Tải bản đầy đủ (.docx) (298 trang)

Khảo sát và nghiên cứu văn học dân gian của cư dân ven biển miền trung và nam bộ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.44 MB, 298 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------------------------------------

PHẠM THỊ HƢƠNG GIANG

KHẢO SÁT VÀ NGHIÊN CỨU VĂN HỌC DÂN GIAN
̉

̀

̀

CỦA CƢ DÂN VEN BIÊN MIÊN TRUNG VA NAM BỘ

Chuyên ngành: Văn học dân gian

LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC

Hà Nội-2012

1


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------------------------------------

PHẠM THỊ HƢƠNG GIANG

KHẢO SÁT VÀ NGHIÊN CỨU VĂN HỌC DÂN GIAN


̉

̀

̀

CỦA CƢ DÂN VEN BIÊN MIÊN TRUNG VA NAM BỘ

Luận văn thạc sĩ chyên ngành: Văn học dân gian
Mã số: 60 22 36

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS. Lê Chí Quế

Hà Nội-2012

2


LỜI CÁM ƠN
Tôi xin gửi lời cám ơn sâu sắc tới GS.TS. Lê Chí Quế, ngƣời thầy trực
tiếp đã hƣớng dẫn, tận tâm chỉ bảo và đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho tôi
trong quá trình thực hiện Luận văn này.
Tôi xin cám ơn quý thầy cô giáo trong Khoa Văn học, Phòng Đào tạo sau
đại học, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn đã giúp đỡ, tạo điều
kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành chƣơng trình đào tạo
Thạc sĩ.
Tôi xin gửi tình yêu và sự tri ơn đến quê hƣơng, vùng đất Quảng Nam Đà
Nẵng, nơi có gia đình, bạn bè, hàng xóm đã cho tôi cảm xúc cũng nhƣ luôn ở
bên động viên, giúp đỡ tôi để tôi có thể hoàn thành Luận văn này.


Hà Nội, ngày 17 tháng 10 năm
2012
TÁC GIẢ

Phạm Thị Hƣơng Giang

3


MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU................................................................................................. 7
1. Lí do chọn đề tài:...........................................................................................7
2. Lịch sử vấn đề:.............................................................................................. 9
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu:.............................................................13
4. Mục đích nghiên cứu:..................................................................................17
5. Phƣơng pháp luâṇ vàphƣơng pháp nghiên cứu:.........................................17
6. Cấu trúc luận văn:....................................................................................... 18
PHẦN NỘI DUNG........................................................................................... 19
Chƣơng 1: Khảo sát không gian địa văn hóa khu vực ven biển miền
Trung vàNam bô ̣– Giá trị và nguồn lợi từ biển......................................... 19
1.1. Điều kiện tự nhiên và điều kiện xã hội khu vực ven biển Trung bộ và
Nam bộ.........................................................................................................19
1.2. Khái quát nền văn hóa dân gian khu vực ven biển Trung bộ và Nam bộ:
...................................................................................................................
1.2.1. Không gian văn hoa biển Thanh Hoa, Nghê ̣An, Hà Tĩnh ..............
́

1.2.2. Không gian văn hoa ven biển Trung Trung bô v ̣ a Nam Trung Bô: ̣.30

́


1.2.3. Không gian văn hoa ven biển Nam Bô: ̣.........................................
́

1.3. Biển – Nguồn lơị tƣƣ̀ biển: ....................................................................
Tiểu kết: .........................................................................................................
Chƣơng 2: Văn học dân gian của cƣ dân ven biển miền Trung vàNam bô ̣
......................................................................................................................... 37
2.1. Diêṇ maọ nền văn hoc ̣ dân gian của cƣ dân ven biển Trung bô ̣vàNam
bô ............................................................................................................... ̣37
2.2. Yếu tốbiển vàVăn hoc ̣ dân gian của cƣ dân ven biển Trung bô ̣vàNam
bô. ̣..............................................................................................................49
2.2.1. Yếu tốbiển trong Truyền thuyết của cƣ dân ven biển Trung và Nam
bộ: ...........................................................................................................

2.2.1.1. Những Truyền thuyết về cá voi của dân ven biển Trung và Nam
...............................................................................................
bộ.
4


2.2.1.2 Truyền thuyết thần Đôc ̣ Cƣơc ơ nui Trƣơng Lê, ̣Thanh Hoa.....
2.2.1.3. Truyền thuyết đền Cơn ơ Nghê A
̣ n.
2.2.1.4. Truyền thuyết về bà Bích Châu ở vùng biển Hà Tĩnh. .............
2.2.1.5. Truyền thuyết về bà Thiên Hậu: ..............................................

2.2.2. Yếu tố biển trong truyện cổ tích của cƣ dân ven biển Trung và Nam
bộ ............................................................................................................


2.2.2.1. Thể loại cổ tích thần kì và Truyện cổ tích Hai anh em: ............
2.2.2.2. Thể loại cổ tích sinh hoạt và Truyện cổ tích Anh Lƣời ở làng Cừ
Hà (Quảng Bình):.................................................................................

2.2.3. Yếu tố biển trong những tác phẩm vè của cƣ dân ven biển Trung và
Nam bộ ...................................................................................................

2.2.4. Biển và đời sống của ngƣời dân miền biển qua ca dao dân ca. ......
2.2.4.1. Ca dao dân ca trữ tình sinh hoạt: .............................................

2.2.4.2. Dân ca nghi lễ Hát bã trạo, Thành tựu đặc sắc của Ca dao dân ca
miền biển Trung và Nam bộ .................................................................

2.2.4.3. Yếu tốbiển, nhƣng đong gop trong viêc ̣ sang taọ nên nhƣng gia
̃

trị nghệ thuật mới trong ca dao dân ca.
Tiểu kết .........................................................................................................

Chƣơng 3: Văn hóa dân gian của cƣ dân ven biển miền Trung vàNam bô ̣
.......................................................................................................................
3.1. Tín ngƣỡng dân gian .........................................................................
3.1.1. Tín ngƣỡng thờ cúng Cá Ông: .....................................................
3.1.2. Tín ngƣỡng thờ Tứ vị Thánh Nƣơng ...........................................
3.1.3. Tín ngƣỡng thờ Bà Thiên Hậu .....................................................
3.2. Lễ hội dân gian ..................................................................................
3.2.1. Miêu tả lễ hội cầu ngƣ có phần diễn xƣớng hát bã trạo: ..............
3.2.2. Miêu tả lễ hội Đền Cờn (Nghệ An) .............................................
3.2.3. Miêu tả Lễ hội gắn với tín ngƣỡng thờ bà Thiên Hậu ..................
3.2.4. Miêu tả Lễ hội khao lề thế lính Hoàng Sa ....................................

