Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

SKKN: Một số giải pháp nâng cao chất lượng cho trẻ làm quen với toán nhận biết số lượng, so sánh thêm bớt cho trẻ 3-4 tuổi trong trường mầm non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (531.55 KB, 13 trang )

1. PHẦN MỞ ĐẦU
  “Trẻ  em hôm nay, thế  giới ngày mai”. Đúng vậy! Trẻ  em ­ những chủ 
nhân tương lai của đất nước, không chỉ  hôm qua mà hôm nay và mai sau luôn  
luôn được xã hội quan tâm, chăm sóc, giáo dục và bảo vệ. Tại lớp đào tạo cán 
bộ mẫu giáo năm 1965 Bác Hồ đã nói: “Làm Mẫu giáo tức là thay mẹ dạy trẻ,  
muốn làm được thế  thì trước hết phải yêu trẻ. Các cháu nhỏ  hay quấy, phải  
bền bĩ, chịu khó mới nuôi dạy được các cháu. Dạy trẻ cũng nh ư trồng cây non,  
trồng cây non được tốt thì sau này cây lớn lên mới tốt. Dạy trẻ nhỏ tốt thì sau  
này các cháu thành người tốt ".       
       Để  làm tròn “Thiên chức” mà xã hội ban cho “Vừa làm cô, vừa làm mẹ”  
Tôi luôn cố  gắng chăm sóc các cháu thật chu đáo. Đối với việc giáo dục, vào  
đầu năm học tôi đã tiến hành khảo sát chất lượng trẻ. Nhìn chung các môn đều  
đạt khá trở lên duy chỉ có môn Làm quen với Toán đặc biệt nhận biết số lượng 
và so sánh thêm bớt, số trẻ đạt khá còn quá thấp. Vậy nguyên nhân bắt đầu từ 
đâu? Vì sao lại có kết quả đó? Điều này đã khiến tôi luôn băn khoăn, trăn trở.  
Phải chăng là do nhận thức của trẻ chưa đồng đều? Hay đồ dùng phục vụ cho  
trẻ học Toán con nhiều hạn chế ? Hay là cách lên lớp của giáo viên còn cứng  
nhắc, mang tính rập khuôn, máy móc mà chưa tạo được sự  linh hoạt, sáng tạo 
để thu hút trẻ vào bài ?
 Tôi đã tự  đặt ra rất nhiều câu hỏi và cuối cùng thì để  trả  lời đúng đắn 
nhất là đưa ra một số giải pháp cụ thể để áp dụng vào quá trình dạy trẻ   nhận 
biết số lượng, so sánh thêm bớt phù hợp với điều kiện của lớp mình. Dạy toán  
cho trẻ không nhằm đào tạo cho trẻ những nhà toán học, mà nhằm phát triển ở 
trẻ khả năng nhanh nhạy, trí thông minh, sự  phán đoán phân tích, so sánh tổng 
hợp. Giúp trẻ có được những kiến thức sơ đẳng về tập hợp con số, phép đếm.  
Đặc biệt hơn đối với trẻ 3­ 4 tuổi tách, gộp  số lượng, so sánh thêm bớt là một 
nội dung quan trọng bổ  sung vào hành trang cho trẻ  khi bước vào lớp một và  
góp phần quan trọng vào việc hình thành và phát triển toàn diện nhân cách cho  
trẻ.
1.1. Lý do chọn đề tài.
        Như  chúng ta đã biết Bậc học Mầm non là bậc học đầu tiên trong hệ 


thống giáo dục quốc dân. Trường Mầm non là “cái nôi” nuôi dưỡng, hình thành 
nhân cách con người mới xã hội chủ nghĩa. Bởi vậy để  ngay từ  đầu trẻ  được 
hình thành và phát triển một cách toàn diện về ‘‘Đức, trí, thể, mỹ”. Các cô giáo  
không chỉ  dừng lại  ở  việc chăm sóc, thỏa mãn nhu cầu vui chơi của trẻ  mà 
1
                                                                                                                                    


phải đầu tư giúp trẻ bằng cả con đường tích lũy kiến thức để  tạo tâm thế  tốt  
nhất cho trẻ bước vào lớp một nay mai.
“Toán học” theo nhận thức chung của mọi người là khó. Vì vậy để “học” 
được “nó” lại càng khó hơn. Đối với trẻ  Mầm non “Toán học” đúng vai trò  
quan trọng trong cuộc sống hàng ngày của trẻ, giúp trẻ  nhận thức được thế 
giới xung quanh, trong các mối quan hệ về số lượng, con số, phép đếm. “Toán 
học” còn giúp trẻ  phát triển về  mọi mặt, trí tuệ, tư  duy logic, tư  duy trực  
quan... và một số  thói quen cẩn thận, chính xác, tạo cơ sở ban đầu cho trẻ tiếp  
xúc, lĩnh hội các kiến thức về toán, góp phần phát triển toàn diện cho trẻ.
Qua quá trình cho trẻ  làm quen với “Toán học” đặc biệt  nhận biết số 
lượng và tách, gộp so sánh đã cho tôi thấy rằng: “Toán học” là một hoạt động  
chiếm vị trí và vai trò rất quan trọng đối với sự  phát triển trí tụê và nhân cách  
toàn diện  ở  trẻ. Đặc biệt đối với trẻ  3­4 tuổi, lứa tuổi đầu tiên của bậc học  
Mầm non, nhận thức của trẻ về thế giới xung quanh khá ổn định, tư  duy trực  
quan hình tượng, tư  duy lôgic phát triển mạnh. Với sự  kết hợp sáng tạo, lồng 
ghép và cung cấp các biểu tượng sơ  đẳng cho trẻ  về  toán đã tạo cho trẻ  cảm 
xúc, hứng thú, tích cực tham gia vào hoạt động. Trẻ  yêu thích được học toán, 
thích tìm tòi khám phá, thích tìm cách giải quyết và trả lời các câu hỏi “Có bao nhiêu, 
nhóm nào nhiều hơn? ”. Rồi các câu hỏi vì sao: Vì sao nhóm đó ít hơn , vì sao nhiều  
hơn? Bằng thực tế  giảng dạy  ở  lớp và thực tiễn nói trên, tôi nhận thấy việc  
nâng cao chất lượng cho trẻ làm quen với toán, so sánh tách gộp còn nhiều hạn  
chế và bất cập. Đặc biệt bộ môn toán nhận biết số lượng và so sánh thêm bớt 

