dàng , cơ hồco tƣng ban nhac ̣ reo lên ơ mỗi trang giấy
giai nhân không hiêṇ lên với hàng chƣ ̃, mà khí vị thanh tao của văn chƣơng ửng lên
môṭmàu sắc phƣơng phi , đơm ra môṭhồn thơ hùng hâu” ̣ [19,tr.23-26]. Và: “Những
hàng chữ sang sáng rung rinh nhƣ bức tranh linh động, khiến hồn ta đắm mê tƣởng
chừng đây là Hàn Sơn tự hay Hoàng Hạc lâu… nhƣng không đâu, đây là hồ Đà Lạt,
bãi Quy Nhơn, chùa Cây Mai, đồng Lập Trận, là núi Nhạn, là sông Côn…, là anh
linh tú khí của nƣớc non Nam Việt hun đúc lại, tạo thành những kỳ quan thắng
tích”. Hàn Mặc Tử còn trân trọng và ca ngợi Quách Tấn: “Cũng nhƣ Đỗ Phủ đời
8


Đƣờng, thi nhân của ta đây là ngƣời trong vòng danh lợi. Thế mà trí vẫn ung dung
siêu thoát ra ngoài lề phú quý, lòng luôn luôn mơ ƣớc cảnh giang hồ mây nƣớc bốn
phƣơng. Cho nên mỗi lần thấy chim bạch nhạn vỗ cánh tung trời mà bay, là thi nhân
háo hức, bồn chồn, muốn vất bỏ cả vinh ba phú quý để làm ngƣời lãng tử. Nhƣng
cánh hồng chƣa tiện gió, mà muốn hƣởng tự do trong bốn bể thi nhân tạm đành

mộng hồn thả lỏng lúc đêm thanh. Tâm sự thi nhân, chí nguyện thi nhân, thi nhân
vẫn tự phụ trong đời chƣa ngƣời hiểu. Mắt thi nhân nhìn vào đâu cũng thấy toàn là
sự tầm thƣờng!” [19,tr.23-26].
- Sau đó, J.M. Thích trên báo Vì Chúa số147 ra ngày 30 tháng 11 năm 1939

đa ̃viết bài giới thiêụ tâp ̣ thơ đ ầu tay này của Quách Tấn [19,tr.27-31]. Vân Sơn trên
tờbáo Điêṇ t ín ngày 13 tháng 01 năm 1940 đa ̃ cóbài điểm sách , tác giả bài viết
khen thơ tảcảnh của Quách Tấn hay , đăc ̣ sắc, tài tình; và thơ tả tình thì cũng k hông
kém gì thơ tả cảnh… [19,tr.32-38].
- Năm 1941, khi viết lời Tƣạ cho tâp ̣ thơ “Mùa cổđiển” , ChếLan Viên cho

âm điêụ nhip ̣ nhàng uyển chuyển đổi thay - mà “làng thơ Việt Nam đã bao lâu đánh

mất”. Mƣời năm, hai mƣơi năm, hay cần đến , cả một đời, điều ấy làmôṭđiều chẳng
đáng kểvới ông” [19,tr.41]. Cũng năm đó , trong bài viết “Nhà thơ Đƣờng cuối
cùng: Quách Tấn”, ChếLan Viên đa ̃chỉra cái riêng , nét mới trong tâm hồn của nhà
thơ cũQuách Tấn , đólà“tính cách vƣơng giả, sƣ ̣điều hoà… Ấ y làsƣ́c hiểu nhƣ ̃ng
ma lƣc ̣ của chƣ ̃, nhờởsƣ h ̣ iểu sâu cái gilƣ̀ àcái hồn thơ” [19,tr.46-53].
- Cũng nhƣ Chế Lan Viên, các nhà thơ Bích Khê, Yến Lan đa v
̃ iết phê binh ƣ̀ dù

chỉ mấy dòng về tập Mùa cổ điển . Bích Khê cho rằng “Chỉmôṭbài “Đêm thu nghe
quạ kêu”, chƣƣ̀ng nấy thôi cũng đủcho ta thấy thi si đ ̃ a v ̃ ƣơṭ lên trên nhƣ ̃ng thi si c ̃ ó
tiếng nhƣ: Bà Huyện Thanh Quan , Yên Đổ, Chu Manḥ Trinh… [19,tr.58]; Yến Lan thì
viết “Cónhƣ ̃ng bài thơ hay , hay theo ýthich́ của đám ngƣời , cũng có thơ hay ,
hay khiến đƣơc ̣ ngƣơi theo y thich minh

trên, hay vâỵ ma laịthêm lam cho ngƣơi ta sƣng sơ” [19,tr.59].
ƣ̀
- Nam Xuyên trong môṭbài viết vào mùa hènăm 1942 đa c

̃ a ngơị lời lẽ, ngôn
tƣƣ̀, câu thơ của Quách Tấn vàso sánh nóchẳng khác châu ngoc ̣ [19,tr.56-57].

9


- Trong Thi nhân ViêṭNam (1941), Hoài Thanh và Hoài Chân viết: “Hồn thơ

Đƣờng vắng đã lâu , nay laịtrởvềtrong thơ Viêṭ (…). Cái nàng thơ xƣa này thật là
rắc rối (…). Có ngƣời say theo nàng thì nàng chẳng mặn mà chi

(…). Cảm đƣợc

lòng ngƣời đàn bà khó chìu kia , hoạ chỉ có Quách Tấn. Mối lƣơng duyên gây nên
tƣƣ̀ Môṭ tấm lòng , đến Mùa cổ điển thì thật đằm thắm” (…). “Đêm đa ̃khuya , tôi
ngồi môṭminhƣ̀ xem thơ Quách Tấn… Tôi lắng lòng tôi đểđón môṭsƣ́ giảđời Đƣờng ,
đời Tống. Đời Đƣờng có lẽ đúng hơn . (…) Quách Tấn đã tìm đƣợc những lời thơ
rung cảm chúng ta một cách thấm thía . Ngƣời đa ̃th oát hẳn cái lối chơi chữ nó vẫn
là môn sởtrƣờng của nhiều ngƣời trong làng thơ cũ…” [74,tr.267].
- Vũ Ngọc Phan trong Nhà văn hiện đại (1943) đa ̃dành môṭchỗviết vềQuách