3.3. Diện mạo chính của nền văn hóa biển Trung và Nam bộ: ..................
5


3.4. Những giá trị....................................................................................... 160
3.4.1. Giá trị ứng xử với tự nhiên............................................................160
3.4.2. Giá trị lịch sử.................................................................................162
3.4.3. Giá trị xã hội................................................................................. 163
3.4.4. Giá trị văn hóa nghệ thuật.............................................................163
3.4.5. Giá trị kinh tế, du lich................................................................... 164
3.4.6. Giá trị cố kết cộng đồng, an ninh quốc phòng.............................. 165
Tiểu kết.........................................................................................................166

̀

PHÂN KẾT LUẬN.........................................................................................168
TÀI LIỆU THAM KHẢO..............................................................................171
PHỤ LỤC........................................................................................................176
Những sáng tác Văn học dân gian đƣợc tác giả sƣu tầm và sử dụng làm
tƣ liệu phân tích trong Luận Văn..............................................................176
1.

1.1. Thần Thoại.......................................................................................... 176
1.2 Truyền Thuyết...................................................................................... 178
1.3. Truyện cổ tích......................................................................................197
1.4. Vè........................................................................................................ 214
1.5. Câu đố................................................................................................. 247
1.6. Tục ngữ............................................................................................... 248
1.7. Ca dao, Dân ca.................................................................................... 249
1.8. Văn bản Bã trạo...................................................................................262

2. Hình ảnh liên quan đến đề tài................................................................ 282

6


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài:
Có thể nói không quá rằng văn học dân gian là bức tranh phản ảnh tâm
hồn dân tôc ̣ , quốc túy của dâ n tôc ̣ bằng nghê ̣thuâṭngôn tƣƣ̀ . Qua văn hoc ̣ dân
dân gian , mỗi ngƣời con của dân tôc ̣ đócóthểcảm nhâṇ sƣ b ̣ ồi đắp của thời
gian, của lịch sử dân tộc . Nhƣ̃ng yếu tốtƣ ̣nhiên vàxa h̃ ôịđƣơc ̣ phản ánh môc ̣
mạc và chân thực nh ất qua cảm xúc của những ngƣời bình dân qua nhiều thế
hê… ̣ Vàtƣƣ̀ đó, giáo dục m ỗi ngƣời con của dân tộc đ ó truyền thống dân tôc ̣
mình, thêm yêu dân tôc ̣ minhƣ̀ hơn . Viêc ̣ nghiên cƣ́u nền văn hoc ̣ dân gian gắn
liền với môṭkhông gia n điạ văn hóa nhất đinh , là cách tiếp cận gần nhất đến
truyền thống dân tôc ̣, cảm xúc dân tộc, tinh thần dân tôc ̣ của vùng đất đó
Khi xa ̃hôịngày càng hiêṇ đaịhóa, với sƣ ̣tiến bô ̣chóng măṭcủa khoa hoc ̣
kĩ thuật, công nghê ̣thông tin… Xu thếquốc tếhóa

, toàn cầu hóa đã và đang

diêñ ra manh mẽ, môṭvấn đềđăṭra làcócòn chăng vi trị́vàvai tròcủa văn hóa dân
gian nói chung vàvăn hoc ̣ dân gian nói riêng ? Nếu chỉnhin ƣ̀ vào bềmăṭcủa hiện
tƣợng, chúng ta sẽ có cảm giác rằng các yếu tố văn hóa dân tộc đang bị mất
dần đi, thay vao đo la nhƣng net văn hoa mang tinh quốc tếva hiêṇ đaị . Nhƣng
ƣ̀

́ ƣ̀

nếu nhin nhâṇ vấn đềmang tinh quy luâṭva tuần hoan

ƣ̀
viêc ̣ giáo duc ̣ nhâṇ thƣ́c văn hóa dân tôc ̣ , mà văn học dân gian là một cách tiếp
cận rất gần gũi , sinh đông ̣. Thông qua đó, mỗi thếhê ̣tiếp nối se ̃hiểu rõnhƣ̃ng
giá trị riêng biệt của dân tộc mình , để khi bƣớc vào công cuôc ̣ hôịnhâp ̣ quốc tế,
có thể xây dựng cho mình một bản lĩnh quốc tế mà không bị mất đi những bản
sắc văn hóa dân tôc ̣.
Trong khu vƣc ̣ Đông Nam Ánói riêng vàtrên thếgiới nói chung

, Viêṭ

Nam làđất nƣớc cóvị trí địa lý và địa hình tƣơng đối đặc biệt. Phía Tây chủ yếu
là đồi núi , phía đông là đồng bằng nhỏ hẹp , chiều dài gần nhƣ làtoàn bô đ ̣ ất
nƣớc tƣƣ̀Bắc vào Nam tiếp xúc với biển và rất nhiều biển đảo trực thuộc , lẽ hiển


nhiên dấu ấn văn hóa biển chi phối khánhiều đời sống tinh thần của ngƣời dân
ViêṭNam. Với điạ thếtƣ ̣nhiên đăc ̣ biêṭấy , hằng năm ViêṭNam đa ̃nhâṇ đƣơc ̣
7


rất nhiều nguồn lơị tƣƣ̀ biển cả , nhƣng đồng thời cũng phải gánh chịu rất nhiều
nhƣ̃ng ảnh hƣởng to lớn tƣƣ̀ baõ luṭthiên tai tƣƣ̀ biển đổvào đất liền . Có tác động
rất lớn đến nhiều măṭđời sống của ngƣời dân ViêṭNam . Đặc biêṭlàtƣƣ̀ khu vƣc ̣
Trung bộ trở vào đến Nam bộ . Viêc ̣ nghiên cƣ́u văn hóa dân gian khu vƣc ̣ ven
biển nói chung màvăn hoc ̣ dân gian khu vƣc ̣ ven biển nói riêng làmôṭbô ̣phâṇ
quan trong ̣ trong viêc ̣ nghiên cƣ́u văn hóa dân tôc ̣ ViêṭNam.
Hôịnghi lầṇ thƣ́ IV Ban chấp hành Trung Ƣơng khóa X c ủa Đảng Cộng
Sản Việt Nam họp ngày 15 đến 24/1/2007 tại Thủ đô Hà Nội đã thông qua Ngh ị
Quyết hết sƣc quan trong ̣ vềviêc ̣ xây dƣng ̣ môṭ
Nghị quyết đã chỉ rõ : Đến năm

