ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------------------------------------
LÊ THỊ HẠT
PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ
CÓ ẢNH HƢỞNG TỚI KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG
ĐỊNH GIÁ NHÃN HIỆU TẠI VIỆT NAM
LUẬN VĂN THẠC SĨ
CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC QUẢN LÝ
Hà Nội, 2015
1
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
----------------------------------------------------LÊ THỊ HẠT
PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ CÓ
ẢNH HƢỞNG TỚI KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG ĐỊNH GIÁ
NHÃN HIỆU TẠI VIỆT NAM
LUẬN VĂN THẠC SĨ
CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC QUẢN LÝ
MÃ SỐ: Đào tạo thí điểm
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Thị Quế Anh
Hà Nội, 2015
2
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐỊNH GIÁ NHÃN HIỆU VÀ
CÁC YẾU TỐ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ ẢNH HƢỞNG TỚI HOẠT
ĐỘNG ĐỊNH GIÁ NHÃN HIỆU................................................................
1.1. Tổng quan về nhãn hiệu và định giá nhãn hiệu .................................
1.1.1. Nhãn hiệu .....................................................................................
1.1.1.1. Khái niệm ...............................................................................
1.1.1.2. Những nội dung cơ bản về bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp
đối với nhãn hiệu theo pháp luật Việt Nam ........................................
1.1.2. Khái niệm định giá và định giá tài sản trí tuệ .............................
1.1.2.1 Khái niệm định giá .................................................................
3
1.1.2.2. Khái quát về định giá tài sản trí tuệ: ....................................
1.1.3. Tổng quan về định giá nhãn hiệu ................................................
1.1.3.1. Khái niệm định giá nhãn hiệu ...............................................
1.1.3.2. Phân biệt định giá nhãn hiệu và định giá thương hiệu .........
1.2. Khái quát về các yếu tố ảnh hƣởng tới định giá tài sản trí tuệ nói
chung và yếu tố quyền sở hữu trí tuệ ảnh hƣởng đến hoạt động định giá
nhãn hiệu nói riêng....................................................................................
1.2.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động định giá tài sản trí tuệ nói
chung ......................................................................................................
1.2.1.1. Khái niệm và đặc điểm của các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt
động định giá tài sản trí tuệ ...............................................................
1.2.1.2. Phân loại các yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động định giá tài sản
trí tuệ ...................................................................................................
1.2.2. Khái quát về các yếu tố quyền sở hữu trí tuệ ảnh hưởng đến hoạt
động định giá nhãn hiệu ........................................................................
1.2.2.1. Khái niệm ...............................................................................
1.2.2.2. Các loại yếu tố .......................................................................
CHƢƠNG 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ PHÂN TÍCH CÁC YẾU
TỐ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ ẢNH HƢỞNG TỚI KẾT QUẢ HOẠT
ĐỘNG ĐỊNH GIÁ NHÃN HIỆU TẠI VIỆT NAM ...................................
2.1. Đánh giá thực trạng hoạt động định giá nhãn hiệu tại Việt Nam ......
2.1.1. Nhận định chung về thực tiễn hoạt động định giá nhãn hiệu tại
Việt Nam ................................................................................................
2.1.1.1. Định giá nhãn hiệu còn mờ nhạt trong thực tiễn ..................
2.1.1.2. Đánh giá thấp vai trò của quyền sở hữu trí tuệ khi định giá. 59
2.1.2. Lý giải nguyên nhân của thực trạng trên .....................................
4
2.1.2.1. Khách quan............................................................................63
2.1.2.2. Chủ quan............................................................................... 68
2.2. Ảnh hƣởng của các yếu tố quyền sở hữu trí tuệ tới kết quả hoạt động
định giá nhãn hiệu tại Việt Nam............................................................... 70
2.2.1. Loại nhãn hiệu và tình trạng đăng ký bảo hộ nhãn hiệu..............70
2.2.2. Phạm vi đăng ký bảo hộ về thời gian.......................................... 71
2.2.3.Phạm vi bảo hộ về lãnh thổ.......................................................... 72
2.2.4. Phạm vi bảo hộ về nội dung........................................................ 73
2.2.5. Khả năng xảy ra tranh chấp, xâm phạm quyền............................77
2.2.6. Hình thức hợp đồng trong chuyển nhƣợng, chuyển giao quyền sử
dụng nhãn hiệu.......................................................................................84
2.2.7. Một số yếu tố khác.......................................................................89
CHƢƠNG 3: KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG CÁC TIÊU CHUẨN
ĐỊNH GIÁ NHÃN HIỆU TRÊN CƠ SỞ CÁC YẾU TỐ QUYỀN SỞ HỮU
TRÍ TUỆ ẢNH HƢỞNG TỚI HOẠT ĐỘNG ĐỊNH GIÁ......................... 94
3.1. Lý do lựa chọn giải pháp................................................................... 94
3.1.1. Tính phù hợp................................................................................94
3.1.2. Tính thiết thực..............................................................................96
3.2. Xây dựng các tiêu chuẩn định giá nhãn hiệu trên cơ sở các yếu tố
quyền sở hữu trí tuệ và cách thức đánh giá các tiêu chuẩn đó:.................97
3.2.1. Mục đích xây dựng các tiêu chuẩn và nguyên tắc đánh giá các
tiêu chuẩn đó..........................................................................................97
3.2.2. Các tiêu chuẩn định giá nhãn hiệu dựa trên các yếu tố quyền sở
hữu trí tuệ...............................................................................................99
3.2.3. Cách thức đánh giá các tiêu chuẩn............................................ 101
5
3.3. Áp dụng các tiêu chuẩn định giá nhãn hiệu đƣợc xây dựng trên cơ sở
các yếu tố quyền sở hữu trí tuệ vào thực tế............................................ 106
3.3.1. Giai đoạn áp dụng các tiêu chuẩn này....................................... 107
3.3.2. Một số lƣu ý khi định giá nhãn hiệu dựa trên các tiêu chuẩn này
……………………………………………………………………….108
KẾT LUẬN...................................................................................................106
KHUYẾN NGHỊ...........................................................................................112
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................113
6
LỜI CẢM ƠN
Học tập là con đƣờng dài vô tận và đầy những khó khăn. Đối với mỗi
học viên cao học, luận văn tốt nghiệp chính là thử thách, khó khăn nhƣng
cũng là dấu mốc quan trọng trên con đƣờng chinh phục tri thức ấy, là kết quả
của quá trình học hỏi và tích lũy kiến thức lâu dài. Để có thể vƣợt qua đƣợc
khó khăn đó, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy cô trong khoa
Khoa học quản lý nói chung và các thầy cô dạy Sở hữu trí tuệ nói riêng.
