Tải bản đầy đủ (.pdf) (67 trang)

ĐẶNG THỊ BÍCH hòa KHẢO sát đặc điểm DỊCH tễ và THỰC TRẠNG sử DỤNG THUỐC của BỆNH NHÂN NHIỄM HIVAIDS tại PHÒNG KHÁM NGOẠI TRÚ TRUNG tâm y tế QUẬN gò vấp năm 2018 LUẬN văn dƣợc sĩ CHUYÊN KHOA cấp i CHUYÊN NGÀNH tổ chức quản lý dược

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.59 MB, 67 trang )

BỘ Y TẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI

ĐẶNG THỊ BÍCH HÒA

KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ VÀ
THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC CỦA BỆNH NHÂN
NHIỄM HIV/AIDS TẠI PHÒNG KHÁM NGOẠI TRÚ
TRUNG TÂM Y TẾ QUẬN GÒ VẤP NĂM 2018

LUẬN VĂN DƢỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I

CHUYÊN NGÀNH : Tổ chức quản lý Dược
MÃ SỐ

: CK 60 72 04 12

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS. Nguyễn Thanh Bình
Nơi thực hiện: Trung tâm Y tế quận Gị Vấp TP Hồ Chí Minh
Thời gian thực hiện: Tháng 07/2019 - 11/2019

HÀ NỘI - 2020

-


LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, Tôi xin bày tỏ sự kính trọng và cảm ơn sâu sắc tới GS.TS.
Nguyễn Thanh Bình - Hiệu trưởng trường Đại học Dược Hà Nội, người đã
đồng hành với tơi, tận tình hướng dẫn, tru n đạt nh ng inh nghiệm cho tôi
trong suốt qu trình thực hiện và hồn thành luận văn nà .


Xin trân trọng cảm ơn
Quản

n Gi m Hiệu, Ph ng s u đại học,

ộm n

inh t dược và c c thầ c gi o củ trường Đại học Dược Hà Nội đã

tận tình giảng dạy cho tơi nh ng ki n thức quý báu trong suốt khóa học vừ
qu và tạo đi u iện cho em được học tập và nghi n cứu.
Tôi xin cảm ơn

n Gi m đốc Trung tâm Y t quận Gò Vấp, Trưởng

phòng khám ngoại trú và ho dược - Trung tâm Y t quận Gò Vấp đã tạo
đi u kiện thuận lợi cho t i được tham gia khóa học và thực hiện luận văn nà .
Tơi xin gửi lời cảm ơn đ n tồn thể các cán bộ đ ng àm việc tại Phòng
khám ngoại trú - Trung tâm Y t quận Gò Vấp đã giúp đỡ tơi rất nhi u trong
q trình hồn thành luận văn nà .
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày

tháng năm 2020

Học viên

Đặng Thị Bích Hịa

-



MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................. 1
CHƢƠNG 1: TỒNG QUAN .......................................................................... 3
1.1. Tổng qu n v HIV/AIDS ........................................................................ 3
1.1.1. Một số khái niệm .......................................................................... 3
1.1.2. Gi i đoạn nhiễm HIV/AIDS ......................................................... 4
1.2. Tổng qu n v ARV và đi u trị thuốc ARV ............................................. 6
1.2.1. Mục đích và ngu n tắc đi u trị ................................................... 6
1.2.2. Tiêu chuẩn bắt đầu đi u trị thuốc ARV ........................................ 7
1.2.3. Chuẩn bị đi u trị thuốc ARV ........................................................ 8
1.2.4. Thuốc ARV và cơ ch tác dụng .................................................... 8
1.2.5. C c ph c đồ đi u trị thuốc ARV cho người lớn ......................... 10
1.2.6. Theo dõi trong qu trình đi u trị thuốc ARV ............................. 13
1.2.7. Thất bại đi u trị ........................................................................... 15
1.3. Đặc điểm dịch tễ HIV/AIDS ................................................................. 15
1.3.1. Trên th giới ................................................................................ 15
1.3.2. Tại Việt Nam .............................................................................. 16
1.3.3. Tại Thành Phố Hồ Chí Minh ...................................................... 18
1.4. Một vài nét v đặc điểm quận G Vấp ................................................. 18
1.5. Một số nghi n cứu có i n qu n ............................................................ 19
CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22
2.1. Đối tượng nghi n cứu ........................................................................... 22
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn .................................................................... 22
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ ...................................................................... 22
2.2. Phương ph p nghi n cứu ....................................................................... 23
2.2.1. Thi t k nghiên cứu .................................................................... 23
2.2.2. Bi n số và chỉ số nghiên cứu nghiên cứu ................................... 23
2.2.3. Mẫu nghiên cứu .......................................................................... 28
2.2.4. Phương ph p thu thập số liệu ..................................................... 28


-


2.2.5. Xử lý và phân tích số liệu ........................................................... 28
2.3. Vấn đ đạo đức nghi n cứu ................................................................... 29
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................... 30
3.1. Đặc điểm dịch tễ củ bệnh nhân nhiễm HIV tại ph ng h m ngoại trú
tại Trung tâm Y t quận G Vấp .................................................................... 30
3.1.1. Đặc điểm dịch tễ v giới tính ...................................................... 30
3.1.2. Đặc điểm dịch tễ v nhóm tuổi theo giới tính ............................ 30
3.1.3. Đặc điểm dịch tễ v ngh nghiệp theo giới tính ......................... 31
3.1.4. Đặc điểm dịch tễ v đị bàn cư trú theo giới tính ....................... 32
3.1.5. Đặc điểm dịch tễ v trình độ học vấn theo giới tính .................. 32
3.1.6. Đặc điểm dịch tễ v tình trạng h n nhân theo giới tính ............. 33
3.1.7. Đặc điểm dịch tễ v bệnh nhân nhiễm HIV có thẻ HYT ......... 34
3.1.8. Đặc điểm dịch tễ v thời gian nhiễm HIV .................................. 34
3.1.9. Đặc điểm dịch tễ v thời gi n đi u trị HIV ................................ 34
3.1.10. Đặc điểm dịch tễ v nguyên nhân nhiễm HIV ......................... 35
3.1.11. Đặc điểm dịch tễ v nhiễm trùng cơ hội mắc kèm HIV ........... 36
3.2. Thực trạng sử dụng thuốc củ c c bệnh nhân HIV tại ph ng h m ngoại
trú tại Trung tâm Y t quận G Vấp năm 2018 ............................................. 37
3.2.1. Hiệu quả đi u trị ARV ................................................................ 37
3.2.2. Thực trạng sử dụng thuốc ARV .................................................. 38
CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN ........................................................................... 44
4.1. Đặc điểm dịch tễ củ c c bệnh nhân nhiễm HIV tại ph ng h m ngoại
trú tại Trung tâm Y t quận G Vấp năm 2018 ............................................. 44
4.2. Thực trạng sử dụng thuốc ARV ............................................................ 49
4.3. Hạn ch củ nghi n cứu ........................................................................ 54
KẾT LUẬN ................................................................................................... 55