nghiêp ̣ hoa theo hƣơng hiêṇ đaị
́
biển, làm giàu từ biển trên cơ sở phát huy mọi tiềm năng từ biển . Viêc ̣ thƣc ̣ hiêṇ
và triển khai Chiến lƣợc biển của Việt Nam trong giai đoaṇ hiêṇ nay đóng vai trò
vô cùng to lớn do những yêu cầu của xu thế phát triển cũng nhƣ những thách thƣ́c
của thời đaị. Viêc ̣ thƣc ̣ hiêṇ Chiến lƣơc ̣ biển đa ̃vàđang đƣơc ̣ thƣc ̣ hiêṇ

đồng bô ̣trên moịlinh̃ vƣc ̣ : phát triển chính tri,,̣phát triển kinh tế , hơp,̣ tác quốc
tế, phát triển khoa học kĩ thuật… mà môṭtrong nhƣ̃ng vấn đềđólà nhu cầu bƣ́c
thiết đểnâng cao y thƣc vềbiển va văn hoa biển trên cơ sơ triển khai viêc ̣ xây
dƣng ̣ môṭhê ̣thống

́

triển văn hoa biển . Tƣ đo, hoàn thiện hoàn thiện hệ thống học thuật về văn hóa
́

biển, góp phần giáo dục , tuyên truyền y thƣc bao vê ̣chu quyền dân tôc ̣ , nâng
cao tinh thần yêu nƣớc, mà trong đócơ tầng văn hóa biển làkhông thểtách rời .
Viêc ̣ thƣc ̣ hiêṇ Luâṇ văn này trên cơ sởchỉra sƣ ̣tồn taịcũng nhƣ sƣ́c chi phối
của các yếu tốvăn hóa biển trong các tác phẩm văn hoc ̣ dân gian khu vƣ ̣ c ven
biển Trung bô ̣ vàNam bô ̣ ViêṭNam cóthểxem làsƣ ̣ nỗlƣc ̣ của ngƣời viết trong
tinh thần chung ấy của toàn Đảng , toàn Dân, toàn Quân Việt Nam trƣớc những
thách thức và yêu cầu mới của thời đại.
Nhâṇ thƣ́c đƣơc ̣ vai trò và tầm vó c của biển đối với ngƣời dân ViêṭNam
qua nhiều thếhê ̣, trong nhiều khiá canh của cuôc ̣ số ng. Bản thân ngƣời viết
8

́


́


đƣơc ̣ sinh ra và lớn lên ởvùng đất biển ĐàNẵng. Với tinh ƣ̀ yêu quê hƣơng trong
máu thịt, đƣợc sự đông ̣ viên, hƣớng dẫn của GS.TS. Lê ChíQuế, ngƣời viết xin
mạo muội chọn đề tài : “Khảo sát và nghiên cứu văn học dân gian của cư dân
ven biển miền Trung và Nam bộ”, với hƣớng nghiên cƣ́u chủyếu tâp ̣ trung vào
viêc ̣ khao sat sƣ ̣ảnh hƣởng và dấu ấn của biển vào hệ thống văn hoc ̣ dân gian ở
̉

́

khu vƣc ̣

ven biển miền Trung va Na

văn hoa dân tôc ̣ dƣơi sƣ a ̣ nh hƣơng cua biển
́
này, sẽ góp thêm tiếng nói về tình yêu quê hƣơng đất nƣớc của một ngƣời
́

con xƣ́ biển ViêṭNam giàu truyền thống, tài nguyên, lòng tự hào dân tộc.
2. Lịch sử vấn đề:
Qua timƣ̀ hiểu, sƣu tầm vàkhảo sát , ngƣời viết nhâṇ thấy rằng viêc ̣ ng
hiên cƣ́u bô ̣ phâṇ văn hoc ̣ dân gian nói riêng, văn hóa dân gian nói chung khu
vƣc ̣ ven biển miền Trung vàmiền Nam không phải làmôṭvấn đề mới.
Do đây là một đề tài có diện nghiên cứu rộng cả về mặt nội dung lẫn
không gian nghiên cứu: “Khảo sát và nghiên cứu Văn học dân gian của cư dân
ven biển Trung và Nam bộ” nên khi tiến hành việc tìm hiểu về lịch sử vấn đề,
ngƣời viết vừa gặp nhiều thuận lợi cũng nhƣ là khó khăn. Cái thuận lợi đó là đã

có rất nhiều nhà nghiên cứu đi trƣớc quan tâm đến mảng Văn hóa dân gian nói
chung và vấn đề văn học dân gian nói riêng của các tỉnh ven biển miền Trung và
Nam bộ. Đây thực sự là những tƣ liệu nghiên cứu quý giá giúp ngƣời viết
nhanh chóng tiếp cận đƣợc không gian nghiên cứu của Luận Văn.
Ở vùng văn hóa ven biển Thanh Nghệ Tỉnh, ngƣời viết tìm đƣợc những tƣ
liệu nghiên cứu quý giá qua những bài viết nhƣ trong cuốn chuyên luận Văn hóa
dân gian Thanh Hóa – Bước đầu tìm hiểu của nhà nghiên cứu Hoàng Minh Tƣờng.
Trong đó có một số bài viết phân tích rất sâu sắc về các tín ngƣỡng vùng biển nhƣ
Tín ngƣỡng thờ cá ông, Tín ngƣỡng thờ Thần Độc Cƣớc của cƣ dân ven biển
Thanh Hóa, những dấu tích về văn hóa Chăm có những ảnh hƣởng to lớn đến văn
hóa bản địa miền biển Thanh Hóa nhƣ thế nào. Những bài viết này thực sự giúp
ngƣời viết tiếp cận với những truyền thuyết dân gian liên quan đến
9