Tấn cóthểnói làtrang trong ̣ : “Ông lànhàthơ rất sởtrƣờng vềthơ Đƣờng . Tất cả thơ
trong tâp ̣ Môṭ tấm lòng và Mùa cổ điển của ông đều là thơ tứ tuyệt và bát cú ” (…).
Bên cạnh, cũng có ý kiến phê bình thẳng thắn: “Thơ Quách Tấn goṭgiũa , cầu
kỳ (…) Thơ Quách Tấn thâṇ tr ọng sự cân đối (…) Thơ Quách Tấn hàm súc (…)
Thơ Quách Tấn điêu luyêṇ thiƣ̀cóđiêu luyêṇ nhƣng thành thâṭthiƣ̀không ” [51,tr.665671].
Nhƣ vậy, trƣớc Cách mạng tháng Tám, các nhà thơ, nhà văn, nhà phê bình đều
khẳng định nét đẹp, cái mới trong thơ Đƣờng luật của Quách Tấn. Các bài viết đều trân
trọng những đóng góp của thơ Quách Tấn đối với nền văn học hiện đại. Bên cạnh
những lời khen, cũng có vài lời chê thơ ông nhƣ cầu ký, gọt giũa, ít thành thật.


2.1.2. Nhưng bai viết vềthơ Quach Tấn từ 1945 đến 1975
̃

Ở chặng đƣờng từ
Pháp, vì thế mà không có nhà nghiên cứu nào viết về thơ Quách Tấn .
Chặng đƣờng 1954-1975, trong Nam ngoai Bắc đều co viết về Quách Tấn.
Trong cac bô v ̣ ăn hoc ̣ sƣ ơ ngoai Bắc bấy giơ nhƣ
́
ViêṭNam của nhó m Lê QuýĐôn , Nxb Xây dƣng ̣ , 1957-1958; Sơ thảo licḥ sƣƣ̉văn
học Việt Nam của nhóm Văn Sƣ̉ Địa, Nxb Văn hoá, 1958-1959, thì ít nhiều có nhắc
đến Quách Tấn trong chƣơng viết về văn học Việt Nam 1932-1945. Hai bô ̣văn hoc ̣
sƣ cua hai trƣơng
̉ ̉

(1930-1945) (bô c ̣ u ), Nxb GD, in lần đầu 1961;
trƣờng Đaịhoc ̣ Khoa hoc ̣ Xa h ̃ ôịvàNhân văn

ƣ̀


Nxb GD, HN, tái bản lần thứ

5, 2001, có nhắc đến Quách Tấn dù chỉ điểm qua.

Nhƣ ̃ng bài nghiên cƣ́u về Thơ mới, nhìn nhận lại Thơ mới đăng trên Tạp chí Văn
học (Viêṇ Văn hoc ̣) thi thoảng có nhắc đến Quách Tấn . Đặc biệt trong chuyên khảo
Thơ ca ViêṭNam : hình thức và thể loại , khi viết vềthểthơ , hai nhànghiên cƣ́u Bùi
Văn Nguyên vàHàMinh Đƣ́c đa c ̃ ónhâṇ xét vềthơ Quách Tấn nhƣ : “Haỹ nói
nhƣ ̃ng bài thơ thất ngôn bát cúĐƣờng luâṭcủa Quách Tấn trong “Mùa cổđiển” dù

có bị gò bó vào khuôn khổ đối thanh, đối ý, bằng trắc phân minh, vâñ thoát đƣơc ̣,
để tạo sƣ ̣đổi mới trong cấu trúc lời văn. Nói chung, các nhà thơ ta vừa kế thừa và
nâng cao các hinhƣ̀ thƣ́c thơ ca cổtruyền , vƣƣ̀a tiếp thu cósáng taọ các thểthơ mới du
nhập tƣƣ̀ phƣơng Tây” [48,tr.25].
Ở trong Nam, tình hình nghiên cứu về Quách Tấn có vẻ sôi nổi hơn.
- Năm 1957, tuần báo Mùa lúa mới, số48 ra ngày12-5-1957, có đăng bài của

ViêṭTuỷbinhƣ̀ thơ Quách Tấn “Đoc ̣ bài CẢM THU”, cụ thể là “tâm sƣ ̣của ngƣời trí
thƣ́c sống mỏi mòn , tuyêṭvong ̣ trong thời kỳthƣc ̣ dân ph ong kiến , hoài bão một
tấm lòng thiết tha đôc ̣ lâp ̣ tƣ ̣do” [19,tr.80].
- Năm 1962, Nguyêñ Tƣờng Lân trên Nguyêṭsan Thông tin số2 tháng 5 có bài

giới thiêụ thơ Quách Tấn . Bài viết tìm hiểu tâm trạng thi nhân ; cái hay của thơ
Quách Tấn, nhất làcách dùng chƣ ̃đặt câu, dùng các điển tích [19,tr.84-88].
- Năm 1959, khi còn ởMỹTho , Phạm Công Thiện viết bài Hƣớng đi của nhà

thơ trƣƣ́ danh Quách Tấn , đa ̃cho rằng “Quách Tấn là ngƣời có thiên tài ”. Tác giả
còn cho rằng “rồi đây sẽcómôṭtrƣờng thơ rƣc ̣ rỡởViêṭNam : Trƣờng thơ hàm súc.
Và ngƣời tiên khu của nó nhất định là Quách Tấn” [19,tr.104]. Đến tháng 7-1970,
Phạm Công Thiện về dạy tại Đại học Vạn Hạnh , lúc này ông c ó viết bài “Trách
nhiêṃ cua tuổi tre ViêṭNam vơi Quach Tấn”
ƣ̉

