Tải bản đầy đủ (.docx) (326 trang)

Ngữ âm tiếng di thị trấn trung bình huyện lộc khuyến thành phố côn minh vân nam trung quốc (có so sánh với tiếng lô lô ở việt nam) 60 22 01

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.14 MB, 326 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------

Vương Kế Cầm

(Wang Ji Qin)

Ngữâm tiếng Di thị trấn Trung Bình huyêṇ Lôcc̣ Khuyến thành
phốCôn Minh Vân Nam Trung Quốc
(có so sánh với tiếng Lô Lô ở Việt Nam)

LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC

Hà Nội - 2013


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------

Vương Kế Cầm
( Wang Ji Qin )

Ngữâm tiếng Di thi trâậ́n Trung Binhh̀ huyêṇ Lôcc̣
Khuyến thành phốCôn Minh. Vân Nam Trung
Quốc
(có so sánh với tiếng Lô Lô ở Việt Nam)
Chuyên ngành: Ngôn ngữ học
Mã số chuyên ngành: 60 22 01


LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC

Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Trần Trí Dõi

Hà Nội - 2013


Mục Lục
Mở đầu………………………………………………………………………….1
Chương 1. Giới thiệu nguồn gốc dân tộc và tình hình nghiên cứu tiếng tiếng
Di ở Trung Quốc ………………………………………………………………5
1.1. Giới thiệu dân tộc Di ở tỉnh Vân Nam Trung Quốc…………………….5
1.2 Giới thiệu tiếng Di ở tỉnh Vân Nam Trung Quốc……….………..…....…9
1.3 Giới thiệu người Di và tiếng Di ở thị trấn Trung Bình…………..………11
1.4 Giới thiệu tình hình nghiên cứu tiếng Di ở Trung Quốc……..………….15
1.5 Tiểu kết………………………………………………………..…..……..21
Chương 2. Miêu tả ngữ âm tiếng Di ở thị trấn Trung Bình, thành phố Côn
Minh, Vân Nam Trung Quốc...................................................................................................... 22
2.1 Một số khái niệm cơ bản………………………………….……………22
2.2 Âm tiết tiếng Di thị trấn Trung Bình…………………………………….25
2.3 Hệ thống thanh điệu trong tiếng Di thị trấn Trung Bình…………...……26
2.4 Hệ thống âm đầu tiếng Di thị trấn Trung Bình…………………….…….30
2.5 Hệ thống vần tiếng Di thị trấn Trung Bình………………………………48
2.6 Tiểu kết…………………………………………………………………..56
Chương 3. Bước đầu nhân xét ngữ âm tiếng Di thị trấn Trung Bình và tiếng
Lô Lô thị trấn Mèo Vạc, Hà Giang Việt Nam.................................................................. 57
3.1 Mô tả ngữ âm tiếng Lô Lô thị trấn Mèo Vạc............................................................ 57
3.2 So sánh ngữ âm tiếng Di thị trấn Trung Bình và tiếng Lô Lô thị trấn Mèo
Vạc…………………………………………………………………………...75
3.3 tiểu kết........................................................................................................................................... 80



Phần kết luân........................................................................................................................................ 81
Tài liệu tham khảo............................................................................................................................. 84
Phụ lục…………………………………………………………………………88


Danh mục các bảng biểu

Bảng 2.1
Bảng 2.2
Bảng 2.3
Bảng 2.4
Bảng 2.5
Bảng 2.6
Bảng 3.1
Bảng 3.2
Bảng 3.3
Bảng 3.4
Bảng 3.5
Bảng 3.6
Bảng 3.7


Mở đầu

1.

Mục đích và ý nghĩa chọn đề tài.
Dân tôcc̣ Di với dân số hơn 8 triệu người là một dân tộc thiểu số có dân số


đứng thứ 7 trong 56 dân tôcc̣ ởTrung Quốc , và là dân tộc thiểu số có dân số
nhiều nhất ởtinhh̉ Vân Nam (Theo kết quả tổng điều tra dân số lần thứ sáu năm
2010 của Trung Quốc). Ở Trung Quốc dân tộc Di chủ yếu cư trú ở khu vực phía
tây nam, ngoài vùng đất phía tây nam Trung Quốc dân tộc Di còn có mặt ở các
nước Đông Nam Á như Việt Nam, Myanmar, Lào và Thái Lan.
Ở Việt Nam dân tộc Di được gọi là dân tộc Lô Lô, là một trong số 20 dân tộc
có dân số ít nhất ở Việt Nam với dân số là 4.541 người (theo kết quả điều tra dân
số năm 2009), sống phân tán trên các vùng núi cao các tỉnh Lạng Sơn, Cao Bằng,
Tuyên Quang, Hà Giang, Lào Cai, Lai Châu. Địa bàn sinh sống của người Lô Lô
thường là các làng các xã vùng giáp biên giới Việt – Trung [1, tr.108]. Về mặt
nguồn gốc lịch sử tộc người, người Lô Lô ở Việt Nam có quan hệ chặt chẽ với
người Di ở Trung Quốc. Theo “Đại Việt sử kí toàn thư”, người Lô Lô từ Vân
Nam di cư vào vùng Thủy Vĩ (trấn Hưng Hóa, nay thuộc tỉnh Lào Cai) vào năm
Mậu Thìn (1508). Nguyên nhân của quá trình di cư này chủ yếu là do họ lẩn
tránh sự đàn áp của vương triều Minh (1368-1644) sau khi cuộc khởi nghĩa của
người Lô Lô chống nhà Minh thất bại. Lịch sử di cư của người Lô Lô ở Việt
Nam được chia thành nhiều đợt khác nhau. Về mặt ngôn ngữ, dân tộc Lô Lô là
một trong số 6 dân tộc thiểu số thuộc nhóm ngôn ngữ Tạng Miến ở Việt Nam [5,
tr.78].
Tiếng Di la môṭtrong nhưng ngôn ngư co licḥ sư lâu đơi


