Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

NCKHSPUD MÔN HÓA 9:Sử dụng phương pháp dạy học tích hợp liên môn Hóa, Lí, Địa lí, Họa giáo dục môi trường nhằm nâng cao kết quả học bài Sắt cho học sinh lớp 9A3 trường THCS An Bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.43 MB, 33 trang )

Sử dụng phương pháp dạy học tích hợp liên môn hóa, lí,địa lí,họa, giáo dục môi trường nhằm nâng cao kết quả học
bài Sắt cho học sinh lớp 9A3 trường THCS An Bình

MỤC LỤC
I. Tóm tắt đề tài .............................................................................................3
II. Giới thiệu ...................................................................................................4
1. Hiện trạng ...................................................................................................4
2. Giải pháp thay thế .......................................................................................5
3. Vấn đề nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu..................................................5
III. Phương pháp nghiên cứu ..........................................................................6
1.

Khách thể nghiên cứu ...........................................................................6

2.

Thiết kế .................................................................................................6

3.

Quy trình nghiên cứu ...........................................................................7

4.

Đo lường ..............................................................................................12

IV. Phân tích dữ liệu và bàn luận kết quả .......................................................13
1. Phân tích dữ liệu .........................................................................................13
2. Bàn luận kết quả..........................................................................................13
V. Kết luận và khuyến nghị ............................................................................14
1. Kết luận .................................................................................................14


2. Khuyến nghị ...........................................................................................15
VI. Tài liệu tham khảo ....................................................................................16

Người thực hiện:

1


Sử dụng phương pháp dạy học tích hợp liên môn hóa, lí,địa lí,họa, giáo dục môi trường nhằm nâng cao kết quả học
bài Sắt cho học sinh lớp 9A3 trường THCS An Bình

Phụ lục của đề tài
Phụ lục 1: Xác định đề tài nghiên cứu.............................................................17
Phụ lục 2: Kế hoạch NCKHSPUD..................................................................18
Phụ lục 3: Bài soạn giảng lớp thực nghiệm.....................................................19
Phụ lục 4A: Đề kiểm tra trước tác động..........................................................23
Phụ lục 4B: Đề kiểm tra sau tác động ............................................................26
Phụ lục 5: Mô tả và bảng phân tích dữ liệu ....................................................28
Phụ lục 6: Bảng điểm lớp thực nghiệm và lớp đối chứng...............................29
Phụ lục 7: Kết quả phân tích dữ liệu ..............................................................
Phụ lục 8: Bài kiểm tra lớp thực nghiệm và lớp đối chứng.............................

Người thực hiện:

2


Sử dụng phương pháp dạy học tích hợp liên môn hóa, lí,địa lí,họa, giáo dục môi trường nhằm nâng cao kết quả học
bài Sắt cho học sinh lớp 9A3 trường THCS An Bình


I. TÓM TẮT ĐỀ TÀI:
Trong đời sống ngày nay việc học tập không còn đơn thuần là đọc chép và
học sinh chỉ tiếp thu những kiến có sẳn trong sách giáo khoa mà phải có sự tư duy
tìm tòi, học hỏi với sự phát triển của khoa học và kỹ thuật đòi hỏi sự tiếp thu kiến
thức của học sinh ngày càng rộng hơn và bao quát được mọi vần đề trong cuộc
sống. Ở các nước phát triển, việc cải cách giáo dục luôn được quan tâm hàng đầu
với mục đích giúp cho học sinh thích ứng tốt hơn với sự phát triển của nền kinh tế
xã hội. Vì vậy việc giáo dục ngay từ khi còn phổ thông đóng một vai trò rất quan
trọng và trường THCS cũng góp phần quan trọng trong việc phát triển năng lực
toàn diện cho học sinh.
Trong quá trình học tập của học sinh thì ngoài việc các em được cung cấp
những thông tin kiến thức trong sách giáo khoa thì việc cần phải tìm hiểu thêm
những vấn đề trong thực tế cuộc sống liên quan đến bài học. Điều này có ý nghĩa
rất quan trọng, đặc biệt đối với môn Hóa vì trong quá trình tìm hiểu sẽ giải quyết
được nhiều vấn đề mà các em chưa hiểu rõ. Từ đó giúp các em tư duy sáng tạo,
cung cấp những kiến thức khoa học từ thực tế cuộc sống cho bản thân các em
đồng thời giúp các em say mê nghiên cứu khoa học, là cơ sở phát triển năng lực
học tập trong mỗi bản thân học sinh…Do đó với yêu cầu giúp học sinh phát triển
toàn diện về học tập, nhận thức sự vận dụng hiểu biết vào đời sống thực tiễn trong
mỗi các em và đồng thời mong muốn làm giảm tỉ lệ học sinh yếu, kém đối vối bộ
môn Hóa nên ngoài việc sử dụng nhiều phương pháp trong giảng dạy, tìm tòi học
hỏi những khiến thức mới thì việc dạy học sử dụng tích hợp nhiều bộ môn trong
trong quá trình giảng dạy cũng góp phần nâng cao chất lượng học sinh; đồng thời
giúp học sinh tự tìm hiểu kiến thức từ thực tế cuộc sống. Điều đó giúp các em tiếp
thu kiến thức dễ dàng, giúp các em hoàn thiện kỹ năng sống và vận dụng kiến
thức vào thực tế, là nguồn lực để một số em say mê nghiên cứu khoa học. Với
mục tiêu trên tôi muốn chia sẽ với đồng nghiệp NCKHSPUD với đề tài: “Sử
dụng phương pháp dạy học tích hợp liên môn hóa, lí, địa lí, họa, giáo dục môi

