Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA CÔNG TY VẬN TẢi XÂY DỰNG VÀ CHẾ BIẾN LƯƠNG THỰC VĨNH HÀ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (249.42 KB, 23 trang )

GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA
CÔNG TY VẬN TẢi XÂY DỰNG VÀ CHẾ BIẾN LƯƠNG
THỰC VĨNH HÀ
I.

Ph¬ng hớng phát triển hoạt động xuất khẩu lao động trong thời gian tới
của Công ty.
1. Những thuận lợi và thách thức trong XKLĐ thời gian tới:
Tình hình chung về XKLĐ trên cả nớc cho thấy có nhiều cơ hội lẫn thách
thức với các doanh nghiệp XKLĐ. Cả nớc có khoảng 154 doanh nghiệp XKLĐ
với 16 chuyên doanh, 134 doanh nghiệp bổ sung chức năng XKLĐ và 4 doanh
nghiệp ngoài quốc doanh. Bộ Giao thông vận tải cũng là một trong số các Bộ
ngành có nhiều doanh nghiệp hoạt động trong XKLĐ, với hơn 20 doanh nghiệp.
Trong năm 2006, đà có hơn 45 tỉnh, thành phố trong cả nớc triển khai mô
hình liên kết XKLĐ, nhờ vậy mà trong năm 2005 2006, số lao động đa đi vợt xa so với kế hoạch, đạt 90000 ngời. Tính chung trong 3 năm 2004 2006,
cả nớc có trên 185000 lao động đa đi XK, nâng tổng số lao động và chuyên gia
Việt Nam đi là việc ở nớc ngoài lên 390000 ngêi, trong ®ã tû lƯ lao ®éng cã
nghỊ chiÕm 35,5%. Thu nhập từ nguồn XKLĐ đem về cho đất nớc mỗi năm
khoảng 1,7 tỷ USD.
Những thuận lợi trong hoạt động XKLĐ
Trên cơ sở tổng kết, đúc rút kinh nghiệm hoạt đông XKLĐ ở các thời kỳ
trớc, Đảng và Nhà nớc đà ban hành nhiều chủ trơng chính sách nhằm tiếp tục
đổi mới và hoàn thiện công tác XKLĐ, tạo hành lang pháp lý cho các doanh
nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này. Cụ thể có thể đề cập tới: Chỉ thị 41/CT
TW của Bộ Chính trị ban hành 22/01/1998; Nghị định 152/1999/NĐ - CP ban
hành ngày 20/09/1999; Sửa đổi, bỉ sung mét sè ®iỊu trong bé Lt Lao ®éng,
trong đó có 6 điều về XKLĐ; Nghị định 81/2003/NĐ - CP ban hành ngày
17/07/2003 và các văn bản hớng dẫn thi hành Nghị định này do liên bộ quy
1

Nguyn Ngc Anh



1

Lớp: KDQT 46A


định ( Bộ Lao động, Bộ Tài chính, Bộ Ngoại giao) thời gian qua trong công
tác chỉ đạo ban hành của các Cơ quan quản lý Nhà nớc mà trực tiếp là Bộ Lao
động tơng đối đồng bộ và khá chặt chẽ đà có thúc đầy đến hoạt động XKLĐ.
Trên phơng diện chung, Bộ Lao động đà xây dựng, từng bớc mở rộng thị trờng
XKLĐ bằng nhiều hớng, trong đó có những hiệp định song phơng và đa phơng
trong lĩnh vực XKLĐ, cung cấp thông tin thị trờng lao động quốc tế cho doanh
nghiệp và ngời lao động để chủ động hơn trong tiến hành kinh doanh
Những khó khăn, thách thức.
Bên cạnh những thuận lợi và kết quả đà đạt đợc cả trên phơng diện quản lý
và kinh doanh, thì thị trờng thực tế của XKLĐ trong những năm gần đây có
những chuyển biến nhiều bất lợi cho hoạt động của các doanh nghiệp cụ thể :
tại thị trờng Đài Loan, từ cuối năm 2002 đến nay, đà có hơn 85000 lao động
sang làm việc tại Đài Loan, tính riêng trong năm 2004- 2006 đà đa đợc 65000
lao động. Tuy vậy số lao động bỏ trốn ngày một gia tăng chiếm khoản 7% đang
là một thách thức lớn đối với các doanh nghiệp XKLĐ, trong đó cũng có Công
ty Hợp tác lao động nớc ngoài. Thị trờng Hàn Quốc cũng là một thị trờng mà
Công ty đa lao động XK. Hiện nay có khoảng 18771 lao động và tu nghiệp sinh
tại Hàn Quốc, số lao động trong hợp đồng là 5520, số bỏ hợp đồng và c trú bất
hợp pháp tại đây là 13251 ngời. Tuy nhiên Hàn Quốc vẫn còn tiếp nhận thêm
một số lợng lớn sỹ quan và thuỷ thủ tàu biển, thuyền viên đánh cá Việt Nam.
Thị trờng Malaysia cũng tơng tự so với 2 thị trờng trên. Tuy đa số lao động làm
việc trong các nhà máy nhng tình hình bỏ trốn và đình công vẫn còn xảy ra và
cũng có xu hớng tăng lên rõ rệt.
Theo Bộ Lao động thơng binh và xà hội, những thách thức nổi cộm trong

hoạt động XKLĐ hiện nay là : ở trong nớc các doanh nghiệp XKLĐ đang bí
nguồn lao động, ở ngoài nớc thì vấp phải sự cạnh tranh quyết liệt của lao động
các nớc khác. Bên cạnh đó chính sách với ngời lao động nớc ngoài, chính sách
chống lao động bỏ trốn bất hợp pháp của các nớc cha nghiêm, cha triệt để, cũng
nh sự lôi kéo chống phá của một số tổ chức cá nhân đối víi lao ®éng ta ë mét
2

Nguyễn Ngọc Anh

2

Lớp: KDQT 46A


số thị trờng làm cho công tác quản lý lao động ngoài nớc càng khó khăn hơn.
Việc xử lý lao động vi phạm phải về nớc đối với pháp luật và d luận trong nớc
vẫn cha nghiêm, cha nhất quán về nguyên tắc nên còn gây nhiều thiệt hại cho
doanh nghiệp. Bên cạnh các thách thức trên là các tồn tại vẫn còn trong hoạt
động XKLĐ và chuyên gia : Chính sách tạo nguồn nhất là nguồn lao động có
chất lợng cao; Việc tuyển chọn lao động và quản lý lao động ở nớc ngoài vẫn
cha tốt ở một số doanh nghiệp; Công tác tuyên truyền về chủ trơng chính sách
của Đảng và Nhà nớc đến ngời lao động còn nhiều hạn chế; Công tác quản lý
nhà nớc từ Bộ Lao động thơng binh và xà hội đến các ngành địa phơng còn
nhiều bất cập.
2. Phơng hớng phát triển chung trong hoạt động XKLĐ
Trong điều kiện cuộc cách mạng khoa học công nghệ có sự nhảy vọt, xu
thế toàn cầu hoá đà và đang đặt ra yêu cầu cấp bách phát triển thị trờng lao
động Việt Nam hội nhập quốc tế. Nhận rõ vai trò và ý nghĩa to lớn của sự
nghiệp XKLĐ, Đảng và Nhà nớc ta không chỉ chú ý tới phát triển thị trờng lao
động nội địa mà còn chú trọng phát triển thị trờng lao động ngoài nớc, hình

thành và phát triển thị trờng XKLĐ với công tác chính là đa lao động và chuyên
gia sang làm việc ở nớc ngoài có thời hạn. Đây là một định hớng quan trọng bảo
đảm phát triển về thị trờng XKLĐ cũng nh nâng cao hoạt động XKLĐ của Việt
Nam trong thời gian tới.
Văn kiện Đại hội Đảng toàn quèc lÇn thø X chØ râ : “ Më réng thị trờng
lao động, đẩy mạnh XKLĐ có tổ chức và có hiệu quả, với sự tham gia của các
thành phần kinh tế. Mục tiêu trong năm 2007 là đa 75000 80000 lao động;
năm 2008 đa 90000 lao động đi làm việc ở nớc ngoài.
Từ chủ trơng và mục tiêu tổng quát trên , căn cứ vào tình hình và yêu cầu
của thị trờng lao động quốc tế, cũng nh khả năng cung ứng lao động xuất khẩu
của các doanh nghiệp Việt Nam, trong những năm tới sẽ tập trung đẩy mạnh
phát triển thị trờng XKLĐ và tập trung vào c¸c híng sau :
3

Nguyễn Ngọc Anh

3

Lớp: KDQT 46A




Thứ nhất : thực hiện đa phơng hoá, đa dạng hoá trong phát triển

thị trờng lao động.
Cụ thể đó là muốn XKLĐ đợc thì phải tìm thị trờng nhập khẩu lao động,
đồng thời chấp nhận cạnh tranh quốc tế giữa các quốc gia XKLĐ. Từ nay tới
năm 2010, và những năm tiếp theo, nớc ta sẽ mở rộng địa bàn XKLĐ sang tất
cả các nớc ( thị trờng Châu Mỹ, Châu Phi và Tây âu ) có nhu cầu nhập khẩu lao

động Việt Nam, không phân biệt chế độ chính trị xà hội, phong tục tập quán
và tôn giáo. Tuy vậy vẫn giữ vững thị trờng XKLĐ trong khu vực nh Malaysia,
Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Lào và các nớc Trung Đông.


