Tải bản đầy đủ (.docx) (134 trang)

Mô hình thí điểm cải cách kinh tế ở trung quốc – nghiên cứu trường hợp các đặc khu kinh tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (514.83 KB, 134 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-------------------

NGUYỄN THỊ QUỲNH THÚY

MÔ HÌNH THÍ ĐIỂM CẢI CÁCH KINH TẾ
Ở TRUNG QUỐC - NGHIÊN CỨU
TRƯỜNG HỢP CÁC ĐẶC KHU
KINH TẾ

LUẬN VĂN THẠC SĨ

Chuyên ngành: Châu Á học

Hà Nội - 2013


1


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-------------------

NGUYỄN THỊ QUỲNH THÚY

MÔ HÌNH THÍ ĐIỂM CẢI CÁCH KINH TẾ
Ở TRUNG QUỐC - NGHIÊN CỨU
TRƯỜNG HỢP CÁC ĐẶC KHU
KINH TẾ



LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Châu Á học
Mã số: 60.31.50
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. PHẠM SỸ THÀNH

Hà Nội - 2013


2


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu này là của riêng tôi. Các số
liệu, kết quả nghiên cứu luận văn là hoàn toàn trung thực. Luận văn có kế
thừa các công trình nghiên cứu của người đi trước và có bổ sung của những
tư liệu, số liệu cập nhật.

Học viên

Nguyễn Thị Quỳnh Thúy

3


LỜI CẢM ƠN
Sau hơn hai năm thưc hiện nghiêm túc và khẩn trương chương trình cao
học Châu Á học, Khoa Đông Phương, Trường Đại học Khoa học Xã hội và
Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, luận văn cao học với đề tài “Mô hình thí

điểm cải cách kinh tế ở Trung Quốc – Nghiên cứu trường hợp các đặc khu
kinh tế” đã được hoàn thành với sự cố gắng, nỗ lực của bản thân cùng với sự
giúp đỡ của các thầy cô giáo.
Để hoàn thành luận văn cao học này, trước hết, tôi xin gửi cảm ơn chân
thành đến cơ sở đào tạo , Khoa Đông Phương, Trường Đại học Khoa học Xã
hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội; các thầy cô giáo giảng dạy các
môn chuyên đề để cho tôi có được kiến thức ngày càng toàn diện và sâu sắc
về các lĩnh vực có liên quan đến đề tài cũng như nghiên cứu Trung Quốc học.
Tôi xin bày tỏ sự cảm ơn chân thành đến TS. Phạm Sỹ Thành, người hướng
dẫn khoa học cho tôi trong suốt thời gian hoàn thành luận văn này.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng, xong luận văn mới là kết quả nghiên cứu
bước đầu, nên không tránh khỏi những hạn chế về nhận thức. Tôi mong nhận
được sự góp ý của thầy cô, bạn bè để có thể hoàn thiện nghiên cứu hơn nữa.

Hà Nội, ngày 12/12/2013
Học viên

Nguyễn Thị Quỳnh Thúy

4


MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1. LÝ THUYẾT CHUNG VỀ CHUYỂN ĐỔI KINH TẾ VÀ
THỰC TIỄN CHUYỂN ĐỔI TẠI CÁC NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
THUỘC HỆ THỐNG CỔ ĐIỂN
1.1. Lý thuyết chung về phương thức chuyển đổi kinh tế
1.1.1. Mục tiêu và giới hạn của chuyển đổi kinh tế
1.1.2. Tốc độ và trình tự của chuyển đổi kinh tế

1.2. So sánh lợi ích – chi phí của hai phương thức chuyển đổi kinh tế
1.2.1. Bản chất của chuyển đổi kinh tế
1.2.2. Các dạng chi phí chuyển đổi
1.3. Lựa chọn các dạng thức chuyển đổi và chi phí của từng dạng thức
1.3.1. Xây dựng mô hình các dạng thức chuyển đổi
1.3.2. Lựa chọn phương thức chuyển đổi với những điều kiện khác nhau
1.4. Chuyển đổi kinh tế ở Nga và Trung-Đông Âu
1.4.1. Khái quát quá trình chuyển đổi kinh tế ở Trung- Đông Âu và Nga
1.4.2. Chuyển đổi kinh tế theo liệu pháp sốc tại Nga và Trung – Đông
Âu: Trường hợp cải cách chế độ sở hữu

Tiểu kết chương 1
CHƯƠNG 2. CHUYỂN ĐỔI KINH TẾ THEO MÔ HÌNH THÍ ĐIỂM CẢI
CÁCH Ở TRUNG QUỐC (KỂ TỪ NĂM 1978)
2.1. Một số lĩnh vực từng tiến hành cải cách theo mô hình thí điểm tại
Trung Quốc kể từ năm 1978
2.1.1. Chế độ khoán trách nhiệm kinh doanh trong sản xuất nông nghiệp
2.1.2. Thí điểm thành lập đặc khu kinh tế (special economic zone)
2.1.3. Thí điểm cải cách doanh nghiệp nhà nước
5


2.1.4. Thí điểm cải cách thể chế quản lí ngoại tệ
2.1.5. Thí điểm về mở cửa đối ngoại
2.2. Những đặc trưng của quá trình chuyển đổi theo mô hình thí điểm cải
cách tại Trung Quốc
2.2.1. Giải quyết những vấn đề ngoài thể chế tạo nguồn lực cải cách các
lnxh vực trong thể chế cũ
2.2.2. Các cải cách mang tính cục bộ lớn
2.3. Lý giải về việc Trung Quốc lựa chọn chuyển đổi theo mô hình thí