Chính những kiến thức quý báu mà em tiếp thu đƣợc từ các thầy cô trong suốt
những năm qua chính là nền tảng để em có thể hoàn thành luận văn này. Đặc
biệt em xin cảm ơn cô Nguyễn Thị Quế Anh, phó chủ nhiệm Khoa Luật – Đại
học Quốc gia Hà Nội đồng thời là giảng viên hƣớng dẫn em thực hiện luận
văn tốt nghiệp này. Mặc dù bận rất nhiều công việc nhƣng cô vẫn dành thời
gian quan tâm, giúp đỡ và hƣớng dẫn em. Nhờ có những định hƣớng từ cô
mà em mới có thể hoàn thành luận văn này.
Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn các thầy cô. Chính sự quan
tâm, động viên của các thầy cô là động lực cho chúng em cố gắng làm tốt hơn
khả năng của mình. Em mong các thầy cô luôn mạnh khỏe và công tác tốt, để
có thể tiếp tục truyền thụ cho các thế hệ học viên, sinh viên sau này những
kiến thức bổ ích.
Học viên
Lê Thị Hạt
7
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tên đề tài:
Phân tích các yếu tố quyền sở hữu trí tuệ có ảnh hưởng tới kết quả hoạt
động định giá nhãn hiệu tại Việt Nam
2. Lý do nghiên cứu
Nhãn hiệu có thể coi là dấu hiệu đầu tiên để ngƣời tiêu dùng nhận dạng
về sản phẩm, dịch vụ của một doanh nghiệp. Nó là một trong các loại tài sản
vô hình, không thể xác định dựa trên các đặc điểm vật chất thông thƣờng
nhƣng lại có giá trị và khả năng sinh lợi nhuận rất lớn. Hiện nay, doanh
nghiệp đã ý thức đƣợc tầm quan trọng của nhãn hiệu, tiến hành các biện pháp
đăng ký xác lập quyền và bảo hộ quyền tƣơng đối tốt, tuy nhiên, việc đánh
giá đúng và đo lƣờng giá trị của nhãn hiệu lại bị xem nhẹ. Đa phần các doanh
nghiệp có hiểu biết rất mơ hồ, không nắm đƣợc các yếu tố thiết yếu liên quan
trong quá trình định giá. Điều này cũng dễ hiểu, khi định giá nhãn hiệu vẫn
còn là một vấn đề rất mới, hệ thống lý thuyết liên quan tới vấn đề này vẫn
chƣa hoàn thiện. Hiện nay, Nhà nƣớc ta cũng đã cho ban hành một số văn
bản pháp luật chuyên ngành hƣớng dẫn việc định giá tài sản trí tuệ 1 nói chung
và định giá nhãn hiệu nói riêng, tuy nhiên việc định giá tài sản trí tuệ vẫn chủ
yếu dựa trên cơ sở Chuẩn mực số 04 về Tài sản cố định vô hình (Ban hành và
công bố theo Quyết định số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31 tháng 12 năm 2001
của Bộ trƣởng Bộ Tài chính). Hơn nữa, là một đối tƣợng của quyền sở hữu
trí tuệ, nhãn hiệu có những yếu tố đặc thù tác động tới chúng trong quá trình
định giá mà các tài sản vô hình khác không có đƣợc, việc định giá theo các
phƣơng pháp thuần kinh tế xem nhẹ các yếu tố đặc thù này có thể làm cho kết
quả định giá nhãn hiệu thiếu đi sự chính xác. Vì vậy, khi định giá, việc quan
tâm các yếu tố quyền sở hữu trí tuệ nào, tác động ra sao tới giá trị nhãn hiệu
1 Bộ Khoa học và công nghệ và Bộ Tài chính vừa ban hành Thông tƣ liên tịch số 39/ 2014/TTLT- BKHCNBTC quy định việc định giá kết quả nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, tài sản trí tuệ sử dụng ngân
sách nhà nƣớc.
8
cũng là điều cần thiết. Các doanh nghiệp nên quan tâm tới các yếu tố này để
kết quả định giá thêm chính xác.
Do đó, trong đề tài nghiên cứu này, tác giả tiếp cận từ khía cạnh những
yếu tố quyền sở hữu trí tuệ ảnh hƣởng tới giá trị nhãn hiệu để thấy đƣợc các
yếu tố này tác động nhƣ thế nào tới kết quả định giá. Việc ứng dụng nghiên
cứu trong thực tiễn sẽ giúp doanh nghiệp hiểu rõ hơn tài sản và giá trị tài sản
trí tuệ của mình (nhãn hiệu), từ đó tổ chức, doanh nghiệp có thể tự định giá
cho các nhãn hiệu.
Với các ý nghĩa trên, tác giả lựa chọn đề tài: “Phân tích các yếu tố
quyền sở hữu trí tuệ có ảnh hưởng tới kết quả hoạt động định giá nhãn hiệu
tại Việt Nam”làm đề tài luận văn thạc sĩ.
3. Lịch sử nghiên cứu
Định giá tài sản trí tuệ nói chung và định giá nhãn hiệu nói riêng là một
vấn đề mới và còn có chứa nhiều vấn đề bất cập. Do đó, có không ít các bài
viết và nghiên cứu về lĩnh vực này. Cụ thể:
tuệ”
Nick Bertolotti, Arthur Andersen, (1996), “Định giá tài sản trí
2
Đây là một trong những bài viết đầu tiên khái quát về vấn đề định giá
tài sản trí tuệ. Trong bài viết này, tác giả nhận thấy những thay đổi của xu
hƣớng phát triển kinh tế và quan điểm về giá trị tài sản trong các doanh
nghiệp. Tác giả nhận thấy trọng tâm kinh doanh đang thay đổi nhanh chóng.
Các công ty không chỉ phát triển dựa trên nền tảng các loại tài sản cố định.
