BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ NỘI VỤ
…………/…………
....…/…….
HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA
TRƯƠNG THỊ THU THẢO
GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI, TỐ CÁO
TẠI QUẬN THỦ ĐỨC, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ CÔNG
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2019
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ NỘI VỤ
…………/…………
....…/…….
HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA
TRƯƠNG THỊ THU THẢO
GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI, TỐ CÁO
TẠI QUẬN THỦ ĐỨC, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ CÔNG
Mã số: 8 34 04 03
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. NGUYỄN CẢNH HỢP
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2019
LỜI CẢM ƠN
Luận văn là kết quả của quá trình tìm tòi, nghiên cứu và lao động một cách
nghiêm túc của tác giả trong suốt thời gian dài, là thành quả của quá trình học tập
suốt 4 năm đại học và 02 năm học thạc sĩ tại Học viện Hành chính Quốc gia.
Tác giả xin chân thành cám ơn sự quan tâm, hướng dẫn tận tình và những kiến
thức quý báu từ các thầy, cô giảng viên trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu
tại Học viện Hành chính Quốc gia và trong quá trình thực hiện luận văn này.
Đặc biệt là sự động viên, giúp đỡ, hướng dẫn của thầy hướng dẫn PGS.TS
Nguyễn Cảnh Hợp.
Tác giả xin chân thành cám ơn các cán bộ, công chức của Ủy ban nhân dân
quận Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh đã hỗ trợ, giúp đỡ tác giả trong suốt thời
gian nghiên cứu và thực hiện luận văn. Nguồn thông tin, tài liệu mà Ủy ban nhân
dân Quận cung cấp là nguồn tư liệu quý giá để luận văn thêm khách quan, trung
thực và chính xác.
Trân trọng cám ơn sự hỗ trợ từ phía Học viện Hành Chính Quốc, sự động
viên, quan tâm, giúp đỡ của gia đình, bạn bè là nguồn động lực tinh thần giúp tác
giả hoàn thành luận văn với tất cả tâm huyết của mình.
Xin chân thành cám ơn!
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 8 năm 2019
Tác giả
Trương Thị Thu Thảo
LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan rằng, trong luận văn này:
- Các số liệu, thông tin được trích dẫn theo đúng quy định;
- Dữ liệu khảo sát là trung thực và có căn cứ, cơ sở;
- Lập luận, phân tích, đánh giá, kiến nghị được đưa ra dựa trên quan điểm cá
nhân và nghiên cứu của tác giả.
Tác giả cam đoan đây là công trình nghiên cứu độc lập, việc thu thập và xử lý
tài liệu, số liệu về giải quyết khiếu nại, tố cáo tại quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí
Minh được sự chấp thuận, tạo điều kiện của Ủy ban nhân dân quận Thủ Đức, thành
phố Hồ Chí Minh.
Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm về nội dung đã trình bày trong luận văn.
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 8 năm 2019
Tác giả luận văn
Trương Thị Thu Thảo
DANH MỤC CÁC BẢNG
STT
NỘI DUNG
TRANG
Bảng 2.1: Báo cáo tổng hợp kết quả giải quyết khiếu nại, tố
2
cáo quận Thủ Đức
55
giai đoạn 2014 – 2018
3
Bảng 2.2: Cơ cấu tổ chức của Thanh tra quận Thủ Đức.
66
Bảng 2.3. Tổng hợp tuyên truyền, phổ biến, giáo dục trực
4
tiếp pháp luật về khiếu nại, tố cáo tại quận Thủ Đức (giai
đoạn 2013 – 2016)
72
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài luận văn ................................................................................1
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn ......................................3
3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn ................................................................4
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn .............................................5
5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của luận văn ......................5
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn .......................................................5
7. Kết cấu của luận văn .........................................................................................6
Chương 1: Cơ sở lý luận về pháp lý về giải quyết khiếu nại, tố cáo tại cấp
huyện. .........................................................................................................................6
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ GIẢI QUYẾT.....................7
KHIẾU NẠI, TỐ CÁO TẠI CẤP HUYỆN.............................................................7
1.1 Những vấn đề lý luận về khiếu nại và giải quyết khiếu nại .........................7
1.1.1. Những khái niệm cơ bản ............................................................................7
1.1.2. Ý nghĩa của việc ghi nhận và bảo đảm quyền khiếu nại của cá nhân, tổ
chức ....................................................................................................................16
1.1.4.Trình tự, thủ tục giải quyết khiếu nại ........................................................22
1.2. Những vấn đề lý luận về tố cáo và giải quyết tố cáo ..................................36
1.2.1 Những khái niệm cơ bản ...........................................................................36
1.2.2 Ý nghĩa của giải quyết tố cáo ....................................................................37
1.2.3 Thẩm quyền giải quyết tố cáo ...................................................................38
1.2.4. Trình tự, thủ tục giải quyết tố cáo ............................................................41
1.3. Sự cần thiết và cơ sở pháp lý của hoạt động giải quyết khiếu nại, tố cáo
của cơ quan hành chính tại cấp huyện và cấp xã .............................................49
TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 ......................................................................................51
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI, TỐ CÁO TẠI ..53
QUẬN THỦ ĐỨC, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH .........................................53
2.1. Khái quát chung ............................................................................................53
2.2. Tình hình khiếu nại và kết quả giải quyết khiếu nại tại quận Thủ Đức,
thành phố Hồ Chí Minh ......................................................................................56
2.2.1. Tình hình khiếu nại tại quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh .............56
