Tải bản đầy đủ (.docx) (42 trang)

VẬN DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ PHÂN TÍCH LÃI VÀ LÃI SUẤT CHO VAY CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐÔNG Á GIAI ĐOẠN 2001 2007

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (386.87 KB, 42 trang )

VẬN DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ PHÂN TÍCH
LÃI VÀ LÃI SUẤT CHO VAY CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐÔNG Á GIAI ĐOẠN 2001 2007
I. HƯỚNG PHÂN TÍCH LÃI VÀ LÃI SUẤT CHO VAY CHI NHÁNH
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐÔNG Á HÀ NỘI GIAI
ĐOẠN 2001-2007
1. Phân tích quy mô và biến động lãi cho vay
Để phân tích quy mô và biến động quy mô lãi cho vay ta có thể sử
dụng nhiều phương pháp thống kê như: phương pháp số tương đối,
phương pháp đồ thị và quan trong nhất là phương pháp dãy số thời gian
để nêu lên được tình hình biến động của lãi cho vay.
2. Phân tích lãi suất và biến động lãi suất
Bằng các dãy số thời gian, số tương đối ta có thể phân tích được
tình hình biến động lãi suất cho vay trong thời gian qua tại chi nhánh
ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á Hà Nội.
3. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lãi và lãi suất cho vay
Để phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lãi và lãi suất cho vay thì
ngoài phương pháp số tương đối, phương pháp chỉ số là phương pháp
thích hợp nhất.Trong chuyên đề này chỉ sử dụng phương pháp chỉ số để
phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến lãi cho vay.Phương pháp chỉ số
cho phép xác định biến động của những nhân tố ảnh hưởng tác động
như thế nào đến sự biến động của lãi cho vay về tốc độ tăng (giảm) và
lương tăng giảm tuyệt đối.
4. Phân tích mối quan hệ giữa doanh số cho vay và lãi suất cho vay
Doanh số cho vay và lãi suất cho vay có mối quan hệ với nhau rất
phức tạp: trên lý thuyết lãi suất cho vay tăng thì doanh số cho vay giảm
và ngược lại lãi suất cho vay giảm thì doanh số cho vay tăng,nhưng
trên thực tế lại không như vậy bởi vì doanh số cho cho vay còn chịu
nhiều tác động của nhiều yếu tố như: tình hình kinh tế quốc dân, lãi suất
của các ngân hàng khác, cơ chế làm việc của ngân hàng, ưu đãi tín
dụng của ngân hàng…


Vì vậy để phân tích mối liên hệ giữa doanh số cho vay và lãi suất
cho vay ta sẽ dựa vào phương pháp hồi quy tương quan để xét xem mô
hình hồi quy nào là phù hợp nhất để thể hiện mối quan hệ.
II. NỘI DUNG PHÂN TÍCH LÃI VÀ LÃI SUẤT CHO VAY CHI NHÁNH
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐÔNG Á HÀ NỘI GIAI
ĐOẠN 2001-2007
1. Phân tích quy mô lãi cho vay và biến động lãi cho vay của Chi nhánh
ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á Hà Nội giai đoạn 2001-2007
1.1. Lãi phải thu
Bảng 3.1: Biến động của lãi phải thu Chi nhánh ngân hàng thương mại cổ
phần Đông Á Hà Nội giai đoạn 2001-2007

M
Lãi phải
thu
(triệu
đồng)
Biến động
Lượng tăng tuyệt
đối (triệu đồng)
Tốc độ phát triển
(lần)
Tốc độ tăng
(lần)
Giá trị
tuyệt đối
1% tăng
giảm
liên
hoàn