mà vốn dĩ mọi người ai cũng cho rằng học toán khô khan và cứng nhắc. Nhưng 
để  biến cái khô khan, cứng nhắc  ấy thành cái mềm dẻo, luôn được trẻ  thích 
thú và nhằm truyền thụ cho trẻ kiến thức về toán một cách hiệu quả hơn. Tạo 
sự hứng thú cho trẻ, khả năng phát triển nhận thức đạt hiệu quả cao nhất. Các 
tiết học toán đặc biệt là phép đếm số  lượng thường lặp đi lặp lại nhiều lần,  
các tiết học có nội dung giống nhau, chỉ khác về số lượng là 2,3,4,5... Cho nên  
nếu ta chỉ tập trung vào kiến thức dạy trẻ theo đúng các bước, nếu lặp lại khi  
học trẻ thường rất nhanh chán sẽ không thu hút được sự chú ý của trẻ.
Để  giúp trẻ  lĩnh hội một cách hứng thú, sâu sắc mà nhẹ  nhàng, thể  hiện 
được tính tích cực, chủ động, sáng tạo, ham hiểu biết, thích khám phá, tìm tòi 
của mình về  Toán. Hiệu quả  của việc hình thành các biểu tượng toán học sơ 
đẳng cho trẻ  mầm non, không chỉ  phụ  thuộc vào việc xây dựng hệ  thống các  
biểu tượng toán học cần hình thành cho trẻ, mà còn phụ  thuộc vào phương 
pháp, giải pháp tổ chức các hoạt động, đặc biệt trọng tâm là các tiết học toán 
2
                                                                                                                                    


nhất là về  số  lượng. Làm thế  nào để  cho trẻ  tiếp thu kiến thức một cách tự 
nhiên không bị gò ép phù hợp với nhận thức và đặc điểm tâm sinh lý của trẻ ở 
lứa tuổi này là  “Học mà chơi, chơi mà học". Nhận thức được tầm quan trọng 
đó, tôi tập trung nghiên cứu, tìm tòi để  tìm ra  “Một số  giải pháp nâng cao  
chất lượng cho trẻ làm quen với toán nhận biết số lượng, so sánh thêm bớt  
cho trẻ 3­4 tuổi trong trường mầm non”  làm đề tài nghiên cứu cho năm học 
này.
           1.2. Điểm mới và phạm vị áp dụng của đề tài sáng kiến: 
        * Điểm mới của đề tài 
Đề tài đã đưa ra được một số  biện pháp nhằm nâng cao chất lượng cho 
trẻ  3­4 tuổi làm quen với toán, nhận biết số  lượng và so sánh thêm bớt được 
nghiên cứu và viết lần đầu tiên, dựa trên những cái khó khăn thực tế ở trường.  

Các giải pháp mạng tính khả  thi cao. Những giải pháp này mang lại hiệu quả 
rất cao  ở lớp học của Tôi, trẻ rất thích thú, chất lượng về môn được nâng lên  
rõ rệt đặc biệt là  nhận biết số lượng và so sánh thêm bớt ở độ tuổi 3­4 tuổi.
* Phạm vi áp dụng của đề tài sáng kiến: 
Nội dung đề  tài viết trên tinh thần tập hợp những kinh nghiệm đúc kết 
được của bản thân, chủ yếu là những giải pháp trong việc phát triển nhận thức  
nhận biết số lượng và so sánh thêm bớt nhằm nâng cao hoạt động giáo dục. Vì 
vậy, đê tai này co thê ap dung đôi v
̀ ̀
́ ̉ ́
̣
́ ới lơp mâu giao 3­4 tuôi
́
̃
́
̉  nhằm phát triển 
toán học cho trẻ  ở  trường mầm non và những năm tiếp theo, có thể  áp dụng 
rông rai đ
̣
̃ ối với các trương mâm non trên đ
̀
̀
ịa bàn của huyên, tinh nói riêng va có
̣
̉
̀  
thể áp dụng cho tât ca cac tr
́ ̉ ́ ường mâm non trên toàn qu
̀
ốc noi chung.  

