Tải bản đầy đủ (.docx) (72 trang)

Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn phương thức can thiệp của cha mẹ có con tự kỷ002

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (302.36 KB, 72 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

VŨ THỊ THU HIỀN

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUYẾT
ĐỊNH LƢẠ CHOṆ PHƢƠNG THƢƢ́C CAN
THIÊPP̣ CỦA CHA MẸ CÓ CON TỰ KY

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC

HÀ NỘI – 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

VŨ THỊ THU HIỀN

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH
LƢẠ CHOṆ PHƢƠNG THƢƢ́C CAN THIÊPP̣ CỦA
CHA MẸ CÓ CON TỰ KY

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC

CHUYÊN NGÀNH: TÂM LÝ HỌC LÀM SÀNG TRẺ EM VÀ VỊ THÀNH NIÊN

Mã số: Thí điểm

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. ĐINH THỊ KIM
THOA TS. TRẦN VĂN CÔNG



HÀ NỘI – 2015


LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu các thầy, cô giáo, các cán bộ
quản lý Trường Đại học Giáo dục đã quan tâm, tạo điều kiện và giúp đỡ tôi
trong quá trình học tập tại trường.
Tôi xin gửi đến người hướng dẫn khoa học, PGS.TS. Đinh Thị Kim
Thoa và TS. Trần Văn Công lời biết ơn sâu sắc nhất về những định hướng
quan trọng và đặc biệt là về tinh thần nghiêm túc trong nghiên cứu khoa học
để tôi có thể hoàn thành luận văn thạc sĩ này.
Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn tới các phụ huynh đã tham gia nghiên cứu.
Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè, đồng
nghiệp vì đã luôn bên tôi, động viên, tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho tôi
trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu hoàn thành luận văn.
Hà Nội, ngày 19 tháng 11 năm 2015
Tác giả

Vũ Thị Thu Hiền

i


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Viết tắt
ABA
AT

ĐH

DIR

DTT
HBO
JAT
MT
MTW
OT
PECS
PRT
SL
ST
TECCH
THCS
THPT

ii


MỤC LỤC
Trang
LỜI CẢM ƠN................................................................................................................................... i
DANH MỤC VIẾT TẮT............................................................................................................ ii
MỤC LỤC......................................................................................................................................... iii
DANH MỤC CÁC BẢNG........................................................................................................ v
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ................................................................................................ vi
MỞ ĐẦU............................................................................................................................................ 1
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU......................5
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề........................................................................................ 5
1.1.1. Nghiên cứu vềtư ̣kỷ/ rối loạn phổ tự kỷ................................................................ 5

1.1.2. Những nghiên cứu vềphương thức can thiêp ̣ cho trẻ tự kỷ.......................10
1.1.3. Những nghiên cứu vềcác yếu tốảnh hưởng....................................................... 12
1.2. Một số vấn đề lý luận tự kỷ/ rối loạn phổ tự kỷ.................................................. 15
1.2.1. Khái niệm............................................................................................................................ 15
1.2.2. Dấu hiêụ nhâṇ biết trẻtư ̣kỷ........................................................................................ 18
1.2.3. Chẩn đoán............................................................................................................................ 21
1.2.4. Phân loaị............................................................................................................................... 29
1.2.5. Nguyên nhân...................................................................................................................... 30
1.3. Phương thức can thiệp cho trẻ tự kỷ.......................................................................... 32
1.3.1. Khái niệm phương pháp can thiệp.......................................................................... 32
1.3.2. Phân loại các phương pháp can thiệp................................................................... 33
1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn phương thức can thiệp
trẻ tự kỷ.............................................................................................................................................. 42
1.4.1. Trình độ học vấn.............................................................................................................. 42
1.4.2. Thu nhập của gia đình................................................................................................... 43
1.4.3. Thông tin.............................................................................................................................. 44
1.4.4. Cảm xúc................................................................................................................................ 44
1.4.5. Nghề nghiệp....................................................................................................................... 47
1.4.6. Trình độ ngoại ngữ......................................................................................................... 51
Chƣơng 2: TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU....................52
2.1. Quy trình nghiên cứu......................................................................................................... 52

iii


2.1.1. Giai đoạn nghiên cứu lý luận.................................................................................... 52
2.1.2. Giai đoạn khảo sát thực trạng, xử lý số liệu...................................................... 52
2.2. Sơ lược về địa bàn nghiên cứu..................................................................................... 53
2.2.1. Tỉnh Bắc Ninh................................................................................................................... 53
2.2.2. Thủ đô Hà Nội.................................................................................................................. 53

2.2.3. Thành phố Hải Phòng.................................................................................................... 54
2.2.4. Tỉnh Ninh Bình................................................................................................................. 55
2.2.5. Tỉnh Thanh Hóa............................................................................................................... 55
2.3. Mẫu nghiên cứu.................................................................................................................... 57
2.4. Phương pháp nghiên cứu................................................................................................. 58
2.4.1. Phương pháp nghiên cứu lí luận.............................................................................. 58
2.4.2. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi..................................................................... 58
2.4.3. Phương pháp thông kê toán học.............................................................................. 58
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.................................................................. 60
3.1. Đặc điểm lựa chọn phương thức can thiệp của cha mẹ................................... 60
3.1.1. Thời gian cha mẹ quyết định cho con đi can thiệp........................................ 60
3.1.2. Nơi cha mẹ lựa chọn để can thiệp cho trẻ.......................................................... 61
3.1.3. Mức độ hiểu biết và sử dụng của phương pháp can thiệp..........................62
3.2. Đặc điểm các yếu tố liên quan đến cha mẹ có con tự kỷ................................66
3.2.1. Yếu tố trình độ học vấn, khả năng ngoại ngữ của cha mẹ......................... 66
3.2.2. Yếu tố công việc và thời gian dành cho trẻ tự kỷ........................................... 69
3.2.3. Yếu tố đặc điểm vấn đề của trẻ tự kỷ.................................................................... 69
3.2.4. Yếu tố cảm xúc của cha mẹ có con bị tự kỷ...................................................... 71
3.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến cha mẹ trong việc lựa chọn phương thức
can thiệp cho trẻ tự kỷ................................................................................................................ 73
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ................................................................................... 86
1. Kết luận......................................................................................................................................... 86
2. Khuyến nghị............................................................................................................................... 89
TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................................... 91
PHỤ LỤC........................................................................................................................................ 97