Liên
hoàn
Định
gốc
Liên
hoàn
Định
gốc
Liên
hoàn
Định
gốc
2001 12.150 - - - - - - -
2002 20.574 8.424 8.424 1,693 1,693 0,693 0,693 1.215,0
2003 31.866 11.292 19.716 1,549 2,623 0,549 1,623 2.057,4
2004 38.420 6.554 26.270 1,206 3,162 0,206 2,162 3.186,6
2005 53.747 15.327 41.597 1,399 4,424 0,399 3,424 3.842,0
2006 84.614 30.867 72.464 1,574 6,964 0,574 5,964 5.374,7
2007 274.404 190.240 262.254 3,243 22,585 2,243 21,58
5
8.461,4
Trun
g
bình
73.682,
1
43.709 x 1,681 x 0,681 x x
Nguồn phòng kế toán Chi nhánh ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á Hà Nội
Đồ thị 3.1: Đồ thị biến động lãi phải thu của Chi nhánh ngân hàng thương mại
cổ phần Đông Á Hà Nội giai đoạn 2001-2007


Từ quan sát trên đồ thị 3.1 và bảng số liệu 3.1cho ta thấy theo kế
hoạch ngân hàng tính toán khoản lãi phải thu sẽ tăng liên tục qua các
năm.Tốc độ phát triển trung bình hàng năm trong giai đoạn này là
168,1%, tốc độ tăng là 68,1% tương ứng với lượng tăng tuyệt đối trung
bình là 73.682,1 triệu đồng.
Năm 2002 lãi phải thu là 20.574 triệu đồng năm 2001 là 12.150 triệu
tăng 69,3% hay tăng 8.424 triệu đồng so với năm 2001, sang năm 2003
lãi phải thu tăng cụ thể 54,9% hay 11.292 triệu đồng so với năm 2002,
đến các năm tiếp theo lãi phải thu liên tục tăng và đặc biệt theo kỳ vọng
của Đông Á con số thu được từ lãi cho vay năm 2007 phải đạt đến
274.404 triệu đồng, có nghĩa là tăng đến 224,3% so với năm 2006
tương đương 231.630 triệu đồng, và so với năm 2001 tăng 2.185,8%
tương đương 262.254 triệu đồng.
1.2. Lãi thực thu
Bảng 3.2: Biến động của lãi thực thu Chi nhánh ngân hàng thương mại cổ
phần Đông Á Hà Nội giai đoạn 2001-2007
NĂM
Lãi thực
thu (triệu
đồng)
Biến động
Lượng tăng tuyệt
đối (triệu đồng)
Tốc độ phát triể
(lần)
Tốc độ tăng
(lần)
Giá trị
tuyệt

đối 1%
tăng
giảm
liên
Liên
hoàn
Định
gốc
Liên
hoàn
Định
gốc
Liên
hoàn
Định
gốc
2001 5.000 - - - - - - -
2002 6.694 1.694 1.694 1,339 1,339 0,339 0,339 500,0
2003 16.205 9.511 11.205 2,420 3,241 1,420 2,241 6694,0
2004 20.969 4.764 15.969 1,294 4,194 0,294 3,194 1.620,5
2005 23.278 2.309 18.278 1,110 4,656 0,110 3,656 2.096,9
2006 32.874 9.596 27.874 1,412 6,575 0,412 5,575 2.327,8
2007 82.195 49.321 77.195 2,500 16,439 1,500 15,43
9
3.287,4
Trung
bình
26.745 12.865,
8
x 1,5945 x 0,595 x x