Các loại tài sản nhƣ sáng chế, thƣơng hiệu, nhãn hiệu…trở thành một phần
quan trọng của sự phát triển. Thay đổi này cùng với vấn đề khai thác tài sản trí
tuệ đặt ra nhu cầu cần thiết phải có hoạt động định giá tài sản trí tuệ. Đây sẽ là
công cụ hỗ trợ cho các hoạt động tài chính doanh nghiệp, tranh chấp
2
Tên
/>
tiếng
9
quyền, giá chuyển giao, báo cáo tài chính, bảo đảo cho các khoản nợ tài
chính…Ở đây, tác giả cũng tiếp cận theo góc độ kinh tế và đƣa ra một số
phƣơng pháp định giá: phƣơng pháp chi phí, giá trị thị trƣờng và cơ sở kinh
tế.
J. Timothy Cromley, (2007), “Các tiêu chuẩn định giá tài sản trí
tuệ”3
Trong bài viết này, tác giả nhấn mạnh sự cần thiết của việc thông qua
bản dự thảo về tiêu chuẩn định giá tài sản vô hình và tài sản trí tuệ. Ông đã
nghiên cứu về giá trị tài sản cố định và tài sản vô hình của rất nhiều doanh
nghiệp trong nhiều lĩnh vực bao gồm cả dịch vụ, sản xuất và cao công nghệ
cao và nhận thấy:
Lý do phổ biến để tài sản trí tuệ (IP) đƣợc định giá là sáp nhập, mua
lại. Một số lý do khác là do lập kế hoạch tài chính và thuế, đầu tƣ chiến lƣợc
và kiện tụng. Mặc dù tài sản trí tuệ thƣờng đƣợc các chuyên gia định giá
doanh nghiệp đánh giá cao tuy nhiên các tiêu chuẩn chuyên môn để xác định
giá trị của nó vẫn thiếu cho tới gần đây dự thảo định giá tài sản trí tuệ tồn tại.
Hiện tại, Hiệp hội Thẩm định Hoa Kỳ (ASA) có tiêu chuẩn chung cho việc
định giá tài sản vô hình tuy nhiên, các chuyên gia thẩm định thƣờng không
cho bất kỳ tiêu chuẩn kỹ thuật cụ thể nào nhằm xác định giá trị tài sản trí tuệ.
Rất nhiều cuốn sách cũng bỏ qua việc xác định giá trị tài sản trí tuệ hoặc thảo
luận về định giá tài sản vô hình nói chung mà không mô tả các đặc điểm pháp
lý có thể làm thay đổi giá trị tài sản.
Tuy nhiên các quy định đã đƣợc viết về tài sản vô hình, hầu hết nêu các
loại tài sản chính liên quan trực tiếp đến các loại tài sản trí tuệ khác nhau. Vì
vậy, tác giả đƣa ra hai dự thảo tiêu chuẩn định giá khác nhau cho tài sản vô
hình và tài sản trí tuệ. Dự thảo "Tiêu chuẩn IA (tài sản vô hình)" bao gồm các
nguyên tắc chung đƣợc coi là cơ bản cho định giá bất kỳ tài sản nào. Dự thảo
3
Tên
tiếng
/>
10
"Tuyên bố IP" đƣợc gọi là một "Tuyên bố" chứ không phải là một "tiêu
chuẩn" nhƣng nó có cùng hiệu lực nhƣ là một tiêu chuẩn. Trong “Tuyên bố
IP”, các yếu tố đƣợc xem xét trong việc xác định giá trị tài sản trí tuệ bao
gồm: kiện tụng trong quá khứ hay hiện tại, sự khác biệt giữa một tài sản và
một lãi suất phân đoạn trong các tài sản và tính khả thi và tiềm năng khai thác
thƣơng mại. “Tuyên bố IP” cũng mô tả các yếu tố cụ thể nào cần đƣợc xem
xét trong việc đánh giá cụ thể các loại tài sản trí tuệ.
PGS. TS Vũ Trí Dũng, NCS Nguyễn Tiến Dũng và Th.s Trần Việt Hà,
(2009), “Định giá thương hiệu”, nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân.
Cuốn sách này cho thấy một cái nhìn khá toàn diện cả về lý thuyết và
thực tiễn của hoạt động định giá thƣơng hiệu. Phần một, nhóm tác giả xây
dựng căn cứ lý thuyết về vấn đề định giá: lợi ích của việc định giá, phƣơng
pháp thay thế trong định giá, các tính toán và dự báo về thƣơng hiệu, sức
mạnh của nhãn hiệu và thƣơng hiệu dƣới góc nhìn nhƣ một tài sản trí tuệ…
đặc biệt trong đó có so sánh giữa định giá thƣơng hiệu và định giá nhãn hiệu,
có giá trị tham khảo cao. Phần hai là những nội dung liên quan tới việc ứng
dụng lý thuyết định giá vào các trƣờng hợp trong thực tế nhƣ kế toán thƣơng
hiệu, sát nhập, mua lại, các vấn đề về tài chính và quản lý nguồn lực…Trong
tác phẩm này, các vấn đề về định giá thƣơng hiệu là chủ đạo, còn định giá
nhãn hiệu chỉ đƣợc điểm qua, không đi sâu.
Paul Flignor and David Orozco, (2006), “Định giá tài sản vô hình và
tài sản trí tuệ: Góc nhìn đa ngành”4
Ở bài viết này, tác giả đi chứng minh làm nhƣ thế nào để chỉ cần ít các
phƣơng pháp vẫn có thể đánh giá tài sản trí tuệ trên nhiều lĩnh vực, vấn đề,
đồng thời đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, quan điểm phê phán và các ứng
dụng thiết thực của nó. Bài viết là cái nhìn tổng quan về một số các yếu tố
4
Tên tiếng Anh “Intangible Asset & Intellectual Property Valuation: A Multidisciplinary
Perspective”
/>
11
quan trọng của sở hữu trí tuệ và định giá tài sản vô hình. Nó dành cho hai đối
tƣợng : những ngƣời có quyền lợi nhƣng tƣơng đối ít có kinh nghiệm trực
tiếp với định giá tài sản trí tuệ và những ngƣời có kiến thức chuyên môn sâu
sắc nhƣng quan tâm để tìm hiểu về ý nghĩa của vấn đề định giá tài sản trí tuệ.
Nó kết hợp cả hai quan điểm học thuật về các vấn đề quản lý tài sản trí tuệ và
kinh nghiệm trong việc đánh giá các tài sản này. Phần đầu tiên của bài báo
trình bày kim tự tháp định giá nhƣ một công cụ để cấu trúc kế hoạch trò chơi
định giá. Phần thứ hai mô ngắn các thuộc tính pháp lý của từng loại tài sản trí
tuệ, xem xét vai trò của chúng đối với việc định giá. Phần thứ ba trình bày bốn
phƣơng pháp định giá cơ bản – thị trƣờng, chi phí , thu nhập và tùy chọn / nhị
thức.