iv


DANH MỤC CÁC BẢNG

Trang
Bảng 1.1. Mức độ nặng nhẹ của Rối loạn phổ tự kỷ.................................................. 27
Bảng 2.1. Số lượng cha mẹ theo tỉnh................................................................................. 56
Bảng 2.2. Một số đặc điểm của khách thể nghiên cứu............................................. 57
Bảng 3.1. Nơi cha mẹ lựa chọn để can thiệp cho trẻ................................................. 61
Bảng 3.2. Mức độ hiểu biết về phương pháp can thiệp cho trẻ tự kỷ
của cha mẹ........................................................................................................................................ 62
Bảng 3.3. Mức độ lựa chọn và sử dụng phương pháp can thiệp cho trẻ
tự kỷ của cha mẹ........................................................................................................................... 64
Bảng 3.4. Mức độ sử dụng các nhóm phương pháp can thiệp trẻ tự kỷ..........65
Bảng 3.5. Trình độ học vấn của khách thể nghiên cứu............................................. 66
Bảng 3.6. Trình độ ngoại ngữ của khách thể nghiên cứu........................................ 67
Bảng 3.7. Thu nhập hiện nay của gia đình...................................................................... 68
Bảng 3.8. Công việc, thời gian mà cha mẹ dành cho trẻ......................................... 69
Bảng 3.9. Khó khăn mà trẻ tự kỷ hiện đang gặp phải............................................... 70
Bảng 3.10. Mức độ các lĩnh vực của trẻ khi được đánh giá................................... 70
Bảng 3.11. Cảm xúc của cha mẹ khi biết con mình tự kỷ....................................... 71
Bảng 3.12. Đánh giá về mức độ tin cậy và mức độ thường xuyên khi
tiếp cận nguồn thông tin............................................................................................................ 72
Bảng 3.13. Các yếu tố liên quan đến lựa chọn phương thức can thiệp............73
Bảng 3.14. Các yếu tố liên quan đến việc lựa chọn nơi can thiệp......................75
Bảng 3.15. Tương quan giữa các yếu tố ảnh hưởng và việc lựa chọn
phương thức can thiệp của cha mẹ...................................................................................... 76
Bảng 3.16. Tổng hợp các trị số trong phân tích hồi quy tuyến tính các
yếu tố ảnh hưởng và việc lựa chọn sử dụng phương pháp can thiệp của
cha mẹ có con tự kỷ.................................................................................................................... 82
Bảng 3.17. Tổng hợp các trị số trong phân tích hồi quy tuyến tính các
yếu tố ảnh hưởng và việc lựa chọn cách thức can thiệp của cha mẹ có
con tự kỷ............................................................................................................................................ 84


v


DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Trang
Biểu đồ 2.1. Số lượng cha mẹ theo các tỉnh................................................................... 56
Biểu đồ 3.1. Thời gian cha mẹ đưa ra quyết định cho trẻ đi can thiệp.............60
Biểu đồ 3.2. Trình độ học vấn của khách thể nghiên cứu....................................... 67
Biểu đồ 3.3. Tự đánh giá khả năng ngoại ngữ và khả năng đọc dịch tài
liệu của khách thể nghiên cứu................................................................................................ 68

vi


MỞ ĐẦU
1.

Lý do chọn đề tài
Tự kỷ có thể xuất hiện ở bất cứ gia đình nào, bất cứ trẻ nào, không phân

biệt văn hóa, độ tuổi, giới tính, nền tảng học vấn và giáo dục của bố mẹ. Theo
số liệu thống kê, tỷ lệ trẻ mắc chứng tự kỷ có xu hướng tăng lên [47].
Cho đến nay tự kỷ chưa được xác định rõ nguyên nhân, cơ chế hình
thành và do đó chưa chữa khỏi. Vì vậy, nhiều phương pháp điều trị tự kỷ đã
được đưa ra… Trong đó có những phương pháp đã được nghiên cứu và chứng
minh về hiệu quả đối với một số triệu chứng tự kỷ căn bản và những phương
pháp chưa được khoa học chứng minh, công nhận. Theo thống kê, hiện nay có
khoảng hơn 100 phương pháp can thiệp và điều trị tự kỷ được giới thiệu ở
Hoa Kỳ. Ở Việt Nam, khoảng 30 phương pháp đang được sử dụng trong điều
trị, can thiệp cho trẻ tự kỷ [4].

Với hầu hết tất cả các bậc cha mẹ khi nhận thức được tình trạng của con
mình họ đều mong muốn làm mọi thứ có thể để giúp cho con. Vì vậy rất nhiều
bậc cha mẹ đã tham khảo và áp dụng đồng thời nhiều phương pháp cho con
mình, thậm chí có cả những phương pháp chưa được chứng minh khoa học là
có hiệu quả. Hi vọng chữa khỏi cho con là động lực thôi thúc cha mẹ không
thế dễ dàng bỏ qua bất cứ một phương pháp nào kể cả từ việc tìm hiểu chi tiết
hay được người nọ người kia mách cho nhau rồi về áp dụng cho con mình. Có
nhiều trường hợp cha mẹ khi áp dụng đã thấy có hiệu quả. Như bác sỹ Huỳnh
Tuấn Mẫn là một ví dụ: “Bằng trải nghiệm bản thân, sự yêu thương thấu hiểu
đến từng ánh mắt, cử chỉ trẻ tự kỷ và những nghiên cứu miệt mài về các mô
hình trị liệu trên thế giới, bác sĩ Mẫm dần đưa những vật dụng lạ mắt vào
trường. Đó là những chiếc bập bênh, chiếc cầu uốn lượn được thiết kế riêng
nhằm tăng điều chỉnh tiền đình. Hồ phun nước trị liệu, những trái banh có
gai giúp trẻ cải thiện xúc giác. Đó còn là phương pháp ăn cơm gạo lứt để trẻ
không phải nhăn mặt đối phó những cơn táo bón dai dẳng thường gặp...

7


Đến khi trẻ có tiến triển tốt sẽ được học chữ, làm toán, vẽ tranh để nhanh
chóng được ra học tập, hòa nhập với bạn bè ở các trường bình thường bên
ngoài”. Hiện giờ con ông cũng đang theo học tại trường bình thường1. Hay
như hành trình chiến đấu gian nan của chị Lê Thị Phương Nga khi đứa con
trai mình bị tự kỷ chị đã lặn lội sang tận Mỹ, tìm đến cơ sở trị liệu nổi tiếng
của bác sĩ Glen Doman học phương pháp điều trị. Quá trình này được chị viết
rất rõ trong quyển sách “Đưa con trở lại thiên đường” – Nhà xuất bản Phụ nữ
(2008). Còn rất nhiều phương pháp khác như RDI, ABA/VB, TEACCH,
BIO… nhưng không thể khẳng định một cách chắc chắn rằng phương pháp
này có hiệu quả hay không hiệu quả, bởi nó phu ̣thuộc vào việc cha mẹ đã làm
gì cùng con ở những phương pháp đó.

