Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Tieng Viet Lop2 Tuan14 CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.75 KB, 7 trang )

Trương Thị Thu Hiền, Trường TH Trần Cao Vân, Bình Định Bắc, Thăng Bình, Qn
Ngày soạn: 21.11.2010 Ngày dạy: 22.11.2010
Tiết 2 + 3: Tập đọc
Câu chuyện bó đũa
I.Mục tiêu:
-Biết ngắt nghó hơi đúng chổ, biết đọc ro lời nhân vật trong bài
-Hiểu ND: Đoàn kết se tạo nên sức mạnh. Anh chi em phải đoàn kết yêu thương nhau(trả lời được
các câu hỏi 1,2,3,5)
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK (phóng to nếu có điều kiện).
- Bó đũa thật.
III. Các hoạt động dạy – học :
HĐ của GV HĐ HS HTĐB
A. Bài cũ: Nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới:
1/ Giới thiệu chủ điểm mới và bài
đọc: HS xem tranh minh hoạ chủ điểm
“Anh em”, tranh minh hoạ bài đọc
“Câu chuyện bó đũa”. GV giới thiệu:
Trong tuần 14, 15 các em sẽ học
những bài gắn với chủ điểm nói về
tình cảm anh em. Truyện ngụ ngôn mở
đầu chủ điểm sẽ cho các em một lời
khuyên rất bổ ích về quan hệ anh em.
Các em hãy đọc truyện để biềt lời
khuyên đó như thế nào.
2/ Luyện đọc :
- Đọc mẫu toàn bài: Giọng chậm rãi,
lời giảng giải của người cha ôn tồn,
nhấn giọng các từ ngữ: chia lẻ ra thì
yếu, hợp lại thì mạnh, có đoàn kết, mới


có sức mạnh.
- Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp với
giải nghóa từ
a. Đọc từng câu. Chú ý các từ
ngữ: lúc nhỏ, lớn lên, lần lượt,
buồn phiền, đặt bó đũa, túi
tiền, bẻ gãy, va chạm, thong
thả, đoàn kết, ….
b. Đọc từng đoạn trước lớp – kết
hợp rèn đọc các câu:
- Một hôm,/ ông đặt một bó đũa và một
Vài HS đọc bài “Há miệng chờ sung”
và trả lời câu hỏi ngắn về nội dung bài
đọc.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong
bài.
Trang - 1 -
Trương Thị Thu Hiền, Trường TH Trần Cao Vân, Bình Định Bắc, Thăng Bình, Qn
túi tiền trên bàn, / rồi gọi các con, / cả
trai, / gái, / dâu, / rể lại và bảo: //
- Ai bẻ gãy được bó đũa này thì cha
thưởng cho túi tiền. //
- Người cha bèn cởi bó đũa ra, / rồi
thong thả / bẻ gãy từng chiếc một cách
dễ dàng. //
- Giải nghóa từ : chia lẻ, hợp lại, đùm
bọc, đoàn kết, ….
c. Đọc từng đoạn trong nhóm
d. Thi đọc giữa các nhóm.

3/ Hướng dẫn tìm hiểu bài: ( Tiết 2)
+ Câu hỏi 1: Câu chuyện này có những nhân
vật nào?
- Thấy các con không thương yêu nhau, ông
cụ làm gì?
+ Câu hỏi 2: Tại sao bốn người con không ai
bẻ gãy được bó đũa?
+ Câu hỏi 3: Người cha bẻ gãy bó đũa bằng
cách nào?
+ Câu hỏi 4: Một chiếc đũa được
ngầm so sánh với gì?
- Cả bó đũa được ngầm so sánh với gì?
+ Câu hỏi 5: Người cha muốn khuyên các con
điều gì?
Bình luận: Người cha đã dùng câu
chuyện rất dễ hiểu về bó đũa để
khuyên bảo các con, giúp các con
thấm thía tác hại của sự chia rẽ, sức
mạnh của đoàn kết.
4/ Luyện đọc lại :
- Nhận xét , bình chọn người đọc đúng và
hay.
5/ Củng cố – dặn dò :
+ Yêu cầu HS đặt tên khác thể hiện ý
nghóa truyện.
+ Nhận xét tiết học.
- Cá nhân đọc từng đoạn trong nhóm.
- Cả nhóm cùng đọc từng đoạn.
- HS đọc thầm đoạn 1 để trả lời: Có 5
nhân vật: Ông cụ và 4 người con.