điểm cải cách từ góc độ Kinh tế học Chính trị
2.3.1. Hai dạng thức “phản hồi” của cấp trên trong “hệ thống Đảng –
Nhà nước” (Party – State System)
2.3.2. Kết cấu quyền lực chính trị của Trung Quốc và tác động đến lựa
chọn phương thức chuyển đổi
Tiểu kết chương 2
CHƯƠNG 3. ĐẶC TRƯNG THÍ ĐIỂM CẢI CÁCH THÔNG QUA
NGHIÊN CỨU VỀ CÁC ĐẶC KHU KINH TẾ (ĐKKT)
3.1. Quá trình thành lập các ĐKKT
3.1.1. Đặc khu kinh tế trong chiến lược cải cách kinh tế của Trung Quốc
3.1.2. Ý nghĩa xây dựng ĐKKT của Trung Quốc
3.1.3. Quá trình xây dựng các ĐKKT
3.2.Tính chất thí điểm chính sách trong sự phát triển của các đặc khu kinh tế
3.2.1. Chính sách Quản lý nhà nước đối với ĐKKT
3.2.2. Các chính sách ưu đãi về thuế
3.2.3. Chính sách về lao động và tiền lương
3.2.4. Các chính sách ưu đãi về tiền tệ, tín dụng, ngân hàng, ngoại hối
3.2.5. Chính sách đất đai
3.2.6. Chính sách về thị trường tiêu thụ sản phẩm
3.3. Những hiệu quả và bất cập trong sự phát triển của đặc khu - ưu
6


nhược điểm của mô hình thí điểm
3.3.2. Một số vấn đề tồn tại trong quá trình hình thành và phát triển các ĐKKT
3.4. Ưu – nhược điểm của chuyển đổi theo phương thức thí điểm cải cách
và phương thức shock
Tiểu kết chương 3
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO


7

120


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Kể từ khi chính thức tiến hành cải cách (năm 1978) đến nay, kinh tế Trung
Quốc đã có những chuyển biến làm thế giới phải khâm phục. Trong giai đoạn
1978 – 2007, Trung Quốc duy trì được mức tăng trưởng GDP bình quân
9,7%/năm, cao hơn rất nhiều so với mức trung bình 3% của thế giới. Trong
suốt chiều dài từ thế kỷ XI đến thế kỷ XIX, mức GDP bình quân của Trung
Quốc hầu như không có sự chuyển biến đáng kể nào. Trong tiến trình ấy, xuất
hiện hai mốc thời gian mà GDP bình quân xuất hiện quỹ tích khác so với thời
gian trước. Đó là khoảng năm 1850 và 1978. Sau cuộc chiến tranh Nha phiến
lần thứ nhất (1840), Trung Quốc từ chỗ chiếm 32,88% trong tổng GDP toàn thế
giới đã đánh mất vị trí của mình, và kéo dài đà suy thoái trầm trọng đó cho đến
năm 1973. Quốc gia này chỉ khởi sắc sau khi tiến hành chuyển đổi dưới sự lãnh
đạo của Đặng Tiểu Bình vào năm 1978. Từ mốc thời gian này trở đi, quỹ tích
phát triển của đường GDP bình quân đã thay đổi với một tốc độ đáng kinh
ngạc. Cóthểnóikhông quárằngvềtăng trưởngtổng
sảnphẩmquốcnội,nhữnggìmàTrung Quốcđạtđượctrong giai đoạnhơn 30 năm
qua bằng1000 năm trướcđócủaquốcgia nàycộnglại.Bất kể sự trỗi dậy của Trung
Quốc được coi như là một cơ hội hay là sự “uy hiếp” đối với thế giới thì chúng
ta đều phải thừa nhận rằng “con rồng Trung Hoa” đã tỉnh giấc.
Lýgiảivềnguyên nhân thànhcông củaquátrìnhchuyểnđổikinh tếtại Trung
Quốctừnăm 1978 đếnnay, cácnghiên cứuthườngtậptrung vào3 khíacạnhchính:
(i) sựtáiphân phốiquyềntàisản;(ii) xây dựngthểchếkinh tếthịtrườngvà(iii)
tậndụngvai tròcủathịtrườngbên ngoài– quátrìnhhội nhập.


8


Nguyên nhân quan trọng đầu tiên đó là cải cách đã tiến hành phân định
lại quyền tài sản hướng đến chủ thể quyền tài sản cụ thể. Điều này tạo ra động
lực phát triển vô cùng mạnh mẽ. Trước khi tiến hành chuyển đổi năm 1978,
chế độ quyền tài sản phổ biến nhất ở Trung Quốc là chế độ quyền tài sản công
hữu với quyền sở hữu (ownership) nằm trong tay nhà nước, và chủ sở hữu
danh nghĩa là “toàn dân”. Ở nông thôn, chế độ sở hữu tập thế với sự hiện diện
của các hợp tác xã được coi là một hình thức “chuẩn – sở hữu nhà nước” và là
hình thức sở hữu hợp pháp duy nhất trong sản xuất nông nghiệp. Việc coi
kinh tế xã hội chủ nghĩa = địa vị thống trị của chế độ quốc hữu + kinh tế kế
hoạch [51, 59] khiến Trung Quốc luôn phải đối diện với những khó khăn lớn
bởi bản thân chế độ quyền tài sản công hữu tồn tại nhiều hạn chế rõ rệt.
Chế độ quyền tài sản công hữu mang đặc tính rõ nét của một chế độ
quyền tài sản tàn khuyết (残残残残残残). Biểu hiện của đặc tính này là giữa quyền
tài sản được ghi nhận và bảo vệ bởi luật pháp (hoặc luật tục) với quyền tài sản
thực thi trong thực tế luôn tồn tại sự bất cân xứng. Barzel [9] chỉ ra rằng việc
phân định/giới định quyền sở hữu về một tài sản nào đó trên khía cạnh pháp
luật luôn dễ dàng và có chi phí thấp hơn rất nhiều so với việc thực thi nó trong
thực tế. Bởi lẽ bất kể quyền tài sản được phân định như thế nào (hình thái cực
đoan - chế độ công hữu, hay ở một thái cực khác - chế độ tư hữu) thì trong
hoạt động kinh tế vẫn luôn tồn tại một “trường/miền công cộng” (public
domain). Nghĩa là, chi phí để thực hiện quyền sở hữu quá lớn khiến chủ thể
quyền tài sản khó lòng đảm bảo được khả năng ngăn cản, “loại trừ” người
khác sử dụng. Barzel [9] gọi quyền lợi của cá nhân xác lập được ở trong
“trường/miền công cộng” này là “cướp đoạt phúc lợi” (walfare capture). Việc
tài sản bị sử dụng “miễn phí” như sẽ gây ra những tổn thất phúc lợi hoặc làm
“hao tán tiền tô” (rent dissipation). Mà hậu quả trực tiếp dễ nhận thấy nhất là

khả năng làm cạn kiệt các nguồn lực mang tính công cộng.