́
2. phÇn néi dung
2.1 .Thực trạng của nội dung cần nghiên cứu 
   Năm học 2018­2019 bản thân tôi trực tiếp giảng dạy lớp mẫu giáo 3­4  
tuổi với tổng số là 38 cháu. Khi thực hiện đề  tài này Tôi gặp những thuận lợi  
và khó khăn sau:
a.  Thuận lợi:
­ Hoạt động của lớp được sự  quan tâm chỉ  đạo chặt chẽ  của Phòng GD­
ĐT Lệ Thủy, ban giám hiệu nhà trường và tổ chuyên môn.
­ Là một trường thuộc vùng đặc biệt khó khăn nhưng được đầu tư  xây  
dựng cơ sở vật chất kiên cô, trang thi
́
ết bị kha đ
́ ầy đủ  đam bao viêc hoc tâp va
̉
̉
̣
̣ ̣
̀ 
sinh hoat cua tre.
̣ ̉
̉
3
                                                                                                                                    


­ Bản thân tôi luôn tận dụng những nguồn nguyên vật liệu phê thai rôi x
́ ̉ ̀ ử  
ly sach đ
́ ̣

ể có thể biến chúng thành những dụng cụ học tập và đồ chơi đơn giản 
giúp trẻ được học, được khám phá và khắc sâu kiến thức.
­ Đa số  phụ huynh nhận thức được tâm quan trong đ
̀
̣
ối với bậc học mâm
̀  
non, tích cực hỗ trợ nhà trường, lớp về tinh thần cũng như vật chất đê làm đ
̉
ồ 
dùng dạy học phục vụ các hoạt động dạy học.
  b. Khó khăn:
Số  lượng cháu trong lơp kha đông, nhi
́
́
ều cháu con nhút nhát, không ch
̀
ủ 
động tham gia các hoạt động tập thể. Trẻ diễn đạt ngôn ngữ chưa được mạch  
lạc, trôi chảy
Trang thiêt bi day hoc tuy đa đ
́ ̣ ̣
̣
̃ ược đâu t
̀ ư  mua săm qua hang năm kha đây
́
̀
́ ̀ 
đu song con thiêu tinh đông bô, anh h
̉

̀
́ ́
̀
̣ ̉
ưởng phân nao đên viêc chăm soc giao duc
̀ ̀ ́
̣
́
́ ̣  
tre. Vi
̉
ệc lựa chọn nguồn nguyên vật liệu, nơi cất giữ  và bảo quản để  đảm 
bảo sản phẩm có độ bền cao, sử dụng lâu ngày con kho khăn. Đ
̀
́
ồ dùng đồ chơi 
phục vụ cho việc dạy và học chủ yếu là đồ dùng tự làm, thiếu các phương tiện  
hỗ trợ mọi lúc mọi nơi
Đại đa số  là trẻ  em nông dân nghèo nên ít cháu được quan tâm đầy đủ.
Mặc dù có cùng độ tuổi song tính tháng thì có trẻ sinh đầu năm, có trẻ sinh cuối 
năm chính vì lí do đó trong lớp lại có sự  chênh lệch về  nhận thức, có nhiều 
cháu quá hiếu động trong khi một số cháu còn chậm chạp, rụt rè, e ngại…
Qua khảo sát kết quả đầu năm cho thấy như sau:
Nội dung

Số 
lượng

Đạ t
SL


%

Không đạt
SL
%

Kỹ   năng   đếm   trên   đối 
38
15/38
39,5
23
60,5
tượng 
Kỷ năng so sánh, thêm bớt
38
16/38
42,1
22
57,9
Kỹ   năng   nhận   biết   số 
38
15/38
39,5
23
60,5
lượng
Trẻ  hứng thú tham gia vào 
38
18/38

47,3
20
52,7
giờ học
Từ  thực tế  trên, là giáo viên chủ  nhiệm lớp tôi băn khoăn suy nghĩ, làm  
thế  nào để  tìm ra giải pháp, những cách làm hay để  nâng cao chất lượng cho  
trẻ làm quen với toán về số lượng so sánh, thêm bớt cho trẻ được tốt, đưa chất  
lượng chăm sóc nuôi dưỡng giáo dục trẻ  trong nhà trường đạt kết quả  cao và 
tôi đã sử dụng một số biện pháp và cách làm sau:

4
                                                                                                                                    


2.2. Các giải pháp nâng cao chất lượng dạy trẻ làm quen với toán 3­
4 tuổi  
2.2.1: Nghiên cứu nắm vững nội dung, phương pháp giao tiếp trực quan  
tổ chức cho trẻ làm quen với toán một cách hứng thú.
       Để  có sự  chuyển biến, nâng cao một bước về  bộ  môn: Làm quen với  
Toán tôi luôn nghiên cứu kỹ  bài giảng, nắm vững nội dung và phương pháp, 
yêu cầu cần đạt rồi căn cứ đặc điểm và thực trạng nhận thức của trẻ để  đưa 
ra phương pháp lên lớp cho phù hợp. Mặt khác củng cố  kiến thức, cung cấp  
các biểu tượng ban đầu cho trẻ, cách đếm, cách so sánh ...Kiến thức cung cấp  
cho trẻ  phải  chính xác, từ  ngữ  ngắn gọn, dễ  hiểu, biết liên kết với thực tế 
cuộc sống để trẻ hiểu và ghi nhớ sâu. 
Tiếp thu ý kiến của BGH nhà trường, các đồng nghiệp, tôi sưu tầm gom 
nhặt đồ  dùng bằng nguyên liệu sẵn có ở  địa phương mà còn phù hợp với nội  
dung yêu cầu bài dạy đặt ra. 
Ví dụ: Dạy bài “Nhận biết số  lượng  trong phạm vi 3, hay tách gộp số 
lượng trong phạm vi 3 chủ đề gia đình ngoài đồ dùng làm bằng bìa cứng, que...  

