Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

SKKN: Luyện tập từ vựng trong Tiếng Anh cho học sinh lớp 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (598.04 KB, 8 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ
TRƯỜNG TIỂU HỌC NGỌC XUÂN

BÁO CÁO SÁNG KIẾN 
" Luyện tập từ vựng trong Tiếng Anh cho học 
sinh lớp 5"

             

       Họ và tên: Lưu Thị Xuân Thảo

               Chức vụ:  Giáo viên
               Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Ngọc Xuân, thành 
phố Cao Bằng
                                 

 



NgcXuõn,thỏng4nm2017

CNGHOXHICHNGHAVITNAM
clpTdoHnhphỳc

BOCOSNGKIN
"LuyntptvngtrongTingAnhchohcsinhlp5"
I.TCGISNGKIN

ưHvtờn:LuThXuõnTho
ưChcv:Giỏoviờn


ưnvicụngtac:Tr


ngTiờuhocNg



cXuõn,thanhPhụCaoBng.



II.LNHVCPDNG

pdngtrongcụngtỏcgiangdaymụntiờngAnh



trngTiuhc.
III.THCTRNGTRCKHIPDNGSNGKIN
1.Thctrngbanu
Qua thực tế giảng dạy tại trờng Tiểu hc NgcXuõn Thành phố
Cao Bằng- Một trong ba trờng dy theo chngtrỡnh hin hanh
trên địa
bàn thành phố, khi cphõncụnggingdymụnTingAnhchohcsinh
lp5, tôi nhận thấy vic hc Ting Anh khụngcũn mi l vi hc sinh.
Hc sinh cm th ngụnng thụngquangheưnúiưcưvit.ivihc
sinhtiuhcrtdhohng nhng cng rtdchỏnnumthotngb
lpilplinhiuln. tuinycỏcemchacúýthct giỏctrong
hctpnờnnhhngnchtlngdyvhc.Trongquỏtrỡnhhccỏc
emcũngpnhiukhúkhntrongvicnhtvng,cutrỳccõunờncỏcem

cútõmlýnngn,khụng mun hc. Dẫn đến gi hc cha sôi nổi,
hứng thú. Giờ học din ra tht n iu, t nht, hiu qu t c
khụngcao.
Ktqukhosỏthotngtớchcccahcsinhtrongcỏcgiluyn
tp
tvngkhichaỏpdngsỏngkin.
unm Tngshc
hc
sinhkhi5

Hcsinhhotng
tớchcc

Hcsinhhot
ngkhụngtớch


cực
2015­2016     88 em
40 em = 45,45 %
48 em = 54,55 %
Nguyên nhân của hạn chế trên là do giờ học Tiếng Anh một số em chưa 
mạnh dạn tự  tin trong giao tiếp, chưa chịu khó học nên vốn từ  còn hạn chế, 
ngại đọc và phát âm chưa  thực sự chuẩn, còn có em hay quên sách vở và ngại 
chép bài. Lớp học đông nên thời gian cho các em thực hành chưa được  nhiều 
nên hiệu  quả  chưa cao. Chương trình và SGK đổi mới nhiều, độ  khó cũng 
cao hơn. Thiết bị đồ dùng và  tranh ảnh phục vụ cho môn Tiếng Anh chưa có 
nhiều.
Chất lượng học tập  môn học cụ thể trong môn Tiếng Anh như  sau:


TSHS
Khối  5

Mưc đô tôt
́ ̣ ́
SL

%

12

13,63

Kết quả khảo sát
Mưc đô Trung
́ ̣
 
Mưc đô  Khá
́ ̣
Mưc đô  Y
́ ̣ ếu
bình
SL
%
SL
%
SL
%

Đầu năm 

học
2015­ 
2016

88

31

35,22

42

47,72

3

3,43

2. Giải pháp đã sử dụng
 Với các giờ học Tiếng Anh tôi cũng đã ứng dụng một số giải pháp để 
giờ   học  sinh   động  và   gây   hứng   thú   học   tập   cho   các   em  như:  động  viên, 
khuyến khích tạo không khí thoải mái và đặc biệt tôi dùng các hình  ảnh, đồ 
dùng trực quan hoặc hình  ảnh ngộ  nghĩnh đưa ra từ  hoặc cấu trúc câu phù  
hợp với hình ảnh đã lựa chọn tạo cho học sinh thích thú  hơn trong học tập ... 
nhưng tôi nhận thấy những giải pháp đó đều chưa mang lại hiệu quả. 
ChÝnh v× thÕ t«i ®· sö dông s¸ng kiÕn luyện tập từ vựng trong
Tiếng Anh cho học sinh lớp 5.
IV. MÔ TẢ BẢN CHẤT SÁNG KIẾN
1.1. Tính mới, tính sáng tạo, tính khoa học 
1.1 Tính mới:  Sáng kiến này được áp dụng lần đầu không trùng với  