9


Bên cạnh đó, sự tồn tại của một chế độ quyền tài sản công hữu mang tính
tàn khuyết còn khiến cho cơ chế khích lệ (incentive regime) không phát huy
tác dụng khi chế độ quyền tài sản này chỉ tạo điều kiện để các “phi chủ thể sở
hữu” được khuyến khích sử dụng miễn phí nhưng lại không phải chịu trách
nhiệm gì với hành vi của mình. Nhìn lại sự phát triển của công xã nhân dân và
các hợp tác xã sản xuất nông nghiệp ở nông thôn hay các xí nghiệp quốc
doanh (sau này là doanh nghiệp nhà nước) ở thành thị có thể thấy rõ những
tác hại này của chế độ quyền tài sản công hữu. Khi tất cả tài sản là của chung,
làm nhiều làm ít đều hưởng đãi ngộ như nhau, kinh doanh lỗ hay lãi đều
không ảnh hưởng đến thu nhập của cá nhân thì giám đốc xí nghiệp, công nhân
viên chức trong nhà máy và nông dân trong hợp tác xã đều chỉ làm việc “cầm
chừng” cho đủ chỉ tiêu và vừa đủ hoàn thành kế hoạch được giao. Nhưng khi
thực hiện những cải cách về chế độ sở hữu, thành tích của kinh tế nông
nghiệp và của các doanh nghiệp nhà nước (một thời gian đầu) đã thay đổi
hoàn toàn hoặc khởi sắc hơn rất nhiều.
Nguyên nhân thứ hai là xây dựng và vận dụng thể chế kinh tế thị trường.
Xung quanh vấn đề vì sao thể chế kinh tế kế hoạch ở các nước xã hội chủ
nghĩa lại vận hành kém hiệu quả, các nhà kinh tế học nổi tiếng thế giới đã
triển khai nhiều đợt tranh luận sôi nổi [51]. Trong đó, có thể kể đến những
phê phán xuất sắc của L. von Misses (1881 - 1973), F. von Hayek (1899 1992) hay những phản biện của các nhà kinh tế bênh vực cho kinh tế kế hoạch
như M. Dobb (1900 - 1976), M. Taylor (1855 - 1932), P. Lerner (1903 - 1982)
và O. Lange (1904 - 1965). Những tranh luận của các nhà kinh tế nêu trên chủ
yếu xoay quanh vấn đề chính phủ có thể thay thế thị trường để cung cấp tín
hiệu quan trọng bậc nhất (là giá cả) trong việc điều phối và phân bổ các nguồn
lực hay không? Kinh tế thị trường có thể làm tăng lượng của cải xã hội. Lí

thuyết kinh tế học Tân cổ điển chỉ ra rằng việc chuyển từ định giá theo kế
hoạch sang thị trường định giá khiến cho mức thặng dư của người tiêu
10


dùng và người sản xuất tăng lên. Do giá kế hoạch tương đối cố định và phản
ứng kém linh hoạt với những dịch chuyển khỏi điểm cân bằng của quan hệ
cung cầu, nên giá kế hoạch thường chệch khỏi mức “giá cân bằng” của thị
trường. Điều này khiến cho sản xuất trong nền kinh tế thị trường nếu không
rơi vào tình trạng thiếu hụt thì cũng bị dư thừa quá mức, tất yếu sẽ gây ra
những tổn thất thặng dư cho người sản xuất và tiêu dùng.
Cách giải thích của Kinh tế học Hợp đồng đơn giản hơn. J. Buchanan chỉ ra
rằng, tiêu chuẩn duy nhất để đánh giá hiệu quả là tính nhất trí cao của sự đồng
thuận. “Đồng thuận” có nghĩa là những bên tham gia giao dịch sau khi trải qua
sự cân nhắc về chi phí – lợi ích, cho rằng một giao dịch thực hiện sắp xếp/phân
bổ nguồn lực là có lợi cho bản thân, hoặc ít nhất là vô hại. “Không đồng thuận”
vì có nghĩa là các bên hoặc một bên tham gia giao dịch cho rằng giao dịch không
đem lại ích lợi cho họ. Điều cần chú ỳ là trong giao dịch ấy, các chủ thể giao
dịch là những chủ thể bình đẳng, có quyền tự quyết, do vậy, giao dịch về bản
chất là một quá trình trao đổi tự do và tự nguyện. Kinh tế học dễ dàng chứng
minh được xét từ góc độ xã hội, giao dịch mà trong đó ít nhất một bên không
“đồng thuận” có tổng hiệu dụng thấp hơn so với giao dịch có sự đồng thuận của
tất cả các bên. Trong một giao dịch tự do trên thị trường, khi một bên nhận thấy
giao dịch cho rằng giao dịch không làm tăng "độ thỏa dụng" (phúc lợi) của mình
hoặc sẽ làm mình bị thiệt hại họ có thể sẽ rút lui. Sự rút lui hàm ý các giao dịch
tự do trên thị trường cho phép chủ thể giao dịch tránh được các tổn thất không
cần thiết,xét từ góc độ kinh tế, khi một chủ thể rút lui khỏi giao dịch không hiệu
quả họ đã hạn chế việc các nguồn lực bị phân bổ lãng phí, kém hiệu quả. Nền
kinh tế kế hoạch với cách quản lí thông qua cơ chế mệnh lệnh hành chính luôn
xuất hiện tình trạng ít nhất một bên tham gia giao dịch không đồng thuận. Do

vậy, việc thực hiện chuyển đổi từ cơ chế điều phối mệnh lệnh sang cơ chế điều
phối đàm phán tự do khiến hiệu