thếky XIX đầu XX và Quách Tấn là thi hào vĩ đại nhất ở thế kỷ XX
̉
năm 1970 này, tôi chƣa thấy ai đủsƣ́c manḥ tâm linh đƣ́ng ngang hàng Quách Tấn”
[19,tr.105]; và “Trƣớc năm 1932, cảm thức tâm linh Việt Nam đã bị Tàu đục khoét
cho đến đô t ̣ an rã, chỉ có Tản Đà là ngƣời cuối cùng cứu vớt lại , sau năm 1932 chỉ
còn Quách Tấn cứng đầu đi tới vàtàn baọ khinh miêṭtất cảcuồng phong tƣƣ̀ Tây
phƣơng thổi tới” [19,tr.105]. Sau đó, tác giả bài viết đã so sánh Quách Tấn với Hàn

Măc ̣ Tƣ̉, môṭbên làphƣơng Đông vàmôṭbên làphƣơng Tây . Kết thúc bài viết ,


11


Phạm Công Thiêṇ cho rằng “Quách Tấn làngƣời duy nhất can đảm liƣ̀lơṃ sống chết
với nhƣ ̃ng giƣ̀còn laịvới quê hƣơng” [19,tr.107]; và kêu gọi thanh niên hiện nay phải
có trách nhiệm “đối với môṭthiên tài can đảm đa c ̃ hiụ đƣng ̣ môṭmiƣ̀ nh, nuôi dƣỡng
môṭminhƣ̀ tất cảdi sản tâm linh cao cảnhất của quê hƣơng” [19,tr.108].
- Tháng 10 năm 1970, nhân Giai phẩm Văn ra sốđăc ̣ biêṭvềQuách Tấn , học
giả Tam Ích có gởi cho ông Trần Phong Giao (Tổng Thƣ ky toa soaṇ ta ̣p chi ) môṭ
́ ƣ̀
bƣ́c thƣ, trong đócóviết “Còn nói thơ Quách Tấn làđiêu luyêṇ làhay thìai chảnói
đƣơc ̣: cái hay của thơ nó ở đâu đâu ấy , chƣ́chẳng ởriêng nơi tƣƣ̀, nơi tƣ́, nơi ý, nơi
mạch, hay lànóởcùng môṭlúc ở tƣƣ̀, ở tƣ́, ở ý, ở mạch, ở cả bốn chốn ấy” [19,

tr.109], “Tấn không theo thời trang , thời thƣơng ̣: Tấn vâñ làm thơ Đƣờng , Tấn cƣ́
làm thơ Đƣờng ! Kẻ từ chối theo thời thƣợng là kẻ lui lại sau biên giới của “chiều
thƣ́ tƣ” , khó có mặ t. Ấy thế mà , Tấn la l ̣ ắm : cƣ́ng đầu , cƣ́ng cổnhất đinḥ không
chịu thua thế lực khủng khiếp của thời trang trong thời gian , trong licḥ sƣ̉ màvâñ
cƣ́ có mặt , có lẽ chỉ có một mình Tấn . Và, trên môṭphƣơng diêṇ nào đó , Đông
Hồ” . (…) “Không, không ai quên Tấn . Giƣ ̃a thếkỷXX , tƣƣ̀ ngày Hoài Thanh
vàHoài Chân đinḥ vi trị́cho mấy chuc ̣ ngƣời , cho đến bây giờ, Tấn vâñ cómăṭ.
Chuyêṇ nhƣ vâỵ thâṭlàhiếm” [19,tr.111-112]. Trong bài“Vị trí Quách Tấn trong thi
giới Việt Nam”, Tam Ích viết: “Khen thơ Quách Tấn thì cũng nhƣ khen phò mã tốt
áo , vì thơ cổ điển Quách Tấn vốn hay từ thuởnảo , thuở nao – nói cổ điển vì nếu tôi
không lầm thì hình nhƣ họ Quách không làm Thơ Mới và thơ tự do mà dù cho có
làm đôi bài thì cũng nhƣ không làm, thiên hạ nói đến anh chỉ nói thơ cổ điển chứ
không nói đến phƣơng diện khác của thơ anh, nếu phƣơng diện ấy có” [19,tr.574].

- Trần Phong Giao đã “Thử định vị Quách Tấn trong thi giới cận hiện đại”

một cách trang trọng: “Khi định vị cho Quách Tấn trong số gần 50 nhà thơ, Hoài
Thanh minh định sở trƣờng của họ Quách là thơ Cũ, một lối thơ đang bị Thơ Mới
choán chỗ và có cơ thế chỗ trên thi đàn nƣớc ta. Nói cách khác Mùa cổ điển sắp tàn
và Quách Tấn với Một tấm lòng đang khóc cái tiếng khóc âm thầm của con ngƣời
dè dặt kín đáo. Lịch sử tiến nhƣ bánh xe tốc hành đi vùn vụt, Thơ Mới và thơ tự do
tràn ngập trên thi đàn tạo thành những cơn sóng gió mà nói theo Tam Ích là „có
kích thƣớc‟” [19].