KHUYẾN NGHỊ ........................................................................................... 57
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

-


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
AIDS

Acquired Immune DeficiencySyndrome (Hội chứng su giảm
miễn dịch mắc phải)

CBYT

C n bộ t

GĐLS

Gi i đoạn âm sàng

HBV

Virus viêm gan B (Hepatitis B virus)

HBeAg

Hepatitis B envelope antigen- Kh ng ngu n vỏ củ vi rút
viêm gan B


HCV

Virus viêm gan C (Hepatitis C virus)

HIV

Virus gâ su giảm miễn dịch mắc phải ở người, àm cho cơ
thể su giảm

hả

năng chống

ại

các

tác

nhân gây bệnh (Human Immunodeficiency Virus)
WHO

Wor d He thOrg niz tion (Tổ chức Y t Th giới)

UNAIDS

JointUnitedNationsProgrammeon HIV/AIDS (Chương trình
phối hợp củ Liên hợp quốc v HIV/AIDS)

-



DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1. Phân loại thuốc đi u trị HIV/AIDS` ................................................ 9
Bảng 1.2. Ph c đồ đi u trị thuốc ARV bậc 1 cho người trưởng thành .......... 11
Bảng 1.3. Phác đồ thuốc ARV bậc 2 cho người trưởng thành ....................... 12
Bảng 1.4. Tương t c của thuốc ARV và cách xử trí ...................................... 14
Bảng 2.1. Các bi n số và chỉ số nghiên cứu .................................................. 23
Bảng 3.1. Giới tính .......................................................................................... 30
Bảng 3.2. Nhóm tuổi phân theo giới tính ....................................................... 30
Bảng 3.3. Ngh nghiệp theo giới tính ........................................................... 31
Bảng 3.4. Đị bàn cư trú theo giới tính ......................................................... 32
Bảng 3.5. Trình độ học vấn theo giới tính ..................................................... 32
Bảng 3.6. Tình trạng hơn nhân theo giới tính ................................................ 33
Bảng 3.7. Tỉ lệ bệnh nhân nhiễm HIV có thẻ BHYT .................................... 34
Bảng 3.8. Thời gian nhiễm HIV ..................................................................... 34
Bảng 3.9. Thời gi n đi u trị HIV ................................................................... 34
Bảng 3.10. Nguyên nhân nhiễm HIV ............................................................. 35
Bảng 3.11. Nhiễm trùng cơ hội mắc kèm HIV .............................................. 36
Bảng 3.12. Gi i đoạn nhiễm HIV ................................................................. 37
Bảng 3.13. Số ượng t bào CD4 gần nhất..................................................... 37
Bảng 3.14. Ph c đồ đi u trị thuốc ARV của bệnh nhân nhiễm HIV ................... 38
Bảng 3.15. Các nhóm thuốc sử dụng đồng thời với thuốc ARV .................. 38
Bảng 3.16. Ph c đồ đi u trị thuốc ARV theo gi i đoạn nhiễm HIV ............. 39
Bảng 3.17. Ph c đồ đi u trị thuốc ARV theo bệnh mắc kèm HBV/HCV ..... 40
Bảng 3.18. Ph c đồ đi u trị thuốc ARV theo nhiễm trùng cơ hội mắc kèm HIV . 41
Bảng 3.19. Ph c đồ đi u trị thuốc ARV phân theo giới tính .......................... 42
Bảng 3.20. Ph c đồ đi u trị thuốc ARV phân theo nhóm tuổi ...................... 43
Bảng 3.21. Tác dụng phụ và th đổi ph c đồ đi u trị ARV ........................ 43



ĐẶT VẤN ĐỀ
Tình trạng nhiễm HIV được Tổ chức Y t Th giới (WHO) xem như
là một đại dịch trên toàn th giới. Việc chủ qu n đối với HIV càng àm tăng
ngu cơ bị lây nhiễm bệnh. Cho đ n nay đã có hơn 35,4 triệu người ch t vì
c c ngu n nhân i n qu n đ n AIDS kể từ khi bắt đầu dịch [26].
Theo thống kê của UNAIDS cho thấy trong năm 2017, trên toàn th giới
có hơn 36,9 triệu người trên tồn cầu đ ng chung sống với HIV, 1,8 triệu người
bị nhiễm mới, 940.000 người ch t vì các bệnh liên quan đ n AIDS, đồng thời có
khoảng 21,7 triệu người đ ng ti p cận với việc đi u trị ARV [26].
Trong 6 th ng đầu năm 2019, cả nước phát hiện 4.675 trường hợp mới
nhiễm HIV ( ũ tích à 211.996 người), số bệnh nhân HIV chu ển sang giai
đoạn AIDS là 1.553 ( ũ tích à 191.850 người), tử vong 759 người ( ũ tích
à 103.053 người). Tuy nhiên, số trường hợp nhiễm HIV phát hiện mới giảm
1,1%, số bệnh nhân AIDS giảm 39% và số người tử vong giảm 15%; từ
nh ng con số trên có thể thấ được người chu ển sang giai đoạn AIDS và tử
vong đã có chi u hướng giảm [5].
Hiện nay với sự khơng ngừng gi tăng củ người nhiễm HIV và số
người chuyển sang gi i đoạn AIDS, c ng t c chăm sóc, đi u trị người nhiễm
HIV/AIDS ngày càng trở nên cấp thi t. Đ n thời điểm hiện tại y học vẫn chư
tìm r được phương thuốc loại bỏ hồn toàn HIV ra khỏi người bệnh, để
chống lại sự nhân lên của HIV và kéo dài cuộc sống cho người bệnh, vũ hí
duy nhất hiện nay là thuốc kháng virus ARV. Trên thực t việc đi u trị bệnh
là rất phức tạp cần phải k t hợp với việc giáo dục sức khỏe và theo dõi đi u trị
bệnh nhân nhằm phục hồi sức đ kháng củ cơ thể, có lối sống tích cực hơn từ
đó dễ dàng cho việc tuân thủ đi u trị ARV. Việt Nam được xem là nước dẫn
đầu trên toàn cầu v tỷ ệ bệnh nhân đi u trị ARV đạt ngưỡng tải ượng virus
ức ch , ở mức 94,2% [28]. Hiện nay, Việt Nam có chủ trương sử dụng nguồn
BHYT để thanh tốn thuốc kháng virút ARV cho người nhiễm HIV/AIDS,