Thứ hai : Chuẩn bị tốt nguồn lao động phục vụ hoạt động XKLĐ

Chuẩn bị tốt nguồn lao động là công việc đặt lên hàng đầu, tạo điều kiện
thuận lợi trong việc phát triển và nâng cao XKLĐ đợc bền vững. Tuy nhiên cần
muốn có nguồn lao động tốt, đạt tiêu chuẩn xuất khẩu, phải có chiến lợc tạo
nguồn đảm bảo đủ số lợng , chất lợng , cơ cấu ngành nghề đáp ứng nhu cầu
thị trờng lao động quốc tế. Đây là nhiệm vụ chung của Nhà nớc, các cấp, các
ngành, doanh nghiệp và bản thân ngời lao động.


Thứ ba : đảm bảo hiệu quả kinh tế, chính trị , xà hội của hoạt động

XKLĐ.
XKLĐ là hoạt động xuất khẩu một hàng hoá đặc biệt - hàng hoá sức lao
động. Khi tính toán hiệu quả trong hoạt động XKLĐ nói chung cần phải đảm
bảo mục tiêu kép là đạt hiệu quả kinh tế ( ngoại tệ ròng thu về ) gắn liền với
hiệu quả chính trị xà hội ( tạo lập môi trờng chính trị ổn định, tăng cờng
quan hệ bang giao quốc tế, góp phần ổn định tình hình chính trị trong nớc, khu
vực và quốc tế.


Thứ t : Tuân thủ nguyên tắc thị trờng trong hoạt động XKLĐ

Nguyên tắc thị trờng trong hoạt động này đó là căn cứ vào cầu lao động
trên thị trờng lao động quốc tế để xây dựng chiến lợc tạo nguồn, thâm nhập và

mở rộng thị trờng XKLĐ. Chấp nhận sự tham gia và cạnh tranh của các thµnh
4

Nguyễn Ngọc Anh

4

Lớp: KDQT 46A


phần kinh tế trong XKLĐ, coi thành phần kinh tế Nhà nớc vẫn có vai trò chủ
đạo. Đồng thời cũng chấp nhận sự cạnh tranh trên thị trờng lao động quốc tế
nhất là các nớc XKLĐ trong khu vực ( Trung Quốc, ấn Độ, Inđônêxia). Việc
tuân thủ và chấp nhận nguyên tắc thị trờng, giúp ta chủ động hội nhập quốc tế
trong hoạt động XKLĐ.
3. Phơng hớng phát triển của Công ty Hợp tác lao động nớc ngoàI
(LOD) trong hoạt động xklđ
Trong thời gian qua hoạt động XKLĐ của Công ty đà đạt đợc một số kết
quả đáng kể, góp phần nhỏ bé trong công cuộc xoá đói giảm nghèo của Đảng và
Nhà nớc bằng cách không ngừng tăng số lợng cũng nh chất lợng lao động.
Tuy nhiên thời gian tới, với tình hình và điều kiện kinh doanh có nhiều
thay đổi, Công ty cần có một số mục tiêu và phơng hớng phát triển phù hợp với
tình hình trong nớc và thị trờng quốc tế, đồng thời tuân theo chủ trơng đờng lối
của Đảng và Nhà nớc trong lĩnh vực XKLĐ.
3.1 Mục tiêu thờng niên của Công ty trong năm 2007 và 2008:


Mục tiêu về số lợng lao động
Bảng 6: Kế hoạch tăng lao động XK năm 2007 và 2008
Số lao động

Quatar
Malaysia
Đài Loan
Cỏc noc
khỏc
Tổng

2007/2006
Lợng(ngời)
Tỷ lệ( % )
50
133.33
100
150
70
187.5

Thực tế
2006
150
200
80

Kế hoạch
2007
200
300
150

Kế hoạch

2008
300
400
200

100

150

200

50

150

530

800

1100

170

132.07

( Nguồn : Số liệu Tổng kết năm 2006)
Trong thời gian tới, mặc dù tình hình thị trờng XKLĐ và nền kinh tế có
nhiều biến động, diễn biến phức tạp, Công ty vẫn có niềm tin nâng cao hoạt
động XKLĐ cũng nh không ngừng nâng cao về doanh thu trong toàn Công ty.
Nhìn chung so với tình hình thực tế đạt đợc năm 2006, kế hoạch đặt ra năm

2007 là số lợng lao động XK trong năm tăng đạt 800 lao động , tỷ lệ tăng là
5

Nguyn Ngc Anh

5

Lp: KDQT 46A


132,07%.
Hoạt động XKLĐ không nh các hình thức sản xuất kinh doanh khác, tức là
có thể dự đoán trong nhiều năm tiếp theo, nó phụ thuộc vào tình hình thị trờng
của nớc nhận lao động cũng nh phụ thuộc vào hợp đồng mà Công ty ký kết với
phía đối tác nớc ngoài để cung cấp lao động XK. Chính vì vậy Công ty ít nhiều
bị phụ thuộc vào sự diễn biến trong năm kế hoạch, và mục tiêu đề ra dựa trên
công tác dự báo thị trờng của Công ty.


Công ty không ngừng ổn định và duy trì hoạt động XKLĐ tại các

thị trờng truyền thống, tiếp tục nghiên cứu các thị trờng mới mở theo sự cho
phép của Bộ Lao động thơng binh và xà hội, nh thị trờng các nớc Tây âu,
Bắc Mỹ, và Châu Phi


Với các thị trờng XKLĐ hiện tại, Công ty cần có những biện pháp

liên kết với các cơ quan quản lý có thẩm quyền và các cơ quan hữu quan tại
nớc ngoài trong việc quản lý và xử lý trờng hợp lao động bỏ trốn, có biện

pháp nhằm đa hết số lao động này về nớc nhằm yêu cầu bồi thờng thiệt hại
cho doanh nghiệp theo hợp đồng đà ký.


Tiếp tục nâng cao hoạt động đào tạo - giáo dục định hớng cho ngời

lao động trớc khi làm việc tại nớc ngoài. Cần có hớng phát triển đào tạo lao
động có trình độ tay nghề cao, có đủ điều kiện đáp ứng theo yêu cầu đối tác
sử dụng lao động, nhất là trong tình hình hiện nay, các thị trờng nh Quatar,
Hàn Quốc, Đài Loan có nhu cầu rất lớn về đối tợng lao động này.


Để phục vụ tốt cho hoạt động đào tạo thì Công ty cần nâng cấp cơ sở

vật chất kỹ thuật của Trờng đào tạo, tạo nền tảng để hoạt động này có khả năng
thích ứng nhanh nhạy với đòi hỏi thị trờng trong hoạt động đào tạo của trờng.
Có những chơng trình tái đào tạo các kỹ năng và nâng cao chuyên môn với
các cán bộ quản lý và nhân viên trong lĩnh vực XKLĐ.
3.2 Mục tiêu phát triển lâu dài


Không ngừng khai thác và mở rộng thị trờng XKlao động truyền

thống, tăng thị phần của Công ty tại các thị trờng này ( gồm các thị trờng nh
6

Nguyễn Ngọc Anh

6


Lớp: KDQT 46A


Quatar, Hàn Quốc, Đài Loan, Malaysia)


Tăng nguồn đầu t của Công ty cho lĩnh vực XKLĐ và các hoạt

động phục vụ cho lĩnh vực này.