11


quả của giao dịch được cải thiện rõ rệt, qua đó nâng cao tổng lượng của cải xã
hội.
Những nỗ lực cải cách theo hướng thị trường hóa trước hết tập trung vào
cải cách giá cả. Trong đó, một kinh nghiệm đáng lưu ý là việc thực hiện “chế
độ hai giá” ( 残残残残残) – giá do nhà nước qui định (giá kế hoạch) và giá thị
trường. Trung Quốc trước cải cách hầu như không tồn tại thị trường với ý
nghĩa thực sự của nó. Các hàng hóa tiêu dùng và tư liệu sản xuất đều được lưu
thông theo chế độ phân phối. Đến đầu thập niên 1980, sau khi các loại hình
doanh nghiệp phi quốc hữu xuất hiện và đạt được sự phát triển mạnh, thể chế
phân phối này không thể tiếp tục tồn tại lưu dài, nếu không các doanh nghiệp
này sẽ không thể tiếp tục tồn tại và phát triển. Trước tình hình đó, năm 1979,
chính phủ Trung Quốc ban hành “Một số quyết định về việc mở rộng quyền
tự chủ kinh doanh của các doanh nghiệp công nghiệp quốc doanh”, cho phép
doanh nghiệp tự mình tiêu thụ toàn bộ số sản phẩm “vượt kế hoạch”. Tháng 1
năm 1985, Cục Vật giá quốc gia và Cục vật tư quốc gia ban hành văn bản
“Thông báo về việc buông luông giá đối với các sản phẩm công nghiệp mang
tính tư liệu sản xuất vượt kế hoạch”. Văn bản này cho phép các doanh nghiệp
mua bán sản phẩm “ngoài kế hoạch” theo giá thị trường. Đối với các doanh
nghiệp nhà nước từ trước năm 1983 vẫn có quyền nhận vật tư theo kế hoạch
nhà nước thì được tiếp tục mua số vật tư cần cho sản xuất theo giá nhà nước
phân phối, dựa trên cơ số phân phối năm 1983. Số tư liệu sản xuất cần có nếu
vượt quá cơ số năm 1983 thì phải mua lại theo giá thị trường. Hiện nay, hầu
hết các hàng hóa và tư liệu sản xuất ở Trung Quốc đều do thị trường định giá.
Nguyên nhân thứ ba, Trung Quốc đã tận dụng được các cơ hội từ quá

trình hội nhập của mình. Nhìn lại lịch sử phát triển của Trung Quốc và nhìn
vào mức độ gắn kết của Trung Quốc với nền kinh tế thế giới hiện nay, chúng
ta hoàn toàn có cơ sở để tin rằng nếu quá trình cải cách không gắn liền với mở
cửa thì rất có thể những thành tựu ngày hôm nay sẽ không còn ấn tượng như
12


những gì chúng ta đang chứng kiến. Năm 1980, thời điểm mà Trung Quốc
mới bắt đầu tiến hành quá trình chuyển đổi (transformation), quốc gia này chỉ
chiếm hơn 2% tổng GDP thế giới và chưa đầy 2% tổng giá trị thương mại
toàn cầu [8, 11-13]. 30 năm sau, tỉ trọng GDP của quốc gia này đã chiếm
khoảng 9% của toàn thế giới và cũng đóng góp khoảng 9% trong tổng mức
thương mại toàn cầu. Năm 2009, FDI vào Trung Quốc chiếm 7% lượng FDI
toàn cầu trong khi con số này của năm 1980 chỉ là 1%, đồng thời lượng vốn
đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Trung Quốc cũng tăng từ mức không đáng
kể (năm 2004) lên 4% toàn cầu (năm 2009) [8, 11-13].
Tuy nhiên, cácnghiên cứuso sánhđểtìmhiểuvềnguyên nhân thành công
củaquátrìnhchuyểnđổikinh

tếtạiTrung

Quốcchưa

thựcsựnhiều.

Đặcbiệt,thiếucácnghiên cứuvànghiên cứuso sánhsau vềquátrìnhchuyển đổi tại
Trung Quốc:
(i)

Nghiên cứucáchthứcchuyểnđổicủaquốcgia nàytừgócđộthuần túy lý


thuyết kinh tế học;
(ii)

So sánhtừgócđộthuầntúylíthuyếtcáchthứcchuyểnđổicủaTrung Quốc

với các cách thức của quốc gia Đông Âu, Nga v.v.;
(iii)

Cácnghiên

cứutrườnghợpvềcáchthứcchuyểnđổi,quátrình

hoạchđịnhchínhsáchchuyểnđổi,điềukiệnban đầucủachuyểnđổi,thiếtlập các thể
chế mới trong quá trình chuyển đổi v.v.
Tầmquan trọngcủaviệcnghiên cứuvềcáchthứcchuyểnđổithểhiện
ngàycàngrõnétsau khi “mô hìnhTrung Quốc”đượcnêu lên như mộtương
phảnvới“mô hìnhchuyểnđổishock” không chỉvềcáchthứcmàcảvềkết quả.Khi
tiếngnóicủaĐồngthuậnWashington ngàycàngyếuvàquan điểm
vềĐồngthuậnBắcKinh ngàycàngnổibật,thậmchícóquan điểmcho rằng mô
hìnhTrung Quốcmớilàđiềumàcácquốcgia chuyểnđổicầnmô phỏng. Tuy
rằngcáctranh luậnvềcáchthức– hànhvi – kếtquảchuyểnđổivẫntồn tạinhiềutranh
luậnnhưng cómộtđiểmcầnkhẳngđịnhlànghiên cứuvềcách
13


thứcchuyểnđổitừgócđộlíthuyếtkhông chỉcóýnghĩatrong quákhứmà
còncóýnghĩaởhiệntạibởiquátrìnhchuyểnđổi– đốivớinhiềuquốcgia như Trung
Quốc, Việt Nam – vẫn chưa dừng lại.
Xuấtpháttừthựctiễnnghiên

nghĩacủaviệcnghiên

cứuvềquátrìnhchuyểnđổicũngnhư

cứunày,tôi

lựachọnđềtàinghiên

ý

cứuvềcáchthức

chuyểnđổitạiTrung Quốcthông qua mộtmô hìnhđặcthù– mô hìnhthíđiểm
cảicách.Thông

qua

việcnghiên

cứumô

hìnhnày,tôi

muốnlàmrõbảnchất

chuyểnđổitừngbước/phần/tiệmtiếncủaTrung QuốcThông. qua nghiên cứu mô
hình,tôi cũngmuốntìmhiểuvềviệccáchthứcnàogiúpTrung Quốccó thể chuyển
đổi từng bước/phần/tiệm tiến như vậy.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Cùngvớiquátrìnhchuyểnđổitạicácnướcxãhộichủnghĩathuộchệ

