Tải bản đầy đủ (.docx) (173 trang)

Nghiên cứu biểu tượng khèn trong dân ca hmông từ văn hóa đến văn học dân gian

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (736.94 KB, 173 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

TRƢƠNG THỊ THÙY ANH

NGHIÊN CỨU BIỂU TƢỢNG KHÈN
TRONG DÂN CA MÔNG TỪ VĂN HÓA
ĐẾN VĂN HỌC DÂN GIAN

LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Văn học dân gian

Hà Nội - 2014


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

TRƢƠNG THỊ THÙY ANH

NGHIÊN CỨU BIỂU TƢỢNG
KHÈN TRONG DÂN CA MÔNG
TỪ VĂN HÓA ĐẾN VĂN HỌC
DÂN GIAN
Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học dân gian
Mã số: 60 22 01 25

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS. Lê Chí Quế


Hà Nội - 2014




LỜI CẢM ƠN
Trước hết, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến GS. TS. Lê Chí Quế ngườ đ t n t n ướng dẫn em trong su t qu tr n t ực hiện lu n văn.
Em xin gửi lời cảm ơn c ân thành tới Ban Giám hiệu, P òng Đào tạo
sau đại học, Trường ĐH KXHX&NV – ĐH Qu c gia Hà Nội; Ban Chủ nhiệm
k oa Văn ọc, các thầy cô giáo trong tổ văn ọc dân g an đ tạo đ ều kiện cho em
trong su t quá trình học t p.
Em cũng x n c ân t àn

cảm ơn c c t ầy cô g

o, đồng nghiệp thuộc

Khoa Giáo dục Mầm non, Trường ĐH Sư p ạm – ĐH T Nguyên đ g úp đỡ và
tạo đ ều kiện thu n lợ c o em trong qu tr n công t c để em có thể hoàn thiện lu
n văn t eo t ờ g an quy định.
Cu i cùng, em xin gửi lời cảm ơn đến g a đình, bạn bè, những người luôn
bên cạn , động viên em trong quá trình thực hiện lu n văn.
Hà Nộ , ngày t

ng năm 2014

Trƣơng Thị Thùy Anh


MỤC LỤC
Lời cảm ơn
Mục lục
Danh mục các bảng, các hình

Mở đầu........................................................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài.................................................................................................................. 1
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu............................................................................................... 3
3. Đối tượng, mục đích, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu.................................... 17
4. Phương pháp nghiên cứu............................................................................................... 19
5. Đóng góp mới của luận văn......................................................................................... 20
6. Cấu trúc của luận văn...................................................................................................... 20
Chƣơng : Một số vấn đề

uận chung về biểu tƣợng và nh ng

vấn đề liên quan............................................................................................................................. 21
1.1. Một số vấn đề

uận chung về biểu tượng..................................................... 21

1.1.1. Khái niệm biểu tượng.............................................................................................. 21
1.1.2. Đặc điểm của biểu tượng....................................................................................... 23
1.1.3. Phân biệt biểu tượng văn học với ẩn dụ, hình tượng..............................25
1.2. Biểu tượng trong văn hóa và văn học dân gian.............................................. 27
1.2.1. Một vài khái niệm..................................................................................................... 27
1.2.2. Đặc điểm của biểu tượng trong văn hóa và văn học dân gian...........30
1.3. Dân ca và biểu tượng khèn trong đời sống văn hóa Mông......................32
1.3.1. Dân ca Mông................................................................................................................ 32
1.3.2. Biểu tượng khèn trong đời sống văn hóa Mông........................................ 34
Chƣơng 2: Khảo sát biểu tƣợng khèn trong dân ca Mông......................38
2.1. Những định hướng chung trong khảo sát, thống kê, phân loại..............38
2.1.1. Mục đích......................................................................................................................... 38
2.1.2. Nguyên tắc thống kê................................................................................................ 39
2.1.3. Tư iệu khảo sát, thống kê..................................................................................... 40

2


2.2. Thống kê tần số xuất hiện của biểu tượng khèn trong dân ca Mông so
với một số biểu tượng đồ vật khác........................................................................... 41
2.2.1. Bảng thống kê.............................................................................................................. 41
2.2.2. Biểu đồ............................................................................................................................ 42
2.2.3. Nhận xét......................................................................................................................... 45
2.3. Thống kê tần số xuất hiện của các hình thức biểu hiện của biểu tượng
khèn trong dân ca Mông................................................................................................ 56
2.3.1. Bảng thống kê.............................................................................................................. 57
2.3.2. Biểu đồ............................................................................................................................ 58
2.3.3. Nhận xét......................................................................................................................... 59
Chƣơng 3: Giải mã một số hƣớng nghĩa cơ bản của biểu tƣợng
khèn trong dân ca Mông........................................................................................................... 67
3.1. Khèn – biểu tượng vật thiêng trong nghi lễ tang ma................................... 67
3.1.1. Khèn – vật dẫn đường người chết về thế giới mường ma....................67
3.1.2. Khèn – vật trung gian giao tiếp giữa người sống với người chết .. 71
3.2. Khèn – biểu tượng tình nam.................................................................................... 78
3.2.1. Tính nam biểu hiện trong vẻ đẹp thể chất và tâm hồn người đàn ông
Mông...................................................................................................................................................... 78
3.2.2. Tính nam biểu hiện trong các phẩm chất thuộc về ý chí của người
đàn ông Mông...................................................................................................................... 83
3.2.3. Tính nam biểu hiện trong tình yêu đôi ứa................................................... 84
3.3. Một số hướng nghĩa biểu trưng khác của biểu tượng khèn.....................87
3.3.1. Khèn – dấu hiệu phân biệt thế giới con người........................................... 88
3.3.2. Khèn – biểu trưng cho thân phận con người............................................... 90
3.3.3. Khèn – biểu trưng cho hai trạng thái trong tình yêu...............................91
Kết luận....................................................................................................................................... 99
Tài liệu tham khảo............................................................................................................ 103

Phụ lục
3


ANH MỤC C C ẢNG
Bảng 2.1. Bảng thống kê tần số xuất hiện của biểu tượng khèn trong dân
ca Mông

41

Bảng 2.2. Bảng thống kê tần số xuất hiện của biểu tượng khèn so với một
số biểu tượng đồ vật khác trong dân ca Mông
àng 2.3.