bất kỳ sáng kiến nào khác.
1.2. Tính sáng tạo, tính khoa học
Tính sáng tạo và tính khoa học của sáng kiến được thể  hiện qua hệ 
thống các giải pháp mà tôi đã áp dụng thực hiện dưới đây: 
*Giải pháp thứ nhất:  Các thủ thuật gợi mở giới thiệu từ mới:
 Giáo viên có thể dùng một số thủ thuật gợi mở giới thiệu từ mới, giúp 
các em học sinh tiếp thu từ một cách chủ động như:                               


* Visual (nhìn) :
Ví dụ: Unit 1: Lesson 1­ 1. Look, listen and repeat.
Giáo viên muốn giới thiệu từ  Tower, giáo viên yêu cầu học sinh nhìn 
tranh và đoán xem Tower nghĩa là gi?

* Mine (điệu bộ): Thể hiện qua nét mặt, cử chỉ, điệu bộ
Ví dụ: Unit 2: Lesson 1
­ Giáo viên làm động tác như: đánh răng, rửa mặt và học sinh đoán các  
cụm từ bằng Tiếng Anh.
* Realia  (vật   thật):   Dùng những  dụng  cụ  trực  quan  mà thực  tế  có 
được.
Ví dụ: Unit 17: Lesson 1 
Giáo viên  dùng gói bánh qui, hộp nước hoa quả để giới thiệu từ mới. 

* Situation / Explanation: Dùng tình huống và giải thích để  học sinh  
nắm bắt từ mới một cách hiệu quả.
Ví dụ: Unit 1: Lesson 2
Giáo viên muốn giới thiệu từ street, road, lane thì giáo viên yêu cầu học 
sinh trả lời câu hỏi: Nhà em ở đâu? phố nào? Đường nào?
* Example : Đưa ra các ví dụ cụ thể có liên quan đến từ sắp học tạo sự 
tò mò và hấp dẫn học sinh.

* Synonym / antonym:( từ  đồng nghĩa \ trái nghĩa):  Giáo viên dùng 
những từ đã học rồi có nghĩa tương đương để  giúp học sinh nhận biết nghĩa 
cuả từ sắp được học.
Ví dụ: Unit 1: Lesson 1, 2


­ Giáo viên đưa ra một số  từ  Tiếng Anh, yêu cầu học sinh tìm từ  trái 
nghĩa.
Write the opposite:
1. black >< white    2. quiet >< noisy       3. high >< short
* Translation (dịch): Giáo viên dùng những từ tương đương trong tiếng 
Việt để cung cấp nghĩa từ trong tiếng Anh.
 ­ Giáo viên chỉ sử dụng thủ thuật này khi không còn cách nào khác, thủ 
thuật này thường được dùng để  dạy từ  trừu tượng, hoặc để  giải quyết một 
số  lượng từ  nhiều nhưng thời gian không cho phép, giáo viên gợi ý học sinh  
tự dịch từ đó.
 * True or False statements: Giáo viên cung cấp một số câu và yêu cầu 
học sinh chọn lựa câu trả lời đúng nhất có liên quan đến từ sắp được học.
*Giải pháp thứ hai: Các thủ thuật kiểm tra và củng cố từ mới
Chúng ta biết rằng chỉ giới thiệu từ mới thôi chưa đủ, mà chúng ta còn  
phải thực hiện các bước kiểm tra và củng cố  từ  mới ngay tại lớp. Các thủ 
thuật kiểm tra và củng cố sẽ khuyến khích học sinh học tập tích cực và hiệu  
quả hơn. 

                       CHECKING TECHNIQUES FOR VOCABULARY
 
 

Jumbled words


Rub out and Remember

Bingo
What and where

Ordering
Matching

Slap the board 

 * Các bước tiến hành giới thiệu từ mới:
Để giới thiệu từ mới, giáo viên dạy cho học sinh theo bốn kỹ năng :
+ Nghe: Giáo viên đọc mẫu, học sinh lắng nghe.
+ Nói: Giáo viên đọc từ, học sinh đọc lại.
+ Đọc: Giáo viên viết từ lên bảng, học sinh đọc từ bằng mắt, bằng miệng.
     + Viết: Học sinh viết từ vào vở.
             