từng bước mở rộng đi u trị ARV cho người bệnh nhân HIV/AIDS thông qua

-

1


BHYT[5]. Hiện tại các tỉnh, quận huyện trên thành phố đ u triển h i chương
trình đi u trị HIV/AIDS bằng thuốc ARV tại các phòng khám ngoại trú.
Thành phố Hồ Chí Minh là một tỉnh dân cư tập trung đ ng với khoảng
8.611,1 ngàn người, với 24 quận huyện, 319 phường, xã. Khu vực thành thị
chi m 82,5% trong tổng dân số[19]. Sở Y t thành phố ước tính trong tháng
6/2019 toàn thành phố phát hiện 330 người nhiễm HIV mới, tử vong 30
người[27]. Hiện tại số nhiễm HIV cịn sống à 49.585 người. Thành phố cũng
đã có 36 ph ng h m ngoại trú đi u trị ARV cho 37.330 bệnh nhân.
Gò Vấp là một quận trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, hiện có 1
phịng khám ngoại trú (PKNT) đi u trị cho người lớn nhiễm HIV/AIDS.
Phòng khám ngoại trú Trung tâm Y t được thành lập năm 2017 do Cơ qu n
Phát triển quốc t Hoa Kỳ (USAID) trong k hoạch cứu trợ AIDS khẩn cấp
của Tổng thống Hoa Kỳ (PEPFAR) thông qua Tổ chức Sức khỏe Gi đình th
giới (FHI) tài trợ nhằm cải thiện chất ượng cuộc sống cho nh ng người có
HIV, bị ảnh hưởng bởi HIV và gi đình họ th ng qu tăng cường ti p cận và
sử dụng các dịch vụ chăm sóc, hỗ trợ, đi u trị HIV có chất ượng. Tại phịng
khám ngoại trú, nh ng người có HIV dễ dàng được đi u trị bằng thuốc kháng
vi rút (ARV); khám sức khỏe định kỳ; tư vấn tâm lý, xã hội, dinh dưỡng,
phòng lây nhiễm HIV, k hoạch hó gi đình.
Nhằm góp phần nâng cao hiệu quả đi u trị cho bệnh nhân HIV/AIDS,
chúng tôi ti n hành thực hiện đ tài “Khảo sát đặc điểm dịch tễ và thực trạng
sử dụng thuốc của bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS tại phòng khám ngoại trú
Trung tâm Y t quận Gò Vấp năm 2018”. Từ k t quả nghiên cứu, chúng tôi sẽ

đư r nh ng khuy n nghị nhằm nâng cao hiệu quả, n toàn cho người sử
dụng thuốc ARV để giúp c ng t c chăm sóc, đi u trị bệnh nhân HIV/AIDS
ngày một tốt hơn, hiệu quả hơn.
Nghiên cứu này gồm 2 mục tiêu:
1. Mô tả đặc điểm dịch tễ của các bệnh nhân nhiễm HIV tại phòng
khám ngoại trú tại Trung tâm Y tế quận Gò Vấp năm 2018.
2. Mô tả thực trạng sử dụng thuốc của các bệnh nhân nhiễm HIV tại
phòng khám ngoại trú tại Trung tâm Y tế quận Gò Vấp năm 2018.
-

2


CHƢƠNG 1
TỒNG QUAN
1.1. Tổng quan về HIV/AIDS
1.1.1. Một số khái niệm
HIV là ch vi t tắt của cụm từ ti ng Anh "Human Immunodeficiency
Virus" là vi rút gây suy giảm miễn dịch ở người, tấn công hệ miễn dịch, phá
vỡ hệ thống miễn dịch của cơ thể đặc biệt các thành phần quan trọng như
lympho bàoT (T-CD4) dẫn đ n cơ thể khơng có khả năng chống lại các tác
nhân gây bệnh[21]. Virút HIV thuộc họ Retroviridae bao gồm 5 nhóm lớn,
một trong 5 nhóm đó có khả năng gây nhiễm trùng chậm là Lentivirus. HIV
bao gồm 2 loại đặc trưng là HIV-1 và HIV-2. Trong đó HIV-1 là vi-rút liên
quan đ n hạch bạch huy t (LAV), vi-rút lymphoT-lympho 3 ở người (HTLVIII), có độc lực và lây nhiễm cao. Mức độ lây nhiễm thấp hơn của HIV-2 so
với HIV-1 nên phần lớn chỉ giới hạn ở Tây Phi. HIV-1 và HIV-2 của
Lentivirus có khả năng gâ AIDS ở người.
AIDS lần đầu ti n được quan sát lâm sàng vào năm 1981 tại Hoa Kỳ.
AIDS là ch vi t tắt của cụm từ ti ng Anh "Acquired Immune Deficiency
Syndrome"là hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải do HIV gây ra. Vi t tắc

theo ti ng Pháp là SIDA (S ndrome de Immuno Deficience Acuise), dùng để
chỉ gi i đoạn cuối của quá trình nhiễm HIV, ở gi i đoạn này hệ thống miễn
dịch củ cơ thể đã su

u n n người nhiễm HIV dễ dàng mắc các bệnh

nhiễm trùng cơ hội (như vi m phổi, lao, viêm da, lở oét toàn thân…) hoặc
ung thư, su

iệt… Nh ng bệnh này nặng dần lên và có thể gây tử vong cho

bệnh nhân [30].

-

3


1.1.2. Giai đoạn nhiễm HIV/AIDS
1.1.2.1. Phân theo giai đoạn lâm sàng
Nhiễm HIV ở người ớn được phân thành 4 gi i đoạn âm sàng, tù
thuộc vào c c triệu chứng bệnh i n qu n đ n HIV ở người nhiễm[2][3][4][6]
Gi i đoạn âm sàng 1: Kh ng triệu chứng
Kh ng có triệu chứng Hạch to tồn thân d i dẳng.
Gi i đoạn âm sàng 2: Triệu chứng nhẹ
- Sút cân mức độ vừ

h ng rõ ngu n nhân (< 10% trọng ượng cơ thể).

- Nhiễm trùng hô hấp tái diễn (viêm xoang, viêm amidan, viên tai gi ,

viêm hầu họng).
- Zona (Herpeszoster).
- Viêm khoé miệng.
- Loét miệng t i diễn.
- Ph t b n d t sẩn,ngứ .
- Viêm da bã nhờn.
- Nhiễm nấm móng.
- Gi i đoạn âm sàng 3: Triệu chứng ti n triển
- Sút cân nặng h ng rõ ngu n nhân (> 10% trọng ượng cơ thể)
- Ti u chả

h ng rõ ngu n nhân éo dài hơn 1th ng.

