Tải bản đầy đủ (.docx) (114 trang)

nghiên cứu giá trị của chụp cắt lớp điện toán xoắn ốc đa dãy đầu dò (mdct 64) trong chẩn đoán bệnh động mạch vành

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.82 MB, 114 trang )

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. Hồ CHÍ MINH

BỘ Y TẾ

PHÙNG TRỌNG KIÊN

NGHIÊN CỨU
GIÁ TRỊ CỦA CHỤP CẮT LỚP ĐIỆN TOÁN
XOẮN ỐC ĐA DÃY ĐẦU DÒ (MDCT 64) TRONG
CHẨN ĐOÁN BỆNH ĐỘNG MẠCH VÀNH

LUẬN ẤN CHUYÊN KHOA CAP II
PHÙNG TRỌNG KIÊN

TP. HỒ CHÍ MINH NĂM 2008


Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. Hồ CHÍ MINH

BỘ Y TẾ

NGHIÊN CỨU
GIÁ TRỊ CỦA CHỤP CẮT LỚP ĐIỆN TOÁN
XOẮN ỐC ĐA DÃY ĐẦU DÒ (MDCT 64) TRONG
CHẨN ĐOÁN BỆNH ĐỘNG MẠCH VÀNH

Chuyên ngành: Nội Khoa
Mã số:
LUẬN ẤN CHUYÊN KHOA CẤP II



Người hướng dẫn khoa học:
PGS. TS. BS. VÕ THÀNH NHÂN

TP. HỒ CHÍ MINH NĂM 2008


LỜI CẢM TẠ
Để hoàn thành luân án này tôi đã được sự giúp đỡ tận tình
của quý thầy cô, quý đồng nghiệp và gia đình.
Xin gửi đến tất cả mọi người lòng biết ơn sâu sắc.

PHÙNG TRỌNG KIÊN


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận án này là công trình nghiên cứu của
riêng tôi. Các số liệu trong luận án là trung thực và chưa từng
được ai công bố trong bất cứ công trình nào khác. Nếu có điều
gì sai trái tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm.

Tác giả

PHÙNG TRỌNG KIÊN


Đề mục

Trang


MỤC LỤC

Mục lục.....................................................................................................................................1
Danh mục các chữ viết tắt....................................................................................................111
Danh mục các bàng................................................................................................................IV
Danh mục các biểu đồ.............................................................................................................V
Danh mục các hình.................................................................................................................VI
Mờ đầu.....................................................................................................................................1
Chương 1: Tổng
quan tài liệu............................................................................................4
1.1. Sơ lược về MDCT 64..............................................................................................4
1.1.1. Chụp cắt lóp điện toán (CT) là gì ?......................................................................4
1.1.2. CT xoắn ốc và CT xoắn ốc đa day đầu dò là gì ?................................................5
1.1.3. Tái tạo hình ảnh dựa vào cổng ghi điện tâm đồ hồi cứu......................................7
1.1.4. Sự liến triển của các thế hệ máy MDCT..............................................................9
1.1.5. Giứi hạn và bẫy của chụp MDCT động mạch vành..........................................14
1.2. ứng dụng MDCT 64 để khảo sát động mạch vành....................................................19
1.2.1. Khảo sát cấu trúc giải phẫu hệ thống mạch vành.............................................19
1.2.2. Khảo sát bệnh lý mắc phải của động mạch vành..............................................19
1.2.2.1. Phát hiện các điểm vôi hóa DMV...............................................................19
1.2.2.2. Đánh giá gánh nặng mảng vữa DMV.........................................................20
1.2.2.3. Phát hiện tổn thương tác nghẽn DMV........................................................21
1.2.2.4. Dánh giá lình trạng các stent trong DMV..................................................22
1.2.2.5. Đánh giá lình trạng các mảnh ghép bắc cầu DMV.....................................23
1.3. Sơ lược về chụp mạch vành xâm lấn.........................................................................24
1.4. Phân chia hệ thông mạch vành..................................................................................27
1.4.1. Theo CASS....?.....'.............................................................................................27
1.4.2. Theo hội lim học Hoa Kỳ..................................................................................28
Chương 2: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu...............................................................30