­ Bước giới thiệu bài, giới thiệu chủ đề: đây là bước khá quan trọng 
trong việc dạy từ vựng. Bước này sẽ  quyết định sự  thành công của tiết học,  
nó sẽ  gợi mở  cho học sinh liên tưởng đến những từ  sắp học qua chủ  điểm 
vừa mới được giới thiệu. Điều quan trọng nhất trong giới thiệu từ  mới là 
phải thực hiện theo trình tự: nghe, nói, đọc, viết. Đừng bao giờ bắt đầu  hoạt 
động nào khác ngoai hoat đông “nghe”. Hãy nh
̀
̣
̣
ớ lại quá trình học tiếng mẹ đẻ 


của chúng ta, bao giờ cũng bắt đầu bằng nghe, bắt chước phát âm rồi mới tới 

những hoạt động khác. Hãy giúp cho học sinh của bạn có một thói quen học  
từ mới một cách tốt nhất:
­ Bước 1: “Nghe”, giáo viên cho học sinh nghe từ  mới bằng cách đọc 
mẫu.
Ví dụ: áp dụng ở các phần : 1. Look, listen and repeat  trong các bài học.
­ Bước 2: “Nói”, sau khi học sinh đã nghe được ba lần giáo viên mới 
yêu cầu học sinh nhắc lại. Khi cho học sinh nhắc lại , giáo viên cần chú ý cho  
cả lớp nhắc lại trước, sau đó mới gọi cá nhân.
Ví dụ: áp dụng ở các phần : 1. Look, listen and repeat trong các bài học.
­ Bước 3: “Đọc”, giáo viên viết từ đó lên bảng và cho học sinh nhìn vào 
đó để đọc. Cho học sinh đọc cả lớp, rồi đọc cá nhân và sửa lỗi cho học sinh 
tới một chừng mực mà bạn cho là đạt yêu cầu.
Ví dụ: ở phần: 2. Point and say trong tất cả các bài.
­ Bước 4: “Viết”, sau khi học sinh đã đọc từ đó một cách chính xác rồi  
giáo viên mới yêu cầu học sinh viết từ đó vào vở.
Ví dụ: ở phần: 4. Look and write trong các bài.
­ Bước 5: bạn hỏi xem có học sinh nào biết nghĩa của từ  đó không và 
yêu cầu một học sinh nói hoặc lên bảng viết nghĩa của từ đó bằng tiếng Việt.
Ví dụ: giáo viên áp dụng phần này vào hoạt động các trò chơi như 
Matching, Slap the board.
­ Bước 6: đánh trọng âm từ: phát âm lại từ  và yêu cầu học sinh nhận 
diện âm tiết có trọng âm và đánh dấu.
Ví dụ: ở phần Lesson 3:  1. Listen and repeat của các bài.
2. Hiệu quả
Sau thời gian áp dụng các giải pháp nêu trên,  học sinh đã có hứng thú 
say mê môn học, hiểu bài sâu hơn, tích cực trong hoạt động thực hành và tự 
nhiên bớt đi những rụt rè vốn có. Từ những giải pháp nêu trên, kết quả học
tập của học sinh đạt được như sau :
Tổng số học 
sinh khối 5


Cuối 
năm học

Học sinh hoạt động
 tích cực

2015­2016     88 em

62 em = 70,45 %

Học sinh hoạt 
động không tích 
cực
26 em = 29,54 %

Kết quả kiểm tra như sau:
TSHS 
Cuối năm 
học
2014­ 

Khối  5
89

Mưc đô Gi
́ ̣ ỏi

Mưc đô  Khá
́ ̣


SL
15

SL
30

%
16,85

%
37,70

Mưc đô Trung
́ ̣
 
bình
SL
44

%
45,45

Mưc đô Y
́ ̣ ếu
SL
0

%
0



2015
2015­ 
2016

88

18

20,45

40

45,45

30

34,1

0

0

+ Số lượng học sinh thi Tiếng Anh qua mạng Internet  cấp Trường, cấp  
Thành phố, cấp Tỉnh đạt tương đối cao. Cụ thể kết quả đạt được như 
sau:
Năm học

