Tải bản đầy đủ (.docx) (128 trang)

Biện pháp quản lý giáo dục hướng nghiệp cho học sinh ở các trường trung học phổ thông huyện chiêm hóa, tỉnh tuyên quang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (526 KB, 128 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC
--------



------

MA QUANG HIẾU

BIỆN PHÁP QUẢN LÝ GIÁO DỤC HƢỚNG NGHIỆP
CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƢỜNG THUNG HỌC PHỔ
THÔNG HUYỆN CHIÊM HÓA, TỈNH TUYÊN QUANG

LUẬN VĂN THạC SĨ QUẢN Lý GIáO DỤC

Hà NộI - 2010


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC
==========

MA QUANG HIẾU

BIỆN PHÁP QUẢN LÝ GIÁO DỤC HƢỚNG NGHIỆP
CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƢỜNG THUNG HỌC PHỔ
THÔNG HUYỆN CHIÊM HÓA, TỈNH TUYÊN QUANG

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC


Mã số: 601405

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. ĐẶNG VĂN CÚC

Hà NộI - 2010
2


LỜI CẢM ƠN
Với tình cảm chân thành, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban
giám hiệu, các thầy giáo, cô giáo, cán bộ, nhân viên trường Đại học Giáo dục
- Đại học Quốc gia Hà Nội đã tạo điều kiên cho tôi hoàn thành khóa học này.

Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Đặng Văn Cúc,
tân tình hỉ bảo và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thành
luận văn.
Xin trân trọng cảm ơn Ban giám đốc, các Phòng ban thuộc Sở Giáo dục
và Đào tạo Tuyên Quang, các cán bộ quản lý, giáo viên, học sinh và cha mẹ
học sinh các trường trung học phổ thông huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên
Quang đã tạo điều kiện cho tác giả được học tập, nghiên cứu và hoàn thành
luận văn này.
Vô cùng biết ơn sự giúp đỡ của gia đình, sự chia sẻ của bạn bè đã song
hành cùng tác giả trong quá trình học tập và nghiên cứu.
Do điều kiện về thời gian và khả năng của bản thân có hạn, mặc dù có
cố gắng rất nhiều song luận văn không tránh khỏi những thiêu sót. Tác giả rất
mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp quý báu.
Xin chân thành cảm ơn.

Hà Nội, tháng 12 năm 2010
Tác giả


Ma Quang Hiếu


KÝ HIỆU CỤM TỪ VIẾT TẮT

CSVC

Cơ sở vật chất

CNH - HĐH

Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa

GD&ĐT

Giáo dục và Đào tạo

GDHN

Giáo dục hướng nghiệp

HN

Hướng nghiệp

KT-XH

Kinh tế- Xã hội


KTTH - HN

Kỹ thuật tông hợp - Hướng nghiệp

LĐ&TBXH

Lao đôngh & THương binh xã hội

NPT

Nghề phổ thông

THCS

Trung học cơ sở

THPT

Trung học phổ thông


MỤC LỤC

̀

MỞ ĐÂU..........................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài.......................................................................................... 1
2. Mục đích nghiên cứu.................................................................................... 3
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu..............................................................3
4. Nhiệm vụ nghiên cứu....................................................................................4

5. Giả thuyết khoa học......................................................................................4
6. Phạm vi nghiên cứu...................................................................................... 4
7. Phương pháp nghiên cứu.............................................................................. 4
8. Cấu trúc của luận văn................................................................................... 5
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC HƢỚNG NGHIỆP CHO
HỌC SINH PHỔ THÔNG.............................................................................6
1.1. Sơ lược lịch sử nghiên cứu........................................................................ 6
1.2. Những khái niêṃ liên quan đến vấn đềnghiên c ứu................................12
1.2.1. Khái niệm quản lý................................................................................ 12
1.2.2. Quản lý giáo dục và quản lý nhà trường:............................................. 13
1.2.3. Giáo dục hướng nghiệp:.......................................................................14
1.2.4. Nghềphổthông...................................................................................... 16
1.2.5. Đinḥ hướng nghề..................................................................................17
1.2.6. Tư vấn nghề.........................................................................................17
1.3. Vị trí, vai trò, tính chất và nhiệm vụ của quản lý giáo ducc̣ h ướng nghiêpc̣
cho hocc̣ sinh trung học phổthông ...................................................................19
1.3.1. Vị trí, vai tròcủa quản lý giáo ducc̣ h ướng nghiêpc̣................................19
1.3.2. Tính chất của quản lý giáo dục h ướng nghiêpc̣.....................................20
1.3.3. Nhiêṃ vu c̣quản lý giáo ducc̣ h ướng nghiêpc̣ cho hocc̣ sinh trung học phổ
thông...............................................................................................................22
1.4. Nôịdung quản lý giáo ducc̣ h ướng nghiêpc̣ trong nhà tr ường trung học phổ
thông...............................................................................................................24
1.5. Các con đường quản lý giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học
phổ thông........................................................................................................25


1.5.1. Hướng nghiệp thông qua hoạt động dạy học các môn văn hóa. 251.5.2.
Hướng nghiệp thông qua hoạt động ngoại khóa............................................................ 27
1.5.3. Hướng nghiệp thông qua các buổi sinh hoạt hướng nghiệp.................28
1.5.4. Hướng nghiệp thông qua các cuộc tổ chức thi tìm hiểu nghề và tư vấn

nghề................................................................................................................ 28
1.6. Những yếu tốảnh h ưởng đến quản lý giáo ducc̣ h ướng nghiêpc̣ cho hocc̣
sinh trung học phổthông ................................................................................29
1.6.1. Yếu tốvềnhâṇ thức của cán bô c̣quản lý, giáo viên và học sinh về giáo
dục hướng nghiêpc̣ cho hocc̣ sinh trung học phổthông .....................................29
1.6.2. Yếu tốđôịngũgiáo viên h ướng nghiêpc̣................................................. 31
1.6.3. Yếu tốtài chinh́ , cơ sở vâṭchất kỹthuâṭcho hoaṭđôngc̣ giáo ducc̣ h ướng