̀
vâỵ với môṭdân tôcc̣ thiểu sốcódân sốnhiều và lịch sử lâu đời như thế, “Di học”
xưa nay đa ̃đươcc̣ nhiều người quan tâm đến . Làm một học viên dân tôcc̣ Di đang
học tiếng Việt , bản thân tôi rất muốn tìm hiểu ngữ âm của tiếng Di , và mối liên
hệ giữa ngữ âm tiếng Di ở Trung Quốc với ngữâm tiếng Lô Lô ởViêṭNam.
Ở Trung Quốc dân tộc Di được coi là một dân tộc thiểu số thống nhất,
nhưng trong nôi bộ người Di có sự khác biệt địa phương khá rõ rệt. Sự khác biệt

ấy được thể hiện ở chỗ với những địa bàn cư trú khác nhau, người Di sẽ có
những tên gọi tộc danh khác nhau [11, tr.1], và tiếng Di được chia làm 6 vùng
phương ngữ lớn và giữa các vùng phương ngữ không thể giao lưu được với nhau
[25, tr.3].
Khi thực hiện đề tài này, chúng tôi có mục đích là để tìm hiểu ngữ âm c ủa
tiếng Di ở làng Thuyết Tử Ngọa, thị tr ấn Trung Bình huyện Lộc Khuyến tỉnh
Vân Nam Trung Quốc, là tiếng Di được cho là thuộc vùng phương ngữ Đông Bộ
và qua đó , bước đầu tìm hiểu mối liên hệ giữa tiếng Di v ới tiếng Lô Lô ởxã
Sảng Pả A thị trấn Mèo Vạc tỉnh Hà Giang ViêṭNam . Để thực hiện đề tài này bản
thân tôi cũng đã đến tận nơi hai địa chỉ đã nhắc đến ở trên để tiến hành nghiên
cứu điền dã, thu thập tài liệu, tìm hiểu lời ăn tiếng nói cũng như cuộc sống hàng
ngày của người dân tộc Di và dân tộc Lô Lô cư trú ở hai địa điểm trên. Tìm hiểu
ngữâm tiếng Di cóthểgiúp mọi người hiểu rõ hơn về tiếng Di và dân tộc Di, giúp
cho viêcc̣ hocc̣ ngoaị ngữcủa các baṇ dân tôcc̣ Di . Đồng thời tìm hiểu mối liên hệ
giữa tiếng Di ở Trung Quốc và tiếng Lô Lô ở Việt Nam có thể giúp chúng ta hiểu
thêm mối liên hệ giữa dân tộc Di và dân tộc Lô Lô, làm phong phú


thêm tư liệu để giúp cho việc nghiên cứu của những người quan tâm đến “Di
học”, góp phần giữgiǹ bản sắc ngôn ngữvàvăn hóa của dân tôcc̣ xuyên biên giới
Trung Việt này.
2.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Dân tộc Di có nhiều nhóm địa phương khác nhau tùy theo đặc điểm về
trang phục và địa điểm cư trú, như Di Trắng, Di Đen, Di Hoa Lưng, A Xi, A Trơ,
Xa Ni, v.v . Ở Việt Nam tùy theo đặc điểm về trang phục, dân tộc Lô Lô cũng
được chia làm ba nhóm là Lô Lô Đen, Lô Lô Trắng và Lô Lô Hoa. Trong luận
văn này chúng tôi lựa chọn tiếp cận và mô tả hệ thống ngữ âm trên bình diện


đồng đại một thổ ngữ tiếng Di ở thôn Thuyết Tử Ngọa thi trấṇ Trung Binh̀ huyêṇ
Lôcc̣ Khuyến thành phốCôn Minh tinhh̉ Vân Nam Trung Quốc và một thổ ngữ
tiếng Lô Lô ở xã Sảng Pả A thị trấn Mèo Vạc tỉnh Hà Giang Việt Nam.
3. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu của đề tài là lựa chọn miêu tả hệ thống ngữ âm
tiếng Di (thuộc vùng phương ngữ Đông Bộ) ở thị trấn Trung Bình tỉnh Vân Nam
Trung Quốc; sau đó so sánh với ngữ âm tiếng Lô Lô ở xã Sảng Pả A thị trấn
Mèo Vạc tỉnh Hà Giang Việt Nam . Phương pháp miêu tả là hệ thống những thủ
pháp nghiên cứu được vận dụng để thể hiện đặc tính của các hiện tượng ngôn
ngữ trong một giai đoạn phát triển của nó[10,tr.19]. Trong luận văn này chúng
tôi đã sử dụng phương pháp miêu tả ngữ âm đồng đại để miêu tả, xác lập hệ
thống ngữ âm và danh sách âm vị của tiếng Di và tiếng Lô Lô theo cách phân
xuất các âm vị bằng bối cảnh ngữ âm đồng nhất.
Như vậy, phương pháp chủ yếu của Luận văn là phương pháp miêu tả; là


thủ pháp đối chiếu để so sánh ngữ âm tiếng Di với ngữ âm tiếng Lô Lô. Việc xử
lý nội dung chủ yếu được thực hiện theo cách thức quy nạp, trước hết là thu thập
tư liệu, phân tích và xử lý tư liệu, sau đó so sánh đối chiếu tư liệu, tìm ra những
sự tương đồng cũng như những sự khác biệt giữa hai thổ ngữ tiếng Di và tiếng
Lô Lô ở hai địa bàn đã nói ở trên rồi đưa ra nhận xét có tính kết luận.
Phương pháp nghiên cứu thứ hai được sử dụng trong Luân văn là phương
pháp điền dã. Do đối tượng nghiên cứu là một ngôn ngữ dân tộc thiểu số, cho
nên sử dụng phương pháp nghiên cứu điền dã là một tất yếu. Nguồn tư liệu về
tiếng Di chúng tôi lựa chọn thu thập tại địa bàn thị trấn Trung Bình huyện Lộc
Khuyến tỉnh Vân Nam Trung Quốc. Những người cung cấp tư liệu ở thị trấn
Trung Bình là: a, Vương Chi Bản, Nam, 81 tuổi; b, Vương Đức Phương, Nam,
47 tuổi; c. Lý Bản Bình, Nữ, 28 tuổi; d. Vương Kế Hoa, Nam, 31 tuổi .
Nguồn tư liệu về tiếng Lô Lô, vì bản thân tôi là một người nước ngoài đang