ảng thống kê các

42

hình thức biểu hiện của biểu tượng khèn
trong dân ca Mông 57

ANHMỤCC

CH NH

Hình 2.1. Biểu đồ hình cột thể hiện tần số xuất hiện biểu tượng khèn trong
các tác phẩm

43


Hình 2.2. Biểu đồ hình tròn thể hiện tần số xuất hiện biểu tượng khèn
trong các tác phẩm 43
Hình 2.3. Biểu đồ hình cột thể hiện tần số xuất hiện của biểu tượng khèn
và một số biểu tượng đồ vật khác trong dân ca Mông

44

Hình 2.4. Biểu đồ hình tròn thể hiện tần số xuất hiện của biểu tượng khèn
và một số biểu tượng đồ vật khác trong dân ca Mông

44

Hình 2.5. Biểu đồ hình cột thể hiện tần số xuất hiện các hình thức biểu
hiện của biểu tượng khèn trong dân ca Mông58
Hình 2.6. Biểu đồ hình tròn thể hiện tần số xuất hiện các hình thức biểu
hiện của biểu tượng khèn trong dân ca Mông58

4


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
1.1. Văn hóa à một bộ phận được hình thành nhờ sự tập hợp các thành tố
nảy sinh song song với quá trình phát triển của xã hội oài người. Văn hóa
được biểu hiện dưới các hình thức khác nhau, nhưng dễ thấy nhất là khi nó
tồn tại dưới hình thức các biểu tượng. Biểu tượng luôn ở vị trí trung tâm, và
được coi là tế bào của văn hóa. Hay nói cách khác, biểu tượng chính là sự mã
hóa những giá trị thuộc về tinh thần của oài người dọc theo trục thời gian.
Muốn hiểu được nghĩa của biểu tượng, người ta cần phải giải mã nghĩa của
những biểu tượng đó. Việc giải mã biểu tượng không chỉ nhằm khám phá ra

những giá trị văn hóa vĩnh hằng còn nằm ẩn trong đời sống cộng đồng mà còn
hướng tới mở ra nhiều tầng nghĩa mới. Điều này xuất phát từ chỗ biểu tượng
là một thực thể sống động, luôn có sự đắp đổi ý nghĩa. iểu tượng được sinh ra
từ sự tư duy và tưởng tượng của con người nên trong quá trình phát triển, biểu
tượng không ngừng được bồi đắp, àm đầy. Chính vì thế, ở nền văn học được
thai nghén và sản sinh trong thời kỳ đầu tiên của xã hội oài người đã ẩn chứa
những biểu tượng văn hóa vô cùng độc đáo.
1.2. Văn học dân gian, từ âu được ví như một kho báu khổng lồ bởi nó
chứa đựng những tri thức dân gian vô cùng phong phú. Những tri thức này, về
cơ bản được đúc kết dựa trên những trải nghiệm, kinh nghiệm thực tế và được
truyền lại qua nhiều thế hệ. Vì lẽ đó, bức tranh văn học dân gian Việt Nam,
thực chất là sự kết hợp của rất nhiều tri thức dân gian đã được nghệ thuật hóa
với những gam màu riêng biệt. Tuy nhiên, cần thấy rằng trong quá trình vận
động và phát triển, kho tàng văn học dân gian Việt Nam có sự cộng gộp của
hai mảng lớn à văn học dân gian người Việt và văn học dân gian các dân tộc
thiểu số. Do vậy, khi nhắc đến những thành tựu của văn học dân gian của
người Việt, cũng cần chú đến những đóng góp của văn học dân gian các dân
1


tộc thiểu số. Trong đó, cùng với văn học dân gian của các dân tộc Tày, Thái,
Mường…, văn học dân gian của người Mông được coi là một trong những
nền văn học vô cùng đặc sắc. Trong đó, dân ca được nhắc đến như một thành
tố quan trọng nhất, cấu thành những sắc màu riêng biệt. Dân ca Mông tích
hợp nhiều hình thức diễn xướng khác nhau, thể hiện những quan niệm riêng
về cách cảm của người dân Mông về thế giới xung quanh. Thế nhưng, dù
được thể hiện ở môi trường diễn xướng nào thì dân ca Mông vẫn là sự thể
hiện sâu sắc những tri nhận về thiên nhiên, xã hội, con người... Và sâu hơn
nữa, nó à nơi ưu giữ những biểu tượng gắn bó mật thiết với con người trong
đời sống sinh hoạt và tâm linh.

1.3. Cũng như một số dân tộc khác, khèn là một trong những nhạc cụ gắn
bó mật thiết đối với người Mông nói chung. Trước hết, khèn có nghĩa cực kỳ
quan trọng trong đời sống tâm inh, tín ngưỡng. Tiếng khèn không chỉ là sợi
dây nối giữa con người với thế giới thần linh, giữa người đang sống với tổ
tiên dòng họ, tiếng khèn còn là vật chỉ đường cho người chết tìm về với tổ
tiên, là tiếng lòng của người sống với người chết… ên cạnh đó, tiếng khèn
còn là khúc tâm tình của người bạn trai gửi tới người bạn gái, tiếng khèn giúp
họ kết đôi, giúp họ xây dựng một gia đình hạnh phúc... Chính vì có nghĩa vô
cùng quan trọng như vậy nên tiếng khèn Mông, dù trải qua bao thăng trầm của
cuộc sống, vẫn được ưu truyền qua nhiều thế hệ và tồn tại trong dân ca với tư
cách à một biểu tượng vô cùng độc đáo.
1.4. Từ những lý do trên, chúng tôi lựa chọn đề tài “Ng ên cứu biểu tượng
khèn trong dân ca Mông từ văn óa đến văn ọc dân gian”. Thực hiện đề tài
này, chúng tôi mong muốn tìm ra một hướng đi khả dụng nhằm tiệm cận với
đời sống tinh thần của cộng đồng người Mông trong quá trình hình thành và
phát triển; đồng thời hé mở cánh cửa bản sắc văn hóa vô cùng độc đáo của
dân tộc này thông qua biểu tượng khèn.
2


2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
Lịch sử nghiên cứu biểu tượng trong dân ca Mông chịu sự tác động và chi
phối bởi nhiều ĩnh vực khác như: nhân học biểu tượng, biểu tượng văn hoá,
văn hoá dân gian, tín ngưỡng dân gian… Do đó, trước khi đề cập đến lịch sử
nghiên cứu biểu tượng khèn trong dân ca Mông, chúng tôi xin được điểm qua
những công trình, bài viết ít nhiều có liên quan đến vấn đề nghiên cứu:
2.1. Lịch sử nghiên cứu biểu tượng ở Việt Nam