12


- Cũng trên Giai phẩm Văn số đặc biệt, Phan Ngọc Châu viết đến 23 trang để

chỉ ra những nét đăc ̣ sắc trong thơ Quách Tấn : “môṭtâm hồn trang trong ̣ ”; “con
ngƣời Quách Tấn”; “nguồn thơ Quách Tấn ”; “bác nông dân hay chữ hay thơ ”;
“con thuyền bến lách” [19,tr.113-135].
Cũng tại số tạp chí này, bài viết của Nguyêñ Đồng đã chỉ ra cái tinh tế của
Quách Tấn khi viết thể thơ 4 chƣ ̃, thơ luc ̣ bát , lục bát biến thể và thơ song thất lục
bát trong bài “Các thể thơ Quách Tấn hay dùng ngoài thể Đƣờng luật” [19,tr.169185]. Nhà văn Võ Hồng thì viết :“Quach Tấn trong vong thân mât” ̣
niêṃ cua ông vơi nha thơ , chỉ ra nét thú vị ở một
̉
[19,tr.208-215]. Nhà nghiên cứu Trần Thúc Lâm đánh giá cao tà i năng dicḥ thơ chƣ ̃
Hán của Quách Tấn qua bài “Quách Tấn và thơ chƣƣ̃Hán” [19,tr.216-227]. Nguyên
Thái thì đề cập đến đề tài quê hƣơng qua bài viết “Quách Tấn: Quê hƣơng và Thơ”
[19,tr.228-253].
- Chu Thảo trong bài Đoc ̣ “Đong ̣ bóng chi ều” và “Mộng Ngân sơn” đa ̃chỉra


nét đặc sắc của hai tập thơ này , nhất làviêc ̣ nhàthơ dung ̣ công trong câu chƣ ̃trong tả
cảnh để gởi gắm tâm trạng , để đi đến kết luận “thi si l ̃ àmôṭnhiếp ảnh gia ngoaị
hạng”. Bài viết còn chỉ ra cái chất Đƣờng thi của thơ Quách Tấn: “Tất nhiên mới
nhìn qua, ngƣời ta sẽ thấy dày đặc hơi Đƣờng trong thơ Quách Tấn. Chẳng những ở
nơi hình thức của bốn câu bảy chữ - hai mƣơi tám vị sao không có vị lu mờ - mà
ngay trong tứ thơ ngƣời ta cũng tìm thấy dấu vết thơ Đƣờng. Tôi muốn nói đến cái
nhìn, cái nghe của thi sĩ - một lối cảm nhận rất Đƣờng. Xin đọc Chiếc lá rơi (tr.70)
rồi sẽ nghĩ rằng nó phảng phất Ý châu ca, phảng phất cái ƣớc vọng, cái tƣơng tƣ
tiêu cực của ngƣời ở trong phòng the. Ngồi trong ngôi nhà cổ, có hàng rào lá hoa
vây kín, có gốc mận xanh um và lối đi lát gạch vuông đã nát dần dƣới bƣớc chân đi
lại lâu đời, nhà thơ vẫn thƣờng lắng nghe tiếng chuông chùa Hải Đức, có khác chi
dƣ âm của tiếng chuông Hàn San Tự” [19,tr.136-143].
- Nhà t hơ Lam Giang , ngƣời baṇ thơ môṭthời ởBinh ƣ̀ Đinḥ với Quách Tấn , trong
“Hồn thơ nƣớc Viêt” ̣ , Sống mới, SG, 1970, đa ̃ dành nhƣ ̃ng lời ƣu ái đối với Quách
Tấn: “Giữa lúc Thơ Mới ngang nhiên cổ võ đánh đổ lối thơ có đối đáp vô duyên, vô vị,
phi tự nhiên, bất hợp lý, thôi thì đủ mọi thứ danh từ mỉa mai, hằn học mà trí con ngƣời
có thể tìm ra. Giữa cái cảnh náo loạn phi thƣờng ấy, Quách Tấn đã

13


ung dung làm thơ Đƣờng luật mà vẫn đƣợc xếp vào hàng thi sĩ hữu danh của phong
trào Thơ Mới… Những bài thơ làm theo Đƣờng luật của Quách Tấn đều có cảm
hứng chân thành và tế nhị, nhƣ: Đêm tình, Chiều xuân. Hình thức trang nghiêm cổ
kính của Đƣờng luật, đƣợc tuân thủ triệt để. Có những ngƣời vẫn thích Đƣờng luật
nhƣng hƣởng ứng với phong trào Thơ Mới. Ít nhất họ cũng có làm đôi ba bài theo
thể điệu mới. Riêng Quách Tấn, tuyệt đối thờ ơ không cần biết Thơ Mới tám chữ là
cái quái vật gì. Thái độ ấy quả là một thái cực”. [18,tr.151-152].
- Nguyễn Vỹ trong Văn thi sĩ tiền chiến (1970) đã phát biểu: Lần đầu tiên, đọc


mấy bài thơ Đƣờng luật ký tên Quách Tấn, thật tình tôi không chú ý mấy. Đối với
những ngƣời đã quá quen thuộc với các bài thơ Đƣờng luật đăng đầy dẫy trên khắp
các báo chí Bắc Trung Nam, thì những bài thơ bát cú của ông Thông phán Quách
Tấn không có mãnh lực tân kỳ để cho tao nhân mặc khách các nơi đặc biệt lƣu ý
đến. Đến hai năm sau (1941), khi thi phẩm Mùa cổ điển ra đời thì giới yêu Thơ Mới
bắt đầu chú ý đến thơ ông nhiều hơn [88]
- Năm 1973, học giả Nguyễn Hiến Lê trong bài “Thi siƣ̃Quách Tấn: hai tâp ̣ thơ

và một chứng bệnh” giới thiêụ hai tâp ̣ thơ của Quách Tấn : Giọt trăng, TốNhƣ thi
(tâp ̣ thơ dicḥ thơ chƣ ̃Hán của thi hào Nguyêñ Du ): “Tập đầu nhan đề là Giọt trăng
gồm 60 bài thơ ngũ ngôn tuyệt cú… Có cái giọng một ông lão nhàn tản, khoáng đạt
mà nghệ sĩ. Cả khi khóc con, giọng tuy ấm ức mà vẫn âm thầm, nhƣng thấm thía,
không nói mà chính là nói nhiều”... [19,tr.156-164].
- Quách Vũ giới thiệu tập thơ Giọt trăng trong bài “Nhin
̀ ngắm Gioṭ trăng”