nghiêpc̣............................................................................................................. 31
1.6.4. Yếu tốtổchức lao đôngc̣ của cán bô c̣quản lý, giáo viên, học sinh trong
hoạt động giáo dục h ướng nghiêpc̣ cho hocc̣ sinh phổthông............................32
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ GIÁO DỤC HƢỚNG NGHIỆP
CHO HỌC SINH CÁC TRƢỜNG THPT HUYỆN CHIÊM HÓA, TỈNH
TUYÊN QUANG..........................................................................................34
2.1. Môṭsốđăcc̣ điểm tinh̀ hinh̀ kinh tế – xã hội, học sinh và yêu cầu về nguồn

nhân lực để phát triển kinh tế - xã hội ở huyêṇ Chiêm Hoá...........................34
2.1.1. Vềđăcc̣ điểm tinh̀ hinh̀ kinh tế – xã hội huyện Chiêm Hóa , tỉnh Tuyên

Quang............................................................................................................. 34
2.1.2. Yêu cầu về nguồn nhân lực.................................................................. 38
2.2. Thực trạng về quản lý giáo dục hướng nghiệp cho học sinh ở các trường
THPT huyêṇ Chiêm Hoá, tỉnh Tuyên Quang................................................. 38
2.2.1 Thực trạng các trường THPT huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang. . 38
2.2.2. Thực trạng quản lý giáo dục hướng nghiệp tại các trường THPT huyện
Chiêm Hóa......................................................................................................42
2.2.3. Thực trạng nhận thức về vai trò quản lý giáo dục hướng nghiệp cho học
sinh đối với sự phát triển toàn diện học sinh..................................................48
2.2.4. Thực trạng nhận thức về nghề nghiệp của học sinh THPT huyện Chiêm
Hóa, tỉnh tuyên Quang....................................................................................51

2.2.5. Mức độ quan tâm nghề nghiệp và định hướng nghề nghiệp của học sinh

3


THPT huyện Chiêm Hóa, tỉnh tuyên Quang.................................................................... 52
2.2.6. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn nghề nghiệp của học sinh.. 53
2.2.7. Cơ sở để lựa chọn nghề của học sinh trung học phổ thông.................56
2.2.8. Các biện pháp cơ bản của công tác quản lý giáo dục hướng nghiệp cho học

sinh ở các trường THPT huyêṇ Chiêm Hoa,́tỉnh Tuyên Quang.....................57
2.3. Nguyên nhân của thực trangc̣ quản lý giáo ducc̣ h ướng nghiêpc̣................59
2.3.1. Vềmăṭnhâṇ thức, tư tưởng....................................................................59
2.3.2. Vềmucc̣ tiêu, nôịdung giáo ducc̣ h ướng nghiêpc̣ cho hocc̣ sinh trung học
phổthông.........................................................................................................60
2.3.3. Vềcác điều kiêṇ thực hiêṇ giáo ducc̣ h ướng nghiêpc̣ ở 3 trường trung hocc̣
phổthông huyêṇ Chiêm Hoá, tỉnh Tuyên Quang............................................61
Chƣơng 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG

GIÁO DỤC HƢỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH CÁC TRƢỜNG
TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN CHIÊM HÓA, TỈNH TUYÊN
QUANG......................................................................................................... 64
3.1. Các nguyên tắc xây dựng biện pháp quản lý giáo dục hướng nghiệp. . 64

3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ........................................................64
3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn.......................................................64
3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi..........................................................65
3.2. Các biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng giáo dục hướng nghiệp
cho học sinh ở các trường THPT huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang. .. 65
3.2.1. Biêṇ pháp 1: Đẩy mạnh công tác tuyên truyền , nâng cao nhâṇ th ức của

toàn thể xã hội về tầm quan trọng của giáo dục h ướng nghiêpc̣ cho hocc̣ sinh
các trường trung hocc̣ p hổthông......................................................................65
3.2.2. Biêṇ pháp 2: Tạo môi trường pháp lý, hoàn thiện cơ cấu tổchức, cơ chế
phối hợp đồng bô c̣nhằm nâng cao chất l ượng hoaṭđôngc̣ giáo ducc̣ h ướng
nghiêpc̣ cho hocc̣ sinh........................................................................................69
3.2.3. Biêṇ pháp 3: Quản lý việc tổ ch ức xây dựng, bồi dưỡng đôịngũgiáo
viên làm công tác giáo ducc̣ h ướng nghiêpc̣ môṭcách thich ́ h ợp.......................... 73

3.2.4. Biêṇ pháp 4: Lập kế hoạch và tổchức triển khai các hoạt động giáo dục

4


hướng nghiêpc̣ môṭcách khoa hocc̣ cho tâpc̣ thểcán bô c̣giáo viên vàhocc̣ sinh .
803.2.5. Biêṇ pháp 5: Tăng cường cơ sở vâṭchất kỹthuâṭcho hoaṭđôngc̣ giáo
dục hướng nghiêpc̣........................................................................................... 83
3.2.6. Biêṇ pháp 6: Xã hội hoá việc huy động các ng uồn lực cho hoaṭđôngc̣
giáo dục hướng nghiêpc̣ trong các tr ường trung hocc̣ phổthông ..................... 85
3.2.7. Biêṇ pháp 7: Quản lý giáo dục h ướng nghiêpc̣ thông qua các hoaṭđôngc̣
ngoại khoá...................................................................................................... 88
3.3. Thăm dò tính khả thi và tính cấp thiết của các biện pháp quản lý giáo dục
hướng nghiệp cho học sinh các trường THPT huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên
Quang............................................................................................................. 89
3.3.1. Mục đích...............................................................................................90
3.3.2. Nội dung...............................................................................................90
KẾT LUÂṆ VÀKHUYẾN NGHI................................................................ 96
1. Môṭsốkết luâṇ............................................................................................. 96
2. Môṭsốkhuyến nghi..c̣....................................................................................97
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................99


5


̀

MỞ ĐÂU
1.

