Tải bản đầy đủ (.docx) (106 trang)

Tư tưởng triết học chính trị của jean jacques rousseau

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (369.07 KB, 106 trang )

MỤC LỤC
̀

PHÂN MỞ ĐẦU..............................................................................................2
Chƣơng 1.........................................................................................................8
NGUỒN GỐC, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƢ
TƢỞNG TRIẾT HỌC CHÍNH TRỊ CỦA J.J.ROUSSEAU...................... 8
1.1. Điều kiện và tiền đề cho sự ra đời tư tưởng triết học chính trị của J.J.Rousseau.......8
1.1.1. Tình hình nước Pháp thế kỷ XVIII.......................................................................8
1.1.2. Tiền đề lý luận cho sự ra đời của triết học chính trị J.J.Rousseau....................12
1.2. Qúa trình hình thành và phát triển triết học chính trị J.J.Rousseau.......................... 26
1.2.1. Những nhâṇ thức ban đầu vềxã hội...................................................................26
1.2.2. Thời kỳ khẳng định của triết học chính trị J.J.Rousseau...................................30

Chƣơng 2 NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC CHÍNH TRỊ
J.J.ROUSSEAU………………………………………………………….41
2.1. Quan niệm về Tự do , bình đẳng – quyền con người trong triết học chính trị của
J.J.Rousseau.....................................................................................................................43
2.1.1. Về luật tự nhiên và quyền tự nhiên.................................................................... 43
2.1.2. Tự do, bình đẳng trong xã hội dân sự................................................................47
2.1.3. Nguồn gốc của bất bình đẳng và giải pháp khắc phucc......................................51
2.2. Quan niệm về thể chế chính trị................................................................................. 61
2.2.1. Quan niệm về thống nhất quyền lực nhà nước và những ý tưởng về nhà nước
của dân, do dân, vì dân................................................................................................61
2.2.2 Triết lý kiến tạo mẫu người công dân tự do cho xã hội dân chủ lý tưởng trong
“Émily hay là về giáo dục”......................................................................................... 77
2.3. Giá trị của tư tưởng triết học chính trị J .J.Rousseau vàkhảnăng vâṇ dungg̣ ởViêt
Nam hiêṇ nay................................................................................................................... 86

KẾT LUẬN………………………………………………………………96
DANH MUCC̣ TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………..101



1


̀

PHÂN MỞ ĐẦU
1.

Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu

Jean Jacques Rousseau là đaịbiểu cấp tiến
thuôcg̣ thếhê g̣thứ hai của
Phong trao Khai sang Pháp thếky XVIII. Ông đươcg̣ biết đến không chi la nha
̀

triết hocg̣ ma con la nha văn
̀ ̀

phân tich triết hocg̣ nhưng vấn đềchinh tri g̣chiếm phần lơn
́
thần màông đểlaịcho hâụ thế.
Với tư cách là nhà triết học, nhà chính trị học, J.J.Rousseau có những
tư tưởng, những quan niệm độc đáo , sâu sắc về dân chủ, về tự do, bình đẳng;
về nguồn gốc, bản chất của nhà nước, pháp luật; về quyền lực tối thượng
thuộc về nhân dân; những ý tưởng về nhà nước của dân, do dân, vì dân, cũng
như tư tưởng vềxây dưngg̣ mâũ người công dân lýtưởng … những tư tưởng đó
không chỉ góp phần làm nên thắng lợi của Đại Cách mạng Pháp 1789, mà còn
ảnh hưởng tới nhiều cuộc cách mạng và nhiều nhà tư tưởng lớn trên thế giới,
trong đó có C.Marx, F.Engels, V.I.Lenin. Tư tưởng của ông vềtư g̣do , bình

đẳng đa trơ thanh môtnôịdung cơ ban cua
̃
̉
quyền Pháp năm 1791. Ngày nay những tư tưởng chính trị của ông vâñ còn
nguyên giátri. g̣
Ở Việt Nam, từ những năm đầu của thếky

XX, tư tưởng của

J.J.Rousseau, mà đặc biệt là tư tưởng triết học chính trị của ông trong các Tân
văn, Tân thư cung như cac tư liêụ sach bao du
̃

mạng tháng T ám, dươi sư g̣lanh đaọ cua Đang côngg̣ san ViêtNam va Chu tich
́
HồChi Minh , nhân dân ViêtNam bắt đầu xây dưngg̣
́
côngg̣ hoa, xây dưngg̣ nha nươc dân chu nhân dân đầu tiên ơ Đông Nam Á . Du
̀
không trưcg̣ tiếp khẳng đinh khai niêm

2


chủ và tư tưởng xây dưngg̣ nhànước pháp quyền xã hội chủng hĩa của dân, do
dân vàvid̀ ân đa ̃ đươcg̣ khẳng đinh trong “ Tuyên ngôn đôcc lâp”c năm 1945 và
trong bản Hiến Pháp năm1946.
Bước vào thời kỳ đổi mới , tại ĐaịhôịVII Đảng ta khẳng đinh : “tiếp
tục cải cách bộ máy nhà nước theo ph ương hướng: nhà nước thực sự của
dân , do dân vàvid̀ ân . Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật , dưới sư g̣lanh̃

đaọ của Đảng” . Đến ĐaịhôịVIII , khái niệm “nhà nước pháp quyền” chính
thức đươcg̣ đưa ra trong văn kiêṇ Đaịhôị Đảng. Sau ĐaịhôịIX , quan điểm nhà
nước pháp quyền chinh́ thức đươcg̣ thểchếhóa taị điều 2 của Hiến pháp 1992
(sửa đổi, bổsung năm 2001): “nhànước côngg̣ hòa xã hội chủnghiã ViêtNam là
nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩ a của nhân dân, do nhân dân, vì nhân
dân. Tất cảquyền lưcg̣ nhànước thuôcg̣ vềnhân dân…

quyền lưcg̣ nhànước là

thống nhất , có sự phân công và phối hợp giữa các cơ quan nhà nước trong
viêcg̣ thưcg̣ hiêṇ quyền lâpg̣ pháp , hành pháp và tư pháp”. ĐaịhôịX môtlần nữa
khẳng đinh: “Nhànước ta lànhànước pháp quyền xã hội chủ nghĩa . Cần xây
dưngg̣ cơ chếvâṇ hành của nhànước , bảo đảm nguyên tắc tất cả quyền lực nhà
nước đều thuôcg̣ vềnhân dân . Quyền lưcg̣ nhànước làthống nhất , có sự phân
công, phối hơpg̣ giữa các cơ quan trong viêcg̣ thưcg̣ hiêṇ quyền lâpg̣ pháp

, hành

pháp và tư pháp”[16, 45]. Trên tinh thần đó, ĐaịhôịXI vừa qua tiếp tucg̣ khẳng
đinh đẩy manh xây dưngg̣ nhànước pháp quyền xã hội chủ nghĩaViêtNam.
Tư tưởng về “Nhànước pháp quyền” làsư g̣tiếp nối tinh hoa t

ư tưởng

của các thời đại. Để xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa chúng ta
cần nghiên cưu triết hocg̣ Marx - Lenin, tư tưởng HồChi Minh
́
tưởng cận hiêṇ đaịvà đương đaịkhac, trong đo tư tưởng triết hocg̣ chinh tri
́
J.J.Rousseau chiếm môtvi g̣triq́ uan trongg̣

chọn đề tài “Tư tưởng Triết học chính trị của Jean Jacques Rousseau” làm đề
tài luận văn thacg̣ si ̃của mình.

3


2.