Người thực hiện:


3


Sử dụng phương pháp dạy học tích hợp liên môn hóa, lí,địa lí,họa, giáo dục môi trường nhằm nâng cao kết quả học
bài Sắt cho học sinh lớp 9A3 trường THCS An Bình

trường nhằm nâng cao kết quả học bài Sắt cho học sinh lớp 9A3 trường THCS
An Bình”
Nghiên cứu được tiến hành trên 2 nhóm tương đương là 2 lớp 9A2 (20 học
sinh) làm nhóm đối chứng và 9A3 (20 học sinh) làm nhóm thực nghiệm tại
trường THCS An Bình.
Lớp 9A3 (nhóm thực nghiệm) được tổ chức dạy học bằng phương pháp tích
hợp kiến thức liên môn có kết hợp CNTT như có tranh ảnh minh họa, có sử dụng
đoạn phim cho học sinh xem, làm thí nghiệm …. sau đó cho các em trình bày sự
tiếp thu kiến thức bằng cách tổ chức trò chơi và thảo luận nhóm trả lời câu hỏi…
Kết quả cho thấy tác động đã có ảnh hưởng rõ rệt đến kết quả học tập của học
sinh trong bài Sắt. Kết quả giá trị trung bình của nhóm thức nghiệm là: 8,25, của
lớp đối chứng là: 7,0. Kết quả kiểm chứng cho thấy t-test p = 0,0070801 có nghĩa
là có sự khác biệt lớn giữa nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng. Điều đó chứng
minh rằng việc sử dụng phương pháp dạy học tích hợp kiến thức liên môn kết hợp
ứng dụng CNTT trong dạy học giúp học sinh học tập môn Hóa học đạt kết quả
cao hơn.
II. GIỚI THIỆU:
1. Hiện trạng:
Hóa học là môn khoa học ngoài thực nghiệm thì việc dựa vào kiến thức để
giải thích các hiện tượng, sự vật xung quanh cũng góp phần rất quan trọng.
Những yếu tố này luôn hỗ trợ bổ sung cho nhau giúp học sinh hoàn thiện kiến
thức bộ môn. Trên cơ sở lý thuyết đã học sẽ giúp các em hiểu sâu hơn về bài học
lý luận thực tiễn, những vấn đề liên quan đến bộ môn và các môn học khác sẽ bổ

trợ kiến thức cho bài học của các em như thế nào.
Trong giảng dạy môn Hóa Học tại trường THCS An Bình bản thân tôi nhận
thấy môn Hóa Học là một môn khoa học rất trừu tượng nhiều học sinh hứng thú
với môn học này khi được tìm hiểu những kiến thức liên quan đến môn học
nhưng kết quả học tập chưa cao. Khi học bài Sắt học sinh còn bối rối khi vận

Người thực hiện:

4


Sử dụng phương pháp dạy học tích hợp liên môn hóa, lí,địa lí,họa, giáo dục môi trường nhằm nâng cao kết quả học
bài Sắt cho học sinh lớp 9A3 trường THCS An Bình

dụng kiến thức để giải các bài toán thực tế. Hiện trạng trên là do một số nguyên
nhân sau:
- Học sinh chưa nắm vững các kiến thức trong bài Sắt.
- Học sinh ít tìm hiểu, chuẩn bị kiến thức liên quan đến bài học.
- Học sinh chưa vận dụng được các kiến thức liên môn khi giải các bài toán
thực tế.
Do đó, trong nghiên cứu này tôi chọn nguyên nhân các em học sinh chưa biết vận
dụng kiến thức liên môn vào trong bài học để tác động.
2. Giải pháp thay thế:
Để khắc phục tình trạng trên, tôi chọn giải pháp giúp học sinh chủ động hơn
trong học tập thay đổi phương pháp học, có nhận thức sâu hơn về bài học qua
nghiên cứu, thực hiện giảng dạy trong bài Sắt môn hóa 9 với nội dung “Sử dụng
phương pháp dạy học tích hợp liên môn hóa, lí, địa, họa, giáo dục môi trường
nhằm nâng cao kết quả học bài Sắt cho học sinh lớp 9A3 trường THCS An Bình”
ứng dụng CNTT trong quá trình dạy học, mô phỏng lại các thí nghiệm, có hình
ảnh minh họa cho phản ứng, làm các thí nghiệm minh chứng, đặt câu hỏi để hệ

thống hóa các kiến thức giúp các em tự tìm hiểu kiến thức liên quan đến bài học
dựa vào các môn liên quan như ( Lý, địa, Họa, giáo dục môi trường...) được thể
hiện ở các bài như: Bài 15: Các mỏ khoáng sản (môn địa lí lớp 6), Bài 23: Tác
dụng từ, tác dụng hóa học, tác dụng sinh lí (môn vật lý 7), Bài 21: Nam châm
vĩnh cữu (môn vật lý 9)…, tổ chức trò chơi trong quá trình củng cố bài học, có hệ
thống bài học bằng sơ đồ tư duy….
3. Một số nghiên cứu liên quan đến đề tài:
Trong quá trình nghiên cứu đề tài, tham khảo các tài liệu tập huấn cũng như
báo cáo chuyên đề tham khảo của các huyện như: Chuyên đề bồi dưỡng thường
xuyên hè môn Hóa (phần hóa vô cơ), tham khảo nội dung sách bài tập hóa học:
Sắt và hỗn hợp oxit sắt, tôi nhận thấy được hiệu quả của việc sử dụng kiến thức
liên môn trong dạy học. Vì vậy tôi tiến hành nghiên cứu.