Tim Heberden, (2011), “Định giá tài sản trí tuệ và xác định giá
chuyển giao” 5
Tác phẩm tiếp cận vấn đề giá trị tài sản trí tuệ dƣới góc độ kinh tế. Tác
giả cho rằng, việc xác định giá trị tài sản trí tuệ không chỉ cần thiết khi nảy sinh
các hợp đồng chuyển giao tài sản trí tuệ mà còn cần thiết trong các hoạt động
khác nhƣ: báo cáo tài chính, báo cáo thuế, quản lý tài sản chiến lƣợc…Vì vậy,
phần đầu tác giả đƣa ra tiếp cận kinh tế học về sở hữu trí tuệ. Phần hai nêu lên
các phƣơng pháp xác định tỷ lệ giá trị chuyển giao, cụ thể là phƣơng pháp tiếp
cận thu nhập, phƣơng pháp tiếp cận giao dịch, phƣơng pháp dựa trên chi phí
nghiên cứu và triển khai (R&D), phƣơng pháp thị trƣờng và kiểm tra chéo giá trị
chuyển giao. Tuy nhiên, tác giả nêu một số trƣờng hợp đặc biệt nhƣ giai đoạn
đầu công nghệ và giai đoạn thử nghiệm. Trong giai đoạn này giá trị của tài sản trí
tuệ sẽ khác với khi đã đƣợc đƣa ra thị trƣờng. Ngoài ra, tác giả còn phân tích
một số phƣơng pháp tiếp cận và phƣơng pháp
5
Tên
tiếng
/>
12
định giá, định nghĩa tài sản, tiền đề cơ sở định giá, nội dung của Báo cáo thẩm
định giá
Ralph Heinrich, 2011, “Định giá trong kiểm toán tài sản trí tuệ”6
Bài viết là cái nhìn tổng quan về kế toán tài sản trí tuệ. Trong đó nhấn
mạnh các vấn đề: vai trò của kế toán trong quản lý doanh nghiệp, tầm quan
trọng của tài sản vô hình, các tiêu chuẩn quốc tế, những thách thức của việc
định giá tài sản trí tuệ cho các mục đích kế toán và hy vọng phát triển trong
tƣơng lai. Cụ thể, tác giả cho rằng kế toán là hệ thống đo lƣờng định lƣợng,
tài liệu hƣớng dẫn và công cụ phân tích kết quả hoạt động trong kinh doanh.
Nguyên tắc kế toán cũng ảnh hƣởng đến động lực và có tác động về những gì
doanh nghiệp làm. Hiện nay tài sản vô hình chiếm phần lớn và ngày càng tăng
giá trị trong tổng giá trị công ty làm cho ý nghĩa của kế toán tài sản vô hình
ngày càng tăng. Có nhiều tiêu chuẩn về định giá nhƣ Các tiêu chuẩn quốc tế
về định giá (IVS), đặc biệt IVS 210 về tài sản vô hình; Chuẩn mực kế toán
quốc tế (IAS), đặc biệt là IAS 38 dành cho tài sản vô hình… Bên cạnh đó,
định giá tài sản trí tuệ cũng gặp nhiều thách thức từ thị trƣờng, vấn đề đăng
ký bảo hộ…
Th.s Hoàng Lan Phƣơng, (2012), “Khắc phục những bất cập của
Pháp luật Việt Nam về định giá tài sản trí tuệ”,Tạp chí Chính sách và Quản lý
Khoa học và Công nghệ, ISSN 1859-3801, tập 1 số 2, 2012, trang 62-72, mã
bài viết 12.111.901. Bài viết đã nêu ra một số những bất cập cơ bản trong
quy định của pháp luật về việc định giá tài sản trí tuệ nhƣ: vấn đề chƣa thống
nhất trong việc sử dụng thuật ngữ của các văn bản pháp luật liên quan, sự bất
hợp lý trong quy định về chủ thể định giá tài sản trí tuệ, những bất cập trong
áp dụng phƣơng pháp định giá… Và đƣa ra một số khuyến nghị rất có giá trị
6
Tên
Tiếng
/>ing.pdf
13
nhằm hoàn thiện các quy định của pháp luật về vấn đề này. Trong đó một số ý
đề cập tới đối tƣợng nhãn hiệu. Tuy nhiên, chủ yếu vẫn là những vấn đề
chung trong định giá tài sản trí tuệ chứ không đi sâu vào hoạt động định giá
nhãn hiệu.
Dr Patrick H Sullivan, (2009), “ Các tiêu chuẩn định giá tài sản trí
tuệ: khi nào, làm gì và như thế nào” 7, trang 31-36,Tạp chí Intellectual Asset
Management số 34.
Tác phẩm là cái nhìn bao quát của tác giả về tiêu chuẩn định giá tài sản
trí tuệ trong đó nhấn mạnh nền tảng để xây dựng nên các tiêu chuẩn. Ông cho
rằng định giá tài sản trí tuệ rất quan trọng nhƣng hiện nay không có cái nhìn
chung giữa doanh nghiệp, nhà nghiên cứu, nhà quản lý…về cách xác định giá
trị tài sản trí tuệ. Vì vậy, để có một bộ tiêu chuẩn thống nhất cần trả lời ba câu
hỏi cơ bản liên quan đến tiêu chuẩn hóa định giá tài sản trí tuệ: “Có cần xây
dựng tiêu chuẩn định giá tài sản trí tuệ? ” “Nếu có, cái gì cần đƣợc tiêu chuẩn
hóa?” Và “Làm thế nào để xây dựng và thực hiện bộ tiêu chuẩn định giá đó
thành công? Ông cũng cho rằng để xây dựng các tiêu chuẩn phải dựa trên
cách nhìn của cộng đồng. Vì vậy, ông đã tìm kiếm ý kiến của các học giả uy
tín và học viên. Hầu hết đều thống nhất quan điểm cần có hai loại tiêu chuẩn
lớn: các tiêu chuẩn dựa trên quy luật và tiêu chuẩn dựa trên nguyên tắc. Bất
kỳ tiêu chuẩn nào đƣợc phát triển cũng nên dựa vào nguyên tắc có thể điều
chỉnh đƣợc với nhu cầu và hoàn cảnh mới
Để các tiêu chuẩn định giá đƣợc tạo ra và thực hiện thành công phải có
sự giám sát trong quá trình xây dựng tiêu chuẩn; các căn cứ rõ ràng, sự tham
gia chuyên nghiệp và sự hiểu biết về các bƣớc trong quá trình xây dựng tiêu
chuẩn. Tiêu chuẩn định giá phải đủ hợp lý để mọi ngƣời thấy chúng thuận lợi
và sẵn sàng tuân thủ chúng.