2.1. Đối tượng nghiên cứu..............................................................................................30
2.2. Phương tiện nghiên cứu...........................................................................................30
2.2.1. Phương tiện.......................................................................................................30
2.2.2. Tóm lắt các bước liến hành chụp mạch vành.....................................................31
2.2.3. Cách tính độ hẹp động mạch vành ....................................................................32
2.3. Phương pháp nghiên cứu..........................................................................................34


Chương 3: Kết quả nghiên cứu..............................................................................................38
3.1. Đặc điểm của nhóm bệnh nhân nghiên cứu..............................................................38
3.2. Giá trị chẩn đoán của MDCT 64 so với CMV xâm lân............................................42
3.2.1. Ở cấp độ đoạn ĐMV (segments)........................................................................42
3.2.2. Ở cấp độ nhánh động mạch vành (arteries).......................................................47
3.2.3. ở cấp độ bệnh nhân (patients)............................................................................50
3.3. Phần hình ành minh họa............................................................................................53
Chương 4: Bàn luận..............................................................................................................57
4.1. Đặc điểm của nhóm bệnh nhân nghiên cứu..............................................................57
4.1.1. Đặc điểm về tuổi...............................................................................................57
4.1.2. Đặc điểm về giới lính.........................................................................................57
4.1.3. Khoảng cách ihời gian giừa chụp MDCT 64 và CMVXL...............................58
4.1.4.
4.1.5.
4.1.6.

Phân bố bệnh nhân CMV xâm lấn theo bệnh viện............................................59
Phân bố theo the bênh ĐM V và yếu tố nguy cơ...............................................59
Phân bố bệnh nhân theo số nhánh ĐMV bị bênh..............................................60

4.1.7. Phân bố theo hình thái tổn thương gây hẹp ĐMV.............................................61
4.2. Giá trị chẩn đoán của MDCT 64 so với CMV xâm lân............................................62

4.2.1. Ờ cấp độ đoạn ĐMV (segments).......................................................................62
4.2.1.1. linh theo toàn bộ các đoạn mạch vành.........................................................62
4.2.1.2. Tính theo tổng số đoạn Irong từng nhóm nhánh ĐMV..............................65
4.2.1.3. Tính theo t/sốđoạn của 2 nhóm “đoạn mạch lơn và nhỏ”..........................68
4.2.2. ở cấp độ nhánh động mạch vành (arteries)........................................................69
4.2.3. Ở cấp độ bệnh nhân (patients)...........................................................................70
4.2.4. Tóm lất............................................................................................................ 72
Kết luận..................................................................................................................................73
Tài liệu tham khảo...................................................................................................................A
Phụ lục.......................................................................................................................................i


DANH MỤC

Il
l
CÁC

CHỮ VIET TAT

Agr (Agreement): độ tương đồng.
AHA (American Heart Association): hội lim học Hoa Kỳ.
ÂG: âm giả.
ÂT: âm thật.
CMV: chụp mạch vành.
CMVXL: chụp mạch vành xâm lấn.
CT (Computed Tomography): chụp cắt lớp điên toán.
DG: dương giả.
DT: dương thật.
DSA (Digital Substruction Angiography): chụp mạch xóa nền kỹ thuật số.

ĐC: độ chuyên.
ĐN: độ nhạy.
ĐCX: độ chính xác.
DM: động mạch.
ĐMV: động mạch vành.
EBCT (Electron Beam Computed Tomography): chụp cắt lứp điện toán bằng chùm electron.
GTTĐÂ: giá trị tiên đoán âm.
GTTĐD: giá trị tiên đoán dương.
HU (Hounsíìeld Unit): đơn vị Hounsíìeld.
LAD (Left Anterior Descending): nhánh xuống trước trái.
LCX (Left Circumflex Artery): động mạch mu trái.
LM (Left Main Coronary Artery ): thân chính động mạch vành trái.
MR1 (Magnetic Resonance Imaging): ghi hình cộng hường từ hạt nhân.
MSCT (Multislice Spiral Computed Tomography): chụp cắt lớp điên toán xoắn ốc đa lát cắt.
MDCT (Multi-Detector spiral Computed Tomography): chụp cắt lớp điện toán xoắn ốc đa
đầu dò (đa dãy đầu dò).
PET-CT (Positron Emission Tomography - Computed Tomography): chụp cát lớp điện toán
phóng xuất positron.
RCA (Right Coronary Artery): động mạch vành phải.
TC: tổng cộng, TSDL: tổng số đoạn lơn, TSĐN: tổng số đoạn nhò.