Thực tế cho thấy, cha mẹ là người có vai trò quyết định lựa chọn các
phương thức can thiệp cho trẻ. Cha mẹ thường được xem như những người
đồng trị liệu cho trẻ tự kỷ [40]. Họ là người đưa ra những quyết định có liên
quan đến đứa con tự kỷ của họ như: học ở đâu, học như thế nào, phương pháp
nào, cách thức thực hiện ra sao, ăn uống, sinh hoạt trong gia đình và ngoài xã
hội của trẻ. Khi lựa chọn phương thức can thiệp cho trẻ, cha mẹ cũng có thể bị
ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố như: hoàn cảnh gia đình, kinh tế, khu vực sống
(nơi đó có nhiều trung tâm hay giáo viên can thiệp hay không), tác động của
những người xung quanh (ông bà, anh em họ hàng, hàng xóm, đồng nghiệp,
v.v.).
Ngoài ra, với kinh nghiệm cá nhân khi đi dạy trẻ tự kỷ, tôi có cơ hội
được tiếp xúc cha mẹ của trẻ tự kỷ. Tôi thấy rằng các bậc phụ huynh đều có
chung mong muốn là con mình có thể được can thiệp bằng phương pháp tốt
nhất và hiệu quả nhất. Vì vậy, trong khuôn khổ một luận văn khoa học, chúng
tôi quyết định nghiên cứu đề tài: “Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa
chọn phương thức can thiệp của cha mẹ có con tư ̣ky”.
1

Theo “Nỗi niềm bác sĩ có con tự kỷ” – Vnexpress, ngày 20/9/2013

8


2.

Mục đích nghiên cứu

Nghiên cứu này được thực hiện nhằm tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến
quyết đinḥ lưạ choṇ phương thưc can thiêp ̣ cua cha me ̣co con tư ̣ky
đưa ra nhưng giai phap giúp cha me ̣có con tự kỷ lưạ ch

̃̃
trị, can thiệp phù hợp và có hiệu quả nhất với trẻ, góp phần đưa ra cách hỗ trợ
và hướng dẫn các bậc cha mẹ trong các quyết định lập kế hoạch điều trị cho
trẻ rối loạn phổ tự kỷ.
3.

Câu hỏi nghiên cứu
- Thực trạng việc cha mẹ lựa chọn phương thức can thiệp cho con tự kỷ
hiện nay như thế nào?
- Những yếu tố nào ảnh hưởng tới việc cha mẹ lựa chọn phương thức
can thiệp cho con?
- Việc lựa chọn các phương thức các phương thức can thiệp có liên
quan và có thể được dự đoán bởi các yếu tố nào?

4.

Nhiệm vụ nghiên cứu

4.1. Nhiêṃ vu ̣nghiên cứu lý luận
Tìm đọc, tổng hợp và hệ thống các lý thuyết liên quan đến đề tài như
rối loạn phổ tự kỷ, các phương thức can thiệp, các yếu tố ảnh hưởng đến
quyết định lựa chọn phương thức điều trị cho con, v.v.
4.2. Nhiêṃ vu ̣nghiên cứu thưc ̣ tiễn
Thiết kế , xây dựng công cụ nghiên cứu là bảng hỏi , tiến hành điều tra,
thu thập thông tin , tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn
phương thức can thiệp của cha mẹ có con tự kỷ phân tích và xử lý số liệu thu
thập được.
5. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
5.1. Đối tượng nghiên cứu: Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn
phương thức can thiêp ̣ của cha me ̣cócon tư ̣kỷ

5.2. Khách thể nghiên cứu: Cha mẹ có con tự kỷ

9


5.3. Phạm vi nghiên cứu : Nghiên cứu đươ ̣c tiến hành choṇ mâũ ở 150 cha
mẹ và người chăm sóc trẻ tự kỷ tại Hà Nội , Hải Phòng, Bắc Ninh, Ninh Binh ̀,
Thanh Hóa. Thời gian: từ tháng 12/2014 đến tháng 11/2015.
6. Phƣơng pháp nghiên cứu
6.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận: Phương pháp này đươc ̣ sử dung ̣ đểhê ̣
thống laịcơ sởlýthuyết, đồng thời thu thập và phân tích tài liệu cũng như các
công trình nghiên cứu có liên quan, tìm hiểu các nghiên cứu đã có về rối loạn
phổ tự kỷ, các yếu tố ảnh hưởng đến việc quyết định lựa chọn phương thức can
thiệp của cha mẹ cho con bị tự kỷ.
6.2. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi : Tham khảo tài liệu , xây dựng
bảng hỏi nhằm điều tra về các yếu tốảnh hưởng cũng như mức độ ảnh hưởng
của các yếu tố này đến quyết đinḥ lưạ choṇ phương thức can thiêp ̣ của cha mẹ
có con mắc chứng tự kỷ.
6.3. Phương pháp thống kê toán học: Từ số liệu thu được khi khảo sát thực
tế, chúng tôi sẽ tiến hành tổng hợp, mã hóa, xử lý dữ liệu, và phân tích kết quả
thông qua phần mềm SPSS nhằm trả lời cho các câu hỏi nghiên cứu.
7. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, danh mục tài liệu tham
khảo và các phụ lục, luận văn được trình bày trong 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận: sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề, các khái
niệm cơ bản của luận văn.
Chương 2: Tổ chức và phương pháp nghiên cứu
Chương 3: Kết quả nghiên cứu

10



CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề
1.1.1. Nghiên cứu vềtư ̣ky/ rối loạn phổ tự ky
1.1.1.1. Các nghiên cứu trên thế giới
Thuâṭngữ “Autism – Tư ̣kỷ” đươc ̣ đưa ra bởi nhàtâm lýhoc ̣ người Thụy
Sỹ Paul Eugen Bleuler (1859 – 1939). Ông làngười đầu tiên dùng từ này để
mô tả chứng bệnh “mất liên hê ̣thức tế” ở các b ệnh nhân người lớn tâm thần
phân liêṭ[30]
Đến năm 1943, bác sỹ tâm thần nhi khoa Leo Kanner chính thức nhận
xét và mô tả . Sau đó, vào năm 1944 có sự trùng hợp kỳ lạ là bác sỹ nhi khoa
Hans Asperger taịĐức cũng mô tảnhững triê ̣u chứng tương tư ̣màvềsau goị là
hội chúng Asperger . Cả Kanner và Asperger không biết gì về nghiên cứu
của nhau mà cùng đặt tên cho chứng tâm thần kỳ lạ này là “Autism”, từ chữ
Hy Lap ̣ “Auto” là “tư ̣chỉ” vềcái tôi . Nghiên cứu của Asperger vì xuất bản
trong thơi thếchiến thư II va bằng ti ếng Đưc nên thếgiơi không biết gi vềtai
̃̀
liêụ cua ông va tài liệu này đươc ̣ dicḥ sang tiếng Anh năm 1991.
̃̉

Mô ta khơi đầu cua Kanner chu tâm vao tinh cô lâp ̣ về
̃̉
trẻ tự kỷ , ông viết: “Ngay từ đầu trẻcósư ̣tư ̣kỷ, đơn đôc ̣ như bất cứ khi nào
có thể được thì trẻ làm ngơ, bất kể, gạt bỏ tất cả những gì đến từ bên ngoài”
Ông ghi nhâṇ la tre co khuynh hương thich làm các hành vi lặp đi lặp
̃̀
lại, nỗ lưc ̣ duy trit̀ inh̀ trang ̣ sẵn cótrong nhiều măṭthứ tư ̣những viêc ̣ xảy ra
trong ngày , cách xếp đặt các vật , và Kanner gọi đó là ước muốn mọi việc

đươc ̣ giữnguyên . Cùng với tính kỳ lạ ấy ông còn ghi nhận việc trẻ có khả
năng la ̣thường như giỏi toán , nhạc, trí nhớ tài tình…Có trẻ nhớ và đọc lại tất
cả những trang trong bộ bách khoa từ điển.