7
Tên tiếng Anh “Standardising IP valuations: whether, what and how” , 31-36p, Intellectual Asset
Management Magazine Issue 34 />
14
Các tác phẩm trên đều viết về các vấn đề liên quan tới định giá tài sản
trí tuệ nhƣng mỗi tác phẩm tiếp cận vấn đề dƣới những góc độ khác nhau
nhƣ pháp lý, kinh tế, quản lý… Tất cả mang lại giá trị về kiến thức chuyên
môn và giá trị tham khảo cao. Tuy nhiên, các vấn đề đƣợc nêu chủ yếu ở mức
độ định giá tài sản trí tuệ chung. Các phân tích cụ thể, chi tiết về tiêu chuẩn
định giá với từng đối tƣợng cụ thể nhƣ sáng chế, nhãn hiệu…hầu nhƣ chƣa
đƣợc nhắc tới. Do đó, phân tích các yếu tố tác động tới định giá các loại đối
tƣợng cụ thể nhƣ nhãn hiệu là rất cần thiết.
Vì vậy, dựa trên việc tham khảo các nghiên cứu đi trƣớc và tìm hiểu
của bản thân, trong đề tài này, tôi tập trung đƣa ra và phân tích ảnh hƣởng
của các yếu tố quyền sở hữu trí tuệ tới việc định giá nhãn hiệu của tổ chức,
doanh nghiệp.
4. Mục tiêu nghiên cứu
Chỉ ra và phân tích các yếu tố quyền sở hữu trí tuệ để thấy ảnh hƣởng
của các yếu tố này tới kết quả của hoạt động định giá nhãn hiệu.
5. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi thời gian: nghiên cứu lên ý tƣởng từ tháng 11/2012 và dự kiến
hoàn thành vào tháng 9/2015. Tuy nhiên, trong phần nội dung luận văn có sử
dụng một số luận cứ thực tiễn diễn ra trƣớc thời điểm nghiên cứu.
Phạm vi không gian: lãnh thổ Việt Nam
Phạm vi nội dung: do hạn chế về thời gian và khả năng của tác giả nên
nghiên cứu này chỉ tập trung vào hoạt động định giá nhãn hiệu và các yếu tố
quyền sở hữu trí tuệ ảnh hƣởng tới đối tƣợng này.
6. Mẫu khảo sát
Đối tƣợng nghiên cứu là kết quả hoạt động định giá nhãn hiệu
15
Khách thể nghiên cứu là các doanh nghiệp có hoạt động hoặc có đăng
ký hộ nhãn hiệu tại Việt Nam
Mẫu khảo sát đƣợc chọn nằm trong phạm vi các doanh nghiệp có nhãn
hiệu đƣợc bảo hộ tại Việt Nam.
7. Câu hỏi nghiên cứu
Các yếu tố quyền sở hữu trí tuệ ảnh hƣởng nhƣ thế nào tới kết quả của
hoạt động định giá nhãn hiệu ?
8. Giả thuyết nghiên cứu
Các yếu tố quyền sở hữu trí tuệ nhƣ: loại nhãn hiệu; phạm vi bảo hộ;
khả năng thực thi, khai thác quyền; hình thức của hợp đồng chuyển nhƣợng,
chuyển giao giá trị sử dụng và một số yếu tố khác…có tác động làm thay đổi
giá trị nhãn hiệu, ảnh hƣởng tới kết quả định giá; vì vậy các tổ chức, doanh
nghiệp nên quan tâm tới các yếu tố này để giúp hỗ trợ hoạt động định giá
nhãn hiệu hiệu quả hơn.
9. Phƣơng pháp nghiên cứu
Nghiên cứu này áp dụng một số phƣơng pháp nghiên cứu nhƣ sau:
-
Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu: với đặc thù đề tài về phân tích, tác giả
sử dụng chủ yếu là phƣơng pháp này để tìm hiểu vấn đề thông qua các tài liệu,
các văn bản pháp luật đặc biệt là các nghiên cứu đi trƣớc về vấn đề để rút
ra cơ sở lý luận cho đề tài.
-
Phƣơng pháp quan sát và tổng kết thực tiễn: tác giả nhìn nhận các
hoạt động định giá nhãn hiệu của các doanh nghiệp trong thực tiễn, sau đó
phân tích rồi khái quát lên các vấn đề doanh nghiệp gặp phải trong hoạt động
định giá.
16
10. Kết cấu của Luận văn ( gồm ba phần chính)
Chƣơng 1: Khái quát chung về định giá nhãn hiệu và các yếu tố quyền
sở hữu trí tuệ ảnh hƣởng tới hoạt động định giá nhãn hiệu
Chƣơng 2: Đánh giá thực trạng và phân tích các yếu tố quyền sở hữu trí
tuệ ảnh hƣởng tới kết quả hoạt động định giá nhãn hiệu tại Việt Nam
Chƣơng 3: Kiến nghị giải pháp xây dựng các tiêu chuẩn định giá nhãn
hiệu trên cơ sở các yếu tố quyền sở hữu trí tuệ ảnh hƣởng tới hoạt động định
giá.
17
PHẦN NỘI DUNG
CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐỊNH GIÁ NHÃN HIỆU VÀ
CÁC YẾU TỐ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ ẢNH HƢỞNG TỚI HOẠT
ĐỘNG ĐỊNH GIÁ NHÃN HIỆU
1.1. Tổng quan về nhãn hiệu và định giá nhãn hiệu
Theo xu hƣớng phát triển của nền kinh tế xã hội, con ngƣời hiện nay
nhận ra rằng bên cạnh những tài sản hữu hình ( nhƣ động sản, bất động sản...)
còn có các tài sản vô hình đặc biệt là các tài sản trí tuệ nhƣ bằng sáng chế,
thƣơng hiệu, nhãn hiệu, bí mật kinh doanh... Trong đó, nhãn hiệu là một trong
những tài sản trí tuệ phổ biến nhất, đem lại giá trị to lớn cho doanh nghiệp.
