Tải bản đầy đủ (.pdf) (84 trang)

Cạnh tranh ở một số ngành dịch vụ ở Việt Nam - Phương pháp đánh giá: Phần 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.46 MB, 84 trang )

Đánh giá cạnh tranh trong
một số ngành dịch vụ của Việt Nam



BỘ CÔNG THƯƠNG
CỤC QUẢN LÝ CẠNH TRANH

ĐÁNH GIÁ CẠNH TRANH
TRONG MỘT SỐ NGÀNH DỊCH VỤ CỦA
VIỆT NAM

NHµ XUÊT B¶N C¤NG TH¦¥NG

Hà Nội - 2014


Mã Số: KT 06 ĐT 14


LỜI MỞ ĐẦU
Cạnh tranh đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế thị
trường và cũng là động lực của sự phát triển. Duy trì môi trường
cạnh tranh lành mạnh đồng nghĩa với việc duy trì một môi
trường kinh doanh bình đẳng góp, phần thúc đẩy tối đa tiềm lực
của doanh nghiệp, tạo đà cho phát triển kinh tế xã hội.
Nhằm mục đích đánh giá mức độ và môi trường cạnh
tranh của các lĩnh vực dưới góc độ chính sách, pháp luật cạnh
tranh của Việt Nam, Cục Quản lý Cạnh tranh xây dựng và
hoàn thiện Đánh giá cạnh tranh trong một số ngành dịch vụ
của Việt Nam


Tài liệu tập trung đánh giá, phân tích môi trường cạnh tranh
trong các ngành dịch vụ: bán lẻ điện máy, chứng khoán, dịch vụ
chuyển phát nhanh, thẻ ngân hàng. Báo cáo cũng chỉ ra các rào
cản và bất cập về cạnh tranh trên thị trường, từ đó làm cơ sở để
đưa ra các khuyến nghị chính sách đối với các cơ quan quản lý
nhà nước, cơ quan điều tiết ngành cũng như cho chính các doanh
nghiệp trong việc duy trì môi trường cạnh tranh lành mạnh, bình
đẳng, đảm bảo cân bằng lợi ích của các bên tham gia thị trường.
Quá trình thực hiện Đánh giá cạnh tranh trong một số
ngành dịch vụ của Việt Nam có thể còn một số sai sót, Cục
Quản lý Cạnh tranh rất mong nhận được những ý kiến đóng góp
của bạn đọc.
Trân trọng cảm ơn./.
CỤC QUẢN LÝ CẠNH TRANH



7

Danh mục bảng
Tên Bảng

Trang

Bảng 1: Doanh thu nhóm hàng điện tử năm 2013

18

Bảng 2 : Số liệu thị phần và chỉ số mức độ tập trung của 05
doanh nghiệp đứng đầu trên thị trường bán lẻ điện máy


24

Bảng 3 : Số lượng cửa hàng và số tỉnh thành hiện diện của một
số thương hiệu (Số liệu cập nhật đến 09/2012)

25

Bảng 4: Quy mô niêm yết tại sàn HNX

45

Bảng 5: Thị phần các doanh nghiệp dẫn đầu thị trường trong lĩnh
vực dịch vụ chuyển phát năm 2010

108

Bảng 6: Thị phần các doanh nghiệp dẫn đầu thị trường trong lĩnh
vực dịch vụ chuyển phát năm 2011

110

Bảng 7: Thị phần các doanh nghiệp dẫn đầu thị trường trong lĩnh
vực dịch vụ chuyển phát năm 2012

111

Bảng 8: So sánh các doanh nghiệp chuyển phát trong nước và
nước ngoài


124

Bảng 9: Thống kê hình thức cạnh tranh giữa các doanh nghiệp
chuyển phát trong nước
Bảng 10: So sánh giá cả chuyển phát đi Singapore của một số
doanh nghiệp lớn trên thị trường