11


Giống như Kanner , ông Asperger cho rằng hôịchứng găp ̣ ởtrẻnh ỏ là
do khiếm khuyết căn bản vềmăṭgiao tiếp xa ̃ hôị . Ông nêu ra viêc ̣ trẻit ́ chiụ
nhìn vào mắt người khác , ít thông cảm , yếu kém vềmăṭliên lac ̣ không bằng
lời như chỉtay, có giọng nói nặng nề, đơn điêụ, rất đỗi si mê những đềtài như
thểthao , thời tiết vàchống đối đáng kểviêc ̣ thay đổi . Dâũ vâỵ hôịchứng
Asperger không cóviêc ̣ trit̀ rê đ ̣ áng kểvềsư ̣phát triển ngôn ngữhay tri thức
nhưng cókhiếm khuyết vềcử đông ̣ tổng quát vàtin h tế. Môṭđiểm màhôị
chứng Asperger khác với chứng tư ̣kỷlàngười tư ̣kỷkhông nhất thiết cócử
chỉ vụng về2.
Bruno Bettelheim, bác sĩ nhi khoa người Mỹ, nghiên cứu trẻ mà ông
cho là tự kỷ. Ông tuyên bố rằng vấn đề ở trẻ là do “người mẹ tủ lạnh”. Tức là
người mẹ không vỗ về, không quan tâm, không chăm sóc cho trẻ lúc còn nhỏ.
Vì vậy trẻ thiếu đi sự quan tâm chăm sóc, yêu thương. Nhưng quan điểm này
của Bruno đã bị Bernard Rimland là một nhà tâm lý học và phụ huynh có con
mắc chứng tự kỷ phản đối, Bernard cho rằng nguyên nhân bệnh tự kỷ của con
trai mình không phải là do người mẹ tủ lạnh hoặc kỹ năng làm cha mẹ của vợ
mình. Vì vậy mà năm 1964, Bernard Rimland đã cho xuất bản cuốn sách “Tự
kỷ trẻ sơ sinh hội chứng và tác động của nó đối với một lý thuyết thần kinh
3

của hành vi” để nói về vấn đề này .
Nhưng tận đến những năm 70 của thế kỷ XX, tự kỷ mới được biết đến
nhiều hơn. Vào đầu những năm 80 của thế kỷ XX các quỹ đầu tư cho giáo dục

và điều trị cho trẻ em tâm thần mới bắt đầu được hình thành tại Mỹ. Trong
những giai đoạn đầu tiên này nhiều bậc cha mẹ vẫn còn lẫn lộn “tự kỷ” với
“chậm phát triển tâm thần” và “rối loạn tâm thần”.
Đến nay, đa ̃cóthêm nhiều những công trinh ̀ chuyên sâu nghiên cứu về
tư ̣kỷ, các nghiên cứu chú ý đến nhiều khía cạnh khác nhau như kỹ năng xã
2

Hiểu vềtư ̣kỷ (2001) – Tài liệu do nhóm trương tr ợ phụ huynh Việt Nam có con Khuyết tật và chậm
phát triển taịNSW, Úc Châu thực hiện
3
Autism Awareness Campaign UK, 2012.
/>
12


hôị, hỗtrơ ̣can thiêp ̣ taịtrường hoc ̣ , can thiêp ̣ dưạ trên bằng chứng , can thiêp ̣
sớm, v.v. Nhiều công trinh̀ đươc ̣ xuất bản thành sách như

: cuốn sách

“Asperger Syndrome and Difficult Moments: Practical Solutions for
Tantrums, Rage, and Meltdowns” (Tạm dịch: “Hôị chứng Asperger và những
giờ phút khókhăn, những biêṇ pháp thiết thưc ̣ giúp đương đầu với những cơn
giâṇ dữ, thịnh nộ và khóc dữ dội” ) của Brenda Smith Myles vàJack
Southwick (1999), viết riêng cho cac chuyên viên cung như phu ̣huynh
dung tâp ̣ trung đưa ra cac biêp ̣ phap thiết thưc ̣ giup đương đầu vơi nhưng
̃́
thách thức hằng ngày mà những người mắc hội chứng Asperger và gia đìn h
găp ̣ phải. [35].
1.1.1.2. Các nghiên cứu ở Việt Nam


về

Việt Nam , trong hơn một thâp ̣ kỷqua đa ̃córất nhiều nghiên cứu

rối loạn phổ tư ̣kỷ. Từ năm 2008 – 2010, tác giả Nguyêñ Thi Hương ̣ Giang ,
Bênḥ viên nhi Trung ương đa ̃nghiên cứu mô ṭ sốđăc ̣ điểm lâm sàng của trẻtư ̣
kỷ từ 18 tháng đến 36 tháng tuổi. Kết quảnghiên cứu cho thấy tỉlê ̣trẻnam mắc
chứng tư ̣kỷnhiền hơn trẻ là nữ(6,4/1). Tỉ lệ trẻ tự kỷ ở mức độ nặng cao
(85,7%). Khiếm khuyết vềchất

lương ̣ quan hê ̣như : không giao tiếp mắt ,

không biết gâṭđầu hoăc ̣ lắc đầu khi đồng ýhoăc ̣ phản đối

, thích chơi một

mình, không biết khoe khi đươc ̣ đồvâṭ , không đáp ứng khi đươc ̣ goịtên .
Khiếm khuyết vềchất lương ̣ giao tiếp : phát ra một chuỗi âm thanh khác
thường, không biết chơi giảvờ. Có hành vi bất thường: thích một loại đồ chơi
hoăc ̣ đồvâṭnào đó, thích quay bánh xe , thích đi nhón chân . Các bất thường
câṇ lâm sàng như : nồng đô ̣canxi trong máu giảm (56,8%), điêṇ naõ đồcó
sóng bất thường (55,7%) [9].
Tác giả Hoàng Thi Ý Nhi taịbênḥ viêṇ điều dưỡng – phục hồi chức năng
Thừa Thiên Huếđa b̃ ước đầu đánh giáthưc ̣ trang ̣ bênḥ nhi tư ̣kỷđiều tri ̣ tại
bệnh viện điều d ưỡng – phục hồi chức năng Thừa Thiên Huế năm 2008 –
2010. Theo kết quảnghiên cứu thic̀ ómôṭsốđăc ̣ điểm chung như : nhóm bệnh