Tuy nhiên, cũng nhƣ các loại tài sản vô hình khác, để hiểu rõ nhãn hiệu là gì
và làm thế nào để xác định đúng giá trị của nó là điều không dễ dàng. Sử dụng
hiệu quả việc định giá nhãn hiệu là yếu tố cốt lõi trong việc quản lý loại tài
sản này. Trong nền kinh tế thị trƣờng hiện nay, nhãn hiệu với vai trò là yếu tố
cốt lõi của thƣơng hiệu chính là nền tảng của thành công. Tuy nhiên,thực tế
cho thấy việc định giá nhãn hiệu hầu nhƣ chƣa đƣợc nghiên cứu, thiếu sự
thống nhất về nguyên tắc, tiêu chuẩn, thuật ngữ và vì vậy, thực tiễn về hoạt
động định giá còn mờ nhạt. Do đó, cần có sự nghiên cứu thêm, khắc phục và
hoàn thiện dần những bất cập trong hoạt động này. Để làm đƣợc điều đó,
trƣớc hết ta phải hiểu rõ các khái niệm và quy định liên quan. Cụ thể:
1.1.1. Nhãn hiệu
1.1.1.1. Khái niệm
Không phải là hàng hoá nhƣng nhãn hiệu lại có ý nghĩa rất lớn trong
hoạt động thƣơng mại. Từ khi bắt đầu xây dựng các quy định về quyền sở
hữu trí tuệ, Nhà nƣớc ta đã chú trọng tới việc làm rõ các khái niệm và quy
định liên quan tới nhãn hiệu. Trƣớc khi luật Sở hữu trí tuệ 2005 ra đời, các
quy định về quyền sở hữu trí tuệ chủ yếu quy định trong Bộ Luật Dân sự 2005
và một số Thông tƣ, Nghị định…Cụ thể:
18
Theo Điều 785 Bộ Luật Dân sự nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam 19958 thì: “Nhãn hiệu hàng hóa là những dấu hiệu dùng để phân biệt
hàng hóa, dịch vụ cùng loại của các cơ sở sản xuất kinh doanh khác nhau.
Nhãn hiệu hàng hóa có thể là từ ngữ, hình ảnh hoặc sự kết hợp của các yếu tố
đó được thể hiện bằng một hoặc nhiều màu sắc”[32; điều 785]. Khái niệm
này đã cho thấy bản chất của nhãn hiệu là “dùng để phân biệt” tuy nhiên còn
khá hạn chế khi coi nhãn hiệu chỉ là “từ ngữ, hình ảnh” trong khi thực tế nhãn
hiệu rất phong phú đa dạng: chữ cái, từ, hình ảnh một chiều, hai chiều, ba
chiều…
Ngoài Bộ Luật Dân sự 1995, ta thấy khái niệm nhãn hiệu còn đƣợc quy
định tại Nghị Định số 63/CP của Chính Phủ ngày 24 tháng 10 năm 1996 quy
định chi tiết về sở hữu công nghiệp. “Điều 2: Thuật ngữ, khái niệm” trong
Nghị định này nêu rõ [07; điều 2]:
“7. "Nhãn hiệu hàng hoá" được hiểu là bao gồm cả nhãn hiệu dịch vụ;
8.
"Nhãn hiệu tập thể" là nhãn hiệu hàng hoá được tập thể các cá
nhân, pháp nhân hoặc các chủ thể khác cùng sử dụng, trong đó mỗi thành
viên sử dụng một cách độc lập theo quy chế do tập thể đó quy định;
8A. "Nhãn hiệu liên kết" là các nhãn hiệu hàng hoá tương tự với nhau
do cùng một chủ thể đăng ký để dùng cho các sản phẩm, dịch vụ cùng loại,
tương tự với nhau hoặc có liên quan tới nhau, và các nhãn hiệu hàng hoá
trùng nhau do cùng một chủ thể đăng ký để dùng cho các sản phẩm, dịch vụ
tương tự với nhau hoặc có liên quan tới nhau;
8B. "Nhãn hiệu nổi tiếng" là nhãn hiệu hàng hoá được sử dụng liên tục
cho sản phẩm, dịch vụ có uy tín khiến cho nhãn hiệu đó được biết đến một
cách rộng rãi;”9
8
Khái niệm nhãn hiệu chỉ có trong Bộ Luật Dân sự 1995. Bộ Luật Dân sự 2005 và hiện hành là Bộ
Luật Dân sự 2013 không có quy định nào định nghĩa khái niệm này.
9
Khoản 8A về “Nhãn hiệu liên kết” và 8B về “Nhãn hiệu nổi tiếng” không có trong Nghị định
63/CP ngày 24/10/1996 ban đầu, mà đƣợc sửa đổi, bổ sung vào Nghị định này theo Nghị định số
06/2001/NĐ-CP ngày 01 tháng 2 năm 2001 của Chính phủ.
19
Trên cơ sở pháp điển hoá các quy định đã ban hành trƣớc đó và luật
pháp quốc tế, chúng ta đã xây dựng nên Luật Sở hữu trí tuệ 2005. Tuy nhiên,
trong Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam cũng không có điều khoản cụ thể nào về
định nghĩa nhãn hiệu mà khái niệm nhãn hiệu đƣợc quy định tại Điều 04: giải
thích từ ngữ.
Theo đó, “16. Nhãn hiệu là dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hoá, dịch
vụ của các tổ chức, cá nhân khác nhau
17.
Nhãn hiệu tập thể là nhãn hiệu dùng để phân biệt hàng hoá, dịch
vụ của các thành viên của tổ chức là chủ sở hữu nhãn hiệu đó với hàng hoá,
dịch vụ của tổ chức, cá nhân không phải là thành viên của tổ chức đó.
18.
Nhãn hiệu chứng nhận là nhãn hiệu mà chủ sở hữu nhãn hiệu cho
phép tổ chức, cá nhân khác sử dụng trên hàng hóa, dịch vụ của tổ chức, cá
nhân đó để chứng nhận các đặc tính về xuất xứ, nguyên liệu, vật liệu, cách
thức sản xuất hàng hoá, cách thức cung cấp dịch vụ, chất lượng, độ chính
xác, độ an toàn hoặc các đặc tính khác của hàng hoá, dịch vụ mang nhãn
hiệu.
19.
Nhãn hiệu liên kết là các nhãn hiệu do cùng một chủ thể đăng ký,
trùng hoặc tương tự nhau dùng cho sản phẩm, dịch vụ cùng loại hoặc tương
tự nhau hoặc có liên quan với nhau.