Nguồn báo cáo tín dụng Chi nhánh ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á Hà Nội
Đồ thị 3.2: Đồ thị biến động của lãi thực thu Chi nhánh ngân hàng thương
mại cổ phần Đông Á Hà Nội giai đoạn 2001-2007
Ta có thể thấy được lãi thực thu hàng năm tại Chi nhánh ngân hàng
thương mại cổ phần Đông Á Hà Nội liên tục tăng qua các năm trong giai
đoạn 2001-2007, tốc độ phát triển trung bình mỗi năm là 159,46% tốc độ
tăng trung bình hàng năm là 59,46% (tương ứng với lượng tăng tuyệt
đối trung bình trong giai đoạn này là 12.865,83 triệu đồng).
Năm 2001 lãi thực thu là 5.000 triệu đồng, sang năm 2002 là 6.694
triệu đồng (tăng 33,9% tương đương tăng 1.694 triệu so với năm 2001).
Năm 2003 lãi thực thu tăng 42% tương đương với 9.511 triệu đồng so
với năm 2002, đến năm 2004 tốc độ tăng là 29,4% tương đương 4.764
triệu đồng so với năm 2003, sang đến năm 2005 tốc độ tăng cũng
không lớn hơn năm trước thậm chí tốc độ năm nay chỉ là 11% tương
đương là 2.309 triệu đồng. Bắt đầu sang đến năm 2006 tốc độ tăng mới
xấp xỉ với nhũng năm trước,cụ thể tăng 41,2% tương đương tăng 9.596
triệu đồng. Riêng năm 2007 vừa qua, tốc độ tăng vọt đáng kể, đã lên
đến 50,3% tương đương là 49.321 triệu đồng so với năm 2006.
Càng về sau hoạt động ngân hàng càng được chú trọng, mặt khác
Chi nhánh ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á Hà Nội cũng đã đầu
tư rất nhiều để cải thiện hoạt động tốt hơn, tìm mọi cách để thu hút
lượng khách hàng đến vay vốn ngày một đông hơn, đến những năm
gần đây khi nên kinh tế phát triển mạnh mẽ, dịch vụ cũng phát triển khá
nhanh, các nhà đầu tư muốn mở rộng để đầu tư vào các lĩnh vực kinh
tế. Nên nhu cầu vốn đòi hỏi ngày càng nhiều trong khi lãi suất cho vay
thì ngày càng tăng lên theo điều chỉnh của Ngân hàng nhà Nước và thị
trường tiện tệ. Chính vì vậy mà lãi suất cho vay mà ngân hàng thu được
ngày càng tăng, trong khi doanh số cho vay cũng tăng nên lãi thực thu
tăng lên là điều chắc chắn.
1.3. Xu hướng biến động lãi thực thu tại Chi nhánh Ngân hàng thương mại cổ

phần Đông Á Hà Nội giai đoạn 2001-2007
Để thấy rõ được xu hướng biến động của lãi thực thu.không chỉ dựa vào dãy số
thời gian và các chỉ tiêu biến động mà chúng ta sẽ dùng phương pháp hồi quy theo thời
gian.
Dựa vào phần mềm thống kê SPSS, ta có:
Bảng 3.3: Các dạng hàm hồi quy lãi thực thu theo thời gian chi nhánh
ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á giai đoạn 2001-2007
Dạng hàm Hàm
tuyến tính
Hàm parabol Hàm bậc ba Hàm mũ
Mô hình
t
L
t
*5,393.10
5,222.25
ˆ
+
−=
2
*5,781.2
*9,421.17
190.33
ˆ
t
t
L
t
+


=
32
*6,220.1*6,527.15
*6.579.65665.76
ˆ
tt
tL
t
+−
+−=
x
t
L
4266,0*
9,180.2
ˆ
=
SE 14.959,49 10.828,49 7004,945 20.317,11
2
R
0,7299 0.8868 0.9645 0.9461
Ta có thể thấy với chi nhánh ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á Hà Nội lãi
thực thu có xu hướng biến động theo dạng hàm bậc ba vì trong các dạng hàm đã hồi
quy ở trên thì hàm bậc ba là hàm có SE nhỏ nhất.Hàm có dạng:

32
*6,220.1*6,527.15*6.579.65665.76
ˆ
tttL
t

+−+−=
Để biết hàm này có thật sự phù hợp hay không ta phải kiểm định
giả thuyết:






=
0:
0:
2
1
2
0
RH
RH
8938,8
17
37
*
9645,01
9645,0
1
*
1
2
2
2

2
=



=



=
n
kn
R
R
F
qs
94,6)4,2(
05,0
=> FF
qs
: có cơ sở bác bỏ giả thuyết
0
H
, là giả thuyết
2
R
=0: có nghĩa là hàm bậc ba là hàm phù hợp để biểu hiện cho xu thế thay
đổi của lãi thực thu trong giai đoạn 2001-2007.
1.3. Tình hình hoàn thành kế hoạch thu lãi cho vay
Bảng 3.4: Tình hình hoàn thành kế hoạch thu lãi cho vay chi nhánh ngân

hàng thương mại cổ phần Đông Á Hà Nội giai đoạn 2001-2007
Năm Lãi phải thu
(triệu đồng)
Lãi thực thu
(triệu đồng)
% hoàn thành kế
hoạch (%)
2001 12.150 5.000 41,15
2002 20.574 6.694 32,54
2003 31.866 16.205 50,85
2004 38.420 20.969 54,58
2005 53.747 23.278 43,33
2006 84.614 32.874 38,85
2007 274.404 82.195 29,95
Số liệu theo bảng 3.1 và bảng 3.2
Nhìn vào bảng số 3.4 ta có thể thấy thu lãi cho vay của chi nhánh
ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á Hà Nội trong giai đoạn 2001-
2007 trên thực tế thấp hơn so với tính toán của ngân hàng. Năm 2003
và 2004 là hai năm mà chi nhánh hoàn thành trên 50% kế hoạch đặt ra,
còn những năm còn lại đều thấp hơn 50%.
1.4. Cơ cấu lãi thực thu theo các tiêu thức khác nhau
1.4.1. Cơ cấu lãi thực thu theo thời hạn
Bảng 3.5: Cơ cấu lãi thực thu theo thời hạn của Chi nhánh ngân hàng
thương mại cổ phần Đông Á Hà Nội giai đoạn 2001-2007
Chỉ tiêu
Năm
Lãi thực
thu (triệu
đồng)
Trong đó

Ngắn hạn Trung và dài hạn
Số tuyệt
đối( triệu
đồng)
Tỷ trọng
(%)
Số tuyệt đối
(triệu đồng)
Tỷ trọng
(%)
2001 5.000 4.500 90,0 500 10,0
2002 6.694 6.158,48 92,0 535,52 8,0
2003 16.205 14.422,45 89,0 1.782,55 11,0
2004 20.969 18.578,53 88,6 2.390,47 11,4
2005 23.278 20.438,08 87,8 2.839,92 12,2
2006 32.874 28.633,25 87,1 4.240,75 12,9
2007 82.195 69.861,5
85,0
12.333,5 15,0
Nguồn: báo cáo tín dụng chi nhánh ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á Hà Nội
Đồ thị 3.3: Đồ thị cơ cấu lãi thực thu theo thời hạn của Chi nhánh ngân
hàng thương mại cổ phần Đông Á Hà Nội giai đoạn 2001-2007
Qua tính toán bảng 3.5 và quan sát đồ thị 3.3 ta có thể thấy được,
trong những năm từ 2001-2007, năm nào lãi thu được từ những khoản
cho vay ngắn hạn cũng chiếm tỷ trọng chủ yếu. Tuy nhiên tỷ trọng của
lãi thu được từ cho vay ngắn hạn những năm về sau này, trừ năm 2002
tỷ trọng tăng lên 2% (từ 90% lên 92%) tương đương với 1658,48 triệu
đồng so với năm 2001, còn sau đó tỷ trọng lãi thu từ cho vay ngắn hạn
lại có xu hướng giảm dần, có nghĩa tỷ trọng lãi thu từ vay trung và dài
hạn tăng lên. Cụ thể: sang đến năm 2003 tỷ trọng từ cho vay ngắn hạn