Đề mục

Trang

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bàng 1.1. Tiến bộ kỹ thuật lừ máy MDCT 4,16 đến 64 lát cắt..............................................11
Băng 1.2. So sánh các thông số kỷ thuật qua một số nghiên cứu..........................................18

Bảng 1.3. Phân chia các đoạn động mạch vành theo CASS..................................................27
Bảng 1.4. Tên viết tắt các đoạn động mạch vành..................................................................29
Bảng 3.1. Phân bố theo tuổi...................................................................................................38
Bảng 3.2. Phân bố theo giới lính............................................................................................38
Bảng 3.3. Khoảng cách thời gian...........................................................................................39
Bang 3.4. Phân bố bệnh nhân theo bệnh viện........................................................................39
Bảng 3.5. Phân bố theo thể bênh ĐMV và yếu tố nguy cơ....................................................40
Bảng 3.6. Phân bố bệnh nhân theo số nhánh ĐMV bị bệnh..................................................40
Bảng 3.7. Phân bố theo hình thái tổn thương gây hẹp...........................................................41
Bảng 3.8. Kiểm định tương quan theo đoạn ĐMV................................................................42
Bảng 3.9. Giá trị chẩn đoán cùa MDCT 64 lính theo đoạn ĐM V......................................44
Bảng 3.10.
Kiểm định tương quan theo nhánh ĐMV.......................................................47
Bảng 3.11.
Giá trị chẩn đoán của MDCT 64 tính theo
nhánh ĐMV................49
Băng 3.12.
Kiểm định tương quan theo bênh nhân..........................................................50
Bảng 3.13.
Giá trị chẩn đoán của MDCT 64 tính theo
bệnh nhân.................52
Bảng 4.1. Đặc điểm về tuổi ...................................................................................................57
Bảng 4.2. Đặc điểm VC giứi..................................................................................................57
Bảng 4.3. Khoảng cách chụp MDCT vả CMV......................................................................58
Bảng 4.4. Phân bố theo thể bệnh và yếu tố nguy cơ..............................................................59
Bảng 4.5. Tí lộ bệnh nhân bị bệnh (lính theo số nhánh ĐMV)..............................................60
Băng 4.6. So sánh giá trị chẩn đoán, tính theo toàn bộ các đoạn...........................................63
Bảng 4.7. So sánh giá trị CĐ, tính theo đoạn qua lừng nhóm nhánh ĐMV.. 66
Bảng 4.8 So sánh giá trị chẩn đoán của các “đoạn mạch lơn và nhỏ”.................................69
Bảng 4.9. So sánh giá trị chẩn đoán, lính ở cap độ nhánh ĐMV...........................................70

Bảng 4.10. So sánh giá trị chẩn đoán, tính theo cấp độ bệnh nhân......................................71
Bảng 4.11. Tóm tắt các kết quả nghiên cứu...........................................................................73

DANH MỤC CÁC BIÊU Đồ
Đề mục

Trang


Biểu đồ 3.1. Phân bố theo giứi tính........................................................................................38
Biểu đồ 3.2. Phân bố theo bệnh viện......................................................................................39
Biểu đồ 3.3. Mô tả tương quan về độ hẹp theo tổng số
đoạn ĐMV qua 2 phương pháp chụp MDCT 64 và CMVXL...............................................43
Biểu đồ 3.4. Độ chính xác trong chẩn đoán của MDCT 64
so vơi CMVXL để phát hiện hẹp các đoạn động mạch vành.................................................45
Biểu đồ 3.5. Độ chính xác trong chẩn đoán của MDCT 64
so với CMVXL để phát hiên hẹp các “đoạn mạch lớn”.........................................................46
Biểu đồ 3.6. Độ chính xác trong chẩn đoán của MDCT 64
so với CMVXL để phát hiện hẹp các “đoạn mạch nhỏ”........................................................46
Biểu đồ 3.7. Mô tả tương quan về độ hẹp theo nhánh ĐMV.................................................48
Biểu đồ 3.8. Độ chính xác trong chẩn đoán cùa MDCT 64
so với CMVXL để phát hiện hẹp, tính theo nhánh ĐMV......................................................49
Biểu đồ 3.9. Mô tả tương quan về độ hẹp, tính theo bệnh nhân............................................51
Biểu đồ 3.10. Độ chính xác trong chẩn đoán cùa MDCT 64
so với CMVXL trong phát hiện hẹp, tính theo bênh nhân.....................................................52