20.
Nhãn hiệu nổi tiếng là nhãn hiệu được người tiêu dùng biết đến
rộng rãi trên toàn lãnh thổ Việt Nam.” [33; điều 4].
Các dấu hiệu dùng để phân biệt cụ thể là gì đƣợc làm rõ hơn trong quy
định tại Điều 72 Luật Sở hữu trí tuệ nhƣ sau:
“Nhãn hiệu được bảo hộ nếu đáp ứng các điều kiện sau đây:
1- Là dấu hiệu nhìn thấy được dưới dạng chữ cái, từ ngữ, hình vẽ, hình
ảnh, kể cả hình ba chiều hoặc sự kết hợp các yếu tố đó, được thể hiện bằng
một hoặc nhiều mầu sắc;
2- Có khả năng phân biệt hàng hoá, dịch vụ của chủ sở hữu nhãn hiệu
với hàng hoá, dịch vụ của chủ thể khác”. [33; điều 72]
20
Nhƣ vậy, ta thấy khái niệm nhãn hiệu quy định trong Luật Sở hữu trí
tuệ hiện nay đã có những thay đổi so với khái niệm trong Bộ Luật Dân sự
1995 và Nghị định 63/CP cho phù hợp hơn với thực tế và quy định quốc tế 10.
Thuật ngữ “nhãn hiệu” đƣợc dùng thay cho thuật ngữ “nhãn hiệu hàng hóa”
để tránh gây nhầm lẫn với thuật ngữ “nhãn hàng hóa” 11. Hơn nữa, nhãn hiệu
không chỉ gồm “nhãn hiệu hàng hóa” mà còn có cả các “nhãn hiệu dịch vụ” vì
vậy, việc sử dụng thuật ngữ “nhãn hiệu hàng hóa” là thiếu chính xác. Khái
niệm “nhãn hiệu” trong Luật cũng định nghĩa chính xác hơn bản chất của tài
sản trí tuệ này. Rõ ràng quy định nhƣ khoản 7, điều 2, Nghị định 63/CP là quá
chung chung. Luật Sở hữu trí tuệ cũng bổ sung thêm khái niệm về “nhãn hiệu
chứng nhận” trong Nghị định 63 không đề cập tới. Các khái niệm về “nhãn
hiệu tập thể”, “nhãn hiệu liên kết”, “nhãn hiệu nổi tiếng” cũng có sự thay đổi.
1.1.1.2. Những nội dung cơ bản về bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối
với nhãn hiệu theo pháp luật Việt Nam
Những nội dung cơ bản về bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với
nhãn hiệu hiện đƣợc quy định trong ba văn bản quy phạm pháp luật chính:
Luật Sở hữu trí tuệ 2005, sửa đổi bổ sung 2009; Nghị định 103/2006/NĐ- CP
10
Hiệp định về các khía cạnh liên quan đến thƣơng mại của quyền sở hữu trí tuệ TRIPS có một điều
khoản quy định về khái niệm nhãn hiệu nhƣ sau: “Điều 15: Đối tượng có khả năng bảo hộ: Bất kỳ một dấu
hiệu, hoặc tổ hợp các dấu hiệu nào, có khả năng phân biệt hàng hoá hoặc dịch vụ của một doanh nghiệp với
hàng hoá hoặc dịch vụ của các doanh nghiệp khác, đều có thể làm nhãn hiệu hàng hoá. Các dấu hiệu đó,
đặc biệt là các từ, kể cả tên riêng, các chữ cái, chữ số, các yếu tố hình hoạ và tổ hợp các mầu sắc cũng như
tổ hợp bất kỳ của các dấu hiệu đó, phải có khả năng được đăng ký là nhãn hiệu hàng hoá.” Nhƣ vậy, khái
niệm nhãn hiệu quy định trong khoản 16 điều 4 và làm rõ hơn trong điều 72 Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam khá
gần với quy định trong Hiệp định TRIPS.
11
Theo Nghị định số 89/2006/NĐ-CP ngày 30/08/2006 của Thủ tƣớng Chính phủ quy định về nội
dung, cách ghi và quản lý hàng hóa lƣu thông tại Việt Nam, hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu thì nhãn hàng
hóa là tập hợp thông tin về “Công dụng, chức năng, chủng loại, trọng lượng, khích thước, đặc tính cấu tạo
hoặc thành phần, xuất xứ, cách sử dụng của hàng hóa”. Các sản phẩm đều bắt buộc phải gắn nhãn hàng hóa,
mỗi nhãn hàng hóa chỉ sử dụng cho 01 loại sản phẩm duy nhất, doanh nghiệp không cần phải đăng ký nhãn
hàng hóa và nhãn hàng hóa đƣợc quy định trong Luật Thƣơng mại, do Bộ Thƣơng mại quản lý.
21
ca Chớnh ph, quy nh chi tit v hng dn thi hnh mt s iu ca Lut S
hu trớ tu v s hu cụng nghip, sa i b sung theo Ngh nh
122/2010/N- CP v Thụng t 01/2007/TT- BKHCN H-ớng dẫn thi hành
Nghị định số 103/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng 9 năm 2006 của Chính
phủ quy định chi tiết và h-ớng dẫn thi hành một số điều của Luật Sở
hữu trí tuệ về sở hữu công nghiệp, sa i b sung nm 2013 theo Thụng
t 01/2013/ TT-BKHCN. Cỏc khớa cnh c bn v bo h quyn s hu cụng
nghip i vi nhón hiu c quy nh trong cỏc vn bn trờn c th l:
* iu kin bo h nhón hiu
Du hiu ng ký lm nhón hiu phi ỏp ng cỏc tiờu chun bo h
quy nh ti iu 72, 73, 74 Lut S hu trớ tu v c c th húa ti im
39 Thụng t 01/2007 . C th, theo iu 72, Lut S hu trớ tu ó trớch dn
trờn ta thy mt nhón hiu cú th c bo h nu ỏp ng c hai iu
kin: Th nht, du hiu phi nhỡn thy c. iu ny ng ngha, cỏc du
hiu nh õm thanh, mựi v khụng th c ng ký l nhón hiu theo quy
nh ca phỏp lut Vit Nam 12. Th hai, du hiu phi cú kh nng phõn
bit.