Người thực hiện:

5


Sử dụng phương pháp dạy học tích hợp liên môn hóa, lí,địa lí,họa, giáo dục môi trường nhằm nâng cao kết quả học
bài Sắt cho học sinh lớp 9A3 trường THCS An Bình

4. Vấn đề nghiên cứu: Việc sử dụng phương pháp dạy học tích hợp liên môn
hóa, lí, địa, họa, giáo dục môi trường có nâng cao kết quả học bài Sắt cho học
sinh lớp 9A3 trường THCS An Bình không?
5. Giả thuyết nghiên cứu: Có. Việc sử dụng phương pháp dạy học tích hợp liên
môn lí, địa, họa, giáo dục môi trường có nâng cao kết quả học bài Sắt cho học
sinh lớp 9A3 trường THCS An Bình.
III. PHƯƠNG PHÁP:
1. Khách thể nghiên cứu:
Hai nhóm được chọn tham gia nghiên cứu có nhiều điểm tương đồng nhau về

học lực, tương đồng về giới tính, độ tuổi, cả 2 nhóm đều có ý thức học tập tích cực
chủ động tương đương về kết quả kiểm tra 15 phút học tập trước tác động.
Số HS

Nữ

Kết quả kiểm tra trước tác động
Yếu
T.bình Khá
Giỏi
Nhóm đối chứng 9A2
20
11
1
7
7
5
Nhóm thực nghiệm 9A3
20
12
1
4
12
3
Bảng so sánh điểm kiểm tra trước tác động của 2 nhóm.
2. Thiết kế:
Tôi chọn mỗi lớp một nhóm học sinh gồm 20 em, lớp 9A3 là nhóm thực
nghiệm, lớp 9A2 là nhóm đối chứng và cho cả hai nhóm làm bài kiểm tra trước
tác động. (Các bài kiểm tra và tác động tôi đều thực hiện trên 2 lớp nguyên vẹn,
nhưng chỉ tiến hành khảo sát 20 học sinh/ lớp). Thiết kế kiểm tra trước và sau tác

động đối với các nhóm tương đương. Lấy bài kiểm tra 15 phút ở chương II kiểm
tra sau khi học xong bài 18: Nhôm làm điểm trước tác động. Tôi sử dụng kết quả
này và nghiên cứu sử dụng phương pháp kiểm chứng T-test độc lập cho kết quả
như sau.
TBC
p=

Nhóm đối chứng
7,15

Nhóm thực nghiệm
7,20

0,9158
Bảng Kiểm chứng để xác định các nhóm tương đương

Giá trị p trong phép kiểm chứng T-test độc lập p = 0,9158 > 0,05, từ đó kết
luận chênh lệch điểm số trung bình giữa hai nhóm thực nghiệm và đối chứng
Người thực hiện:

6


Sử dụng phương pháp dạy học tích hợp liên môn hóa, lí,địa lí,họa, giáo dục môi trường nhằm nâng cao kết quả học
bài Sắt cho học sinh lớp 9A3 trường THCS An Bình

trước tác động là không có ý nghĩa. Như vậy sự chênh lệch giá trị trung bình của
kết quả trước tác động xảy ra ngẫu nhiên, hai nhóm được xem là tương đương.
Tôi sử dụng thiết kế 2: Thiết kế kiểm tra trước và sau tác động đối với các
nhóm tương đương (được mô tả ở bảng sau):

Nhóm

Kiểm tra trước
tác động
O1

Thự nghiệm
(lớp 9A3)

O2
Đối chứng
(lớp 9A2)

Tác động
Sử dụng phương pháp dạy học
tích hợp liên môn hóa, lí, địa, họa,
giáo dục môi trường nhằm nâng
cao kết quả học bài Sắt cho học
sinh lớp 9A3 trường THCS An
Bình.
Không Sử dụng phương pháp dạy
học tích hợp liên môn hóa, lí, địa,
họa, giáo dục môi trường khi học
bài Sắt.

Kiểm tra
sau tác
động

O3


O4

3. Quy trình nghiên cứu:
3.1. Sự cần thiết của việc sử dụng phương pháp dạy học tích hợp liên môn
hóa, lí, địa, họa, giáo dục môi trường nhằm nâng cao kết quả học bài Sắt cho
học sinh lớp 9A3 trường THCS An Bình:
Bất kỳ một môn học nào cũng đều là sự cụ thể hóa nội dung trí dục, mục đích
của môn học được xây dựng trên cơ sở mục tiêu giáo dục trường phổ thông. Do
đó nó cũng gồm các mục đích giáo dưỡng, phát triển và giáo dục. Học không chỉ
để biết mà còn phải làm được do đó lý thuyết phải đi đôi với thực hành. Muốn
vậy cần phải phát huy vai trò chủ thể của học sinh trong quá trình chiếm lĩnh và
vận dụng kiến thức.
Trong quá trình dạy học, việc minh họa nội dung kiến thức bằng các ví dụ,
hình ảnh cụ thể là rất cần thiết. Điều đó ảnh hưởng không nhỏ đến việc nắm vững
tri thức một cách chắc chắn và sâu sắc của học sinh.
3.2 Chuẩn bị của học sinh:

Người thực hiện:

7


Sử dụng phương pháp dạy học tích hợp liên môn hóa, lí,địa lí,họa, giáo dục môi trường nhằm nâng cao kết quả học
bài Sắt cho học sinh lớp 9A3 trường THCS An Bình