Tình hình nghiên cứu



nước ta, việc nghiên cứu về triết học của J.J.Rouseau nói chung và tư

tưởng triết học chính trị của ông nói riêng còn khá ít do nhiều lý do chủ quan
và khách quan khác nhau. Tư tưởng của J.J.Rousseau chủ yếu được nghiên
cứu từ góc độ văn học, lịch sử triết học, lịch sử tư tưởng chính trị.
Từ góc độ văn học , có cuốn “Giăng Giắc Rút xô” của tác giả Phung
Văn Tửu được xuất bản năm 1978. Tiếp đến là cuốn “Văn học phương Tây
thế kỷ XVIII” của tác giả Phung văn Tửu và Đỗ Ngoạn ra mắt độc giả năm
1983. Đã khái quát cuộc đời sự nghiệp của J.J.Rousseau cũng như những tư
tưởng cơ bản của ông.
Từ góc độ lịch sử triết học, lịch sử tư tưởng chính trị , nghiên cứu về tư
tưởng của J.J.Rousseau có cuốn “Lịch sử triết học” do GS. Nguyễn Hữu Vui
chủ biên, công trình này đã giới thiệu một cách khái quát về thân thế, sự
nghiệp của J.J.Rousseau, phân tích thế giới quan của ông trong các vấn đề xã
hội, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia đã cho tái bản năm 1998; công trình
“106 Nhà thông thái” do P.S.Taranốp biên sọan (Đỗ Minh Hợp dịch và hiệu
đính), đã trình bày một cách vắn tắt về cuộc đời, sự nghiệp và học thuyết
chính trị của J.J.Rousseau; cuốn “Lịch sử các học thuyết chính trị trên thế

giới”, là công trình do nhiều học giả nổi tiếng của Liên Bang Nga biên soạn
đã được đông đảo độc giả trong và ngoài nước đánh giá cao được dịch giả
Lưu Kiếm Thanh và Phạm Hồng Thái dịch sang tiếng Việt đây là cuốn sách
đa ̃giới thiệu khái quát lịch sử và nội dung cơ bản nhất các học thuyết chính trị
của nhân loại từ cổ đại đến hiện đại, trong đó tư tưởng chính trị của
J.J.Rousseau cũng đa ̃được nêu lên một cách khái quát.
Cung với hướng nghiên cứu trên, những tác phẩm tiêu biểu của
J.J.Rousseau đã được dịch ra tiếng Việt được đông đảo độc giả Việt Nam đón
nhận như tiểu thuyết “Juyli” của J.J.Rousseau do Hướng Minh dịch ra tiếng

4


việt đa ̃ra mắt độc giả năm 1982. Tác phẩm “Bàn về khế ước xã hội”, đươcg̣
coi làtác phẩm quan trongg̣ nhất của nhàtư tưởng kh

ai sáng J .J.Rousseau, có

ảnh hưởng sâu rộng đến tiến trình cách mạng dân chủ tư sản Pháp thế ky
XVIII, những tư tưởng của tác phẩm còn cóýnghiã to lớn vàsức ảnh hưởng
cho đến tâṇ ngày nay. Tác phẩm do Hoàng Thanh Đạm dịch vàgiới thiệu tóm
tắt nội dung cơ bản cung như nhưng nhâṇ xet đanh gia cua ông về tác phẩm,
̃
được nhà xuất bản thành phố Hồ Chí Minh xuất bản lần đầu năm 1992. Gần
đây nhất là tác phẩm “Emile hay là về giáo dục” do Lê Hồng Sâm, Trần Quốc
Dương dịch và nhà xuất bản Tri thức phát hành (tháng 6/2008), nhà văn Bui
Nam Sơn cũng đã viết bài giới thiệu về tác phẩm này. Cung với những tác
phẩm của J.J.Rousseau được dịch ra tiếng Việt thì trong tác phẩm “Triết học
chính trị Montesquieu với việc xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam”
(năm 2006), Tiến sĩ Lê Tuấn Huy cũng đã đưa ra những nhận xét, so sánh triết

học chính trị của J.J.Rousseau với triết học chính trị của Montesquieu và
những nhận định về vị trí, vai trò triết học chính trị của hai ông trong dòng
chảy của triết học chính trị nhân loại nói riêng và cách mạng thế giới nói
chung. Tác giả Phạm Thế Lực đã phân tích nội dung cơ bản của tác phẩm
“Khế ước xã hội” trong bài viết “Tư tưởng chủ quyền nhân dân trong tác
phẩm Khế ước xã hội của J.J.Rousseau” đăng trên tạp chí Khoa học xã hội
(số 8/2007)…
Mặc du khó có thể phân biệt một cách rõ ràng về các cách tiếp cận, có thể
nói các nghiên cứu này xem xét chủ yếu từ góc độ khoa học chính trị- pháp lý,
và triết học xã hội. Trong đó đã trình bày tư tưởng của ông về các hình thức tổ
chức nhà nước. Nhiều tác phẩm chỉ đề cập đến các kết luận lý thuyết của ông
một cách gián tiếp. Việc nghiên cứu sâu hơn các xuất phát điểm cũng như lập
luận căn bản của ông về bản chất chính trị trong mỗi cá nhân, cũng như thể chế
lý tưởng phu hợp với bản chất đó vẫn còn ít được đề cập.

5


Nhìn chung, các công trình nghiên cứu trên, ở những phương diện khác
nhau, đều có những đóng góp nhất định vào việc nghiên cứu trào lưu tư tưởng
Khai sáng nói chung và triết học chính trị nói riêng. Dựa trên những nguồn tài
liệu của lịch sử triết học, kế thừa các công trình nghiên cứu của các tác giả đã
được công bố, chúng tôi cố gắng nghiên cứu để trình bày có hệ thống tư tưởng
triết học chính trị của J.J.Rousseau trong luâṇ văn này.
3.

Mục đích và nhiệm vụ của luận văn

* Mục đích của đề tài nghiên cứu:
Luận văn làm rõ môtsố nội dung cơ bản của triết học chính trị của

J.J.Rousseau từ đó phân tích những mặt tích cực và hạn chế cũng như vai trò
và ảnh hưởng của nó.
* Các nhiệm vụ nhằm thực hiện mục đích trên là:
1.

Phân tích những điều kiện kinh tế- xã hội và các tư tưởng có ảnh

hưởng đến triết học chính trị của J.J.Rousseau.
2.

Phân tích những tư tưởng triết học chính trị của J.J.Rousseau như

quan niêm vềtư g̣do, bình đẳng, vềnhànước pháp quyền…
3.

Đưa ra một số nhận định, đánh giá về những giá trị tư tưởng của

J.J.Rousseau cung những khả năng vận dụng trong viêcg̣ xây dưngg̣ nhànước
pháp quyền ở Việt Nam hiêṇ nay.
4.

Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn

Nghiên cứu triết hocg̣ chinh́ tri cụ̉a J.J.Rousseau trong các tác phẩm của
ông đa ̃ đươcg̣ dịch ra tiếng Việt như tác phẩm “Juyli”, “Bàn về khế ước xã
hội”, “Émile hay là về giáo dục” cung những tư tưởng của ông đã được đề
cập đến trong một số công trình nghiên cứu khác có liên quan, gắn với thực
tiễn Việt Nam.

6



5.

Cơ sở lý luận và Phƣơng pháp nghiên cứu của luận văn

* Cơ sở lý luận
Trên cơ sở phương pháp luận biện chứng duy vật, bằng việc xem xét
sự vật trong tính lịch sử-cụ thể, trong tính hệ thống với cấu trúc nhiều thành
tố, cung những quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin trong nghiên cứu lịch sử
tư tưởng.
* Phương pháp nghiên cứu
Luận văn dựa trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện
chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử.
Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu như phân tích- tổng
hợp, so sánh, khái quát hoá, đặc biệt là phương pháp logic- lịch sử
6.

Cái mới của luận văn

Luận văn góp phần khái quát những nội dung cơ bản của triết học chính
trị J.J.Rousseau.
Từ đó luận văn đánh giá và nêu ra những giá trị của triết học chính trị
của J.J.Rousseau đối với việc xây dựng nhà nước pháp quyền của dân, do dân,
vì dân ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
7.

Ý nghĩa lý luận và thực tiễn

Những kết quả đạt được trong luận văn là bổ sung cho quá trình

nghiên cứu triết học chính trị và các ngành khoa học khác trong phạm vi có
liên quan.
8.

Kết cấu của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và mục lục. Luận văn
chia làm 2 chương và 5 tiết.