học ở Việt Nam, cho nên khi thực hiện công việc nghiên cứu điền dã đã gặp rất
nhiều khó khăn về mặt thủ tục hành chính, cũng như không thể tự do lựa chọn
địa bàn tiến hành điền dã. Vì vậy nguồn từ liệu về tiếng Lô Lô được chúng tôi
thu thập ở địa bàn xã Sảng Pả A thị trấn Mèo Vạc tỉnh Hà Giang Việt Nam. Khi
thu thập tư liệu chúng tôi dùng phương pháp phỏng vấn quan sát trực tiếp bằng
thính giác và ghi âm bằng máy ghi âm, sau đó ghi chép lại dưới dạng phiên âm
quốc tế (IPA). Những người cung cấp tư liệu ở thị trấn Mèo Vạc là: a. Cam Thị
Vân, Nữ, 18 tuổi; b, Lùng Thị Minh, Nữ, 41 tuổi; c, Lò Sì Páo, Nam, 52 tuổi; d.
TS. Lò Giàng Páo, Nam, 53 tuổi .
Bảng từ được dùng để nghiên cứu có khoảng hơn 2000 từ (do GS Trần Trí


Dõi cung cấp, phục vụ cho việc nghiên cứu ngôn ngữ các dân tộc thiểu số), chủ
yếu là những từ vựng chỉ về hiện tượng tự nhiên, lao động sản xuất, tính chất
trạng thái v.v…
4.

Bố cục của luận văn

Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Phụ lục, luân văn gồm có:
Chương 1: Giới thiệu nguồn gốc dân tộc và tình hình nghiên cứu tiếng Di ở
Trung Quốc
Chương 2: Miêu tả ngữ âm tiếng Di ở thị trấn Trung Bình, thành phố Côn Minh,
Vân Nam Trung Quốc
Chương 3: Bước đầu nhận xét ngữ âm giữa tiếng Di thị trấn Trung Bình với
tiếng Lô Lô ở thị trấn Mèo Vạc, Hà Giang Việt Nam.


Chương 1:


Giới thiệu nguồn gốc dân tộc và tình hình nghiên
cứu tiếng tiếng Di ở Trung Quốc
1.1 Giới thiệu dân tộc Di ở tỉnh Vân Nam Trung Quốc
Ở Trung Quốc dân tộc Di là một dân tộc thiểu số cư trú ở khu vực phía tây
nam. “Di” là tộc danh thống nhất bằng tiếng Hán để chỉ người dân tộc Di đang
cư trú ở nhiều khu vực khác nhau, mà trong thực tế những người Di cư trú ở
những khu vực khác nhau thuộc những nhóm khác nhau đều có tên tự xưng
riêng của mình. Theo một thống kê chưa hoàn toàn đầy đủ, dân tộc Di có hơn 50
tộc danh tự xưng hoặc là tha xưng, ví dụ: “nɔ su”, “no su”, “nɒ su”, “nie
su pho”, “ɬɚ su”, “ne su”, “ȵe su”, “li pho”, “na so pho”, “lo lo
pho”, “lo phɯ”, “phu pho”, “ko phu”, “ɑ lo pho”, “mu ndʑi”, “mi
ʨhe pho” v.v... Trong hơn 50 tộc danh tự xưng hoặc tha xưng này, những
nhóm người có tộc danh tự xưng “no su”, “nɒ su” và “ne su” chiếm khoảng 50%
tổng dân số dân tộc Di. Những tộc danh tự xưng này có một số là do biến thể
phương ngữ của cùng một từ, ví dụ: “nɔ su”, “no su”, “nɒ su” và “na so
pho” v.v... Ở tỉnh Vân Nam hầu hết các tộc danh tự xưng hoặc tha xưng này đều
thấy có xuất hiện [23, tr.30].
1.1.1 Dân sốvà điạ bàn cư tru
Dân tôcc̣ Di ở Trung Quốc códân số hơn 8,7 triêụ người, trong đó tỉnh Vân
Nam có hơn 5 triệu người (theo kết quảtổng điều tra dân sốlần thứ 6 năm 2010




Trung Quốc). Đây là dân tộc thiểu số có dân số nhiều nhất trong số 25 dân tộc

thiểu số đang cư trú ở tỉnh Vân Nam.
Ở Trung Quốc, dân tôcc̣ Di tâpc̣ trung cư trúởba tinhh̉ Qúy Châu , Tứ Xuyên,
Vân Nam vàKhu t ự trị Dân tộc Choang (Zhuang) Quảng Tây , đều thuôcc̣ vi trị́
phía tây nam Trung Quốc. Trong số đó, tỉnh Vân Nam là tỉnh có người Di cư trú

nhiều nhất. Hình thái cư trú của người Di ở Trung Quốc là “đaịphân tán tiểu tâpc̣
trung”. Nói đại phân tán là vì nhìn khái quát địa bàn cư trú của người Di phân bố
rải rác ở khu vực bốn tỉnh khác nhau; nói tiểu tập trung là vì trong các tinhh̉ laịcó
những khu vưcc̣ ch ỉ riêng có người Di tâpc̣ trung sinh sống , ví dụ như khu vực
Đaị, Tiểu Lương Sơn thuôcc̣ tinhh̉ Tứ Xuyên vàkhu vưcc̣ SởHùng thuôcc̣ tinhh̉ Vân
Nam. Nơi đây lànhững khu vưcc̣ cóngười Di tâpc̣ trung sinh sống [21, tr.1].
Sau khi Côngc̣ hòa Nhân dân Trung Hoa