- Sốt h ng rõ ngu n nhân từng đợt hoặc i n tục éo dài hơn 1th ng.
- Nhiễm nấm C ndid miệng t i diễn.
ạch sản dạng

-

ng ở miệng.

- Lao phổi.
- Nhiễm trùng nặng do vi huẩn(vi m phổi, vi m mủ màng phổi, vi m
đ cơ mủ, nhiễm trùng xương hớp, vi m màng não, nhiễm huẩn
hu t).
- Vi m oét miệng hoại tử cấp, vi m ợi hoặc vi m qu nh răng.

-

4



- Thi u máu(Hb<80g/L), giảm bạch cầu trung tính(<0,5x109/L), và/hoặc
giảm tiểu cầu mạn tính (< 50x109 L) h ng rõ ngu n nhân.
Gi i đoạn âm sàng 4: Triệu chứng nặng
- Hội chứng suy mòn do HIV (sút cân >10% trọng ượng cơ thể, kèm theo
sốt éo dài tr n 1 th ng hoặc ti u chả

éo dài tr n 1 th ng h ng rõ

nguyên nhân).
- Vi m phổi do Pneumocystisjiroveci.
- Nhiễm Herpes simp ex mạn tính (ở m i miệng, cơ qu n sinh dục,
quanh hậu. m n, éo dài hơn 1 th ng, hoặc bất cứ đâu trong nội tạng).
- Nhiễm C ndid thực quản(hoặc nhiễm candida ở khí quản, ph quản
hoặc phổi).
- Lao ngồi phổi.
- SarcomaKaposi.
ệnh do C tomeg ovirus (CMV) ở võng mạc hoặc ở c c cơ qu n

-

khác.
-

ệnh do Toxop sm ở hệ thần inh trung ương.

-

ệnh


-

ệnh do Cr ptococcus ngoài phổi b o gồm vi m màng não.

-

ệnh do M cob cteri

-

ệnh

não do HIV.
vium comp ex (MAC) n toả.

não chất trắng đ ổ ti n triển.

- Ti u chả mạn tính do Cryptosporidia.
- Ti u chả mạn tính do Isospora
ệnh do nấm

-

n toả (bệnh nấm Penici ium, bệnh nấm Histop sm

ngoài phổi).
- Nhiễm trùng hu t tái diễn (bao gồm nhiễm Sallmonella không phải
thương hàn).
- U


mpho ở não hoặc u

mpho non-Hodg in t bào B.

- Ung thư cổ tử cung xâm nhập (ung thư biểu mô).
-

ệnh do Leishm ni

-

ệnh

n toả h ng điển hình.

thận do HIV.

-

5


1.1.2.2. Phân theo giai đoạn miễn dịch
Tình trạng miễn dịch củ người ớn nhiễm HIV được đ nh gi th ng
qu chỉ số t bào CD4[3][4]
ình thường hoặc su giảm h ng đ ng ể: Số t bào CD4 >500 mm3.

-


- Su giảm nhẹ: Số t bào CD4 từ 350-499 mm3.
- Su giảm ti n triển: Số t bào CD4 từ 200 -349 mm3.
- Su giảm nặng: Số t bào CD4 <200 mm3.
1.1.2.3. Tiêu chuẩn chẩn đoán nhiễm HIV tiến triển (bao gồmAIDS)
Tiêu chuẩn chẩn đo n nhiễm HIV ti n triển khi có bệnh lý thuộc giai
đoạn lâm sàng 3 hoặc 4(chẩn đo n lâm sàng hoặc xác định) và/hoặc số ượng
CD4<350 t bào/ mm3. AIDS được xác định khi người nhiễm HIV có bất ỳ
bệnh lý nào thuộc gi i đoạn 4(chẩn đo n lâm sàng hoặc xác định), hoặc số
ượng CD4<200 t bào/ mm3[3][4].
1.2. Tổng quan về ARV và điều trị thuốc ARV
1.2.1. Mục đích và nguyên tắc điều trị
 Mục đích
- Ngăn chặn tối đ và âu dài qu trình nhân n củ virus HIV trong cơ
thể và phục hồi chức năng miễn dịch[3][4].
 Nguyên tắc điều trị
- Phối hợp thuốc: dùng phối hợp ít nhất 3 oại thuốc ARV.
- Đi u trị sớm: đi u trị ng
chặn hả năng nhân

hi người bệnh đủ ti u chuẩn nhằm ngăn

n củ virus HIV, giảm số ượng virus HIV trong máu

và giảm ph hủ t bào miễn dịch.
- Đi u trị i n tục, suốt đời: Người bệnh cần được đi u trị thuốc ARV
suốt đời và theo dõi trong suốt qu trình đi u trị.
- Đảm bảo tuân thủ đi u trị thuốc ARV: Người bệnh cần thực hiện
uống thuốc đúng i u, đúng giờ, đúng c ch theo chỉ định[2][3][4].
-


6


1.2.2. Tiêu chuẩn bắt đầu điều trị thuốc ARV
Theo Qu t định số 3047/2015/QĐ/ YT ngà 22/07/2015 củ
v việc b n hành “Hướng dẫn quản

ộYt

, đi u trị và chăm sóc HIV/AIDS”,

người bệnh (người ớn và trẻ em ≥ 5 tuổi) được chỉ định đi u trị ARV hi:
+ CD4 ≤ 500 t bào/mm3
+ Đi u trị h ng phụ thuộc số ượng t bào CD4 trong trường hợp: Gi i
đoạn âm sàng 3 hoặc 4 b o gồm cả mắc

o /Có biểu hiện củ vi m g n

(VGB) mạn tính nặng (*) / Phụ n m ng th i và phụ n đ ng cho con bú
nhiễm HIV/ Người nhiễm HIV có vợ/chồng h ng bị nhiễm HIV / Người
nhiễm HIV thuộc c c quần thể ngu cơ b o gồm: Người ti m chích m tú ,
phụ n b n dâm, n m qu n hệ tình dục đồng giới / Người nhiễm HIV ≥ 50
tuổi / Người nhiễm HIV sinh sống, àm việc tại hu vực mi n núi, hải đảo,
vùng sâu, vùng xa.
Ngà 27/07/2017,

ộ Y t đã b n hành Qu t định 3413/2017/QĐ-

YT Qu t định v việc sử đổi nội dung ti u chuẩn bắt đầu đi u trị ARV
trong "Hướng dẫn quản


, đi u trị và chăm sóc HIV/AIDS" b n hành èm

qu t định số 3047/QĐ- YT ngà 22/7/2015 củ

ộ trưởng ộ Y t như sau:

Tiêu chuẩn bắt đầu đi u trị ARV: Đi u trị ARV cho tất cả c c trường hợp
nhiễm HIV không phụ thuộc vào số ượng t bào TCD4 và gi i đoạn lâm sàng.
Ti u chuẩn nà

à bước ngoặc ớn giúp cho người nhiễm HIV được ti p

cận đi u trị sớm, m ng ại hiệu quả đi u trị tốt hơn trong tương lai.
Ngà 01/12/2017 ộ trưởng ộ Y t b n hành Qu t định số 5418/QĐYT b n hành ”Hướng dẫn đi u trị và chăm sóc HIV/AIDS” một bước ngoặc
ớn hơn n

cho người nhiễm HIV và cho cộng đồng.