7


Chƣơng 1
NGUỒN GỐC, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
TƢ TƢỞNG TRIẾT HỌC CHÍNH TRỊ CỦA J.J.ROUSSEAU
1.1. Điều kiện và tiền đề cho sự ra đời tƣ tƣởng triết học chính trị
của J.J.Rousseau
1.1.1. Tình hình nước Pháp thếkỷXVIII
Tư tưởng triết hocg̣ của Jean Jacques Rousseau ra đơi ở Châu Âu thế ky
XVIII, là sự phản ánh hiện thực xã hội Châu Âu
cách mạng tư sản
Nhưng mầm mống cua phương thưc san xuất tư ban chu nghia đa
̃
ngay trong lòng xã hội Phong kiến . Vơi sư g̣phat triển manh me cua lưcg̣ lươngg̣
́

sản xuất mà biểu hi ện trước hết là ở việc sử dụng
sau đó là nghề dệt, luyện kim bung nổ, công nghệ cũng theo đó mà phát triển.
Cung với sự phát triển của lực lượng sản xuất là sự xác lập quan hê g̣sản xuất
mơi – quan hê g̣sản xuất tư bản chủ nghĩa . Bên canh đó , sư g̣giao lưu kinh tế

́

giưa cac nươc đa hinh thanh cac trung tâm kinh tếthương maị
̃
́
giao lưu trao đổi hàng hóa, góp phần phá vỡ các quan hệ phong kiến chật hẹp ,
biểu hiêṇ của nền kinh tếtư g̣cung tư g̣cấp . Từ sư gg̣ iao lưu vềkinh tếkéo theo

sư g̣giao lưu vềvăn hóa tư tưởng giữa các nước cũng ngày càng manh mẽ. Hơn
nữa, những phát hiện địa lý đã đem lại một không gian thương mại mới cho
các nước Châu Âu trên phạm vi toàn thế giới, khiến cho sự thông thương
được tăng cường, tạo điều kiện phát triển hơn nữa nền sản xuất theo hướng tư
bản chủ nghĩa.
Từ thếkyXV , XVI vàXVII , khi chủnghiã tư bản đa đ̃ i từ những giai đoaṇ
tich́ lũy nguyên thủy đầu tiên đến sư g̣dần dần hinh̀ thành vàbước hẳn lên vũ
đài lịch sử với Hà Lan (1579) và nước Anh (1642- 1688), thì đến thế ky

8

́


XVIII, trung tâm nhưng cuôcg̣ đấu tranh cua giai cấp tư san chống laịnhưng
giai cấp va tầng lơp đăcg̣ quyền đăcg̣ lơị đa chuyển sang nươc Phap
̀
là thời kỳ mà Engels đa ̃nhắc tới, thời kỳ“nước Pháp đa đ̃ âpg̣ tan chếđô g̣phong
kiến vàthiết lâpg̣ nền thống tri thuầṇ túy của giai cấp tư sản dưới môtdangg̣ cổ
điển màkhông môtnước nào ởchâu Âu đatđươc”g̣ [32, 384].
Về kinh tế, bước vào thếkyXVIII , nước Pháp lànước phát triển thứ hai ở
châu Âu, chỉ sau nước Anh, nhưng vâñ lànước nông nghiêpg̣ với hơn 90% dân

sốlànông dân . Hơn nữa , Pháp lại là nước có nền nông nghiệp lạc hậu hơn
nhiều so với nước Anh . Trong khi, Hà Lan và Anh đang vững bước trên con
đương phat triển tư ban chu nghĩa với tư tưởng của giai cấp tư sản đã trở
̀
́
thành tư tưởng thống trị thì nước Pháp vẫn là một nước nông nghiệp lạc hậu
dưới sư g̣cai tri cụ̉a các triều đaịquân chủchuyên chế.
Vềmặt chính trị , kểtừ khi vua Louis XI áp dungg̣ những biêṇ pháp đểtâpg̣
trung quyền lưcg̣, thống nhất quốc gia, nước Pháp phải chiụ tất cảnhững quyền
hành độc đoán , chuyên chế. Nếu như trong thếkyXIV , XV vàXVI , ở Pháp
tồn taịmôtloaịnghi g̣viêṇ goịla Estates
̀
giới tăng lữ, quý tộc và thường dân, thì dưới triều Louis XV (1710- 1774), nhà
vua đa ̃nắm troṇ cảquyền ban hành luâtpháp vàquyền hành xử tối cao , hoàn
toàn đứng trên pháp luật . Khi đóngười Pháp cai tri quốcg̣ gia minh̀ bằng môt
bô g̣máy quan liêu càng ngày càng phinh̀ to do sư g̣mua quan bán chức vốn đươcg̣
thừa nhâṇ từ thời vua Louis XI . Du đã thống nhất từ lâu , nước Pháp trước
1789 vâñ tồn taịnhững pham vi t ài phán riêng biệt của 13 pháp viện tối cao ở
mỗi vung tương ứng . Lại còn tồn tại thêm một hệ thống đốc quan , đươcg̣ nhà
vua sư dungg̣ như môtcông cu g̣kim chếsưc manh cua giơi qu ý tộc và áp bức
̉
ngươi dân [ xem 26].
̀

Vềphương diêṇ xa hôị, nươc Phap thếky
̃
phi lývàbảo thủ: Đẳng cấp thứ nhất , bao gồm tăng lữvàgiáo hôịCơ đốc có

9



thếlưcg̣ rất lớn vềchinh́ tri,g̣nắm trong tay 20% ruôngg̣ đất vàlàchỗdưạ của chế đô
g̣phong kiến. Đẳng cấp thứ hai, quý tộc chỉ gồm chừng hai mươi vạn người ,
nhưng laịchiếm khoảng 30% đất đai canh tác của cảnước . Hai đẳng cấp này
nắm phần lớn tư liêụ sản xuất chủyếu trong xã hội , họ càng ngày càng trởnên
thối nat , lươi biếng , ăn chơi , sống nhơ bổng lôcg̣ triều đinh va boc lôttô tưc .
́

̀

Đẳng cấp thứ ba ,

công, nông dân, dân nghèo thành thi ,g̣trí thức…là đẳng cấp chiếm đa sốtrong
xã hội, nhưng laịkhông cóbất kỳmôtđiạ vi chịnh́ tri g̣- xã hội nào , họ bị hai
đẳng cấp trên bóc lôtvềkinh tếvàáp bức vềchinh́ tri g̣, trong sốđó, tình cảnh của
người nông dân là bi đát nhất. Chính sư g̣phi lývàbảo thủđó, dâñ đến mâu thuâñ
xã hội ngày càng diêñ ra gay gắt giữa môtbên làđẳng cấp thứ nhất cấu kết với
đẳng cấp thứ hai vàmôtbên làđẳng cấp thứ ba - là đẳng cấp chiếm đa sốtrong
xã hội nhưng có rất it́ tư liêụ sản xuất . Vì thế trong giai đoạn lịch sử này đẳng
cấp bị áp bức không ngừng đấu tranh để tự giải phóng.
Suốt trong thếkyXVIII , nước Pháp bi suỵ yếu vi ǹ hững cuôcg̣ chiến tranh
xảy ra liên miên như chiến tr anh với Anh vi t̀ ranh chấp thuôcg̣ điạ vàưu quyền
trên mătbiển, chiến tranh giành quyền thừa kế ở Tây Ban Nha (1701-1714), ở
Ba Lan (1733-1735), ở Áo (1740-1748). Do đó, tài chính kiệt quệ . Hơn nữa
vua vàtriều đinh̀ laịăn chơi ph ung phí, để có tiền ăn chơi , triều đinh̀ đa ̃tổ
chức mua quan bán tước vàđánh thuếrất năngg̣ . Bao nhiêu nỗi khổcưcg̣ đều
trút lên đầu nhân dân lao động . Như vâỵ, ngoài hai tầng áp bức trên , đẳng cấp
thứ ba còn trưcg̣ tiếp làna g̣ n nhân của chinh́ thểquân chủmucg̣ nát . Vì lẽ đó ,
mâu thuâñ nổra gay gắt giữa môtbên làđẳng cấp quýtôcg̣ câu kết với đẳng cấp
tăng lữcốduy trit̀ râttư hg̣ iêṇ hành vàmôtbên làđẳng cấp thứ ba hướng tới cách

mangg̣. Giai cấp tư sản Pháp thếkyXVIII, lưcg̣ lươngg̣ dẫn đầu đẳng cấp thứ ba ,
hung mạnh hơn giai cấp tư sản Đức , lại chưa bộc lộ nhiều khía cạnh xấu xa
thuôcg̣ bản chất của giai cấp tư sản như tư sản Anh trong cung thời đaị .