những tín ngƣỡng quan trọng của ngƣời dân vùng biển nhƣ tín ngƣỡng thờ
cúng cá Ông, tín ngƣỡng thờ Thần Độc Cƣớc.
Tiếp theo đó, cũng trong không gian văn hóa ven biển Thanh Nghệ Tĩnh,
ngƣời viết đã tìm thấy những bài viết rất giàu tƣ liệu về tục thờ tín ngƣỡng Tứ
Vị Thánh Nƣơng trong cuốn Kỷ yếu Hội thảo Khoa học: Lễ hội đền Cờn, tục
thờ Tứ vị Thánh nương với văn hóa biển Việt Nam của nhà nghiên cứu Ninh Viết
Giao. Trong bài viết này ông đã phân tích một cách sâu sắc về cơ sở hình thành
cũng nhƣ là nguồn gốc của tục thờ tín ngƣỡng dân gian Tứ vị Thánh Nƣơng.
Đặc biệt trong bài viết còn đề cập đến những truyền thuyết liên quan đến sự phát
tích của tín ngƣỡng dân gian này.
Rất đáng chú ý, trong cuốn sách này ngƣời viết tìm thấy bài viết rất lí thú
của Giáo sƣ Ngô Đức Thịnh đề cập đến vấn đề về Văn hóa biển cận duyên của
ngƣời Việt trong bài viết cùng tên. Bài viết của GS Thịnh giúp ngƣời viết tiếp
cận đến khái niệm về văn hóa biển một cách sâu sắc. Là cơ sở và nền tảng để
ngƣời viết triển khai một cái nhìn khái quát về toàn bộ bộ mặt của nền văn hóa

biển của cƣ dân ven biển Trung và Nam bộ cũng nhƣ qua đó sẽ rút ra những cơ
sở cho việc nghiên cứu một hệ thống văn học dân gian mang đậm tính chất biển,
chịu ảnh hƣởng của yếu tố sinh thái biển. Tuy nhiên trên thực tế cuốn sách này
cũng là tập hợp những bài viết về mảng văn hóa dân gian, chứ không đi sâu vào
mảng văn học dân gian
Khi đến với không gian văn hóa ven biển Bình Trị Thiên và cố đô Huế,
ngƣời viết đặc biệt ấn tƣợng với những phân tích rất sâu sắc của nhà nghiên cứu
Tôn Thất Bình. Trong cuốn Dân Ca Bình Trị Thiên, Giải thƣởng Hội văn nghệ dân
gian Việt Nam 1994, Bằng khen nghiên cứu đề tài cấp Bộ 1994 ông cung cấp cho
chúng ta một cái nhìn toàn cảnh con ngƣời và mành đất Bình Trị Thiên, cũng nhƣ
những quan niệm về vấn đề ca dao, dân ca Bình Trị Thiên. Nét đặc sắc và đặc điểm
của ca dao dân ca nơi đây. Tuy nhiên cái nhìn của ông ở đây là cái nhìn toàn cảnh
về hệ thống ca dao dân ca. Không chú trong riêng về mảng dân ca mang nặng yếu
tố biển. Tình hình này cũng diễn ra tƣơng tự ở một số các
10


công trình khác của ông nhƣ cuốn Truyện kể dân gian Thừa Thiên Huế, là cái
nhìn tổng quát về hệ thống truyện kể dân gian xứ Huế chứ không thiên về mảng
đề tài truyện kể chiệu ảnh hƣởng của yếu tố biển. Tuy không cố tình nhƣng dù
sao trong những chuyên luận này ngƣời viết cũng vẫn tìm đƣợc những tƣ liệu
liên quan dù khi viết nhà nghiên cứu không đề cập một cách cụ thể
Đến với không gian văn hóa ven biển Nam Trung bộ, đặc biệt là xứ
Quảng, ngƣời viết tìm đƣợc rất nhiều những tƣ liệu quý giá từ những chuyên
luận nhƣ: Văn nghê ,̣dân gian Quảng Nam Đà Nẵng

do SởVăn hóa thông tin

Quảng Nam ĐàNẵng (cũ) sƣu tầm, biên soaṇ (1983), Ca dao Nam trung bộdo
Thạch Phƣơng, Ngô Quang Hiển sƣu tầm , tuyển choṇ, giới thiêụ, Văn hoc,̣ dân

gian Quảng Nam (miền biển ) do Nguyêñ Văn Bổn biên soaṇ , Văn nghệ dân
gian Bình Định do Hội Văn học nghệ thuẩh Bình Định, Chi hội Văn nghệ dân
gian Bình Định biên soạn.... Rõ ràng, do đây là khu vực chịu ảnh hƣởng to lớn
của hệ sinh thái biển nên dấu ấn văn hóa biển đƣợc thể hiện rất đậm nét lên
những sáng tác văn học dân gian nơi đây. Với không gian văn hóa này, ngƣời
viết đã tìm đƣợc rất nhiều sáng tác văn học dân gian cũng nhƣ tƣ liệu tham
khảo trong quá trình thực hiện Luận văn. Dù cũng nhƣ các tác phẩm nghiên cứu
ở các không gian nghiên cứu đã đề cập, các nhà nghiên cứu nơi đây hoặc là chỉ
quan tâm nhiều đến vấn đề về văn hóa dân gian miền biển, hoặc là chỉ xem khái
niệm “ven biển” ở đây nhƣ một cách để xác định không gian nghiên cứu. Trong
đó tiến hành đi sâu vào tìm hiểu mọi tác phẩm văn học dân gian khu vực này,
chứ ít chú trọng đến việc tìm những sự tồn tại cũng nhƣ ảnh hƣởng của yếu tố
biển trong bộ phận văn học dân gian khu vực này.
Ngoài ra, cũng trong không gian nghiên cứu này, ngƣời viết còn đƣợc tiếp
xúc với chuyên luận Tín ngưỡng cư dân ven biển Quảng Nam Đà Nẵng của TS.
Nguyễn Xuân Hƣơng. Tuy là một công trình tập trung vào vấn đề Tín ngƣỡng dân
gian, nhƣng tác giả đã cung cấp cho ngƣời viết nhiều tƣ liệu quý báu về các tín
ngƣỡng quan trọng của cƣ dân miền biển Quảng Nam Đà Nẵng nhƣ tín ngƣỡng
thờ cúng cá Ông, tín ngƣỡng thờ bà Thiên Hậu … có liên quan chặt chẽ
11