Việt Nam, việc nghiên cứu biểu tượng cũng đã được nhiều nhà nghiên


cứu đề cập tới. Xét về phương diện văn hóa, có thể kể đến một số công trình
nghiên cứu tiêu biểu như:
2.1.1. Công trình “Nguồn g c và sự phát triển của kiến trúc biểu tượng và
ngôn ngữ Đông Sơn” của nhà nghiên cứu Tạ Đức (1999) đã đề cập đến biểu
tượng trong kiến trúc cổ truyền của Việt Nam trong cái nhìn bao quát toàn
cảnh Đông Nam Á; cũng như nguồn gốc và quá trình phát triển của các biểu
tượng trong kiến trúc Đông Sơn [8].
2.1.2. Bài nghiên cứu “Biểu tượng rùa trong văn óa V ệt Nam và thế giới”
của tác giả Chu Thị Quỳnh Giao đã cho thấy rùa là con vật mang ý nghĩa biểu
trưng khá độc đáo trong nền văn hóa Việt Nam và trong nhiều nền văn hóa
khác nhau trên thế giới [11].
2.1.3. Ngoài ra, có thể kể đến tên một số công trình của các nhà nghiên
cứu khác như: Phạm Đức Dương (2002) với bài viết “Thế giới biểu tượng tiếp
c

n từ góc độ văn óa ọc” [6]; Hồ Sĩ Vịnh (2004) với bài viết “Biểu tượng

hình học trong thần thoại là gì” [78]; Đinh Hồng Hải với “Nghiên cứu biểu
tượng và vấn đề tiếp c n nhân học biểu tượng ở Việt Nam” [14]. Trong những
nghiên cứu này, các tác giả không chỉ dừng lại ở việc tô đậm khung lý thuyết
về biểu tượng mà còn áp dụng nó vào từng trường hợp cụ thể. Mặc dù khác
nhau về đối tượng cũng như phương pháp giải mã biểu tượng nhưng nhìn
3


chung, đây à những công trình nghiên cứu khá toàn diện về biểu tượng trong
văn hóa Việt Nam.
Ngoài ra, ở Việt Nam, biểu tượng còn được nghiên cứu lồng ghép trong
nhiều công trình nghiên cứu đến văn hóa, văn học dân gian như:

2.1.4. Chuyên luận “Nghiên cứu văn ọc dân gian từ m văn óa dân gian”
của PGS.TS. Nguyễn Thị ích Hà được coi là một trong những công trình
nghiên cứu về biểu tượng có tính quy mô và hệ thống. Chuyên luận bao gồm
hai phần khác nhau. Trong đó, phần I là những vấn đề ý thuyết, gồm những
vấn đề có iên quan đến đề tài như: phương pháp uận nghiên cứu văn học dân
gian và phương pháp nghiên cứu văn học dân gian qua các mã văn hoá dân
gian; quan niệm về văn hoá, mã văn hoá; mối quan hệ giữa văn hoá, văn hoá
dân gian và văn học dân gian; các khái niệm: tín ngưỡng, mã tín ngưỡng,
phong tục tập quán; các thao tác nghiên cứu văn học dân gian qua các mã văn
hoá dân gian. Phần II của chuyên luận trình bày một số những nghiên cứu cụ
thể theo hướng lý thuyết trên. Nhìn chung, chuyên luận là một tài liệu tham
khảo có giá trị, đặc biệt phù hợp với hướng tiếp cận biểu tượng trong văn học
dân gian từ các mã văn hóa dân gian [13].
2.1.5. GS.TS. Nguyễn Xuân Kính trong chuyên đề “Thi pháp ca dao” đã
dành trọn một chương để viết về một số biểu tượng, hình ảnh tiêu biểu trong
ca dao. Trong chương này, bên cạnh việc giới thiệu khái ược những nội dung
cơ bản của biểu tượng, tác giả đã phân tích một số những biểu tượng cơ bản
trong ca dao Việt Nam qua sự đối sánh với văn chương bác học. Những biểu
tượng này thuộc hai nhóm lớn: nhóm thực vật gồm các biểu tượng khá phổ
biến và quen thuộc như: biểu tượng cây trúc, cây mai, biểu tượng hoa nhài…;
nhóm động vật gồm: biểu tượng con bống, con cò… Nhìn chung, tuy à một
chuyên luận có trọng tâm nghiêng về thi pháp hơn nội dung nhưng trong

4


nghiên cứu của mình, tác giả đã cố gắng giải mã những nét nghĩa chủ đạo của
một số loại biểu tượng trên [33].
2.1.6. GS.TS. Vũ Anh Tuấn (1984) trong bài nghiên cứu “Về một s biểu
tượng văn ọc dân gian miền núi” đã nghiên cứu về một số biểu tượng văn học

dân gian của các dân tộc miền núi, trong đó, tác giả đặc biệt quan tâm tới hệ
thống biểu tượng trong văn học dân gian dân tộc Tày [74].
2.1.7. TS. Nguyễn Thị Ngọc Điệp trong bài viết “Thế giới biểu tượng
sóng đô trong ca dao người Việt” in trên Tạp chí Văn hoá dân gian số
3(75)/2001 đã cho rằng: “Biểu tượng tồn tại trong ca dao không phải với tính
chất là những yếu t

đơn lẻ rời rạc, mà đ

n t àn

nên một hệ th ng khá

hoàn chỉn …” [7]. Với những dẫn chứng cụ thể, bài nghiên cứu đã góp phần
khẳng định rằng hệ thống biểu tượng sóng đôi trong ca dao người Việt vô
cùng phong phú, bao gồm: các hiện tượng tự nhiên, thế giới động vật, thực
vật, các thực thể nhân tạo, thế giới con người… Nghiên cứu các biểu tượng
sóng đôi trong ca dao người Việt, tác giả đã chỉ ra được nguồn gốc sinh thành,
cấu tạo và chức năng của các biểu tượng này trong việc thể hiện những khía
cạnh khác nhau của đời sống văn hoá dân tộc.
2.1.8. TS. Nguyễn Thị Hồng Thu trong bài nghiên cứu “Trăng trong t ơ ca
dân gian Việt Nam” in trên Tạp chí Nguồn sáng dân gian số 3-2006 đã nhấn
mạnh: trăng à một biểu tượng tích hợp nhiều yếu tố văn hóa khi nó gắn với
những đặc thù văn hóa của dân tộc, cũng như có sự tiếp biến với các vùng văn
hóa xung quanh. Vì vậy, biểu tượng trăng trong ca dao gắn với nhiều ý nghĩa
khác nhau, nhưng về cơ bản “… trăng c ủ yếu được sử dụng trong mảng ca
dao nói về t n yêu đô lứa” [63]. Với việc chỉ ra các nhóm có tính khái quát
(nhóm mang tính chất tích cực, nhóm mang tính chất trung tính, nhóm mang
tính chất tiêu cực), bài nghiên cứu đã chỉ ra được trạng thái chủ đạo được biểu
hiện qua biểu tượng trăng à cảm xúc buồn.