HS đạt giải tiếng Anh qua mạng

Cấp trường
Cấp TP
Cấp Tỉnh

4 /10= 40%
2014­2015 14 /23= 60,86% 10 /14= 71,42 %
21/ 28 = 75 % 19/ 21 = 90,47 %
9 /19 = 47,36%
2015­2016
`3. Khả năng và các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến.
Khả năng áp dụng sáng kiến : Sáng kiến này có khả năng áp dụng cho tất cả 
các trường học dạy chương trình Tiếng Anh hiện hành trong toàn tỉnh.
Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Đê ap dung  co hiêu qua
̉ ́ ̣
́ ̣
̉ 
sang kiên nay c
́
́ ̀ ần :
­ Giáo viên thường xuyên kiểm tra từ vựng vào đầu giờ  bằng cách cho 
các em viết từ vào bảng con và giơ lên, với cách này giáo viên có thể quan sát 
được toàn bộ  học sinh  ở  lớp, bắt buộc các em phải học bài và nên nhớ  cho 
học sinh vận dụng từ  vào trong mẫu câu, với những tình huống thực tế giúp 
các em nhớ từ lâu hơn, giao tiếp tốt và mang lại hiệu quả cao.
­  Giáo viên cần phải lựa chọn các phương pháp cho phù hợp, cần chọn 
cách nào ngắn nhất, nhanh nhất, mang lại hiệu quả cao nhất, là sau khi học  
xong từ  vựng thì các em đọc được, viết được và biết cách đưa vào các tình  
huống thực tế.
­ Giáo viên phải chuẩn bị bài soạn và đầy đủ đồ dùng dạy học như: đài, 
đĩa, đồ dùng trực quan theo theo từng tiết học.

­ Ngoài những điều kiện trên, cần được sự quan tâm của Ban giám hiệu  
nhà trường, sự phối hợp của phụ huynh học sinh để các giờ học đạt hiệu quả 
cao.
 4. Thời gian áp dụng sáng kiến
Sáng kiến được thực hiện từ năm học 2015­2016 và tiếp tục thực hiện  
trong những năm tiếp theo.
V. KẾT LUẬN
Trên đây là một số  kinh nghiệm  cùng với thực tế  giảng dạy của bản 
thân tôi. Tôi nhận thấy rằng trong quá trình dạy học, giáo viên cần cố gắng áp 
dụng các phương pháp một cách linh hoạt sao cho phù hợp với nội dung bài  
và phù hợp với đối tượng học sinh. Bên cạnh đó, giáo viên cũng cần khéo léo 
sử  dụng các thủ  thuật sư  phạm nhằm kích thích hứng thú học tập của học 
sinh và giúp cho các em học tập có kết quả.


  Để phát huy tốt tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh trong học  
tập, thì chúng ta cần tổ chức quá trình dạy học theo hướng tích cực hoá hoạt  
động của người học, trong quá trình dạy và học, giáo viên chỉ là người truyền 
tải kiến thức đến học sinh, học sinh muốn lĩnh hội tốt những kiến thức đó,  
thì các em phải tự học bằng chính các hoạt động của mình.
Trên đây là một số sáng kiến kinh nghiệm để “Luyện tập từ vựng” cho 
các em một cách học bổ ích, thích hợp và hiệu quả. Đặc biệt khi áp dụng các 
thủ thuật trên vào bài giảng HS yêu thích môn học hơn, không khí lớp sôi nổi  
hơn, các em có cơ hội thực hành tích cực  hơn.
Qua thực hiện sáng kiến tôi nhận thấy rằng: muốn nâng cao được chất  
lượng giáo dục đòi hỏi mỗi giáo viên chúng ta phải thường xuyên tự nâng cao 
trình độ chuyên môn, hoàn thiện dần các phương pháp dạy, cần có sự đầu tư 
nhiều hơn nữa trong việc thiết kế bài dạy. Với trình độ  và năng lực chuyên  
môn còn hạn chế không tránh khỏi sai sót nhất định. Tôi rất mong nhận được 
sự  đóng góp ý kiến của các cấp lãnh đạo và bạn bè, đồng nghiệp để  sáng 

kiến được hoàn thiện hơn.
Cao Bằng, ngày 10 tháng 4  năm 2017
                                                                                     Người viết
    

                                                                                Lưu Thị Xuân Thảo
.



×