[19,tr.254-262].
- Tuệ Sỹ đã chỉ ra nét đặc thù của thơ Quách Tấn: “Nhà thơ của chúng ta trong

một thoáng rung động kỳ diệu nào đó đã đọc ra bản chất tồn tại sâu xa của tạo vật.
Cũng chỉ với tâm hồn ấy mới có thể đọc ra những ẩn ngữ ấy trong lớp vỏ vô tri và
vô nghĩa ấy. Tất nhiên, nhà thơ vẫn ở trong dòng thác cuộn ào ạt theo tiến bƣớc lịch
sử của con ngƣời, nhƣng trong cuộc hành trình vô tận ấy nhà thơ có thể đạt tận
cùng về bản chất lữ thứ của mình, vì trong tận cùng tâm sự vẫn là một nỗi hoài
hƣơng bao la”. [19,tr.539]
- Lƣơng Trong ̣ Minh trong “Nhà văn ViêṭNam 1940-1970” tâp ̣ 1, đa đ
̃ ánh giá

cao hai tâp ̣ thơ Môṭ tấm lòng và Mùa cổ điển; đồng thời giới thiêụ hai tâp ̣ Nƣớc non
14



Bình Định và Xƣƣ́ Trầm hƣơng rồi khẳng đinḥ bên canḥ nhàthơ , ông còn là môṭnhà
văn làm đep ̣ cho quê hƣơng đất nƣớc [19,tr.263-264].
- Nguyêñ Tấn Long vàNguyêñ Hƣ ̃u Trong ̣ trong ViêṭNam thi nhân tiền chiến

đa c ̃ hỉra nhiều cái la t ̣ rong thơ Quách Tấn , đólàsƣ “ ̣ buôc ̣ chăṭcái cƣụ vào cái tân” ,
là “sƣ h ̣ òa đồng giƣ ̃a hinhƣ̀ thƣ́c vànôịdung trong thi ca” [33,tr.73].
- Trên tạp chí Thời Tâp ̣ số15 năm 1974, Trần Hƣ ̃u Cƣ điểm thơ Quách Tấn

trong bài viết “Quách Tấn trong buổi chiều vàng của Đông phƣơng”

[19,tr.144-

155]. Cũng tại tạp chí này, Hồ Ngạc Ngữ có nhận xét về cái nhìn tâm linh trong
sáng tác thơ của Quách Tấn: “Tâm sự văn chƣơng của tiên sinh đã mở ra một con
đƣờng rộng lớn dẫn đến những nguồn cội vi diệu của thi ca, trong đó đời sống, con
ngƣời và thơ đã hòa chan với nhau một cách trọn vẹn. Tất cả chỉ là một. Và nhà thơ
là một thiền sƣ đã phá tan đƣợc những đại nghi trong tâm hồn đến với đời sống
bằng chính cái nhìn tâm linh cao cả nhất”.
Qua những bài viết về Quách Tấn từ năm 1945 - 1975 vừa trình bày, có thể
nhận thấy rõ một điều hầu hết các nhà phê bình đều đánh giá cao quan điểm tích cực
của nhà thơ trong giai đoạn này là tƣ tƣởng Thiền thấm đẫm trong từng ngôn từ
thơ, phong vị thơ mang âm hƣởng Đƣờng thi nhƣ sợi chỉ xanh xuyên suốt các sáng
tác của ông. Thơ Quách Tấn vẫn tuân thủ tính quy phạm của thể loại nhƣng mới ở
chỗ dùng chữ đặt câu, hàm súc, đa nghĩa, có chiều sâu tâm linh. Ông đã biết gắn
chặt cái cựu vào cái tân với một ý tứ tân kỳ đầy mãnh lực. Cái mốc thời gian trƣớc
năm 1975 giữa hai miền Nam - Bắc có nhiều biến động, có nhiều khác biệt trong
cùng một đất nƣớc, nhƣng đa phần bạn đọc điều mở lòng mình để chào đón một
hồn thơ dung dị mà sâu sắc này, đã chứng tỏ rằng nhà thơ cũ trong thời đại Thơ Mới

vẫn có sức lay động lòng ngƣời.
2.1.3. Nhưng bai viết vềQuách Tấn từ sau năm 1975 đến nay
ƣ̀
nghiên cƣu co dip ̣ nhin nhâṇ laịmôṭsốgia tri
́
lãng mạn giai đoạn 1932-1945, trong đo co Thơ Mới, dịp này điạ vi

cũng đƣợc các nhà nghiên cứu , phê binh đanh gia đung mƣc hơn
nhà thơ cỡi hạc quy tiên (1992), trên cac báo và tạp chí từ Bắc vào Nam
phƣơng hoăc ̣ trung ƣơng đều co nhiều bai viết vềnhƣng ky niêṃ

̃

́

ƣ̀


thơ văn cua nha
điểm qua vai net nhƣ sau:

̉
ƣ̀

- Tên tuổi cua Quach Tấn đa đƣơc ̣ đƣa vao
1984) cũng nhƣ bộ mới (2004). Tƣ điển Văn học đa nhâṇ đinḥ “Môṭ tấm long vƣa ra
đơi đa gây nên hai luồng dƣ luâṇ trai ngƣơc ̣
ƣ̀
̃
ngƣơi hâm mô ̣“

ƣ̀
không binh luâṇ gi . Hai năm sau, Quách Tấn cho xuất bản tiếp Mùa cổ điển (1941).
ƣ̀

Đây la tac phẩm tâm đắc nhất
ƣ̀ ́
Mùa cổ điển ngòi bút nghê ̣thuâṭcủa Quách Tấn điêu luyêṇ hơn , cảm xúc cũng sâu
sắc hơn Môṭ tấm lòng . Song nếu nhƣ ở Môṭ tấm lòng ngƣời đoc ̣ còn timƣ̀ thấy cái
nhìn trong trẻo của nhà thơ trƣớc con ngƣời và thiên nhiên thì đến Mùa cổ điển, mỗi

bài thơ đều chất nặng ƣu tƣ, ẩn dấu những nỗi buồn xa vắng, đo cung la sƣ p ̣ han anh
xu hƣơng lang maṇ
́
̃
thoái trào, dƣơi môṭhinh thƣc nghê t ̣ huâṭtƣơng chƣng rất x a la