5


2.1.9. TS. Trần Minh Hường trong bài nghiên cứu “Tiếp c n truyền thuyết
Con rồng cháu tiên từ góc độ biểu tượng nghệ thu t” in trên Tạp chí văn hoá
dân gian số 3 (111)/2007 đã chỉ ra những khía cạnh cơ bản xung quanh khái
niệm biểu tượng. Dựa trên những kiến thức cơ bản đó, tác giả đã tìm hiểu một
số biểu tượng được phân xuất ra từ truyền thuyết “Con rồng cháu tiên”. Tác
giả có viết rằng: “… truyền thuyết Con rồng cháu Tiên chứa đựng hai loại
biểu tượng quan trọng: Rồng – Tiên thuộc loại biểu tượng cặp đô và Bọc
trứng (s n ra trăm con) t uộc loại biểu tượng đơn” [22]. Với những dẫn chứng
phong phú, tiêu biểu, bài nghiên cứu không chỉ làm sáng tỏ con đường
hình thành biểu tượng Rồng – Tiên và Bọc trứng mà còn lý giải được nghĩa
văn hoá của những biểu tượng này.
2.1.10. Nhà nghiên cứu Lê Đức Luận với “Biểu tượng oa trong văn ọc
dân gian” in trên Tạp chí VHNT số 328-2011 cho rằng: “… oa trong văn học
dân gian trở thành hình ảnh biểu trưng c o vẻ đẹp n ân văn của con ngườ … ”
[27]. Bài nghiên cứu đã giải nghĩa của biểu tượng hoa trong tục ngữ, ca dao
qua việc phân tích những lớp nghĩa biểu trưng trong từng hoàn cảnh cụ thể:
hoa thơm biểu trưng cho người khôn, kẻ giỏi; màu sắc của hoa biểu trưng cho
tình yêu và hôn nhân; hương thơm và vẻ đẹp của hoa tượng trưng cho nét đẹp
của người phụ nữ. Với những minh chứng rõ nét, bài nghiên cứu đã góp phần
khẳng định rằng, biểu tượng hoa đóng một vai trò quan trọng trong đời sống
tinh thần người Việt nói chung: “Hoa đ từ tâm
thức tín ngưỡng thiên sinh về con ngườ đến vẻ đẹp n ân s n …” [27].
2.1.11. Trong vài nghiên cứu “Biểu tượng long – rồng trong văn

ọc dân

g an người Việt” in trên tạp chí Văn hóa nghệ thuật số 331-2012, nhà nghiên

cứu Lê Đức Luận cho rằng biểu tượng long - rồng có những nghĩa cơ bản sau:
biểu trưng cho nguồn gốc cao sang của các nhân vật trong lịch sử; biểu trưng
cho sự phù trợ của truyền thống tổ tiên với các nhân vật lịch sử; biểu tượng
6


cho hình thể núi sông dân tộc; biểu trưng cho sự sang trọng, giàu sang, tôn
kính; biểu trưng cho vương quyền và sự thịnh đạt của vua chúa; cặp đôi rồng
– phượng biểu trưng tình yêu nam nữ đẹp đẽ; biểu trưng cho sự gian khó [28].
Với nhiều dẫn chứng tiêu biểu, bài nghiên cứu đã chứng minh được những lớp
nghĩa tồn tại ẩn mình dưới biểu tượng long – rồng trong tâm thức và trong
văn học dân gian người Việt à hoàn toàn có cơ sở.
2.1.12. Nhà nghiên cứu Triều Nguyên trong bài “Về biểu tượng con chim
quyên trong ca dao” in trên Tạp chí văn hoá dân gian số 3(59)/1997 đã có sự
thống kê tương đối chi tiết tần số xuất hiện của chim quyên trong ca dao. Với
những số iệu thu được, tác giả đưa ra kết luận: “Về s lượng, biểu tượng con
chim quyên có tần xuất thấp ơn con cò 3,7 lần” [30]. Từ những kết quả đã
khảo sát được, tác giả tiến hành lý giải nghĩa của biểu tượng con chim quyên
trong ca dao thông qua sự so sánh với biểu tượng con cò. Từ đó, tác giả đi đến
kết luận về lớp nghĩa biểu trưng của biểu tượng con chim quyên trong ca dao:
“Con chim quyên là một biểu tượng chỉ người, có thể nam hay nữ, trong quan
hệ lứa đô ” [30].
2.1.13. Bùi Xuân Tiệp trong bài “Bước đầu giải mã một s biểu tượng
trong lễ hội Gầu Tào (LHGT) và dân ca giao duyên (DCGD) dân tộc Hmông”
in trên Tạp chí Văn hoá dân gian số 3(99)/2005 cho rằng: “Thế giới biểu
tượng trong DCGD Mông rất phong phú. Từ những sự v t, hiện tượng tự
n

ên n ư l ngón, c m d l , nú đồi, mặt trăng, mặt trờ … đến những v t nhân


tạo n ư cây nêu, vải, lanh, cái cày, chiếc nhẫn, vòng bạc…” [72]. Thông
qua việc giải mã nghĩa của các biểu tượng cây nêu, biểu tượng vải lanh, biểu
tượng mặt trăng – mặt trời, tác giả đã từng bước bóc tách những lớp văn hóa,
tín ngưỡng dân gian của đồng bào Mông. Những biểu tượng này, một mặt
chúng tồn tại một cách độc lập tương đối trong việc thể hiện chiều sâu

7


văn hóa; mặt khác, chúng có tác động qua lại lẫn nhau, thể hiện thế giới quan,
nhân sinh quan của đồng bào Mông nói chung.
2.1.14. TS. Đặng Diệu Trang trong bài nghiên cứu “Thiên nhiên với thế
giới nghệ thu t ẩn dụ và biểu tượng trong ca dao dân ca” in trên Tạp chí văn
hoá dân gian số 1-2006 cho rằng: “Một trong những đặc đ ểm của t ơ ca trữ
tình dân gian là hình thức sử dụng các hình ản t ên n ên k ông t eo ng ĩa
trực tiếp, ng ĩa đen, ng ĩa b ểu v t mà t eo ng ĩa g

n t ếp vớ ng ĩa bóng,

ng ĩa b ểu cảm tạo nên c c n tượng ẩn dụ và biểu tượng để diễn tả cảm xúc”
[73]. Trong bài nghiên cứu, tác giả cũng chỉ ra một số những hình tượng ẩn dụ
được sử dụng thường xuyên đã được chuyển hóa thành biểu tượng. Trong đó,
những loại biểu tượng đơn tiêu biểu à: chim, hoa, trăng… và biểu tượng sóng
đôi tiêu biểu là: loan – phượng, bướm – hoa… Dựa trên những nội dung đó,
tác giả đã tiến hành tìm hiểu các hình tượng ẩn dụ và biểu tượng trong sự so
sánh ca dao dân ca các miền. Nhìn chung, bài nghiên cứu đã khái quát được
những nét cơ bản nhất về hình tượng ẩn dụ và biểu tượng trong kho tàng ca
dao dân ca.
2.1.15. PGS.TS. Phạm Thu Yến trong bài nghiên cứu “Vấn đề nghiên cứu
biểu tượng trong t ơ ca dân g an”, ngoài việc đưa ra những nhận xét khái quát