Lý do chọn đề tài

Trong giai đoaṇ hiêṇ nay
toàn cầu , đất nươc ta đang đăṭra đoi hoi rất lơn vềcac nguồn lưcc̣ đểphat
triển kinh tế
đinḥ sư c̣phat triển bền

́́

tâm va xac đinḥ ro
́̀

́́

2005 Chương III Điều 27 đa xac đ ịnh mục tiêu giáo dục THPT
dục THPT nhằm giúp học sinh củng cố và phát triển những kết quả của
giáo dục THCS
thương vềky thuâṭ va hương nghiêpp
̀̀

nhân đểlưạ choṇ hương phat triển
cấp, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động”

Như vâỵ vấn đềgiao ducc̣ hương nghiêpc̣ co y nghia hết sưc quan trongc̣
và đươcc̣ coi la môṭbô c̣phâṇ cua nôịdung giao ducc̣ phổthông toan diêṇ
đươcc̣ xac đinḥ trong

́́

Mỗi hocc̣ sinh trong qua trinh hocc̣ tâpc̣ bâcc̣ trung hocc̣ phổthông va sau
khi tốt nghiêpc̣ bâcc̣ hocc̣ ,
đinḥ . Nếu choṇ nganh nghềphu
phát huy được năng lực , sơ trương đểcống hiến sưc lao đôngc̣
ích thiết thực cho bản thân , gia đinh va côngc̣ đ
Khi chuẩn bi c̣choṇ cho mi
thương bơ ngơ trươc thếgiơi nghềnghiêpc̣ rất phưc tapc̣ va đa dangc̣
́̀

́̃

em thiếu hiểu biết vềnganh nghề,
xác , nên viêcc̣ choṇ nghềkhông phu hơpc̣

này , các cấp giáo dục cần làm tốt công tác giáo dục hướng nghiệp
trong nhà trường .

1


Giáo dục hướng nghiệp ở bậc trung học phổ thông có hiệu quả không
những đinḥ hướng choṇ nghềmàcòn giúp các em tư c̣điều chinhh̉, phấn đấu
vươn lên trong hocc̣ tâpc̣ . Hoạt động giáo dục hướng nghiệp nhằm đáp ứng
những nguyện vọng của học sinh, gia đinh̀ vàcóquan hê c̣đến kếhoacḥ phát

triển của côngc̣ đồng, của quốc gia.
Tuy vâỵ, trong giai đoaṇ hiêṇ nay vấn đềgiáo ducc̣ hướng nghiêpc̣ chưa đươcc̣
các trường THPT nói chung và các trường THPT khu vực miền núi nói riêng
quan tâm đúng mức; hoăcc̣ nếu cócũng chỉdừ ng laịởmức triển khai, phổbiến
tuyên truyền bằng văn bản , chưa đi sâu vào tim ̀ hiểu tinh̀ hinh̀ thưcc̣ tếnhu cầu
của xã hội để đưa ra các giải pháp cụ thể trong việc hướng nghiệp cho học sinh,

đảm bảo phùhơpc̣ với năng lưcc̣ bản thân vànhu cầu xa h̃ ôị.
Thực tế cho thấy, phần lớn học sinh tốt nghiệp THPT thường dự thi đại
học, cao đẳng không đỗ mới chuyển sang học trung cấp chuyên nghiệp hoặc
học nghề, số còn lại có thể ở nhà ôn tập và chờ năm sau thi tiếp hoặc tìm kiếm
việc làm khác. Ðiều này gây lãng phí lớn vì những học sinh này nếu được học
nghề từ sớm thì hiệu quả kinh tế, xã hội sẽ cao hơn nhiều.
Trong xu thếcông nghiêpc̣ hoá

– hiêṇ đaịhoácủa đất nước

, chúng ta

khao khát cómôṭđôịngũlao đôngc̣ đồng bô c̣vềngà nh nghề, cân đối vềcơ cấu,
trong đónhất thiết phải cómôṭbô c̣phâṇ khálớn làcông nhân vừa có tay nghề,
vừa cótrinh̀ đô hc̣ occ̣ vấn . Do vâỵ , viêcc̣ đẩy manḥ công tác quản
lý nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo toàn

diêṇ của các trường

trung hocc̣ phổthông góp phần tich́ cưcc̣ trong viêcc̣ chuẩn bi c̣nguồn
nhân lưcc̣ làrất quan trongc̣ .
Đểxác đinḥ cho minh̀ môṭnghềphùhơpc̣


, cá nhân phải có khả năng

xem xét , so sánh , đánh giánhững dangc̣ khá c nhau của hoaṭđôngc̣ lao đôngc̣
để đi tới một quyết định chọn nghề

, không chỉphùhơpc̣ với bản thân mà

còn thoả mãn các điều kiện : Kinh tế, chính trị , xã hội và các yếu tố khách
quan khac . Chính vì thế xác định nghề cầ
́́
2


điều này càng khẳng định công tác giáo ducc̣ hướng nghiêpc̣ là hết sức cần thiết.
Công tác giáo ducc̣ hướng nghiêpc̣ không chỉtác đôngc̣ đến nhâṇ thức
của cá nhân đối với nghề định chọn mà còn làm cho

cá nhân đó hiểu hết

giá trị của nghề , hình thành hứng thú , say mê với nghềđa ̃choṇ vàthấy
hạnh phúc khi tận tâm cống hiến tinh thần và sức lực cho nghề đó
vì vậy , giáo dục hướng nghiệp rất cần có sự tham gia
bô c̣phâṇ xa h̃ ôị , trong đótrường phổthông
Từ những yêu cầu cấp thiết nêu trên

. Chính

đồng bô c̣của nhiều

giữ vai trò quan trọng.