129

Bảng 11: Số liệu giao dịch qua ATM,

144

POS/EFTPOS/EDC 2012 -2013
Bảng 12: Tỷ trọng sử dụng thẻ ngân hàng

144

Bảng 13: Thị phần 5 ngân hàng dẫn đầu thị trường giai đoạn
2006 - 2008

149

Bảng 14: Thị phần 10 ngân hàng lớn nhất giai đoạn 2010 - 2012

149

Bảng 15: Thị phần 10 ngân hàng lớn nhất về số lượng phát hành
thẻ 2012


150


8

Đánh giá cạnh tranh trong một số ngành dịch vụ của Việt Nam

Bảng 16: Thị phần 10 ngân hàng lớn nhất về doanh số trong lĩnh
vực thẻ năm 2012

151

Bảng 17: Chỉ số CR3 - CR5 giai đoạn 2006 - 2012

154

Bảng 18: Các loại chi phí trong lĩnh vực dịch vụ thẻ

170

Bảng 19: Đầu tư của ngân hàng nước ngoài tại các ngân hàng
Việt Nam

178


9

Danh môc biÓu ®å
Tên biểu đồ


Trang

Biểu đồ 1: Doanh thu theo nhóm sản phẩm quý I/2013

19

Biểu đồ 2: Doanh thu thị trường bán lẻ điện máy năm 2011

21

Biểu đồ 3: Doanh thu thị trường bán lẻ điện máy năm 2012

21

Biểu đồ 4: Thị phần thị trường bán lẻ điện máy năm 2011

22

Biểu đồ 5: Thị phần thị trường bán lẻ điện máy năm 2012

22

Biểu đồ 6: Chỉ số tập trung CR3, CR5 trên thị trường bán lẻ điện máy

25

Biểu đồ 7: Giá trị niêm yết và vốn hóa thị trường qua các năm của
sàn HOSE


45

Biểu đồ 8: Thị phần các công ty chứng khoán trên sang HOSE giai
đoạn 2009 - 2012

59

Biểu đồ 9: Thị phần các công ty chứng khoán trên sang HNX giai
đoạn 2009 - 2012

60

Biểu đồ 10: Chỉ số CR3, CR5 trên sàn HOSE giai đoạn 2009 - 2012

64

Biểu đồ 11: Chỉ số CR3, CR5 trên sàn HNX giai đoạn 2009 - 2012

64

Biểu đồ 12: Chỉ số HHI trên sàn HOSE giai đoạn 2009 - 2012

65

Biểu đồ 13: Chỉ số HHI trên sàn HNX giai đoạn 2009 - 2012

66

Biểu đồ 14: Doanh thu của các doanh nghiệp hoạt động trên thị
trường chuyển phát giai đoạn 2010 - 2012


107

Biểu đồ 15: Số lượng doanh nghiệp hoạt động trên thị trường
chuyển phát giai đoạn 2010 - 2012

108

Biểu đồ 16: Thị phần các doanh nghiệp dẫn đầu thị trường trong
lĩnh vực dịch vụ chuyển phát năm 2010

109


10

Đánh giá cạnh tranh trong một số ngành dịch vụ của Việt Nam

Biểu đồ 17: Thị phần các doanh nghiệp dẫn đầu thị trường trong
lĩnh vực dịch vụ chuyển phát năm 2011

110

Biểu đồ 18: Thị phần các doanh nghiệp dẫn đầu thị trường trong
lĩnh vực dịch vụ chuyển phát năm 2012

111

Biểu đồ 19: Chỉ số CR3 - CR4 của thị trường chuyển phát giai đoạn
2010 - 2012


112

Biểu đồ 20: Chỉ số HHI của thị trường chuyển phát giai đoạn 2010 - 2012

113

Biểu đồ 21: Số lượng thẻ ngân hàng qua các năm

143

Biểu đồ 22: Lượng thẻ phát hành năm 2012

145

Biểu đồ 23: So sánh thị phần số lượng thẻ và doanh số kinh doanh
thẻ 2012

152

Biểu đồ 24: Thị phần số lượng thẻ một số ngân hàng năm 2012

153

Biểu đồ 25: Chỉ số CR giai đoạn 2006 - 2012

155

Biểu đồ 26: Chỉ số CR trong lĩnh vực thẻ ngân hàng năm 2012


156

Biểu đồ 27: Số lượng ATM và máy POS của khối NHTMNN

171

Biểu đồ 28: Cơ cấu tổng số lượng thẻ một số ngân hàng năm 2010

172


11
MỤC LỤC
Danh mục
PHẦN A - BÁN LẺ ĐIỆN MÁY

Trang
13

I. TỔNG QUAN NGÀNH BÁN LẺ ĐIỆN MÁY TẠI VIỆT NAM 13

1. Khái niệm và quy mô thị trường

14

2. Số lượng các doanh nghiệp hoạt động trên thị trường

19

3. Thị phần và mức độ tập trung trên thị trường


20

4. Mối quan hệ của các doanh nghiệp trên thị trường bán lẻ điện
máy

26

II. CÁC RÀO CẢN GIA NHẬP THỊ TRƯỜNG

26

1. Các rào cản kỹ thuật và mặt bằng

26

2. Các rào cản về tài chính

27

3. Các rào cản từ chính sách đối với hoạt động kinh doanh

27

III. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CẠNH TRANH TRÊN THỊ 33
TRƯỜNG BÁN LẺ ĐIỆN MÁY

1. Cạnh tranh theo chiều ngang

33


2. Cạnh tranh theo chiều dọc

34

IV. ĐÁNH GIÁ VÀ KHUYẾN NGHỊ

35

1. Đánh giá môi trường cạnh tranh trong lĩnh vực bán lẻ điện máy 35
2. Khuyến nghị