về việc nghiên cứu biểu tượng trong ca dao của một số tác giả, đã xem xét và
nghiên cứu về biểu tượng trong thơ ca trữ tình dân gian ở ba nội dung: xác
định ranh giới giữa ẩn dụ và biểu tượng; biểu tượng thơ ca dân gian với đặc
trưng thể loại; sự hình thành và phát triển của biểu tượng trong thơ ca dân
gian [84].
2.1.16. GS.TSKH. Phan Đăng Nhật trong bài nghiên cứu “Ngữ ng ĩa của
hệ th ng biểu tượng trong nghi lễ Êđê” đã nghiên cứu hệ thống các biểu tượng
đơn ập và ưỡng lập trong các bài cúng mà thầy cúng dùng trong nhiều hoạt
động khác nhau của đời sống văn hóa, tín ngưỡng của đồng bào đê.
8


Trong đó, tác giả cho rằng biểu tượng đơn ập bao gồm những biểu tượng
trong nghi lễ về rừng, biểu tượng trong nghi lễ về trồng trọt, biểu tượng trong
nghi lễ về đời người; biểu tượng ưỡng lập được thể hiện rõ nét nhất trong lễ
cưới và sự điều hòa nam/nữ, lễ tang và sự điều hòa sống/chết [85].
2.1.17. Ngoài những công trình nghiên cứu kể trên, biểu tượng còn đuợc
đề cập đến trong nhiều luận văn, uận án. Có thể kể đến một số nghiên cứu tiêu
biểu mà chúng tôi có điều kiện tìm hiểu:
-

ùi Văn Thành (2000), Thế giới biểu tượng thần thoạ trong Mo Mường,

Luận văn Thạc sĩ khoa học ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.
-

Đặng Thị Oanh (2006), Giải mã biểu tượng lanh trong dân ca dân tộc

H’Mông, Luận văn Thạc sĩ khoa học ngữ văn, Trường Đại học Sư
phạm Hà Nội.

-

Nguyễn Thị Minh (2008), Giải mã biểu tượng dòng sông trong bài ca

tang lễ một s dân tộc vùng Bắc Bộ Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ khoa học ngữ
văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.
- Cầm Bá Phượng (2010), Giải mã một s biểu tượng trong ca dao – dân ca
dân tộc Thái, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học dân gian, Truờng ĐH
KHXH&NV – ĐH QGHN.
-

Nguyễn Thị Minh Thành (2010), Giải mã biểu tượng con thuyền trong

kho tàng ca dao người Việt, Luận văn Thạc sĩ khoa học ngữ văn, Trường Đại
học Sư phạm Hà Nội.
-

Phạm Thị Hoàng Oanh (2010), Biểu tượng cây đa trong ca dao người

Việt, Luận văn Thạc sĩ khoa học ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.
-

Nguyễn Minh Thu (2011), Biểu tượng trăng trong ca dao người Việt,

Luận văn Thạc sĩ khoa học ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.
-

Dương Thị Hồng Thúy (2011), Biểu tượng mưa trong ca dao người Việt,

Luận văn Thạc sĩ khoa học ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.

9


-

Đặng Thị Oanh (2012), Biểu tượng nước từ văn óa đến văn ọc dân gian

của người Thái ở Tây Bắc Việt Nam, Luận án Tiến sĩ ngữ văn, Trường
Đại học Sư phạm Hà Nội.
-

Lê Thị Minh Huệ (2013), Biểu tượng c trong k o tàng ca dao người Việt,

Luận văn Thạc sĩ ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.
Ngoài được coi là một đối tượng nghiên cứu thuộc chuyên ngành văn học
dân gian, biểu tượng còn được coi là một đối tượng khá thú khi nó được xem
xét từ góc độ văn học hiện đại. Hiện cũng đã có rất nhiều những nghiên cứu
xoay quanh biểu tượng thông qua việc tìm hiểu, giải các tác phẩm văn học
hiện đại. Có thể kể đến như: ùi Thị Nguyệt Hồng (2003), Biểu tượng nghệ thu
t trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Luận văn Thạc sĩ khoa học ngữ văn,
Trường Đại học Sư phạm Hà Nội; Nguyễn Thanh Xuân (2009), Hệ biểu
tượng về chủ đề quê ương trong t ơ Hoàng Cầm, Luận văn Thạc sĩ khoa học
ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội; Hoàng Thị Duyên (2010), Biểu
tượng đô t ị trong T ơ mới, Luận văn Thạc sĩ khoa học ngữ văn, Trường Đại
học Sư phạm Hà Nội; Hoàng Thị Bảy (2011), Hệ th ng biểu tượng trong t ơ
Nguyễn Duy, Luận văn Thạc sĩ khoa học ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm
Hà Nội; Dương Ngọc Hải (2011), Biểu tượng nghệ thu t trong t ơ Xuân
Quỳnh, Luận văn Thạc sĩ khoa học ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà
Nội; Ngô Thị Tuyết (2013), Thế giới biểu tượng trong Di cảo
t


ơ của Chế Lan Viên, Luận văn Thạc sĩ khoa học ngữ văn, Trường Đại học

Sư phạm Hà Nội...
Nhìn chung, những công trình, bài viết trên đây đã nghiên cứu biểu tượng
trên nhiều phương diện, ĩnh vực khác nhau. Có bài viết nghiên cứu về phương
diện nghĩa biểu trưng của các biểu tượng đặc thù trong các nền văn hóa; có
bài viết trình bày những nghiên cứu về mặt lý thuyết hoặc đưa ra con đường,
biện pháp tiếp cận biểu tượng văn hóa. Với từng trường hợp, các tác
10