Tăng số lợng cũng nh chất lợng lao động đợc đào tạo đi XK, qua

đó nâng cao uy tÝn cịng nh doanh thu cho C«ng ty. Liên kết với nhiều địa
phơng và các cơ sở đào tạo để có nguồn lao động ổn định.


Nâng cao chất lợng và trình độ chuyên môn cho đội ngũ cán bộ

quản lý và nhân viên trong toàn Công ty, trong đó cũng có lực lợng cán bộ
hoạt động trong lĩnh vực XKLĐ


Nâng cao và không ngừng hoàn thiện công tác đào tạo giáo dục

định hớng cho lao động trớc khi XK.


Giải quyết thoả đáng các thủ tục và chế độ về tranh chấp và thanh


lý hợp đồng với ngời lao động.


Có các biện pháp quản lý đồng thời hạn chế tối đa tình trạng lao

động bỏ trốn phá hợp đồng tại một số thị trờng.
II . Một số biện pháp từ phía Công ty trong hoạt động XKLĐ
Trong hoạt động XKLĐ nói chung và trong tình hình hoạt động của Công
ty nói riêng đang ngày càng có nhiều khó khăn, cạnh tranh gay gắt trong và
ngoài nớc (thị trờng lao động quốc tế với các nớc cạnh tranh về XKLĐ). Trong
thời gian qua, Công ty đà có nhiều cố gắng và đà đạt đợc những thành tích đáng
kể, góp phần vào việc thực hiện chủ trơng đờng lối của Đảng và Nhà nớc đồng
thời đem lai thu nhập cho Công ty. Công ty cũng hình thành uy tín trong và
ngoài nớc về hoạt động XKLĐ. Trong thời gian tới, Công ty phải không ngừng
cố gắng hơn nữa để nâng cao hoạt động XKLĐ, duy trì vị trí trên lĩnh vực
XKLĐ trớc tình hình biến động của kinh tế cũng nh thị trờng lao động quốc tế.
Sau đây là một số biện pháp nhằm nâng cao hoạt động XKLĐ của Công ty dựa
trên những phân tích thực trạng của Công ty trong hoạt động này.
1. Một số biện pháp tình thế
1.1 Tập trung giữ vững và phát triển các thị trờng cđa C«ng ty.
7

Nguyễn Ngọc Anh

7

Lớp: KDQT 46A


Đây đợc coi là một biện pháp quan trọng của công ty trong XKLĐ, tập

trung đầu t các thị trờng có nghĩa Công ty phải chú trọng công tác khai thác
phân tích thị trờng, nắm bắt các xu hớng phát triển của thị trờng đó về tình hình
nhập khẩu lao động, các chế độ chính sách của nớc sở tại trong nhập khẩu lao
động, hay xu hớng về các ngành nghề mớiđang có nhu cầu tuyển dụng. Công ty
định hớng phát triển và giữ vững thị trờng trọng điểm là Malaysia, Quatar, chú
trọng phát triển thị trờng Đài Loan một cách vững chắc; duy trì sự ổn định cao
tại cỏc thị trờng khỏc .. Biện pháp này khả thi hơn khi công tác của các văn
phòng đại diện của Công ty tại các thị trờng trên làm việc tốt. Cụ thể là :


Tuân thủ và xử lý các tình huống phát sinh theo các quy định của

pháp luật về XKLĐ và các chế độ của Nhà nớc về lao động; các chế độ,
quyền lợi và trách nhiệm của ngời lao động và Công ty trong các điều khoản
ký kết tại hợp đồng.


Tăng cờng công tác và phối hợp với các trung tâm XKLĐ của

Công ty trong nớc để cung cấp tình tình về lao động và các thông tin liên
quan một cách cập nhật, để có hớng giải quyết phù hợp.


Nâng cao hơn nữa hoạt động mở rộng thị trờng XKLĐ của Công

ty: nh các hoạt động nghiên cứu thị trờng để có các giải pháp tăng thị phần
của Công ty trong hoạt động XKLĐ; các hoạt động Marketing, các hoạt
động tiếp xúc với các nhà môi giới, các đối tác có nhu cầu trong tuyển dụng
lao động cụ thể:
Thực hiện có hiệu quả các chiến lợc Marketing trong lĩnh vực XKLĐ. Trớc

hết Công ty nên có một số hớng dự báo nhu cầu thị trờng XKLĐ tại các nớc
trong thời gian tới để có những điều chỉnh hoạt động phù hợp, nhất là nhu cầu
sử dụng lao động; hơn nữa cần quan tâm tới các đối thủ cạnh tranh trong các
công việc và ngành nghề mà Công ty có đa lao động đi làm việc. Tiếp cận và
phân tích thị trờng mà mình XKLĐ với các đặc điểm về tình hình kinh tế, xÃ
hội, tình hình chính trị cũng nh văn hoá tại nớc này. Ngoài ra, Công ty nên xác
8

Nguyn Ngc Anh

8

Lp: KDQT 46A


định một chiến lợc Marketing trong hoạt động XKLĐ với các chiến lợc về định
hớng ngời lao động sẽ là đối tợng chính trong quá trình XK, các điều kiện và
việc tổ chức xuất cảnh, làm việc của ngời lao động cũng là những yếu tố đợc
quan tâm. thúc đẩy hơn nữa hoạt động XKLĐ tạo nên uy tín rộng r·i cđa C«ng
ty víi ngêi lao déng trong níc cịng nh với các đối tác sử dụng lao động ở nớc
ngoài. Sau khi đà có các chiến lợc Marketing rõ ràng cần tổ chức thực hiện
nhằm giữ vũng thị trờng truyền thống song mặt khác tăng thêm hiểu biết của
đối tác trên các thị trờng khác, giúp công ty mở rộng thị trờng XKLĐ, có nhiều
cơ hội trong kinh doanh.
Hoạch định chiến lợc
XKLĐ

Mục đích và kết quả cần đạt tới

Nghiên cứu, dự báo tình hình thị trờng truyền thống và các

thị trờng tiềm năng. Quan tâm tới nhu cầu thị trờng và các
đối thủ cạnh tranh tiềm năng trong lĩnh vực XKLĐ.
Chiến lợc phát triển chất lợng LĐ XK( trình độ tay nghề, đợc đào tạo giáo dục định hớng và có ý thức làm việc...)
Các chi phí liên quan đến hoạt động XKLĐ mà NLĐ phải
Xây dựng chiến lợc
nộp trớc khi đi làm ( phí quản lý, phí môi giới, phí đào
Marketing cho hoạt
tạo...)
động XKLĐ của
Tổ chức cho NLĐ các hình thức về xuất cảnh, làm việc và
Công ty
sinh hoạt theo điều kiện của chủ sử dụng LĐ.
Tăng cờng tạo uy tín với các đối tác nớc ngoài và NLĐ
trong nớc thông qua chất lợng hoạt động của Công ty
Nhằm giữ vững các thị trờng truyền thống, đồng thời mở
Tổ chức thực hiện
rộng các thị trờng mới với nhiều cơ hội mới về nhu cầu sử
các chiến lợc
dụng LĐXK.
Nâng cao vai trò quản lý và hoạt động có hiệu quả của các Văn

Xác định chiến lợc về
hoạt động XKLĐ

phòng đại diện ở nớc ngoài trong việc quản lý lao động, làm tốt công tác
thay mặt Công ty tại nớc ngoài giải quyết tốt các vấn đề phát sinh giữa Công
ty và các đối tác cũng nh quản lý lao động tại thị trờng đó một cách chặt chẽ
hơn nữa tránh hoặc hạn chế tối đa hiện tợng lao động bị bỏ trốn.