Chuẩn bị mẫu vật liên quan đến Sắt để các nhóm học sinh được quan sát và được
thực hiện trong tuần 13, tiết 25, bài 19: Sắt vào ngày 10/11/2015, tìm hiểu các
thông tin về nam châm (môn lý).
3.3. Chuẩn bị của giáo viên:

- Nhóm đối chứng (lớp 9A2): thiết kế bài học không sử dụng phương pháp dạy
học tích hợp liên môn trong dạy học bài Sắt, quy trình chuẩn bị bài như bình
thường.
- Nhóm thực nghiệm (lớp 9A3): thiết kế bài học có sử dụng phương pháp dạy học
tích hợp liên môn trong dạy học bài Sắt, sử dụng thí nghiệm, đoạn phim, có hình
ảnh minh họa đủ màu sắc, có thiết kế để củng cố bài bằng cách tổ chức trò chơi,
….
- Thời gian tiến hành thực nghiệm vẫn tuân theo kế hoạch dạy học của nhà trường
và theo thời khóa biểu để đảm bảo tính khách quan.
3.3. Sử dụng phương pháp dạy học tích hợp liên môn hóa, lí, địa, họa, giáo
dục môi trường trong dạy học bài Sắt:
3.3.1. Tính chất vật lí:
Giáo viên nêu câu hỏi và cho học sinh quan sát câu hỏi trên màn hình từ đó học
sinh sẽ tìm những vật dụng lên quan đến sắt và trả lời câu hỏi, giáo viên sẽ thiết
kế các câu hỏi đặt vào trong các bức ảnh rồi chiếu cho học sinh tìm hiểu trả lời.
Sau đó cho học sinh quan sát những nơi có chứa Sắt để trả lời câu hỏi rồi rút ra
kết luận.
? Những kim loại nào phổ biến trong tự nhiên. Sắt có ở đâu trong tự nhiên (môn
Địa lí 9). Sắt có nhiều trong quặng ở Thái Nguyên.
? Sắt được sản xuất như thế nào (môn Hóa học)
? Từ sắt có thể tạo ra những vật dụng gì phục vụ cho con người (môn Họa)

Người thực hiện:

8


Sử dụng phương pháp dạy học tích hợp liên môn hóa, lí,địa lí,họa, giáo dục môi trường nhằm nâng cao kết quả học
bài Sắt cho học sinh lớp 9A3 trường THCS An Bình


Người thực hiện:

9


Sử dụng phương pháp dạy học tích hợp liên môn hóa, lí,địa lí,họa, giáo dục môi trường nhằm nâng cao kết quả học
bài Sắt cho học sinh lớp 9A3 trường THCS An Bình

Tính chất vật lí của sắt:
Sau khi học sinh trả lời các câu hỏi giáo viên nêu và nắm các vấn đề liên quan sau
đó cho học sinh tìm hiểu tính chất vật lí của Sắt
Quan sát hình ảnh và mẫu vật sắt học sinh trả lời tính chất vật lí của sắt.
? Sắt có tính chất vật lí nào quan trọng (môn Vật lí)
Sắt có tính nhiễm từ (nam châm) môn vật lí

Người thực hiện:

10


Sử dụng phương pháp dạy học tích hợp liên môn hóa, lí,địa lí,họa, giáo dục môi trường nhằm nâng cao kết quả học
bài Sắt cho học sinh lớp 9A3 trường THCS An Bình

3.3.2. Tính chất hóa học:
Giáo viên nêu câu hỏi và cho học sinh quan sát thí nghiệm đoạn phim khí Clo tác
dụng với sắt

? Ngoài tác dụng với Clo Sắt còn tác dụng với phi kim nào khác
Hs trả lời tác dụng với oxi làm cho sắt bị rỉ sét.
Hs trả lời tác dụng với axít làm cho sắt bị ăn mòn.

Sau đó tiến hành viết phương trình hóa học có kiểm soát thời gian.
Ứng dụng:
Người thực hiện:

11


Sử dụng phương pháp dạy học tích hợp liên môn hóa, lí,địa lí,họa, giáo dục môi trường nhằm nâng cao kết quả học
bài Sắt cho học sinh lớp 9A3 trường THCS An Bình

Học sinh quan sát hình ảnh trả lời câu hỏi, rút ra ảnh hưởng của môi trường trong
sản xuất sắt.
Liên quan đế vấn đề ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến sức khỏe con người,
ảnh hưởng môi trường sống.
Môn Sinh 8 bài Hoạt động hô hấp
Môn Công nghệ 7 Bài: Bảo vệ và khoanh nuôi rừng. Tại sao xuất hiện mưa axit
Giáo dục môi trường cho các em việc bảo vệ đất, nguồn nước và chống ô nhiễm
không khí

3.3.3. Củng cố bài:
- Bằng bản đồ tư duy

Người thực hiện:

12


Sử dụng phương pháp dạy học tích hợp liên môn hóa, lí,địa lí,họa, giáo dục môi trường nhằm nâng cao kết quả học
bài Sắt cho học sinh lớp 9A3 trường THCS An Bình


- Bằng trò chơi “ ngôi sao may mắn”