đã giảm xuống còn 89% thấp hơn mức năm 2001; đến các năm tiếp
theo lần lượt là 88,6%; 87,8%; 87,1% đến năm 2007 thì chỉ còn 85%; lúc
này tỷ trọng của lãi thu từ vay trung và dài hạn lại tăng lên 5% so với
năm 2001 (từ 10% lên 15%). Sỡ dĩ, vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn
trong tổng lãi thu được đó là do các ngân hàng luôn chú trọng đầu tư để
cho vay ngắn hạn, bởi vì khoản vay này sẽ rất lưu động với cả ngân
hàng và khách hàng vay, bảo đảm được tính an toàn cho ngân hàng,
mặt khác lãi suất cho vay ngắn hạn lại thấp hơn nên khách hàng thường
quan tâm đến khoản vay này hơn. Nhưng dần về thời gian sau này Chi
nhánh ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á Hà Nội lại khuyến khích
khách hàng vay với thời hạn dài hơn, vì các khoản vay này có mức rủi
ro cao nên lãi suất sẽ cao hơn lợi nhuận cao hơn, trong khi hiện nay các
dự án thường có quy mô rất lớn nên cần thời gian nhiều hơn để hoàn
thiện nên thời hạn vay chắc chắn sẽ lâu hơn.Vì vậy lãi cho vay trung và
dài hạn cũng chiếm tỷ trọng ngày càng nhiều nhiều hơn trước.
Dù tỷ trọng thay đổi thế nào thì lãi thực thu từ cho vay ngắn hạn và
cho vay trung dài hạn cũng đều tăng lên về số tuyệt đối.
1.4.2. Cơ cấu lãi thực thu theo loại tiền
Bảng 3.6: Cơ cấu lãi thực thu theo loại tiền của Chi nhánh ngân hàng
thương mại cổ phần Đông Á Hà Nội giai đoạn 2001-2007
Chỉ
tiêu
Năm
Lãi
thực
thu
(triệu
đồng)
Trong đó
VND

Ngoại tệ quy đổi
USD
Vàng và các loại
khác
Số tuyệt
đối
(triệu
đồng)
Tỷ trọng
(%)
Số
tuyệt
đối
(triệu
đồng)
Tỷ
trọng
(%)
Số tuyệt
đối
(triệu
đồng)
Tỷ trọng
(%)
2001 5.000 4.627 92,54 41,5 0,83 331,5 6,63
2002 6.694 6.031,3 90,10 73,63 1,1 589,07 8,8
2003 16.205 15.035 92,78 202,56 1,25 967,44 5,97
2004 20.969 17.522 83,56 2.786,8 13,29 660,2 3,15
2005 23.278 18.306 78,64 4.511,3 19,38 460,7 1,98
2006 32.874 20.694 62,95 11.989 36,47 191 0,58

2007 82.195 49.210 59,87 32.878 40,00 107 0,17
Nguồn: báo cáo tín dụng Chi nhánh ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á Hà Nội
Đồ thị 3.4: Đồ thị cơ cấu lãi thực thu theo loại tiền của Chi nhánh ngân
hàng thương mại cổ phần Đông Á Hà Nội giai đoạn 2001-2007
Qua bảng 3.6 ta có thể thấy rõ nhất, lãi thu được từ VND và ngoại
tệ quy đổi USD đều tăng từ năm 2001 đến 2007 (xét về số tuyệt đối),
tăng mạnh nhất là ngoại tệ quy đổi USD, trong khi đó lãi thực thu từ hoạt
động cho vay bằng vàng và các loại khác lại giảm không chỉ về số tuyệt
đối mà ngay cả tỷ trọng trong tổng lãi thu cũng vậy.
Đối với VND sự tăng giảm tỷ trọng trong lãi thực thu của nguồn thu
này vào những năm đầu không ổn đinh, từ chỗ chiếm 92,54% ở năm
2001 giảm xuống còn 90,1% ở năm 2002 (số tiền thu được thì vẫn tăng
1404,3 triệu đồng), nhưng sang năm 2003 thì tỷ trọng của tiền VND lại
tăng lên 92,78%. Bắt đầu từ năm 2004 trở đi tỷ trọng thu lãi từ vay tiền
VND liên tục giảm xuống chỉ còn 59,87% (mặc dù lúc này số tiền thu từ
khoản vay này lại tăng thêm 44.583 triệu đồng). Cũng theo xu hướng
giảm tỷ trọng như lãi từ vay VND, vàng và các loại khác cũng giảm tỷ
trọng từ 6,63% năm 2001 đến năm 2002 có tăng lên 8,8% rồi liên tục
giảm mạnh chỉ còn 0,17% vào năm 2007. Làm cho số tiền thu được của
khoản vay này cũng giảm 224,5 triệu còn 107 triệu năm 2007. Thay vào
đó vay ngoại tệ USD lại tăng mạnh: bước sang năm 2003 số tiền lãi thu
về được từ khoản vay này đã bắt đầu thay đổi chóng mặt:từ chỗ năm
2002 đang ở con số 73,63 triệu nhảy vọt lên 202,56 triệu năm 2003,
nhưng lúc đó tỷ trong của khoản vay này cũng chỉ là 1,25% và con số
này đã thay đổi nhanh chóng sau một năm lên đến 13,29% có nghĩa
tăng 12,04% tương đương 2.584,224 triệu. Hai năm tiếp theo tỷ trọng
lần lượt tăng một lương xấp xỉ nhau không có sự đột biến đáng kể, chỉ
đến năm 2006 lại tăng so với năm 2005 17,09% tương đương 7.477,7
triệu. Qua năm 2007 thì thu lãi từ vay ngoại tệ đã chiếm đến 40% trong
tổng.