Nâng cao năng lực chuyên môn, và bản lĩnh chính trị của cán bộ

làm việc tại các Văn phòng đại diện của Công ty.
9

Nguyn Ngc Anh

9

Lp: KDQT 46A


Để các biện pháp trên mang tính khả thi, Công ty cần chủ động dự toán
mức đầu t cho việc giữ vững và phát triển thị trờng trong giai đoạn tới. điều này
rất cần thiết bởi lẽ trong điều kiện cạnh tranh gay gắt nh hiện nay, nếu Công ty
không có một định hớng đầu t và chiến lợc rõ ràng rất có thể sẽ bị đối thủ cạnh
tranh lấn áp, tạo thế bất lợi cho Công ty.
1.2Hoàn thiện công tác quản lý và tổ chức trong hoạt động XKLĐ
Hoàn thiện công tác quản lý về lao động và tổ chức trong XKLĐ bao gồm
nhiều hoạt động, Công ty cần nâng cao và hoàn thiện trong từng bớc để đạt hiệu
quả cao nhất toàn bộ quá trình XKLĐ.
1.2.1 Đầu t cơ sở vật chất, trang bị phù hợp với điều kiện hiện nay.
Bây giờ thiết bị và các cơ sở vật chất đóng vai trò vô cùng quan trọng trong
công tác của toàn công ty nói chung và của riêng hoạt động XKLĐ nói riêng.
Với thiết bị trong các trung tâm phụ trách công tác XKLĐ, cần đầu t tốt hơn các
thiết bị văn phòng nh máy tính, máy in, máy FAX, nối mạng máy tính nội bộ và
mạng Internet, máy photo ... để có thể trao đổi thông qua mạng với các đối tác
và các văn phòng đại diện tại nớc ngoài về tình hình thị trờng, tình hình lao
động cũng nh các cơ hội ký kết hợp đồng của Công tydo đó có những lợi thế
về thông tin. Điều này vô cùng có lợi cho Công ty vì trong điều kiện cạnh tranh

găy gắt nh hiện nay, chỉ nhanh nhạy hơn về thông tin là có lợi thế hơn các đối
thủ khác rồi.
Đầu t các trang thiết bị trong cơ sở đào tạo của Công ty tốt hơn nữa, các
phòng học đáp ứng tiêu chuẩn, đồng thời với các lớp về ngoại ngữ và kỹ thuật
cần có phòng chức năng đạt tiêu chuẩn, hiện đại để nâng cao chất lợng đào tạo
phù hợp với yêu cầu hiện nay cũng nh yêu cầu tuyển dụng từ phía đối tác. Cụ
thể nh với các lớp có học viên là những ngời giúp việc gia đình. Phần đông
trong số họ đều là những ngời nông dân không quen tiếp xúc với những máy
móc hiện đại, trong khi đó điều kiện sinh hoạt bên Đài Loan thì yêu cầu cao, vệ
sinh. Để nâng cao chất lợng cho lao động này, có thể bố trí một phòng chức
năng có các thiết bị mà ngời lao động sẽ phải sử dụng khi làm việc bên Đài
10

Nguyn Ngc Anh

10

Lp: KDQT 46A


Loan, kết hợp lý thuyết và giới thiệu thực hành trực quan cho họ, họ sẽ nắm bắt
nhanh hơn và kh«ng tèn thêi gian võa häc lý thut råi míi thực hành.
1.2.2 Nâng cao chất lợng cán bộ hoạt động trong lĩnh vực XKLĐ
Trong bất kỳ hoạt động nào, liên quan tới bất kỳ doanh nghiệp nào, trình
độ sản xuất tới đâu, thì con ngời vẫn là một nhân tố quan trong bậc nhất làm
nên mọi thành công của doanh nghiệp. Trong lĩnh vực XKLĐ cũng vậy. Tuy
Công ty có một quÃng thời gian trên 10 năm hoạt động trong lĩnh vực này và có
kinh nghiệm trong XKLĐ, tuy nhiên việc nâng cao chất lợng nguồn cán bộ luôn
luôn là một mục tiêu quan trọng vì mỗi thời kỳ mỗi giai đoạn có các hình thức
khác nhau nếu không cập nhật và nắm bắt những vấn đề mới thì sẽ khó khăn với

Công ty trong cuộc chạy đua với các Công ty khác về XKLĐ. Đa hình thức tái
đào tạo, giúp họ nâng cao chuyên môn, xử lý công việc tốt hơn và đạt hiệu quả
cao. Ngoài ra cần đào tạo ngoại ngữ cho cán bộ thật tốt, tạo điều kiện tiếp cận
và hiểu đối tác đến từ nhiều thị trờng khác nhau ( Quatar, Hàn Quốc, Đài Loan,
Malaysia ). Cần đào tạo bổ sung về kỹ năng quản lý với cấp cán bộ quản lý
Công ty. Ngoài ra muốn đạt hiệu quả cao trong hoạt động này, Công ty cần có
từng giai đoạn đào tạo với các hình thức mới, dễ tiếp thu và kết hợp giữa lý
thuyết với các hoạt động cụ thể của Công ty về XKLĐ nh vËy sÏ tiÕt kiƯm thêi
gian, hiƯu qu¶ sÏ cao hơn.
Tăng cờng tiềm lực tài chính của Công ty
Nguồn lực tài chính có vai trò vô cùng quan trọng với hoạt động XKLĐ
hiện nay đặc biệt khi càng có nhiều công ty khác cũng cạnh tranh quyết liệt với
Công ty trong việc ký kết hợp đồng đa lao động ra nớc ngoài. điều này liên
quan tới các chi phí để đầu t cho hoạt động XKLĐ cả về việc ký kết họp đồng,
các phí môi giới đề có hợp đồng,... Để đảm bảo sự phát triển cũng nh ổn định
của Công ty trong thời gian tới thì việc nên làm là có một nguồn tài chính vững
mạnh, đầu t để cạnh tranh với các đối thủ trên. Nguồn lực tài chính có thể đợc
mạnh lên nhờ các biện pháp về huy động vốn, huy động vốn ở đây có thể là huy
động từ việc vay vốn từ ngân hàng, song hớng giải quyết này cũng chỉ có giới
11

Nguyn Ngc Anh

11

Lp: KDQT 46A


hạn vay, nên một phơng pháp tăng nguồn tài chính lâu dài đó là hình thức Cổ
phần hoá. Khi trở thành Công ty Cổ phần, sẽ gắn lợi ích kinh tế trực tiếp ngời

quản lý Công ty với kết quả kinh doanh của Công ty thông qua lợng cổ phiếu
mà họ nắm giữ. Công ty sẽ chủ động hơn trong hoạt động mở rộng quy mô sản
xuất để phát triển Công ty; chủ động chọn hình thức huy động vốn với chi phí
vốn thấp nhất tuỳ vào điều kiện của Công ty và điều kiện thị trờng. Với sự xuất
hiện của các Cổ đông, nguồn vốn của Công ty đợc đầu t sẽ tăng đồng thời trong
hoạt động tài chính luôn công khai và minh bạch, đây là điều kiện thuận lợi để
nâng cao hiệu quả kinh doanh. Thông qua công tác Cổ phần hoá doanh nghiệp,
khả năng cạnh tranh của Công ty đợc nâng cao, sử dụng có hiệu quả sức lao
động, đồng thời nâng cao cả thu nhập cho ngời lao động.
1.3 Các biện pháp khắc phục và hạn chế tình trạng lao động bỏ trốn phá vỡ
hợp đồng trớc thời hạn
Đây không chỉ là vấn đề mà Công ty phải gặp mà đây cũng là tình trạng
chung của các Công ty XKLĐ khác của nớc ta, là vấn đề nan giải mà cả các cơ
quan hữu quan lẫn doanh nghiệp đều đau đầu tìm phơng tháo gỡ. Giải quyết
hiệu quả tình trạng này tầm vĩ mô, có sự can thiệp của Nhà nớc và các Cơ quan
ban ngành liên quan, còn ở tầm vi mô, Công ty cũng có những biện pháp tình
thế hạn chế tối đa tình trạng lao động bỏ trốn.
Trớc hết muốn giải quyết triệt để tình trạng lao động bỏ trốn, Công ty cần
tập trung tìm hiểu về các vấn đề liên quan dẫn đến tình trạng này tại các thị trờng, có các hình thức chỉ đạo sát sao, tăng cờng cán bộ quản lý lao động tại các
thị trờng có nhiều lao động bỏ trốn nh Maylaysia, Quatar và Đài Loan. Bên
cạnh đó cũng cần phối hợp các biện pháp khác nh:
- Thu và sử dụng theo quy định tiền đặt cọc: Theo quy định về khoản tiền đặt
cọc của Nghị Định 81/2003/NĐ - CP, Công ty quy định các trờng hợp đề phòng và
ngăn chặn tình trạng bỏ trốn, ăn cắp hay vi phạm pháp luật, phía Công ty yêu cầu
ngời lao động đóng tiền đặt cọc với các thị trờng Malaysia, Đài Loan (và hình thức
12