theo hướng dẫn tôi còn chuẩn bị cho trẻ mỗi cháu có 3 cái bát bằng vỏ rau câu 
và 3 cái thìa sữa chua được trang trí đẹp mắt, hấp dẫn, vừa gần gũi với trẻ,  
vừa dễ kiếm, lại vừa thích hợp củng cố kiến thức cho trẻ về đồ dùng trong gia  
đình. Để tiết dạy đạt kết quả cao, tôi luôn thay đổi và biết sử dụng các hình 
thức lên lớp. Sử dụng các thủ  thuật  sư  phạm để  lôi cuốn trẻ  vào tiết học, 
đặc bịêt là sử  dụng hình thức trò chơi nhằm thu hút trẻ  vào hoạt độ ng qua  
đó khắc sâu kiến thức cho tr ẻ. 
Hàng tháng tôi thường được dự  giờ  thăm lớp của chị  em trong trường 
nhằm để học tập và đúc rút kinh nghiệm cho mình. Từ đó giúp tôi biết sử dụng 
phương pháp lên lớp một cách sáng tạo và đạt được hiệu quả  tốt hơn, nắm 
được mức độ  nhận thức của trẻ, tạo được các tình huống để  kích thích tính  
sáng tạo của trẻ và biết được cách xử lý các tình huống sư phạm xảy ra trong  
quá trình tổ chức cho trẻ học. Mặt khác có thể  tích luỹ thêm vốn kinh nghiệm  
cho mình. 
2.2.2. Tạo môi trường trong và ngoài lớp học
Để  tạo một môi trường học tập tốt, xây dựng môi trường lấy trẻ  làm 
trung tâm cho trẻ  tôi dành nhiều thời gian cho việc trang trí trong và ngoài lớp 
học, tôi thường xuyên thay đổi, bố  trí và sắp xếp lại lớp học, tạo môi trường 
học toán một cách phong phú và hợp lý nhằm gây hứng thú cho trẻ giúp cho làm 
5
                                                                                                                                    


quen với Toán mọi lúc, mọi nơi. Từ các bức tranh trang trí lớp, tôi đã lồng ghép  
một cách thật khéo léo. 
Ví dụ:  Như góc bé học toán: Tôi tạo các nhóm đồ dùng ở dạng mở có số 
lượng trẻ  đang học để  cho trẻ  trải nghiệm, khám phá, thêm bớt theo ý thích 
của trẻ... hay trong các bức tranh khác, như  tranh chủ  đề  t«i cũng thiết kế  sao 
cho trẻ  vừa làm được với các môn học khác, vừa tranh thủ  làm quen với toán 
một cách tích cực như  làm những hình  ảnh đẹp cho trẻ  tìm và đếm, như  trên 

tranh đó có bao nhiêu bông hoa, tìm thẻ số mấy gắn vào bông hoa dưới đó, hay 
có bao nhiêu quả  trẻ  đếm.  Tuy nhiên nó vẫn luôn đảm bảo tính hợp lý, tính 
thẩm mỹ. Rồi như   ở  góc học toán tôi để  những quyển vở  bé làm quen với  
Toán, các chữ số, hột, hạt, que tính và một số đồ  dùng khác...Chúng được thay  
đổi theo từng chủ đề, tránh sự nhàm chán ở trẻ
Việc trang trí tạo môi trường học toán cho trẻ ngay ở trong lớp không chỉ 
giúp trẻ  hứng thú trong việc học Toán mà còn là hình thức tuyên truyền cho  
phụ  huynh. Qua biểu bảng gắn  ở  lớp phụ  huynh biết tuần này con mình học  
toán số  mấy? Cách tách, gộp như  thế  nào, …để  phụ  huynh về  nhắc nhở  hỏi  
trẻ, giúp trẻ nhớ lại, khắc sâu kiến thức được cô truyền thụ ở lớp. 
2.2.3. Làm nhiều đồ  dùng đồ  chơi phục vụ  môn học đẹp, hấp dẫn  
trẻ.
Đặc thù của trẻ Mầm non là “Học mà chơi ­ chơi mà học”. Nên đồ dùng 
đồ chơi chiếm vị trí rất quan trọng trong việc giáo dục trẻ, nhất là với bộ môn 
học Toán. Đồ  dùng đồ  chơi vừa là phương tiện cho trẻ  chơi, vừa là “món ăn 
tinh thần” của các trò chơi, qua trò chơi trẻ  được thao tác với đồ  chơi nhằm  
giúp ghi nhớ các biểu tượng ban đầu về Toán một cách sâu sắc.
Đồ  chơi giúp trẻ  hình thành kỹ  năng như  so sánh, tạo nhóm, xếp, cắt, 
dán, đếm, rồi giúp trẻ diễn đạt bằng lời nói, tăng cường ngôn ngữ và làm giàu 
vốn từ cho trẻ. 
       Do điều kiện lớp còn gặp khó khăn, kinh phí để  mua sắm đồ  dùng đồ 
chơi còn ít nên tôi thường thu gom các nguyên liệu, phế liệu sẵn như: Lọ dầu 
rửa bát, dầu gội đầu, hộp, hạt, bát thìa, búp bê cho trẻ đếm và so sánh số lượng 
các nhóm  
Ví dụ: Dạy trẻ thêm bớt tạo nhóm trong phạm vi 5. Chủ đề Nghề nghiệp  
tôi đã làm được rất nhiều cuốc cào, xẻng, bay, bê bằng vỏ  hộp của chai dầu  
sun lai cho trẻ đếm và thêm bớt, trẻ  rất thích thú vì những đồ  dùng đó lạ  mắt 
và đẹp ... Với chuẩn bị  đó đã gây cho trẻ  sự  hứng thú hoạt động, ngoài ra tôi  
6
                                                                                                                                    