- HS đọc thầm đoạn 2 để trả lời: Ông cụ
rất buồn phiền, bèn tìm cách dạy bảo
các con: ông đặt một túi tiền, một bó
đũa lên bàn, gọi các con lại và nói sẽ
thưởng túi tiền cho ai bẻ được bó đũa.
- HS đọc thầm lại đoạn 2 để trả lời: Vì
họ cầm cả bó đũa mà bẻ.
- HS đọc thầm lại đoạn 2 để trả lời:
Người cha cởi bó đũa ra, thong thả bẻ
gãy từng chiếc một.
- Với từng người con./ Với sự mất đoàn
kết./
- Với từng người con./ Với sự đoàn kết./
- Anh em phải đoàn kết, thương yêu
đùm bọc lẫn nhau. Đoàn kết mới tạo
nên sức mạnh. Chia rẽ thì sẽ yếu.
- 2, 3 nhóm thi đọc lại toàn bộ câu
chuyện.
- Đoàn kết là sức mạnh./ Anh em phải
thương yêu nhau.
HS KG trả lời
câu hỏi 4
Trang - 2 -
Trương Thị Thu Hiền, Trường TH Trần Cao Vân, Bình Định Bắc, Thăng Bình, Qn
Ngày soạn: 22.11.2010 Ngày dạy: 23.11.2010
Chính tả
Tiết 27: Câu chuyện bó đũa
I. Mục tiêu:
- Nghe viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xi, có lời nói nhân vật.
- Làm được bài tập 2(a,b,c) hoặc BT 3a,b

II. đồ dùng dạy- học:
- Bút dạ và 3, 4 băng giấy viết nội dung BT2a
- 3, 4 tờ giấy to viết nội dung BT3a.
- Vở BT.
III. Các hoạt động dạy- học:
HĐ GV HĐHS
1. Bài cũ:
2. Bài mới :
Hoạt động 1:
- Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học.
Hoạt động 2: Hướng dẫn nghe - viết.
Hướng dẫn HS chuẩn bò:
- Đọc đoạn chép trên bảng.
- Hướng dẫn HS nhận xét:
• Tìm lời người cha trong bài chính tả?
• Lời người cha được ghi sau những dấu câu
gì?
- Rút ra từ khó cho HS viết bảng con.
- Đọc cho HS viết: Yêu cầu HS chép bài cẩn thận.
Hoạt động 3: Chấm và chữa bài (7 bài) – Nhận xét
chung.
Hoạt động 4: Hướng dẫn làm BT chính tả.
+ BT 2: (lựa chọn).
- Yêu cầu vài HS làm bài trên giấy khổ to và dán
lên bảng.
- Nhận xét, sửa bài.
+ BT 3: (lựa chọn).
- Vài HS nhận băng giấy (làm và dán bảng lớp).
- Nhận xét, sửa bài.
3. Củng cố – Dặn dò.

- Nhận xét tiết học, khen ngợi HS viết đẹp.
- Cả lớp viết bảng con: 4 tiếng bắt đầu bằng
r/ d/ gi.
- Vài HS nhìn bảng đọc lại.
- Đúng. Như thế là các con đều thấy rằng…
sức mạnh.
- … ghi sau dấu hai chấm và dấu gạch ngang
đầu dòng.
- Viết bảng con những từ có âm, vần dễ lẫn.
- HS chép bài vào vở.
- HS nghe GV đọc để soát lại bài.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- Cả lớp làm bài vào vở BT.
- Cả lớp nhận xét, sửa bài.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- Cả lớp làm bài vào vở BT.
- Cả lớp nhận xét, sửa bài.
Trang - 3 -
Trương Thị Thu Hiền, Trường TH Trần Cao Vân, Bình Định Bắc, Thăng Bình, Qn
Kể chuyện
Tiết 14: Câu chuyện bó đũa
I.Mục tiêu:
- Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh, kể lại được từng đoạn câu chuyện
I. Đồ dùng dạy học:
- 5 tranh minh hoạ trong SGK (phóng to nếu có điều kiện).
II. Các hoạt động dạy – học:
HĐGV HĐHS
1. Bài cũ :
2. Bài mới :
Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của tiết