, đề tài : “Biêṇ pháp quản lý

giáo dục hƣớng nghiệp cho học sinh ở các trƣờng trung học phổ thông
huyêṇ Chiêm Hoá, tỉnh Tuyên Quang” đươcc̣ thưcc̣ hiêṇ nhằm góp phần

phản ánh thực trạng và đề xuất

các biêṇ pháp tăng cường viêcc̣ quản lý

giáo dục hướng nghiệp cho học sinh ở bậc trung học phổ thông tại huyện
Chiêm Hoá, tỉnh Tuyên Quang .
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận quản lýgiáo ducc̣ hướng nghiêpc̣ và thực
trạng quản lý hoạt động này ở các trường trung hocc̣ phổthông huyện Chiêm
Hóa, tỉnh Tuyên Quang, từ đó luận văn đề xuất các biện pháp quản lýgiáo ducc̣
hướng nghiệp cho học sinh ở các trường trung học phổ thông huyện Chiêm
Hoá, tỉnh Tuyên Quang , nhằm nâng cao chất lượng giáo dục hướng nghiệp
cho học sinh nói riêng và giáo dục toàn diện cho học sinh các trường THPT ở
huyện Chiêm Hóa nói chung.
3.

Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu

3.1. Khách thể
Công tác giáo dục hướng nghiệp cho học sinh ở các trường trung
học phổthông huyêṇ Chiêm Hoá , tỉnh Tuyên Quang
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Biện pháp quản lý giao ducc̣
́́


trung hocc̣ phổthông huyêṇ Chiêm Hoá
3


4. Nhiệm vụ nghiên cứu
4.1. Nghiên cứu lý luận về giáo ducc̣ hướng nghiêpc̣ cho học sinh phô
thông trong đócó học sinh trung học phô thông

.

4.2. Khảo sát, phân tích và đánh giá thực trạng công tác giáo ducc̣
hướng nghiêpc̣ cho học sinh ởcác trường trung hocc̣ phôthông huyên
Chiêm Hoá, tỉnh Tuyên Quang.
4.3. Đềxuất các biên pháp quản

lý nhằm nâng cao chất lượng giáo dục

hướng nghiêpc̣ cho hocc̣ sinh ởcác trườ

ng trung hocc̣ phôthông của

huyê n Chiêm Hoá, tỉnh Tuyên Quang .
5.

Giả thuyết khoa học
Xác định rõ và thực hiện đồng bộ các biện pháp quản lý đã đề xuất trong

đề tài này sẽ nâng cao hiệu quả của hoạt động giáo dục hướng nghiệp và góp
phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện ở các trường trung học phổ
thông huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang.

6.

Phạm vi nghiên cƣƣ́u
Luận văn tập trung nghiên cứu các biện pháp quản lý tại các trường

trung học phổ thông huyện Chiêm Hóa trong 3 năm trở lại đây.
7.

Phƣơng pháp nghiên cứu
Để triển khai thực hiện tốt mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài,

trong luận văn tác giả kết hợp sử dụng các nhóm phương pháp sau:
7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
- Sử dụng các phương pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống, khái quát các
khái niệm công cụ và khung lý thuyết cho các vấn đề nghiên cứu.
7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
-

Phương pháp điều tra phiếu hỏi: Sử dụng các mẫu phiếu điều tra đối

với cán bộ quản lý, giáo viên, học sinh để thu thập thông tin.
- Phương pháp quan sát, phỏng vấn, trao đổi.
- Các thuật toán để xử lý số liệu

4


7.3. Nhóm phương pháp nghiên cứu hỗ trợ
- Thống kê, lập bảng biểu, sơ đồ...
8.


Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận - khuyến nghị, tài liệu tham khảo và

phụ lục, luận văn được trình bày trong 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về giáo dục hướng nghiệp cho học sinh phổ thông.

Chương 2: Thực trạng quản lý giáo dục hướng nghiệp cho học sinh các
trường THPT huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang.
Chương 3: Biện pháp quản lý giáo dục hướng nghiệp cho học sinh các
trường THPT huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang.

5


Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC HƢỚNG NGHIỆP
CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG

1.1. Sơ lƣợc lịch sử nghiên cứu
Hướng nghiệp là một bộ phận quan trọng của nền giáo dục phổ thông.
Đổi mới phương pháp quản lý, nội dung giáo dục hướng nghiệp trong nhà
trường hiện nay là một yêu cầu ngày càng cấp thiết, vì công tác giáo dục
hướng nghiệp phải đóng góp hơn nữa vào việc giải quyết việc làm cho thanh
niên. Vấn đề đặt ra ở đây không phải tạo ra thật nhiều việc làm cho học sinh,
mà là định hướng cho học sinh vào những ngành nghề phù hợp với khả năng
của bản thân và nhu cầu phát triển chung của đất nước, tạo cho mỗi học sinh
nhiều cơ hội để lựa chọn ngành nghề thích hợp, thành thạo một nghề.

Vấn đề chọn nghề của thanh niên không những ảnh hưởng quyết định
đến tương lai, hạnh phúc, cuộc đời của các em mà còn gắn liền đến sự phát

triển kinh tế xã hội của đất nước, liên quan đến “quốc kế dân sinh”.
* Công tác hướng nghiệp một số nước trên thế giới.
- Vương Quốc Anh :
Học sinh của chương trình giai đoạn từ 11 đến 14 tuổi và giai đoạn từ 14
đến 16 tuổi có thể lựa chọn nghề nghiệp của mình theo bảng danh mục và
hoàn thành chương trình hướng nghiệp này họ sẽ nhận được một chứng chỉ để
làm cơ sở cho việc nhận bằng quốc gia… Mục đích của giáo dục phổ thông là
nhằm trang bị cho học sinh vốn kiến thức tiếp thu chương trình đào tạo hướng
nghiệp và giáo dục đại học ở những giai đoạn sau. Tất cả các học sinh 16 tuổi
đều phải có hai tuần thử việc ở các công ty địa phương như là một phần của
chương trình đào tạo hướng nghiệp chung. [18, tr. 287]