10


Do đó, tính chiến đấu của giai cấp tư sản Pháp thời kỳ này mang tính chất trọn
vẹn hơn cả. Đây làgiai đoaṇ lich sử trong đóquyền lơị của giai cấp tư sản còn
thống nhất với quyền lơị của toàn đẳng cấp thứ ba . Chính trong hoàn cảnh ấy,
tiếng nói của những người đaịdiêṇ chân chinh́ giai cấp tư sản không chỉphát
ngôn cho riêng giai cấp minh̀ màcòn nói lên tâm tư, nguyêṇ vongg̣ của toàn thể
nhân dân bi ạ́p bức [ xem 63, 115-116].
Vềkhoa hocc và Tôn giáo, thời kỳnày khoa học tự nhiên đa ̃ cóbước phát
triển mạnh mẽ, đặc biệt là vật lý học. Những nguyên tắc vật lý của Newton,
những định luật toán học của D‟Alembert, những công trình nghiên cứu vật lý
học của Buffon, cũng như việc người ta đem áp dụng những thành tựu đó vào
sản xuất và đời sống thu được những thành tựu khả quan đã làm thay đổi
những quan niệm đương thời. Người ta đã bắt đầu nhận thấy rằng, sự sáng tạo
bắt nguồn từ kinh nghiệm và lý trí chứ không phải xuất phát từ chúa trời.
Những vấn đề khoa học ngày càng được công chúng yêu thích nghiên cứu. Sự
phát triển của khoa học thời kỳ này có tác dụng tích cực trong tiến trình vận
động của xã hội.
Còn Tôn giáo , từng đươcg̣ xem là sức mạnh tinh thần của x ã hội Pháp
truyền thống . Thì đến thời vua Louis XIV , nhà vua muốn trong nước chỉ có
một tôn giáo duy nhất, Thiên chúa giáo cổ truyền, nên ông đã truất quyền tồn
tại của đạo Tin lành. Vì thế, những người không chịu từ bỏ tôn giáo của mình
đành phải xuất ngoại, còn những người buộc phải ở lại thì trở thành những kẻ
bất mãn, căm thu nhà vua. Sự phát triển của khoa học tự nhiên là một trong
những nguyên nhân dâñ đến thái độ hoài nghi đối với tôn giáo của người dân .

Các lực lượng tiến bộ xã hội cũng đa b̃ ày tỏ thái độ phán kháng đối với Nhà
thờ - thành lũy tinh thần của chế độ Phong kiến. Nếu nhà vua độc tài nhìn thấy


nhà thờ một sức mạnh to lớn để cũng cố quyền lực , thì ngược lại, các nhà tư

tưởng Khai sáng xem nhàthờnhư một nền chuyên chế tinh thần . Chẳng haṇ,

11


Holbach (1723-1789), trong quyển “ Cơ đốc giao bi ckết an”
đo la nghê g̣thuâtlam đần đôṇ con ngươi vơi mucg̣ đich đanh lacg̣ hương suy nghi
́ ̀
của họ khỏi tội ác mà những kẻ cầm quyền gây ra cho họ …
giưa hai đẳng cấp trên va “đẳng cấp
̃
đặc thu lịch sử của đất nước, giai cấp tư sản Pháp đã liên minh với nông dân,
công nhân, thợ thủ công cũng như các tầng lớp nhân dân lao động khác trong
cuộc đấu tranh chống lại nền quân chủ, quý tộc và giáo hội phong kiến.
Như vậy, hệ thống chinh tri g̣bảo thủ và phản động đã làm gay gắt thêm
nhưng mâu thuâñ trong xã hội Pháp lúc bấy giờ
̃
tập hợp trong “đẳng cấp thứ ba”- không thể chờ sự ban phát của chính quyền
trung ương mà hầu như tất cả các giai cấp trong xã hội Pháp lúc bấy giờ đều
bày tỏ sư g̣phan khang bằng cách này hay cách khác đối với trật tự hiện tồn
̉

Ngay cả giai cấp thống trị, tầng lớp quý tộc cũng bày tỏ sự bất bình trước
những chính sách của nhà nước chuyên chế. Tất cả những mâu thuẫn đó đã

báo hiệu cho một cuộc cách mạng đang đến gần - cuộc cách mạng tư sản.
Tóm lại, cơ sở thực tiễn của triết học J.J.Rousseau nói riêng và phong trào
khai sáng Pháp nói chung là bối cảnh kinh tế, chính trị, xã hội tại nước Pháp
đầu thế ky XVIII . Sự ra đơi của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa trong
̉
lòng chế độ phong kiến cung sự lớn mạnh của giai cấp tư sản Pháp lúc bấy giờ
là tác nhân trực tiếp gây nên sự bung nổcác phong trào đấu

tư sản lanh đaọ trên mọi lĩnh vực đời sống xã hội . Nước Pháp đã trở thành vũ

̃
đài của các cuộc luận chiến giữa tư tưởng tự do với chủ nghĩa giáo điều và
chủ nghĩa thần quyền. Phong trào Khai sáng Pháp đã ra đời trong xu thế ấy,
trong đó J.J.Rousseau là đại biểu tiêu biểu.
1.1.2. Tiền đề lý luận cho sự ra đời của triết học chính trị J.J.Rousseau

12


̃

của thời đại ấy , đồng thơi no con la sư g̣kếthưa , tiếp nối co phê phan thơi
trước. Vì thế, để tìm hiểu tư tưởng triết học của J.J.Rousseau nói chung và triết
học chính trị của ông nói riêng, ngoài cơ sở thực tiễn đã được trình bày ở trên,
chúng ta không thể không đi tìm nguồn gốc hình thành và phát triển của nó.
Hay nói cách khác là cơ sở lý luận cho sự hình thành tư tưởng triết hocg̣ của
J.J.Rousseau.
Trong Chống Đuyrinh Engels viết: “Không có chế độ nô lệ thì không có
quốc gia Hy Lạp, không có nghệ thuật và khoa học Hy La g̣p, không có chế độ
nô lệ thì không có đế quốc La Mã mà không có cái cơ sở của nền văn minh

Hy Lạp và đế quốc La Mã, thì không có Châu Âu hiện đại được”. Như vậy có
thể nói xuất phát điểm của triết học Khai sáng Pháp nói chung và triết học
J.J.Rousseau nói riêng trước tiên phải kể đến triết học Hy- La cổ đại.
Các nhà tư tương cổđaịHy Lapg̣
̉

tranh luâṇ hocg̣ thuâtnhiều tư tương va hocg̣ thuyết chinh tri g̣ ,
̉
khái niệm mà căn cứ vào đó người
hiểu cac hiêṇ tươngg̣ chinh tri.g̣Nếu trong cac vấn đềtriết hocg̣ noi chung , tư ban
́

thểluâṇ đến nhâṇ thưc luâṇ
ràng về thế giới quan và phương pháp luâṇ , thì ở các vấn đề triết học chính trị
cũng vậy . Các phạm tru triết học chính trị cơ bản như : tư g̣do , bình đẳng ,
dân chủhay đôcg̣ tài , công bằng hay bất công , quyền lưcg̣… đươcg̣ đềcâpg̣ đến
như phần không thể thiếu trong tranh luâṇ triết hocg̣
thơi ky Hy Lapg̣ hoa .
̀ ̀