thành lập, ở những khu vực có

người Di tâpc̣ trung cư trúđa ̃đư ợc thiết lâpc̣ các khu tư c̣tri c̣, huyêṇ tư c̣tri hoặcc̣ thi c̣
trấn tự trị dân tôcc̣ Di . Ở tỉnh Vân Nam có Châu tư c̣tri dâṇ tôcc̣ D i SởHùng và
Châu tư c̣tri dâṇ tôcc̣ HàNhì& dân tôcc̣ Di Hồng Hà. Đây là hai khu vực có người
Di tâpc̣ trung sinh sống nhiều nhất ở tỉnh Vân Nam. Ngoài ra còn có các huyện tự
trị dân tộc Di như huyện Tự trị Dân tộc Di Nga Sơn, huyện Tự trị Dân tộc Di
Ninh Lang, huyện Tự trị Dân tộc Di & Dân tộc Hmông Lộc Khuyến v.v. Nói
chung ở đa số huyện và xã của tỉnh Vân Nam đều có người dân tộc Di cư trú. Ở
những nơi này, họ cư trúxen ke ̃với các dân tôcc̣ anh em khác.
Về mặt địa lý, dân tộc Di chủ yếu cư trú ở cao nguyên Vân Qúy và vùng
ven đông nam của cao nguyên Thanh Tạng; ở đây có nhiều dãy núi cao và con
sông lớn chạy qua, ví dụ dãy núi Đại Lương, dãy núi Ô Mông, dãy núi Ai Lao,


sông Kim Sa, sông Nguyên Giang, sông Lan Thương… Do ảnh hưởng của điạ lý,
khu vưcc̣ người Di cư trúphần lớn đều làkhu vưcc̣ miền núi cao , so với mặt nước
biển là khoảng 2000 – 2500 mét; họ sinh sống ở các lưng chừng núi hoặc
môṭsốthung lung tương đối rôngc̣ rai giưa cac ngọn núi.
̃
1.1.2 Nguồn gốc và lịch sử người Di
Dân tôcc̣ Di la môṭtrong nhưng dân tôcc̣ thiểu sốco licḥ sư lâu đơi ơ Tr ung

̀
Quốc, nhưng vẫn chưa có một bộ sách lịch sử nào đã đề cập một cách hệ thống

và đầy đủ đến nguồn gốc lịch sử của tộc n gười này . Vì thế cho đến nay các ý
kiến vềnguồn gốc licḥ sư cua ngươi Di vâñ chưa đươcc̣ thống nhất. Chủ yếu gồm
nhưng y kiến sau đây:
̃

́
Môṭlà, thuyết tư phia đông đến . Có người cho rằng ngườ
̀

người thuôcc̣ nước Sở, cư trútaịlưu vucc̣ hồĐôngc̣ Đinh.̀ Sau khi liên minh hai bô c̣

lạc La ( 罗) và Lò ( 罗) đánh baịquân nước Sở, người Di đ ã vào Vân Nam theo
tướng Trang Kiều của nước Sở. Vềsau, dần dần di cư đến những khu vưcc̣ phía
tây nam như hiêṇ nay. Trải qua những thăng trầm licḥ sử, dần dần đã hình thành
người Di bây giờ. Căn cứ của giải thuyết này là: Trước khi nước Côngc̣ hòa nhân

dân Trung Hoa ra đời người Di đươcc̣ goịlà“luo luo” , ngữâm của tộc danh “luo
luo” gần với tộc danh liên minh của hai bộ “La Lò (罗罗罗luo lu)”. [21, tr.9] Hai là
, thuyết từ tây đến . Có người cho rằng , người Di đến từ Tây Tangc̣ , hoăcc̣ đến từ
k hu vưcc̣ biên giới giữa Tây Tạng vàMyanmar, bởi vìngôn ngữvà thểchất của


người Di gần giống những ng ười cư trú ở khu vực này . Vậy đây cũng làcăn cứ
đềchứng minh dân tôcc̣ Di cóquan hê c̣mâṭthiết với dân tôcc̣ T ạng [21, tr.9].
Ba là, thuyết tư nam đến . Có ngươi cho rằng tổtiên cua ngươi
̀
Viêṭcổ(khối Bách Việt) hoăcc̣ ngươi Liêu cổ. Ngươi đưa ra

tổng hơpc̣ những phong tucc̣ tâpc̣ quán của người Liêu đươcc̣ ghi trong tâ c̣p “Bắc Sử
– Liêu Truyền” theo 18 mục và cho rằng trong 18 mục này có rất nhiều giống
hoặc gần giống với phong tục tâpc̣ quán của người Di [21, tr.10].
Bốn là, thuyết từ bắc đến. Thuyết này cho rằng ởthời kỳcổđaị, tổtiên của
người Di cư trúở“Mao Ngưu Khiếu Ngoai”c̣ (Tây Bắc, Tứ Xuyên), sau đódi cư
đến “Cùng Chi Lỗ” (vùng chân núi Đại Tuyết Sơn) và dần dần di cư đến phia ́
bắc vànam của Kim Sa Giang . Tức người Khương cổlà tiên tôcc̣ của người dân
tôcc̣ Di [21, tr.10]. Căn cứ của giải thuyết này là về mặt văn hóa theo các sách sử
ghi lại có một số phong tục lễ cưới của người Khương gần giống phong tục của
người Di [21, tr. 14]. Về mặt ngôn ngữ, tiếng Di thuộc họ ngôn ngữ Hán Tạng,
nhánh ngôn ngữ Tạng Miến, tiếng Di có quan hệ họ hàng với tiếng Tạng, trong
đó dân tộc Tạng và Khương đều là những dân tộc cư trú ở vùng phía tây bắc
Trung Quốc [21, tr.16]. Hiện nay có không ít người theo học thuyết này, nhưng
trong các văn hiến Di ngữ hoặc Hán ngữ chúng ta vẫn chưa tìm thấy được một
căn cứ nào đó chứng minh cho giải thuyết này [25, tr.5].
Năm là, thuyết thổdân Vân N am. Giả thuyết này cho rằng từ xưa đến nay
Vân Nam la điạ ban
̀
Tứ Xuyên , Qúy Châu , Quảng tây hiện nay đều là di cư từ Vân Nam


[21,tr.10]. Hiện nay có rất nhiều học giả, nhà nghiên cứu và nhiều tác phẩm
nghiên cứu tán đồng quan điểm của giải thuyết này, đặc biệt là những nhà nghiên
cứu là người bản ngữ. Căn cứ của giải thuyết này là trong nhiều văn hiến


tiếng Di đã phản ánh nguồn gốc của người dân tộc Di là ở vùng lãnh thổ phía tây
nam Trung Quốc này. Ví dụ:
“Kinh Chỉ Lộ Dân Tộc Di” là một bộ kinh thư được cho rằng là bản đồ
đường di cư của người dân tộc Di. Theo “Tập Dịch Kinh Chỉ Lộ Di Ngữ” (NXB