6


- Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa:
Giáo dục nghề nghiệp không những là trụ cột quan trọng của việc xã hội
hoá sản xuất và hiện đại hoá phát triển, mà là khâu quan trọng thúc đẩy trình
độ lực lượng sản xuất không ngừng nâng cao. Trước sự phát triển của khoa
học kỹ thuật và sự thay thế ngành nghề nhanh chóng, giáo dục nghề nghiệp
phải không ngừng điều chỉnh phương pháp, nội dung, phương tiện giáo dục
để thích ứng với yêu cầu của sự tiến bộ kỹ thuật và sự điều chỉnh ngành nghề.
Sự phát triển của giáo dục nghề nghiệp trong giai đoạn chiến lược này sẽ quá
độ từ giáo dục nghề nghiệp sơ cấp, trung cấp là chủ yếu sang giáo dục nghề
nghiệp cao cấp là chính, từ giáo dục mang tính đặc thù sang giáo dục chung,
từ giáo dục cụ thể sang giáo dục thông dụng. [18, tr. 317]
- Hợp chúng Quốc Hoa Kỳ :
Bước vào thế kỷ XXI, Hoa Kỳ đang có nhiều nỗ lực để nâng cao hơn
nữa chất lượng giáo dục, tăng cường kết quả học tập của học sinh nhằm bảo
đảm cung cấp một lực lượng lao động có trình độ, có khả năng cạnh tranh và

thích ứng linh hoạt trong điều kiện nền kinh tế toàn cầu... Người ta đã đưa ra
nhiều hướng giải quyết và đưa ra các nội dung cần tăng cường với các chiến
lược quan trọng, trong đó có tăng cường mối liên hệ giữa trường trung học
với doanh nghiệp theo hướng chuyển dần thành trường đào tạo nghề chuyên
nghiệp. Một phần của chiến lược này là tạo cơ hội cho học sinh tham gia làm
việc bán thời gian tại xí nghiệp [18, tr. 356]. Đây là một hình thức giáo dục
hướng nghiệp trong nhà trường phổ thông là “Học đi đôi với hành, học gắn
liền với lao động sản xuất”.
- Malaixia:
Giáo dục trung học phổ thông phân ra các ban: Ban văn chương, ban
khoa học, ban kỹ thuật và dạy nghề. Học sinh chọn học các ban khác nhau căn
cứ vào kết quả thi hết lớp 9. Trong khuôn khổ chương trình tích hợp,

7


ngoài các môn chính ra, học sinh lớp 10 và 11 ở các trường trung học phổ
thông được phép chọn học các môn học tự chọn trong các nhóm môn học
khác nhau. Kỳ thi tú tài của Malaixia được tổ chức khi học sinh học hết lớp
11. Một số học sinh trượt kỳ thi này có thể gia nhập thị trường lao động.[18,
tr. 400]
Giáo dục nghề nghiệp đóng một vai trò quan trọng trong việc đào tạo đủ
về số lượng đội ngũ sinh viên có trình độ, giỏi về toán, khoa học kỹ thuật cơ
bản. Ngoài ra, các môn dạy nghề, kỹ thuật và cơ khí cũng được đưa vào
chương trình trung học, phù hợp với chính sách cho phép học sinh các trường
phổ thông có cơ hội học các môn này. [18,tr. 405]
* Công tác hướng nghiệp ở Việt Nam.
Trung học phổ thông là bậc học cuối của hệ thống giáo dục phổ thông, là
giai đoạn chuẩn bị tích cực, trực tiếp cho thế hệ trẻ đi vào cuộc sống lao động
sản xuất và cuộc sống xã hội, làm nghĩa vụ công dân, đồng thời là giai đoạn

chuẩn bị cho một bộ phận thanh niên học sinh học tiếp lên bậc cao hơn. Giáo
dục hướng nghiệp là một bộ phận quan trọng của nền giáo dục phổ thông, có
một vị trí đặc biệt quan trọng nhằm bồi dưỡng, hướng dẫn học sinh chọn nghề
phù hợp với thể lực, năng khiếu, sở thích của cá nhân và nhu cầu của xã hội.
Nhận thức được tầm quan trọng của công tác hướng nghiệp trong nhà
trường phổ thông, ngày 19/3/1981 Hội đồng Chính phủ đã ban hành Quyết
định số 126/CP về “Công tác hướng nghiệp trong nhà trường phổ thông và
việc sử dụng hợp lý học sinh các cấp phổ thông cơ sở và phổ thông trung học
tốt nghiệp ra trường”. Trong quyết định nêu rõ vai trò, vị trí, nhiệm vụ công
tác hướng nghiệp, phân công cụ thể chính quyền các cấp, các ngành kinh tế,
văn hoá từ Trung ương đến địa phương có nhiệ m vụ tạo mọi điều kiện thuận
lợi trực tiếp giúp đỡ các trường phổ thông trong việc đào tạo, sử dụng hợp lý
và tiếp tục bồi dưỡng học sinh phổ

8


thông sau khi ra trường. Bộ GD&ĐT ra Thông tư số 31-TT của Bộ hướng dẫn
thực hiện Quyết định 126/CP của Hội đồng Chính phủ. Nội dung thông tư nêu
rõ mục đích, nhiệm vụ và hình thức hướng nghiệp cho học sinh trong nhà
trường phổ thông, đồng thời phân công trách nhiệm cụ thể cho từng thành
viên đang công tác tại trường phổ thông, cho dù đang đảm nhận chức vụ công
tác nào đều phải hoàn thành nhiệm vụ được giao trong công tác giáo dục
hướng nghiệp. Tại Điều 28, Luật Giáo dục 2005 đã nêu: Nội dung giáo dục
phổ thông đảm bảo tính phổ thông, cơ bản, toàn diện, hướng nghiệp và có hệ
thống. Đặc biệt là Chỉ thị số 33/2003 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo
về việc tăng cường công tác giáo dục hướng nghiệp và dạy nghề phổ thông.
Chỉ thị đã nêu rõ: Giáo dục hướng nghiệp là một bộ phận của nội dung giáo
dục toàn diện trong nhà trường phổ thông và đã được xác định trong Luật
giáo dục và chiến lược phát triển giáo dục năm 2001 – 2010. [2, tr. 2]