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 1.1. Sơ đồ mô lả chụp cắl lớp điện toán..........................................................................5
Hình 1.2. Một sô'cách sắp xếp đầu đèn phát tia X và đầu dò...................................................6

Hình 1.3. Phân biệt CT với CT xoắn ốc và MDCT..................................................................6
Hình 1.4. Hai cách chọn thời điểm tâm trương dựa vào ĐTĐ hồi cứu....................................7
Hình 1.5. Ghi hình đồng bộ với chu chuyển tim và lái lạo hình ảnh
3D............8
Hình 1.6. Lịch sử phát triển kỹ ihuậi của chụp cắt lóp điên toán...........................................10
Hình 1.7. Máy MSCT 64 lại trung lâm Y Khoa Medic, TP. HCM.........................................10


Đề mục

Trang

Hình 1.8. Độ ly giải không gian cải thiện..............................................................................12
Hình 1.9. Độ ly giải ihời gian cải thiện..................................................................................13
Hình 1.10. Hình chụp MDCT lim lừ 4,16 đôn 64 lál cắt trong 5 giây...................................13
Hình 1.11. Xảo ảnh di động (molion artefacts)......................................................................15
Hình 1.12. Xảo ảnh do làm cứng chùm tia.............................................................................16
Hình 1.13. Xảo ành do hiệu ứng thổ lích riêng phần.............................................................17
Hình 1.14. Xảo ảnh hình bậc ihang do hô hấp nhìn qua mặl phẳng
ưán..........18
Hình 1.15. Mảng vữa hỗn hợp (A), không vôi hóa (B) và vôi hóa (C)..................................20
Hình 1.16. Hình ảnh tắc đoạn gần LAD.................................................................................21
Hình 1.17. Hình ảnh sienl đặl ở đoạn giữa LAD...................................................................22
Hình 1.18. Kiểm tra mảnh ghcp động mạch vành..................................................................23
Hình 1.19. Thiêì bị ghi hình chụp động mạch vành xâm lấn.................................................25
Hình 1.20. Hình ảnh phòng chụp và can thiệp MV của BVCR.............................................25
Hình 1.21. Phân đoạn động mạch vành theo AHA................................................................28
Hình 2.1. Cách đo độ hẹp mạch vành trên MDCT 64............................................................32
Hình 2.2. Cách đo độ hẹp mạch vành Irong CMV xâm lân...................................................33
Hình 3.1. Hình ảnh dương thật...............................................................................................53

Hình 3.2. Hình ảnh dương già................................................................................................54
Hình 3.3. Hình ảnh âm thật....................................................................................................55
Hình 3.4. Hình ảnh âm giả.....................................................................................................56


1


2

A

B


3

SỐ dãy cảm biến so với số lát cắt

Hình 1.2. Một SỐ cách sắp xếp đầu đèn phát tỉa X và đầu dò (detector). Chừ viết tắt: -

TL: tỉ lệ của số đầu đèn phát tia X / số dăy đầu dò hoạt động. (Nguồn: Marc
Kachelrieb. Cardiac CT7MRI Symposium, August 26, 2005 p61)-

Cĩ Cắt từng lát: các lát
cất trục ngang

CT xoắn Ốc 1 lát cắt:
CT
xoắn

ô'ccác
đa lát
dựng
hình
lát cắt:
cắt
quét
thể
tích
lớn
hơn
theo trục ngang
với thời gian ngắn hơn
Hình 1.3. Phân hiột CT với CT xoẩn ếc và MSCT.

CT cát từng lát (hình trên), CT xoắn ốc 1 lát cát (hình giữa) và CT xoắn ốc đa lát cát
(hình dưứi). (Nguồn: Nico R. Mollet et al. Internet information, 2005 ,321).
1.1,3.