13



nhi 3-6 tuổi chiếm tỉlê ̣cao nhất , trẻ nam nhiều hơn trẻ nữ , trẻ sống ở thành
phốnhiều hơn ởnông thôn (84,78%), lý do chủ yếu khiến gia đình đem trẻ đi
khám là chậm nói (69,56%). Vềtriêụ chứng lâm sàng vàcác mức đô ̣ : nhóm
triêụ chứng lâm sàng thường găp ̣ làgiao tiếp mắt kém , trẻ bị tự kỷ mức độ
năng ̣ nhiều hơn ởmức độ trung bình nhẹ [20].
Năm 2011 – 2012, tác giả Đào Thi Thụ Thủy và cộng sự đa ̃nghiên cứu
hành vi ngôn ngữ của trẻ tự kỷ 5- 6 tuổi. Kết luâṇ mà nghiên cứu đưa ra làtrẻ
tư ̣kỷcókhảnăng hòa nhâp ̣ tốt nếu trẻcóhành vi ngôn ngữtốt. Do vâỵ, nhóm
nghiên cứu đưa ra môṭsốkhuyến nghi trong ̣ viêc ̣ can thiêp ̣ hành vi ngôn ngữ
cho trẻtư ̣kỷvềgiáo duc ̣, những điều cần thiết khi can thiêp ̣ hành vi ngôn ngữ
cho trẻtư ̣kỷ, những chúývềmôi trường h ọc tập và phát triển kỹ năng chơi .
Bên canḥ đó, nhóm cũng đề xuất cần thông qua các buổi tập huấn để giúp giáo
viên, cha me ̣hiểu vềtầm quan trong ̣ của viêc ̣ daỵ hành vi ngôn ngữcho
trẻ để giúp trẻ tự kỷ có khả năng hòa nhâp ̣ công ̣ đồng ngay tư lưa tuổi mầm
non [27].
Trong một nghiên cứu khác được thưc hiển bởi tác giả Phạm Trung
Kiên (2013). Kết qua nghiên cưu cho thấy
̃̉
Nguyên phat hiêṇ đươc ̣
̃́
(nam:nữ) là 3,7:1. Tỉ lệ tự kỷ giảm dần từ khu vực trung tâm thành phố(0,66%),
phường thuôc ̣ thành phố (0,45%), xã thuộc thành phố (0,25%), xã thuộc huyện
(0,23%). Các biện pháp can thiệp là PECS, can thiêp ̣ hành vi, ngôn ngữtri liệụ.
Sau 6 tháng can thiệp, các dấu hiệu tự kỷ có thuyên giảm . Tuy nhiên, chó có
quan hê x̃ a h̃ ôị, giao tiếp cólời, cảm xúc và hành vi thay đổi có ý nghĩa ; điểm

CARS vàtỉlê ̣tư ̣kỷnăng ̣ cogiảḿ nhưng chưa có ý nghĩa[16].
Tác giả Nguyêñ Thi Hương ̣ Giang (2012) nghiên cứu phát hiêṇ sớm tư ̣
kỷ bằng M-CHAT 23, đăc ̣ điểm dicḥ tê ̃– lâm sàng vàcan thiêp ̣ sớm phuc ̣ hồi

chức năng cho trẻtư ̣kỷđa ̃đưa ra kết luâṇ : M-CHAT 23 là bộ công cụ có giá

14


trị trong sàng lọc phát hiện sớm tự kỷ có độ nhậy là

74,4% và độ đặc hiệu

99.9%, xác địch được tỷ lệ hiện mắc tự kỷ tại Thái Bình là 0,46% [10].
Tác giả Nguyêñ Thi Thanḥ (2014) tiến hành nghiên cứu về biêṇ pháp
phát triển kĩ năng giao tiếp cho trẻ tự kỷ
thấy tre tư k ̣ y la nhưng tre châṃ trễ trong ngôn ngư noi hoăc ̣ ngôn ngư noi
̃̉
khác thường ; giao tiếp va tương tac kem , có những hành v i râp ̣ khuôn , đinḥ

̃̉ ̀

̃̀

hình, khả năng tư duy trưu tương ̣ kem
̃̀
nhau nhưng cómôṭđăc ̣ điểm chung làkhókhăn vềgiao tiếp . Đồng thời, bằng
kết qua thưc ̣ nghiêṃ
̃̉

cưu va đềxuất trong luâṇ an la môṭhếthống liên hoan
̃́

̃̀


khoa hoc ̣, đô ̣tin câỵ, tính khà thi và hiệu quả cao trong điều kiện của nước ta
hiêṇ nay. Đểgiup tre tư ̣ky phat triển ky năng gi ao tiếp rất cần cac biêṇ phap
̃́
tác động của giáo viên phù hợp và bên cạnh đó cần có sụ phối hợp đồng bộ
của gia đình – nhà trường – xã hội [26].

Ngoài ra, còn có một số nghiên cứu khác liên quan đ
Văn Công va Vũ Thị Minh Hương (2011) vơi nghiên cưu về chẩn đoán tre tư
̃̀
kỷ hiện nay, Nguyêñ Nư Tâm An (2012) vơi nghiên cưu về môṭsốvấn đềcơ
bản trong chẩn đoán rối loạn phổ tự kỷ
cưu về nhâṇ thưc cua trẻ tự kỷ.
̃́

̃́

Năm 2004, cuốn sach “Tư ̣ky – Nhưng thiên thiền bấ

Lê Khanh, được xem như la môṭcẩm nang cần thiết cho cac nha tâm ly
dục và các bậc phụ huynh tìm hiểu về tình trạng tự kỷ , môṭhôịchứng vềtâm lý
sống khép kín, từ chối moịmối quan hê ̣ với những người xung quanh . Qua
đócóthểtim̀ ra môṭđinḥ hướng tốt hơn trong viêc ̣ chăm sóc , giáo dục trẻ
[14].
Năm 2010, tác giả Lê Khanh xuất bản tiếp cuốn sách : “Phòng
tránh và
tránh và can thiệp sớm rối nhiễu tâm lý trẻ em ”. Thông qua cuốn sách này ,
tác giả đã đưa ra rất nhiều phương pháp can thiệp và hỗ trợ trẻ tự kỷ.

15



Năm 2011, Trung tâm nghiên cứu Giáo duc ̣ vàChăm sóc trẻem đa ̃cho
xuất ban bô s ̣ ach danh cho cac đối tương ̣ khac nhau như : Nhưng điều cần biết
̃̉

vềhôịchưng tư ̣ky
̃́
dục trẻ mắc hội chứng tự kỷ
chuẩn đoan đanh gia vềhôịchưng tư ̣ky
̃́
hướng đến các đối tương ̣ khác nhau, vai tròkhác nhau nhưng cùng chung muc ̣
đich́ làcósư ̣ nhiền nhâṇ, hiểu biết đúng đắn vềtrẻtư ̣ kỷ. Từ đó, có thể hỗ trợ
môṭcách tốt nhất vàtoàn diêṇ các măṭphát triển của trẻ.
Năm 2014, Phạm Toàn và Lâm Hiến Minh đã xuấn bản cuốn sách
“Thấu hiểu và hô ̃trơ t ̣ rẻtư ̣kỷ”, đem đến những thông tin hữu ich́ cho các bâc ̣
cha mẹ, các giáo viên và người đang chăm sóc trẻ tự kỷ , mà còn với các bác
sỹ, chuyên viên tâm lýđang từng ngày đồng hành vàmang đến sư ̣tiến bô ̣cho
các trẻ [29].
1.1.2. Những nghiên cứu vềphương thức can thiêp ̣ cho trẻ tự ky
1.1.2.1. Các nghiên cứu trên thế giới
Phương thức can thiệp bao gồm việc sử dụng các phương pháp và cách
thức điều trị, can thiệp cho trẻ tự kỷ. Hiện nay, trên thế giới, nhiều phương pháp
điều trị, giáo dục và can thiệp đối với trẻ tự kỷ đã được xây dựng và ứng dụng.