thốngcổđiểnngàycàngđi sâu, cáckếtquảcủachuyểnđổingàycànghiệnrõ,
mườngtượngcủamọingườivềquátrìnhchuyểnđổikinh tếngàycàngchân thựchơn
thìcácnghiên cứuvềkinh tếhọcchuyểnđổicũngngàycàngnhận đượcnhiềusựquan
tâm vàchấtvấnhơn. Sựchấtvấndiễnra vớicácgiảthiết nghiên cứukhông
cònphùhợpvớithựctiễnchuyểnđổihoặcvớichínhbản thân quá trình chuyển đổi tại
các quốc gia khác nhau.
Trọngtâm nghiên cứuđợthứnhấtvềchuyểnđổichủyếulàcácnghiên cứumang
tínhkhuyếnnghịchínhsách.Mụcđíchcủacácnghiên cứunàylà
tácđộngđếntầnglớphoạchđịnhchínhsáchnhằmtừđótácđộngđếnkếtquả trên
mọiphương diệncủaquátrìnhchuyểnđổiCác.nghiên cứunàyphầnlớn
bắtnguồntừnhu cầutrướcmắt,mộtsốthậmchíđượctiếnhànhvớitư cáchlà “đơn
đặthàng”củacácchínhphủ.Nhưng hứngthúvớicácdạngnghiên cứu nàytạiphương
Tây cũngsuy giảmchỉsau vàinăm. Tráingượcvớiđiềunày, cácnghiên
cứuvềchuyểnđổikểcảtừgócđộlýthuyếthay nghiên cứuthực chứng đều đã đạt
được sự phát triển liên tục và lâu dài.

14


Trung tâm nghiên cứuchínhsáchkinh tếchâu Âu (CEPR) đãthànhlập
chương trìnhnghiên cứuKinh tếhọcchuyểnđổingoàicáclĩnhvựcnghiên cứukinh
tếtruyềnthốngnhư kinh tếvĩmô, kinh tếngành,thương mại,chính sách công, tài
chính v.v.
J.E. Stiglitz [45] trong tácphẩm“Chủnghĩaxãhộiđi vềđâu – Lýthuyết
vàbằngchứngcủachuyểnđổithểchếkinh tế”đãtiếnhànhso sánhvềkết
quảcủaquátrìnhchuyểnđổitheo liệuphápshock vàtiệmtiếnTrong. đó,ông
chútrọngphân tíchnguyên nhân dẫnđếnsựthấtbạicủaNga trong việctheo
đuổichuyểnđổitheo liệuphápshock. Chẳnghạn,“hiểusai vềcáckháiniệm cơ
bảnnhấtcủakinh tếthịtrường”,tiếpthu mộtcáchmáymóccáclíthuyết
củatrườngpháikinh tếtân cổđiểnMỹ.Thứhai, lầmlẫnphương thứcvàkết qua

̉,chẳnghạncoi tư nhân hóalàmụcđíchcuốicùngcủachuyểnđổichứ không
phảilàmộtcông cụcủaquátrìnhchuyểnđổi.Thứba, xuấthiệncác
vấnđềvềmặtquyếtsáchkhi làmtheo cáckiếnnghịcủacácchuyên gia kinh tế.Bên
cạnhđó,Stiglitz cũngđềcậpđếnthànhcông củaTrung Quốctrong
việcthựchiệnchuyểnđổitừngphần,nhưng ông vẫngiữtháiđộhoàinghi với cái gọi
là “kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa”.
Dương TiểuKhảitrong nghiên cứu“Chuyểnđổikinh tếvàchuyểnđổi
hiếnphápvàchínhtrị”cóquan điểmhoàntoàntráingượcvớiStiglitz [45], theo đóông
kịchliệtphê phánviệcdùng“shock” và“tiệmtiến”đểcoi làcơ sởđánhgiáthànhcông
hay thấtbạicủachuyểnđổikinh tếtạiNga vàTrung Quốc.Dương TiểuKhảicho
rằng:chuyểnđổikinh tếchỉlàmộtbộphậncủa
quátrìnhchuyểnđổivềchínhtrịvàhiếnpháp,nhữngnhàkinh tếủnghộ
chuyểnđổi“từngphần”làthiếusuy xétđếnmặthiếnchính,do đóchỉcăn cứ
vàohiệuquảkinh tếtrướcmắtđểđánhgiáthànhbạicủaquátrìnhchuyển đổiDo. đo
́,không thểdùngthànhcông củamô hìnhtiệmtiếntạiTrung Quốc
đểphủđịnhthấtbạicủamô hìnhshock củaNga, muốncóđánhgiáchínhxác

15


nhấtthìphảidựavàoxem xétbiểuhiệncủahai quốcgia – hai mô hình– trong dài
hạn.
Kolodko [43] trong cuốnsách“Từ shock đến trị liệu: kinh tế chính trị
của các nước chuyển đổi hậu xã hội chủ nghĩa” cho rằngtrong trong cáclĩnh
vựckhácnhau, “shock” và“tiệmtiến”cócáclựachọnkhácnhau. (1) Vềmặt
tựdo hóakinh tếvàổnđịnhkinh tếvĩmô, phảiphân tíchcẩnthậnvềtình
hìnhtiềntệvàtàichính,nếumứcđộkiểmsoátkinh tếtrướckhi chuyểnđổi
tương đốilớn,khi chuyểnđổixuấthiệntìnhtrạngtàichínhkhông ổnđịnhthì
việclựachọn“shock” cóthểđạtđượctìnhtrạngtựdo hóa(2). Vềchuyểnđổi
kếtcấuvàcảicáchthểchế,bao gồmtư nhân hóa,kếtcấuquảntrịcông ty thì

phảiápdụngphương thứcchuyểnđổitiệmtiến.(3) Trong lĩnhvựctáicấu
trúccơ cấuvi mô củangành,phảicócáckhoảnđầutư mới,phảiđóngcửa
nhàmáycũ,phảiđiềuđộnglạicáclao độngvànâng cao sứccạnhtranh của
ngành. Trong lĩnh vực này có thể áp dụng chuyển đổi theo liệu pháp shock
K. Janos [47] trong cuốn“Suy nghĩ về chuyển đổi của các quốc gia hậu xã
hội chủ nghĩa” đãtiếnhànhquy nạpvềcácxu thếđãdiễnra tạicácquốc gia
chuyểnđổi,bao gồm:thịtrườnghóa,sựpháttriểncủakhu vựctư nhân,
táixuấthiệnsựmấtcân bằngvĩmô, sựphátriểncủachínhthểlậphiến,sự
phátriểncủachếđộdân chủ,địnhnghĩalạicáctổchứcdân sự,bấtbìnhđẳng
vềphúclợiv.v. Mànhữngnhân tốtácđộngchủyếuđếnhướngđi củacácxu
thếnàylànăng lựcxửlícủachínhphủ,sứcmạnhcủaphe đốilậpvớichính
đảngchấpchính,khảnăng chịuđựnghy sinh củanhân dân vàcácyếutốbên
ngoàiquốcgia. Kornai đặcbiệtnhấnmạnhrằng,tạicácquốcgia chuyểnđổi,
sự xuất hiện của các xu thế này vẫn còn tồn tại quá nhiều yếu tố bất đ Leonid Polishchuk
[48] trong bàiviết“Sựtiếnhóacủanhu cầuvềthể
chếtrong