Học viện Dân tộc Trung Ương, năm 1993) khi có người chết những người dân
tộc Di cư trú ở dãy núi Ai Lao sẽ theo “Kinh Chỉ Lộ” chỉ đường và đưa hồn
người chết về khu vực gần hồ Điền Trì (ở Thanh phố Côn Minh tỉnh Vân Nam
bây giờ). Những người dân tộc Di cư trú ở Lương Sơn tỉnh Tứ Xuyên chỉ đường
và đưa hồn người chết về khu vực Chiêu Thông tỉnh Vân Nam. Theo “Kinh Chỉ
Lộ” người Di cư trú ở khu vực Oai Ninh tỉnh Qúy Châu chỉ đường và đưa hồn
người chết về đến khu vực Chiêu Thông và Khúc Tịnh tỉnh Vân Nam bây giờ.
Bản thân người dân tộc Di cũng cho rằng tổ tiên của dân tộc Di cư trú ở khu vực
phía đông bắc hồ Điền Trì, sau khi chia nhóm rồi mới dần dần di cư đến những
khu vực khác [25, tr.7]
Về mặt tín ngưỡng tôn giáo nguyên thủy, người Di cư trú ở các nơi đều
cúng phần dưới của cây tre coi như tổ tiên của mình và đưa nó vào núi sâu rừng
già. Trong bộ sách “Hoa Dương Quốc Chí – Nam Trung Chí” có ghi: Hữu trúc
vương giả, hưng vu Độn Thủy” túc là “có những người lấy cây trúc làm vương,
những người này ở khu vực Độn Thủy (Bắc Bàn Giang)”. Vì vậy chúng ta có thể
thấy rằng giải thuyết dân tộc Di là thổ dân Vân Nam có nhiều căn cứ từ văn hóa
nội bộ của người Di [25, tr.8].
Ngoài những giải thuyết đã nói ở trên ra , còn có những giải thuyết khác như
người Di đến từ Châu Âu v.v… Nhưng hiêṇ nay theo các kết quảđiều tra và


nghiên cứu tại khu vưc người Di cư trú , đa sốhocc̣ giả chủ yếu theo hai học
thuyết “từ phía bắc đến” và “thổ dân Vân Nam”. Những người theo giải thuyết
“từ phía bắc đến” cho rằng dân tôcc̣ Di làtừ phiá tây bắc “Mao Ngưu Khiếu
Ngoại” di cư vào phía tây n am, và đã dung hòa vào những dân tôcc̣ cư trúởphiá
tây nam rồi dần dần hình thành dân tôcc̣ Di bây gi ờ [21, tr.11]. Còn những người
theo học thuyết “thổ dân Vân Nam” cho rằng tổ tiên của người dân tộc Di cư trú


phía đông bắc hồ Điền Trì, sau đó dần dần di cư ra những nơi khác và đã dung


hòa với các dân tộc khác trong con đường di cư. Theo các truyện cổ dân gian,
dân tộc học và lịch sử học, chúng tôi cũng như một số học giả khác cho rằng chủ
thể của dân tộc Di là thổ dân Vân Nam, và đã tiếp xúc dung hòa với người
Khương đến từ phía bắc, người nước Sở đến từ phía đông, đồng thời đồng hóa
những dân tộc ít người cư trú ở cùng khu vực và dần dần hình thành cộng đồng
người dân tộc Di [25, tr.8].
1.2 Giới thiệu tiếng Di ở tỉnh Vân Nam Trung Quốc
1.2.1 Nguồn gốc của tiếng Di
Xét về mặt nguồn gốc tiếng Di được coi là một ngôn ngữ thuộc họ Hán
Tạng, nhánh ngôn ngữ Tạng Miến, nhóm ngôn ngữ Di . Nó có quan hệ họ hàng
với các ngôn ngữcùng ho c̣vàcùng nhóm với nó, chủ yếu đươcc̣ thểhiêṇ qua tinh́
tương đồng giữa phần tử vưngc̣ và các thành phần ngữ pháp [11, tr.3].
1.2.2 Đặc điểm phương ngữ tiếng Di ở tỉnh Vân Nam
Theo hai báo cáo của đôịcông tác ngôn ngữdân tôcc̣ thiểu sốthứ tư năm 1956,
tiếng Di đươcc̣ chia ra thành 6 phương ngữlớn. Đó là phương ngữBắc bô, phương
ngữĐông bô, phương ngữNam bô, phương ngữ Tây bô, phương ngữ


Đông Nam bô và phương ngữTrung bô. Do ảnh hưởng của điạ lývàkhu vưcc̣ cư
trú tương đ ối rôngc̣ raĩ, ngôn ngữcủa người dân tôcc̣ Di cư trú ở những khu vực
khác nhau khác tồn tại nhiều sự khác biệt, thậm chí trong cùng môṭphương ngữ
còn tồn tại rất nhiều thổngữkhác nhau . Giữa các phương ngữngười Di không
thểgiao lưu với nhau , có khi thậm chí chỉ cần đi qua một ngòn núi hoặc là một
dòng sông ta sẽ nghe được những tiếng nói khác nhau.
Sáu phương ngữ lớn của tiếng Di đều có phân bố ở tỉnh Vân Nam. Theo
sách “Di Ngữ Giản Chí”, ở tỉnh Vân Nam phương ngữ Bắc bộ chủ yếu phân bố
ở 3 huyện Hoa Bình, Vĩnh Thắng và Ninh Lan thuộc thành phố Lệ Giang, ở
huyện Trung Điện của châu tự trị dân tộc Tạng Địch Khánh, huyện Lan Bình của
châu tự trị dân tộc Li Su Nộ Giang, huyện Kiếm Xuyên của châu tự trị dân tộc