Nhón hiu c coi l cú kh nng phõn bit nu c to thnh t
mt hoc mt s yu t d nhn bit, d ghi nh hoc t nhiu yu t kt hp
thnh mt tng th d nhn bit, d ghi nh[33; iu 74]
Bờn cnh ú, cỏc trng hp du hiu b coi l khụng cú kh nng phõn
bit cng c quy nh ti Khon 2, iu 74, Lut S hu trớ tu. Theo ú, mt
s du hiu b coi l khụng cú kh nng phõn bit t thõn nh cỏc biu tng,
hỡnh v, tờn gi thụng thng ca hng húa, dch v; cỏc du hiu ch
12
Phỏp lut ca mt s nc trờn th gii nh Hoa K hay Liờn minh Chõu u EU vn cho phộp
mt s du hiu nh õm thanh, mựi thmng ký bo h nhón hiu. Vớ d: nhón hiu mựi c ti mi
ct cho búng
tennis (R 156/1998-2), ting nhc chuụng ca hóng in thoi NOKIA, nhón hiu õm thanh l ting bớp bớp
cho phng tin truyn thanh Anh
22
địa điểm, nguồn gốc địa lý, phƣơng pháp sản xuất hoặc các đặc tính mô tả
hàng hoá, dịch vụ; các hình và hình hình học đơn giản, chữ số, chữ cái…
Các trƣờng hợp dấu hiệu chữ (chữ viết và chữ số) không có khả năng
phân biệt đƣợc làm rõ hơn tại Khoản 3 Điểm 39, Thông tƣ 01/2007, theo đó,
một số trƣờng hợp dấu hiệu chữ bị coi là không có khả năng phân biệt nhƣ
dấu hiệu thuộc ngôn ngữ mà đa số ngƣời tiêu dùng Việt Nam không thể nhận
biết và ghi nhớ đƣợc; các ký tự quá đơn giản (toàn chữ số, hoặc một, hai chữ
cái…) hay quá phức tạp; các từ có ý nghĩa mô tả đơn thuần…
Tƣơng tự Khoản 4, Điểm 39, Thông tƣ 01/2007 cũng làm rõ các
trƣờng hợp dấu hiệu hình (hình vẽ, hình ảnh) bị coi là không có khả năng
phân biệt nhƣ: hình và hình hình học phổ thông, quá đơn giản hay quá phức
tạp; hình mang tính biểu trƣng rộng rãi, hình mang tính chất mô tả chính hàng
hóa, dịch vụ mang nhãn hiệu…
Đánh giá khả năng phân biệt của các dấu hiệu kết hợp (giữa yếu tố chữ
và yếu tố hình) thì đƣợc quy định chi tiết tại Khoản 6, Điểm 39 của Thông tƣ
trên. Theo đó, việc đánh giá khả năng phân biệt không chỉ dựa trên việc các
dấu hiệu chữ hoặc hình trong dấu hiệu kết hợp có khả năng phân biệt hay
không mà còn cân nhắc tới cách thức kết hợp giữa các yếu tố đó, tạo nên tổng
thể dấu hiệu có khả năng phân biệt.
Tuy nhiên, Luật Sở hữu trí tuệ cũng thừa nhận khả năng một số dấu
hiệu nêu trên có thể dần dần đạt đƣợc khả năng phân biệt nhờ quá trình sử
dụng, đầu tƣ tiếp thị và truyền thông của doanh nghiệp. Các trƣờng hợp
ngoại lệ này đƣợc quy định tại Khoản 5, Điểm 39, Thông tƣ 01/2007.
* Xác lập quyền đối với nhãn hiệu
Xác lập quyền đối với nhãn hiệu là việc các tổ chức, cá nhân
tiến hành
các hoạt động (chuẩn bị đơn, nộp đơn, nộp phí…) để xin đăng ký xác lập
quyền bảo hộ sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu. Các tổ chức, doanh
nghiệp hoặc cá nhân có nhãn hiệu dùng cho hàng hoá do mình sản xuất hoặc
23
dch v do mỡnh cung cp u cú th np n xin xỏc lp quyn bo h i
vi nhón hiu ú.
-
n ng ký nhón hiu thng bao gm: t khai ng ký theo mu
quy nh; mu nhón hiu theo quy nh; cỏc chng t np phớ, l phớn
ny phi ỏp ng cỏc yờu cu chung i vi n ng ký nhón hiu c quy
nh ti im 7 v im 10.1 Thụng t 01/2007 v cỏc yờu cu c th i vi
cỏc ti liu cú trong n quy nh ti iu 105, Lut S hu trớ tu v im
37 Thụng t 01/2007. Trong ú, lu ý t khai phi mụ t rừ rng loi nhón
hiu ng ký (thng, liờn kt, chng nhn), mụ t mu nhón hiu, phõn loi
phự hp cho các hàng hoá, dịch vụ mang nhãn hiệu theo Bảng phân
loại quốc tế các hàng hoá, dịch vụ theo Thoả -ớc Nice.
-
Tất cả các loại đơn đăng ký sở hữu công nghiệp đều đ-ợc Cục Sở hữu trí
tuệ xử lý theo trình tự: tiếp nhận đơn; thẩm định hình thức đơn; công bố
đơn hợp lệ; thẩm định nội dung đơn; cấp hoặc từ chối cấp văn bằng
bảo hộ; đăng bạ và công bố quyết định cấp văn bằng bảo hộ. Trỡnh t,
th tc ny c quy nh chung trong Mc 3: Th tc x lý n ng ký s
hu cụng nghip v cp vn bng bo h (t iu 108 n iu 119) Lut S
hu trớ tu, v quy nh chi tit trong Thụng t 01/2007.
+
Theo ú, sau khi tip nhn n, c quan cú thm quyn s thc
hin
cỏc th tc thm nh hỡnh thc xem xột tớnh hp l ca n. Thi hn
thm nh hỡnh thc theo quy nh l mt thỏng k t ngy np n. Nu n
hp l s c cụng b trờn Cụng bỏo s hu cụng nghip. n khụng hp l
phi cú thụng bỏo t chi nờu rừ lý do khụng cp nhn n.
+
n hp l s c tin hnh thm nh ni dung n xem xột
du hiu ng ký cú ỏp ng c iu kin bo h nhón hiu hay khụng.
Thi hn thm nh ni dung i vi nhón hiu l sỏu thỏng k t ngy cụng
b n. Nu iu kin, nhón hiu s c cp vn bng bo h v ghi
nhn vo S ng ký quc gia v s hu cụng nghip.
Riờng i vi nhón hiu ni ting thỡ khụng phi ng ký bo h.
24