Đã có rất nhiều những công trình nghiên cứu để có thể đưa ra được
những phương pháp điều trị cho trẻ tự kỷ như phân tích hành vi ứng dụng
(ABA), thời gian chơi dưới sàn (Floortime), hệ thống giao tiếp thông qua trao
đổi hình ảnh (PECs), can thiệp phát triển quan hệ xã hội (RDI), Điều trị và
giáo dục cho trẻ tự kỷ và các khuyết tật về giao tiếp (TEACCH), âm ngữ trị

liệu và nhiều phương pháp khác [51]. Ngoài những phương pháp trên còn rất
nhiều những phương pháp khác được liệt kê như mô hình can thiệp sớm
Denver (ESDM) là một phương pháp điều trị lấy sự quan hệ giao tiếp và mỗ
phát triển làm nền tảng và sử dụng những kỹ thuật dạy của ABA; Mô hình
SCERTS– giao tiếp xã hội/điều tiết cảm xúc/hố trợ tại chỗ; Phương pháp hoạt

16


động trị liệu (OT); Phương pháp điều hòa cảm giác – SI; Đào tạo kỹ năng xã
hội [50]. Green và cộng sự (2006) đã tiến hành một cuộc khảo sát để xác định
cha mẹ của trẻ tự kỷ đang sử dụng phương pháp điều trị nào cho con. Tính
trung bình các bậc cha mẹ sử dụng bảy phương pháp điều trị khác nhau. Âm
gữ trị liệu là phương pháp can thiệp thường gặp nhất, tiếp theo là lịch trình
trực quan, điều hòa cảm giác, và phân tích hành vi ứng dụng. Ngoài ra, 52%
các bậc cha mẹ đã và đang sử dụng ít nhất một loại thuốc để điều trị cho con
của họ, 27% thực hiện chế độ ăn kiêng đặc biệt, và 43% sử dụng các chất bổ
sung vitamin cho con [38].
Tuy vậy, nhiều nghiên cứu lại đưa ra một định hướng mới là sử dụng
những phương pháp điều trị dựa trên bằng chứng – nghĩa là những phương
pháp đã được chứng minh có hiệu quả với hầu hết trẻ tự kỷ [48]. Ngoài những
yếu tố cần trong quá trình can thiệp là đứa trẻ, nhà trị liệu/can thiệp thì yếu tố
đủ ở đây là gia đình. Trong đó, phụ huynh một phần của quá trình điều trị, xây
dựng dựa trên lợi ích của đứa trẻ, thúc đẩy lòng tự trọng và cung cấp một lịch
trình dự đoán được [51].
1.1.2.2. Các nghiên cứu ở Việt Nam
Ở Việt Nam, có rất nhiều phương pháp trong và ngoài nước được đem
ra sử dụng, nhưng chỉ có một số ít được nghiên cứu ở Việt Nam được nghiên
cứu, được đánh giá là có hiệu quả cụ thể. Với phương pháp TEACCH – đây là
phương pháp được đánh giá là hữu hiệu trong can thiệp cho trẻ tự kỷ. Sự cải

thiện về nhận thức, hành vi và giao tiếp là những kết quả thu được trong quá
trình thực nghiệm ở tất cả các trẻ. Điều qua trọng mà phương pháp TEACCH
hướng đến là sự độc lập trong hoạt động cho trẻ tự kỷ và những kỹ năng thích
ứng giúp cho các em hòa nhập với môi trường học tập và cuộc sống xung
quanh. Giáo viên và phụ huynh tham gia vào quá trình thử nghiệm đều khẳng
định rằng TEACCH không phải là một phương pháp khó sử dụng [2].

17


Với phương pháp PECS – hệ thống giao tiếp thông qua trao đổi hình ảnh
cũng được nghiên cứu và đưa vào sử dụng tại Khoa tâm bênh – Bệnh viện Nhi
trung ương. Kết quả thực tế đã chỉ ra rằng: sau 6 tháng dạy trẻ tự kỷ bằng
phương pháp PECS thì trẻ tiến bộ rõ ở các lĩnh vực chú ý chung, giao tiếp
mắt, tăng hiểu lời, phát âm từ và cử chỉ điệu bộ nhiền hơn, tuy nhiên hành vi
tăng động chưa cải thiện rõ. Yếu tố góp phần vào tiến triển tốt lên ở trử là
91,1% phụ huynh đã hiểu đúng về phương pháp và 84,4% đã thấy được lợi
ích của PECS nên đã tích cực dạy trẻ theo phương pháp này. Nhiều phụ huynh
còn thiếu về thời gian dạy trẻ và khó khăn về phương pháp dạy con
[18].
Ngoài ra, còn rất nhiều các phương pháp khác vẫn được mọi
người sử
dụng: như bấm huyệt, truyền năng lượng, cúng bái…
Nhìn chung, có rất nhiều phương pháp điều trị, giáo dục, can thiệp cho
trẻ tự kỷ ở trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng, nhưng chúng ta có
thể phân thành những nhóm cụ thể như sau: nhóm các phương pháp y – sinh
học; nhóm điều trị phân tâm; nhóm can thiệp giáo dục. Trong đó, can thiệp
giáo dục bao gồm can thiệp hành vi, can thiệp phát triển, can thiệp dựa trên trị
liệu, can thiệp tích hợp và can thiệp thông qua hỗ trợ gia đình. Đây được xem
là hướng can thiệp hiệu quả nhất [28].

1.1.3. Những nghiên cứu vềcác yếu tốảnh hưởng
1.1.3.1. Các nghiên cứu trên thế giới
Trên thế giới, hiện nay các nhà nghiên cứu cũng đang quan tâm hơn đến
các yếu tố ảnh hưởng đến cha mẹ có con tự kỷ. Trong một nghiên cứu khảo
sát trên phụ huynh của trẻ và thấy rằng liệu pháp hành vi là phương pháp điều
trị thường xuyên được sử dụng nhất. Hầu hết các điều trị khác là ngôn ngữ trị
liệu và liệu pháp tâm lý. Phụ huynh có nhiều niềm tin hơn vào mức độ nghiêm
trọng của các rối loạn có nhiều khả năng sẽ sử dụng các phương pháp điều trị
giáo dục, hành vi hoặc liệu pháp các kỹ năng xã hội, như TEACCH hoặc
PECS. Ngược lại, phụ huynh tin nhiều hơn trong việc kiểm