cácnềnkinh

tếchuyểnđổi”kếthợpvớithựctiễnchuyểnđổicủa

Nga

đểnghiên cứuvềviệcthiếtkếthểchếtạicácnềnkinh tếchuyểnđổi. Ông cho rằng,khi
mớichuyểnđổi,cáctậpđoàntàiphiệtvàcông nghiệpđộc
16


quyềnnhómhoàntoànkhông


ủnghộthậmchíchốngđốilạiviệcthiếtkếcác

thểchếnhằmbảovệquyềntàisản(property

rights).

Nhưng

khi

chuyểnđổi

tiếnhànhđượcmộtthờigian tương đốidài,đặcbiệtsau khủnghoảngtài chínhnăm
1997,

yêu

cầuvềmộtnềntàichính–

kinh

tếcóđộminh

bạch,ổn

địnhvàhiệuquảngàycànglên cao, điềunàykhiếncácchủthểkinh tếdù muốnhay
không cũngđềuphảidầnđưa cáchoạtđộngcủamìnhra công khai.
Đồngnghĩavớiviệccácchủthểnàyphảibỏmộtnguồnlựcđểhỗtrợcho
dựngcácthểchếđảmbảocho


sựvậnhànhcủakinh

việc

tếthịtrườngnhư

xây
luật

pháp,chínhsáchcông v.v. Tuy vậy,xây dựngnhànướcphápquyềnlàmột cuộc thỏa
thuận chính trị lâu dài.
David M.Kotz [38] trong cuốnsách“Cuộccáchmạngđếntừthượng
tầng:SựsụpđổcủaNga” đãcho rằngTrung Quốcthựchiện“chiếnlược chuyểnđổido
chínhphủchỉđạo”tốthơn nhiềuso với“chiếnlượcchuyểnđổi do chủnghĩatựdo
mớiđịnhhướng”củaNga. Nhưng đồngthờiông cũngcho rằng,chuyểnđổikinh
tếTrung Quốckhông thểtránhkhỏiviệcdẫnđếnsự xuấthiệncủatầnglớptinh anh
mới.Nhómtinh anh nàykhông chỉchạytheo lợinhuậnkinh tếmàcòntheo
đuổiquyềnlựcvềchínhtrị,đồngthờicũngcó
thểđòihỏiápdụngcácchínhsáchchuyểnđổicủachủnghĩatựdo mớiKotz.
[38] cũngcho rằng,việcTrung Quốcgia nhậpWTO năm 2001 ởmộtmứcđộ
nhấtđịnhthểhiệnviệctừbỏmộtphầnchiếnlượcchuyểnđổido chínhphủ chủ đạo.
Mark Knell và Christine Rider dựa trên lí thuyết của chủ nghĩa Keynes
mới phê phán sự sùng bái mù quáng của phương thức cải cách shock vào thị
trường tự do. Họ cho rằng phương án chuyển đội thị trường hóa và tự do hóa
đã bỏ qua một sự thật rất quan trọng: quan hệ kinh tế giữa mọi người không
chỉ là một dạng quan hệ trao đổi đơn thuần, mà còn là dạng quan hệ sản xuất
phức tạp; mối quan hệ giữa kế hoạch và thị trường là quan hệ bổ sung chứ
không phải là quan hệ loại trừ - thay thế; cơ chế giá cả không chỉ là một biện
17



pháp điều phối nguồn lực mà còn có chức năng tài chính, chức năng chiến
lược và chức năng sản xuất; tư hữu hóa không nhất thiết sẽ tạo ra sự cải thiện
về hiệu suất sản xuất [18]. A. Amsden, J. Kochaniwicz và L. Taylor cho rằng
bước quá độ sang chủ nghĩa tư bản cần có “bàn tay hữu hình” hơn “bàn tay vô
hình” mà chủ nghĩa tự do mới đề xướng. Sự thành công của kinh tế tư bản
chủ nghĩa phụ thuộc vào các thể chế tạo được sự đầu tư trong thời gian dài
cũng như có khả năng chịu đựng rủi ro, nhưng chỉ có nhà nước mới đủ năng
lực để đảm trách xây dựng những thể chế này [7]. Theo họ, “chủ nghĩa tư
bản” mà Đông Âu xây dựng không giống với phương Tây bởi nó khuyết thiếu
những thể chế hạt nhân đảm bảo cho sự tích lũy tư bản lâu dài.
Peter Murrel cho rằng các cải cách shock coi toàn bộ xã hội là một dạng
công cụ điều phối, phân bổ nguồn lực, do vậy nó thiết kế một thể chế phân bổ
hoàn hảo với hi vọng đưa cải cách một bước đạt đến thành công, chuyển đổi
từng phần thì coi xã hội là một công cụ “gia chế” thông tin, thông tin xã hội
cần một quá trình tích lũy, bất kì phương án cải cách nào ban đầu cũng cho
rằng đều phải dựa vào cơ sở là các thông tin của xã hội cũ, đối với cải cách,
những người thực thi nó chỉ có thể đi từng bước (P. Murrel, 1994). Giáo sư
M. Aoki cho rằng thể chế kinh tế là một hệ thống diễn tiến (tiến hóa) phức
tạp, bên trong thể chế này có cơ chế tự tăng cường, giữa các thể chế khách
nhau sẽ tồn tại tính bổ sung lẫn nhau, nếu tính bổ sung này càng lớn thì chi
phí của cải cách càng cao [50]. Khi tiến hành các cải cách đồng bộ với quy
mô lớn, cho dù phương hướng chung đã xác định rõ thì trong quá trình và kết
quả chuyển đổi vẫn còn nhiều điều khó lường, trong quá trình định ra sự phát
triển còn xuất hiện các tập đoàn lợi ích khác nhau, điều này gây ra nhiều khó
khăn cho việc thúc đẩy cải cách, do vậy, phương thức chuyển đổi tiệm tiện có
tính khả thi cao hơn cả [50]. Gernot Grabber và David Stark cho rằng xét từ
quan điểm tiến hóa, nếu không có tính đa dạng thì không có sự lựa chọn, sự
biến đổi nhanh chóng của thể chế và tổ chức thường thường hi sinh hiệu suất
18



