Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

sinh 9- tuần 15,16

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.25 KB, 7 trang )

Phòng GD-ĐT huyện Yên Mô Trường THCS Yên Lâm
Tiết 29 – Tuần 15
CHƯƠNG V: DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI
BÀI 28: Phương pháp nghiên cứu di truyền học người
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- HS hiểu và sử dụng được phương pháp nghiên cứu của phả hệ để phân tích sự
di truyền 1 vài tính trạng hay đột biến ở người.
- Phân biệt được 2 trường hợp: sinh đôi cùng trứng và khác trứng
- Hiểu được ý nghĩa của phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh trong ng/cứu di
truyền, từ đó giải thích được 1 số trường hợp thường gặp.
2. Kĩ năng:
- Phát triển kĩ năng q.sát và phân tích kênh hình.
- Rèn kĩ năng hoạt động nhóm
II. Chuẩn bị
- GV: tranh phóng to hình 28.1 và 28.2 / SGK
- HS: sưu tầm ảnh về các trường hợp sinh đôi.
III. Hoạt động dạy – học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Kết hợp trong giờ
3. Bài mới
* Mở bài: Ở người cũng có hiện tượng di truyền và biến dị việc ng/cứu di
truyền người gặp hai khó khăn chính
- Sinh sản chậm, đẻ ít con
- Không thể áp dụng phương pháp lai và gây đột biến.

Vì vậy người ta phải áp dụng những phương pháp ng/cứu thích hợp.
Phương pháp Nội dung
- GV: Y/c HS ng/ cứu thông tin


trả lời
? Giải thích các kí hiệu
-
W
,
-
W

W
,
-
W


? Tại sao người ta dùng 4 kí hiệu để biểu thị sự kết hôn giữa 2
người khác nhau về 1 tính trạng?
- GV: Y/c HS ng/cứu VD1

trả lời
? Mắt nâu và mắt đen, tính trạng nào trội?
? Sự di truyền màu mắt có liên quan đến giới tính hay ko? Tại
I. Nghiên cứu phả hệ
- VD1:
+ Màu mắt nâu là trội
Màu mắt đen là lặn
+ Sự di truyền màu mắt ko liên quan đến giới tính.
- VD2:

W


W

+ bệnh máu khó đông do gen lặn qui định
+ sự di truyền bệnh máu khó đông có liên quan đến
giới tính.
* Kết luận:
Phương pháp phả hệ là phương pháp theo dõi sự di
truyền của 1 tính trạng nhất định trên những người
thuộc cùng 1 dòng họ qua nhiều thế hệ để xác định
đăck điểm di truyền của tính trạng đó ( trội, lặn do 1
Sinh học 9 1 Vũ Văn Tuất
Phòng GD-ĐT huyện Yên Mô Trường THCS Yên Lâm
sao?

GV chốt lại kiến thức.
- Gv: Y/c HS tìm hiểu VD2 và thực hiện

:
? Lập sơ đồ phả hệ từ P

F1
? Sự di truyền máu khó đông có liên quan đến giới tính ko?
- GV: thông báo
+ Bệnh máu khó đông do gen đột biến lặn qui định
+ Gen gây máu khó đông nằm trên NST: X
- GV: nêu câu hỏi
? Phương pháp ng/cứu phả hệ là gì?
? Tại sao người ta dùng phương pháp đó để ng/cứu sự di
truyền 1 số tính trạng ở người?
- Gv: Y/c HS viết sơ đồ lai để giải thích

- Gv: thông báo
+ qui ước: a bệnh máu khó đông
A ko có bệnh.
- GV: Y/c HS q/sát sơ đồ hình 28.2

thảo luận
? hai sơ đồ ( a, b) giống nhau và khác nhau về số lượng trứng,
tinh trùng ntn?
- Tại sao trẻ sinh đôi cùng trứng đều là nam hoặc nữ?
? Đồng sinh khác trứng là gì?
? Trẻ đồng sinh khác trứng có thể khác nhau về giới tính ko?
Tại sao?
? Đồng sinh cùng trứng và khác trứng khác nhau cơ bản ở
điểm nào?
- GV: y/c HS ng/cứu thông tin :
? Nêu ý nghĩa của ng/cứu trẻ đồng sinh?
- Gv: có thể lấy VD ở mục “ em có biết”
hay nhiều gen qui định )
II. Nghiên cứu trẻ đồng sinh
1) Trẻ đồng sinh cùng trứng và khác trứng
- Trẻ đồng sinh cùng trứng: trẻ sinh ra cùng 1 lần sinh.
- Có 2 trường hợp: cùng trứng và khác trứng
- Sự khác nhau:
+ Đồng sinh cùng trứng có cùng kiểu gen