Nguyn Ngc Anh

12


Lp: KDQT 46A


thế chấp bằng số nhà đất và sổ tiết kiệm tại thị trờng Quatar, Hn Quc) trong
suốt thời gian lao động. Số tiền này sẽ đợc gửi tại Ngân hàng, trong trờng hợp xảy
ra các vấn đề trên thì Công ty sẽ dùng số tiền đặt cọc để bù đắp những chi phí thiệt
hại do họ gây ra cho đối tác và cho Công ty. Trờng hợp ngời lao động hoàn thành
hợp đồng về nớc họ sẽ nhận đợc toàn bộ tiền đặt cọc hay sổ nhà đất và tiền gửi
ngân hàng ( cả gốc và lÃi ).
-

Đào tạo giáo dục lao động : Bên cạnh hình thức đặt cọc trên, vấn đề sâu
xa hơn chính là ý thức ngêi lao ®éng. NÕu hä cã ý thøc thùc hiƯn hợp đồng đÃ
ký với Công ty thì khi hoàn thành hợp đồng họ sẽ nhận đợc khoản tiền đặt cọc
và lÃi của ngân hàng trong thời gian gửi; nhng do ý thức kém nên họ không
quan tâm tới số tiền đặt cọc quyết định bỏ ra làm bên ngoài, trờng hợp này họ
sẽ không phải đóng các khoản tiền về BHXH, BHYT hay các phí ăn ở... vi
phạm quy định hợp đồng đà ký kết.
Để nâng cao ý thức cho ngời lao động bên cạnh ràng buộc về vật chất, cần
bồi dỡng cũng nh nâng cao ý thức, tay nghề cho họ để hạn chế tối đa tình hình
này xảy ra, gây mất uy tín cho Công ty, cho những ngời lao động có ý thức khác
đang làm việc. Vấn đề đào tạo giáo dục định hớng cho ngời lao động hiện giờ đợc xem là một biện pháp trong khả năng của các doanh nghiệp hiện nay nói
chung và của Công ty nói riêng để khắc phục tình trạng này.
Thông thờng sau khi ký kết hợp đồng lao động với phía đối tác nớc ngoài,
đăng ký hợp đồng với Cục Quản lý lao động ngoài nớc( Cục QLLĐNN), Công
ty tiến hành công tác tuyền chọn lao động qua các thông báo trên các phơng
tiện thông tin đại chúng. Sau khâu tiến hành tuyển chọn, Công ty thực hiện hoạt
động đào tạo giáo dục định hớng cho ngời lao động (NLĐ) theo yêu cầu hợp
đồng và công việc. Về nội dung đào tạo (theo quy định của pháp luật và theo

tình hình thực tế của Công ty) , nâng cao chất lợng của khoá học hiệu quả nhất,
bao gồm:

13

Nguyn Ngọc Anh

13

Lớp: KDQT 46A


1. Nội dung đào tạo

Mục đích
NLĐ phải đạt tiêu chuẩn về ngoại ngữ do Cục

Học ngoại ngữ

QLLĐNN quy định và theo điều kiện trong hợp
đồng ký kết với phía đối tác.
Bổ túc kiến thức chuyên môn, kỹ năng nghề

Đào tạo việc làm

nghiệp cho NLĐ trong trờng hợp cần thiết hoặc
theo yêu cầu đối tác nớc ngoài để NLĐ có đủ
điều kiện thực hiện hợp đồng.
Nội dung hợp đồng Công ty ký với đối tác nớc
ngoài, hợp đồng làm việc Công ty ký với NLĐ,

hợp đồng LĐ giữa ngời sử dụng LĐ với NLĐ; các
quyền lợi và nghĩa vụ trách nhiệm của NLĐ trong
việc thực hiện các điều khoản đà ghi trong hợp
đồng
Những hiểu biết cơ bản về pháp luật lao động, hình

1. Giáo dục định
hớng

sự, xuất nhập cảnh, pháp luật của nớc nhậnlao
động, nghĩa vụ chấp hành và tuân thủ pháp luật và
các quy định hiện hành của Nhà nớc về lao động
Việt Nam làm việc ở nớc ngoài.
Phong tục tập quán, tôn giáo và sinh hoạt của nớc
nhận lao ®éng, kinh nghiƯm giao tiÕp øng xư víi
ngêi sư dơng LĐ và những NLĐ khác tại nơi làm
việc.
Hình thức kỷ luật và tác phong lao động công
nghiệp, những quy định về VS -ATLĐ
Với lao động thông thờng : do Cục QLLĐNN

3. Chơng trình và tài
liệu giảng dạy

phát hành
Với các thuyền viên : do Bộ Giao thông vận tải
phát hành

14


Nguyn Ngc Anh

14

Lớp: KDQT 46A


Việc tổ chức kiểm tra đánh giá kết quả và cấp
4. Kiểm tra và cấp

chứng chỉ đào tạo giáo dục định hớng cho

chứng chỉ

những ngời đạt yêu cầu do Trờng đào tạo

5. Trách nhiệm của
Công ty
6. Thời gian đào tạo

CNKT&LĐXK chịu trách nhiệm.
Tổ chức đào tạo tại Trờng đào tạo CNKT&LĐXK
cho những ngời trúng tuyển, theo quy chế của Bộ
Lao động thơng binh và xà hội.
Theo quy định

2. Một số biện pháp chiến lợc
1.1

Duy trì và phát triển các thị trờng mới trong hoạt động XKLĐ

Tình hình hoạt động XKLĐ trong nớc thời gian gần đây đà trở thành
một hoạt động mang ý nghĩa chính trị kinh tế xà hội, đợc đông đảo
nhân dân hởng ứng về ý nghĩa của hoạt động đem lại. Trong tơng lai gần
hoạt động này sẽ càng đợc phát triển. Chính vì sự phổ biến này mà cạnh
tranh trong XKLĐ đang trở thành một mối lo đối với Công ty hiện tại và tơng lai. Chính vì vậy bên cạnh việc duy trì các thị tr ờng truyền thống,
Công ty cần mở rộng thị trờng XK nmới, cụ thể là đà có những thị trờng đợc phép nhận lao động Việt Nam sang làm việc với mức l ơng cao và điều
kiện làm việc tốt nh các nớc thuộc khu vực Trung Đông nh Kuwait,
Dubai... hay các nớc Tây Âu nh Anh, Pháp,... với hoạt động này, Công ty
sẽ chủ động hơn trong việc tạo lập thị trờng mới của mình, tăng thị phần
lao động, đồng thời sẽ có nhiều cơ hội tiếp cận với nhiều điều kiện đa
dạng. Trớc mắt Công ty cần tổ chức nghiên cứu thị trờng và các yếu tố
hoặc nhu cầu tuyển dụng lao động tại các thị tr ờng này, cá yếu tố kinh tế
xà hội chính trị, cũng nh về các chế độ lơng thởng, BHXH hoặc
BHYT, các biện pháp bảo hộ lao động ... nhằm đảm bảo quyền và lợi ích
cho ngời lao ®éng.
15

Nguyễn Ngọc Anh

15

Lớp: KDQT 46A


2.2 Nâng cao số lợng và chất lợng lao động đợc xut khu
Muốn nâng cao cả về số lợng lẫn chất lợng lao động do Công ty phái
cử, cần có những biện pháp lâu dài, đòi hỏi sự kiên trì và cả hiệu quả cao
trong công việc nữa. Cụ thể có thể phân ra một số hoạt động nhằm thực
hiện mục tiêu này:
Công tác tạo nguồn lao động, mở rộng địa bàn tuyển lao động có

nhu cầu xut khu :
Là một hoạt động góp phần giúp Công ty trong công tác quản lý, ngoài ra
hoạt động này còn giúp Công ty ổn định về nguồn lao động và chủ động trong
công tác ký kết hợp đồng. Qua các chủ trơng và chính sách của Đảng và Nhà nớc trong lĩnh vực phát triển thị trờng và nguồn lao động , Công ty cần :
-