́
đo, ngƣơi biên soaṇ giơi thiêụ nhƣng tâp ̣ thơ dicḥ
́
ƣ̀
nghiên cƣu biên khao , nhƣng tâp ̣ thơ đa xuất ban hoăc ̣ chƣa xuất ban cua Quach
́

Tấn tƣ sau 1945 (Tƣ điển văn hoc ̣ ,
ƣ̀
(2004), mục từ “Quách Tấn” với nhận định không thay đổi so với bộ cũ, bởi đều do
Đặng Thị Hảo viết [24,tr.1470-1471].
- Trong bộ Từ điển Tác gia văn học Việt Nam (2003) Trần Mạnh Thƣờng cho

rằng: “Quách Tấn là một nhà thơ chuyên về Đƣờng luật. Có lẽ từ đầu thế kỷ đến

nay, không một nhà thơ nào chuyên chú và có công với thơ luật bằng ông; vì ông đã
sáng tác trên cả ngàn bài thơ Đƣờng, kể cả thơ dịch. Đó là cống hiến lớn của ông
đối với lịch sử thơ ca Việt Nam. Thơ Quách Tấn – dù là thơ Đƣờng luật – vẫn có
cảm xúc mới, ý lạ mà nồng nàn khiến ngƣời đọc rung động, bồi hồi theo nỗi lòng
cô đơn của tác giả, hoặc đìu hiu nhƣ bên sông lạnh mà đó cũng là tiếng hƣ không từ
cõi âm vọng về” [82].
- Nguyêñ Hiến Lê , với tƣ cách làngƣời bạn tâm giao với Quách Tấn , trong hồi

ký của mình đã dành một số trang viết về Quách Tấn và thơ Quách Tấn . Ông cho
rằng “Quách Tấn lànhàthơ siêng năng nhất , sáng tác mạnh nhất” ; “Quách Tấn


16


chuyên về thơ luâṭ. Tôi cho rằng tƣƣ̀ đầu thếkỷđến nay không ai cócông với thơ
luâṭbằng ông, ông cótrên ngàn bài thơ luâṭ, kểcảthơ dich” ̣ [19,tr.279-286].
- Trần Phong Giao, trên tuần báo Văn nghê T
̣ hành phốHồChiƣ́Minh số11 năm

1991, cho rằng thơ Quách Tấn càng vềsau đa ̃ “thấy” đa “ ̃ nhâp” ̣ vào Thiền, đa “ ̃ cảm
dƣỡng hào khić ủa Thiền tông ViêṭNam” [19,tr.287-296].
- Nguyêñ Hoa Lƣ , trên Khánh Hòa chủ nhật ngày 23 tháng 9 năm 1990, có

bài “Môṭ giờ với cu ̣Quách Tấn”, đa ̃ghi chép lại chuyêṇ trao đổi giữa ông với nhà
thơ Quách Tấn, bài viết thuật lại chung quanh mối quan hê g ̣ iƣ ̃a nhàthơ với Hàn
Măc ̣ Tƣ̉, với Nguyêñ Hiến Lê , vềnhóm Bàn Thành tƣ́ hƣ ̃u , vềthơ cổTrung Hoa, về
các triết lýtôn giáo, vềthơ của chinh́ nhàthơ [19,tr.297-305].
- Tháng 12 năm 1990, Lê Đƣ́c Dƣơng viết bài


“Chiều đông thăm nhà thơ

Quách Tấn” , đăng trên Văn nghê ̣(Hội Nhà văn Việt Nam

) số 10 -1991, ghi laị

nhƣ ̃ng kỷniêṃ của ngƣời viết nhân môṭlần đến thăm nhàthơ [19,tr.306-314].
- ThếVũtrên Tuổi Trẻchủnhâṭ số32 ngày 18 tháng 8 năm 1991 có viết về

“Quách Tấn nƣƣ̉a thếkỷsau Mùa cổđiển” ghi laịchuyêṇ trao đổi tản maṇ của
ngƣời viết với nhàthơ lão thành [19,tr.319-324].
- Nguyêñ Xuân Nam trong bài “Đến Nha Trang , thăm nhà thơ Quách Tấn”

đăng trên Văn nghê ̣ (HôịNhàvăn ViêṭNam ) số27 năm 1992 [19,tr.325-329] kể lại
chuyện ông đến nhàthơ , trao đổi chuyêṇ văn chƣơng , đƣơc ̣ nhàthơ đoc ̣ hai bài thơ
viết vềHàn Măc ̣ Tƣ̉ , môṭbài viết trƣớc 1945 và một bài viết gần đây . Tiếp theo ,
cuối năm 1992, HồSi Hiêp ̣ co bai “Tuổi 85 – Quách Tấn” cũng đăng trên Văn nghê ̣
(HôịNhàvăn Viêṭ Nam) sốXuân QuýDâụ , 1993 [19,tr.330-332]; Đặng Sĩ Tịnh
viết
“Vơi thi si Quach Tấn nhƣng ngay cuối đơi”
Trƣơng trên Tuổi Tre chu nhâṭ

ƣ́

ƣ̀

[19,tr.341-343]. Nhƣng bai viết trên đều g hi laịnhƣng ky niêṃ cua cac tac gia đối
vơi nha thơ.
́


ƣ̀
Vào lúc 07 giơ sang ngay

năm Nhâm Thân , nhà thơ lão thành Quách Tấn đã cƣỡi hạc quy tiên
có đăng nhiều bài viết vềnhàthơ. Nhà báo Thế Vũ trên Thanh niên có bài “Nhà thơ
Quách Tấn không còn nữa” [19,tr.344-347]; Nhà văn lão thành Võ Hồng viết “Nhớ
anh Quách Tấn” [19,tr.350-354] và nhà văn Trần Phong Giao viết “Nhớ thƣơng