Bạch Đại Lý, huyện Xảo Gia và huyện Vĩnh Thiện ở khu vực Chiêu Thông,
huyện Vĩnh Nhân và Nguyên Mưu của châu tự trị dân tộc Di Sở Hùng và một bộ
phận của huyện tự trị dân tộc Di & dân Tộc Hmông Lộc Khuyến. Phần lớn
người dân tộc Di nói phương ngữ Bắc bộ này đều tự xưng mình là nɔ˧ su˧
(gồm cách gọi biến thể như nɔ˧ suu̱˧, ne˧ su˧…). Đây là phương ngữ có số người
nói đông nhất [11, tr.172].
Phương ngữ Đông bộ chủ yếu phân bố ở hai tỉnh Qúy Châu và Vân Nam,
biên giới của phương ngữ này phía bắc đến khu vực Vĩnh Thiện, Xảo Gia và
Chiêu Thông tỉnh Vân Nam, phía nam đến khu vực Sư Tôn Tỉnh Vân Nam, phía
đông đến Kiềm Tây, Quan Lĩnh thuộc tỉnh Qúy Châu và Long Linh của tỉnh
Quảng Tây. Phía tây đến khu vực An Ninh và Nguyên Mưu của tỉnh Vân Nam.
Ở tỉnh Vân Nam nó chủ yếu phân bố ở các huyện như huyện Đại Quan, huyện


Diêm Tân, huyện Trấn Hùng, huyện Di Lương, huyện Vĩnh Thiện và huyện Xảo
Gia ở khu vực Chiêu Thông, huyện Phú Nguyên, huyện Lục Lương, thành phố
Tuyên Uy, huyện La Bình, huyện Mã Long, huyện Sư Tôn và huyện Hội Trạch
khu vực Khúc Tịnh, ở huyện Vũ Định của Châu tự trị dân tộc Di Sở Hùng và
huyện Phú Minh, thành phố An Ninh và một bộ phần huyện Lộc Khuyến thuộc
thành phố Côn Minh. Phần lớn người Di nói phương ngữ này tự xưng là no˥
su˥, na˧ su˧ pho˥, na˧ so˧ pho˥, nɑ˥ pho˥, ko˧ pho˥…[11, tr.179].
Phương ngữ Tây bộ chủ yếu phân bố ở phía tây tỉnh Vân Nam, ranh giới
của phương ngữ này là: phía bắc đến Vĩnh Thắng (thuộc Lệ Giang) và Hạc
Khánh (thuộc Đại Lý), phía nam đến Cảnh Cốc (thuộc Phổ Nhĩ) và Lang
Thương, phía đông đến Di Độ (thuộc Đại Lý) và Cảnh Đông (thuộc Phổ Nhĩ),
phía tây đến huyện Đằng Xung và Long Lăng (thuộc Bảo Sơn). Phần lớn người
Di nói phương ngữ này tự xưng là la lo˧ pa , mi sa pa v.v…[11, tr.195]
Phương ngữ Nam bộ chủ yếu phân bố ở phía nam tỉnh Vân Nam, ranh giới
của phương ngữ này là: phía bắc đến thành phố Côn Minh, phía Nam đến Giang
Thành và Kim Bình, phía đông đến Khai Viễn và Mông Tự, phía tây đến Song

Bá, Phổ Nhĩ. Phần lớn người Di nói phương ngữ này tự xưng là naa̱ ˧ su˥, naa̱ ˧
su˥pho v. v…[11, tr.189]
Phương ngữ Đông Nam bộ chủ yếu phấn bố ở phía đông nam của tỉnh Vân
Nam, ranh giới của vùng phương ngữ này là: phía bắc đến Sư Tôn, Côn Minh,
phía nam đến Mã Quan, Ma Li Po, phía đông đến Quảng Nam, Phú Ninh, phía
tây đến Di Lặc, Khai Viễn và Mông Tự. Phần lớn người Di nói phương ngữ này
tự xưng là: nɪ , ɑ ɕi˥ ɑ˩ dʐɛ , a˧ tʂa , pho˥ lɔ˥ v.v…[11, tr.202]


Phương ngữ Trung bộ chủ yếu phân bố ở trung bộ của tỉnh Vân Nam, ranh
giới của vùng phương ngữ này là: phía bắc đến Vĩnh Nhân, Tân Xuyên, phía
nam đến Song Bá, Trấn Nguyên, phía đông đến Nguyên Mưu, Lộc Phong, phía
tây đến Tượng Vân, Nguy Sơn. Phần lớn người Di nói phương ngữ này tự xưng
là: loa̱ lo˧ pho , loa̱ lua̱ ˧ v.v…[11, tr.211]
1.3 Giới thiệu người Di và tiếng Di ở Thị Trấn Trung Bình
1.3.1 Địa bản cư tru và dân số
Thị trấn Trung Bình nằm ở vị trí trung bộ của huyện tự trị dân tộc Di & dân
tộc Hmông Lộc Khuyến, phía bắc của thành phố Côn Minh, cách huyện Lộc
Khuyến (nơi trụ sở ủy ban nhân dân huyện) 57 km, cách thành phố Côn Minh
129 km. Thị trấn thuộc khu vực miền núi, trong khu vực có nhiều núi cao, có hai
con sông chạy qua, chỗ cao nhất trong khu vực cao hơn mặt nước biển khoảng
2753m, chỗ thấp nhất cao hơn mặt nước biển 1220m [17, tr.35].
Dân tộc Di ở đây chủ yếu cư trú ở các lưng chừng núi và một số thũng lũng,
cư trú xen kẽ với các dân tộc anh em khác, hình thái cư trú của người Di ở đây
cũng như hình thái cư trú của người Di ở toàn quốc là “đại phân tán, tiểu tập
trung”, nói đại phân tán là vì người Di ở đây cư trú rải rác ở 13 xã khác nhau,
nhưng trong sự phân tán vẫn có sự tập trung, ở các làng trong xã người dân tộc
Di thường cư trú ở một làng. Ví dụ ở làng Truyết Tử Ngọa (nơi chúng tôi thực
hiện công việc thu thập tư liệu) thuộc xã An Đông Khang, cả làng có 30 hộ dân,
trong đó chỉ có 1 hộ dân tộc Hán, và cả hộ dân tộc Hán này đều biết nói tiếng Di,