38

PHẦN B - CHỨNG KHOÁN

41

I. CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG KINH DOANH CHỨNG 41
KHOÁN


12

Đánh giá cạnh tranh trong một số ngành dịch vụ của Việt Nam

1. Tổng quan về thị trường chứng khoán Việt Nam

41


2. Thị trường liên quan trong lĩnh vực kinh doanh chứng khoán

52

3. Các công ty chứng khoán - Đối thủ cạnh tranh

55

4. Mức độ liên kết và tập trung trong lĩnh vực kinh doanh chứng
khoán

57

5. Sự gia nhập và rút lui khỏi thị trường

66

II. MÔI TRƯỜNG PHÁP LÝ ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG KINH 68
DOANH CHỨNG KHOÁN BAO GỒM HOẠT ĐỘNG CẠNH
TRANH TRONG LĨNH VỰC KINH DOANH CHỨNG KHOÁN

1. Luật Cạnh tranh và các văn bản hướng dẫn thi hành

68

2. Luật Chứng khoán và các văn bản hướng dẫn thi hành

74

3. Cơ quan quản lý nhà nước


83

III. THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG CẠNH TRANH TRONG LĨNH 85
VỰC KINH DOANH CHỨNG KHOÁN

1. Các yếu tố ảnh hưởng tới cạnh tranh trong lĩnh vực kinh doanh
chứng khoán

85

2. Thực trạng hoạt động cạnh tranh trong lĩnh vực kinh doanh
chứng khoán

81

3. Nhận diện các hành vi phản cạnh tranh trong lĩnh vực kinh
doanh chứng khoán

96

4. Thực tiễn thực thi pháp luật cạnh tranh trên thị trường kinh
doanh chứng khoán trong mối liên hệ với Luật Chứng khoán và
các luật có liên quan

100

IV. MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ KHUYẾN NGHỊ

1. Đánh giá về môi trường cạnh tranh trong lĩnh vực kinh doanh

chứng khoán

101
101


13
2. Khuyến nghị

102

PHẦN C - DỊCH VỤ CHUYỂN PHÁT NHANH

105

I. TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG DỊCH VỤ CHUYỂN PHÁT 105
TẠI VIỆT NAM

1. Thị trường liên quan

105

2. Quy mô thị trường

106

3. Cấu trúc thị trường

107


II. CÁC RÀO CẢN GIA NHẬP THỊ TRƯỜNG

114

1. Các yếu tố ảnh hưởng đến dịch vụ chuyển phát

114

2. Rào cản tự nhiên

115

3. Rào cản pháp lý và tác động của thể chế chính sách

118

III. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CẠNH TRANH TRÊN THỊ 123
TRƯỜNG DỊCH VỤ CHUYỂN PHÁT

1. Các doanh nghiệp cạnh tranh trên thị trường chuyển phát

123

2. Thực trạng cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trên thị
trường

126

3. Các hành vi cạnh tranh trên thị trường chuyển phát


131

IV. ĐÁNH GIÁ VÀ KHUYẾN NGHỊ

135

1. Đánh giá chung

135

2. Khuyến nghị

137

PHẦN D - NGÀNH THẺ NGÂN HÀNG

143

I. TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG THẺ NGÂN HÀNG

143

1. Quy mô thị trường

143


14

Đánh giá cạnh tranh trong một số ngành dịch vụ của Việt Nam


2. Số lượng doanh nghiệp hoạt động trên thị trường

145

3. Thị phần và mức độ tập trung trên thị trường

148

II. CÁC RÀO CẢN GIA NHẬP VÀ RÚT LUI KHỎI THỊ 156
TRƯỜNG DỊCH VỤ THẺ
1. Rào cản tự nhiên

156

2. Môi trường pháp lý ( Rào cản pháp lý)

160

III. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CẠNH TRANH TRÊN THỊ 167
TRƯỜNG
1. Thực trạng cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng

167

2. Thực trạng và phương thức cạnh tranh trong kinh doanh thẻ

169

3. Cạnh tranh và nguy cơ vi phạm pháp luật cạnh tranh trong lĩnh vực

thẻ ngân hàng

171

IV. ĐÁNH GIÁ VÀ KHUYẾN NGHỊ

180

1. Đánh giá môi trường cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng

180

2. Khuyến nghị

183


Bán lẻ điện máy

15

PHẦN A

BÁN LẺ ĐIỆN MÁY
I. TỔNG QUAN NGÀNH BÁN LẺ ĐIỆN MÁY TẠI VIỆT NAM

Những năm gần đây, thị trường bán lẻ của Việt Nam ngày càng
hấp dẫn các nhà đầu tư, đặc biệt là các thương hiệu bán lẻ nổi tiếng
của nước ngoài. Với sức tiêu thụ tăng do đời sống người dân đang
ngày một nâng cao cùng với lộ trình giảm thuế đối với các mặt hàng

tiêu dùng theo cam kết của Việt Nam, thị trường bán lẻ ngày càng
thêm sôi động. Trong một đánh giá về thị trường bán lẻ, Bộ Công
Thương nhận định sau 5 năm gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới
(WTO), ngành bán lẻ Việt Nam phát triển với tốc độ khá cao, bước
đầu tạo được vị thế trên thị trường, đáp ứng nhu cầu của nhân dân.
Mặc dù nền kinh tế khó khăn, thị trường bán lẻ Việt Nam vẫn được
coi là đầy tiềm năng để các nhà đầu tư khai thác. Theo thống kê của
Bộ Công Thương, số lượng siêu thị thành lập mới cuối năm 2012, đầu
năm 2013 tăng hơn 20%, số trung tâm thương mại thành lập mới tăng
hơn 72%.
Đối với các doanh nghiệp bán lẻ trong nước, việc mở rộng và tái
cấu trúc hệ thống bán lẻ đang là một nhu cầu hết sức cấp thiết. Thông
qua hoạt động đầu tư trực tiếp, nhượng quyền thương mại hoặc góp
vốn liên doanh, các doanh nghiệp Việt Nam đã mở rộng mạng lưới
bán hàng, khai thác và kết hợp nguồn lực của nhiều doanh nghiệp nhỏ
trở thành hệ thống có quy mô lớn và trình độ tổ chức cao đang ngày
một phát triển. Qua đó, một số nhà bán lẻ đã tổ chức được mô hình
bán hàng theo chuỗi với số lượng cửa hàng tăng lên hàng năm.
Bên cạnh mở rộng đầu tư của các doanh nghiệp trong nước,
ngành bán lẻ Việt Nam đã và đang thành công trong việc thu hút được
sự tham gia của nhiều thương hiệu bán lẻ nổi tiếng trên thế giới. Các
nhà bán lẻ nước ngoài đang có mặt tại thị trường bán lẻ Việt Nam như
Casino (siêu thị Big C), LotteMart (Hàn Quốc) tiếp tục mở rộng hệ


16

Đánh giá cạnh tranh trong một số ngành dịch vụ của Việt Nam

thống kinh doanh. Gần đây, tập đoàn bán lẻ điện máy Nojima Corp

của Nhật Bản cũng tham gia vào thị trường bán lẻ điện máy thông qua
việc mua 10% cổ phần của Công ty Cổ phần Thế giới số Trần Anh.
Do thị trường bán lẻ rất rộng lớn, bao gồm rất nhiều nhóm sản
phẩm tiêu dùng, các nhóm sản phẩm này có tính chất khác biệt tương
đối nên việc đánh giá môi trường cạnh tranh trên thị trường bán lẻ
tương đối phức tạp và không thể hiện được chính xác thực trạng môi
trường cạnh tranh của các doanh nghiệp trên từng nhóm sản phẩm.
Bên cạnh đó, trong cuộc sống hiện đại, khi nhu cầu giải trí và giải
phóng sức lao động tăng cao, điện máy đang trở thành một mặt hàng
rất quan trọng trong đời sống tiêu dùng của người dân. Hơn nữa, do
yêu cầu đặc thù về mặt kỹ thuật, hoạt động bán lẻ điện máy có tính
chuyên biệt tương đối cao so với các sản phẩm khác và đây cũng là
một thị trường có doanh thu lớn với hoạt động cạnh tranh sôi động.
Do vậy, báo cáo sẽ không đánh giá thị trường bán lẻ trên bình diện
chung mà tập trung phân tích và đánh giá cạnh tranh trên thị trường
bán lẻ điện máy của Việt Nam.
1. Khái niệm và quy mô thị trường
Nhu cầu tiêu dùng của xã hội luôn có xu hướng phát triển cả về
quy mô lẫn chất lượng. Do vậy, các nhà sản xuất và bán lẻ cũng luôn
tìm ra các phương thức tối ưu để đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng.
Như trên đã phân tích, cuộc sống hiện đại đòi hỏi các nhà cung cấp
không chỉ tạo ra các sản phẩm đáp ứng được nhu cầu của người tiêu
dùng mà còn cả cách thức bán hàng, vận chuyển, lắp đặt và bảo hành
các sản phẩm đó. Vì vậy, thị trường bán lẻ điện máy mà báo cáo này
hướng tới phân tích là một phần của thị trường bán lẻ nhưng hàng hóa
chỉ giới hạn trong nhóm sản phẩm điện gia dụng, điện tử, điện lạnh,
thiết bị văn phòng, sản phẩm thông tin liên lạc, máy ảnh và máy tính.
Nằm trong thị trường bán lẻ tiềm năng của Việt Nam, thị trường
bán lẻ điện máy có mức độ cạnh tranh tương đối cao với số lượng
đáng kể và cân bằng giữa các doanh nghiệp gia nhập và rút lui khỏi thị