giả cũng đã cố gắng lý giải nghĩa của biểu tượng qua việc gắn với những hoàn
cảnh cụ thể, nhằm khai thác triệt để những giá trị thẩm mĩ chứa đựng trong
biểu tượng.
2.2. Lịch sử nghiên cứu biểu tượng khèn trong dân ca Mông
Trong kho tàng văn học dân gian của người Mông, dân ca được coi là một
bộ phận vô cùng quan trọng, góp phần không nhỏ vào việc phản ánh tâm hồn,
tính cách và số phận của người Mông trong suốt chiều dài thăng trầm của lịch
sử. Không những thế, dân ca Mông còn góp phần tạo nên chiều sâu của bản
sắc văn hóa tộc người đã được đúc kết qua hàng nghìn năm. Hiện nay, việc
nghiên cứu dân ca Mông đã đạt được những thành tựu nhất định.
Đầu tiên, phải kể đến cuốn “Dân ca Mèo” của tác giả Doãn Thanh, xuất
bản năm 1967. Đây à cuốn sách giới thiệu khá đầy đủ diện mạo dân ca Mông
với năm oại chính. Cuốn sách được dịch ra tiếng Việt với chú thích kỹ ưỡng,
đảm bảo được nghĩa cơ bản. Năm 1974, tác giả Doãn Thanh tiếp tục cho ra
mắt cuốn “Dân ca Mèo Lào Cai” gồm 45 bài. Cuốn sách tuy mỏng nhưng có
giá trị ở chỗ giúp cho người đọc có thể đối chiếu phần lời Việt và phần lời
bằng tiếng Mông. Năm 1984, các tác giả Doãn Thanh, Hoàng Thao đã tiến
hành tuyển chọn, chỉnh lý, bổ sung một số bài dân ca Mông đã được công bố

trên các sách, báo, tạp chí và cho ra mắt cuốn “Dân ca Hmông” mới với lời
giới thiệu của Chế Lan Viên. Cuốn sách tuyển đủ năm oại hát của dân ca
Mông với lời dịch có phần khá trau chuốt. Đến năm 1994, tác giả người dân
tộc Mông à Hùng Đình Qu cho ra mắt cuốn Dân ca Mông Hà Giang, gồm ba
tập, bao gồm những bài dân ca được sưu tập tại Hà Giang. Ngoài ra, từ những
năm 90 trở lại đây, ở một số tỉnh có người Mông cư trú như Yên ái, Lai Châu,
Hà Giang, Lào Cai… người ta cũng tiến hành sưu tầm dân ca Mông và in rải
rác trên các sách báo trung ương và địa phương. Nhìn chung, công tác sưu
tầm dân ca Mông nói chung trong hơn 40 năm qua đã đạt được thành
11


tựu cả về số ượng và chất ượng. Đó à những tư iệu quý giá cho luận văn
trong quá trình tiến hành khảo sát, giải mã biểu tượng khèn trong dân ca Mông.

Có thể thấy rằng, trong đời sống của đồng bào Mông nói chung, khèn
được coi là một nhạc cụ đặc biệt. Vì lẽ đó, trong dân ca Mông, khèn được coi
như một biểu tượng có sức sống vô cùng mạnh mẽ. Trong khi một số biểu
tượng khác đã được khảo sát và nghiên cứu, giải mã thì biểu tượng khèn
dường như chưa được quan tâm đúng mức. Trong những nghiên cứu về vấn
đề khác, biểu tượng khèn mới chỉ được đề cập ở mức quá sơ ược. Trong khả
năng cho phép, uận văn xin được điểm qua một số công trình nghiên cứu có
đề cập đến vấn đề nghiên cứu.
2.2.1. Mở đầu cuốn “Văn o dân tộc Mông Hà Giang”, Trường Lưu và
Hùng Đình Qu có cho rằng “… nó đến văn óa Mông ở Hà Giang, không ai
không biết đến tiếng k èn vơ âm t an
dân ca trữ tình, duyên dáng và hồn n

trầm trầm dìu dặt, vớ c c làn đ ệu
ên…” [45, tr.15]. Trong đời sống văn


hoá tinh thần của đại bộ phận người Mông, khèn được coi là “nhạc cụ đặc
trưng văn óa t êu b ểu…” [45, tr.62]. Cũng trong cuốn sách này, ở một phần
khác tác giả có cho rằng khèn thuộc nhóm dụng cụ sinh hoạt tinh thần của
người Mông và đây “là nhạc cụ được dùng phổ biến nhất ở vùng người
Mông. Có lẽ không một chàng trai Mông nào lại không làm quen với cây k
èn. K èn được dùng trong tang lễ và trong sinh hoạt vu c ơ múa t” [45,
tr.126]. Thêm vào đó, cùng với việc giới thiệu một cách sơ ược đặc điểm của các
loại nhạc cụ khác, tác giả cũng đã đề cập đến cấu tạo cơ bản của khèn Mông và
nhấn mạnh: “Tiếng khèn biểu đạt các bài dân ca Mông rất s ng động, chính thế
nó làm đắm say lòng người” [45, tr.126]. Nhìn chung, công trình nghiên cứu đã
đề cập đến cây khèn ở nhiều phương diện khác nhau nhưng về cơ bản mới chỉ
dừng ở việc nêu ra những khía cạnh cơ bản nhất về giá trị, vai trò và cấu tạo của
cây khèn trong đời sống văn hoá của người Mông.
12


2.2.2. Trong bài viết “Một s biểu tượng văn óa dân g an Hmông” trên Tạp
chí văn học nghệ thuật Lào Cai, TS. Trần Hữu Sơn đã dựa trên những kiến
thức về văn hóa, phong tục tập quán để giải mã một số biểu tượng trong văn
hóa, dân ca Mông: cây tre, cây lanh, con gà, con lợn. Với những tri thức, trải
nghiệm được tích ũy nhờ sự gắn bó mật thiết với đời sống văn hóa của đồng
bào Mông, tác giả cho rằng lễ hội Gầu Tào: “… tíc ợp nhiều yếu t
văn o , t p hợp một s

biểu tượng nổi trội mang đ m sắc t

văn o

Hmông n ư b ểu tượng cây tre (mai, vầu), biểu tượng mảnh vải lanh, quả bầu

đựng rượu, cây khèn... Các biểu tượng này nhằm phản

n tín ngưỡng cổ

truyền cũng n ư ước vọng của cộng đồng” [50]. Tuy đã nhắc đến cây khèn với
tư cách à một biểu tượng trong dân ca Mông nhưng trong bài viết của mình,
tác giả chưa tiến hành giải mã nghĩa của biểu tượng này.
2.2.3. Nhà nghiên cứu âm nhạc Hồng Thao trong cuốn “Âm nhạc dân tộc
H’mông” đã đề cập đến những bài hát và nhạc cụ độc đáo của dân tộc Mông
cũng như những điệu hát, những nhạc cụ đã được dân tộc Mông “tự giác tiếp
thu” của những dân tộc khác. Trong số những nhạc cụ đã được đề cập, tác giả
cho rằng: “Những chàng trai Mông va đeo gù , tay cầm khèn, tay cầm lồng
chim là hình ản đ ển hình trên rẻo cao…” [58, tr.18]. Ngoài ra, trong cuốn
sách này, tác giả cũng đề cập tới âm vực của cây khèn, qua đó nói ên tầm
quan trọng của khèn trong nghi lễ tang ma của người Mông: “…Riêng trong
nghi lễ tang ma […] mỗ trường hợp, mỗi cách chết phả được thổi bằng
những bài khèn riêng” [58, tr.106]. Tuy nhiên, mục tiêu chính của công trình
chủ yếu hướng tới việc sưu tầm, ghi chép những bài khèn Mông dưới dạng
các bài nhạc nên tác giả không khai phá những tầng nghĩa sâu của biểu tượng
khèn. Những nhận định sơ ược và có phần gián đoạn về cây khèn trong dân ca
Mông mà tác giả đã đề cập, thực chất là những phương diện thuộc về ý nghĩa,
tầm quan trọng của biểu tượng này trong đời sống của người Mông.
13