Vấn đề hướng nghiệp, chọn nghề của học sinh bậc trung học phổ thông
không phải là vấn đề mới. Đây là một vấn đề được tất cả các cấp, ban ngành
trong xã hội, từ Trung ương đến địa phương, từ các nhà quản lý giáo dục đến
cha mẹ học sinh và các em học sinh thực sự quan tâm. Hiện nay, từ cấp độ
quản lý, các nhà giáo dục vẫn chưa giải quyết tốt vấn đề này.
Vì thế, hoạt động GDHN là một vấn đề thật sự nóng bỏng, mà các nhà
khoa học giáo dục, các nhà quản lý giáo dục trong thời gian qua thật sự quan
tâm; có nhiều đề tài nghiên cứu, tài liệu, báo cáo khoa học bàn về hoạt động
hướng nghiệp, như: Nguyễn Đức Trí, Phạm Tất Dong, Đặng Danh Ánh,
Nguyễn Văn Hộ, Phạm Huy Thụ...
- Trong công trình khoa học của mình, GS TS Phạm Tất Dong đã điều
tra: “Trong những người không kiếm ra việc làm có đến 85% là thanh niên.
Trong tổng số thanh niên đứng ngoài việc làm thì 67,4% là không biết nghề”

9


[7, tr. 25]. Trên cơ sở đó, tác giả đã xác định cần: “ Chú trọng việc hình thành
những năng lực nghề nghiệp cho thế hệ trẻ để tự tìm ra việc làm”, [7, tr. 19]
đồng thời: “Tiếp sau quá trình hướng nghiệp, dứt khoát phải dạy nghề cho
học sinh...đây sẽ là một nguyên tắc rất cơ bản” [7, tr. 40].
-

Công trình nghiên cứu của GS - TSKH Nguyễn Văn Hộ đề cập vấn đề:

“Thiết lập và phát triển hệ thống hướng nghiệp cho học sinh Việt Nam”
[20]. Trong đó tác giả xây dựng luận chứng cho hệ thống hướng nghiệp và
dạy NPT trong điều kiện phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, đề xuất
những hình thức phối hợp giữa nhà trường, các cơ sở đào tạo nghề, cơ sở sản
xuất hướng nghiệp – dạy nghề, các lực lượng khác tham gia vào công tác

GDHN và dạy NPT cho học sinh phổ thông.
-

Đề tài “Nghiên cứu một số đặc điểm tâm lý của học sinh phổ thông

trung học tại thành phố Hồ Chí Minh và bước đầu xây dựng bộ trắc nghiệm
hướng nghiệp và chọn nghề”. Quang Dương (chủ nhiệm đề tài), Viện Nghiên
cứu Giáo dục và Đào tạo phía Nam, thành phố Hồ Chí Minh 1998.
-

Đề tài : “Quản lý công tác hướng nghiệp cho học sinh phổ thông bậc trung

học tại các trung tâm giáo dục thường xuyên trên địa bàn thành phố Đà Nẵng. Thực
trạng và giải pháp”. Luận văn Thạc sĩ của học viên Huỳnh Thị Tam Thanh. [25]

Đề tài nêu ra thực trạng quản lý công tác giáo dục hướng nghiệp học sinh
tại các trung tâm giáo dục thường xuyên trên địa bàn thành phố Đà Nẵng và
đưa ra những giải pháp nhằm tăng cường quản lý công tác này. Ưu điểm của
đề tài là xác định được các đầu việc quản lý của lãnh đạo nhà trường trong
quản lý giáo dục hướng nghiệp, và đưa ra những biện pháp nhằm tăng cường
hiệu quả của công tác này. Bên cạnh đó, đề tài chưa xây dựng được một cơ sở
lý luận hoàn chỉnh để làm nền tảng cho việc giải quyết phần nội dung, đề tài
cần phải nghiên cứu thêm về tâm lý lứa tuổi của học sinh thanh niên. Trong
quá trình thực hiện các nhiệm vụ công tác giáo dục hướng nghiệp cần quán
triệt vấn đề : Mức độ nội dung,

10


hình thức và phương pháp hướng nghiệp phải phù hợp với lứa tuổi, đề tài

chưa nêu rõ vai trò, trách nhiệm của từng cán bộ giáo viên trong trường đối
với công tác này. Tuy trách nhiệm chính trong quản lý ở nhà trường là hiệu
trưởng, nhưng người giáo viên chủ nhiệm lớp cũng chịu trách nhiệm trực tiếp
trước tập thể lớp mình phụ trách.
Thời gian gần đây, vấn đề hướng nghiệp chọn nghề cho học sinh phổ
thông được các nhà làm công tác giáo dục đặc biệt quan tâm, tổ chức nhiều
cuộc hội thảo, nhiều đề tài nghiên cứu.
-