Nhìn chung, Chi nhánh ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á
cũng như các ngân hàng khác phần đa thu lãi từ vay VND vẫn chiếm tỷ
trọng đa số.Vay bằng VND không chỉ giao dịch dễ dàng, mà đây cũng
chính là thói quen của khách hàng.Chính vì vậy sau này khi dần thay đổi
được thói quen và nhận thấy được lợi ích từ các khoản vay USD thì mới
có sự thay đổi như trên. Mặt khác do đang trong thời kỳ hội nhập với
toàn cầu nên không chỉ giao dịch trong nước mà cả toàn cầu nên nhu
cầu sử dụng USD càng lúc càng cao.Trong khi đó giá vàng trong nước
và thế giới trong những năm vừa qua lại biến đổi liên tục không dự đoán
được nên khách hàng khi vay vàng cũng gặp khó khăn trong vấn đề trả
tiền lãi nên khoản thu lãi từ vay bằng vàng ngày càng giảm xuống.
1.4.3. Cơ cấu lãi thực thu theo mục đích
Bảng 3.7: Cơ cấu lãi thực thu theo mục đích của Chi nhánh ngân hàng
thương mại cổ phần Đông Á Hà Nội giai đoạn 2001-2007
Chỉ
tiêu
Năm
Lãi
thực
thu
(triệu
đồng)
Trong đó
Sản xuất kinh
doanh trong nước
Tài trợ xuất
nhập khẩu
Tiêu dùng và các
mục đích khác
Số

tuyệt
đối
(triệu
đồng)
Tỷ trọng
(%)
Số
tuyệt
đối
(triệu
đồng
Tỷ trọng
(%)
Số
tuyệt
đối
(triệu
đồng)
Tỷ trọng
(%)
2001 5.000 2.665 53,3 427,5 8,55 1.907,5 38,15
2002 6.694 3.901,3 58,28 600,5 8,97 2.192,2 32,75
2003 16.205 10.463 64,57 1.479,5 9,13 4.262,5 26,3
2004 20.969 13.022 62,1 4.130,9 19,70 3.216,1 18,2
2005 23.278 12.523 53,8 6.634,2 28,50 4.120,8 17,7
2006 32.874 14.695 45,6 11.999 36,50 6.180 18,8
2007 82.195 36.412 44,3 33.699 41,00 12.084 14,7
Nguồn: báo cáo tín dụng Chi nhánh ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á Hà Nội
Đồ thị 3.5: Đồ thị cơ cấu lãi thực thu cho theo mục đích của Chi nhánh ngân hàng
thương mại cổ phần Đông Á giai đoạn 2001-2007