bình thường giao tiếp với người trong làng đều dùng tiếng Di.
Thị trấn Trung Bình có 13 xã, có dân số khoảng 19341 người (theo kết quả


thống kê cuối năm 2009), và có 8 dân tộc thiểu số như dân tộc Di, Hmông, Li Su,
Choang… đang cư trú và sinh sống tại thị trấn này, trong đó dân tộc Di với dân
số khoảng 7177 người là dân tộc thiểu số có dân số nhiều nhất, chiếm khoảng
37% tổng dân số của cả thị trấn. Ở đây hầu hết các xã đều có người dân tộc Di cư
trú, ở nhiều xã các dân tộc cư trú xen kẽ nhau [17, tr.35].
1.3.2 Đặc điểm văn hóa lễ hôi của người Di ở thị trấn Trung Bình
Trong môṭnăm dân tôcc̣ Di córất nhiều ngày lê ̃ngày tết , ví dụ: ngày Tết to,
Tết nhỏ, tết Thanh Minh , tết Đoan Ngo,c̣tết Đuốc, tết 14 tháng 7, tết Trung Thu .
Trong những ngày tết này Tết to vàtết Đuốc làhai cái tết quan trongc̣ nhất

đối

với người Di và được tổ chức to nhất trong năm.
Tết Đuốc th ường được tổ chức vào ngày 24 đến 26 tháng 6 âm licḥ hàng
năm, đây làmôṭngày tết truyền thống của người Di

. Về nguồn gốc của phong

tục này, có nhiều cách giải thích khác nhau . Theo ông Vương Chi Bản

(người

già nhất ởlàng Thuyết Tử Ngoạ huyêṇ Lôcc̣ Khuyến , Vân Nam) kểrằng: trong
lịch sử vì chiến tranh (có thể là các cuộc nổi dậy của người Di chống triều đình
phong kiến), người Di đa b ̃ i đạ́nh baị, buộc phải chạy khỏi vùng đất cư trú của
mình vào tối ngày 24 tháng 6 âm licḥ. Trước khi phân cư đi các nơi, người Di đa ̃

tâpc̣ trung t ế lễ rồi bàn bacc̣, thống nhất với nhau l ấy ngày 24 tháng 6 âm lịch là
ngày Tết chung của người Di ở khắp mọi nơi. Do vậy, mỗi năm cứ đến ngày 24

tháng 6 ngươi dân tôcc̣ Di laịtổchưc môṭngay lễ. Đến ngay Tết đuốc, mọi người
̀
dù ở đâu, làm gì đều phai vềnha đểsum hopc̣ vơi gia đinh

chưc theo cac tâpc̣ tucc̣ như sau:
́
́
Vào tối ngày 24, sau khi ăn cơm tối xong, mỗi ngươi se c


và mang theo mồi nhen lửa dạng bột đượ c làm từ cây thông khô vànhưạ cây
thông đa ̃đươcc̣ người nhàchu ẩn bi trượ́c. Sau đóhọ tỏa ra các con đường trong
làng rồi mồi nhen lên đuốc, làm cho đuốc cháy to lên. Người Di cho rằng rắc bôṭ
mồi nhen lửa lên đuốc thấy lửa to lên thì ma sẽ sợ người và không dám đến làm
hại người và mùa màng của con người n ữa, và đây cũng có nghĩa là r ắc để bỏ
hết moịthứ không may mắn trong nhàra ngoài . Sau đómoịngười se ̃tâpc̣ trung
đến một chỗ rộng rãi thông th oáng nhất trong làng , làm một đống lửa to và mọi
ngươi bắt đầu mua va hat xung quanh đống lưa cho đến đêm khuya
̀
sau ngươi Di thương tổchưc cac loaịtro chơi dân gian như mua sư tư
̀
rồng, chọi trâu v.v… tết Đuốc keo dai trong ba ngay.
1.3.3 Đặc điểm trang phục của người Di ở thị trấn Trung Bình
Phụ nữ dân tộc Di khéo thêu thùa , họ luôn từ làm quần áo và giầy phụ vụ
cho cuôcc̣ sống cua minh . Trang phucc̣ cua ngươi Di rất đa dangc̣ , tùy
từng vùng cư trú. Ở thị trấn Trung bình tỉnh Vân Nam Trung Quốc phụ nữ Di
măcc̣ ao dai dai tay , trên phần cổ, ngưạ va cổtay thêu nhiều hoa , phía trước có

́ ̀ ̀
môṭcai tapc̣ dềthêu đầy hoa văn va dung bacc̣ lam đồtrang
́
đươcc̣ làm bằng bacc̣, phần cuối dây lưng của tapc̣ dềđươcc̣ làm thành hinh̀ tam giác
thêu đầy hoa văn . Phụ nữ Di mặc quần màu chàm rộng , ở phần đưới chân được
thêu hoa văn đểtrang trí. Giày của phụ nữ D i cũng đươcc̣ làm bằng vải vàthêu
hoa. Trên đầu phu c̣nữthanh niên Di đôịmũlen màu đỏ, còn những người phụ nữ
hơn 60 tuổi luôn cuốn khăn màu đen. So với trang phu c̣của phu c̣nữtrang phu c̣của
nam giới Di đơn giản hơn nhiều , họ mặc áo cánh màu đen được thêu hoa , quần
dài màu den, trên đầu cuốn khăn đen.