đến hệ thống văn học dân gian của cƣ dân ven biển khu vực này. Hay là Luận án
Tiến sĩ của nhà nghiên cứu Nguyễn Đăng Vũ với đề tài Văn hóa dân gian của
cư dân ven biển Quảng Ngãi, cung cấp cho ngƣời viết cái nhìn khá rõ nét về
nền văn hóa dân gian của cƣ dân ven biển Quảng Ngãi nói riêng, Nam Trung bộ
nói chung, qua đó cũng nhận diện đƣợc ít nhiều bộ phận văn học dân gian của
cƣ dân ven biển nơi đây.
Đi sâu vào khu vực ven biển Nam bộ, ngƣời viết tìm thấy những công
trình nghiên cứu quan trọng nhƣ: Ca dao dân ca Nam Bộdo Bảo Đinh Giang và

Nguyêñ Tấn Phát biên soạn, hay tác phẩm Vè Nam bộ của tác giả Huỳnh Ngọc
Trảng. Đóng góp to lớn của những công trình này cũng là việc mô tả cảnh quan
thiên nhiên và con ngƣời vùng đất Nam bộ, trong đó có vùng ven biển Nam bộ.
Thông qua đó, khảo sát những nét đặc sắc cũng nhƣ là bộ mặt của nền văn học
dân gian Nam bộ với các thể loại nhƣ Ca dao dân ca, Vè. Tuy nhiên, cũng không
đi sâu vào khảo sát tính chất biển, yếu tố biển trong các thể loại văn học dân gian
của cƣ dân miền biển vùng này.
Tiếp tục tìm hiểu về vấn đề yếu tố biển trong văn hóa dân gian nói chung
cũng nhƣ là văn học dân gian nói riêng, ngƣời viết tìm đƣợc bài viết của nhà
nghiên cứu Trần Văn An: Một số vấn đề về Yếu tố biển trong văn hóa Quảng
Nam đƣợc in trong cuốn Kỉ yếu hội thảo: Văn hóa Quảng Nam, Đặc trưng và
giá trị. Đúng nhƣ tên bài viết của mình, nhà nghiên cứu đã có những nhận định
rất sâu sắc về vấn đề yếu tố biển trong nền văn hóa dân gian Quảng Nam. Có
dùng một vài dẫn chứng về ca dao dân ca trong bài viết. Do vậy, công trình này
cũng mới là cái nhìn dƣới góc độ văn hóa học.
Gần gũi hơn nữa, trong bài báo “Tính chất sóng nước, sông biển của văn
học dân gian Bình Định” của tác giả Trần Xuân Toan, ông đã có cái nhìn rất lí thú
về âm hƣởng sóng nƣớc, sóng biển, phần nào tiệm cận với khái niệm về yếu tố
biển trong văn học dân gian mà chúng tôi đang tiến hành khảo sát. Tuy nhiên cái
nhìn của ông mới chỉ quan tâm chủ yếu đến ca dao, dân ca, bó hẹp trong vấn đề mà
chính trong bài viết của mình ông cũng đã thừa nhận “…Tính chất sông
12


nước sóng biển của văn học dân gian miền biển Bình Định còn thể hiện cụ thể
và sinh động trong những bài hò, bài vè (như vè các lái...), trong những hình
thức diễn xướng có tính chất nghi lễ đặc trưng (như hò đưa linh, chèo bá
trạo...) mà ở đây chúng tôi chưa có dịp và không có điều kiện làm rõ hơn.‖
Nhƣ thế với việc điểm qua các công trình của các nhà nghiên cứu đi
trƣớc đối với vấn đề văn hóa dân gian, văn học dân gian của cƣ dân ven biển

miền Trung và Nam bộ, chúng ta có thể nhìn nhận một số các vấn đề nhƣ sau:
-

Khu vực ven biển Trung và Nam bộ thu hút đƣợc rất nhiều nhà nghiên

cứu văn hóa dân gian nói chung và văn học dân gian nói riêng. Tuy nhiên, hầu
hết các công trinhƣ̀ trên đều xem yếu tố “ven biển” ở đây nhƣ là cách xác định về
không gian nghiên cƣ́u . Trong đó, các nhà nghiên cứu sƣu tầm tất cả các bộ
phâṇ văn hoc ̣ dân gian nói chung . Không cótác phẩm nào đi sâu vào phân tich́
yếu tốbiển, tính chất biển đƣợc thể hiện đậm nét nhƣ thế nào , có giá trị gì trong
các tác phẩm văn hoc ̣ dân gian khu vƣc ̣ này , góp phần kiến tạo nên một nền
văn hóa biển...?
-

Sự khảo sát tính chất biển, yếu tố biển cũng đã xuất hiện trong một số

các công trình nghiên cứu. Nhƣng hầu hết thƣờng quan tâm đến mảng văn hóa
dân gian là chủ yếu. Và các nhà nghiên cứu cũng có sử dụng văn học dân gian
(thƣờng là ca dao dân ca) làm dẫn chứng. Chƣa có tác phẩm nào khảo sát tính
chất biển yếu tố biển tồn tại nhƣ thế nào, có giá trị nghệ thuật văn hóa nhƣ thế
nào trong tất cả các thể loại chính yếu của văn học dân gian nhƣ thế nào.
Nhƣ thế, với đề tài “Khảo sát và nghiên cứu văn học dân gian của cư
dân ven biển Trung và Nam bộ”, ngƣời viết hi vọng sẽ có cái nhìn toàn vẹn
hơn đến hệ thống văn học dân gian khu vực này. Trong đó hƣớng nghiên cứu
tập trung là khảo sát yếu tố biển, tính chất biển trong các sáng tác văn học dân
gian nơi đây.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu:

13



3.1. Đối tƣợng nghiên cứu : Các yếu tố văn hóa biển , sƣ ̣ tồn taị, sƣ́c
ảnh hƣởng của các yếu tốđótrong b ộ phận văn học dân gian của cƣ dân ngƣời
Việt khu vƣc ̣ ven biển miền Trung vàNam bô. ̣
3.2. Phạm vi nghiên cứu:
3.2.1. Phạm vi khái niệm:
Trong phaṃ vi nghiên cƣ́u của luâṇ văn này , chúng tôi đề cập đến vấn đề
“yếu tốvăn hóa biển ”. Điều đầu tiên phải khẳng đinh , văn hóa biển làmôṭbô ̣
phâṇ thuôc ̣ vềvăn hóa dân gian của dân tôc ̣ . Nó gắn liền và không thể tách rời
vơi văn hoa dân gian cua khu vƣc ̣ đƣơc ̣ khao sat . Vâỵ, khái niệm văn hóa biển ở
́

đây đƣơc ̣ hiểu nh ƣ thếnao ?