trường. Do nhu cầu của người tiêu dùng đối với các mặt hàng điện


Bán lẻ điện máy

17

máy không giống nhau và chịu sự tác động của nền kinh tế cũng như
thu nhập của người dân nên các nhà bán lẻ điện máy luôn phải nhạy
bén trong việc đáp ứng đúng và kịp thời các nhu cầu này để giảm
lượng hàng tồn kho và tăng doanh số bán hàng. Trong những năm gần
đây, chính sự cạnh tranh tương đối khốc liệt đã khiến không ít các siêu
thị thua lỗ và còn nhiều hàng tồn kho, nhất là những mặt hàng có giá
trị lớn như tivi và máy lạnh. Năm 2012, do tác động tiêu cực của nền
kinh tế, thị trường điện máy đã sụt giảm đáng kể với mức tăng trưởng
âm 20%1. Rất nhiều doanh nghiệp bán lẻ điện máy gặp khó khăn, lợi
nhuận giảm mạnh hoặc thua lỗ, một số siêu thị phải đóng cửa hoặc cắt
giảm số lượng điểm bán hàng.
Theo các doanh nghiệp, mỗi siêu thị điện máy phải có doanh số
bán hàng từ 20 đến 30 tỷ đồng/tháng (khoảng 700 triệu đến 1 tỷ
đồng/ngày) mới có thể tồn tại. Tuy nhiên, năm 2012, doanh thu các
siêu thị điện máy tại Hà Nội chỉ ở mức 100 triệu đồng/ngày. Theo
thống kê của các doanh nghiệp, tại các thành phố với sức tiêu thụ lớn
như Hà Nội, có những siêu thị (tại khu vực phía Tây) mỗi ngày chỉ đạt
200 triệu đồng doanh số bán hàng. Những siêu thị này chỉ có thể tồn
tại trong vòng 6 tháng và sau đó đã phải thu hẹp quy mô.
Dưới sự ảnh hưởng của nền kinh tế và sự khốc liệt của cạnh
tranh, sự phân hóa giữa các nhà bán lẻ đang ngày càng rõ ràng. Khủng
hoảng và suy giảm có thể khiến các doanh nghiệp yếu hơn gặp khó
khăn và có thể phải rút lui khỏi thị trường nhưng cũng là cơ hội để các

doanh nghiệp có tiềm lực tài chính mạnh và kinh nghiệm quản lý tốt
có thêm cơ hội tái cấu trúc và chiếm lĩnh thị trường. Trong khi một số
hệ thống siêu thị điện máy như Nguyễn Kim, FPT, PICO thực hiện
chiến lược mở rộng thêm siêu thị thì một số thương hiệu như Việt
Long đang dần thu hẹp quy mô.
Trong các mặt hàng điện máy, nhóm sản phẩm điện thoại
thường đem lại doanh số bán hàng lớn cho các doanh nghiệp. Theo
1

.Trần Thủy, “Siêu thị điện máy giảm giá rồi bán cả doanh nghiệp”, Vietnamnet
( />

18

Đánh giá cạnh tranh trong một số ngành dịch vụ của Việt Nam

báo cáo mới nhất của GFK Việt Nam, nhóm sản phẩm điện thoại
thông thường là nhóm có mức doanh thu lớn nhất trong ngành hàng
công nghệ điện tử ở Việt Nam. Chỉ trong quý I năm 2013, doanh số
của sản phẩm điện thoại đã đạt mức 30.000 tỉ đồng, dẫn đầu trong các
nhóm sản phẩm hàng điện máy.
Tiếp sau điện thoại di động là nhóm hàng điện tử. Trong quý
I/2013, nhóm sản phẩm điện tử đạt doanh thu 5.300 tỉ đồng và tăng
trưởng ở mức 11,5%.