-

7


1.2.3. Chuẩn bị điều trị thuốc ARV
Nh ng nội dung cần thực hiện trước hi người bệnh bắt đầu đi u trị
thuốc ARV:
- Thảo uận với người bệnh v ngu ện vọng và sự chấp nhận và sẵn
sàng để bắt đầu đi u trị thuốc ARV, ph c đồ đi u trị thuốc ARV, i u ượng
và thời gi n dùng thuốc, c c ợi ích và nh ng t c dụng bất ợi có thể gặp

cũng như nh ng u cầu v theo dõi và t i khám.
- Rà so t và bổ sung c c xét nghiệm cần thi t b o gồm xét nghiệm
hẳng định tình trạng nhiễm HIV, xét nghiệm CD4, vi m g n , vi m g n C,
c c xét nghiệm cơ bản.
- Đ nh gi tình trạng dinh dưỡng, c c bệnh h c n u có và vấn đ
tương t c thuốc để cân nhắc chỉ định thuốc hoặc đi u chỉnh i u.
- Nhấn mạnh việc tuân thủ tu ệt đối việc uống thuốc ARV.
- Tư vấn v c c biện ph p dự ph ng â nhiễm virus HIV h c như
qu n hệ tình dục n tồn, đi u trị meth done, sử dụng bơm im ti m sạch.
- Tư vấn v ợi ích củ c c c n thiệp ph ng â tru n virus HIV từ
mẹ s ng con n u người nhiễm virus HIV m ng th i.
1.2.4. Thuốc ARV và cơ chế tác dụng
1.2.4.1. Phân loại thuốc ARV
Hiện n tr n th giới có 5 nhóm thuốc ARV được phân chi theo t c
động củ chúng n nh ng bước h c nh u trong chu trình nhân bản củ HIV
trong t bào vật chủ (hình 1.1) b o gồm:
- Nhóm ức ch s o chép ngược tương tự nuc eosid và nuc eotid (NRTI).
- Nhóm ức ch enz m s o chép ngược h ng có cấu trúc nuc eosid
(NNRTI).
- Nhóm ức ch enz m prote se(PI).
- Nhóm ức ch enz m tích hợp(INSTI).
- Nhóm ức ch qu trình xâm nhập và ức ch h màng (EI &FI).
Phân oại c c thuốc đi u trị HIV/AIDS được tổng hợp trong bảng 1.1. C c
thuốc nà được sản xuất dưới dạng c c đơn chất hoặc phối hợp hoạt chất,
thuốc i u cố định b o gồm 2-3 oại thuốc trong một viên.

-

8



Bảng 1.1. Phân loại thuốc điều trị HIV/AIDS[7]
Nhóm
Nhóm ức ch enz m s o chép ngược tương
tự nuc eosid và nuc eotid (NRTI)

Thuốc
Abacavir
Didanosin
Emtricitabin
Lamivudin
Stavudin
Tenofovir
Zalcitabin
Zidovudin

Viết tắt
ABC
ddI
FTC
3TC
d4T
TDF
ddC
AZT

Nhóm ức ch enz m s o chép ngược h ng
có cấu trúc nuc eosid(NNRTI)

Delavirdin

Efavirenz
Etravirin
Nevirapin
Rilpivirin

DLV
EFV
ETR
NVP
RPV

Nhóm ức ch enz m prote se (PI)

Amprenavir
Atazanavir
Cobisistat
Darunavir
Fosamprenavir
Indinavir
Lopinavir/ritonavir
Nelfinavir
Ritonavir
Saquinavir
Tipranavir

APV
ATV
COBI
DRV
FPV

IDV
LPV/r
NFV
RTV
SQV
TPV

Nhóm ức ch enz m tích hợp (INSTI)

Raltegravir
Dolutegravir
Elvitegravir

RAL
DTG
EVG

Nhóm ức ch xâm nhập và ức (EI&FI)ch
hịa màn

Maraviroc
Enfuvirtid

MVC
ENF

Ghi chú: Các thuốc in nghiêng đậm đang được sử dụng trong Chương trình
phịng, Chống HIV/AIDS tại Việt Nam.

-


9


1.2.4.2. Cơ chế tác dụng của các nhóm thuốc ARV[1]
- C c NRTI ức ch enz m s o chép ngược bằng c ch gắn c c nuc eic giả
vào ADN củ virus mới được tạo thành àm dâ ADN đó h ng thể éo dài. Cụ
thể, c c NRTI à dẫn xuất p rimidin hoặc purin hi được hoạt hó (bởi enz m
củ virus) trở thành dạng 5’- triphosph t cạnh tr nh với enz m s o chép ngược
trong chuỗi ADN củ virus àm ngừng éo dài chuỗi ADN này.
- C c NNRTI ức ch enz m s o chép ngược bằng c ch gắn trực ti p
vào enz m s o chép ngược tại vị trí xúc t c àm virus h ng thể trưởng thành
và h ng có hả năng gâ nhiễm.
- C c PI ức ch trưởng thành củ virus. Do prote se t c dụng ở gi i
đoạn cuối củ chu ỳ ph t triển củ virus n n PI ức ch sự s o chép củ HIV
củ tất cả t bào bị nhiễm nào và ở bất cứ gi i đoạn nào củ chu ỳ. Tr i ại
NRTI chỉ t c dụng ở gi i đoạn trước hi hình thành và gắn dâ ADN củ
virus vào t bào vật chủ.
- C c INSTI ức ch enz m integr se- enz m tích hợp ADN củ virus vào
ADN củ t bào vật chủ, do đó ngăn cản qu trình s o chép tạo r virus mới.
- Chất ức ch xâm nhập (m r viroc) gắn chọn ọc vào thụ thể CCR5
tr n màng t bào vật chủ và ngăn cản tương t c gi

g coprotein 120 củ

HIV-1 với CCR5, do đó ngăn cản sự xâm nhập củ HIV vào t bào vật chủ.
- Chất ức ch h
đường h

màng (enfuvirtid) ngăn cản bước thứ 2 trong con


màng bằng c ch gắn vào vùng HR1 củ g coprotein 41(gp 41)

và ngăn cản tương t c gi

HR1 và HR2, do đó ngăn cản sự th

dạng củ gp41 để hồn thành bước cuối cùng củ qu trình h

đổi v hình
màng[7].