́

chúng tôi nhận thấy rằng vấn đề văn hóa biển không phải là vấn đề mới . Đãcó
thời điểm, có những quan điểm không thừa nhận sự tồn tại của văn hóa biển tại
ViêṭNam. Nhƣng đến thời điểm này , với vai tròvàsƣ́c ảnh hƣởng to lớn của

biển trong đời sống văn hóa, xã hội, kinh tế, an ninh quốc phòng ViêṭNam, viêc ̣
tồn taịvàvai trò to lớn của văn hóa biển ở Việt Nam là điều không bà n caĩ. Cách
gọi tên này dựa trên quan điểm của GS .TS Ngô Đƣ́c Thinh , khi đăṭ văn
hóa biển vào dạng văn hóa sinh thái (Ecological Culture) đƣơc ̣ hiểu là: loại văn
hóa nảy sinh trong quá trình con người thích ứng với môi trường số ng, ở đây là
môi trường đồng bằng hep,̣ ven biển , trên cơ sởđóhiǹ h thành những hành vi
ứng xử, phong tuc,̣, nếp sống, tín ngưỡng, tri thưc, nghi lê,,̃ thói quen… Biểu hiện
thái độ của con người trước môi trường thiên nhiên nhằm
tồn taị.
Biển la dang ̣ thƣc tồn taịkhơi nguyên cua thếgiơi vâṭchất hƣu cơ

ƣ̀

trong đo con ngƣơi tồn taịvơi tƣ cach la sinh vâṭco tri thƣc
́
Sinh thái biển làsinh thái khác lạ, đối lâp ̣ hoàn toàn với sinh thái đất liền. Trong
lòng nó chứa đựng vô vàn những tài nguyên quý giá để nuôi sống con ngƣời
nhƣng đồng thời cũng không it́ nhƣ̃ng nguy hiểm.


Nhƣ vậy, nhìn nhận từ góc độ nhân hoc ̣, văn hóa biển đƣợc hiểu nhƣ sau:

Văn hóa biển là hê ,̣thống tri thức của con người vềmôi trường biển , các giá trị
14

và biểu trưng rút ra tư nhưng hoaṭ đông,̣ sống cua con ngươi
ấy, cùng với nó là những cảm thụ ,
quen cua con ngươi, tương thich vơi môi trương biển.
̉

Trên cơ sơ đo , khái niệm “yếu tốvăn hoa biển” đƣơc ̣ hiểu trong luâṇ văn
̉

này là tất cả những biểu hiện của
đơi sống con ngươi , kểca nhưng yếu tố văn hoa
̀

thểhiêṇ trong cac tac phẩm văn hoc,̣ dân gian cua khu vưc,̣ nay.
́
Vềkhai niêṃ Văn hoc,̣ dân gian: Xem xet khia canh nay, tƣ trƣơc đến nay
́

đa ̃córất nhiều quan điểm. Có những khái niệm đặt Văn học dân gian mang tính
siêu hinhƣ̀ cắt đoaṇ nóvới Văn hóa dân gian , chỉ xem xét đơn thuần bộ phận
nghê t ̣ huâṭngôn tƣƣ̀. Cũng có loại quan điểm coi văn học dân gian c hỉ là bộ phận
nhỏ của văn hóa dân gian, có xu hƣớng hạ thấp vai trò của nó trong tổng thể văn
hóa dân gian . Trong luâṇ văn này , ngƣời viết dƣạ vào quan điểm của bô g ̣ iáo
trình Văn học dân gian do GS .TS. Lê ChíQuếchủbiên , cho rằng Văn hoc ̣ dân

gian là: ―… đểchỉnhững sáng tác dân gian , trong đóthành phần nghê ,̣thuâṭ
ngôn từ (tức thành phần văn hoc,̣) chiếm vi ,̣triq́ uan trong,̣, song bao giờ cũng có
mối quan hê ,̣hữu cơ với các thành phần nghê ,̣thuâṭ và phi nghệ thuật khác”.
Nhƣ vậy, với cách nhìn này, trong khi khảo sát các tác phẩm văn học dân
gian, ngƣời viết sẽ luôn luôn gắn nó với những vấn đề về văn hóa, xã hội, dân
tộc, lịch sử, truyền thống… mà những tƣơng tác của nó sẽ hội tụ và kết tinh
trong bộ phận nghệ thuật ngôn từ, đó là văn học dân gian.
3.2.2. Không gian nghiên cƣƣ́u:
Đólàkhu vƣc ̣ ven biển Trung Bô ̣vàNam Bô ̣của các tiểu vùng Bắc Trung
Bô ,̣(Thanh Hóa, Nghê ̣An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thƣƣ̀a Thiên
Huế), Nam Trung Bộ(TP ĐàNẵng , Quảng Nam, Quảng Ngãi , Bình Định, Phú
Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuâṇ, Bình Thuận) và Nam Bô ,̣ (Bà Rịa Vũng Tàu , Hồ
Chí Minh, Long An, Tiền Giang , Bến Tre , Trà Vinh , Sóc Trăng , Bạc Liêu , Cà
Mau, Kiên Giang, Rạch Giá).