17


Quách lão huynh” [19,tr.355-358], cả hai bài đều đăng trên Tuổi Trẻchủnhâṭ; Nhà
thơ TếHanh trên Văn nghê s ̣ ố Xuân QuýDâụ viết “Riêng nhớ tình xƣa ghébến
thăm” với nhƣ ̃ng tinhƣ̀ cảm thâṭcảm đông ̣ của môṭnhàthơ lớ p sau với nhàthơ đàn
anh [19,tr.359-362]; Trúc Nhƣ viết “Lầu hƣơng vắng bong” và nhà thơ Triệu Phong
đoc ̣ bai điếu văn
ƣ̀
Nha Trang (HôịVăn học Nghệ thuật Khánh Hòa) [19,tr.363-372].
- Lê Trung Kiêṭ,
khép lại một thời thơ” , Trƣờng Đaịhoc ̣ Sƣ phaṃ thành phốH ồ Chí Minh , bảo vệ
năm 1996, với hai chƣơng viết , ở chƣơng 1, tác giả luận văn nêu lên đôi nét vềThơ
mới; chƣơng 2 viết vềMùa cổ điển - tác phẩm khép lại một thời thơ , trong đóngƣời
viết đa trinh bay sƣ n ̣ ghiêp ̣ văn chƣơng cua Quach Tấn ; Mùa Cổ điển trong “Thi
̃ ƣ̀
nhân ViêṭNam”; đong gop cua tiếng thơ cũ trong Thơ mới [30].
- Hoài Yên , trong bài viết “Thấy gìkhi đoc ̣ bài thơ “Đêm thu nghe qua k
̣ êu”
của Quách Tấn” đăng trên tạp chí Hán Nôm, Viêṇ Nghiên cƣ́u Hán Nôm , Hà Nội ,
số3, năm 2000, đa c ̃ hỉra nhƣ ̃ng chi tiết trong bài thơ màQuách Tấ n đa t ̃ i ếp thu từ


thơ Đƣờng của Trung Quốc [90].
Trần Đình Sử trong bài Chút duyên với thơ Quách Tấn đã viết nhƣ sau: “Quách
Tấn là một nhà thơ đi ngƣợc lại phong trào Thơ Mới, ông vững tâm làm thơ cũ giữa lúc
những lời công kích chế giễu thơ cũ đang rộn lên nhƣ ong. Và ông đã thắng. Đến năm
1941 khi Chế Lan Viên đề tựa tập Mùa cổ điển của nhà thơ cũ Quách Tấn, thì cuộc
tranh cãi Thơ Mới - Thơ cũ khép lại. Trong Thi nhân Việt Nam, Quách Tấn ngồi chung
với các nhà Thơ Mới và Hoài Thanh đã viết những lời rất nâng niu. Hoài Thanh đã bắt
trúng hồn thơ Quách Tấn, đồng điệu với ông trong quan niệm thơ là cái đẹp, đem ví thơ
với vƣờn hoa giàu hƣơng sắc của thiên nhiên” [Trần Đình Sử, 19-5-2002]. Nhận xét về
nghệ thuật thơ Quách Tấn, Trần Đình Sử viết: “Thơ Quách Tấn thuộc dòng thơ Đƣờng
luật Việt Nam chảy suốt từ thơ Nôm cổ điển đến thơ quốc ngữ hiện đại. Hơn 600 năm
Việt hóa, thơ Đƣờng luật Việt Nam ngày càng tinh tế, điêu luyện với những tên tuổi
nhƣ Bà huyện Thanh Quan, Hồ Xuân Hƣơng, Nguyễn Khuyến, Tú Xƣơng,… đến
Quách Tấn thơ Đƣờng luật trở nên thâm trầm, hàm súc và càng đi sâu vào nghệ thuật
của thể loại, mỗi từ, mỗi ý tƣởng đều hàm nghĩa. Mỗi bài là một ý cảnh độc lập. Thơ
ông thiên về ý tƣởng và

18


ám thị nhiều hơn là miêu tả và giải bày. Từ Một tấm lòng, Mùa cổ điển đến Đọng
bóng chiều, Mộng Ngân Sơn, Giọt trăng,… thơ ông nhƣ càng ngắn lại, cô đúc lại
với thể loại thất tuyệt, ngũ tuyệt,…”
- Ngƣời thực hiện luận văn này cũng có dăm bài viết về Quách Tấn. Bài “Vài

ảnh hƣởng của thơ Đƣờng đối với thơ lãng mạ n ViêṭNam” trên Tạp chí Khoa học
Xã hội, Viêṇ Khoa hoc ̣ Xa ̃ hôịvùng Nam bô ̣ , số8, năm 2005, đa ̃ chỉra nhƣ ̃ng ảnh
hƣởng của thơ Đƣờng đối với thơ Xuân Diêụ , Huy Câṇ, Thâm Tâm vàQuách Tấn .
Vài bài viết khác nhƣ: Quách Tấn với quan niệm về việc làm thơ, Tạp chí Nha