Bảng 1: Doanh thu nhóm hàng điện tử năm 2013
Q2/2012

Q3/2012


Q4/2012 Q1/2013

VND bn

VND bn

VND bn VND bn

Q1/2012
Q1/2013
+/-%

Sản phẩm điện tử (CE)

3,707

3,569

4,238

5,337

11,5%

470

456

543


567

0,3%

3,620

3,840

4,106

5,067

37,1%

638

665

692

856

25,9%

Sản phẩm công nghệ
thông tin (IT)

5,121

6,314


7,397

5,902

2,8%

Sản phẩm thông tin
liên lạc (TC)

7,290

7,429

7,619

9,685

22,8%

319

396

494

376

6,7%


21,166

22,669

25,089

27,790

17,2%

Máy ảnh (PH)
Sản phẩm điện lạnh
(MDA)
Sản phẩm điện gia
dụng (SDA)

Sản phẩm công nghệ
cho văn phòng
GIK TEMAX Việt Nam

Nguồn: Báo cáo khảo sát của Công ty nghiên cứu thị trường GFK Việt Nam

Theo GFK, thị trường máy tính bảng trong 3 tháng qua đã đạt
mức tăng trưởng ấn tượng. Mặc dù 2 sản phẩm màn hình và máy tính
để bàn giảm khá nhiều, nhưng máy tính bảng vẫn đạt doanh số 912 tỉ
và tăng trưởng khá ấn tượng trong quí ở mức 73,3% so với cùng kì


Bán lẻ điện máy


19

năm 2012. Chính con số này đã góp phần cho thị trường công nghệ
thông tin tăng trưởng 2,8% trong quí I năm 2013.
Với tổng doanh thu 856 tỉ VND trong quí I năm 2013, nhóm sản
phẩm điện gia dụng đạt mức tăng 25,9% so với cùng kì năm 2012
Trong đó, các sản phẩm máy xay sinh tố, và đặc biệt là nồi cơm điện
có mức tăng trưởng khá tốt.
Nhóm sản phẩm có doanh số thấp nhất trong các sản phẩm điện
máy là thiết bị in ấn và văn phòng. Doanh thu trong quý I năm 2013
của nhóm sản phẩm này là 376 tỉ và mức tăng trưởng là 6,7% so với
cùng kỳ năm 2012, trong đó máy in đa chức năng tăng trưởng nhẹ so
với máy in đơn chức năng.

Biểu đồ 1: Doanh thu theo nhóm sản phẩm quý I/2013
Điện gia dụng

856

Máy tính bảng

912

Thiết bị in ấn & văn
phòng

376
Doanh thu quý
I/2013 (tỷ đồng)


Điện tử

5300

Điện thoại

30000
0

20000

40000

Nguồn: Báo cáo khảo sát của Công ty Nghiên cứu Thị trường GFK Việt Nam

2. Số lượng các doanh nghiệp hoạt động trên thị trường
Thị trường bán lẻ điện máy tại Việt Nam hiện có 35 doanh
nghiệp tham gia,2 trong đó chiếm thị phần lớn là các siêu thị điện máy.
Các siêu thị điện máy thường được chia thành 02 nhóm dựa trên

2

. Theo số liệu của Tổng cục Thống kê năm 2012.


20

Đánh giá cạnh tranh trong một số ngành dịch vụ của Việt Nam

doanh số bán thực tế và cam kết tiêu thụ sản phẩm đối với nhà sản

xuất hoặc nhà phân phối.
Nhóm thứ nhất là nhóm các siêu thị điện máy lớn như Media
Mart, Pico, Nguyễn Kim, Trần Anh, TopCare và Thế giới di động.
Đây là các siêu thị điện máy có doanh số bán hàng cam kết và thực tế
đối với các nhà sản xuất hoặc phân phối là lớn. Các siêu thị này tập
trung tại Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh.
Nhóm thứ hai là nhóm các siêu thị điện máy có sức tiêu thụ nhỏ
hơn và các siêu thị có bán ngành hàng điện máy và cơ sở bán lẻ điện
máy nhỏ truyền thống khác. Các nhà bán lẻ điện máy này thường có ít
điểm bán hàng hơn và đa phần là nằm tại các tỉnh, thành phố khác
ngoài Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh
3. Thị phần và mức độ tập trung trên thị trường
Điều 3 Luật Cạnh tranh quy định, “thị phần của doanh nghiệp
đối với một loại hàng hoá, dịch vụ nhất định là tỷ lệ phần trăm giữa
doanh thu bán ra của doanh nghiệp này với tổng doanh thu của tất cả
các doanh nghiệp kinh doanh loại hàng hoá, dịch vụ đó trên thị
trường liên quan theo tháng, quý, năm”. Như đã phân tích ở trên, bán
lẻ điện máy trong báo cáo này là một phần của thị trường bán lẻ
nhưng hàng hóa chỉ giới hạn trong nhóm sản phẩm điện gia dụng, điện
tử, điện lạnh, thiết bị văn phòng, sản phẩm thông tin liên lạc, máy ảnh
và máy tính. Do vậy, thị trường liên quan ở đây là thị trường dịch vụ
bán lẻ các sản phẩm điện máy nói trên. Ngoài ra, do việc xác định
doanh số bán lẻ của các cơ sở bán lẻ điện máy truyền thống quy mô
nhỏ là tương đối phức tạp và không khả thi nên báo cáo không thể
đánh giá và phân tích thị phần của các đối tượng này.
Những số liệu dưới đây cho thấy phần nào quy mô của một số
doanh nghiệp lớn nhất trong ngành.


