Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Cơ sở lý luận về tạo động lực làm việc cho nhân viên trong tổ chức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.51 KB, 14 trang )

Cơ sở lý luận về tạo động lực làm việc cho nhân viên
trong tổ chức
I. Khái niệm vai trò tạo động lực làm việc
1. Khái niệm về động lực
Có rất nhiều các định nghĩa khác nhau về động lực. Và đây cũng là
thuật ngữ được sử dụng rất nhiều trong các lĩnh vưc khác nhau. Ban đầu “Động
Lực” được sử dụng trong vật lý học. Đó là sự tác động từ phía bên ngoài vào
vật làm cho vật chuyển động hoặc là biến đổi vận tốc.
Thuật ngữ này cũng tiếp tục được sử dụng trong các lý thuyết vật lý liên
quan. Tuy nhiên khái niêm này đa được các nhà khoa học xã hội sử dụng và mở
rộng. Theo họ động lực haynói cụ thể hưon động lực thúc đẩy là một yếu tố
hoặc quá trình thức đẩy một cá nhân hành động. Có rất nhiều các nghiên cứu
khác nhau nghiên cứu về động lực.
Nhà nghiên cứu Mitchel: “ Động lực là một mức độ mà một cá nhân
muốn đạt tới và lừa chọn để gắn kết các hành vi của mình”
Bolton : “ Động lực được định nghĩa như một khái niệm để mô tả các
yếu tố được các cá nhân này sinh, duy trì và điều chỉnh hanhg vi của mình theo
hướng đạt được mục tiêu.”
Từ những phân tích và những ý kiến trên ta có thể rút ra định nghĩa về động lực
như sau:
“ Động lực là động mạch thúc đảy con người hoạt động một cách tích cực có
năng suất trách nhiệm hiệu quả cao nhất với tiềm năng của họ”
2. Tầm quan trọng về động lực làm việc của nhân viên
Động lực là một yếu tố rất cần trong cuộc sống. Quy luật đấu tranh sinh
tồn trong tự nhiên chính là một minh họa đắt giá cho cái gọi là “động lực sống”.
Động lực giúp ta có thể vươn lên, để duy trìgiống nòi, buộc các động vật, thực
vật phải tìm cho mình những cách thay đổi hình dáng từ cao lớn đến nhỏ bé, từ
môi trường sống này sang môi trường sống khác, từ nước lên cạn….
Động lực mong muốn làm kẻ thống trị, vơ vết của cải đã dẫn đến đại
chiến tranh thế giới lần thứ nhất (năm 1929-1933) và chiến tranh thế giới lần hai
năm 1945. Còn trong kinh tế, các doanh nghiệplúc nào cũng kêu gào Nhà Nước


hãy tạo cho họ nhiều động lực về môi trường kinh doanh hơn để có thể phát
triển, có thể cạnh tranh với bên ngoài.
Còn trong doanh nghiệp thì sao? Họ tạo động lực để các nhân viên làm
việc chăm chỉ, cống hiến hết mình cho công ty, gắn bó với công ty là một yếu tố
quyết đị rất lớn đến sự tồn tại và phát triển của công ty. Không một công ty nào
có thể tồn tại và phát triển mà không có sự đóng góp công sức, trí tuệ của những
con người tâm huyết. Và cũng không có công ty nào có thể tồn tại với một công
ty gồm toàn những nhân viên không có hứng thú làm việc, hoặc lười biếng hoặc
không muốn làm việc cho công ty. Chính vì vậy, dù ít hay nhiều, trong công ty
cũng phải có các hoạt động tạo đông lực.
Ngoài những lý do tổng quátđó ra, thì thấy rằng việc tạo động lực các hoạt
động tạo động lực để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty, tạo ra
đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp, tạo lợi thế cạnh tranh cho doanh nhgiệp, và
đạt được mục tiêu xã hội đố là phát triển con người.
II. Chính sách tạo động lực
1. Các nội dung của chính sách tạo động lực
Chính sách tạo động lực được định nghĩa một cách đơn giản đó là tập
hợp các quy định về các hoạt động tạo động lực trong hoạt động quản lý. Các
động cơ để hành động có thể là tốt nhưng cũng có thể là xấu. Bất cứ hành vi
quản lý nào cũng phải được thúc đẩy và quản lý phải được tạo quyền thực hiện.
Chính sách tạođộng lực được áp dụng tốt nhất là tạo ra một hệ thống khen
thưởng dựa trên các khuyến khích và các tiêu chuẩn hóa với sự thực hiện công
việc và người lao động. Tùy những đối tượng khác nhau mà có những hành vi
hưởng ứng khác nhau với các động lực làm việc cho mục tiêu và được thúc đẩy
hoặc sẽ bị hạn chế hoặc bị chậm lại.
Nếu chính sách ở mức độ cao chỉ miêu tả cái gì phải đạt được nhưng nó
lại không chỉ ra việc này sẽ được thực hiện như thế nào. Do đó chính sách mức
độ trung bình sẽ miêu tả các chiến lược để đạt đựoc mục tiêu ở mức độ cao.
Mặc dù các chính sáchở mức cấp trung kém trìu tượng hơn các chính sách cấp
cao, nhưng chúng vẫn chỉ là những nên tảng cần thiết để đi dến những chính