4. Đo lường:
- Đề tài nghiên cứu này muốn nâng cao thành tích học tập của học sinh nên dữ
liệu thu thập là điểm của các bài kiểm tra. Sau khi xây dựng đề kiểm tra và thang
điểm đáp án theo cách làm trắc nghiệm, tự luận, thể hiện được nhiều kỹ năng vận
dụng theo đúng chuẩn kiến thức kỹ năng.
- Sau khi dạy xong bài Sắt, tôi tiến hành kiểm tra đồng thời hai nhóm nghiên cứu
trong cùng một thời điểm nhằm tăng độ tin cậy và độ giá trị của dữ liệu thu thập,
thời gian kiểm tra là 15 phút. Bài kiểm tra sau tác động có hai dạng đề tương
đương. Mỗi đề gồm 7 câu hỏi, trong đó có 6 câu trắc nghiệm dạng nhiều lựa chọn
(mỗi câu 0,5 điểm) và 1 câu hỏi tự luận dưới dạng bài tập tính toán (7 điểm).
Chọn bộ đề ngẫu nhiên từ một số bộ đề do tổ biên soạn theo nội dung trên. Sau đó
tiến hành chấm điểm theo hướng dẫn ( phụ lục 4).
- Sau khi có kết quả kiểm tra, tôi sử dụng phép kiểm chứng T- Test độc lập để
kiểm chứng sự chênh lệch giữa điểm số trung bình của hai nhóm sau khi tác động
nhằm kiểm chứng giá trị của đề tài.
- Kiểm chứng độ tin cậy dữ liệu tôi sử dụng hai dạng đề tương đương, kiểm tra
đồng thời hai nhóm nghiên cứu trong cùng một thời điểm, điều này cho thấy dữ
liệu đáng tin cậy (Phụ lục 6).

Người thực hiện:

13


Sử dụng phương pháp dạy học tích hợp liên môn hóa, lí,địa lí,họa, giáo dục môi trường nhằm nâng cao kết quả học
bài Sắt cho học sinh lớp 9A3 trường THCS An Bình

Tôi kiểm chứng độ giá trị nội dung bằng phương pháp chuyên gia ( mời giáo viên

trong tổ, Ban giám hiệu góp ý nội dung, nội dung đề kiểm tra, nội dung bài
nghiên cứu).
IV. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ KẾT QUẢ:
1. Phân tích dữ liệu:
So sánh điểm trung bình (giá trị trung bình) bài kiểm tra sau tác động
1/ Kiểm chứng để xác định nhóm tương đương:
Nhóm đối chứng Nhóm thực nghiệm Chênh lệch
Điểm TBC
7.15
7.20
0.05
Giá trị của T-test: p=
0.9158
p = 0.9158 > 0.05
Kết luận: Sự chênh lệch điểm số trung bình của 2 nhóm TN và ĐC là
không có ý nghĩa,
=> Hai nhóm được coi là tương đương
2/ Phân tích dữ liệu và kết quả:
Nhóm đối chứng Nhóm thực nghiệm Chênh lệch
Điểm TBC:
7.00
8.25
1.25
Độ lệch chuẩn:
1.487
1.59
Giá trị của T-test: p=
0.00708010
Chênh lệch giá trị TB
chuẩn (SMD)

p = 0.0070801 < 0.05

0.84070

Kết luận: Sự chênh lệch điểm TB sau tác động của 2 nhóm TN và ĐC
rất có ý nghĩa (do tác động)
Hệ số tương quan r

Hệ số tin cậy Rsb

Nhóm Đối
Chứng
Người thực hiện:

0.778584877
dữ liệu
đáng tin
cậy

0.875510511> 0.7

Sĩ số

Giá trị TB

20

6,85

Độ lệch

chuẩn

1,586

P

SMD

0,01327280 < 0,05
0,82810
14


Sử dụng phương pháp dạy học tích hợp liên môn hóa, lí,địa lí,họa, giáo dục môi trường nhằm nâng cao kết quả học
bài Sắt cho học sinh lớp 9A3 trường THCS An Bình

(lớp 9A2)
Nhóm
Thực
Nghiệm

20

7,9

1,27

(lớp 9A3)

Sau tác động kiểm chứng độ chênh lệch điểm trung bình bằng T-test cho

kết quả p = 0,0132728 < 0,05, cho thấy sự chênh lệch giữa điểm trung bình nhóm
thực nghiệm và nhóm đối chứng rất có ý nghĩa. Tức là chênh lệch giữa điểm
trung bình nhóm thực nghiệm cao hơn điểm trung bình nhóm đối chứng là không
ngẫu nhiên mà do kết quả của tác động.
Như vậy, giả thuyết của đề tài “Sử dụng phương pháp dạy học tích hợp liên môn
hóa, lí,địa lí,họa, giáo dục môi trường sẽ làm nâng cao kết quả học bài Sắt cho
học sinh lớp 9A3 trường THCS An Bình.” đã được kiểm chứng.

Người thực hiện:

15


Sử dụng phương pháp dạy học tích hợp liên môn hóa, lí,địa lí,họa, giáo dục môi trường nhằm nâng cao kết quả học
bài Sắt cho học sinh lớp 9A3 trường THCS An Bình

Trước tác Sau tác
động
động
Nhóm đối chứng
7.15
7
Nhóm thực nghiệm
7.2
8.25

Nhóm đối chứng

Nhóm thực nghiệm


2. Bàn luận kết quả:
Kết quả giá trị trung bình của bài kiểm tra sau tác động của nhóm thực
nghiệm là 8,25 của nhóm đối chứng là 7,0. Độ lệch chuẩn điểm giữa 2 nhóm là
1,25. Điều đó cho thấy điểm giá trị trung bình của hai nhóm đối chứng và thực
Người thực hiện:

16


Sử dụng phương pháp dạy học tích hợp liên môn hóa, lí,địa lí,họa, giáo dục môi trường nhằm nâng cao kết quả học
bài Sắt cho học sinh lớp 9A3 trường THCS An Bình

nghiệm đã có sự khác biệt rõ rệt, nhóm được tác động có điểm trung bình cao hơn
nhóm đối chứng.
Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn của hai bài kiểm tra là SMD = 0,82810.
Điều này có nghĩa mức độ ảnh hưởng của tác động là lớn.
Phép kiểm chứng T-test giá trị trung bình sau tác động của hai lớp là p =
0,0070801 < 0,05. Kết quả này khẳng định sự chênh lệch giá trị trung bình của hai

nhóm không phải là do ngẫu nhiên mà là do tác động.
Với những kết quả thu nhận được trong quá trình ứng dụng, tôi nhận thấy
rằng việc sử dụng phương pháp dạy học tích hợp liên môn trong dạy học môn
Hóa học đã làm nâng cao kết quả học tập khả năng tiếp thu kiến thức cho học
sinh, học sinh tích cực, hứng thú học tập hơn, đồng thời tạo được hứng thú trong
quá trình giảng dạy cho cả thầy và trò.
Để đạt được kết quả như trên thì trong quá trình giảng dạy giáo viên phải
luôn chuẩn bị chu đáo bài dạy về ĐDDH và soạn bài giảng thật hoàn chỉnh. Giáo
viên phải có trình độ về CNTT, có kỹ năng thiết kế giáo án điện tử, biết thiết kế
kế hoạch bài học hợp lí.
V. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ:

1. Kết luận:
Trong dạy học môn Hóa học khi cho các em khám phá nhiều khía cạnh
của vấn đề liên quan đến bài học sẽ giúp các em làm tăng sự hứng thú trong học
tập từ đó các em yêu thích môn học hơn và tìm tòi học hỏi kiến thức sâu hơn,
nghiên cứu sách giáo khoa và tài liệu tham khảo, các thông tin mới từ các nguồn
khác nhau để nắm vững thêm kiến thức áp dụng vào bài học và giải quyết các vấn
đề liên quan trong cuộc sống ….
Khi vận dụng nhiều kiến thức trong dạy học môn Hóa học sẽ tạo ra
không khí lớp học sôi nổi, học sinh yêu thích giờ học, có ý nghĩa đối với việc
nâng cao chất lượng giảng dạy.
Qua quá trình vận dụng tích hợp nhiều kiến thức trong giảng dạy bản
thân tôi thấy rằng học sinh hứng thú học tập hiểu sâu hơn về các vấn đề trong
Người thực hiện:

17


Sử dụng phương pháp dạy học tích hợp liên môn hóa, lí,địa lí,họa, giáo dục môi trường nhằm nâng cao kết quả học
bài Sắt cho học sinh lớp 9A3 trường THCS An Bình

cuộc sống đồng thới nâng cao được chất lượng giảng dạy.
3. Kiến nghị:
- Đối với các cấp lãnh đạo: cần quan tâm về cơ sở vật chất như trang thiết bị
máy tính, máy chiếu Projector ….cho các nhà trường. Mở các lớp bồi dưỡng
áp dụng các phương pháp giảng dạy mới cho giáo viên.
- Đối với giáo viên: không ngừng học hỏi kiến thức qua nhiều nguồn khác
nhau, tự bồi dưỡng để có thêm các kiến thức các môn khác, biết khai thác
thông tin trên mạng Internet, có kỹ năng sử dụng thành thạo các trang thiết bị
dạy học hiện đại.
Qua đề tài nghiên cứu tôi thấy rằng việc vận dụng kiến thức liên môn trong

giảng dạy sẽ giúp cho học sinh nâng cao tư duy tìm tòi học hỏi đồng thời cũng
nâng cao được chất lượng trong giảng dạy bài sắt.
An Bình, ngày tháng năm 20
Người viết

Người thực hiện:

18


Sử dụng phương pháp dạy học tích hợp liên môn hóa, lí,địa lí,họa, giáo dục môi trường nhằm nâng cao kết quả học
bài Sắt cho học sinh lớp 9A3 trường THCS An Bình

VI. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bài giảng điện tử lấy từ nguồn internet trang bạch kim
2. Tài liệu tập huấn về tổ chức hoạt dông nghiên cứu KHSPUD trong trường
THCS.
3. Tài liệu tập huấn chuyên đề đánh giá báo cáo đề tài NCKHSPUD.
4. Sách giáo khoa Hóa học 9 NXB giáo dục.
5. Sách giáo viên Hóa học 9 NXB giáo dục.

Người thực hiện:

19


Sử dụng phương pháp dạy học tích hợp liên môn hóa, lí,địa lí,họa, giáo dục môi trường nhằm nâng cao kết quả học
bài Sắt cho học sinh lớp 9A3 trường THCS An Bình

VIII. CÁC PHỤ LỤC CỦA ĐỀ TÀI.

PHỤ LỤC 1
XÁC ĐỊNH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
1. Tìm và chọn nguyên nhân:
Học sinh chưa
tự giác học tập

Phụ huynh ít
quan tâm đến
việc học của hs

Phương pháp giảng dạy
chưa phù hợp

Học sinh lớp 9 trường
THCS An Bình chưa tìm
hiểu nhiều thông tin môn
Hóa học

HIỆN
TRẠNG

Trình độ học sinh
không đồng bộ.

Môn Hóa học rất
trừu tượng

2. Tìm giải pháp tác động:
Học sinh có ý thức tự tìm
hiểu thông tin liên hệ giữa

thực tế với nội dung bài học.