Bán lẻ điện máy


21

Biểu đồ 2: Doanh thu thị trường bán lẻ điện máy năm 2011
Nhật Cường

856

Mediamart

1325

Viễn Thông A

1625

Trần Anh

1696

Phan Khang

Doanh thu (tỷ đồng)

1912

Chợ Lớn

3258


Thế giới di động

5386

Nguyễn Kim

6544
0

2000

4000

6000

8000

Nguồn: Cục QLCT tổng hợp và tính toán

Biểu đồ 3: Doanh thu thị trường bán lẻ điện máy năm 2012
Nhật Cường

856

Mediamart

1325

Viễn Thông A


1625

Trần Anh

1696

Phan Khang

Doanh thu (tỷ đồng)

1912

Chợ Lớn

3258

Thế giới di động

5386

Nguyễn Kim

6544
0

2000

4000

6000


8000

Nguồn: Cục QLCT tổng hợp và tính toán


Đánh giá cạnh tranh trong một số ngành dịch vụ của Việt Nam

22

Biểu đồ 4: Thị phần thị trường điện máy năm 2011

Nguyễn Kim 14.31%

14.31%

Thế giới di động 9.57%
Điện máy Chợ Lớn 5.63%

9.57%

Phan Khang 2.84%
Trần Anh 2.25%

5.63%
2.84%

59.89%

2.25%


Viễn Thông A 2.16%
Mediamart 1.93%
Nhật Cường 1.42%
Khác 59.89%

2.16%
1.93%
1.42%

Nguồn: Cục QLCT tổng hợp và tính toán

Biểu đồ 5: Thị phần thị trường điện máy năm 2012

14.56%

Nguyễn Kim 14.56%
Thế giới di động 9.74%
Điện máy Chợ Lớn 5.82%

9.74%

Phan Khang 3.06%
Trần Anh 2.64%

5.82%
58.45%

Viễn Thông A 2.26%


3.06%
2.64%
2.26%
1.96%
1.51%

Nguồn: Cục QLCT tổng hợp và tính toán

Mediamart 1.96%
Nhật Cường 1.51%
Khác58.45%


Bán lẻ điện máy

23

Biểu đồ cho thấy thị phần của các doanh nghiệp bán lẻ điện máy
trên thị trường Việt Nam không cao nhưng tập trung vào các doanh
nghiệp lớn, có nguồn lực đầu tư mạnh và có kinh nghiệm lâu năm trên
thị trường. Thị phần cao nhất trên thị trường thuộc về Trung tâm Điện
máy Nguyễn Kim. Tại thị trường nội địa nói chung và thị trường miền
Nam nói riêng, với vị trí nằm trong TOP 500 nhà bán lẻ hàng đầu khu
vực châu Á - Thái Bình Dương và nhà bán lẻ số 2 trong Top 10 Việt
Nam, Nguyễn Kim đã giữ ngôi đầu trong lĩnh vực bán lẻ điện máy.
Tuy nhiên, thị phần của Nguyễn Kim thấp hơn rất nhiều so với
ngưỡng 30% của doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường theo quy
định của Luật Cạnh tranh năm 2004. Do đó, ngay cả doanh nghiệp có
thị phần cao nhất trên thị trường cũng không đủ khả năng đơn phương
thực hiện hành vi hạn chế cạnh tranh.