Tái tao hình ắnh dưa vào cống ghi điên tâm đồ hồi cứu (retrospective ECG gating);

Sự co bóp của Lim có thể gây ra rất nhiều xảo ảnh (artefact) di động trên hình chụp
MDCT. Đổ vượt qua vân đề này, chỉ những dữ liêu thu được trong thì tâm trương của chu
chuyển tim (khi cử động tim giảm) mới đưực sử dụng để tái tạo hình ảnh (hình 1.4).

A_
50%


4


1

B

1

■■



1

Tỉ lộ

. Thời gian

Hình 1.4. Hai cách chọn thời điểm tâm trương dựa vào điộn tâm đồ hồỉ cứu.

A- Lựa chọn những tỉ lệ khác nhau cùa chu chuyển tim.
B- Lựa chọn những vị trí khác nhau dựa vào một khoảng thời gian tuyệt đối trưđc sóng R bên
cạnh. Chưa có nghiên cứu chứng tỏ phương pháp nào tốt hơn, hiện nay người ta vẫn dùng cả
2 phương pháp. (Nguồn: Nico R Mollet et al. Heart 2005; 91,401-407‘30’)Điện tâm đồ của bệnh nhân được theo dõi lên Lục trong khi chụp và đường ghi điện lâm
đồ hồi cứu được dùng làm cơ sờ để tái tạo hình ảnh ương thì lâm trương của chu chuyển lim.


5

Kỹ thuật ghi hồi cứu này dựa trên những dữ liệu thu được trong toàn bộ chu chuyển tim,
sau đó tái lạo hình ảnh 3 chiều (hình 1.5).


Hình 1.5. Ghi hình đồng bộ với chu chuyển tim và tái tạo hỉnh ảnh 3 chiều. (Nguồn: Nico R.

Mollet et al. Internet information, 2005 ,32*).
Sau khi ghi nhận dữ liệu, hồi cứu, chọn cửa sổ lái tạo ít bị xảo ảnh nhất từ tất cả các
vị trí thời gian có sẩn ở thì tâm trương. Kỹ thuật này cho phép chúng ta tìm những vị trí cửa
sổ tái tạo lốt nhất để giảm thiểu xảo ảnh do chuyển động nhanh của mạch vành vì ngoại Lâm
thu (hình 1.4), tuy nhiên bênh nhân sẽ bị phơi nhiễm với tia X nhiều hơn.


6

1.1.4.

sư tiến triến cúa các thế hê máy MDCT;

1.1.4.1.

Hạn chế của các máy MDCT 1, 4 và 16 đầu dò:

- Năm 1972 ra đời máy CT (Computed Tomography) cắt lừng lát một, ghi được 1 hình
trong 1 vòng quay chụp.
- Năm 1996 ra đời máy MDCT (Monodetector spiral Computed Tomography) có 1
dãy đầu dò, cung ghi được 1 hình trong 1 vòng quay chụp.
- Năm 1998 ra đời máy MDCT 4 (có 4 dãy đầu dò), ghi được 4 hình trong 1 vòng
quay chụp.
- Năm 2002 ra đời máy MDCT 16 (có 16 dãy đầu dò), ghi được 16 hình trong 1 vỏng
quay chụp.
Đây là một cuộc cách mạng trong chẩn đoán hình ảnh. Tuy vậy những thế hệ máy trên
còn một số khuyết điểm như:

+ Dề bỏ sót tổn thương nhỏ.
+ Độ phân giải thấp.
+ Hình ảnh kém trung thực vì có nhiều xảo ảnh nhất là khi chụp chẩn đoán bệnh
động mạch vành.
- Đôn năm 2004, máy MDCT 64 (có 64 dãy đầu dò) ra dơi, ghi được 64 hình trong 1
vòng quay chụp, đã khắc phục ngay những khuyết điểm cùa các máy thế hệ trước (hình 1.6
và 1.7).


7

Hình 1.6. Sự tiến triển của kỹ thuật chụp cắt lớp điộn toán. (Nguồn: Marc

Kachelrieb. Cardiac CT/MRI Symposium. August 26,2005 |2í *).

Hình 1.7. Máy MSCT 64 tại trung tâm Y Khoa Medic, TP. HCM.