học.
Hoạt động 2: Hướng dẫn kể chuyện:
- Kể từng đoạn theo tranh.
a) Nhắc HS: Không phải mỗi tranh minh hoạ 1 đoạn
truyện (VD: đoạn 2 được minh hoạ bằng tranh 2, 3).
Khi kể không cần câu nệ về đoạn.
- Yêu cầu cả lớp quan sát tranh 5.
Tranh 1: Vợ chồng người anh và vợ chồng người em cãi
nhau. Ông cụ thấy cảnh ấy rất đau buồn.
Tranh 2: Ông cụ lấy chuyện bẻ bó đũa dạy các con.
Tranh 3: Hai anh em ra sức bẻ bó đũa mà không nổi.
Tranh 4: Ông cụ bẻ gãy từng chiếc đũa rất dễ dàng.
Tranh 5: Những người con đã hiểu ra lời khuyên của cha.
- Khuyến khích HS kể bằng lời của mình.
- Kể chuyện trong nhóm: HS quan sát từng tranh, đọc thầm từ
ngữ gợi ý dưới tranh, nối tiếp nhau kể từng đoạn chuyện trước
lớp. Hết một lượt quay lại từ đoạn 1, nhưng thay người kể…
- Nhận xét, chỉ dẫn thêm về cách kể.
b) Phân vai, dựng lại câu chuyện :
+ Hướng dẫn HS tập kể theo vai:
- Người dẫn chuyện.
- Người đóng vai ông cụ nói lời của ông cụ.
- 4 người con nói lời của các con.
- Nhận xét, góp ý, động viên những em kể hay.
Hoạt động 3 : Củng cố và dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Tuyên dương những em kể chuyện hay.
- Vài HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện
“Bông hoa niềm vui”.
- HS đọc yêu cầu của bài.

- 1 HS khá giỏi nói vắn tắt nội dung từng
tranh.
- 1 HS kể mẫu theo tranh 1.
- Cá nhân kể từng đoạn trong nhóm.
- Các nhóm cử đại diện lên thi kể trước lớp.
- Cả lớp nhận xét, góp ý.
- Các nhóm tự phân vai thi dựng lại câu
chuyện.
- Các nhóm cử đại diện lên thi kể trước lớp.
- Cả lớp nhận xét, góp ý.
Ngày soạn: 23.11.2010 Ngày dạy: 24.11.2010
Trang - 4 -
Trương Thị Thu Hiền, Trường TH Trần Cao Vân, Bình Định Bắc, Thăng Bình, Qn
: Tập đọc
Tiết 55: Nhắn tin
I. Mục tiêu :
-Đọc rành mạch hai mẫu tin nhắn, biết ngắt nghĩ hơi đúng chỗ
-Nắm được cách viết tin nhắn(ngắn gọn đủ ý). Trả lời các câu hỏi SGK
II. Đồ dùng dạy học :
- Một số mẩu giấy nhỏ đủ cho cả lớp tập viết nhắn tin.
- Vở BT (nếu có).
III. Các hoạt động dạy – học :
HĐGV HĐHS
C. Bài cũ: Nhận xét, đánh giá.
D. Bài mới:
1/ Giới thiệu bài: Các em đã biết cách trao đổi
bằng bưu thiếp, điện thoại. Hôm nay, thầy dạy
các em một cách trao đổi khác là nhắn tin.
2/ Luyện đọc :
- Đọc mẫu toàn bài, giọng nhắn nhủ, thân mật.

- Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp với giải nghóa
từ :
e. Đọc từng câu. Chú ý các từ ngữ: nhắn tin,
Linh, lồng bàn, quét nhà, bộ que chuyền,
quyển, ….
f. Đọc mẩu nhắn tin trước lớp – kết hợp rèn
đọc các câu:
- Em nhớ quét nhà, / học thuộc lòng hai khổ thơ /
và làm ba bài tập toán chò đã đánh dấu. //
- Mai đi học, / bạn nhớ mang quyển bài hát cho tớ
mượn nhé. //
g. Đọc từng mẩu nhắn tin trong nhóm.
h. Thi đọc giữa đại diện các nhóm.
3/ Hướng dẫn tìm hiểu bài: ( Tiết 2)
+ Câu hỏi 1: Những ai nhắn tin cho Linh? Nhắn
tin bằng cách nào?
+ Câu hỏi 2: Vì sao chò Nga và Hà phải nhắn tin
cho Linh bằng cách ấy?
Giảng thêm: Chi Nga và Hà không thể nhờ ai
nhắn lại cho Linh vì nhà Linh những lúc ấy
không có ai để nhắn. Nếu nhà Hà và Linh đều có
điện thoại thì trước khi đi, Hà nên gọi điện xem
Linh có nhà không, để khỏi mất thời gian, mất
công đi.
Vài HS đọc bài “Câu chuyện bó đũa”, trả lời
câu hỏi ngắn về nội dung bài đọc.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài.
- Cá nhân đọc từng đoạn trong nhóm.
- Các nhóm cử đại diện thi đọc.

- Chò Nga và bạn Hà nhắn tin cho Linh. Nhắn
bằng cách viết ra giấy.
- Lúc chò Nga đi, chắc còn sớm, Linh đang
ngủ ngon, chò Nga không muốn đánh thức
Linh.
- Nơi để quà sáng, các việc cần làm ở nhà,
giờ chò Nga về.
Trang - 5 -

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×