Socrates (470- 399 T.CN), tư tương cua ông chỉ được biết đến qua cac tai

liêụ la: các tác phẩm của Platon, các tác phẩm của Kxenophonto, nhưng thông
̀
tin đươcg̣ Aristote le thu thâpg̣ va ghi laị .
̀
Socrates gắn với quan niêm vềđaọ đức của ông. Phản đối nền dân chủ Athens,

13



phản đối cơ cấu Hội nghị công dân bao gồm tất cả các thành phần mà ô ng cho
là thấp kém (nông dân , tiểu thương… ). Điều nay phan anh môtchu trương
nhằm duy ly hoa nha nươc , trao quyền điều hanh quốc gia vao tay nhưng

́ ́
ngươi xưng đang , có tri thức và năng lực . Có thể nói: “Đaọ đưc hocg̣ chinh trị
̀

́

́

của Socrates là kết quả phát triển độc đáo tư tưởng chính trị Hy lạp cổ đại
trươc đo va đồng thơi đa trơ thanh xuất phat điểm cho sư g̣phat triển tiếp theo
́

của nó đến các đỉnh cao như triết học chính trị Plato

́

̀

Aristoteles” [24, 116].
Platon (427- 347 TCN) và Aristotele (384-322 TCN) là những tên tuổi lớn
của thếgiơi cổđaị. Các ông đã có những tư tưởng vềtrình độ cao của sự phát
́

triển xa hôị, vềhê g̣thống phân loa ị cac hinh thưc tổchưc đơi sống côngg̣ đồng ,
̃

quản lý xã hội. Trong đo, Platon đưa ra và luận giải tư tưởng về sự phát triển
và phân loại các kiểu tổ chức đời sống cộng đồng, quản lý xã hội như sau:
a. Chếđô g̣quân

b. Chếđô g̣quy tô

c. Chếđô g̣dân ch
Theo Platon, các hình thức nhà nước
Tư đo ông đưa ra mô
̀ ́
nhà nước lý tư ởng cũng có một số người đ iều hanh nha nươc , giống như nha
nươc quân chu ,
́

̉

hành nhà nước
Nguyên lýcơ bản của nhànước lýtưởng làsư g̣chinh́ nghiã . Ông đưa ra sơ đồ
của nhà nước lý tưởng như sau:

Tầng lớp thứ nhất , những người điều hành - là những người có khả năng
nắm bắt đươcg̣ nghê g̣ thuâtchinh́ tri ,g̣ là những người hiểu đươcg̣ cái chính nghĩa
và cái thiện, có khả năng thưcg̣ hiêṇ chúng, theo Platon, đólànhững nhàthông
thái- những nhàtriết hocg̣. Những người này phải lành ững người ưu tú , đươcg̣

14


huấn luyêṇ tư nho


nhưn
̃

sản riêng, sống vàđươcg̣ huấn luyêṇ chung theo kiểu t rại lính vì theo Platon đó
là cách duy nhất để những người này trở thành hiền đức
nhân, không ghen tuông , không bi g̣quyến ru bơi vâtchất…
ông la nhưng nhà cai trị hoặc triết gia.
̀
̃
Tầng lơp thư hai , là những người bảo vệ xã hội khỏi sự tấn công từ bên
́
ngoài và kể cả từ bên trong nữa , ông goịtầng lơp nay la tầng lơp vê
vê g̣quân.
Tầng lơp thư ba , là tầng lớp thấp nhất trong xã hội bao gồm nhữ

́
dân làm nông dân , thơ g̣thủ công buôn bán , trao đổi…. Là những người nặng

vềđơi sống nhucg̣ cam , có trách nhiệm lao đôngg̣ để cung cấp đồăn , vâtdungg̣
̀

cho thanh bang.
̀

Theo Platon, muốn duy tri môtxa hôịổn đinh
đung vi
́
cách chặt chẽ và có ý thức [xem 58, 117].

g̣tri cua minh , đăcg̣ biêtphai c

́ ̉

Trong triết hocg̣ chinh tri g̣J
Platon, ông cho rằng với trâttư g̣tư g̣nhiên vàhaṇ chếnhu cầu đến mức tối đa để
ngăn chăṇ tinh̀ trangg̣ tha hóa nảy sinh do bất câpg̣ giữa phát triển kinh tếv

à

hoàn thiện nhân cách. Tuy nhiên, ở giai đoaṇ phát triển tiếp theo, J.J.Rousseau
không dừng laịởchủnghiã binh̀ quân mànhấn manh mucg̣ tiêu chinh́ tri cụ̉a phát
triển kinh tế , đề cao giá trị nhân văn và dân chủ . Nếu Platon chủtrương xóa bỏ
sở hữu tư nhân, thiết lâpg̣ sởhữu côngg̣ đồng thìJ .J.Rousseau không chủ trương
thủtiêu hoàn toàn sởhữu tư nhân , và nếu Platon nhìn nhận tình trạng bất binh̀
đẳng , bất công từ sư sg̣ a đoạ của nền dân chủ , thì J.J.Rousseau nhâṇ thấy
nguyên nhân sâu xa của sự bất bình đẳng là từ kinh tế. Đây chinh́ làđiểm khác
biệt giữa hai nhà tư tưởng ở hai thời đại khác nhau.

15


Tư tưởng chinh tri g̣- xã hội của Aristotele cũng giống với Platon là
dưngg̣ hocg̣ thuyết nha nươc ly tương trên n
ngươi. Aristotele cho rằng, nhà nước chính là chỗ
̀
nhân trong qua trinh hoan thiêṇ ban thân va thanh tưụ hanh phuc trong đơi.
Mục tiêu cơ bản của nhà nước là tạo điề u kiêṇ cho mỗi công dân đươcg̣ hương
môtcuôcg̣ sống thư nhan , có cơ hội nhận thức được giá trị tối thượng của con
ngươi. Tuy nhiên, trong xa hôịcua Aristotele , quyền công dân chi đươcg̣ danh
̀


cho cac tầng lơp thươngg̣ đẳng , tầng lớp nô lệ và nông dân , do đơi sống ngheo
́

khổ, bị buộc phải lao đôngg̣. Chỉ có các tầng lơp thươngg̣ đẳng hương đươcg̣ cuôcg̣
sống thư nhan va đắm minh trong cac hoatđôngg̣ nghiên cưu chinh tri g̣
̀

thuât, khoa hocg̣,
tốt đepg̣ nhất cua cuôcg̣ sống va la san phẩm co gia tri
ưu viêtcua con ngươi [xem 69, 101].
̉

Nhà nước

chưc phâṇ, vềtinh trangg̣ tai san , vềđiạ vi ,g̣trình độ học vấn . Khả năng tham
́

gia cua công dân vao công viêcg̣ nha nươc quy
̉

Thểchếchinh tri g̣la môttrâttư g̣lam cơ sơ ch
́

nươc va đam bao sưc manh cua luâtphap
́

̀

̉


xuống, mà được xây dựng trên những giá trị truyền thống , phong tucg̣, tâpg̣ quan
lâu đơi , vì thế có tính chất bền vững và
̀
tiên chi ra sư g̣phân quyền trong bô g̣may nha nươc
̉

thư nhất la cơ quan tư vấn phap ly vềhoatđôngg̣ cua nha nươc
́

pháp, bô g̣phâṇ thư hai la cac toa thị chính - cơ quan hanh phap va bô

̀

ba la cac cơ quan tư phap . Hơn hai mươi thếky sau , tư tương nay mơi
̀
́
hồi phucg̣ và phát triển trong triết học Khai sáng Pháp trong đó có J.J.Rousseau
theo tinh thần mơi trong điều kiê g̣ n lich sư mơi
ngươi co tư tương bao vê g̣quyền tư hưu
̀

