Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

Một vài kinh nghiệm chỉ đạo đội ngũ giáo viên bồi dưỡng học sinh giải toán trên mạng Internet

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (523.94 KB, 25 trang )

`

I.  PHẦN MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài 
Công tác bồi dưỡng học sinh giỏi là công tác mũi nhọn đóng vai trò quan 
trọng trong hoạt động dạy học của nhà trường. Công cuộc đổi mới giáo dục,  
trong đó có sự  đổi mới về  phương pháp dạy học. Việc đổi mới cách quản lý,  
chỉ đạo, đội ngũ giáo viên bồi dưỡng học sinh giỏi Toán trên mạng Internet  có 
hiệu quả  cũng luôn đồng hành với nhu cầu các phong trào mũi nhọn hiện nay. 
Trong những năm gần đây cuộc thi học sinh giỏi giải Toán trên mạng Internet 
không phải là mới nữa nhưng vẫn được tổ chức liên tục.  
Tuy vậy trong thực tiễn quản lý  ở  trường Tiểu học Lê Hồng Phong, việc 
chỉ đạo đội ngũ giáo viên bồi dưỡng  học sinh giỏi giải Toán trên mạng Internet  
là một vấn đề mà bản thân tôi rất chú trọng. Trong quá trình thực hiện vẫn còn 
nhiều chỗ chưa tốt, vì vậy hiệu quả phong trào bồi dưỡng học sinh giỏi Toán ở 
các khối lớp chưa cao, chưa có sự đồng đều.
 Mặc dù thực tế của nhà trường cho thấy đội ngũ học sinh giỏi môn Toán  
ở các khối lớp có sự chênh lệch, việc bồi dưỡng của giáo viên, sự quan tâm của  
gia đình học sinh, các đoàn thể còn có những mặt hạn chế, tiềm năng của học 
sinh các khối lớp 1,2,3 còn ít. Song tôi nghĩ rằng nếu biết phát huy những thuận 
lợi, tháo gỡ khó khăn để đẩy mạnh phong trào, biết tìm ra những giải pháp chỉ 
đạo đội ngũ giáo viên bồi dưỡng  phù hợp và có sự đồng nhất ở tất cả các khối 
lớp trong công tác bồi dưỡng thì kết quả đạt được sẽ khả quan hơn. 
Chính vì vậy mà tôi chọn đề  tài  “ Một vài kinh nghiệm chỉ  đạo đội ngũ  
giáo viên bồi dưỡng học sinh giải toán trên mạng Internet”.
2 .Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài  
a. Mục tiêu 
1



 Nâng cao kiến thức, kỹ  năng, phát huy tinh thần lao động sáng tạo của 
đội ngũ giáo viên.
Góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục trong đợn vị.
Tạo cho đội ngũ giáo viên có cơ sở, định hướng cho công tác bồi dưỡng  
học sinh.
 Bồi dưỡng và nâng cao trình độ chuyên môn và kỹ năng sư phạm cho đội  
ngũ giáo viên.
Nhằm tạo điều kiện để các em phát huy khả năng vận dụng tư duy sáng 
tạo về những vấn đề, những đơn vị kiến thức trong chương trình liên quan đến  
kiến thức môn Toán  cấp Tiểu học.
Nhằm  phát hiện những mặt mạnh, mặt yếu của từng em về hoàn cảnh,  
điều kiện khi các em tham gia học bồi dưỡng.
Nâng cao tinh thần trách nhiệm của các đoàn thể, sự  phối kết chặt chẽ 
giữa các đoàn thể trong nhà trường, giữa phụ huynh học sinh và nhà trường
b. Nhiệm vụ
Điều tra thực trạng  tình hình đội ngũ giáo viên và học sinh trong công tác  
bồi dưỡng học sinh giỏi của trường.
Tìm ra  một số biện pháp phù hợp để chỉ đạo đội ngũ giáo viên bồi dưỡng  
học sinh giải Toán trên mạng Internet đạt hiệut sử dụng các phương pháp bồi dưỡng học sinh năng khiếu  giải 
Toán qua mạng Internet.
20


  Chất lượng học sinh   đạt giải các cấp tăng hơn số  so với những năm 
trước, 
Qua thực tế của kết quả khảo nghiệm tôi tiến hành khảo sát thực tế  về 
chất lượng  học sinh khá giỏi Toán trên mạng Internet  từ  lớp 1 đến lớp 5 sau  
khi thực hiện đề tài thu được kết quả như sau:
Giải Toán qua mạng Internet
Năm học