Đề tài “Đề xuất giải pháp tăng cường công tác tư vấn giáo dục truyền

thông về hướng nghiệp; triển khai ứng dụng và hoàn thiện một số trắc nghiệm
hướng nghiệp cho học sinh phổ thông theo yêu cầu thị trường lao động thành
phố Hồ Chí Minh”. Lý Ngọc Sáng làm chủ nhiệm đề tài. Thành phố Hồ Chí
Minh tháng 2/2003. [27]
Có thể nói rằng, các công trình nghiên cứu khoa học khác nhau ở
trong nước và ngoài nước, những quan điểm, những nghị quyết, chỉ thị của
Đảng, của Thủ tướng Chính phủ, cũng như Chỉ thị của Bộ trưởng Bộ Giáo
dục và Đào tạo rất có giá trị về phương pháp luận và lý luận đối với việc
thực hiện luận văn này.
Qua đó có thể rút ra những nhận xét sau đây:
Các công trình khoa học khác nhau về lĩnh vực GDHN ở trong nước và
ngoài nước đều quan tâm đến hoạt động dạy học lao động, chuẩn bị nghề
nghiệp cho học sinh phổ thông dưới các hình thức và cách gọi khác nhau, mà
thực chất của vấn đề là quan tâm tới hoạt động GDHN, nhằm chuẩn bị cho đa
phần học sinh trung học, sau khi tốt nghiệp dễ dàng hoà nhập với cuộc sống
lao động nghề nghiệp trong nền kinh tế – xã hội của mỗi quốc gia.
Các công trình nghiên cứu trên tập trung quan tâm tới vấn đề đổi mới
nội dung, phương pháp, sử dụng tối ưu cơ sở vật chất – kỹ thuật phục vụ
11



cho hoạt động GDHN cho học sinh phổ thông. Mặc dù vậy, thực tế cho thấy
việc tổ chức, quản lý hoạt động GDHN cho học sinh trung học phổ thông,
đặc biệt là học sinh trung học phổ thông các huyện miền núi còn chưa được
giải quyết, đó là các vấn đề mà chúng tôi tập trung đề cập tới trong luận văn
này.
1.2. Nhƣƣ̃ng khái niêṃ liên quan đến vấn đềnghiên cƣƣ́u
1.2.1. Khái niệm quản lý
Khái niệm quản lý đã hình thành từ rất lâu, cùng với sự phát triển của tri
thức nhân loại cũng như nhu cầu của thực tiễn nó được xây dựng và phát triển
ngày càng hoàn thiện hơn. Mọi hoạt động của xã hội đều cần tới quản lý.
Quản lý vừa là khoa học, vừa là nghệ thuật trong việc điều khiển một hệ
thống xã hội cả tầm vĩ mô và vi mô. Hoạt động quản lý là hoạt động cần thiết
phải thực hiện khi những con người kết hợp với nhau trong các nhóm, các tổ
chức nhằm đạt được mục tiêu chung.
Khái niệm quản lý là một khái niệm rộng, được định nghĩa theo nhiều
cách khác nhau trên cơ sở cách tiếp cận khác nhau.
Theo F.Taylor: “Quản lý là biết được chính xác điều bạn muốn người
khác làm và sau đó hiểu được rằng họ đã hoàn thành công việc một cách tốt
nhất, rẻ nhất”. [8, tr. 89]
Theo C.Mác: Tất cả mọi lao động xã hội trực tiếp hay lao động chung
nào tiến hành trên quy mô tương đối lớn thì ít nhiều cũng cần một sự chỉ đạo,
điều hòa những hoạt động cá nhân nhằm thực hiện những chức năng chung
phát sinh từ sự vận động của toàn bộ các cá thể sản xuất khác với sự vận
động của các khí quan độc lập của nó. Một nghệ sĩ vĩ cầm thì tự điều khiển
mình còn một dàn nhạc thì cần có nhạc trưởng.
Theo PGS. TS Nguyễn Thị Mỹ Lộc và TS. Nguyễn Quốc Chí thì Quản
lý là: “tác động có định hướng, có chủ đích của chủ thể quản lý (người quản


12


lý) đến khách thể quản lý (người bị quản lý) trong một tổ chức nhằm làm cho
tổ chức vận hành và đạt được mục đích tổ chức”. [5, tr. 1]
Theo GS Nguyễn Ngọc Quang “Quản lý là tác động có mục đích, có kế
hoạch của chủ thể quản lý đến tập thể những người lao động nói chung là khách
thể quản lý nhằm thực hiện được những mục tiêu đã dự kiến”. [26, tr. 14]

Mặc dù khái niệm quản lý được diễn đạt bằng nhiều cách khác nhau,
song tựu chung lại có thể kết luận rằng: Quản lý là tác động có định hướng,
có chủ đích của chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý bằng một hệ thống các
giải pháp nhằm thay đổi trạng thái của đối tượng quản lý, thông qua việc thực
hiện sáng tạo các chức năng quản lý, nhằm đạt mục tiêu cuối cùng là phục vụ
lợi ích của con người.
1.2.2. Quản lý giáo dục và quản lý nhà trường:
Quản lý giáo dục là tập hợp những giải pháp (tổ chức, phương pháp, cán
bộ, giáo dục, kế hoạch hoá, tài chính, cung tiêu…) nhằm bảo đảm sự vận
hành bình thường của các cơ quan trong hệ thống giáo dục, bảo đảm sự tiếp
tục phát triển và mở rộng hệ thống về mặt số lượng. [26, tr.33].
Quản lý nhà trường là quản lý tập thể giáo viên và học sinh, để chính họ
lại tự quản lý quá trình dạy học - giáo dục, nhằm tạo ra sản phẩm là nhân cách
người lao động mới. [26, tr.54].
Quản lý trường học có thể hiểu là một chuỗi tác động hợp lý có mục
đích, tự giác, hệ thống, có kế hoạch mang tính tổ chức sư phạm của chủ thể
quản lý đến tập thể giáo viên và học sinh, đến những lực lượng giáo viên
trong và ngoài nhà trường nhằm huy động họ cùng hợp tác, phối hợp và tham
gia vào mọi hoạt động của nhà trường nhằm làm cho quy trình này vận hành
tới việc hoàn thành mục tiêu.
Vậy người quản lý nhà trường là người phải biết dự báo quy hoạch, kế