1.2.5. Các phác đồ điều trị thuốc ARV cho người lớn
Ph c đồ đi u trị chuẩn hiện n
được

gọi à iệu ph p

b o gồm ít nhất 3 thuốc ARV, thường

h ng retrovirus hoạt tính c o (High

ctive

antiretroviral therapy - HAART), có hiệu quả trong việc giảm tải ượng virus
-

10



và cải thiện tình trạng âm sàng. Ph c đồ nà thường phối hợp 2 thuốc nhóm
NRTI với 1 thuốc nhóm NNRTI hoặc nhóm PI[3] [4].
Người nhiễm virus HIV cần đi u trị sớm nhất có thể, theo ti u chí đi u
trị củ quốc gi , để có hiệu quả c o nhất trong phục hồi miễn dịch và giảm
â tru n HIV trong cộng đồng.
1.2.5.1. Phác đồ điều trị thuốc ARV bậc 1
Hiện n

theo Hướng dẫn quản

, đi u trị, chăm sóc HIV/AIDS củ

ộ Y t năm 2015, ph c đồ TDF+ 3TC+EFV à ph c đồ ưu ti n sử dụng cho
bệnh nhân bắt đầu đi u trị ARV.
C c ph c đồ đi u trị ARV ưu ti n cho người trưởng thành được tổng
hợp trong bảng 1.2.
Bảng 1.2. Phác đồ điều trị thuốc ARV bậc 1 cho người trưởng thành
Ph c đồ đi u trị HIV/AIDS

Chỉ định
Ph c đồ ưu ti n, sử dụng cho tất cả

TDF + 3TC + EFV

người bệnh bắt đầu đi u trị ARV
Ph c đồ th

TDF + 3TC + NVP

th


hi người bệnh có

chống chỉ định với EFV
Ph c đồ th

AZT + 3TC + EFV/NVP

th

hi người bệnh có

chống chỉ định với TDF

1.2.5.2. Phác đồ điều trị thuốc ARV bậc 2
Khi thất bại đi u trị với ph c đồ bậc 1, bệnh nhân sẽ được chu ển s ng
ph c đồ bậc 2. Đi u trị bậc 2 n n sử dụng phối hợp 2 thuốc nhóm NRTI và
1 thuốc nhóm PI ( t hợp riton vir). Hướng dẫn đi u trị củ

ộ Y t năm

2015 và WHO năm 2013 đ u thống nhất ự chọn ph c đồ bậc 2 dự theo
ngu n tắc: N u thất bại với ph c đồ phối hợp TDF + 3TC (hoặc FTC) thì

-

11


chu ển s ng ph c đồ bậc 2 chứ AZT + 3TC; ngược ại n u thất bại với ph c

đồ chứ AZT/d4T + 3TC thì chu ển s ng ph c đồ bậc 2 chứ TDF +
3TC[3][4][25].
Bảng 1.3. Phác đồ thuốc ARV bậc 2 cho người trưởng thành
Người nhiễm HIV

Tình huống ph c

Ph c đồ bậc h i

đồ bậc 1
Người
thành,

trưởng
phụ

n

mang thai và
cho con bú

Sử dụng TDF

AZT + 3TC

trong

(hoặc

ph c đồ bậc 1


FTC)

Sử dụng AZT

Sử dụng

trong ph c đồ

AZT trong

bậc 1

ph c đồ bậc 1

+

LPV/r hoặc
ATV/r

+

LPV/r hoặc
ATV/r

Đồng nhiễm o

Đ ng đi u trị o

Đi u trị như ph c đồ cho người


và HIV

bằng rif mpicin

trưởng thành và trẻ vị thành ni n
nhưng gấp đ i i u LPV/r (LPV/r
800 mg/200 mg h i ần mỗi ngà )
hoặc tăng i u riton vir bằng i u
LPV (LPV/r 400 mg/400 mg) hai

Đồng nhiễm o

ần mỗi ngà

và HIV
N u đi u trị o

TDF + 3TC (hoặc FTC) + LVP/r
(hoặc

bằng rif butin

ATV/r)
AZT + 3TC (hoặc FTC) +LVP/r
(hoặc ATV/r)
Đồng nhiễm HIV 3TC (hoặc FTC) + ATV/r (hoặc LPV/r)
và HBV

-


12


1.2.6. Theo dõi trong quá trình điều trị thuốc ARV
1.2.6.1. Một số ADR thường gặp của thuốc ARV trong phác đồ bậc 1
TDF có thể gâ rối oạn chức năng t bào ống thận. Do đó, xét nghiệm
cre tinin hu t th nh để theo dõi độc tính ở thận i n qu n đ n TDF đặc biệt
cho người bệnh có c c

u tố ngu cơ như tuổi c o, có ti n sử bệnh thận, c o

hu t p h ng iểm so t được, bị tiểu đường mạn tính, sử dụng thuốc tăng
cường PI (ví dụ riton vir) hoặc c c thuốc gâ độc cho thận.
AZT có thể gâ

r

c c độc tính v m u vì th cần xét nghiệm

hemog obin trước hi đi u trị, đặc biệt ở người ớn và trẻ em có cân nặng
thấp, số ượng CD4 thấp và bệnh HIV ti n triển. Kh ng chỉ định AZT cho
bệnh nhân có hemog obin < 8,0g/d .
NVP có thể gâ độc tính tr n g n, theo dõi men g n để đ nh gi độc
tính với g n do NVP gâ r đặc biệt đối với phụ n có CD4 > 250/mm3 hoặc
người bệnh có đồng nhiễm virus vi m g n
EFV có độc tính chủ

và C.


u à t c dụng

n thần inh trung ương và

thường mất đi s u vài tuần. Tu nhi n một số ít trường hợp có thể éo dài vài
th ng hoặc h ng mất đi[3][4].
1.2.6.2. Các tương tác của thuốc ARV và cách xử trí
C c tương t c thuốc củ thuốc ARV và c ch xử trí được trình bà trong
bảng 1.4.