2.2.4. Trong lời tựa cho cuốn “Dân ca H’mông”, Chế Lan Viên có nhắc
tới cây khèn và nhấn mạnh đây à một loại nhạc cụ phổ biến đối với người
Mông: “Người Mông rất yêu nền văn ng ệ của mình, tiếng hát của mình.
Phần đông người Mông đều biết một trong ba loại nhạc cụ này: sáo, khèn,
đàn mô …” [57, tr.36]. Do chỉ là những lời giới thiệu về cả tập dân ca nên

trong hơn hai mươi trang viết, tác giả chỉ duy nhất một lần nhắc đến khèn với
tư cách à một nhạc cụ của người Mông, chưa có những kiến giải về mặt ý
nghĩa biểu trưng của biểu tượng này.
Ngoài ra, biểu tượng khèn cũng được đề cập tới với những mức độ khác
nhau trong những luận văn, uận án mà chúng tôi có điều kiện khảo sát. Có thể
kể đến như:
2.2.5. Vũ Hồng Cường trong luận văn thạc sĩ Văn học Việt Nam “Tiếng
hát tình yêu lứa đô trong dân ca H’mông Hà G ang” ít nhiều cũng đã có
những nhận định về biểu tượng khèn trong đời sống văn hóa, tâm inh của
đồng bào Mông. Trong luận văn này, tác giả tập trung phân tích những nội
dung và nghệ thuật cơ bản của Tiếng hát tình yêu đôi ứa trong dân ca Mông
Hà Giang. Tuy nhiên, bên cạnh đó, tác giả cũng đã có một phần rất nhỏ đề cập
đến biểu tượng. Trong đó, tác giả có cho rằng, biểu tuợng đàn môi à một biểu
tuợng đặc trưng cho tình yêu đôi ứa. Ngược lại, tác giả cho rằng “thực tế,
trong quá khứ của nguờ H’mông ở Hà Giang chỉ dùng k èn để thổi và múa
trong những nghi lễ tang ma, thờ cúng” [3, tr.91].
2.2.6. Vương Thị Thủy trong luận văn thạc sĩ Khoa học Ngữ văn “Dân ca
nghi lễ cúng trong chu kỳ vòng đời của nguời Mông ở Mèo Vạc, Hà Giang”
đã có những kiến giải tương đối chi tiết về nghĩa chủ đạo của biểu tuợng
khèn. Luận văn đã trình bày được những nội dung cơ bản của dân ca nghi lễ
cúng trong chu kỳ vòng đời của nguời Mông cũng như các phương thức diễn
xướng của các bài dân ca này. Trong chương 3, tác giả có đề cập đến việc
14


nghiên cứu biểu tượng trong một mục nhỏ với các biểu tượng như: biểu tượng
lanh, biểu tượng khèn và biểu tượng con gà. Trong đó, khi viết về biểu tượng
khèn, tác giả có cho rằng: “Tiếng k èn tượng trưng c o lời chàng trai, lúc nhẹ
nhàng tha thiết, khi sôi nổi mãnh liệt, tiếng khèn giữ chức năng n ư một tín
hiệu tình yêu của đô tra g Mông, d ễn tả mọi cung b c cảm xúc của tâm

hồn, không chỉ là xứ giả âm thanh của tình yêu mà còn là cầu n i hai tâm hồn
đồng đ ệu giữa núi rừng rộng lớn” [68, tr.110]. Bên cạnh đó, tác giả còn
khẳng định cả vai trò của biểu tượng khèn trong nghi lễ tang ma của người
Mông: “Trong c c đ m tang, dù c ỉ là đ m ma k ô

ay ma tưo t

cây k èn

là một nhạc cụ không thể thiếu để tiễn đưa ồn người chết về thế giới bên kia,
tiếng khèn tang ma còn mang xứ mệnh thiêng liêng là nhắc người Mông nhớ
tới nguồn dòng tộc” [68, tr.111]. Từ những phân tích khá chi tiết và những dẫn
chứng tiêu biểu, cuối cùng tác giả nhấn mạnh rằng: “… cây k èn trở thành
biểu tượng đặc sắc của tâm hồn, tình cảm và dấu ấn sắc tộc của người Mông”
[68, tr.111]. Với những nhận định, kiến giải có tính chất gợi mở về biểu tượng
khèn, uận văn của tác giả Vương Thị Thủy được coi à một trong những tư iệu
tham khảo có giá trị, gắn với xu hướng tiệm cận văn hóa truyền thống trong
đời sống, đặc biệt à đời sống tinh thần của đồng bào Mông.
2.2.7. Trần Duy Hưng trong uận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam “Biểu
tượng trong dân ca nghi lễ tang ma của người Mông ở Hà Giang” cũng đã có
những kiến giải khá cụ thể về biểu tượng khèn trong đời sống văn hóa của
đồng bào Mông. Trước hết, tác giả đã khái quát được cấu tạo của khèn và
những nghi lễ iên quan đến việc sử dụng khèn, bao gồm nghi lễ àm ma tươi và
nghi lễ làm ma khô. Qua đó, tác giả cũng nhấn mạnh: “dù là tục lệ gì
n

ưng k có người chết thì khèn luôn gắn bó m t thiết với nghi lễ và truyền tải

những t ông đ ệp quan trọng tớ người chết” [21, tr.26]. Trong chương 2
của luận văn, tác giả đã tiến hành khảo sát và giải mã một số biểu tượng trong