Sử dụng phương pháp dạy học
tích hợp kiến thức liên môn kết
hợp công nghệ thông tin trong
dạy học, thông tin từ mạng
internet

Phương pháp giảng
dạy chưa phát huy
tính tích cực của
học sinh
Thường xuyên kiểm
tra kiến thức của học
sinh

Chú trọng sử
dụng kênh
hình, tài liệu
tham khảo

PHỤ LỤC 2 : KẾ HOẠCH NCKHSPƯD
Tên đề tài:
Người thực hiện:

20


Sử dụng phương pháp dạy học tích hợp liên môn hóa, lí,địa lí,họa, giáo dục môi trường nhằm nâng cao kết quả học
bài Sắt cho học sinh lớp 9A3 trường THCS An Bình


“Sử dụng phương pháp dạy học tích hợp liên môn hóa, lí, địa lí, họa, giáo dục
môi trường nhằm nâng cao kết quả học bài Sắt cho học sinh lớp 9A3 trường
THCS An Bình”.
Bước
1.Hiện trạng
2. Giải pháp
thay thế

Hoạt động
Học sinh học yếu môn Hóa học 9.
Sử dụng phương pháp dạy học tích hợp liên môn hóa, lí, địa lí, họa,
giáo dục môi trường nhằm nâng cao kết quả học bài Sắt cho học
sinh lớp 9A3 trường THCS An Bình.
Việc sử dụng phương pháp dạy học tích hợp liên môn hóa, lí, địa lí,

3. Vấn đề

họa, giáo dục môi trường có nâng cao kết quả học bài Sắt cho học

nghiên cứu,

sinh lớp 9A3 trường THCS An Bình không ?

giả thuyết

Có. Việc sử dụng phương pháp dạy học tích hợp liên môn hóa, lí, địa

nghiên cứu


lí, họa, giáo dục môi trường sẽ làm nâng cao kết quả học bài Sắt cho
học sinh lớp 9A3 trường THCS An Bình.
Kiểm tra trước và sau tác động đối với các nhóm tương đương.
- Nhóm thực nghiệm: 9A3 (N1)
- Nhóm đối chứng: 9A2 (N2)

4. Thiết kế

Nhóm

Kiểm tra

trước tác động
O1
N1(9A3)
O2
N2(9A2)
1. Bài kiểm tra của học sinh.

Tác động
X
---

Kiểm tra sau
tác động
O3
O4

5. Đo lường


2. Kiểm chứng độ tin cậy của bài kiểm tra.

6. Phân tích

3. Kiểm chứng độ giá trị của bài kiểm tra.
Sử dụng phép kiểm chứng t-test độc lập và mức độ ảnh hưởng
Kết quả đối với vấn đề nghiên cứu có ý nghĩa không ?

7. Kết quả

Nếu có ý nghĩa, mức độ ảnh hưởng như thế nào ?
PHỤ LỤC 3

BÀI 19: SẮT
Kí hiệu hóa học: Fe
Nguyên tử khối: 56
A/ MỤC TIÊU
Người thực hiện:

21


Sử dụng phương pháp dạy học tích hợp liên môn hóa, lí,địa lí,họa, giáo dục môi trường nhằm nâng cao kết quả học
bài Sắt cho học sinh lớp 9A3 trường THCS An Bình

1/ Kiến thức:
_Học sinh biết được tính chất hóa học của sắt; Sắt có tính chất hóa học chung của
kim loại và sắt không phản ứng với HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội.
_Học sinh biết được Sắt là kim loại có nhiều hóa trị.
2/ Kỹ năng:

_Dự đoán, kiểm tra và kết luận về tính chất hóa học của sắt. Viết phương trình
phản ứng minh họa.
_Phân biệt được nhôm và sắt bằng phương pháp hóa học
_Tính thành phần phần trăm về khối lượng của hỗn hợp bột nhôm và sắt. Tính khối
lượng sắt tham gia phản ứng hoặc sản xuất được theo hiệu xuất phản ứng.
3/ Thái độ:
_Học sinh nghiêm túc trong giờ học, tích cực hoạt động nhóm và cá nhân.
_Yêu thích môn hóa học.
B/ CHUẨN BỊ
1/ Giáo viên: Bảng phụ, đèn cồn, 3 ống nghiệm, kẹp gỗ, pipet.
Dây sắt, bột sắt,dd HCl, dd CuSO4, dd H2SO4 đặc nguội, 2 lọ oxi . Cát
2/ Học sinh:
_Chuẩn bị dây sắt (lò xo cây viết bi)
_Xem bài trước ở nhà.
C/ TỔ CHỨC CÁC HỌC ĐỘNG HỌC TẬP
1/ Kiểm tra kiến thức cũ.
GV: Em hãy cho biết nhôm có những tính chất hóa học nào? Viết phương trình minh
họa cho mỗi tính chất?
_Nhận xét, bổ sung và cho điểm học sinh
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

I/ TÍNH CHẤT VẬT LÍ
GV: Cho học sinh quan sát mẫu kim loại sắt

HS: Quan sát và kết hợp với SGK trả lời

và yêu cầu học cho biết sắt có những tính chất
vật lí nào?