ưu điểm của máy MDCT 64 là hình ảnh rõ nét và chi tiết. Hình ảnh có thể được tái hiện
trên nhiều bình diện và trên không gian 3 chiều (hình ảnh 3Đ) do đó giúp nhìn thây thương
lổn ở nhiều góc độ khác nhau. Thời gian ghi


II
hình vói vận tốc nhanh còn cho phép chụp hình được các cơ quan chuyển động như tiin và
các mạch máu.
1.1.4.2.

Ưu điểm của máy MDCT 64 khi khảo sát tim:

Chụp động mạch vành bằng các phương pháp ghi hình không xâm lân là một thách

thức kỳ thuật. Cả độ ly giải thời gian (temporal resolution) và độ ly giải không gian (spatial
resolution) cao là điều kiên tiên quyết để thây rỏ các động mạch vành nhỏ, ngoằn ngoéo và
đang chuyển động nhanh. Các máy MDCT 64 đã cài tiến được độ ly giài không gian và thời
gian này. Hơn nữa, việc chụp phải được thực hiên trong vòng một hơi nín thở để giảm thiểu
các xảo ảnh do nhịp thở gây ra.
Bàng 1.1. Tiến bộ kỳ thuật của các thế hệ máy MDCT.
MDCT 4

MDCT 16

MDCT 64

125-250 ms

90-200 ms

80-90 ms

Độ lỵ giải không gian

0.5x05x1.3mm

05x0.5x0.6mm

0.0x0.3x0.4mm

Thời gian xoay Gantry

500 ms


420 ms

330 ms

Thời gian quét

30-40 s

10-15 s

<12 s

Liều thuốc cản quang

150 ml

50 ml

50 ml

Độ lỵ giải thời gian

Ghi chú:thời gian xoay của ống phóng tia X và đầu dò.
(Nguồn: Kaeng W Lee et al. Brit J Cardiol, vol 13, issue 2, July 2006|24()Độ ly giải không gian theo trục x/y của các máy MDCT 64 hiện hành là 0.3 X 0.4 mm
(bảng 1.1). Độ ly giải không gian theo trục z (trục này ngược với hương di chuyển bệnh nhân
về phía ống phóng tia X, xem hình 1.6) được xác định bởi độ dày tối thiểu của đầu dò, thay
đổi lừ 0.5-0.75 mm tùy thuộc


1

2

vào nhà sản xuâì. Những đặc điểm này cho phép tái tạo hình ảnh chất lượng cao ở kích thưóc
Voxel < Imm, gần như là đẳng hướng (kích thước bằng nhau ở mọi hướng). Độ ly giải không
gian cao này làm giảm hiệu ứng thể tích từng phần (partial volume effect) vả cũng cho phcp
nhìn được các đoạn động mạch vành có đường kính tới 1.5-2 mm 1141 (hình 1.8).

Hình 1.8. Độ ly giải không gian cải thiện (từ 1.4 mm đốn 0.3 nun): nhìn được các nhánh ĐMV
nhỏ hơn. (Nguồn: Nico R. Mollet et al. Internet information, 2005 |32*).

Độ ly giải thời gian cao cần phải đạt được để làm giảm tối đa các xảo ảnh do cử động của
mạch vành. Độ ly giải thời gian phụ thuộc vào tốc độ xoay của ống phóng lia X và đau dỏ
(detector). Thông thường, trình tự lái tạo được thực hiên bằng cách sử dụng các số liệu Ihu
được qua nửa thời gian xoay của ống phóng tia X. Độ ly giải thời gian sử dụng trình lự này
hiện nay ihay đổi


1
3

từ 80 -250 ms tùy thuộc vào thố hệ máy CT (xem bảng 1.1).
Trong thực hành lâm sàng, độ ly giải thời gian trong khoảng
này đủ để nhìn thấy động mạch
vành ở bệnh nhân có nhịp tim dưới 70 lần/phút (hình 1.9).

Hình 1.9. Độ ly giải thời gian cải thiện (cho hình ảnh rô hơn).

Chụp vói độ ly giải thời gian 250 tns (hình bên trái, mạch vành nhìn không rõ) và 125
ms (hình bên phải, mạch vành nhìn rõ hơn).
(Nguồn: Nico R. Mollet et al. Internet information, 2005 |ỉ21)-


Câm bPitch - 025
3cm trong 5 Qíây

Câm b»fn 20mm
Pitch - 025

Cârr. biến 40mrr
- 0.25

6 2cm tfCOQ 5
ợây

12.5cm trcflQ 5 gứy

Hình 1.10. Hình chụp MDCT tím từ 4,16 đến 64 dãy đầu dò trong 5 gỉây.