-

13


Bảng 1.4. Tương tác của thuốc ARV và cách xử trí
Thuốc ARV

C c tương t c chính

Khu n c o đi u trị

AZT

Ribavirin và
peginterferon alfa-2a

Ph c đồ bậc 1: Th
bằng TDF


PI tăng cường
(ATV/r,
LVP/r)

Rifampicin

Thay th rif mpicin bằng
rif butin. Đi u chỉnh i u PI
hoặc th th bằng b thuốc
NRTI (đối với trẻ em)

Lovastatin và simvastatin

th AZT

Sử dụng thuốc đi u chỉnh
rối oạn ipid m u h c (ví
dụ: pr v st tin)

Thuốc tr nh th i hormon Sử dụng thuốc tr nh thai khác
có estrogen
hoặc dùng th m c c phương
pháp tránh thai khác
Đi u chỉnh li u methadon và
buprenophin

Methadon và
buprenophin
Astemizol và terfenadin


Sử dụng thuốc h ng hist min
h c th th

TDF

Theo dõi chức năng thận

Amodiaquin

Sử dụng thuốc h ng sốt rét
h c để th th

Methadon

Đi u chỉnh i u meth don phù
hợp

EFV

Thuốc tr nh th i hormon Sử dụng thuốc tr nh th i h c
có estrogen
hoặc dùng th m c c phương
pháp tránh thai khác

NVP

Astemizol và terfenadin

Sử dụng thuốc h ng hist min
khác thay th


Rifampicin

Th

Itraconazol và
ketoconazol

Sử dụng thuốc chống nấm
th th (ví dụ fluconazol)

-

14

NVP bằng EFV


1.2.7. Thất bại điều trị
- Ti u chuẩn thất bại âm sàng: Xuất hiện mới hoặc t i ph t c c bệnh
gi i đoạn âm sàng 4 s u đi u trị ARV ít nhất 6 tháng.
- Ti u chuẩn thất bại miễn dịch học: CD4 giảm xuống dưới mức trước
hi đi u trị hoặc CD4 i n tục dưới 100 t bào/mm3 trong 2 ần xét nghiệm
i n ti p (cách nhau 6 tháng) và khơng có căn nguyên nhiễm trùng gần đâ
gây giảm CD4.
- Ti u chuẩn thất bại virus học: Tải ượng virus hu t tương tr n 1000
bản s o/m ở h i ần xét nghiệm virus i n ti p s u 3 th ng s u hi đã được hỗ
trợ tuân thủ ở người bệnh đã đi u trị ARV ít nhất 6 th ng. Trong một số
trường hợp h ng thể àm tải ượng virus ần hai sau 3 tháng thì có thể hội
chẩn và chu ển ph c đồ bậc 2.

Tải ượng virus (HIV RNA) à phương ph p ưu ti n để chẩn đo n và
hẳng định thất bại đi u trị. Tu nhi n, ở nh ng nơi xét nghiệm tải ượng
virus h ng được thực hiện thường qu , số ượng t bào CD4 và c c dấu hiệu
âm sàng có thể được sử dụng để chẩn đo n thất bại đi u trị[3][4].
1.3. Đặc điểm dịch tễ HIV/AIDS
1.3.1. Trên thế giới
Kể từ trường hợp nhiễm nhiễm virus HIV đầu tiên trên th giới. Hiện
HIV/AIDS ti p tục là một vấn đ y t công cộng lớn của tồn cầu. Tính đ n
nay, hội chứng nhiễm HIV/AIDS có 35 triệu người nhiễm HIV trên th giới
theo số liệu thống kê của Tổ chức Y t Th giới (WHO), trong năm 2017 có
940.000 người thiệt mạng trên th giới do c c ngu n nhân i n qu n đ n
AIDS và 119 quốc gi đã b o c o

t quả có khoảng 95 triệu người đã xét

nghiệm HIV và 1,8 triệu ca nhiễm mới. Trong hi đó, 59% số người lớn và
52% số trẻ em sống chung với HIV đã được đi u trị liệu pháp kháng
retrovirus (ARV) suốt đời[26].

-

15


Theo UNAIDS, cuối năm 2018 tồn th giới có gần 38 triệu người
HIV (trong đó 36,2 triệu người lớn, 1,7 triệu trẻ em dưới 15 tuổi, đã có
770.000 người ch t do nh ng bệnh i n qu n đ n HIV. Năm 2018 ước tính
1,7 triệu ca nhiễm mới trong năm 2018, trong đó 1,6 triệu người lớn; 160.000
ca nhiễm mới là trẻ em dưới 15 tuồi. Uớc tính năm 2018, 79% người nhiễm
HIV bi t tình trạng nhiễm của họ (tức còn 21% ứng với 8,1 triệu người chư

bi t mình bị nhiễm HIV. Năm 2018, 23,3 triệu người nhiễm HIV (chi m
62%) ti p cận với ARV. Khu vực bị ảnh hưởng nhi u nhất à Đ ng và N m
Châu Phi với số người nhiễm HIV chi m tới 57% người nhiễm HIV trên toàn
th giới, khu vực Tây và Trung Phi chi m 13% (5 triệu người), khu vực châu
Á Th i

ình Dương chi m 16% với 5,9 triệu người và khu vực Tây, Trung

châu Âu và Bắc Mỹ chi m 6% với 2,2 triệu người [26].
Ngà 1/12 hàng năm à ngày Th giới phòng chống AIDS. Năm 2016,
trong tuyên bố Chính trị của Liên Hiệp Quốc năm 2016 v k t thúc dịch
AIDS, hơn 190 quốc gia thành viên Liên Hiệp Quốc đã đạt được đồng thuận
v một chương trình nghị sự khẩn cấp và mang tính lịch sử, nhằm thúc đẩy
các nỗ lực hướng tới k t thúc dịch AIDS vào năm 2030. UNAIDS kêu gọi
mọi người hãy xét nghiệm để bi t tình trạng HIV của bản thân, và nh ng
người đ ng đi u trị kháng HIV cần phải bi t tải ượng HIV của mình. Tính
đ n h t 2018 trên toàn th giới vẫn c n đ n 8,1 triệu người chư bi t họ đ ng
sống với HIV.
1.3.2. Tại Việt Nam
Kể từ ca nhiễm virus HIV đầu tiên ở thành phố Hồ Chí Minh năm
1990, đ n nay HIV/AIDS thực sự trở thành đại dịch, là mối nguy hại cả v
kinh t lẫn xã hội đối với Việt Nam. Qua gần 30 năm đương đầu với
HIV/AIDS, Việt N m đã sớm hình thành hệ thống tổ chức phịng, chống