còn dùng giấy màu, các loại xốp làm thành các bộ lô tô con vật, hoa quả, phục  
vụ phù hợp cho từng chủ  đề.
Ví dụ: Gia đình và chủ đề Nghề nghiệp 
Tôi đã chuẩn bị  mô hình đồ  dùng gia đình và đồ  dùng một số  nghề  được 
cắt ra từ xốp. Tận dụng nguyên vật liệu như chai dầu gội, dầu rửa bát để làm  
ca cốc, soong nồi. Tôi còn làm các chiếc xe bằng hộp sữa hay áo quần được 
cắt từ những loại bìa cứng bỏ  đi ®Ó cho trÎ tËp ®Õm, hay nhặt vỏ  ngao rồi 
phun màu trang trí cho trẻ so sánh nhóm ngao màu xanh và nhóm ngao màu đỏ, 
hầu hết trẻ rất thích thú khi học 
  Để  có được những đồ  dùng đó không phải tự  nó đến, đòi hỏi bản thân  
phải tự tìm tòi, tự giác, cần mẫn và luôn luôn sáng tạo không ngừng. Muốn cho 
tiết dạy lôi cuốn trẻ và giúp trẻ lĩnh hội tốt thì tôi phải sưu tầm, làm thêm đồ 
dùng mới, bổ  sung cho từng tiết dạy, biến nó thành công việc thường xuyên 
của mình trước khi lên lớp, xem đó như một sự đam mê. Từ việc làm đồ dùng, 
đồ  chơi đã lôi cuốn trẻ  vào tiết học, tôi cũng tự  tin nhiều hơn khi truyền thụ 
kiến thức đến với trẻ .
2.2.4. Tổ  chức tốt hoạt động cho trẻ nhận biết số lượng và so sánh  
thêm bớt trên các tiết học.
Khi tổ chức hoạt động chung về  nhận biết số lượng và so sánh thêm bớt, 
để trẻ hứng thú và tự nguyện tham gia vào hoạt động đồng thời lĩnh hội được 
các tri thức, kỹ năng một cách đầy đủ, tự tin, nhẹ nhàng, thoải mái, tránh sự gò 
bó, áp đặt, khô khan thì ta phải lôi cuốn trẻ  vào bài một cách hấp dẫn từ  đầu 
giờ đến cuối tiết học: dùng các  thủ thuật khác nhau như đọc thơ, kể  chuyện,  
câu đố, trò chơi…
Ví dụ:  Với chủ đề Nghề nghiệp ­ Dạy trẻ đếm đến 4, thêm bớt để tạo sự 
bằng nhau trong phạm vi 4. Tôi đưa câu chuyện “Người làm vườn” vào suốt cả 
bài dạy: Xưa có 1 người làm vườn sinh được 2 người con , trước lúc qua đời  
ông bố  dặn:" Lúc nào bố  mất 2 con hãy đào lấy vật quý  ở  trong vườn. Thế  

nhưng 2 người con của ông lại không có cuốc và xẻng để  thực hiện mong  
muốn của cha”. Hôm nay cô cháu mình sẽ đến thăm các anh và mang tặng họ 
cuốc và xẻng nhé! Chúng ta có bao nhiêu cái cuốc? Có bao nhiêu cái xẻng?... 
Hoặc với chủ đề  Thực vật: Tôi tạo mô hình vườn nhà bà ngoại, tạo tình  
huống bạn Thảo về quê thăm bà ngoại. Đến nhà bà Thảo thấy thật nhiều cây 
ăn quả, các con hãy đếm hộ bạn có bao nhiêu cây ? (từ 1­ 4) ... lại có thêm một  
cây cam bên phải nữa. Vậy có tất cả là bao nhiêu cây ăn quả ? Cho trẻ đếm và  
tìm thẻ  số  gắn lên (4 thêm 1 là 5). Hoặc với tiết so sánh thêm bớt tôi tạo tình 
7
                                                                                                                                    


huống có một bạn rất nghèo bây giờ đến mượn các con 1 thứ đồ dùng, trẻ bớt. 
Sau đó bạn trả lại thì thêm vào .. Cô gợi ý bằng cách ví dụ: Cô không biết bạn  
Minh Ngọc có bao nhiêu cái bát. Con hãy giúp cô nào? Do kiến thức ban đầu 
của trẻ  còn chưa đồng đều, vì vậy tôi luôn chú trọng cung cấp bổ  sung cho  
những trẻ còn yếu để có sự  đồng đều về kiến thức nhằm cung cấp kiến thức  
mới dễ dàng hơn.
Muốn đạt được những điều trên thì đòi hỏi trẻ  phải được cung cấp một  
cách thật đầy đủ các biểu tượng, hình ảnh về sự vật, hiện tượng ở xung quanh 
trẻ như ngắm nhìn, sờ mó, sắp xếp... 
Ví dụ: Khi cho trẻ dạo chơi ngoài trời, quan sát cây hoa, tôi gợi hỏi cho trẻ 
thực hành đếm: Các con đếm xem có mấy bông hoa?(4 bông). Vậy để  có 4  
bông hoa chúng ta phải gieo bao nhiêu hạt? 
    
Hay là khi cho trẻ xem tranh về gia đình bé: Các con ơi, các con cùng nhìn  
xem gia đình bạn Nam có mấy thế hệ? Gia đình bạn có bao nhiêu người? Sau  
đó tôi cho trẻ  chơi trò chơi tìm các đồ  vật tương  ứng để  tặng người thân.  
Không chỉ  dừng lại  ở  các tiết học mà việc dạy cho trẻ  vận dụng những kiến  
thức đã học vào hoạt động trong cuộc sống hàng ngày có ý nghĩa rất lớn, có tác 