Trang, Hội Văn học Nghệ thuật Khánh Hoà, số 191, tháng 8-2011 đã nêu lên quan
niệm của Quách Tấn về thơ và việc làm thơ. Bài Những thành tựu nghiên cứu phê
bình về Quách Tấn từ trƣớc đến nay, Tạp chí khoa học Văn hoá và Du lịch, số 2
(56), tháng 12-2011 đã tổng thuật những thành tựu nghiên cứu về Quách Tấn trong
thời gian 70 năm, nghĩa là từ lúc Quách Tấn xuất hiện trên thi đàn với lời bình giá,
nhận xét của thi sĩ Tản Đà cho đến những bài viết gần đây về Quách Tấn. Bài
Quách Tấn với những cách tân về ngôn ngữ và nhịp điệu thơ, Tạp chí Đại học Sài
Gòn, số chuyên đề Bình luận văn học 2011 đã chỉ ra những đổi mới trong thơ Quách
Tấn về ngôn ngữ và nhịp điệu. Bài Quách Tấn với việc sử dụng thể thơ và đổi mới
cấu trúc câu thơ, Tạp chí Nha Trang, Hội Văn học Nghệ thuật Khánh Hoà, số 200,
tháng 5-2012 đã nêu ý kiến của Quách Tấn về sự lựa chọn thể thơ khi sáng tác và
chỉ ra một số đổi mới trong cấu trúc câu thơ Đƣờng luật của Quách Tấn.
Tóm lại, từ 1975 đến nay, nhất là sau đổi mới, các nhà nghiên cứu phê bình lại
một lần nữa khẳng định đóng góp về nội dung, về nghệ thuật của thơ Đƣờng luật
Quách Tấn trong thơ Việt hiện đại. Những đóng góp của ông đã đƣợc Tự điển văn
học xác nhận. Ông là ngƣời chuyên tâm và có công lớn đối với thể thơ cách luật, đã
sáng tác và dịch thuật trên ngàn bài. Thơ ông, nếu ban đầu ở Một tấm lòng mang cái
trong trẻo hồn nhiên của nhà thơ trƣớc thiên nhiên thì đến Mùa cổ điển lại mang cái
buồn ƣu tƣ xa vắng, nỗi “buồn mà đẹp” này cũng là nét chung của Thơ Mới bấy
giờ. Ông chuyên sáng tác thơ luật nhƣng lại mang cảm xúc mới, ý lạ mà nồng nàn,
làm cho ngƣời đọc rung động, bồi hồi theo tiếng lòng của tác giả. Để rồi càng về
sau, thơ ông dƣờng nhƣ đã nhập vào Thiền, với những vần thơ thấm đẫm Thiền vị.
Thơ đƣờng luật Việt Nam qua mấy trăm năm phát triển, đến Quách Tấn, nó trở nên
19


thâm trầm, hàm súc, đi sâu vào nghệ thuật thể loại, mỗi từ mỗi ý đều hàm nghĩa.
Thơ ông chứa nhiều ý tƣởng và ám thị cô đúc hơn là miêu tả, giãi bày.
2.2. Những ý kiến về thơ Đƣờng luật nửa đầu thế kỷ XX
Ở trên là những thành tựu nghiên cứu về thơ Quách Tấn từ trƣớc đến nay. Còn

ý kiến về thơ Đƣờng luật nửa đầu thế kỷ XX, có thể điểm qua nhƣ sau:
Thơ Đƣờng luật ở Việt Nam có một lịch sử lâu đời, nó gắn liền với văn hoá
Hán khi nền văn hoá này du nhập vào nƣớc ta. Ở đây luận văn chỉ tổng thuật đôi nét
về thơ Đƣờng luật nửa đầu thế kỷ XX, tức trong giai đoạn hiện đại hoá văn học
nƣớc nhà. Điều cần lƣu ý là, trƣớc thời điểm Thơ Mới xuất hiện thì đã có một vài ý
kiến công kích thơ cũ của Phạm Quỳnh, Phan Khôi, Trịnh Đình Rƣ. Các nhà nghiên
cứu thƣờng nhắc đến bài “Bàn về thơ Nôm” của Phạm Quỳnh đăng trên Nam
phong tạp chí, số 5-1917 nhƣ là một phản ứng đầu tiên với thơ Đƣờng luật, khi ông
viết: “Ngƣời ta thƣờng nói thơ là cái tiếng kêu tự nhiên của con tâm. Ngƣời Tàu
định luật nghiêm cho nghề thơ, thực là muốn chữa lại, sửa lại cái tiếng kêu ấy cho
nó hay hơn, trúng vần trúng điệu hơn, nhƣng cũng nhân đó mà làm mất cái giọng
thiên nhiên đi vậy” [bđd]. Nếu chỉ dựa vào ý này thì rõ ràng Phạm Quỳnh là ngƣời
đầu tiên công kích thơ cũ, chủ yếu là thơ Đƣờng luật. Năm 1928, trên tờ Đông
Pháp thời báo, Phan Khôi phê phán việc dạy thất ngôn luật bằng Quốc ngữ là “tục
quá”; đặc biệt ông lên án lối thất ngôn luật trong khoa cử: “từ ngày đem thất ngôn
luật vào trong khoa cử rồi thì thể ấy trở nên bó buộc quá mà mất cả sanh thú”. Ngay
cả một vị Cử nhân Hán học là Trịnh Đình Rƣ, năm 1929, trên tờ Phụ nữ tân văn đã
đặt câu hỏi “Có nên chuộng thơ Đƣờng luật không?”, ông nêu cái khó của thơ luật
khiến cho ngƣời làm thơ dễ mắc phải nhƣ: thất niêm, khổ độc, trần ngôn, sáo
ngữ… Ông kêu gọi tìm một giải pháp mới, nhƣng không phải tìm cách phá luật mà
quay về với các thể thơ truyền thống của dân tộc nhƣ Lục bát, Song thất lục bát.
Lúc này, tuy đã có vài ý kiến phản đối (nhƣng không phải là tẩy chay) thơ
Đƣờng luật, nhƣng trên thi đàn, Tản Đà vẫn cho xuất bản các tập: Khối tình con I
(1916), Khối tình con II (1918), Còn chơi (1921); Trần Tuấn Khải với các tập:
Duyên nợ phù sinh I (1921), Duyên nợ phù sinh II (1923), Bút quan hoài (1927).
Trong những tập thơ trên có nhiều bài viết theo thể Đƣờng luật và vẫn đƣợc nhiều
độc giả hƣởng ứng, thƣởng thức. Điều đó cho thấy, khoảng 30 năm đầu thế kỷ XX,
20



×