cùng
giới tính
+ Đồng sinh khác trứng khác nhau kiểu gen

cùng

giới hoặc khác giới.
2) Ý nghĩa của ng/cứu trẻ đồng sinh.
- Ng/cứu trẻ đồng sinh giúp ta hiểu rõ vai trò kiểu gen
và vai trò của MT đối với sự hình thành tính trạng.
- Hiểu rõ sự ảnh hưởng khác nhau của MT đối với tính
trạng chất lượng và số lượng.
4. Củng cố - KT đánh giá
- Y/c HS đọc KL cuối bài, trả lời câu hỏi 2/81
5. Dặn dò
- Học bài, trả lời câu hỏi SGK, đọc mục “em có biết”
- Tìm hiểu 1 số bệnh tật di truyền ở người.
IV. Rút kinh nghiệm
Tiết 30 – Tuần 15
BÀI 29: Bệnh và tật di truyền ở người
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- HS nhận biết được bệnh nhân đao và bệnh nhân tơc nơ qua các đặc điểm hình
thái.
- Trình bày được đặc điểm di truyền của bệnh bạch tạng, bệnh câm điếc bẩm
sinh và tật 6 ngón tay.
- Nêu được ng/nhân của các các tật, bệnh di truyền vá đề xuất 1 số biện pháp
hạn chế phát sinh chúng.
2. Kĩ năng:
- Phát triển kĩ năng q.sát và phân tích kênh hình.
Sinh học 9 2 Vũ Văn Tuất
Phòng GD-ĐT huyện Yên Mô Trường THCS Yên Lâm
- Rèn kĩ năng hoạt động nhóm
3. Thái độ:
- Không kì thị, trêu đùa, xa lánh người bệnh, giúp đỡ người bệnh.
II. Chuẩn bị

- GV: tranh phóng to hình 29.1 và 29.2 SGK
Tranh phóng to về các tật di truyền.
Phiếu học tập, tìm hiểu bệnh di truyền.
- HS: Sưu tầm, tìm hiểu ở nơi cư trú có người bị mắc bệnh không?
III. Hoạt động dạy – học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
? Phương pháp ng/cứu phả hệ là gì? Tại sao người ta phải dùng p
2
đó để ng/cứu
sự di truyền 1 số tính trạng ở người.
3. Bài mới:
Phương pháp Nội dung
- GV: Y/c HS đọc thông tin SGK, q.sát hình 29.1 và 29.2

Hoàn thành phiếu học tập.
- GV: Chốt lại kiến thức
I. Một vài bệnh di truyền ở người.
Tên bệnh Đặc điểm di truyền Đặc điểm bên ngoài
1) Bệnh đao
2) Bệnh tooc nơ
3) Bệnh bạch tạng
Cặp NST số 21 có 3NST
Cặp NST số 23 chỉ có 1 NST
Đột biến gen lặn
- Bé, cổ rụt, má phệ, ngón tay ngắn…
- Lùn, cổ ngắn, tuyến vú ko phát triển, bề
ngoài là nữ…
- Da và tóc trắng, mắt mầu hồng.
- GV: Y/c HS q.sát hình 29.3


trình bày các đặc điểm
của 1 số dị tật ở người?
HS: q.sát hình

nêu được các đặc điểm di truyền của:
+ Tật khe hở môi- hàm
+ Tật bàn tay, bàn chân mất 1 số ngón.
+ Tật bàn tay có nhiều ngón.
- Một vài HS trình bày

n.xét
- GV: Y/c HS thảo luận
+ Các bệnh và tật di truyền phát sinh do những ng/nhân
nào ?
+ Đề xuất các biện pháp hạn chế sự phát sinh các bện tật si
truyền ?
II. Một số tật di truyền ở người.
- Đột biến NST và đột biến gen gây ra các dị tật bẩm sinh
ở người.
III. Các biện pháp hạn chế phát sinh tật, bệnh di truyền
- Nguyên nhân
+ Do các tác nhân VL, HH trong TB.
+ Do ô nhiễm MT
+ Do rối loạn trao đổi chất nội bào.
- Biện pháp hạn chế
+ Hạn chế hoạt động gây ô nhiễm.
+ Sử dụng hợp lí thuốc BVTV
+ Đấu tranh chống sx vũ khí HH…
+ Hạn chế kết hôn giữa những người có nguy cơ mang