16

́


nghèo đói, tư g̣chúng chưa thểsinh ra baọ loaṇ vàphân tranh. Aristotele tin vào
khả năng màu nhiệm của sở hữu cánhân se h̃ òa giải và đoàn kết chặt chẽ đươcg̣
mọi thành viên trong xã hội. Tư tưởng này vềsau đươcg̣ thểhiêṇ rõnét trong tư
tưởng chinh́ tri cụ̉a J .Locke trong tác phẩm “Khảo luâṇ thứ hai vềchiń h

quyền”, ba quyền cơ b ản mà J .Locke đềcâpg̣ đến đólàquyền sống , quyền tư g̣
do vàquyền tư hữu . Ông viết: “Dutrái đất vàtất cảsinh vâtcấp thấp làcủa chung
đối với moịngười , thếnhưng mỗi người vâñ cómôtsởhữu riêng đối với cánhân
con người minh̀ , và không một ai có bất kỳ quyền gì đối với sở hữu này ngoài
anh ta. Lao đôngg̣ của cơ thểanh ta, sản phẩm của đôi tay anh ta
-

hoàn toàn có thể nói - đich́ thi lạ̀của anh ta . Vâỵ thì, cái gì anh ta lấy ra từ

trạng thái mà tự nhiên đã cung cấp và đã để mặc ở đó , anh ta trôṇ lâñ lao đôngg̣
của mình và đã gắn kết vào nó bằng cái gì đó vốn làcủa riêng anh ta , và bằng
cách này mà khiến cho nó trở thành sở hữu
quyền sơ hưu la
̉

̃

phạm”. Tư tương nay đươcg̣ cac nha Khai sá
hưu la quyền thiêng liêng cua con ngươi trong đo co J.J.Rousseau.
̃
̀
Thái độ của Platon và Aristotele đối với nền dân chủ Athens là như nhau ,
tuy nhiên trong khi Platon từ đóxây dưngg̣ môtnhànước lýtưởng tuyêtđối thống
nhất trong môtkhuôn mâũ từ trên xuống dưới , thì ở Aristotele laịlà vấn đề bỏ
ngỏ , măcg̣ duđôi khi Aristotele ca ngơị nền dân chủnhư hinh̀ thức nhà nước
xưa nhất vàthánh thiêṇ nhất , nhưng laịdành nhiều thiêṇ cảm cho hinh̀
thưc côngg̣ hoa, tâpg̣ hơpg̣ tư sốđông “không giau không ngheo” [6, 60-61]. Ông
́

cho rằng ,


̀

môtnha nươ

khoảng mười ngàn công dân là vừa . Sau nay,
lại điều này trong tác phẩm “Bàn về khế ước xã hội”.
Tiếp theo thời kỳC ổ đaị, thời Trung cổTây Âu đa ̃kéo dài hàng trăm năm
dưới sư g̣thống tri cụ̉a chếđô g̣chuyên chếvương quyền vàthần quyền , của bạo

17

̀


lưcg̣ nhànước vàcuồng tiń tôn giáo . Trong đóchếđô g̣thần quyền luôn luôn
chiếm ưu thế, tòa án giáo hội là cơ quan xét xử có thế lực nhất và giáo lý tôn
giáo ngự trị trong tâm thức mọi thần dân trung cổ . Trong thời kỳnày, triết hocg̣
chỉ lo làm việc chứng minh về mặt bản thể cho sự tồn tại của chúa

, đem laị

diêṇ maọ mới cho khoa hocg̣ thần ho g̣c, để đi đến xây dựng và cũ ng cốlýluâṇ
cho sư g̣hơpg̣ nhất thần quyền vàthếquyền . Chính vì thế, trong thời kỳ này, vấn
đề tự do, bình đẳng, dân chủ… ít được đề cập đến.
Thời kỳP hục hưng (thếkyXV - đầu thếkyXVII ) đem laịmôtdiêṇ maọ mới
x ua đi “đêm trường T rung cổ” cho xã hội Phương Tây. Thời đại mà Engels
đánh giá là đã sản sinh ra những con người khổng lồ, “khổng lồ về
năng lực suy nghĩ, về nhiệt tình và tính cách, khổng lồ về mặt có lắm tài, lắm
nghề và về mặt học thức sâu rộng…” [35, 459-460]. Thời kỳnày , triết hocg̣

cung với văn học nghệ thuật và khoa học làm nhiệm vụ khôi phục những giá
trị nhân văn, khoa hocg̣ của thời Hi- La cổđaị, đề cao tình yêu con người và sự
thếtucg̣ hóa nhànước… . Trên tinh thần đó, trong phương diêṇ đời sống chinh́
trị- xã hội đa ̃xuất hiêṇ nhiều nhàtư tưởng bắt đầu xem xét nhànước từ lâpg̣
trường khoa hocg̣, khách quan, thếtucg̣.
N.Machiavelli (1469- 1527), là trường hợp điển hình cho

cách tiếp cận

thếtucg̣ này và là sự báo hiệu cho những chuyển biến tích cực đang đến gần
N.Machiavelli đã tóm lược tất cả kiến thức và ý kiến của ông về nghệ
thuật làm vua trong tác phẩm “Quân vương”, được đánh giá là tác phẩm kinh
điển về triết học chính trị và về văn hóa thời Phục hưng . Trong tác phẩm này
N.Machiavelli nêu ra một số tư tưởng chính , có tác dụng đáng kể đến việc
hình thành khoa học chính trị hiện đại, đồng thời gợi mở khả năng phân tích
triết học đối với “công nghệ quyền lực”. Chính trị, theo N.Machiavelli là một
lĩnh vực tự mình xác định những mục tiêu cho mình, xác định phương pháp và
phương tiện thực hiện những mục tiêu ấy, mà không cần dựa vào chuẩn mực

18


bên ngoài nào, trong đó có các chuẩn mực của niềm tin và lý trí. Như vậy,
N.Machiavelli đã cố gắng giải phóng chính trị ra khỏi đạo đức và thuyết định
mệnh. N.Machiavelli cho rằng con người chúng ta chịu sự chi phối của số
mệnh một nửa, nửa còn lại dành cho sự sáng tạo tự do và tự chủ của con
người. Ông viết: “Số mệnh giống như người thiếu phụ, nếu muốn bắt họ phục
tung, ta phải thường cương quyết chống chọi với họ... Ta thấy số mệnh cũng
như các thiếu phụ, thường quấn quýt luyến ái với bọn tráng niên, vì bọn này
bao giờ cũng dám mạnh dạn chỉ huy một cách hiên ngang và tàn ác” [36, 183].

N.Machiavelli là người đầu tiên nhấn mạnh tính hợp lý của các phương
tiện mà mỗi quốc gia có thể có, kể cả bạo lực và sự lừa dối, tráo trở, để bảo vệ
chủ quyền và hòa bình, “mục đích biện minh cho phương tiện”. Nhà nước là
mục đích tự thân, quyền lợi quốc gia là trên hết. Nhà chính trị phải “vừa là
Cáo (khôn ngoan) vừa là Sư tử (dũng mãnh)”, khôn khéo và quyết đoán, biết
dựa vào dân, nhưng cũng biết cách trừng phạt một cách minh bạch, thuyết
phục, sao cho dân vừa sợ vừa kính trọng [xem 36, 135]. Nhà chính trị tốt phải
biết nắm lấy thời cơ, nhạy bén tiên đoán những diễn biến trong tương lai, và
đưa ra những giải pháp trong những trường hợp cần thiết, biết lạnh lung bỏ
qua những lời chỉ trích. Đó là mẫu người lãnh đạo có tài và có đức [xem 36,
33]. N.Machiavelli tỏ thái độ khinh bỉ đối với hạng người đạt đến quyền lực
không cótài năng, mà bằng sự quy quyệt, “kẻ làm điếm chính trị”.
N.Machiavelli nêu lên quan điểm ưu thế của nhà nước trước nhà thờ,
khẳng định tính chất thế tục hóa nhà nước và lĩnh vực chính trị nói chung.
Chính nhà nước thực hiện công việc của đời, quan tâm đến lợi ích con người,
trong đó nổi lên hàng đầu là lợi ích vật chất.
N.Machiavelli đã giải quyết mối quan hệ giữa đạo đức và chính trị, từ đó
nêu lên những định chế pháp luật trong việc trị nước. Ông vạch ra quan hệ độc
lập tương đối giữa đạo đức và chính trị trước thực trạng Cơ đốc hóa nhà nước,