Liên hệ và thực hiện mô hình liên kết tuyển nguồn lao động từ các địạ phơng. Lựa chọn và giới thiệu các lao động tốt, u tiên các lao động thuộc diện
nghèo, các đối tợng chính sách, bộ đội xuất ngũ có cơ hội tham gia XKLĐ,
công ty luôn dành 10% chỉ tiêu cho các đối tợng trên, góp phần hiệu quả trong
công tác xoá đói giảm nghèo. Đối với các lao đông kỹ thuật có tay nghề cao,
công ty muốn có nguồn lao động dự trữ đáp ứng tốt nhu cầu của đối tác cũng
nh giúp doanh nghiệp chủ động trong công tác tuyển dụng khi có hợp đồng ,
thì Công ty nên liên lết với các cơ sở đào tạo nghề có uy tín, thuộc các ngành
nghề mà doanh nghiệp có xu hớng XK để đầu t cho các hoạt động đào tạo tại
các cơ sở này. Trong quá trình đào tạo ngời lao động, công ty tuyên truyền các
thông tin cho họ biết về các hình thức hoạt động và công tác XKLĐ cũng nh
các tiêu chuẩn thông thờng giúp ngời lao động chú ý cũng nh có sự phấn đấu
trong quá trình học tập. Thực hiện tốt công tác này, bên cạnh việc đầu t vào cơ
sở trờng đào tạo trực thuộc Công ty, sẽ nâng cao chất lợng lao động do Công ty
đa đi bằng việc sử dụng nguồn lao động mà Công ty đà có hớng đầu t từ trớc, do
®ã cịng gióp cho ngêi lao ®éng cã niỊm tin trong quá trình đợc đào tạo, nâng
cao tay nghề của họ đồng thời, Công ty cũng không mất nhiều chi phÝ trong
16

Nguyễn Ngọc Anh

16

Lớp: KDQT 46A



hoạt động tuyển chọn nhiều nh trớc đây. Với các cơ sở đào tạo đây là cơ hộ cho
việc thu hút thêm nhiều ngời học thông qua đầu ra có hiệu quả nh việc XKLĐ
này, tạo thành một xu hớng xà hội hoá trong đào tạo nghề; đồng thời có tác
dụng tăng thêm đội ngũ lao động có tay nghề và có thể dự bị trong hoạt động
XKLĐ nói riêng và đội ngũ lao động cả nớc nói chung.
-

Tổ chức hoạt động giáo dục định hớng cho lao động XK. Công ty có trờng
Đào tạo, đây là điều kiện thuận lợi hơn các Công ty khác, nên cần chủ động hơn
nữa trong hoạt động đào tạo giáo dục định hớng cho ngời lao động đồng thời có
tính chất chiến lợc đón đầu các nhu cầu tuyển lao động trong thời gian tới và
Công ty sẽ không bị động trong hoạt động tuyền và đào tạo, đồng thời cũng tiết
kiệm chi phí trong hoạt động này.
Bên cạnh công tác tạo nguồn, công tác tuyển chọn lao động
Đây cũng cần thực hiện hiệu quả hơn nữa, cụ thể là tuân theo quy trình tuyển
chọn do Công ty quy định và tuân theo trình tự chung của các quy định về tuyển
lao động XK của Bộ Lao động. Các bớc tiến hành quy trình tuyển chọn :

-

Ngay sau khi nhận đợc yêu cầu, điều kiện của đối tác, Công ty phái ngời
thông báo qua phơng tiện thông tin đại chúng ( tivi, báo, đài) hoặc qua các
nhà máy, xí nghiệp có ngành nghề tơng ứng với yêu cầu để tiếp nhận đăng ký.

-

Công ty phái cử tập hợp các ứng cử viên lại thông báo các điều kiện tham
gia dự tuyển.


-

Công ty tập hợp các ứng cử viên để sơ tuyển trớc khi ®èi t¸c sang tun
chÝnh thøc. Héi ®ång tun chän kiĨm tra từng thành viên, xác định các yêu cầu
để từ đó lựa chọn các ứng viên.

-

Công ty lập danh sách thông báo các ứng viên trúng tuyển.

-

Những đối tợng trúng tuyển sẽ đợc công ty tổ chức cho đi khám sức khoẻ
tại bệnh viện đợc chỉ định. Sau đó công ty thông báo cho đối tác, đối tác sẽ
chính thức chän danh s¸ch chÝnh thøc.
17

Nguyễn Ngọc Anh

17

Lớp: KDQT 46A


Trong quá trình ngời lao động do Công ty đa đi làm việc tại nớc ngoài,
Công ty có trách nhiệm quản lý lao động cũng nh bảo vệ quyền lợi và chế độ
cho họ trong trờng hợp có mâu thuẫn phát sinh. Ngoài ra, hiện tại công ty đang
phải đối mặt với một vấn đề đang trở nên bức xúc, gây nhiều d luận trong nớc
cúng nh phản ứng từ phía đối tác nhập khẩu lao động, đó là tình trạng có nhiều
lao động bỏ trốn trong thời gian gần đây.

2.2 Thông tin tuyên truyền rộng rÃi về hoạt động XKLĐ của Công ty
Công ty bên cạnh các biện pháp trên cần quan tâm tới việc tạo dựng hình
ảnh, thơng hiệu của mình trong lĩnh vực XKLĐ nói riêng và trong toàn bộ hoạt
động kinh doanh của Công ty nói chung. Việc làm này rất ần thiết và cần có một
chiến lợc rõ ràng để đạt hiệu quả cao nhất bởi nó liên quan đến uy tín và danh
tiếng của Công ty.
-

Công ty tuyên truyền quảng cáo các hoạt động của mình trong XKLĐ nói
riêng và các hoạt động kinh doanh khác nói chung trên các phơng tiện thông tin
đại chúng( báo, đài phát thanh hoặc truyền hình), ngoài ra để tạo thuận lợi hơn
nữa cho ngời lao động muỗn tìm hiểu kỹ về hoạt động XKLĐ tại Công ty, Công
ty dự kiến thành lập trang Web của Công ty, thông qua đó cập nhật các tin tức
liên quan tới chỉ tiêu XKLĐ của từng thị trờng, các tiêu chuẩn của chủ sử dụng,
các văn bản pháp luật mới về XKLĐ... thậm chí ngời lao động có thể tự đăng ký
với Công ty qua trang Web nếu thấy phù hợp. Mở rộng hơn nữa, với việc xây
dựng trang Web riêng, Công ty cũng có thể tiến hành hoạt động kinh doanh thơng mại điện tử một hình thức kinh doanh đang phổ biến hiện nay, với hình
thức này Công ty cã thĨ tiÕt kiƯm nhiỊu chi phÝ trong c¸c hoạt động khác mà vẫn
có khả năng tìm kiếm và ký kết các hợp đồng về XKLĐ hay XNK nói chung
thông qua mạng. Tạo lập trang Web còn giúp cho Công ty có thể quảng bá hình
ảnh của mình tới nhiều nớc trên thế giới, nâng cao cơ hội kinh doanh cho Công ty
trên nhiều phơng diện và lĩnh vực. Công ty cũng cập nhật các thông tin về thị trờng và tình hình của các thị trờng XKLĐ, qua đó Công ty mà cụ thể là các Trung
tâm phụ trách XKLĐ sẽ có những phơng hớng đầu t hoặc có cách tiếp cận thị tr18

Nguyn Ngc Anh

18

Lp: KDQT 46A



ờng một cách tốt nhất, giả thiểu chi phí trung gian.
2.3Kết hợp có hiệu quả các biện pháp quản lý lao động( trong và ngoài nớc)
Trong tất cả các khâu của quá trình XKLĐ thì hoạt động quản lý lao động
giữ vai trò then chốt trong việc thành công hay thất bại của hoạt động này.
Chính vì vậy mà trong bất kể là mục tiêu tình thế hay mục tiêu chiến lợc của
công ty đều có liên quan tới các biện pháp quản lý lao động. Và việc kết họp hài
hoà có hiệu quả các biện pháp quản lý là mục tiêu trớc hết của Công ty, có nh
vậy Công ty mới tạo niềm tin nơi ngời lao động cũng nh với bên nớc ngoài có
nhu cầu sử dụng lao động.
Các biện pháp quản lý lao động có thể đợc tiến hành theo hớng:
- Với các Trung tâm tuyển lao động XK và Trờng đào tạo trong nớc : Cần
nâng cao hơn nữa các hoạt động từ khâu ký kết hợp đồng, các điều khoản và các
hình thức phải theo quy định pháp luật, tuân theo trình tự tuyển chọn đến khâu
đào tạo giáo dục định hớng, bố trí việc xuất nhập cảnh ... tạo nên tính nhịp
nhàng và cã tÝnh kÕt nèi tríc khi ngêi lao ®éng ®i XK.
-

Tại các địa phơng nơi có nhu cầu đi LĐXK, Công ty cần liên hệ phối hợp
với các đơn vị nh Uỷ ban nhân dân tỉnh, xà có những quản lý về sơ tuyển lao
động theo yêu cầu, tuyển chọn những đối tợng có t cách đạo đức, không có
tiền án tiền sự, giúp đỡ cơ chế chính sách với những đối tợng lao động là ngời
nghèo, ngời thuộc diện chính sách theo quy định của pháp luật. Nh vậy mới
đảm bảo về nguồn lao động trớc, trong và sau khi tuyển, để cho mọi ngời đều
có cơ hội trong việc đi XKLĐ.