dụng củng cố giúp trẻ hiểu được ý nghĩa các kiến thức đối với cuộc sống xung 
quanh trẻ. Sử dụng tốt quyển bé làm quen với toán. Tạo tình huống kích thích 
trẻ tìm tòi khám phá, trải nghiệm để trẻ tự rút ra kết quả, trẻ nhớ lâu. 
Ví dụ: Chơi trò chơi “Chiếc túi kỳ  lạ” cho trẻ  nhắm mắt sờ  vào túi có  
bao nhiêu đồ  vật, trẻ nói lên kết quả, cô cùng cả  lớp kiểm tra. Rèn luyện khả 
năng quan sát, tư  duy cho trẻ  qua trò chơi “dùng các que tính xếp ngôi nhà và 
đếm ngôi nhà được xếp bao nhiêu que tính” hay đánh dấu vào số  lượng phù  
hợp với hình ảnh 
2.2.5. Tổ chức dạy trẻ mọi lúc mọi nơi:
Để  giúp trẻ  lĩnh hội các kiến thức một cách tích cực, sáng tạo, sâu sắc 
nhằm khắc sâu những khái niệm, kỹ  năng về  toán thì tôi luôn tận dụng mọi  
thời điểm thích hợp trong sinh hoạt hàng ngày để củng cố các kỹ năng về toán 
cho trẻ. 
Ví dụ: Trong giờ  hoạt động ngoài trời, tôi thường tổ  chức cho trẻ  chơi  
các trò chơi có tác dụng củng cố  kiến thức trẻ  đã được học: chơi trò chơi 
“Chuyển trứng cho gà”. Tôi tổ chức cho 2 đội chơi xếp thành hai hàng dọc, lần 
lượt từng trẻ  cầm thìa đặt quả  trứng lên trên thìa đi theo đường hẹp, khi hết  
thời gian cho trẻ đếm số lượng của hai đội. 
Sinh hoạt chiều trẻ tham gia nhặt lá vàng và đếm lá vàng 
8
                                                                                                                                    


            Hay: Trước giờ ăn cơm tôi thường cho trẻ ngồi vào bàn:              
 
Cô hỏi bàn con có bao nhiêu cái nghế  ? Vậy muốn số  bạn bằng số ghế 
thì phải làm gì ? (Thêm vào 1 bạn nữa ...)
    
Hay trước khi ăn cơm trẻ có thể kiểm tra được bàn bạn nào có bao nhiêu  
cái bát, và bao nhiêu cái thìa? và số lượng bát và số lượng thìa đủ với số lượng  

bạn ngồi trong bàn mình chưa ?
        Nói tóm lại hình thức tổ chức dạy trẻ kết hợp với các hoạt động trong 
cuộc sống hàng ngày là một việc làm cần thiết trong quá trình hình thành các 
biểu tượng về toán và góp phần nâng cao chất lượng cho trẻ làm quen với toán  
rất hữu hiệu. 
2.2.6. Sưu tầm, sáng tác thơ, truyện, trò chơi phù hợp và  Phối hợp  
với phụ huynh để  giúp trẻ  có điều kiện tốt nâng cao chất lượng làm quen  
với toán.
Thơ, truyện, trò chơi luôn có sức hấp dẫn, lôi cuốn đối với trẻ mẫu giáo.  
Khi tổ  chức các hoạt động tôi đã sưu tầm, sáng tác thơ, truyện, trò chơi phù  
hợp để  tích hợp lồng ghép trong giờ  dạy trẻ  hình thành biểu tượng về  số 
lượng, con số  và phép đếm, tạo được sự  chú ý, thích thú cho trẻ, giờ  học đã  
đạt được hiệu quả tốt hơn.
Ví dụ: Với bài dạy  "Đếm trên đối tượng trong phạm vi 5 ‘tôi cho trẻ 
luyện tập nhận biết các nhóm có 5 đối tượng qua bài thơ  " Vườn xuân bé yêu" 
để  trẻ  đếm số  hoa trong vườn xuân, gắn thẻ  số  tương  ứng với số  hoa trong  
vườn và trồng thêm hoa để vườn xuân có đủ  số  lượng là 5 cây. Qua đó trẻ  đã 
rất chú ý, hứng thú tham gia hoạt động. Ở bài dạy này tôi còn tổ  chức cho trẻ 
tham gia các trò chơi như: chung sức, bé vui xuân, trẻ  được gắn hoa đủ  số 
lượng là 5. Đặc biệt, trẻ  được hoạt động vui chơi trên máy Kisdmart, trẻ  lựa 
chọn các hình ảnh để in bưu thiếp có đủ số lượng là 5 hình ảnh và tô màu cho  
đủ  5 hình ảnh trong bưu thiếp. Với cách tổ  chức trên, trẻ  đã tích cực tham gia 
hoạt động, số  lượng con số  và phép đếm, so sánh thêm bớt của trẻ  ngày càng 
cụ thể, rõ ràng.
Mặc dầu còn bận rộn với nhiều công việc nhưng để  các giờ  dạy học 
nhất là giờ  làm quen với toán đạt chất lượng cao, tôi luôn tranh thủ  mọi thời  
gian gặp gỡ, trao đổi với bạn bè, phụ  huynh để  thống nhất các biện pháp dạy  
trẻ ở nhà, nhất là đối với trẻ mức tiếp thu còn hạn chế, và cũng tạo điều kiện  
cho phụ huynh biết được thực tế vốn hiểu biết của trẻ về toán. 