1.3.4 Đặc điểm về lễ cưới của người Di
Ngày xưa hôn nhân của người Di thường chỉ được tổ chức trong nội bộ dân
tộc, người Di không kết hôn với người ngoại tộc (dân tộc khác). Trong nội bộ
gia đình của người Di con cô con cậu có thể lấy nhau. Ngoài ra người Di còn có
tập tục “chuyển phòng” tức là nếu chồng bị chết thì em trai hay là anh trai của
chồng có thể lấy chị dâu hoặc em dâu làm vợ, tập tục này được gọi là “chuyển
phòng”. Người Di thường tổ chức lễ cưới vào khoảng thời gian trước Tết hoặc
sau Tết khi không bận rộn về nông vụ, nhưng có khi vẫn phải tùy thuộc vào
người tổ chức lễ cưới.
Nam nữ người Di từ khi quen biết nhau cho đến khi quyết định tiến tới hôn
nhân thì trước hết phải tổ chức lễ ăn hỏi, nhà trai nhờ một người làm mối dẫn
con trai và mang theo chai rượu đến nhà gái, nếu nhà gái uống rượu của nhà trai
mang đến thị có nghĩa là nhà gái đã đồng ý gả con gái của mình. Nếu nhà gái từ
chối nhận chai rượu thì có nghĩa là nhà gái không đồng ý.
Nhà gái đồng ý rồi thì nhà trai và nhà gái sẽ bàn bạc với nhau về việc tổ
chức lễ đính hôn, lễ đính hôn thường được tổ chức sau lễ ăn hỏi khoảng 1 – 2
tháng, trong lễ đính hôn nhà trai mang rượu, đường, gạo và những đồ dùng hàng
ngày khác đến nhà gái, và nhà gái mời họ hàng đến nhà, dùng những đồ mà nhà

trai mang đến làm cỗ mời họ hàng ăn, chủ yếu nhằm mục đích hỏi ý kiến của
những người họ hàng về việc hôn sự của con gái đồng thời cũng mang nghĩa
thông báo.
Sau lễ đính hôn nhà trai và nhà gái bắt đầu cùng nhau chọn một ngày lành
để tổ chức lễ cưới, lễ cưới thường được tổ chức sau lễ đính hôn 2- 3 tháng.


Trong lễ cưới người Di có phong tục cướp dâu. Khi sắp đến giờ đón dâu thì
những người bạn gái của cô dâu bắt đầu ngồi xung quanh cô dâu nhằm ngăn cản
không cho những người đón dâu đến gần cô dâu, đồng thời cùng khóc với cô
dâu, cô dâu vừa khóc vừa nói, chủ yếu là những nội dung về nhớ bố mẹ, không
muốn rời xa bố mẹ, bạn bè. Tiếng khóc sót thương buồn bã làm cho những
người già và người phụ nữ khác cũng rơi nước mắt. Những người đi đón dâu
phải cướp được cô dâu từ những người bạn của cô dâu này, nếu cướp không giỏi
thì có khi sẽ ảnh hưởng đến thời gian làm lễ cưới của nhà trai và nhà trai sẽ bị
chê cười mất thể diện.
1.3.5 Đặc điểm tín ngưỡng tôn giáo của người dân tôc Di ở Trung Bình
Người Dân tộc Di ở thị trấn Trung Bình tin rằng vạn vật đều có linh hồn,
họ thờ cúng tự nhiên và thờ cúng tổ tiên, họ cho rằng sau khi người chết linh hồn
vẫn đang tồn tại, và nó vừa có thể mang cho con người những tai nạn vừa có thể
mang lại những điều tốt đẹp cho con người. Vì vậy họ tôn thờ linh hồn, khi trong
gia đình gặp những điều không may họ sẽ mời thầy cúng đến làm lễ cúng để
đuổi ma và những thứ không may. Thường thường mỗi một họ, dân tộc Di đều
có một người thầy cúng, tiếng Di gọi là “pe2 mɔ1”, thầy cúng luôn luôn do
người nam giới có tri thức đảm nhiệm, biết văn tử tiếng Di và kinh thư tiếng Di.
Đến đầu thế kỳ 20 những nhà truyền giáo phương tây bắt đầu vào khu vực
thị trấn Trung Bình, họ xây nhà thờ, truyền bá Cơ Đốc Giáo đến khu vực này, từ
lúc đó có càng ngày càng nhiều người dân tộc Di theo đạo Cơ Đốc giáo, hiện
nay ở thị trấn Trung bình có thể nói khoảng 70% người dân tộc Di đều theo đạo
này [22, tr.19]. Đồng thời tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên và tự nhiên của người Di



ngày xưa đã bị loại bỏ. Có thể nói những tín ngưỡng nguyên thủy của người Di
trong khu vực này đang có nguy cơ bị mất dần.
1.3.6. Về tiếng Di ở thị Trần Trung Bình
Người Di ở thị trấn Trung Bình tự xưng nɑ2 so2 pho1, tiếng Di ở đây thuộc
phương ngữ Đông bộ. Ở đây các dân tộc cư trú xen kẽ với nhau cho nên hầu
hết người dân tộc Di ở đây đều biết nói tiếng Hán, một số người dân tộc Hán và
phần lớn người dân tộc Li Su cũng đều biết nói tiếng Di. Bình thường trong nội
bộ dân tộc Di họ giao tiếp với nhau bằng tiếng Di, khi giao tiếp với những dân
tộc khác họ dùng tiếng Hán.
1.4 Giới thiệu tình hình nghiên cứu tiếng Di ở Trung Quốc
Trung Quốc là một quốc gia đa dân tộc, đa ngôn ngữ. Theo thống kê, 55
dân tộc thiểu số ở Trung Quốc có sử dụng tới hơn 80 ngôn ngữ. Những ngôn
ngữ này phân thuộc 5 ngữ hệ khác nhau như: ngữ hệ Hán -Tạng, ngữ hệ Nam
Á, ngữ hệ Nam Đảo, ngữ hệ Ấn Âu, ngữ hệ Altaic.
Ngôn ngữ dân tộc thiểu số là công cụ giao tiếp và tư duy không thể thiếu
được trong cuộc sống hàng ngày của người dân tộc thiểu số, nó thể hiện được
văn hóa và bản sắc dân tộc đã tích lũy từ bao nhiêu năm trong lịch sử dân tộc
của các dân tộc thiểu số. Những năm gần đây theo sự phát triển của kinh tế xã
hội, ngôn ngữ các dân tộc thiểu số cũng được phong phú và phát triển thêm,
tình hình sử dụng ngôn ngữ và văn tự của các dân tộc thiểu số cũng đã được
chính phủ Trung Quốc ngày càng chú trọng. Để giữ gìn và phát triển, phát huy
bản sắc văn hóa dân tộc, từ năm 2003 chính phủ Trung Quốc đã bắt đầu khởi
động “Công trình giữ gìn văn hóa dân gian các dân tộc”, còn được gọi là


×