-

Tại các văn phòng đại diện của Công ty tại các thị trờng cần tăng cờng hơn
nữa sự giám sát chặt chẽ với lao động, kịp thời xử lý các mâu thuẫn phát sinh

trong quá trình laođộng đồng thời phải phối hợp chặt chẽ bằng cách thông báo
với các trung tâm ở trong nớc về tình hình xảy ra để có biện pháp giải quyết ổn
thoả. Các văn phòng đại diện cũng cần phối hợp và làm việc với các cơ quan
quản lý lao động Việt Nam ở nớc ngoài, các cơ quan chức năng quản lý lao
động nhập c tại nớc bản địa để có những biện pháp kịp thời giải quyết khi vấn
19

Nguyn Ngc Anh

19

Lp: KDQT 46A


đề phát sinh nằm ngoài khả năng quản lý của Công ty.
III. Một số kiến nghị với Cơ quan quản lý Nhà nớc.

Tuy có nhiều chuyển biến trên nhiều lĩnh vùc, nh×n chung nỊn kinh tÕ níc
ta vÉn trong t×nh trạng thấp, đời sống nhân dân vẫn vẫn còn nhiêù khó khăn.
Đảng và Nhà nớc ta đà có nhiều chủ trơng xoá đói giảm nghèo, một trong số đó
là hoạt động xklđ. Tính đến nay, sau gần 20 năm ra đời, hoạt động đà có tác
động tốt lên vần đề giải quyết tình trạng lao động - việc làm của đất nớc. Những
chủ trơng chính sách của đảng và nhà nớc, đối với hoạt động xklđ, có tác động
rất lớn trong lĩnh vực này của Công ty. Các quy định sẽ có những ảnh hởng
cũng nh tại môi trờng thuận lợi cho công ty hoạt động tốt nhất. Tuy nhiên trong
hoạt động thực tiễn các vấn đề trong văn bản vẫn không theo kịp xu hớng hiện
taị của tình hình thị trờng đang biến đổi. Chính vì vậy cần có những kiến nghị
với Cơ quan chức năng quản lý Nhà nớc để điều chỉnh các quy định phù hợp với
thực tế và tạo điều kiện thuận lợi nhất cho các doanh nghiệp xklđ hoàn thành sự
nghiệp xklĐ mà Đảng và Nhà nớc ban hành, đồng thời đem lại thu nhập cho

doanh nghiƯp, viƯc lµm tay nghỊ cao cho ngêi lao động, phục vụ cho công cuộc
Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nớc đến năm 2020.
Một số kiến nghị với các Cơ quan quản lý Nhà nớc nh sau :
1. Kiến nghị với Bộ Lao động thơng binh và xà hội
Tạo lập môi trờng pháp lý thuận lợi, thúc đẩy phát triển hoạt động xklđ.
Đó là công việc tiến hành tạo lập môi trờng luật pháp trong nớc gắn với
môi trờng luật pháp ngoài nớc về xklđ. Môi trờng luật pháp trong nớc về xklđ
gồm những quy định của pháp luật về xklđ và các hoạt động có liên quan đến
xklđ nh : quy định về tạo nguồn lao động XK, về xuất nhập cảnh môi trờng
luật pháp cần tiến hành đông bộ thống nhất từ Hiến pháp, Bộ Luật lao động ,
các quy định thông t tránh hiện tợng chồng chéo lên nhau và có tác dụng ngợc
chiều nhau; phù hợp với luật pháp quốc tế, đáp ứng tốt các yêu cầu hội nhập
trong phát triển quốc tế về hoạt động xklđ.
Môi trờng pháp luật ngoài nớc về xklđ là các hiệp định pháp lý giữa Việt
20

Nguyn Ngc Anh

20

Lớp: KDQT 46A


Nam và các nớc nhập khẩu lao động nh : hiệp định nhận trả lao động, hiệp định
tơng trợ pháp lý. Các quy định về quản lý lao động Việt Nam đây là cơ sở
quản lý bảo vệ quyền lợi và thực hiện nghĩa vụ, trách nhiệm cũng nh giải quyết
những vấn đề phát sinh trong quá trình thực hiện xklĐ.
Bên cạnh việc ban hành các văn bản pháp luật và các quy định tạo thuận
lợi cho XKLĐ. Một vấn đề nữa đang trở thành mối quan tâm cũng nh là một
thực trạng còn nhiều tồn tại đó là tình trạng lao động Việt Nam trong thời gian

gần đây bỏ trốn, phá hợp đồng trớc thời hạn, và có các hành động nh ăn cắp, và
các hành vi vi phạm pháp luật khác tình trạng này đà ảnh hởng tới hoạt động
XKLĐ nói riêng và tới toàn bộ số lao động hiện đang làm việc một cách
nghiêm túc tại các nớc, gây mất uy tín của lao động Việt Nam trên thị trờng lao
động quốc tế. Trong tình hình cạnh tranh nh hiện nay giữa các quốc gia cũng có
hoạt động XKLĐ nh Trung Quốc, ấn Độ, Inđônêxia rất cần thiết phải có
những văn bản pháp luật và các văn bản hớng dẫn xử lý một cách nghiêm khắc
tình trạng trên, tránh kéo dài gây nên nhiều bất lợi với hoạt động XKLĐ của ta.
Ngoài ra cần có sự phối hợp từ nhiều cơ quan nh Bộ Lao động thơng binh và xÃ
hội, Bộ Ngoại giao, Bộ Công an, trong việc tổ chức cũng nh giải quyết tình
trạng này tốt nhất, các cơ quan quản lý xà hội của bên nớc nhập khẩu lao động
của Việt Nam để đa toàn bộ số lao động vi phạm về nớc chịu những hình phạt
do họ gây nên và bồi thờng cho doanh nghiệp XKLĐ và đối tác.
Cụ thể với từng thị trờng hiện nay mà Việt Nam có nhiều lao động XK:


Thị trờng Malaysia : Bộ Lao động cần căn cứ vào nhu cầu thị tr-

ờng, xem xét mở rộng số lợng ngời lao động đang làm việc, chấp hành
nghiêm các quy định của nhà nớc, xử lý trờng hợp vi phạm. Theo dõi tình
hình thị trờng và lao động để hoạt động quản lý có chất lợng và hiệu quả.
Tăng cờng công tác quản lý bảo vệ quyền lợi ngời lao động, bảo đảm phát
hiện và giải quyết kịp thời các vụ việc phát sinh với ngời lao động.


Thị trờng Đài Loan : Thị trờng vẫn còn có nhu cầu nhận lao động

Việt Nam. Nhà nớc cần có các biện pháp thúc đẩy gia hạn thoả thuận hợp
tác lao động. Tiếp tục thực hiện giải pháp giảm tỷ lệ lao động bá trèn, xö lý
21


Nguyễn Ngọc Anh

21

Lớp: KDQT 46A


nghiêm các trờng hợp và phối hợp với cơ quan có liên quan tại Đài Loan ( cơ
quan quản lý lao động, cơ quan công an, cơ quan ngoại giao ) đa lao động
bỏ trốn về nớc.


Thị trờng Hàn Quốc: Thúc đẩy đàm phán để tiến tới ký kết với

Hàn Quốc thoả thuận về nhận ngời lao động Việt Nam theo hệ thống cấp phép
lao động .Hỗ trợ các giải pháp mạnh của Hàn Quốc, đa tu nghiệp sinh bất hợp
pháp về nớc. Vận động Hàn Quốc tiếp nhận tu nghiệp sinh về xây dựng,
đóng tàu và nông nghiệp.