15


Đây làmôṭkhông gian nghiên cƣ́u rất rông ̣ , trải dài gần nhƣ hết chiều dài
nƣớc ViêṭNam , mỗi môṭđiạ phƣơng , tiểu vùng laịcónhƣ̃ng biến thiên về phong
tuc ̣, tâp ̣ quán vàđôi khi lànhƣ̃ng đăc ̣ điểm văn hóa rất riêng biêṭ. Tuy nhiên, vâñ
dƣạ trên nền tảng lànền văn hóa ĐaịViêṭngàn xƣa , có sự kế thừa , kết nối liên

tuc ̣ vàliền mach qua nhiều thếhê, ̣trong sƣ ̣biến thiên của lich sƣ̉, sƣ ̣ chi phối của
đăc ̣ điểm của điạ phƣơng . Nhƣng măṭ khác, do sƣ ̣khảo sát ởđây nhấn manh đến
các yếu tốbiển vàsƣ ̣tác đông ̣ của nóđến đời sống văn hóa , xã
hôị, tinh thần … của cƣ dân ven biển đƣợc thể hiện qua văn học dân gian. Do đó
trong luâṇ văn này se ̃cósƣ ̣choṇ l ọc những nét tiêu biểu của mỗi vùng miền ,
nhƣng điểm chung thống nhất cho toan bô k ̣ hông gian đƣơc ̣ khao sat, hƣơng đến
̃

nhƣng sƣ ̣thống nhất , nét tiêu biểu va nổi bâṭ
̃

biển, chƣ không hƣơng đến
́
tƣƣ̀ng điạ phƣơng trong tƣƣ̀ng khu vƣc ̣ ... Có thể dẫn ra ở đây một số khía cạnh
sẽ đƣơc ̣ khảo sát cu ̣thểtrong luâṇ văn nhƣ sau:
-

Những biểu hiện của một nền văn học mang tinh ́ chất văn hóa của vùng

đất mới, mang đâṃ tinh́ lƣu dân, đi khai hoang, mởđất, đối diêṇ với khung cảnh
thiên nhiên mới, với núi cao, biển rông ̣, chịu sự chi phối lớn của biển.
- Sƣ ̣ tiếp nhâṇ nhƣ̃ng thành tƣụ của nền văn hóa bản địa Chăm pa, nền
văn hóa du nhập nƣớc ngoài từ ngƣời Hoa, với truyền thống đi biển vàghe bầu ,
tín ngƣỡng thờ cá Ông, tín ngƣỡng thờ Tứ vị Thánh Nƣơng, tín ngƣỡng thờ bà
Thiên Hậu …đƣợc thể hiện trong văn học dân gian.
-

Một nền văn hóa dân gian mang đậm dấu ấn biển cả thể hiện trong văn

học dân gian, các tín ngƣỡng, lễ hội dân gian.

-

Tín ngƣỡng thờ cúng cá ông , môṭtiń ngƣỡng quan trong ̣ bâc ̣ nhất của

ngƣời dân làm nghềbiển . Đƣợc thờ cúng phổ biến từ Thanh Hóa đế n tâṇ vùng
ven biển Nam bô, ̣và những đóng góp trong nền văn học dân gian.
-

Niềm tƣ ̣hào vềcảnh sắc tƣơi đep ̣ của vùng biển quê hƣơng . Nhƣ̃ng

sản vâṭquýhiếm tƣƣ̀ biển cả.

16


Bằng nhƣ̃ng tƣ liêụ khảo sát làcác tác phẩm văn học dân gian của cƣ
dân ven biển Trung bô ̣vàNam bô ̣, ngƣời viết se ̃choṇ loc ̣ nhƣ̃ng tác phẩm tiêu
biểu nhất se đ̃ em ra sƣ̉ dung ̣ nhƣ đối tƣơng ̣ khảo sát.
4. Mục đích nghiên cứu:
Nghiên cƣ́u đềtài này, chúng tôi hƣớng đến những mục đích nhƣ sau:
Khảo sát nhƣ̃ng yếu tốvăn hóa biển biểu hiêṇ nhƣ thếnào trong bô ̣phâṇ
văn hoc ̣ dân gian khu vƣc ̣ ven biển miền Trung va miền Nam
ƣ̀
nhƣ̃ng giá trị văn hóa, giá trị nghệ thuật của bộ phận văn học dân gian này trong
-

mối tƣơng quan với nền văn hoc ̣ dân gian ViêṭNam nói chung.
-

Xem xét sức ảnh hưởng và giá tri ,̣ của bộ phận văn học dân gian này


trong đời sống tinh thần của công ̣ đồng dân cƣ khu vƣc ̣ miền Trung vàNam bô ̣
hiêṇ nay.
- Thƣ̉ phác thảo s ơ lƣơc ̣ vềbô ̣ măṭcủa nền văn hóa biển ViêṭNam .
Nhƣ̃ng xu hƣớng phát triển của nền văn hóa đó trong quá trình hội nhập của đất
nƣớc.
5.

Phƣơng pháp luâṇ vàphƣơng pháp nghiên cứu:
5.1. Phƣơng pháp luâṇ:
-

Vâṇ dung ̣ phƣơng pháp duy vâṭbiêṇ chƣ́ng vàduy vâṭlich sƣ̉.

-

Vâṇ dung ̣ các quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin vàtƣ tƣởng HồChí

Minh vềkếthƣƣ̀a truyền thống văn hóa , và đƣờng lối của Đảng Cộng sản Việt
Nam trong viêc ̣ bảo tồn vàphát huy di sản văn hóa dân tôc ̣ đểxây dƣng ̣ nền văn
hóa Việt Nam hiện đại và dân tộc.
5.2. Phƣơng pháp nghiên cƣƣ́u:
- Sƣ̉ dung ̣ phƣơng pháp nghiên cƣ́u liên ngành

Lịch sử học, Văn hóa hoc ̣, Dân tôc ̣ hoc ̣, Điạ lýhoc ̣.
-

Phƣơng pháp sƣu tầm, tra cƣ́u.

-


Phƣơng pháp điền da,̃ thƣc ̣ điạ.

-

Phƣơng pháp so sánh đối chiếu.

-

Phƣơng pháp phân tich́ tổng hơp ̣.
17

: Văn hoc ̣, Tâm lýhoc ̣ ,


6. Cấu trúc luận văn:
Ngoài phần mở đầu , phần kết luâṇ, phần muc ̣ luc ̣, phụ lục, tài liệu tha m
khảo, nôịdung chinh́ của luâṇ văn se ̃chia ra làm 3 chƣơng:
- Chƣơng 1: Khảo sát không gian địa văn hóa khu vực ve

n biển miền

Trung vàNam bô ̣– Giá trị và nguồn lợi từ biển.
- Chƣơng 2: Văn học dân gian của cƣ dân ven biển miền Trung và Nam
bô ̣
- Chƣơng 3: Văn hóa dân gian của cƣ dân ven biển miền Trung vàNam
bô. ̣