lâu dài. Ngược lại, sự tồn tại của thể chế cũ, những va chạm, xung đột trong
chuyển đổi sẽ giữ lại tính đa dạng của thể chế, điều này tạo ra không gian lựa
chọn và xuất hiện rộng hơn cho các thể chế mới, từ đó thúc đẩy thể chế phát
triển [14].
Buchanan chỉ ra rằng, sự vận hành có hiệu quả của thể chế thị trường dựa vào
kết cấu thể chế có khả năng thúc đẩy giao dịch tự do và những cá nhân có thể
thích ứng đồng thời hành động theo ý niệm thị trường. Mà những kết cấu thể
chế và cá nhân như nêu trên lại là kết quả của một thời kì lịch sử lâu dài, cách
nghĩ cho rằng kinh tế thị trường có thể hình thành và phát huy tác dụng trong
điều kiện không có lịch sử, không có kết cấu thể chế và ý niệm thị trường là
một cách nghĩ hoàn toàn hoang tưởng [44].
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đốitượngnghiên cứucủaluậnvăn. Luậnvăn lấy“cáchthứcchuyển đổi”kinh
tếlàmđốitượngnghiên cứuchính.Đểlàmrõđượcđốitượng nghiên cứunày,luậnvăn
tiếnhànhnghiên cứuvềmộtmô hìnhđặcthùtrong
cách thức ấy, làm nên cách thức ấy – đó là “mô hình thí điểm cải cách”. Phạmvi nghiên
cứucủaluậnvăn. Vềphạmvi thờigian, luậnvăn có
phạmvi nghiên cứulàtừnăm 1978 – 2011. Vềphạmvi không gian, luậnvăn
nghiên cứu 4 đặc khu kinh tế của Trung Quốc đại lục.
4. Mục tiêu nghiên cứu
Luậnvăn hướngđếnthựchiệnhai nhómmụctiêu làmụctiêu tổngquát và mục
tiêu cụ thể.
Mục tiêu tổng quát bao gồm:
-

Khái quát lại các lí thuyết liên quan đến chuyển đổi kinh tế

Kháiquátvàxây dựngmô hìnhvềhai dạngthứcchuyểnđổikinh tếđã tồn tại


trên thế giới,
-

Từgócđộlíthuyết,tìmra vàphân tíchưu – nhượcđiểm,củatừngmô

hình.
19


Nhóm mục tiêu cụ thể bao gồm:
-

Kháiquátquátrìnhchuyểnđổicủacácquốcgia Trung – Đông Âu, Nga và

Trung Quốc.
-

Sửdụngcáclíthuyếtkinh

tếhọchiệnđạiđểlàmrõmô

hìnhthíđiểm

cảicáchcủaTrung Quốccóvịtrívàýnghĩanhư thếnàotrong quátrình chuyển đổi của
quốc gia này.
-

Làmrõưu – nhượcđiểmcủacáchthứcchuyểnđổikinh tếcủaTrung Quốc


trước kia.
-

Thông qua nghiên cứutrườnghợpcácđặckhu kinh tếđểgắnnghiên cứu lí

thuyết với nghiên cứu trường hợp.
5. Phương pháp nghiên cứu
Đểthựchiệnnghiên cứunày,luậnvăn sửdụngcáclíthuyếtcủaKinh tế học thể
chế mới như:
-

Lý thuyết về quyền tài sản

Các lý thuyết của kinh tế học thông tin như:
-

Lý thuyết ủy thác – đại diện

-

Lý thuyết cơ chế khích lệ

Cáclýthuyếtcủakinh

tếhọcchuyểnđổivềmụctiêu,



hình,kếtquả


củachuyểnđổiĐồng.thời,cáclýthuyếtvàcông cụphân tíchcủakinh tếhọc nóichung
cũngđượcsửdụngnhằmphảnánhđượcbảnchấtcủaquátrình chuyển đổi kinh tế tại
Trung Quốc.
Cácsốliệuđượcsửdụngtrong nghiên cứulàsốliệuthứcấpvàmang tính trung
thực vì đều được trích dẫn nguồn cụ thể.

6. Ý nghĩa của đề tài
Xuấtpháttừthựctiễnnghiên cứuvềquátrìnhchuyểnđổicũngnhư ý
nghĩacủaviệcnghiên cứunày,tôi lựachọnđềtàinghiên cứuvềcáchthức
20


chuyểnđổitạiTrung Quốcthông qua mộtmô hìnhđặcthù– mô hìnhthíđiểm cải
cách.
Thông qua việcnghiên cứumô hìnhnày,tôi muốnlàmrõbảnchất chuyển đổi
từng bước/phần/tiệm tiến của Trung Quốc.
Thông

qua

nghiên

cứumô

hình,tôi

cũngmuốntìmhiểuvềviệccách

thứcnàogiúpTrung Quốccóthểchuyểnđổitừngbước/phần/tiệmtiếnnhư vậy.
Đónggópcủaluậnvăn




ởmứcđộnhấtđịnh–

làmrõthêm

vềbảnchất,

cáchthức,mô hình,chi phí– kếtquảcủaquátrìnhchuyểnđổiởmứcđộkhái quát hóa
về mặt lí thuyết.
Ngoàira, khácvớicácnghiên cứukhácmang đậmtínhthuầntúylí
thuyếtcủakinh tếhọcchuyểnđổi,luậnvăn hướngđếnviệcnghiên cứu
trườnghợp,thông qua nghiên cứutrườnghợpđểlàmrõcáchthức,thông qua
đóđạtđếnmụctiêu cuốicùnglàlàmrõbảnchấtcủamô hìnhchuyểnđổitại một quốc
gia cụ thể.
7. Kết cấu của luận văn
Luận văn được tổ chức và triển khai theo 3 phần.
Chương 1: Lýthuyếtchung vềchuyểnđổikinh tếvàthựctiễnchuyển đổi tại
các nước xã hội chủ nghĩa thuộc hệ thống cổ điển
Chương 2: Chuyểnđổikinh tếtheo mô hìnhthíđiểmcảicáchởTrung Quốc
(kể từ năm 1978)
Chương 3: Đặctrưng thíđiểmcảicáchcủaTrung Quốcthông qua nghiên
cứu về các đặc khu kinh tế