Thị trờng Quatar : Nhà nớc cần có các biện pháp thúc đẩy gia hạn

thoả thuận hợp tác lao động. Tiếp tục thực hiện giải pháp giảm tỷ lệ lao động
bỏ trốn, xử lý nghiêm các trờng hợp và phối hợp với cơ quan có liên quan tại
Quatar ( cơ quan quản lý lao động, cơ quan công an, cơ quan ngoại giao )
đa lao động bỏ trốn về nớc.
Đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền tới ngời dân, các cơ quan
hữu quan ở các tỉnh địa phơng trong cả nớc về các chủ trờng chính sách của
Đảng và Nhà nớc về XKLĐ. Đồng thời đẩy mạnh triển khai mô hình liên kết

XKLĐ đó là tạo điều kiện thuận lợi cho sự phối hợp của các doanh nghiệp
XKLĐ với các cơ sở dạy nghề; doanh nghiệp XKLĐ với các cơ quan quản lý
địa phơng trong vấn đề tuyển lao động có nhu cầu làm việc có thời hạn ở nớc
ngoài; các địa phơng và ngân hàng duy trì chính sách hỗ trợ ngời lao động
nghèo và đối tợng chính sách về chi phí đào tạo giáo dục định hớng và vay vốn
đi XKLĐ. Bên cạnh đó cần có những biện pháp nhằm thực hiện tốt các quy
định của pháp luật nh mới đây nhất là Nghị định 81 và các văn bản hớng dẫn
thực hiện Nghị định. Đồng thời có kế hoạch triển khai việc thành lập, quản lý và
sử dụng Quỹ Hỗ trợ xuất khẩu lao động (điều 22, Nghị định 81/2003/NĐCP ngày 17/07/2003) của Chính phủ nhằm nâng cao chất lợng nguồn lao động
thông qua dạy nghề cho lao động XK.
2. Kiến nghị với các cơ quan hữu quan
Tăng cờng công tác kiểm tra - thanh tra trong hoạt động XKLĐ
Thời gian gần đây có rất nhiều tổ chức và cá nhân lợi dụng những chủ tr22

Nguyn Ngc Anh

22

Lp: KDQT 46A


ờng chính sách của Đảng và Nhà nớc về XKLĐ để có những hành vị lừa đảo
ngời lao động, tạo nên sự hoang mang cho ngời lao động và ảnh hởng tới uy tín
của các doanh nghiệp hoạt động đúng quy định của pháp luật. Chính vì vậy để
nâng cao và hạn chế những hành vi trên, các cơ quan chức năng cần có những
hoạt động kịp thời phát hiện cũng nh giải quyết xử lý những hành vi vi phạm
của các cá nhân hay doanh nghiệp, tránh gây tổn hại tới lợi ích kinh tế, chính
trị, xà hội của quốc gia cộng đồng và của ngời lao động. Để hoạt động này thực
hiện đợc hiệu quả cần:
-


Tiến hành hoạt động kiểm tra thanh tra thờng xuyên hoạt động XKLĐ

-

Phối hợp giữa các cơ quan thanh tra với các cơ quan chức năng phục vụ
công tác XKLĐ ( nh Bộ Lao động thơng binh và xà hội, Bộ Tài chính, Bộ Ngoại
giao) để xử lý các hành vi vi phạm trong hoạt động XKLĐ, chống những hành
vi lừa đảo mọi ngời có nhu cầu lao động chính đáng.
Tạo các doanh nghiệp mạnh tham gia XKLĐ và định hớng công tác
đào tạo nguồn lao động.
Đối với các doanh nghiệp yếu kém trong tổ chức quản lý bộ máy, về tìm
kiếm thị trờng về cơ sở vật chất và năng lực đa lao động đi XK, vi phạm pháp
luật phải chấn chỉnh, và đổi mới tốt hơn. Bên cạnh đó, kiên quyết thu hồi giấy
phép hoạt động thậm chí giải thể đối với những doanh nghiệp vi phạm nghiêm
trọng công tác tuyển chọn lao động xuất khẩu, lừa đảo ngời lao động. TËp trung
ph¸t triĨn mét sè doanh nghiƯp cã tiĨm lùc mạnh về cơ sở vật chất kỹ thuật
phục vụ đào tạo bồi dỡng ngời lao động, về vốn đầu t, về khả năng nghiên
cứu thị trờng năng lực tun chän ®éi ngị lao ®éng … ®Ĩ ®đ søc cạnh tranh trên
thị trờng XKLĐ, đặc biệt là đủ khả năng đấu thầu các dự án quốc tế sử dụng
nhiều lao động. Bên cạnh đó cần xây dựng một chiến lợc cho doanh nghiệp về
đào tạo bồi dỡng lực lợng lao động xuất khẩu cả trong ngắn hạn, trung hạn và
dài hạn; đào tạo các ngành nghề có nhu cầu xuất khẩu tại các nớc, đồng thời
đào tạo cả về ngoại ngữ, giáo dục pháp luật, phong cách lao động công nghiệp,
các phong tục tập quán của nớc nhập khẩu lao động. Nhà nớc khuyến khích
23

Nguyn Ngc Anh

23


Lp: KDQT 46A


phát triển rộng rÃi mô hình đào tạo nghề gắn với doanh nghiệp, nhằm xà hội
hoá đào tạo nghề, tăng cờng gắn kết các cơ sở đào tạo nghề với doanh nghiệp
trong nớc. Các cơ quan liên quan tới hoạt động giáo dục cần chủ động tìm hiều
và phối hợp với các cơ sở hoặc các công ty XKLĐ để chủ động đào tạo góp
phần tạo việc làm cho lao ®éng cã nghỊ, ®ång thêi cịng cã t¸c ®éng tÝch cực
trong hoạt động đào tạo của đơn vị. Tổng cục Dạy nghề và các cơ quan đào tạo
chuyên về XKLĐ cần sớm chỉnh lý và cập nhật thông tin, kiến thøc nghỊ
nghiƯp tíi ngêi lao ®éng, cã nh vËy chÊt lợng lao động do các cơ sở đào tạo có
khả năng thực tế, có trình độ chuyên môn, đồng thời có khả năng cạnh tranh với
những lao động trong khu vực nh lao động đến từ Trung Quốc, ấn Độ,
Inđônêxia... tăng thêm uy tín cho lao động Việt Nam nói chung.
Xử phạt mạnh với các trờng hợp lừa đảo ngời lao động, làm ảnh hởng tới
uy tín của hoạt động có tính chất ý nghĩa này. khi phát hiện ra trờng hợp lừa
đảo, cá nhân và các đơn vị cần kiện lên các cơ quan chc năng có quyền hạn nh
Toà án nhân dân tỉnh (thành phố), các viện kiểm sát... để có hình thức xử lý
thích hợp, làm gơng cho những đối tợng khác. Trờng hợp lao động không hoàn
thành hợp đồng lao động đà ký bỏ trốn ra ngoài làm việc bất hợp pháp tại nớc
ngoài, khi bị bắt cần phải có hình thức xử lý nghiêm minh, khiến cho mọi ngời
phải có ý thức chấp hành pháp luật cũng nh các quy định đà cam kết, nhằm hạn
chế thiệt hại gây ra cho cả 3 bên liên quan : Doanh nghiệp XKLĐ - Ngời lao
động Chủ sử dụng lao động nớc ngoài.

24

Nguyn Ngc Anh


24

Lp: KDQT 46A


KT LUN
XKLĐ và chuyên gia một chủ trơng đúng đắn của Đảng và Nhà nớc
nhằm giải quyết vấn đề kinh tế xà hội đó là lao động - việc làm. Hoạt động
này đang dần phát triển mạnh và có ảnh hởng lớn tới nền kinh tế thông qua
giảm thất nghiệp, nâng cao thu nhập cho ngời lao động, góp phần quan trọng
trong công tác xóa đói giảm nghèo, tăng nguồn thu cho đất nớc, đồng thời nâng
cao chất lợng nguồn lao động, nâng cao tay nghề, ý thức và tác phong công
nghiệp cho ngời lao động. Những lợi ích trên là yếu tố quan trọng trong quá
trình tiến hành công nghiệp hoá và hiện đại hoá ở nớc ta đợc thành công, thực
hiện thắng lợi mục tiêu: Dân giàu Nớc mạnh XÃ hội công bằng - dân
chủ - văn minh .
Công ty Vn ti xõy dựng và chế biến luơng thực Vĩnh Hà ®· cã những
thành công và uy tín trong hoạt động XKLĐ, góp phần trong sự nghiệp XKLĐ
mà Đảng và Nhà nớc ta đà lựa chọn. Tuy nhiên hiện nay, Công ty đang phải đối
mặt với nhiều khó khăn: tình hình đối thủ cạnh tranh, thị trờng nhập khẩu lao
động có nhiều biến động, lao động bỏ trốn, chất lợng lao động còn nhiều hạn
chế Qua thời gian thực tập tại Công ty, từ một số thực trạng em đà chọn đề
25

Nguyn Ngọc Anh

25

Lớp: KDQT 46A



×