Người thực hiện:

22


Sử dụng phương pháp dạy học tích hợp liên môn hóa, lí,địa lí,họa, giáo dục môi trường nhằm nâng cao kết quả học
bài Sắt cho học sinh lớp 9A3 trường THCS An Bình

- Sắt là kim loại màu trắng sáng, có ánh kim,
- Nhận xét và kết luận

dẫn điện, dẫn nhiệt. Sắt có tính nhiễm từ, dẽo,

Tại sao khi ta đưa nam châm vào gần sắt thì

nóng chảy ở 1539oC

nam châm sẽ hút sắt.
HS: Do sắt bị nhiễm từ.
II/ TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1/ Tác dụng với phi kim
GV: Thí nghiệm sắt tác dụng với oxi chúng ta

HS: Nhớ lại

đã học ở bài 24: Tính chất của oxi (đã học ở
lớp 8).

- Có 2 cách:


- Em cho biết có mấy cách thu đựơc khí oxi

+ Phương pháp đẩy nước

trong phòng thí nghiệm?

+ Phương pháp đẩy không khí.
- Hóa chất: KMnO4 hoặc KClO3 + MnO2

- Yêu cầu học sinh viết phương trình sắt tác
dụng với oxi.

0

t
→ Fe3O4
-PTPƯ: 3Fe + 2O2 

- Nhận xét và kết luận
GV thông báo: Do khí Clo độc hại nên chúng
ta sẽ không làm thí nghiệm sắt tác dụng với

HS xem đoạn phim.

Clo. Mà chúng ta sẽ xem đoạn phim miêu tả
thí nghiệm.
GV phát phiếu học tập số 1.
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm và quan
sát thí nghiệm trả lời câu hỏi trong phiếu.


- Thảo luận theo nhóm

- Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi:
- Học sinh trả lời
+ Khí Clo có màu gì?

+ Màu vàng lục

+ Mục đích bỏ cát vào trong bình để làm gì?

+ Cho bình khỏi vỡ

+ Có hiện tượng gì xảy ra khi cho dây sắt
nóng đỏ vào trong bình chứa khí clo?
Người thực hiện:

+ Sắt cháy sáng tạo thành khói màu nâu đỏ.
23


Sử dụng phương pháp dạy học tích hợp liên môn hóa, lí,địa lí,họa, giáo dục môi trường nhằm nâng cao kết quả học
bài Sắt cho học sinh lớp 9A3 trường THCS An Bình

+ Phản ứng hóa học có xảy ra không?

+ Có

+ Viết phương trình phản ứng xảy ra?(lưu ý

+ Phương trình hóa học xảy ra:


sắt thể hiện hóa trị III)

t
2 Fe + 3Cl2 
→ 2 FeCl3

o

- Nhận xét và kết luận
* GV thông báo: Ở nhiệt độ cao sắt phản ứng
với nhiều phi kim: S, Br2, ..

- Tự kết luận lại

Yêu cầu học sinh về nhà viết phương trình
sắt tác dụng với phi kim S, Br2, ..
- Yêu cầu học sinh chốt lại tính chất sắt tác
dụng với phi kim?
- Nhận xét và kết luận
2/ Tác dụng với axít
GV: Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm sắt tác

HS: Làm thí nghiệm

dụng với HCl.
- Khi cho sắt vào dung dịch HCl thì thấy hiện

- Quan sát


tượng gì xảy ra?

- Sắt tan dần, có khí không màu bay ra

- Phản ứng hóa học có xảy ra không?

- Có

- Viết phương trình phản ứng xảy ra?

→ FeCl2 + H 2
- PTPỨ: Fe + 2 HCl 

- Sắt tác dụng với axít tạo ra sản phẩm gì?

- Muối và khí hiđrô

Trong cuộc sống sắt bị ăn mòn một phần do
các phản ứng hóa học trong đó sắt tác dụng
với axit cũng chính là nguyên nhân gây ra sự
ăn mòn.
Vd: vỏ tàu bằng sắt để trong vùng bị nước có
axit sẽ dễ bị ăn mòn.
- Nhận xét và kết luận
*GV thông báo: Sắt không tác dụng với
HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội.

Người thực hiện:

24



Sử dụng phương pháp dạy học tích hợp liên môn hóa, lí,địa lí,họa, giáo dục môi trường nhằm nâng cao kết quả học
bài Sắt cho học sinh lớp 9A3 trường THCS An Bình

3/ Tác dụng với dung dịch muối
GV: tiến hành thí nghiệm sắt tác dụng với dd

HS: Quan sát

CuSO4. Yêu cầu học sinh quan sát.
- Khi cho đinh sắt vào dd CuSO4 sau một thời

- Sau một thời gian thấy một lớp màu đỏ bám

gian có hiện gì xảy ra?

trên đinh sắt.

- Phản ứng hóa học có xảy ra không?

- Có

- Viết phương trình phản ứng xảy ra?

→ FeSO4 + Cu
- PTPƯ: Fe + CuSO4 

- Nhận xét và kết luận
*GV thông báo: Sắt tác dụng với muối của

các kim loại đứng sau Fe trong dãy hoạt động
hóa học.
- Như vậy sắt có những tính chất hóa học của

- Có

kim loại không?
- Nhận xét và kết luận.
*Sắt có những tính chất hóa học của kim loại
Dặn dò:
_Về nhà học bài và làm bài tập 1,2,4,5 SGK/60
_Chuẩn bị bài 20: HỢP KIM SẮT: GANG, THÉP

PHỤ LỤC 4
TRƯỜNG THCS AN BÌNH
HỌ TÊN: …………………………………

KIỂM TRA 15 PHÚT
MÔN HÓA HỌC 9

LỚP: 9A…
I. Em hãy chọn đáp án đúng (3điểm)
Câu 1: Dãy chất nào sau đây có thể tác dụng được với dung dịch axit HCl và
H2SO4
Người thực hiện:

25



×