(Nguồn: John D. Symanski et al. Internet Information, 2005, file power-point12'1).

Các máy MDCT với 64 dãy đầu dò (detectors) và tốc độ xoay của ống phóng lia X
nhanh hơn, cho phép quét lim (Ihông thường 120-200 mm theo trục đầu-đuôi) khi bệnh nhân


1
4

nín thở khoảng 20 giây. Trong thực tế, đó là khoảng thời gian có thổ thực hiện được ở đa số
bệnh nhân (hình 1.10).
1.1.5.


Giới han và bẫy của chup MDCT đông mach vành:

1.1.5.1.

Giới hạn:

- Chụp MDCT mạch vành rất dỗ ở bênh nhân có nhịp lim ổn định và có thể nín thở
trong khoảng 20 giây. Tuy nhiên, chất lượng hình ảnh giảm đi do xào ảnh ờ những bệnh nhân
nhịp tim không đều hoặc thở trong lúc chụp. Với các máy MDCT 4 hoặc MDCT 16, người ta
không thể ghi hình chính xác được động mạch vành trong các trường hợp rimg nhì, ngoại
tâm thu thất dày do gặp nhiều xảo ảnh. Hiện nay, với máy MDCT 64, nhờ kỹ thuật chụp
nhanh nên những trường hợp này không còn là chống chỉ định tuyệt đối nữa.
- Giới hạn khác của chụp MDCT cùng giống với chụp X quang qui ước là chống chỉ
định với những người không được phơi nhiễm với lia X ví dụ phụ nữ mang thai hoặc chống
chí định vói việc tiêm iodc càn quang qua đường tĩnh mạch như dị ứng iodc, suy thận, cường
giáp...
1.1.5.2.

Các bẫy (pitfalls) cần hiu ý:

- Xảo ảnh di động (motion artefacts):
Xào ảnh này do lim đập nhanh hoặc không đều gây ra. Độ ly giải thời gian (temporal
resolution) của các máy MDCT 64 cho phcp chúng la đánh giá động mạch vành một cách tin
cậy hơn khi tần số lim ổn định dưới 70 lần/phút. Nên cho những bệnh nhân có nhịp tim nhanh
dùng thuốc betablocker dưới dạng uống hay licm để hạ nhịp lim, làm giảm các xảo ảnh di
động (motion artefacts).


1

5

Hình 1.11. Xào ảnh di động (motion artefacts).

I Tinh A: mặt cát ngang qua đoạn giữa động mạch vành phải ỗ một bệnh nhân tim đập 76
lần/phúL thây xảo ảnh dạng cối xay gió “windmill” (mũi tên).
Hình B: hình ảnh toàn bộ động mạch vành phải với artefacts di động (mũi tên). (Nguồn: Ưdo
Hoffmann. Journal of Nuclear Medicine, Vol. 47, No. 5. May 2006,421).
Khi khảo sát loàn bộ động mạch vành, người la thấy đoạn giữa động mạch vành phải
di dộng nhanh nhất, do đó nơi này thường gặp các xảo ảnh di động nhiều nhất (hình 1.11).
Khi tần số tim thấp, hình ảnh đoạn này sẽ được nhìn thấy rõ hơn.
- Xảo ảnh do dóng vôi ở thành động mạch vành:
Các đám vôi động mạch vành là những cấu irúc có tỷ trọng cao tạo ra cúc xảo ảnh do
làm cứng chùm tia (beam hardening artefacts) và các xảo ảnh do thể tích từng phần (partial
volume artefacts). Khi chùm tia X đi xuyên qua một cấu trúc có tỉ trọng cao, như mảng vôi
hóa, stem trong lòng mạch vành hoặc một chiếc kẹp phẫu thuật, sẽ có 2 hiện tượng xảy ra:
+ Phần lớn các tia X mềm (có năng lượng thấp) trong chùm tia đó bị hấp thụ làm cho
chùm tia còn tại trở nên cứng turn và dễ xuyên thấu hơn. Mức độ cứng của chùm tia còn lại
tùy thuộc vào phổ tia X ban đầu và thành phần vật chất của khối mô chúng đi qua. Chùm lia
cứng (có năng lượng cao) này đi qua những vùng có ti' trọng thấp (cận kề với câu trúc có lì
trọng cao) sẽ ít bị hấp thu hơn. Kết quả là cường độ của chùm tia X sẽ giảm ồ vùng ưung tâm