19


cái đã khiến cho những vấn đề chính trị lẫn lộn thành vấn đề đạo đức. Ông
cho rằng, cần phải bỏ thói quen này để có cái nhìn thật sự lành mạnh cho nền
chính trị và người cai trị. Tuy nhiên, điều này không có nghĩa là cai trị một
cách phi đạo đức và tàn bạo, mà một quân vương phải xác lập hình thức cai trị
thích hợp, được lòng dân. Bạo lực không thể được sử dụng bừa bãi, thường
xuyên, mà phải phu hợp với quyền lợi quốc gia và chỉ khi nào cần thiết, là cái
để cải cách chứ không phải để tàn phá. Ông rất coi trọng dân chúng, xem đó là

lực lượng sẽ đưa một công dân ưu tú trở thành một quân vương bằng thiện
cảm và sự ủng hộ của họ, mà cũng có thể là lực lượng này hạ bệ ông ta, nên
trên tất cả mọi thứ, quân vương phải biết sống hòa trong dân chúng của mình
[xem 36, chương 8,9].
Măcg̣ dutư tưởng của Machiavelli còn những haṇ chếmang tinh́ thời đaị ,
nhưng tư tưởng của ông vềthếtucg̣ hóa nhànước vàlinh̃ vưcg̣ chinh́ tri nọ́i chung
trong môtchừng mưcg̣ nhất đinh đa ̃đánh đổquan điểm của thần hocg̣ về nhà
nước , khiến cho quân quyền thoát khỏi thần quyền vàbắt đầu từ Machiavelli,
phong trào cải cách tôn giáo vàtư tưởng chinh́ tri thệ́tucg̣, phi tôn giáo được
khôi phục và phát triển.
Thời Phục hưng còn đươcg̣ biết đến bởi T.Campanenlla và T.More, những
nhà chủ nghĩa xã hội không tưởng tiêu biểu. Cả hai ông đều vạch ra và phê
phán sự bất công của xã hội, sự bóc lột của các ông chủ tư sản đối với người
lao động, xác định nguyên nhân của bất công xã hội là chế độ chiếm hữu tư
nhân đối với tư liệu sản xuất, nêu lên ý tưởng về một xã hội tốt đẹp nhất, mà
hiện tại chưa thể có được, như tác phẩm “Thành phố mặt trời” của
Campanella, “Utopia” của T.More.
Đến thời Cận đại, các nhà triết học tiếp tục triển khai và làm sâu sắc thêm
quan niệm về khế ước xã hội và quyền tự nhiên trong việc lý giải nguồn gốc
nhà nước. Quyền tự nhiên, theo nhiều nhà tư tưởng, là quyền con người, trong

20


đó có quyền sống và quyền tự vệ, mỗi người đều nhận được cái cần thiết cho
mình. Có thể nói , những tư tưởng của thời kỳnày có ảnh hưởng trưcg̣ tiếp tới
sư g̣ra đời tư tưởng triết hocg̣ chính trị của J.J.Rousseau mà trong đó H.Grotius,
Hobbes vàLocke lànhững đaịdiêṇ tiêu biểu.
H.Grotius (1583- 1645), ông là nhà lý luận xuất sắc đầu tiên của trường
phái pháp luật tự nhiên. Grotius cho rằng, Thượng đế tạo ra luật phu hợp với

quyền tự nhiên bất khả xâm phạm, nhà nước là kết quả tất yếu của sự thực
hiện quyền đó. Cơ sở của quyền tự nhiên chính là bản tính con người, là ước
muốn giao tiếp, trao đổi và chấp nhận lẫn nhau để cung tồn tại. Pháp luật được
xác lập theo ý chí của nhà nước cần phải hoàn toàn phu hợp với những nguyên
tắc của pháp luật tự nhiên. Ông cho rằng, nhà nước được thiết lập theo thỏ a
thuận giữa mọi người với nhau. Mục đích của nhà nước là bảo vệ sở hữu tư
nhân, bởi lẽ xã hội (được Grotius đồng nhất với nhà nước) “cũng nhằm mục
đích để mỗi người đều sử dụng tài sản của mình bằng nỗ lực chung và sự thỏa
thuận chung”. Theo Grotius, mọi hình thức nhà nước hiện thời đều có nguồn
gốc là Khế ước xã hội, là liên minh hoàn thiện của những con người tự do, kết
hợp với nhau để tuân thủ luật và lợi ích chung . Nó cũng là thỏa thuận của đa
số chống thiểu số, là liên minh của những người yếu đuối và áp bức chống lại
những kẻ mạnh và tàn bạo. Quan niệm này là cơ sở cho quá trình hình thành
chủ nghĩa tự do công dân và quan điểm nhà nước pháp quyền trong đócó quan
điểm của J.J.Rousseau [xem 28, 185-187].
Kế thừa sáng tạo những quan điểm triết học chính trị trong quá khứ,
Th.Hobbes (1588- 1679) đã tạo nên bước đột phá trong tư tưởng triết học
chính trị cận đại. Những biến cố chính trị đầy ắp của nước Anh trong những
năm 40 của thế ky XVII là nguyên nhân giải thích vì sao quan điểm chính trị xã hội lại chiếm vị trí hàng đầu trong tư tưởng triết học của Hobbes.

21


Quan niêm vềc on người là một trong những vấn đề trung tâm của triết
học Hobbes. Theo Hobbes, con người là một thực thể thống nhất giữa tự nhiên
và xã hội. Về mặt tự nhiên thì mọi người khi sinh ra đều như nhau: “Giới tự
nhiên tạo ra con người là như nhau về năng lực, thể chất và trí tuệ”. Từ quan
niệm duy vật này, Hobbes đã đẩy sang một hướng khác. Ông cho rằng bản
tính con người là độc ác và ích ky. Mỗi người đều ích ky vì quyền lợi riêng
của mình mà có thể chà đạp lên tất cả. Ông cho rằng: Nếu có hai người bất kỳ

nào ước ao cung một thứ mà cả hai không thể cung hưởng chung, họ sẽ trở
thành kẻ thu của nhau; và trong khi đang tiến đến mục đích của mình, chủ yếu
là bảo toàn chính mình, và đôi khi chỉ là sự thú vị, họ nỗ lực đánh bại hoặc
triệt hạ lẫn nhau [xem 50, 71-72]. Đây cũng chính là nguyên nhân đẩy loài
người tới cuộc chiến tranh liên miên đau khổ. Hobbes là một trong những
người đầu tiên đưa ra quan niệm về trạng thái tự nhiên của con người, chính
quan niệm này về sau được các nhà Khai sáng tiếp thu có phê phán trong đó
có J.J.Rousseau. Hobbes cho rằng, chính trong trạng thái tự nhiên này, con
người hành động chống lại lẫn nhau, Hobbes gọi là: “cuộc chiến của mọi
người chống lại mọi người” [48, 188].
Xuất phát từ quan niệm về trạng thái tự nhiên của con người, Hobbes cho
rằng, xét theo luật cơ bản của tự nhiên, cá nhân phải bảo vệ cuộc sống của
mình bằng mọi cách và với mọi giá, rằng không có gì quý hơn mạng sống mà
đáng phải hy sinh nó cả. “Tự bảo toàn sinh mạng” là quy luật tự nhiên đầu
tiên thúc giục con người tìm kiếm và theo đuổi hòa bình. Từ đó, thúc đẩy mọi
người đi đến ký kết khế ước xã hội - bởi lẽ sinh mạng chỉ được bảo toàn tốt
nhất trong một xã hội, nơi mà sự an bình lâu dài được xác lập trên nền tảng
của một khế ước cộng đồng [xem 69, 114]. Khế ước mà theo đó con người từ
bỏ trạng thái tự nhiên để đi vào xã hội dân sự khi mà các cá nhân có được
quyền công dân bằng cách chấp nhận một thỏa ước cộng đồng được xây dựng