hoạch hoá sự phát triển của nhà trường, biết cụ thể hoá chiến lược

13


chính sách của cấp trên vào tình hình thực tiễn, đề ra được quyết sách hợp lý
cho sự phát triển của nhà trường.
1.2.3. Giáo dục hướng nghiệp:
Giáo dục hướng nghiệp là hoạt động phối hợp giữa nhà trường, gia đình
và xã hội, trong đó tập thể sư phạm nhà trường giữ vai trò quyết định nhằm
giúp người học chọn nghề trên cơ sở khoa học. Khi ấy, tập thể sư phạm phải
sử dụng các biện pháp mang tính chất hướng dẫn, tính thuyết phục cao, không
áp đặt, đảm bảo nguyên tắc hình thành hứng thú, điều chỉnh, uốn nắn động cơ
chọn nghề của học sinh sao cho có sự nhất trí cao với nguyện vọng của cá
nhân, với yêu cầu nhân lực của các thành phần kinh tế, giữa năng lực cá nhân
với đòi hỏi nghề. Trong mối quan hệ phức hợp từng cặp một giữa cá nhân và
xã hội, giữa cá nhân và nghề phải được giải quyết bằng những biện pháp giáo
dục đồng bộ, nếu coi nhẹ một cặp quan hệ nào đó sẽ dẫn tới tình trạng lao
động ở nơi này thừa, thiếu lao động ở nơi khác, hoặc năng suất lao động
không cao vì không có sự phù hợp nghề. Rõ ràng là hướng nghiệp phải gắn
với công tác giáo dục tư tưởng, chính trị và đạo đức nhằm giúp học sinh giải
quyết đúng đắn mối quan hệ giữa ước mơ và thực hiện, giữa cái “muốn”, cái
“có thể” và cái “cần phải làm" để luôn luôn biết điều chỉnh hài hòa giữa lợi
ích của xã hội và lợi ích của bản thân. Với ý nghĩa đó GDHN không quyết
định nghề cho mỗi cá nhân mà giáo dục học sinh thái độ đúng đắn với lao
động và từ đó giáo dục đúng đắn với nghề nghiệp. Vì thế, hướng nghiệp được
coi là cấu thành của chương trình GD&ĐT trong hệ thống nhà trường và các
cơ sở đào tạo nghề. Theo K.Kplatonov, mỗi hoạt động GDHN thuộc vào các
góc của tam giác hướng nghiệp được dựa trên cơ sở của hai yếu tố cơ bản là
các cạnh tương ứng giao thoa tạo nên góc đó:


14


Sơ đồ: 1.1. Tam giác hƣớng nghiệp của K.K Platonov
1.Tuyên
truyền,
định
hƣớng
nghề

2. Tƣ vấn nghề

Để thực hiện được GDHN cho học sinh theo tam giác hướng nghiệp của
K.K.Platonov, cần phải căn cứ vào tình hình phân công lao động, cơ cấu lao
động, nhu cầu nhân lực ở địa phương mà xã hội đang cần phát triển, đặc điểm
về phẩm chất, nhân cách, tâm sinh lý và hoàn cảnh cụ thể của từng học sinh
thông qua các hoạt động sinh hoạt hướng nghiệp, các trắc nghiệm tâm sinh lý
và hoạt động dạy nghề phổ thông...
Mục tiêu chủ yếu của GDHN là phát hiện, bồi dưỡng tiềm năng sáng tạo
của mỗi cá nhân, giúp các em hiểu được mình và hiểu yêu cầu của nghề, định
hướng cho các em đi vào những nghề mà các ngành kinh tế đang cần nhân
lực.
Tóm lại, từ những quan niệm trên đây có thể hiểu: “GDHN là hệ


15


thống những biện pháp giáo dục trong và ngoài nhà trường dựa trên cơ sở tâm

sinh lý của học sinh và cơ sở KT – XH, thông qua việc dạy các môn văn hóa,
môn công nghệ, môn nghề phổ thông, hoạt động tư vấn nghề và các hoạt động
ngoài giờ lên lớp để giúp học sinh có được lựa chọn nghề nghiệp vừa phù hợp
với nhu cầu xã hội, vừa phù hợp với sở thích, năng lực, sở trường và hoàn
cảnh của mỗi học sinh”.
1.2.4. Nghềphôthông
Nghề phổ thông là nghề phổ biến, thông dụng (đang cần phát triển ở địa
phương). Những nghề ấy có kỹ thuật tương đối đơn giản, quá trình dạy nghề
không đòi hỏi thiết bị phức tạp, thời gian đào tạo ngắn, phù hợp với điều kiện
kinh tế, khả năng đầu tư của địa phương, thời gian học nghề ngắn. Nghề phổ
thông được tiến hành dạy trong các trung tâm dạy nghề, trung tâm KTTH –
HN, tại các trường phổ thông và các lớp dạy nghề tư nhân, nhằm trang bị một
số kỹ năng nghề cơ bản để học sinh tiếp tục học lên hoặc trực tiếp tham gia
lao động.
Tác giả Phạm Tất Dong quan niệm: “Ở THCS, học sinh cần được giới
thiệu nghề và những công nghệ mới nhất đang được sử dụng trong nghề. Mặt
khác, các em vẫn được học nghề bởi vì trong số các em này, không ít sẽ đi
vào trường dạy nghề sau khi tốt nghiệp bậc học này”. [7, tr.37]
Vấn đề dạy nghề cho học sinh phổ thông, tác giả Phạm Huy Thụ và
Đoàn Chi đã thể hiện quan điểm của mình: “Là một hoạt động dạy học, dạy
nghề phổ thông trong nhà trường phổ thông thực hiện một cách có hiệu quả
nguyên lý giáo dục”.
Xuất phát từ những điều phân tích trên, chúng tôi quan niệm rằng Nghề
phổ thông là một môn học nằm trong kế hoạch dạy học, có chương trình dạy
nghề và danh mục nghề cho học sinh phổ thông bậc trung học. Thông qua tổ
chức hoạt động dạy nghề phổ thông nhằm không chỉ cung cấp cho học sinh

16



×