1
6

so với vùng rìa, làm thay đổi hình ảnh của cả 2 vùng tạo ra cái gọi là xảo ảnh do tàm cứng
chùm tia (beam hardening artefacts) hay còn gọi là xảo ảnh
hình mũ hay hình tách (capping or cupping artefacts, hình 1.12).


Hình 1.Ỉ2. Xảo ảnh do làm cứng chùm tỉa (còn gọi là xáo ãnh hình mũ hay hình tách). (Nguồn:

David Flatten. Impact course October 05, 2007 11 ■|).
+ Do hiệu ứng the tích từng phần nên câu trúc này có vẻ lớn hơn (appear enlarged) và
che mờ lòng mạch vành kế cận gọi là xảo ảnh do thể tích từng phần (partial volume
artefacts). Hiện tượng này xảy ra khi một vật không được chùm tia quét qua toàn bộ mà chi'
quét một phần hoặc các mặt quét qua vật ấy không đồng nhất tạo ra các vết sọc và bóng râin
(streaking and shading artefacts) làm cho hình ảnh lơn hơn kích thước thật (hình 1.13).

Hình 1.13. Xảo ảnh do hiệu ứng thế tích từng phần.

Bẻn trái là xảo ảnh do hiệu ứng thể tích từng phần. Bên phải là hình sau khi đã được điều
chỉnh. (Nguồn: David Plauen. Impact course October 05, 2007 11'').


1
7

Nhừng xảo ành này gây ra sự khuếch đại các đám vôi Lrong lòng động mạch vành,
gây khó khăn cho việc đánh giá tổn thương. Vì vậy khi gặp những trường hợp động mạch
vành bị vôi hóa nặng, chúng la cần phải đánh giá cả sự hiện diên lẫn độ nặng của tổn thương.
- Xảo ảnh do hô hấp (respiratory artefacts):
Thở trong lúc chụp sẽ tạo nên các xảo ảnh có hình “bậc thang” (“stairstep artefacts).
Khi nhìn qua một mặt cắt dọc lớn (a large sagittal view), ta có thể dễ dàng nhận ra những xảo
ảnh này khi chúng chuyển động hướng về phía xương ức. Đôi khi cũng có thể nhận ra chúng
khi nhìn qua mặt phẳng ưán (coronal view). Nếu chuẩn bị bênh nhân kỹ lưỡng và huấn luyện
họ nín thỏ trong lúc chụp sỏ tránh được loại xảo ảnh này (hình 1.14).


Tác giả và năm


SỐ dầu dò và
dộ rộng
Thời gian xoay Thài gian Liẻu lượng
(msV)
collimation của Ống phóng nín thờ
(mm)
tìa X (ms)
(s)
3.Ọ-5.8

SỐ lượng và kích thước mạch
máu bị loại trừ

Acenbach và cs 2001

4x1

500

<2mm.32% mạch máu

Neman và cs 2i)()2

4x1

500

25-45


<2mm. 32% các đoạn

Mollct và cs 2004

16x0.75

420

18.2

<2mm

Kuctncr và cs 2004

12x0.75

420

Mollct và cs 2005

16x0.75

375

Hoffma và cs2005

16x0.75

420


Schuif và cs 2005

16x0.5

400-600

Cardeiro vù cs 2006

32 X 0.5

400

15-22

Leschla và cs 2005

64 X 0.6

370

<12

Raff và cs 2005

64 X 0.6

Mollct và cs 2005

64 X 0.6


330
330

5.4-10.1

21% các đoạn

18.9

11.8-16.3

<2mm

16-24

8.1

<1.5mm. 6.4% các đoạn
9% các doạn

13

8-18

<1.5mm.2O% các mạch máu
<1.5mm

13-18
15.2-21.4


<1.5mm, 12% các đoạn
Không có

(Nguồn: c Peebles. Heart 2006:92: 582-584 "3|).


×