22


trên nguyên tắc: “Tôi cho phép và từ bỏ quyền tự chủ của tôi cho người này,
hay cho tập thể những người này, với điều kiện là bạn từ bỏ quyền của bạn
cho họ, và cho phép mọi hành động của họ cũng giống như thế” [48, 189].
Theo Hobbes, nguồn gốc ra đời của nhà nước là thông qua sự ký kết khế ước
xã hội, nó là một thực thể thống nhất, đại diện cho quyền lực tối cao của các
công dân và các công dân, chịu trách nhiệm về sự hoạt động của nó, thừa nhận

rằng thực thể này có thể sử dụng toàn bộ sức mạnh và phương tiện của tất cả
các thành viên vì mục đích hòa bình và an ninh chung. Đại diện cho thực thể
này là “Đấng chúa tể vạn năng” có quyền lực tuyệt đối, bởi giờ đây người cầm
quyền hành động không chỉ vì lợi ích của người dân mà như thể hiện thân cho
ý

chí của toàn dân, nghĩa là khẳng định sự đồng nhất giữa ý chí của chúa tể

với ý chí của dân. Ông phản bác tư tưởng phân chia quyền lực, bởi lẽ các
quyền đã được phân chia sẽ tiêu hủy lẫn nhau.
Kếthừa tư tưởng của các bậc tiền bối Jonh Locke (1632- 1704) xây dựng
tư tưởng về quyền tối cao của nhân dân, nguồn gốc khế ước của nhà nước và
quyền lưcg̣ , thế tục hóa sinh hoạt đạo đức của con người, đề cao quyền lựa
chọn của cá nhân... Trong tác phẩm “Khảo luận thứ hai về chính quyền chính quyền dân sự” Locke nêu ra quan điểm về nguồn gốc nhà nước, chủ
quyền nhân dân, đường lối cai trị, quan hệ giữa nhà nước và các thành tố
chính trị, nhà nước và tôn giáo, nhà nước và các quyền công dân.
Đầu tiên, Locke phân biệt trạng thái tự nhiên và trạng thái công dân của
con người và của loài người, bước chuyển từ trạng thái tự nhiên sang trạng
thái công dân. Ông chứng minh cho sự bình đẳng tự nhiên của con người
không bị hạn chế bởi bất kỳ cái gì: “Không có gì hiển nhiên hơn là những sinh
vật của cung một loài và một hạng, được sinh ra một cách ngẫu nhiên với
cung những thuận lợi tự nhiên, sử dụng những năng lực, cũng phải là những
sinh vật bình đẳng với nhau mà không có sự lệ thuộc hay khuất phục nào” [29,

23


33]. Và đây cũng là phẩm chất thứ nhất của con người với tư cách là một bộ
phận tự nhiên, của bản chất tự nhiên của con người. Tự do vô hạn được coi là
phẩm chất thứ hai của con người, trong “Khảo luận thứ hai về chính quyền”

ông viết: “Tự do tự nhiên của con người là sự tự do trước bất kỳ quyền lực
cao hơn nào nơi trần thế và không chịu sự chi phối của ý chí hay thẩm quyền
lập pháp, mà chỉ có luật tự nhiên làm quy tắc cho họ” [29, 57]. Và phẩm chất
thứ ba cũng do tự nhiên quy định theo Locke đó là sở hữu và chiếm hữu ông
viết: “Mặc du những vật thể tự nhiên được đem lại cho mọi người cung nhau
sử dụng, nhưng vốn là chủ nhân đối với bản thân và là chủ sở hữu đối với cá
nhân mình, đối với những hành vi và lao động của mình, với tư cách như vậy,
con người có một cơ sở vĩ đại cho sở hữu ở trong chính mình” [24, 397].
Phẩm chất tự nhiên thứ tư của con người là quyền lực tuyệt đối trong việc bảo
vệ sự bình đẳng, tự do, sở hữu tự nhiên của mình chống lại bất cứ xâm phạm
nào. Qúa trình chuyển tiếp từ trạng thái tự nhiên sang trạng thái công dân,
theo Locke không nhất thiết phải trả giá bằng sự cắt giảm tự do cá nhân và
nhu cầu vật chất mà ngược lại, các quyền tự nhiên khi chuyển sang trạng thái
công dân phải được hợp pháp hóa, thể chế hóa, tức được pháp luật thừa nhận
và bảo vệ. Và theo ông, đó là những quyền bền vững và vĩnh viễn. Như vậy,
xuất phát điểm trong tư tưởng chính trị - xã hội của Locke là coi trạng thái
công dân hay nhà nước là sự kế thừa và phát triển các quyền con người đã có
trong trạng thái tự nhiên. Điểm xuất phát này đã tạo nên sự khác biệt cơ bản
giữa ông và Hobbes trong quan niệm về bản chất và chủ thể quyền lực nhà
nước. Nếu Hobbes thiên về quyền lực chuyên chế hung mạnh như sự bảo đảm
hòa bình và ổn định, thì Locke đòi hỏi một quyền lực chính trị phải đảm bảo
các quyền công dân. Nói cách khác, với Locke, quyền con người và quyền
công dân phải thống nhất với nhau [xem 54, 41].

24


Về nguồn gốc nhà nước, Locke cho rằng để tránh tranh cãi và bảo đảm các
quyền tự nhiên, mọi người đã có một sự giao ước chung về việc thành lập nhà
nước. Nhà nước được thành lập để bảo vệ các quyền tự nhiên của con người ,

thiết lập luật pháp để tạo lập và bảo vệ sở hữu, cũng như sử dụng các lực
lượng xã hội để thực hiện các đạo luật này và bảo vệ sự tấn công từ bên ngoài.
Như vậy, nhà nước ra đời từ sự thỏ a thuận của nhân dân, từ khế ước xã hội.
Trong nhà nước đó, nhân dân là đại diện chân chính của lịch sử, là đấng chúa
tể, còn người đứng đầu nhà nước chỉ thể hiện ý chí của nhân dân. Nhân dân
sẵn sàng phế truất nhà cai trị nếu lợi ích của mình không được đảm bảo, danh
dự bị xâm hại, nguyện vọng bị xem thường [xem 38, 132-133].
Nét đặc trưng trong tư tưởng chính trị của Locke là tư tưởng vềphân chia
quyền lực nhà nước đã có từ Aristotele và Polipi được Locke kế thừa và phát
triển cho phu hợp với đặc điểm phát triển của xã hội phương Tây thếkyXVII.
Ông phân chia quyền lực nhà nước thành quyền lập pháp, quyền hành pháp và
quyền liên hợp. Trong đó quyền lập pháp thuộc về nghị viện, hai quyền còn lại
thuộc về nhà vua, nhưng vua không được lạm quyền và quyền tư pháp là một
bộ phận trong quyền hành pháp với sự xét xử có sự tham gia của đại biểu nhân
dân [xem 55, 49]. Nói về tầm ảnh hưởng của Locke đối với phong trào Khai
sáng Pháp thế ky XVIII, K.Marx đã khẳng định: “Chủ nghĩa duy vật Pháp có
hai phái: một phái bắt nguồn từ Đê -các-tơ, một phái bắt nguồn từ Lốc-cơ.
Phái thứ hai thì chủ yếu là một yếu tố của văn hoá Pháp và trực tiếp dẫn tới
chủ nghĩa xã hội; còn phái kia là chủ nghĩa duy vật máy móc, nó hoà vào
trong khoa học tự nhiên Pháp” [33, 191]. Chúng ta có thể tìm thấy dấu ấn của
Locke trong những người mở đường, thế hệ thứ nhất của phong trào khai sáng
Pháp như F.M.Voltaire (1694- 1778), Ch.L.Montesquieu (1689- 1775) và
J.J.Rousseau – thuôcg̣ thế hệ thứ hai của phong trào khai sáng Pháp, đồng thời
là đại biểu cấp tiến của phong trào này.
Tóm lại, tư tưởng về tự do, bình đẳng đã được khẳng định ngay từ thời cổ
đại. Trong thời kỳ này, các nhà tư tưởng đa ̃khẳng đinh rằng , quyền tư g̣do ,

25



×