Cấp trường

Cấp huyện

Cấp tỉnh

2014 ­2015

45

08

0

2015 ­2016

48

11

03

2016 ­2017

53

13

05


Trên đây là kết quả  sau khi áp dụng đề  tài và nâng cao dần về  tỷ  lệ  học  
sinh giỏi Toán  trên mạng Internet trong trường tiểu học Lê Hồng Phong trong  
những năm gần đây.
  * Giá trị  khoa học:   Sau quá trình thực hiện đề  tài mang lại hiệu quả 
trong dạy học môn Toán các lớp nói chung và đặc biệt là giải Toán trên mạng  
từ khối  lớp 1 đến khối lớp 5 . Tỷ lệ học sinh khá giỏi hàng năm được tăng lên,  
tỷ lệ học sinh tham gia dự thi học sinh giỏi môn Toán  trên mạng các cấp ngày 
càng nhiều hơn và đạt hiệu quả cao hơn.
 III. PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
 Việc chỉ đạo giáo viên bồi dưỡng đúng quy trình có ý nghĩa trong công tác 
quản lý, công tác bồi dưỡng và   phát huy tính tích cực trong học sinh và giáo 
viên.  
+ Để kiểm tra tính khả thi của công tác bồi dưỡng 
21


Công tác quản lý, chỉ đạo kiểm tra, đánh giá quá trình bồi dưỡng là cách tôt 
nhất để  xem việc bồi dưỡng có hiệu quả  hay không, sẽ  tiết kiệm được thời 
gian và kinh phí. Khi đưa vào thực thi biện pháp chỉ  đạo sát sao  sẽ  bộc lộ  ý 
tưởng của việc bồi dưỡng.  
+ Mang đến sự thành công.
Tạo điều kiện cho đội ngũ giáo viên phải chú ý đến những nhiệm vụ  của 
mình. Ngoài ra bản thân người quản lý dễ điều hành và tránh được những vấn  
đề khó lường trước khi việc bồi dưỡng được xúc tiến
+ Tạo được nguồn lực
Qua việc chỉ đạo theo các biện pháp trên  người quản lý dễ dàng phát hiện  
ra những giáo viên có năng lực thực sự  và tạo được nguồn học sinh giỏi Toán  
qua mạng để  kế  cận cho những năm tiếp theo. Đặc biệt là đối với khối lớp 

1,2,3
Tạo được mối quan hệ và sự phối kết hợp chặt chẽ với các đoàn thể trong 
trường và huy động được các thành viên ngoài cộng đồng cùng tham gia. Cụ thể 
như:  cha me, anh, chị, người thân của học sinh, Hội cha mẹ  học sinh, ban tự 
quản thôn.
Chính vì vậy các biện pháp chỉ  đạo nêu trên là công cụ  đắc lực cho việc 
phối hợp, nổ lực của các thành viên trong nhà trường. Đồng thời làm giảm sự 
chồng chéo và những hoạt động lãng phí.
2. Kiến nghị
  Đối với giáo viên chủ  nhiệm:   Trên cơ  sở  biện pháp chỉ  đạo   của nhà 
trường cần lập kế hoạch cụ thể phù hợp với tình hình thực tế của lớp mình. 
Chú trọng hơn khi khảo sát lực chọn đối tượng học sinh để bồi dưỡng
Đối với giáo viên bồi dưỡng: Cần có kế hoạch bồi dưỡng cụ thể, biết vận  
dụng linh hoạt các hình thức và phương pháp dạy học sao cho phù hợp với từng  
dạng bài, từng đối tượng học sinh.
22


Đối với phụ huynh học sinh:  Cần quan tâm tạo điều kiện để con em đảm  
bảo vừa học tốt các môn học khác vừa học việc giải   Toán trên mạng  
Internet. 
Trên đây là một vài kinh nghiệm về biện pháp  chỉ đạo giáo viên bồi dưỡng 
học sinh giỏi giải  Toán trên mạng từ lớp 1 đến  lớp 5 của bản thân tôi. Trong  
quá trình nghiên cứu còn nhiều biện pháp mà tôi chưa khám phá được, rất mong 
sự đóng góp ý kiến của mọi người để đề tài được hoàn thiện hơn. 
                                                                                     NGƯỜI VIẾT
                                                                                        
     LƯU THỊ SEN

23



MỤC LỤC
TÊN CÁC MỤC

TRANG

Phần mở đầu

1

1. Lý do chọn đè tài

1

2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài

1

a. Mục tiêu

2

b. Nhiệm vụ

2

3. Đối tượng nghiên cứu

2


4. Giới hạn của đề tài

2

5. Phương pháp nghiên cứu

3

Phần nội dung

4

I.

II.

1. Cơ sở lý luận

4

2. Thực trạng vấn đề nghiên cứu

4

3. Nội dung và hình thức của giải pháp

6

a. Mục tiêu của giải pháp


6

b. Nội dung và cách thức của giải pháp

7

24


c. Mối quan hệ giữa các biện pháp, giải pháp

18

d. Kết quả khảo nghiệm

18

III.

 Phần kết luận, kiến nghị

19

1.  Kết luận

19

2. Kiến nghị


20

NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM SÁNG KIẾN
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM   

          ĐỖ THỊ VINH
                  

25



×