15


dân ca nghi lễ tang ma của người Mông như: biểu tuợng “gầu khèn đrâu
trống” và “hoa khèn, hoa mưa, hoa nắng, hoa trống”. Tuy có những luận giải
khác nhau nhưng về cơ bản, tác giả đã nhấn mạnh đến đặc điểm giới tính
trong những biểu tượng này. Từ những kiến giải, phân tích và những dẫn
chứng tiêu biểu, tác giả khẳng định: “Từ hệ th ng những biểu tượng luôn đ
song àn cùng n au và đều là những biểu tượng có đầy đủ cả hai giới nam và
nữ trong cùng một tên gọi, chúng ta có thể nh n thấy tư tuởng tiến bộ, dân chủ
man n a trong văn óa Mông” [21, tr.51].
2.2.8. Hoàng Thị Thủy trong luận án Tiến sĩ Văn học Việt Nam “Dân ca
nghi lễ dân tộc H’Mông” cũng đã đề cập đến biểu tượng khèn, tuy mới ở mức
độ rất sơ ược. Trong chuơng 4 – một số phương diện nghệ thuật trong dân ca
nghi lễ dân tộc Mông, tác giả đã àm rõ những nét cơ bản nhất về khái niệm
biểu tượng. Từ đó, tác giả đi đến giải mã nghĩa của một số biểu tượng trong
dân ca Mông như biểu tượng con gà, biểu tượng lanh. Khi nhắc tới khèn trong
đời sống văn hóa nói chung, nghi ễ tang ma nói riêng, tác giả nhấn mạnh:
“Trong việc thực hiện các nghi lễ, vai trò của khèn, tr ng hết sức cần thiết
[…]. Từ lúc bắt đầu đ m ma c o đến k

người chết đ c ôn,

ầu n ư k ông

bao giờ vắng tiếng khèn, tr ng. Các bài khèn này có nộ dung và được thể hiện
phù hợp với từng nghi thức của tang lễ” [67, tr.112]. Với một cái nhìn tương
đối bao quát, tác giả cho rằng: “Văn ọc dân gian dân tộc Mông phong
phú với nhiều thể loạ mang đ m bản sắc văn óa rất riêng của đồng bào, trong
đó mảng dân ca nghi lễ xuất hiện nhiều hệ th ng biểu tượng đặc thù

n

ư b ểu tượng về hệ th ng loài v t, biểu tượng về hệ th ng đồ v t, biểu

tượng về hệ th ng cây c i, con s …” [67, tr.171]. Nhìn chung, đây à một công
trình nghiên cứu tương đối đầy đủ về dân ca nghi ễ dân tộc Mông, nhưng do
mục tiêu hướng tới không phải à biểu tượng nên ít nhiều biểu tượng chưa
được quan tâm một cách đúng mực, nhất à biểu tượng khèn.
16


Mặc dù là một nhạc cụ đóng vai trò quan trọng trong đời sống tinh thần và
xuất hiện khá nhiều trong dân ca Mông, nhưng cho đến nay việc nghiên cứu
về biểu tượng này vẫn còn là một khoảng trống lớn. Qua quá trình thu thập tài
liệu, chúng tôi được biết, hiện chưa có một công trình nào nghiên cứu về biểu
tượng khèn trong dân ca Mông một cách hệ thống; không kể những nghiên
cứu mang tính chất gợi mở và có tính xen kẽ. Vì vậy, chúng tôi đã mạnh dạn
lựa chọn biểu tượng khèn trong dân ca Mông để giải mã.
3.

Đối tƣợng, mục đích, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu
3.1. Đ tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu chính của đề tài là biểu tượng khèn trong dân ca
Mông. Ngoài ra, trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi tiến hành so sánh, đối
chiếu biểu tượng khèn với một số biểu tượng khác trong dân ca Mông để có
được những đánh giá và kết luận đúng đắn, khách quan hơn.
3.2. Mục đíc ng ên cứu
Biểu tượng khèn là một loại biểu tượng độc đáo, mang đậm bản sắc dân
tộc Mông. Tiến hành giải mã biểu tượng khèn trong dân ca Mông, chúng tôi

hướng tới các mục đích cơ bản sau đây:
- Thứ nhất, chỉ ra được tần số xuất hiện của biểu tượng khèn trong dân ca
Mông, cũng như so sánh được số lần xuất hiện của biểu tượng khèn với một
số biểu tượng đồ vật khác trong dân ca Mông.
- Thứ hai, chỉ ra các giá trị thuộc về văn hóa, nghệ thuật, tôn giáo, tín
ngưỡng, lịch sử cũng như toàn bộ bức tranh kinh tế, chính trị của đồng bào
Mông đã và đang được ưu giữ trong biểu tượng khèn.
- Thứ ba, giải mã nghĩa của biểu tượng khèn trong dân ca Mông nhằm góp
phần khẳng định hướng nghiên cứu văn hóa, văn học dân gian Mông thông
qua việc giải mã các biểu tượng là một hướng đi đúng, hiệu quả và phù hợp
với đặc trưng của loại hình văn hóa, văn học này.
17


3.3. Nhiệm vụ nghiên cứu
Đề tài sẽ đưa ra các vấn đề lý luận và thực tiễn có
nghiên cứu như:

iên quan đến vấn đề

thuyết về biểu tượng, những nét cơ bản về biểu tượng

trong văn học dân gian Việt Nam, những nét khái quát về dân ca Mông, biểu
tượng khèn trong đời sống của đồng bào Mông.
Thống kê, phân loại các hình thức biểu hiện và nghĩa biểu trưng của biểu
tượng khèn trong dân ca Mông để thấy được tần số của các hình thức biểu
hiện và các hướng nghĩa của biểu tượng lanh.
Vận dụng các phương pháp nghiên cứu để giải mã biểu tượng khèn trong
những ngữ cảnh cụ thể. Từ đó, tổng hợp các nghĩa biểu trưng ại với nhau để
thấy được những lớp nghĩa cơ bản nhất của biểu tượng khèn.

3.4. Phạm vi nghiên cứu
Luận văn tập trung nghiên cứu biểu tượng khèn trong dân ca Mông dựa
trên các văn bản sau:
-

Doãn Thanh (1967), Dân ca Mèo (Lào Cai), Nxb Văn học, Hà Nội.

-

Doãn Thanh (1974), Dân ca Mèo, Hội văn học nghệ thuật Lào Cai.

-

Doãn Thanh - Hoàng Thao - Chế Lan Viên (1984), Dân ca H’mông,

Nxb Văn học, Hà Nội.
-

Hùng Đình Qu (2001), Dân ca Mông Hà Giang (t p 1), Sở Văn hoá

Thông tin Hà Giang
-

Hùng Đình Quý (2001), Dân ca Mông Hà Giang (t p 2), Sở Văn hoá

Thông tin Hà Giang.
-

Hùng Đình Qu (2003), Dân ca Mông Hà Giang (t p 3), Sở Văn hoá


Thông tin Hà Giang.
-

Hùng Đình Qu (2005), Những bài khèn của người Mông ở Hà Giang,

Nxb KHXH.
- Viện nghiên cứu văn hóa (2008), Tổng t p văn ọc dân gian các dân tộc
thiểu s Việt Nam, (tập 17), Nxb KHXH.
18


×