18



PHẦN NỘI DUNG
Chƣơng 1
KHẢO SÁT KHÔNG GIAN ĐỊA VĂN HÓA KHU VỰC VEN BIỂN
TRUNG VÀ NAM BỘ - GIÁ TRỊ VÀ NGUỒN LỢI TỪ BIỂN
1.1. Điều kiện tự nhiên và điều kiện xã hội khu vực ven biển Trung bộ và
Nam bộ.
1.1.1.Điều kiêṇ tƣ n
̣ hiên:
Vềđiạ hinh̀:
Khác với đồng bằng Bắc bộ , kểtƣƣ̀ Thanh Hóa trởđi

(đƣơc ̣ xem làkhu

vƣc ̣ Trung Bô ̣trởvào đến Nam bô ), ̣ điạ hinhƣ̀ chủyếu của khu vƣc ̣ này gồm có3
yếu tố: núi + đồng bằng + biển.Với núi cao, đồng bằng nhỏhep ̣, nơi hep ̣ nhất là
khoảng 50 km (thuôc ̣ tinh̉ Quảng Tri ), ̣ chiều dài bờbiển ôm sát tƣƣ̀ng chiều dài
tƣƣ̀ng điạ phƣơng , càng về phía Nam , diêṇ tich́ đồng bằng đƣơc ̣ mởrông ̣ hơn và
thấp hơn so với măṭnƣớc biển, đô ̣dốc càng đƣơc ̣ giảm đi.
Không phải cho đến ngày nay, mà ngay từ xƣa, khi nhắc đến ViêṭNam, là
đãnhắc đến môṭđất nƣớc với điạhinhƣ̀ chủyếu tiếp giáp với biể n. Với phiá tây
dƣạ núi Trƣờng Sơn , phía đông nhìn thẳng ra biển , chạy xuyên suốt chiều dài
dài đất nƣớc là những khoảng đồng bằng nhỏ hẹp . Có thể hình dung diện mạo
bờbiển ViêṭNam nói chung , bờbiển khu vƣc ̣ Trung vàN am bô ̣ Viêṭnam nói
riêng nhƣ sau: Bờbiển ViêṭNam cóchiều dài 3260 km, đƣơc ̣ hinh ƣ̀ thành vàphát
triển trong khu vƣc ̣ biển Đông liên quan chăṭchẽtới điạchất kiến taọ vành đai


đông ̣ của khu vƣc ̣ biển Thái Binhƣ̀ Dƣơng gồm 28 tỉnh tiếp giáp với Biển . Trên
đƣờng bờbiển , cƣ́ 20 km thìlaịcómôṭcƣ̉a sông lớn đổra biển . Trải qua quá

trình lịch sử biến đổi lâu dài , bờbiển này luôn không ngƣƣ̀ng biển đổi vàphát
triển. Sƣ ̣tiến hóa của bờbiển Vi ệt Nam gắn chặt với quá trình tác động của các
yếu tốnôịsinh , ngoại sinh, nhân sinh vàsƣ ̣tác đông ̣ tƣơng hỗgiƣ̃a các nhân tố
19


của các quyển với nhau . Sƣ ̣tiến hóa bờbiển thểhiêṇ qua sƣ ̣biến đổi các đƣờng
bờqua các giai đoaṇ phát triển khác nhau thông qua quátrinh ƣ̀ bồi tu ̣, xói lở mài
mòn. Sƣ s ̣ ói lở, mài mòn này tạo nên những vùng đất mới ven biển , của sông,
các mỏ sa khoáng quý hiếm ... Nhƣng đây đồng thơi cung la nguyên nhân gây
thiên tai vâñ hiêṇ đang gây nhiều thiêṭhaịcho cƣ dân ven biển.
Do sƣ đ ̣ a dang ̣ vềcac yếu tốđiạ hinh: núi + đồng bằng + biển, nên hê ̣sinh
́

thái ở các khu vực ven biển Việt Nam rất đa dạng
mỏ sa khoáng va nguồn vâṭliêụ thuy tinh vô tâṇ.
ƣ̀

Trên cac mô đất taịcac cƣa sông , cƣa biển la nơi hôịtu ̣đông đuc dân cƣ ,
́

hình thành các làng chài ven biển mà ngày nay là các đô th
vƣc ̣ Trung bô ̣vàNam bô , ̣ có thểkểđến các cƣ̉a biển lớn , tâp ̣ trung nhiều dân cƣ
nhƣ sau : Sầm Sơn , Cƣ̉a Lò, Đồng Hới , Cảnh Dƣơng , ĐàNẵng , HôịAn , Nha
Trang, Tuy Hòa, Vũng Tàu, Hà Tiên...
Do sƣ ̣ƣu đaĩ vềthiên nhiên nhƣ thế , ngoài việc khai thác các tài ng uyên
thiên nhiên cósẵn tƣƣ̀biển nhƣ : hải sản , thủy sản nhập mặn , sa khoáng , dầu
mỏ… khu vực bờ biển Việt Nam , ở đây là khu vực bờ biển miền Trung và Nam



bô ̣rất thuâṇ tiêṇ đểxây dƣng ̣ các cảng biển lớn , các khu căn cứ quân sƣ, ̣ các
khu du lich danh lam thắng cảnh biển… Tuy nhiên , trong quátrinhƣ̀ xây dƣng ̣

chiến lƣơc ̣ phát triển kinh tế lâu dài, cũng cần cân nhắc việc khai thác và phát
triển sao cho bền vƣ̃ng . Tránh việc khai t hác quá độ làm ảnh hƣởng nghiêm
trọng đến cảnh quan tự nhiên chung , là nguyên nhân trực tiếp dâñ đến biến đổi
khí hậu và nhiều hệ quả về môi trƣờng nghiê m trọng, mà Việt Nam là một
trong nhƣ̃ng nƣớc cókhảnăng hƣ́ng chịu đầu tiên.
Vềhê ̣thống sông ngòi:
Các sông ở khu vƣc ̣ Trung bô ̣và Nam bộ chủ yếu đổ từ phía Tây và đổ ra
biển Đông. Có thể kể đến một số con sông tiêu biểu có địa hình nhƣ thế là:




Sông Yên (Thanh Hóa) (còn gọi là sông Mực, có nhánh đƣợc gọi là

sông Nhà Lê) là một trong những dòng sông lớn ở tỉnh Thanh Hóa, Việt Nam.
Sông bắt nguồn từ Bình Lƣơng (huyện Nhƣ Xuân) chảy qua các huyện
20


×