18


soát cá nhân giảm tỷ lệ sử dụng phương pháp điều trị trao đổi chất, đặc biệt là
chế độ ăn uống đặc biệt và bổ sung các loại vitamin . Kết quả nghiên cứu
cũng cho thấy phụ huynh có những biểu hiện cảm xúc tiêu cực cao hơn thì ít
có khả năng sử dụng hơn các phương pháp can thiệp giáo dục, đặc biệt là
PECS. Về mặt giới tính, nam giới thường có khả năng lựa chọn sử dụng liệu
pháp hành vi nhiều hơn nữ giới. Tuổi và số năm giáo dục không liên quan đến
bất cứ phương pháp điều trị nào [34].
Một nghiên cứu khác về tìm hiểu việc lựa chọn điều trị của cha mẹ có
trẻ bị rối loạn phổ tự kỷ (ASD), chủ yếu giải quyết câu hỏi về tỷ lệ phổ biến
của phương pháp điều trị nào đó. Rất ít nghiên cứu xem xét các yếu tố ảnh
hưởng đến quyết định điều trị của cha mẹ của trẻ bị tự kỷ. Trong nghiên cứu
này, 18 cha mẹ của trẻ tự kỷ đánh giá các phương pháp điều trị theo sự hiểu
biết của họ về các phương pháp điều trị và mức độ hiệu quả họ tin rằng
phương pháp đó mang lại [36].
Có rất ít thông tin về việc làm thế nào và tại sao cha mẹ của trẻ có rối
loạn phổ tự kỷ (ASD) đưa ra quyết định liên quan đến nhiều phương pháp

điều trị có sẵn để sử dụng cho con của họ. Do thiếu các thông tin sẵn có liên
quan đến hiệu quả điều trị, câu trả lời có thể có khả năng là xuất phát từ niềm
tin của cha mẹ về sự phát triển trẻ, những lý giải về các triệu chứng của ASD,
và kinh nghiệm của họ với việc ra các quyết định điều trị chịu ảnh hưởng bởi
hệ thống y tế. Nghiên cứu này của Mandell, D. S., & Novak, M. (2005) đã
xem xét vấn đề này đặt trong bối cảnh ảnh hưởng của văn hóa [44].
Nghiên cứu cho thấy nhiều triệu chứng, niềm tin của các gia đình về
các nguyên nhân và tiên lượng của bệnh tự kỷ có thể ảnh hưởng đến quyết
định điều trị của họ cho trẻ.
Niềm tin về quá trình diễn biến của chứng tự kỷ cũng có thể ảnh hưởng
đến quyết định điều trị. Ví dụ, các gia đình tin rằng tự kỷ là một tình trạng có
thể chữa được có thể làm theo một phác đồ điều trị được thiết kế để chữa trị

19


các rối loạn. Nếu triệu chứng không được cải thiện tốt hơn, họ có thể trở nên
thất vọng và chuyển đổi hoặc thêm phương pháp điều trị [44].
Ngoài ra, nghiên cứu của Hall (2011) cho rằng: nhiều bậc cha mẹ lựa
chọn để điều trị con của họ bị rối loạn phổ tự kỷ (ASD) với phương pháp điều
trị bổ sung và thay thế. Phương pháp điều trị bổ sung và thay thế như: chế độ
ăn kiêng Gluten và Casein, ô - xi cao áp, thực phẩm chức năng, bổ sung
vitamin B6, B12, ma-giê, giải đôc thủy ngân, liệu pháp âm nhạc, v.v. Trong
nghiên cứu này, các yếu tố góp phần vào quyết định của cha mẹ để điều trị
cho con của họ với phương pháp điều trị bổ sung hoặc thay thế đã được kiểm
tra thông qua việc sử dụng của một cuộc khảo sát trực tuyến. Thông tin liên
quan về tác động của các đặc điểm của cha mẹ, các triệu chứng về hành vi của
trẻ, đặc điểm của phương pháp điều trị bổ sung và thay thế cụ thể được phân
tích. Kết quả cho thấy mối quan hệ có ý nghĩa thống kê giữa mức độ nghiêm
trọng của các triệu chứng với việc có phương pháp điều trị đã thử trong quá

khứ, và phương pháp điều trị hiện đang sử dụng . Ngoài ra, một số phương
pháp điều trị cụ thể đã được thử trong quá khứ và phương pháp hiện đang
được sử dụng có tương quan với mức độ của các triệu chứng. Mức độ nghiêm
trọng của các triệu chứng không phải là yếu tố dự đoán của tổng số phương
pháp điều trị bổ sung và thay thế được sử dụng. Trình độ học vấn và tình trạng
hôn nhân của cha mẹ là yếu tố dự đoán cho việc sử dụng các phương pháp
điều trị bổ sung và thay thế. Ngoài ra, những người có trình độ sau đại học có
nhiều khả năng để sử dụng các phương pháp điều trị bổ sung và thay thế
nhiều hơn so với những người học một số trường đại học. Người trả lời đã lập
gia đình có nhiều khả năng để sử dụng các phương pháp điều trị bổ sung và
thay thế hơn so với những người đã ly dị. Kết quả chỉ ra rằng khả năng tiếp
cận và chấp nhận phương pháp điều trị là yếu tố dự đoán của việc sử dụng các
phương pháp điều trị bổ sung và thay thế [40].
1.1.3.2. Các nghiên cứu ở Việt Nam

20




Việt nam, có nghiên cứu cũng quan tâm đến lo lắng của cha mẹ Việt

Nam với các vấn đề phát triển tâm lý của trẻ. Kết quả nghiên cứu cho thấy
những lo lắng của cha mẹ phản ánh rất rõ các yếu tố văn hó Việt Nam, theo
các giá trị truyền thông như tôn trọng/nghe lời người lớn, thứ bậc trong gia
đình, các khái về tình yêu tình dục hay các giá trị về học hành, bằng cấp. Các
lo lắng của cha mẹ tập trung nhiều vào vấn đề hành vi của trẻ [19]. Trong luận
văn nghiên cứu Nguyễn Thị Quyên có quan tâm đến tâm trạng của cha mẹ có
con tự kỷ. Tâm trạng của cha mẹ có con tự kỷ được nghiên cứu qua tâm trạng
chung và ba khía cạnh cụ thế là: tâm trạng về bản thân, tâm trạng về gia đình

và tâm trạng về xã hội của họ. Trong đó, tâm trạng về gia đình có xu hướng
tích cực, tâm trạng về bản thân và tâm trạng về xã hội có xu hướng tiêu cực.
Khi khảo sát sự tương quan giữa các yếu tố kinh tế, địa vị xã hội và mối quan
hệ trong gia đình đến tâm trạng của cha mẹ có con tự kỷ thì yếu tố kinh tế (thu
nhập) có ảnh hưởng tương đối mạnh [22].
Một nghiên cứu khác về sự thích ứng của cha mẹ có con tự kỷ cho thấy
phần lớn sự thích ứng với hoàn cảnh có con tự kỷ của cha mẹ Hà Nội là trung
bình. Có cha mẹ khó thích ứng và có một sô thì thích ứng tốt với hoàn cảnh có
con tự kỷ. Trong đó, quá trình thích ứng của cha mẹ ở mặt thái độ - cảm xúc
cũng mang tích cực và ở mức trung bình. Còn quá trình thích ứng về mặt hành
vi bao gồm gây khó khăn cho các cha mẹ, thì lại có sự thích ứng thấp. Các
yếu tố ảnh hưởng đến quá trình thích ứng với hoàn cảnh có con tư kỷ rất đa
dạng như học vấn, khả năng chịu áp lực, sự hy vọng và mong đợi về đứa con,
giới tính của trẻ, tuổi tác [8].
Hiện nay các đề tài nghiên cứu liên quan đến tự kỷ khá nhiều, có sự đầu tư
và mang tính ứng dụng, bởi vì đây là đề tài mới mẻ đối với chúng ta. Tuy nhiên
những nghiên cứu liên quan đến các yếu tố ảnh hưởng bên trong/bên ngoài có tác
động đến cha mẹ có con tự kỷ thì đang rất hạn chế và gần như chưa có.