Theo quan sát bảng 3.7 có thể thấy tại Chi nhánh ngân hàng
thương mại cổ phần Đông Á Hà Nội giai đoạn 2001-2007, nguồn vốn
huy động hàng năm đều được đầu tư mạnh để phục vụ cho mục đích
sản xuất kinh doanh trong nước là chủ yếu, có nghĩa tỷ trong lãi thu từ
cho vay sản xuất kinh doanh thường chiếm phần lớn trong lãi thu được.
Nhưng càng về sau này tỷ trọng của lãi thu được từ vay sản xuất kinh
doanh trong nước cũng như vay tiêu dùng cùng các loại khác giảm dần
xuống thay vào đó là nguồn lãi thu từ tài trợ xuất nhập khẩu lại chiếm tỷ
trọng ngày càng tăng lên. Cụ thể: lãi thu được từ vay sản xuất kinh
doanh vào năm 2001 chiếm 53,3%, sang hai năm tiếp theo tỷ trọng này
tăng thêm 11,27% lên đến 64,57% (tương đương tăng 7.798 triệu đồng);
tuy nhiên tỷ trọng này không còn duy trì như trước mà lại giảm xuống
dần đến năm 2007 chỉ còn 44,3% (tương đương giảm 25.945 triệu đồng
so với năm 2003). Trong khi đó nhu cầu tài trợ vốn xuất nhập khẩu ngày
càng nhiều do vì lúc này đất nước ta đang trong thời kỳ hội nhập quốc
tế, nắm bắt được tình hình này nên lãi suất của ngân hàng cũng tăng
đáng kể, do vậy từ năm 2001 chỉ chiếm 8,55% mà sang đến năm 2007
đã là 41% tăng 32,45% tức là tăng 33.271,5 triệu đồng. Mặt khác khi đời
sống của người dân ngày càng cao, nhu cầu mua sắm tiêu dùng cũng
phát triển, thì khả năng kinh tế cũng tăng, dẫn đến việc đi vay cho nhu
cầu tiêu dùng sẽ giảm bớt lại, lãi vay cũng giảm xuống do đó mà tỷ trong
thu lãi của nguồn vay này giảm dần xuống từ 38,15% năm 2001 còn
14,7% vào năm 2007 (giảm gần 2,7 lần về tỷ trọng).
Tuy nhiên nếu xét số tiền lãi thu được theo số tuyệt đối thì nguồn
thu từ tất cả các khoản cho vay đều tăng lên, do doanh số cho vay ngày
càng tăng lên nên lãi thực thu cũng tăng làm cho thu lãi từ các thành
phần cũng tăng.
1.4.4. Cơ cấu lãi thực thu theo thành phần kinh tế
Bảng 3.8: Cơ cấu lãi thực thu theo thành phần kinh tế của Chi nhánh ngân
hàng thương mại cổ phần Đông Á Hà Nội giai đoạn 2001-2007

Chỉ
tiêu
Năm
Lãi
thực
thu
(triệu
đồng)
Trong đó
Doanh nhiệp Nhà
nước
Doanh nghiệp
ngoài quốc
doanh
Hộ gia đình và
các thành phần
kinh tế khác
Số tuyệt
đối
(triệu
đồng)
Tỷ trọng
(%)
Số
tuyệt
đối
(triệu
đồng
Tỷ
trọng