9
                                                                                                                                    


Tụithngt chcchoph huynhtid gi,quaúph huynhcng
tnmtnhỡnthynhnghotngcacụvcatr trongtithc,ngoira
tụicũnt chctrngbycỏc dựng chiv toỏnvtrngbycỏcsn
phmvtoỏn(tranhbộhctoỏn,tranhdỏncỏcsnphmvtoỏn,tranhghis
1ư5trdỏn3,4,5bụnghoatngng...)dotrtlm.
Chớnhvicgpg traoiviph huynhcngnh ph huynhbit
c,quansỏtcỏchotnglmquenvitoỏn,khnnglnhhivtoỏnca
conmỡnhs giỳpchovicgiỏodctktqu cao.S phihpcaph
huynhlnglc cỏcbcph huynhsnsngmuasm dựng chi
phcv chob mụnlmquenvitoỏn.Mtkhỏctụingviờnph huynh
muavbitptoỏnvnhchotrlmquenthờm. Kết quả: 100% phụ huynh
hởng ứng.KhidytrLmquenviToỏncbitnhnbitslngv
sosỏnhthờmbt
vadytrcỏchlm,vaphichochỏucthchnh,luyntpngay.
Vớd:Hụmnaytrclmquens5,cụdntrvnhtỡmnhng
vtcúgnvis5nh5cỏithỡa,5cỏiko.v..v..
2.3.Hiuqucụngtỏc
Quaquỏtrỡnhtỡmtũisuynghvcbitlỏpdngcỏcbinphỏpcho
trlmquenviToỏnnhnbitslngvsosỏnhthờmbtthỡktqukh
quanthhincỏcmt:
ưTrongquỏtrỡnhlờnlpbnthõnótớchhpccỏcbmụnmtcỏch
sinhnghn,giỳptụinmchchnv phngphỏp,ótochocỏcchỏu
mụitrnghctoỏnphongphỳvphựhp.
ưHuhttrlptụihngthỳhc,bitphỏthuytớnhsỏngto,tớchcc
hotngcamỡnh,tr thớchkhỏmphỏ,tỡmtũicỏimi,cỏil xungquanh
mỡnh.Ricỏckinthcvtoỏntrnmchchn,sõuhn.

ưTmnhnthccaphhuynhcngcnõnglờn,ph huynhc
hiurừvnidungvýnghacavicnõngcaochtlngchotrlmquen
vitoỏnnúiriờngvcỏcmụnhckhỏcnúichung. Đâykhụngnhnghỡnhthnh
cỏcbiutngbanuvtoỏnivitr3ư4tuimcũntocstoỏnhc
chotrbcvolpmtvngvnghn.

ư100%trthamgiavohotng,nmvngkinthc,95%trcúk
nngthnhtho,khụngcútr chmchmáhiungnh trc.Tr bitv
hiucỏckhỏinimvtoỏn,bitsosỏnh,bittomiquanhhnkộm,thờm
bt trongphmvit 1ư5.Ngụnng catr phỏttrinmtcỏchrừrt.Tr
phỏtõmrừrngcỏckhỏinimkhú,linúimchlchnkhimthoi,trớtu
10



của trẻ phát triển rõ rệt, trẻ ứng xử nhanh nhẹn hoạt bát hơn, một số  trẻ  yếu  
còn nhút nhát đến nay mạnh dạn hơn so với trước.
 Bảng so sánh kết quả khảo sát chất lượng của trẻ  trước và sau khi áp  
dụng đề tài
Số 

Nội dung

lượn
g

Kỹ   năng   đếm 
trên đối tượng 
Kỷ   năng   so 
sánh, thêm bớt

Kỹ   năng   nhận 
biết số lượng
Trẻ   hứng   thú 
tham gia vào giờ 
học

38

Trước khi áp dụng đề 

Sau khi áp dụng đề tài

tài
Đạt
SL
15/3
8

%

Không đạt
SL
%

39,5

23

60,5


Đạ t
SL
%
36/3 94,
8
7

Không đạt
SL
%
2/38

5,3

38

16/3
8

42,1

22

57,9

35/3
8

93,
2


3/38

6,9

38

15/3
8

39,5

23

60,5

36/3
8

94,
7

2/38

5,3

38

18/3
8


47,3

20

52,7

37/3
8

97,
3

1/38

2,7

2.4. Bài học kinh nghiệm
Bằng kinh nghiệm thực tế trong qúa trình dạy "Hoạt động làm quen với 
toán" có sự  giúp đỡ  của phòng giáo dục và BGH nhà trường tôi đã thực hiện  
nâng cao chất lượng trẻ  3­4 tuổi làm quen với toán nhận biết số  lượng và so 
sánh thêm bớt đạt kết quả khá cao. Tôi đã rút ra một số kinh nghiệm sau:
Nắm chắc được phương pháp của bộ môn, tìm ra được cái mới lạ, sáng 
tạo hơn. Tôi nhận thấy bản thân tôi đã lớn lên rất nhiều trong chuyên môn 
nghiệp vụ như phương pháp lên lớp, bản thân mình có nhiều cách vào bài sáng 
tạo thu hút sự tập trung chú ý của trẻ. Qua đó giúp tôi sáng tạo hơn trong việc  
tổ  chức tiết dạy sử  dụng đồ  dùng một cách khoa học, giải quyết được tình 
huống một cách nhanh nhạy.
­ Giáo viên phải có lòng yêu nghề mến trẻ, có lòng nhiệt tình và có lòng  
ham muốn môn học.