1.2. Một số vấn đề lý luận tự kỷ/ rối loạn phổ tự kỷ

21


1.2.1. Khái niệm
Thuâṭngư “Autism” bắt nguồn tư chư Hi Lap ̣
̃̃

cái tôi . Khi đươc ̣ dicḥ sang Tiếng Viêṭ ,
thuâṇ ngư như: Tư ̣ky, tư ̣toa hay tư ̣bế. Sau đo


̃̃

Spectrum Disorder) nghĩa là hội chứng tự kỷ hay rối loạn phổ tự kỷ
nhiều cac khai niêṃ khac nhau vềtư

̃́

Quan niêṃ cua Bleuler (1911): “Tư ̣ky la kh
ngươi bênh tâm thần phân liêṭkhông con liên hê
̀̀
mà sống với thế giới của riêng mình
riêng minh , bênh nhân chia cắt vơi thưc ̣ tếbên ngoai va lui về
̀̀

trong, khép mình trong ham muốn riêng và tự mãn” [6].

Theo quan điểm cua Kanner (1943): “Tư ̣ky
môṭ sốtre em tư luc mơi bắt đầu cuôc ̣ sống , triêụ chưng
̀̉

nhưng trẻ này không có khả năng trong việc thiết lập các mối quan hẹ bình
̀ ̃
thương vơi nhưng ngươi khac va hanh đông ̣ môṭ cach binh thương vơi cac
̀̀

tình huống từ lúc chúng bắt đầu cuộc sống”

̀́


Năm 1964, Benrnard Rimland va môṭsốnha
kỷ là do những thay đổi của cấu trúc lưới trong bán cầu não trái, hoăc ̣ do những
thay đổi vềsinh hóa vàchuyển hóa những đối tương ̣ na.̀yDo đó, những trẻtư ̣kỷ
không cókhảnăng liên kết các kích thích thành kinh nghiệm của bản thân ;
không giao tiếp đươc ̣ vithiếù khảnăng khái quát hóanhững điều cu ̣thể[26].
Năm 1996, từ điển bách khoa Columbia cho rằng : Tư ̣kỷlàmôṭkhuyết
tâṭphát triển cónguyên nhân từ những rối loaṇ thần kinh ảnh hưởng đến chức
năng cơ bản của naõ bô ̣. Tư ̣kỷđươc ̣ xác đinḥ b ởi sư ̣phát triển không binh̀
thường vềkỹnăng giao tiếp, kỹ năng tương tác xã hội và suy luận. Nam nhiều
gấp 4 lần nữ. Trẻ có thể phát triển bình thường cho đến tâṇ 30 tháng tuổi [26].
Năm 1999, tại Hội nghị toàn quốc về tự kỷ của Mỹ , các chuyên gia cho
rằng: “Tư ̣ky la môṭbênḥ ly đi kem vơi tổn thương chưc năng cua nao
̃̉ ̀

22

[13].


Tư ̣kỷlàmôṭdang ̣ rối loạn trong nhóm rối loạn phát triển diện rộng , ảnh hưởng
đến nhiều măṭcủa sư ̣phát triển nhưng ảnh hưởng nhiều nhất đến kỹ năng giao
tiếp vàquan hê ̣xa h̃ ôị.
Năm 2008, Liên hiêp ̣ quốc đưa ra khái niêṃ “Tư ̣kỷlà môṭ dang ̣ khuyết
tâṭ phát triển tồn taị suốt cuôc ̣ đời , thường xuất hiêṇ trong 3 năm đầu đời. Tư ̣
kỷ là do rối loạn thần kinh , gây ảnh hưởng đến chức năng hoaṭ đông ̣ của não
bô. ̣ Tư ̣ky co thểxay ra ơ bất cư ca nhân nao không phân biêṭgiơi tinh, chủng
̀̉

̀́


tôc ̣ hoăc ̣ điều kiêṇ kinh tế
khuyết vềtương tác xãhôị, giao tiếp ngôn ngữvà phi ngôn ngữvà cóhành vi,
sởthích, hoạt động mang tính hạn hẹp, lăp ̣ đi lăp ̣ lai” ̣ [26].
Theo ICD-10: “Tư ̣kỷlà môṭ rối loaṇ lan tỏa phát triển đươc ̣ xác đinh
bởi môṭ sư ̣phát triển không bình thường và hay giảm sút biểu hiêṇ rõrêṭ
trước 3 tuổi, và bởi một hoạt động bất thường đặc trưng trong

3 lĩnh vực :

tương tác xãhôị, giao tiếp và những hành vi đinh hiǹ h lăp ̣ laị . Rối loaṇ này
thường xuất hiêṇ ởcon trai nhiều hơn con gái 3-4 lần” [1].
Theo DSM -IV-TR: tư ̣kỷnằm trong nhóm các rối loaṇ phát triển lan
tỏa (PDD- Pervasive Developmental Disorders ): Là một nhóm hội chứng
đươc ̣ đăc ̣ trưng bơi suy kem năng ̣ nềva lan toa trong linh vưc ̣ phat triển
tương tac xa hôị , giao tiếp va sư ̣hiêṇ diêṇ cua nhưng hanh vi va cac ham
̃́

thích rập khuôn. [11].
Theo tac gia Lê Khanh (2004): “Chưng tư ̣toa (hay tư ̣ky), gọi chung là

̃̃

̃́

hiêṇ tương ̣ tư t ̣ ỏa theo nguyên nghia ̃ là Tư ̣miǹ h phong tỏa các khảnăng quan

hê ̣cua minh vơi bên ngoai. ViêṭNam con goị la Tư ky hay Tư ̣bế… Tinh trang ̣
̀̉

̀̀


này có thể xảy ra cho bất kỳ một đứa trẻ nào
hôị hay trinh đô ̣phat triển cua cha me” ̣ [14].

̀̀

Như vâỵ, mỗi goc đô ̣nghiên cưu khac nha
vềtư ̣ky.̉ Trong phaṃ vi nghiên cứu của đềtài này, chúng tôi lưạ choṇ khái niêṃ
của DSM -5 của Hiệp hội Tâm lý học Hoa Kỳ (American Psychological

23


×