(%)
Số
tuyệt
đối
(triệu
đồng)
Tỷ trọng
(%)
2001 5.000 406,5 8,13 4.346 86,92 247,5 4,95
2002 6.694 459,8 6,87 5.646 84,34 588,2 8,79
2003 16.205 672,6 4,15 14.586 90,01 946,4 5,84
2004 20.969 1.073,6 5,12 17.964 85,67 1.931,4 9,21
2005 23.278 495,4 2,13 20.506 88,09 2.276,6 9,78
2006 32.874 1.637,1 4,98 27.328 83,13 3.908,9 11,89
2007 82.195 3.822 4,65 66.578 81,00 11.795 14,35
Nguồn: báo cáo tín dụng Chi nhánh ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á Hà Nội
Đồ thị 3.6: Đồ thị cơ cấu lãi thực thu theo thành phần kinh tế của Chi
nhánh ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á giai đoạn 2001-2007
Chi nhánh ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á Hà Nội được đặt
ở vị trí khá thuận lợi, tại trung tâm của cả nước, ở đây tập trung rất
nhiều doanh nghiệp lớn nhỏ khác nhau. Các doanh nghiệp ngoài quốc
doanh, công ty cổ phần, công ty Trách nhiệm hữu hạn… rất cần vốn để
đầu tư vào các dự án vì vậy mà họ chấp nhận vay số vốn lớn cho dù lãi
suất của khoản cho vay này khá lớn. Vì vậy mà tại Đông Á nguồn thu từ
việc cho các doanh nghiệp ngoài quốc doanh vay luôn chiếm phần lớn
(hầu hết đều trên 80% trong tổng lãi thu). Tỷ trọng này tăng giảm liên tục
trong các năm, năm 2002 giảm so với năm 2002 2,58% sang đến năm
2003 lại tăng thêm so với 2002 là 5,57%, rồi sau đó giảm liên tục mặc
dù tỷ trong giảm không nhiều so với các năm trước đó. Nguyên nhân
chính là do càng về những năm sau này nhất là giai đoạn 2005-2007

ngân hàng Đông Á gặp phải rất nhiều sự cạnh tranh của các ngân hàng
khác, nên phải chấp nhận giảm lãi suất xuống so với các mức lãi suất
khác để cạnh tranh.
Các doanh nghiệp Nhà nước tham gia vay tại Chi nhánh ngân hàng
thương mại cổ phần Đông Á Hà Nội không nhiều nên dù cùng mức lãi
suất với cho doanh nghiệp ngoài quốc doanh nhưng tỷ trọng của khoản
vay này chiếm rất ít trong lãi thu được. Và càng ngày tỷ trọng càng
giảm, từ năm 2001 đến năm 2005 giảm mạnh đến 6%, xét đến số tuyệt
đối thì năm 2004 lại có được con số khả quan hơn tăng thêm 667,1 triệu
đồng. Và đến năm 2006 qua sự cố gắng của ngân hàng đã củng cố lại
tỷ trọng của lãi thu cho doanh nghiệp nhà nước vay mặc dù không được
như năm 2001 nhưng về số tiền thu về đã tăng lên thêm 3009 triệu
đồng. Riêng hộ gia đình và các thành phần khác tuy chiếm tỷ trọng lớn
hơn so với cho các doanh nghiệp nhà nước vay nhưng không phải là
nhiều so với cho doanh nghiệp ngoài quốc doanh vay, nhưng ngân hàng
đang phấn đấu để tỷ trọng trong của khu vực này tăng lên cả về tỷ trọng
lẫn số tuyệt đối. Kết quả là đã tăng từ 4,95% lên 14,35% (tăng 9,4%)
tương đương tăng 11.547,5 triệu đồng trong giai đoạn 2001-2007.
2. Phân tích quy mô lãi suất bình quân và biến động lãi suất của Chi nhánh
ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á Hà Nội giai đoạn 2001-2007
Tại ngân hàng có rất nhiều mức lãi suất áp dụng cho rất nhiều hình
thức vay khác nhau.Vì vậy rất phức tạp để tiến hành phân tích được lãi
suất cụ thể từng loại hình, trong giới hạn chuyên đề này chỉ có thể phân
tích mức lãi suất bình quân và sự biến động của lãi suất bình quân xem
như đại diện cho các loại lãi suất tại ngân hàng.
Bảng 3.9: Biến động của lãi suất bình quân Chi nhánh ngân hàng
thương mại cổ phần Đông Á Hà Nội giai đoạn 2001-2007
NĂM Lãi suất
bình
quân

Biến động
Lượng tăng tuyệt
đối (%)
Tốc độ phát triển
(lần)
Tốc độ tăng
(giảm) (lần)

×