-

16


HIV/AIDS từ trung ương đ n cơ sở, đồng thời b n hành được một số hệ thống

c c văn bản quy phạm pháp luật khá hoàn chỉnh.
Theo b o c o 6 th ng đầu năm 2019 của Cục phòng, chống HIV/AIDS [5]:
- Số người nhiễm HIV mới à 4.675 người nâng số ũ tích người
nhiễm HIV cịn sống lên 211.996 người.
- Số chuyển AIDS mới à 1.553 người nâng số ũ tích người chuyển
AIDS à 191.850 người.
- Số tử vong do AIDS mới trong năm à 759 người nâng số ũ tích tử
vong do AIDS à 103.053 người.
- Tồn quốc có khoảng tr n 122.439 người nhiễm virus HIV đ ng đi u
trị bằng thuốc kháng virus (ARV) tại 63 tỉnh/ Thành phố tăng gần 6.000
người so với cuối năm 2016,Trong đó 90.100 trường hợp đã chu ển sang giai
đoạn AIDS; số người tử vong do HIV/AIDS của cả nước tính đ n thời điểm
tr n à 94.620 người.
Đặc điểm dịch tễ[5]
Theo báo cáo cơng tác phịng, chống HIV/AIDS 6 th ng đầu năm 2019
của Cục phòng, chống HIV/AIDS: Trong 6 th ng đầu năm 2019, số người
nhiễm HIV mới à 4.675 người nâng số ũ tích người nhiễm HIV còn sống
n 211.996 người; Số chuyển AIDS mới à 1.553 người nâng số ũ tích
người chuyển AIDS à 191.850 người; Số tử vong do AIDS mới trong năm à
759 người nâng số ũ tích tử vong do AIDS à 103.053 người
V phân bố theo nhóm tuổi 40% nhiễm HIV mới phát hiện độ tuổi 30 39; 30% người nhiễm độ tuổi 20 - 29; 19% người nhiễm độ tuổi 40 - 49; trên
50 tuổi chi m 6%; 14 - 19 tuổi chi m 3%; nhóm trẻ em từ 0 - 13 tuổi là 2%.
Phân bố người nhiễm HIV theo giới, tuổi khơng có khác biệt so với năm
2016, lây truy n qu đường tình dục chi m tỷ trọng lớn trong nh ng năm trở
lại đâ .
-

17



Ước năm 2019 à năm thứ 11 liên ti p dịch HIV/AIDS ở Việt Nam
giảm cả ba tiêu chí: Giảm số người nhiễm mới HIV được phát hiện, giảm số
người chuyển s ng gi i đoạn AIDS và giảm số người tử vong do AIDS. Tuy
vậy dịch HIV ở Việt Nam vẫn chứ đựng nhi u y u tố ngu cơ và dịch có thể
bùng nổ dịch bất cứ khi nào. K t quả giám sát trọng điểm năm 2018, tỷ lệ
nhiễm HIV trong nhóm nghiện chích ma túy là 9,53%, phụ n

bán dâm

2,39% và MSM là 7,36%.
1.3.3. Tại Thành Phố Hồ Chí Minh
Thành phố Hồ chí Minh ước tính năm 2017 ph t hiện 5.864 trường hợp
nhiễm mới HIV trong đó 1.754 có hộ khẩu tại Thành phố, 4110 hộ khẩu các
tỉnh h c 230 trường hợp tử vong do AIDS. So năm 2016, ước tăng 2.778
trường hợp nhiễm HIV (3.086 trường hợp) do Thành phố đ ng “dồn tổng lực”
triển khai mục tiêu chi n ược 90 - 90 - 90, n n đẩy mạnh việc tư vấn xét
nghiệm HIV cho c c đối tượng[13]. Ước tính trong tháng 6/2019 toàn thành
phố phát hiện 330 người nhiễm HIV mới, tử vong 30 người. Hiện tại số
nhiễm HIV còn sống à 49.585 người [27].
1.4. Một vài nét về đặc điểm quận Gò Vấp
Tháng 7-1976, Sài G n đổi tên thành Thành phố Hồ Chí Minh, Gị Vấp
trở thành quận nội thành, gồm có 17 phường. Từ tháng 4-1984, Gị Vấp được
đi u chỉnh địa giới, còn lại 12 phường. S u đó, vào năm 2006, ti p tục được
đi u chỉnh cho đ n n

có 16 phường: 1, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13, 14,

15, 16, 17. Quận Gị Vấp nằm ở phía bắc Thành Phố Hồ Chí Minh với tổng
diện tích 20,94 km2.
Theo quy t định số 29/2007/QĐ-UBND ngà 23 th ng 02 năm 2007

của Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh đã thành ập Trung tâm Y t
dự phòng Gò Vấp trực thuộc Ủy ban nhân dân quận Gò Vấp tr n cơ sở sắp
x p lại Trung tâm Y t quận Gò Vấp.

-

18


Ngà 20 th ng 01 năm 2018 c ng văn số 197/SYT-QLDVYT v việc
bổ sung Ph ng h m, đi u trị HIV/AIDS thuộc Khoa khám bệnh Trung tâm Y
t quận Gị Vấp.
Tình hình HIV/AIDS tại quận G Vấp[18]
Năm 2018 Ph ng h m HIV/AIDS củ Trung tâm đã Thực hiện 1.4981
ượt khám bệnh nhân nhiễm HIV, tăng 11,7% (năm2017 à 13.413 ượt),
trong đó 6.860 ượt khám bằng BHYT.
Ti p nhận đi u trị cho c c trường hợp đầu vào, cụ thể 126 bệnh nhân
đăng í mới, 58 bệnh nhân chuyển tới đi u trị từ OPC khác và 51 bệnh nhân
đăng í ại.
Thực hiện và xử

c c trường hợp

t thúc đi u trị, cụ thể:

 12 bệnh nhân tử vong.
 58 bệnh nhân bỏ trị.
 47 bệnh nhân chu ển đi cơ sở h c đi u trị.
Số bệnh nhân ARV hiện tại là 1.481và số bệnh nhân đ ng quản lý có
HYT à 1.310 đạt 88,5%.

Số uỹ tích bệnh nhân đi u trị ARV à 2.751 người.
1.5. Một số nghiên cứu có liên quan
Nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thị Xuyên v tình hình sử dụng thuốc
ARV và tuân thủ đi u trị của bệnh nhân tại Phòng khám ngoại trú đi u trị
HIV/AIDS Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Bắc Gi ng năm 2017. K t quả:
ệnh nhân nam chi m đ số(57,9%); độ tuổi trung bình 38,5±7,0. Đường lây
nhiễm HIV ở

ắc Giang chủ

u là qua quan hệ tình dục (44,6%). Phần

ớn bệnh nhân bắt đầu đi u trị ở GĐLS1(49,7%). 97,5% bệnh nhân được sử
dụng ph c đồ TDF/3TC/EFV hởi đầu đi utrị. Tỷ ệ bệnh nhân phải chu ển
phác đồ ít nhất 1 ần là 2,5%. Nguyên nhân dẫn tới chu ển phác đồ chủ

u là

do thất bại đi u trị chi m(50%), số còn ại là do chu ển s ng ph c đồ ưu ti n

-

19


×