21


CHƯƠNG 1. LÝ THUYẾT CHUNG VỀ CHUYỂN ĐỔI KINH
TẾ VÀ THỰC TIỄN CHUYỂN ĐỔI TẠI CÁC NƯỚC

XÃ HỘI CHỦ NGHĨA THUỘC HỆ THỐNG CỔ ĐIỂN
1.1. Lý thuyết chung về phương thức chuyển đổi kinh tế
1.1.1. Mục tiêu và giới hạn của chuyển đổi kinh tê
Định nghĩa “chuyển đổi”
Vềmặtđịnhnghĩa,chuyểnđổi(transformation) đượchiểulàmộtquá
trìnhchuyểnbiếntừthểchếkinh tếkếhoạchcủacácnướcthuộchệthốngxã
hộichủnghĩacổđiểnsang thểchếkinh tếthịtrường[24]. Tuy nhiên, định
nghĩamộtcáchnghiêm mậthơn, “chuyểnđổi”làmộtdạngthay đổithểchế
(institution change) nảysinh trong lòngmộtxãhộicụthểvớimụcđíchlà thay
đổicácquy tắc,luậtchơi (rule) cũ;vớiba chứcnăng (i) khíchlệ,(ii) phân
bổlạinguồnlựcvà(iii) phân phốilạilợiích,việcthay đổiluậtchơi trong
quátrìnhchuyểnđổicóthểdẫnđếnsựthay đổihiệuquảcủaba chức năng
này,từđóthúcđẩyhoặccảntrởsựpháttriểncủakinh tếtrong dạng thiết lập thể chế
(institution arrangement) mới [57].
Cụmtừ“chuyểnđổikinh tế”cóthểgây nên nhữnghiểunhầmđốivới
nhiềungười– kểcảcácnhàkinh tếSự.hiểulầmnàycho rằngchuyểnđổichỉ
làcácvấnđềvềchínhsáchmang tínhngắnhạnvớithờigian vàiba năm, nên
“chuyểnđổikinh tế”đôi khi bịlầmlẫnvớicácchínhsách“ổnđịnhkinh tế”.
Sựhiểulầmthứhai cho rằng“chuyểnđổi”kinh tếsẽđưa mộtnướcxãhội
chủnghĩatrởthànhmộtquốcgia theo thểchếchínhtrịtư bảnchủnghĩaTrên. thựctê
́,không ai cóthểxácđịnhđượcthờigian tiếnhànhchuyểnđổicũng như
thểchếchínhtrịcóthểxuấthiệnsau khi chuyểnđổiĐiều.chắcchắnlàlà
chuyểnđổikinh tếđem đếnnhữngchuyểnbiếnlón,vàthay đổivềchấtrõnét
hơn so với một quá trình ổn định kinh tế vốn chỉ mang tính điều chỉnh cụ
Mục tiêu và giới hạn của chuyển đổi kinh tế
22


Vớinhữngđiềukiệnchuyểnđổixácđịnhcho trước,việcđưa mộtnền kinh
tếchuyểnđổithuậnlợitừmộthểchếkinh tếnàysang mộthểchếkinh tế khác thông

thường bao gồm một số nhiệm vụ.
Thứnhất,chuyểnđổikinh tếcónhiệmvụđưa vàogiáso sánhcótínhco
giãnđồngthờitạolậpmộthịtrườngcạnhtranh mởcửavớithếgiớiđểnhằm
sửachữanhữngkhuyếtậtcủanềnkinh tếkếhoạchtrướcđây, từđócảithiện hiệu quả
trong việc phân bổ nguồn lực.
Thứhai, ổnđịnhkinh tếvĩmô, đây lànhiệmvụthiếtyếunhằmgiúpcho
hệ thống giá cả vừa quay trở lại có thể vận hành một cách bình thường. Thứba, cung cấpcơ
chếkhíchlệhiệuquảhơn vàmộthệthốngquảntrị
công ty hữuhiệucho cácdoanh nghiệpnhànước(DNNN) tiếnhànhcổphần
hóahoặctư nhân hóa.Điềunàynhằmmụcđíchgiúpcho doanh nghiệpphản ứng hữu
hiệu hơn với thị trường.
Thứtư, tạolậplạihệthốngcơ quan chínhphủđápứngđượcyêu cầucủa kinh
tếthịtrường.Hai yêu cầucơ bảncủathịtrườngđốivớisựtồntạicủa chínhphủlà:(i)
chínhphủphảiđảmbảotôn trọngvàbảovệquyềntàisảncá nhân; (ii) chínhphủcung
cấphànghóacông lànềnchínhtrịvàcácthểchế khác một cách ổn định.
Mặcdùcácnhàkinh tếcósựthốngnhấtương đốicao vềcácmụctiêu cầnưu tiên
nêu trên củaquátrìnhchuyểnđổi,nhưng quátrìnhnàyhẳnnhiên cũng đối diện với
những ràng buộc/hạn chế trong khi thực hiện.
Trước hết, ở tầng nấc chung và tầng nấc cá biệt, sự bất trắc
(uncertainty)/tínhkhông thểbiếttrướccủakếtquảlàmộtđặctrưng củaquá
trìnhchuyểnđổikinh tế.Trong rấtnhiềunghiên cứuchínhsáchvềquátrình
chuyểnđổikinh tế,đềuẩnchứatư duy vềmộtmụctiêu đãđượcgiớiđịnhrõ rệt.Tuy
nhiên, xétmộtcáchkháchquan, phảithừanhậnrằngcácnềnkinh tế chuyểnđổikhông
nhấthiếtđềuhướngđếnviệctrởthànhmộtrong cácmô hìnhcủachủnghĩatư
bảnhoặcthậmchíkhông hoàntoàntrởthànhmộtnền
23


×