gen gây bênbh di truyền.
4. Củng cố - KT đánh giá
Sinh học 9 3 Vũ Văn Tuất
Phòng GD-ĐT huyện Yên Mô Trường THCS Yên Lâm
- Y/c HS đọc KL chung
? Có thể nhận biết bệnh đao qua các đ
2
, hình thái nào?
5. Dặn dò
- Học bài,trả lời câu hỏi SGK, đọc mục “em có biết”
- Đọc trước bài 30
IV. Rút kinh nghiệm
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Yên Lâm, ngày 27 tháng 11 năm 2010
Kí duyệt
Tiết 31 – Tuần 16
BÀI 30: Di truyền học với con người.
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- HS hiểu được di truyền học tư vấn là gì và ND của lĩnh vực KH này
- Giải thích được cơ sở DT của “ hôn nhân 1 vợ 1 chồng” và những người có
quan hệ huyết thống trong vòng 4 đời ko được kết hôn với nhau.
- Hiểu được tại sao phụ nữ ko nên sinh con ở tuổi ngoài 35 và hậu quả di
truyền của con người do ô nhiễm MT.
2. Kĩ năng
Rèn tư duy phân tích tổng hợp

3. Thái độ:
Có thể tư vấn cho người thân, họ hàng khi kết hôn.
II. Chuẩn bị
- GV: bảng số liệu: bảng 30.1 và bảng 30.2 SGK
- HS: đọc trước bài 30
III. Hoạt động dạy – học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
? Các biện pháp hạn chế phát sinh tật, bệnh di truyền?
3. Bài mới
Sinh học 9 4 Vũ Văn Tuất
Phòng GD-ĐT huyện Yên Mô Trường THCS Yên Lâm
Phương pháp Nội dung
- GV : Y/c HS làm bài tập mục

/86.
+ Đây là bệnh di truyền
+ Bệnh do gen lặn qui định vì có người trong gia đình đã
mắc bệnh
+ Không nên sinh con nữa vì ở họ có gen gây bệnh.
- GV : Hoàn chỉnh đáp án, tổ chức thảo luận toàn lớp


trả lời câu hỏi.
? Di truyền y học tư vấn là gì ? gồm những ND nào ?
- GV : hoàn thiện kiến thức.
- GV: Y/c HS đọc thông tin SGK/86
Thảo luận vấn đề 1
? Tại sao kết hôn gần làm suy thoái nòi giống?
? Tại sao những người có quan hệ huyết thống từ đời thứ 5

trở đi mới được kết hôn?
- GV chốt lại kiến thức
- GV: Y/c HS phân tích bảng 30.1
? Giải thích qui định hôn nhân 1 vợ 1 chồng bằng cơ sở
sinh học?
? Vì sao nên cấm chẩn đoán giới tính thai nhi?

GV: chốt lại kiến thức
- GV: Hướng dẫn HS ng/cứu bảng 30.2

trả lời câu hỏi
? Vì sao phụ nữ ko nên sinh con ở tuổi ngoài 35
? Phụ nữ nên sinh con ở lứa tuổi nào để đảm bảo HT, công
tác?
GV: Y/c HS nghiên cứu thông tin SGK/88

trả lời câu
hỏi (+ Các tác nhân VL, HH ( chất phóng xạ, thuốc
BVTV) sử dụng ko đúng

ô nhiễm MT

đột biến.)
? Nêu tác hại của ôn nhiễm MT đối với cơ sở vật chất di
truyền?
? Cho VD?
I. Di truyền y học tư vấn
- Di truyền y học tư vấn là 1 lĩnh vực của di truyền học kết
hợp : các p
2

xét nghiệm chẩn đoán hiện đại về mặt di
truyền với ng/cứu phả hệ.
- Nội dung :
+ Chẩn đoán
+ Củng cấp thông tin
+ Cho lời khuyen liên quan đến bệnh, tật di truyền.
II. Di truyền học với hôn nhân và kế hoạch hóa gia đình.
1) Di truyền học với hôn nhân
- Di truyền học đã giải thích được cơ sở sinh học
+ Hôn nhân 1 vợ 1 chồng, cấm chẩn đoán giới tính thai
nhi

mất cân bằng giới tính
+ Những người có quan hệ huyết thống trong vòng 4 đời
ko được kết hôn ( vì dễ tạo đk cho đột biến gen lặn biểu
hiện )
2) Di truyền học và kế hoạch hóa gia đình.
- Phụ nữ nên sinh con trong độ tuổi từ 25

34.
- Từ độ tuổi trên 35 tỉ lệ trẻ sơ sinh bị bệnh đao tăng.
III. Hậu quả di truyền do ô nhiễm MT
- Các tác nhân VL, HH gây ô nhiễm MT làm tăng tỉ lệ
người mắc bệnh, tật di truyền.
4. Củng cố - KT đánh giá
- Y/c HS đọc KL chung; trả lời câu hỏi 1/88 SGK
5. Dặn dò
Học bài và trả lời câu hỏi SGK
IV. Rút kinh nghiệm
…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Tiết 32 – Tuần 16
Sinh học 9 5 Vũ Văn Tuất

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×