sách ở cấp thấp hơn. Chính sách cấp trung sẽ được đề cấp đến những cách ứng
xử, hành động ở một mức độ trừu tượng, trong khi đó các chính sách ở mức độ
thấp là một sựa diễn đạt, thể hiện một cách chính xác hành động cần phải thực
hiên.
2. Sự cần thiết phải xây dựng chính sách tạo động lực
Khiđặt ra việc xây dựng chính sách, sẽ có nhiều người “nghi hoặc” bởi lẽ
có quá nhiều chính sách được xây dựng lên nhưng không phát huy được mặt
tích cực của nó mà cò trở thành rào cản cho sự phát triển. Tuy nhiên khôngphải
là những nhà chính sách không nhìn ra vấn đề đó.
Vì động cơ và động lực xuất phát từ chính bản thân con người cho nên
các nhà quản trị chủyếu nắm vai trò tạo ra điều kiện để xuất hiện động cơ và
nâng cao động lực cho con người. Nếu cùng một thời điểm, tồn tại rất nhiều
mực tiêu lớn trong hệ thống, sự cần thiết phải có sự hỗ trợ nhà quản lý trong
việc quản lý hành vi hiể nhiên. Một trong những giải pháp có tính khả thi đó là
việc sử dụng chính sách. Chính sách đưa ra cách thức để xác định mục tiêu của
một tổ chức và làm thế nào để có thể giành được nó. Xây dựng thói quen của
mỗi thành viên thực sự được dẫn dắt theo con đường, theo định hướng mục tiêu
đó, rất cần thiết phải xây dựang chính sách. Chính sách không chỉ tạo ra các
hànhđộng đó đi theo mục tiêu rõ ràng mà con trao cho người thi hành nó những
quyền hạn nhấtđịnh có thể trong phạm vi của mình quản lý hành vi theo mục
tiêu của tổ chức
Động lực làm việc là một trong những vấn đề rất quan trọng trong
quá trình hoạt động cùa các công ty. Xây dựngchính sách tạo động lực là công
cụ rất quan trọng cho việc triển khai phát huy yếu tố con người. Nó như một
nguồn lực chiến lược có ý nghĩa quyết định đến sự phát triển của doanh nghiệp.
Bởi lẽ chúngta đang sống trong thế kỷ hai mươi mốt, nhu cầu cá nhân phần lớn
mọi người không còn chỉ là ăn măc ở đơn giản và họ cũng không còn là những
con người của những năm 70 những năm của chính sách Tayro con người bị rẻ
rúm như những cỗ máy làm việc không biết đến nghỉ ngơi và hưởng thụ cuộc
sống của chính mình. Xã hội ngày càng phát triển con người cùng dần phát

triển về cả trí lực và thể lực và có những thay đổi lớn lao trong nhận thức của
họ. Chính vì vậy môi trường làm việc không chỉ đơn thuần mang tính chất mệnh
lệnh bắt buộc, mà còn phải có những yếu tố để giúp người lao động phát huy
những tố chất tốt đẹp và tiềm năng phát triển của mình. Một trong những hoạt
động mà tất cả các công ty đều phải hướng tới là hình thành các hoạt động tạo
động lực cho nhân viên và xa hơn nữa. Trong một tổ chức làm việc có môi
trường làm việc có tính chất tạo động lực hiệu quả công việc luôn luônđược
đẩy cao. Xét trên khía cạnh Lợi ích và Chi phí thì đây là vấn đề mà bất các nhà
quản lý doanh nghiệp nào cũng cố gắng giải quyết tốt.
3.Yêu cầu trong xây dựng chính sách
Khi xây dựng một chính sách thì đòi hỏi quan trọng nhất đó là sự nhất quán
của chính sách.
Tính nhất quán giúpcho mọi người không bị mất thời gian vào việc xác định
xem nên thực hiện theo cách nào và theo con đường nào. Tính nhất quán cảu
chính sách cũng là một trongnhững nhân tố làm tăng tính hiệu lực của chính
sách giúp mọi người tin tưởng vào chính sách đó và làm theo nó.
Tính ổn định tương đối của chính sách không. Chính sách là những quy
định được tồn tại một cách lâu dài không thể thay đổi nhanh cống trong một
sớm một chiều. Điều này ám chỉ rằng chínhsách không giống như ngôn ngữ lập
trình. Cả hai giống nhau ở chỗ là đưa ra một vấn đề yêu cầu bắt buộc mọi
ngưaời phải tuân theo thì mới đ đến đích được.
Tính hiệu quả của chính sách lại phụ thuộc rất lớn với thời gian tồn tại
của chính sách vì cần phải có thời gian với nhiều tình huống xảy ra chính sách
mới cho thấy được là mình có thật sự cần thiết hay không.
Ngoài ra còn một loạt các yêu cầu chi tiết việc xây dựng chính sách đó là:
tính đồng bộ của chính sách, tìnhtoàn diện của chính sách… và đặc biệt đây là
chính sách đảm bảo tăng cường động lực trong công ty thì cần phải đảm bảo
tính nhân văn trong đó.

×