­ Giáo viên phải là người giàu kinh nghiệm, phải có tính linh hoạt, tính  
tích cực tìm tòi, học hỏi.
­ Giáo viên phải là người có kiến thức chuyên môn vững vàng về  hình 
thức giáo dục về toán. Có sáng tạo trong lời dẫn dắt bài dạy để  gây hứng thú 

11
                                                                                                                                    


cho trẻ, thường xuyên sáng tác thơ, truyện, trò chơi phù hợp tích hợp vào giờ 
dạy.
­ Biết chọn bài kết hợp phù hợp theo nội dung bài dạy và sắp xếp bài  
dạy hợp lý, giờ  hoạt động phải biết sử  dụng đồ  dùng phù hợp, gây hứng thú  
cho trẻ. Biết chọn nội dung tích hợp, trình bày, hấp dẫn và phù hợp trẻ. Nắm 
vững đặc điểm nhận thức của từng trẻ để  có phương pháp dạy phù hợp. Phát 
triển khả  năng nhận thức về  toán cho trẻ  và đảm bảo chất lượng giáo dục 
đồng bộ. Kết hợp trong giờ khéo léo, sinh động gây hứng thú cho trẻ.
­ Quá trình dạy, giáo viên phải quan tâm đến kiến thức cá nhân trẻ để có 
biện pháp bồi dưỡng phù hợp.
­ Giáo viên phải có sự tham mưu với nhà trường và vận động phụ huynh  
để có đủ đồ dùng phục vụ cho hoạt động về toán.
­ Cô giáo phải nắm vững phương pháp biết cách cải tiến và cải tiến đổi 
mới phương pháp và vận dụng sáng tạo thủ thuật sư phạm.
­ Thường xuyên thay đổi, tạo môi trường học tập, thay đổi đồ  dùng đồ 
chơi theo nội dung từng hoạt động, chủ điểm.
­ Phối hợp với nhà trường, các bậc phụ huynh để có biện pháp giáo dục trẻ. 
­ Để nâng cao chất lượng cho trẻ 3­4 tuổi có kiến thức vững vàng và đạt 
kết quả cao, giáo viên không chỉ cung cấp kiến thức cho trẻ  ở trong hoạt động  
mà phải tạo điều kiện dạy trẻ   ở  mọi lúc, mọi nơi, kết hợp với nhiều hoạt  
động khác, có như vậy trẻ mới tiếp thu được kiến thức về toán học một cách  

dễ dàng và khắc sâu kiến thức cho trẻ. 
3. PHẦN KẾT LUẬN
3.1. Ý nghĩa của giải pháp
Chương trình toán học ở trường mầm non góp phần hình thành các biểu  
tượng toán học cho trẻ,  là những kiến thức tiền khoa học,  trang bị  cho trẻ 
những kỹ năng cụ thể nhằm giúp trẻ có bước đầu thực hành định hướng trong 
các mối quan hệ toán học. Nội dung, phương pháp, biện pháp phải phù hợp với  
đặc điểm sinh lý của trẻ.ta cần sử  dụng hợp lý các phương pháp, biện pháp  
trong tiết dạy sẽ  làm tăng hứng thú học tập của trẻ đặc biệt là phương pháp  
trò chơi, làm cho việc học của trẻ trở lên thoải mái nhẹ nhàng hơn.
Giáo viên cần chú trọng quan tâm đến hứng thú của trẻ, trẻ có hứng thú  
học tập thì mới tiếp thu kiến thức một cách dễ  dàng. Chính vì vậy tạo hứng  
thú cho trẻ  là một vấn đề  rất quan trọng và cần thiết, điều này không phải là  
việc làm đơn giản mà các nhà giáo dục cần có sự  đầu tư suy nghĩ tìm tòi, cần  
12
                                                                                                                                    


phải dành thời gian và sự sáng tạo cần cho trẻ những gì tốt đẹp nhất trong điều 
kiện có thể. Một điều quan trọng nữa là cần tạo điều kiện để  trẻ  thể  hiện 
trình độ  học tập, sáng tạo, sáng kiến của mình trong việc tìm ra những biện  
pháp nhằm giải quyết nhiệm vụ nhận thức.
3.2. Kiến nghị, đề xuất:
* Đối với giáo viên:
  
­ Nhận thức đúng vai trò trách nhiệm của mình và luôn có ý thức tự học, 
tự  bồi dưỡng để  nâng cao trình độ  chuyên môn, năng lực sư  phạm, rèn luyện  
phẩm chất chính trị  đạo đức của người giáo viên, đáp  ứng yêu cầu nâng cao 
chất lượng giáo dục trẻ trong giai đoạn hiện nay.
* Đối với phụ huynh:

­ Đóng góp các nguyên vật liệu để  làm đồ  dùng. Tham gia cùng làm đồ 
dùng đồ chơi cùng với giáo viên.
­ Thấy rõ vai trò của việc nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ
* Đối với cấp trên:
­ Tiếp tục tổ chức các buổi tập huấn về phương pháp tổ  chức dạy học 
Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm.
­ Trang cấp thêm các trang thiết bị, đồ dùng phục vụ công tác giảng dạy 
cho trẻ.
  
Từ  thực tế  lớp tôi phụ  trách với những khó khăn mà bản thân tôi gặp  
phải tôi đưa ra một biện pháp, những kiến nghị, đề  xuất để  tháo gỡ  những 
vướng mắc trong việc nâng cao chất lượng cho trẻ làm quen với toán về   nhận 
biết số  lượng, so sánh thêm bớt cho trẻ  3­4 tuổi. Mong rằng những biện pháp 
này sẽ được áp dụng một cách có hiệu quả khi được các cấp, các đồng nghiệp  
góp ý, bổ sung thêm và tích cực đổi mới trong công tác vận dụng để  nâng cao  
chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ, đáp  ứng với nhu cầu giáo dục trong giai  
đoạn hiện nay. 
             Trên đây là một số sáng kiến và đề xuất nhỏ của tôi, để bản sáng kiến  
được hoàn thiện hơn, có hiệu quả hơn rất mong được sự đóng góp ý kiến của 
hội đồng khoa học và các đồng nghiệp bổ sung cho sáng kiến kinh nghiệm này  
được hoàn thiện và đầy đủ hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn./.                                                                

13
                                                                                                                                    



×