Trên thực tế, mức thị phần này có thể có sự thay đổi đáng kể khi
các doanh nghiệp trên thị trường có những hoạt động tái cấu trúc và
tăng cường năng lực cạnh tranh. Giữa năm 2013, thị trường có thêm
doanh nghiệp nước ngoài gia nhập là Nojima của Nhật Bản. Nojima
đã chính thức đầu tư hơn 64 tỉ đồng để sở hữu 10% số cổ phần của
Công ty Cổ phần Thế giới số Trần Anh. Với kinh nghiệm quản lý của
một nhà bán lẻ điện máy nổi tiếng trên thế giới và tiềm lực tài chính
hùng mạnh, Trần Anh đã sở hữu chuỗi siêu thị điện máy có quy mô
lớn ở khu vực miền Bắc. Điều này có thể khiến cuộc chiến giành thị
phần trên thị trường điện máy trong thời gian tới trở nên khốc liệt hơn.
Bên cạnh việc cung cấp thông tin về sức mạnh thị trường của
các doanh nghiệp, biểu đồ trên còn cho thấy ngoài thị phần của các
doanh nghiệp dẫn đầu, phần còn lại của thị trường siêu thị bán lẻ điện
máy là còn rất lớn. Do đó, sức hấp dẫn của thị trường là rất đáng kể,
đặc biệt là đối với các doanh nghiệp có tiềm lực tài chính mạnh và có
kinh nghiệm trong hoạt động bán lẻ. Hơn nữa, phần thị trường còn lại
này sẽ là một động lực để các doanh nghiệp dẫn đầu gia tăng cạnh
tranh nhằm chiếm lĩnh thị trường.


24

Đánh giá cạnh tranh trong một số ngành dịch vụ của Việt Nam

Bảng 2: Số liệu thị phần và chỉ số mức độ tập trung của 05 doanh
nghiệp đứng đầu trên thị trường bán lẻ điện máy
2011

2012


TT

Tên công ty

11

Nguyễn Kim

14,31

14,56

22

Thế giới di động

9,57

9,74

33

Điện máy Chợ Lớn
5,63
(Cty Cao Phong)

44

Phan Khang


2,84

3,06

55

Trần Anh

2,25

2,64

Thị
CR3 % CR5 % HHI %
Thị CR3 % CR5 % HHI %
phần %
phần %

29,51

34,6 967,52 5,82 30,12 35,82 988,74

Nguồn: Cục QLCT tổng hợp và tính toán

Hoạt động cạnh tranh với mục tiêu gia tăng thị phần của các
doanh nghiệp bán lẻ ảnh hưởng rất lớn mức độ tập trung của thị
trường. Mức độ tập trung của 3 doanh nghiệp đứng đầu thị trường là
11,17% (2011), 11,61% (2012). Bên cạnh đó, chỉ số HHI là 967,52
(2011) và 988,74 (2012), đều nhỏ hơn mức 1000. Theo quy định về
ngưỡng thị phần đối với doanh nghiệp hoặc nhóm doanh nghiệp có vị

trí thống lĩnh thị trường theo quy định của Điều 11 Luật Cạnh tranh thì
mức độ tập trung của thị trường điện máy là không cao. Như vậy có
thể thấy các doanh nghiệp trên thị trường điện máy có sự cạnh tranh
khá bình đẳng do sức mạnh thị trường không tập trung vào bất kì một
doanh nghiệp nào.
Xét về dung lượng thị trường điện máy, thành phố Hồ Chí Minh
đang chiếm tỷ trọng khoảng 34%, Hà Nội 20% và phần còn lại thuộc
về các tỉnh và thành phố khác. Trong con số 34% này, Nguyễn Kim
đang phải chia sẻ với hàng chục nhà bán lẻ tên tuổi khác như: Điện
máy Chợ Lớn, Thiên Hoà, Dienmay.com, Phan Khang,… nên cũng
không dễ dàng để Nguyễn Kim chiếm được con số thị phần thống lĩnh
tại Thành phố Hồ Chí Minh.


Bán lẻ điện máy

25

Biểu đồ 6: Chỉ số tập trung CR3, CR5 trên thị trường
bán lẻ điện máy
13.74% 14.37%

16.00%
14.00%

11.17%

11.61%

2011

2012

12.00%
10.00%
8.00%
6.00%
4.00%
2.00%
0.00%
CR3

CR5

Nguồn: Cục QLCT tổng hợp và tính toán

Bảng 3: Số lượng cửa hàng và số tỉnh thành có hiện diện của
một số thương hiệu (số liệu cập nhật đến 9/2012)
STT

Thương hiệu

Số cửa hàng

Số tỉnh thành

1

Thế giới di động

222


63

2

Viễn Thông A

70

19

3

Siêu thị điện máy – nội thất
Chợ Lớn

20

14

4

Dienmay.com

12

9

5


Nguyễn Kim

11

6

6

Phan Khang

10

7

7

Nhật Cường

8

1

8

Trần Anh

6

1


9

Thiên Hoà

6

2

Nguồn:Cục QLCT tổng hợp


×