2.2.2. Kết giải quyết khiếu nại tại quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh ......56
2.3. Tình hình tố cáo và kết quả giải quyết tố cáo tại quận Thủ Đức, thành
phố Hồ Chí Minh .................................................................................................60
2.3.1. Tình hình tố cáo tại quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh ..................60
2.3.2. Kết quả giải quyết tố cáo tại quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh ....60
2.4. Thực trạng quản lý nhà nước về giải quyết khiếu nại, tố cáo tại quận
Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh .....................................................................61
2.4.1. Ban hành các văn bản pháp luật về khiếu nại, tố cáo và giải quyết khiếu
nại, tố cáo............................................................................................................61
2.4.2. Tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo
............................................................................................................................64
2.4.3. Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác giải quyết
khiếu nại, tố cáo ..................................................................................................66
2.4.4. Tuyên truyền, phổ biến pháp luật về khiếu nại, tố cáo ............................69
2.4.5. Thanh tra, kiểm tra việc thực hiện các quy định pháp luật về giải quyết
khiếu nại, tố cáo ..................................................................................................72
2.4.6. Thực trạng công tác thông tin báo cáo, tổng kết, rút kinh nghiệm trong
công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo ..................................................................74
2.5. Đánh giá chung .............................................................................................75
2.5.1. Những kết quả đạt được ...........................................................................75
2.5.2. Những mặt hạn chế...................................................................................75
2.5.3. Nguyên nhân.............................................................................................77
TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 ......................................................................................79
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO THỰC HIỆN HIỆU QUẢ GIẢI
QUYẾT KHIẾU NẠI, TỐ CÁO TẠI QUẬN THỦ ĐỨC, THÀNH PHỐ HỒ
CHÍ MINH ...............................................................................................................80
3.1. Cơ sở xây dựng giải pháp .............................................................................80
3.2. Các giải pháp đảm bảo thực hiện hiệu quả giải quyết khiếu nại, tố cáo tại
quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh ...........................................................80
3.2.1. Tăng cường sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng đối với công tác giải quyết
khiếu nại, tố cáo ..................................................................................................80
3.2.2. Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác giải quyết
khiếu nại, tố cáo ..................................................................................................82
3.2.3. Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát về giải quyết khiếu nại,
tố cáo ..................................................................................................................84
3.2.4. Đẩy mạnh công tác tập huấn tuyên truyền và phổ biến pháp luật về khiếu
nại, tố cáo............................................................................................................87
3.2.5. Đẩy mạnh chế độ thông tin báo cáo, tổng kết rút kinh nghiệm trong giải
quyết khiếu nại, tố cáo ........................................................................................88
3.2.6 Tăng cường hỗ trợ, tư vấn pháp lý cho người dân ....................................88
3.2.7 Thông tin kịp thời, chính xác, minh bạch đối với các vụ việc khiếu nại, tố
cáo.......................................................................................................................89
TIỂU KẾT CHƯƠNG 3 ......................................................................................91
KẾT LUẬN ..............................................................................................................92
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...............................................................93
PHỤ LỤC .................................................................................................................97
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài luận văn
Hiến pháp năm 2013, Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khẳng
định: “Mọi người có quyền khiếu nại, tố cáo với cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm
quyền về những việc làm trái pháp luật của cơ quan, tổ chức, cá nhân” và “Cơ quan,
tổ chức, cá nhân có thẩm quyền phải tiếp nhận, giải quyết khiếu nại, tố cáo. Người
bị thiệt hại có quyền được bồi thường về vật chất, tinh thần và phục hồi danh dự
theo quy định của pháp luật”. Theo đó, khiếu nại, tố cáo được khẳng định là quyền
chính trị cơ bản của công dân được Nhà nước đảm bảo thực hiện.
Khiếu nại, tố cáo không chỉ là công cụ, phương tiện pháp lý hữu hiệu để công
dân, cơ quan, tổ chức bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình, lợi ích của Nhà
nước khi bị xâm phạm, mà còn là một trong những phương thức quan trọng để công
dân tham gia quản lý nhà nước, phát huy một cách có hiệu quả quyền làm chủ của
mình, xây dựng nền hành chính minh bạch, đóng vai trò phục vụ, phù hợp với xu
thế phát triển nền hành chính hiện đại.
Thực hiện và đảm bảo quyền khiếu nại, tố cáo của công dân là một trong
những nhiệm vụ quan trọng của Nhà nước thể hiện mối quan hệ chặt chẽ giữa Nhà
nước và công dân, biểu hiện chế độ dân chủ nhằm thực hiện xây dựng “Nhà nước
Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của
Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân” theo đúng tinh thần của Hiến pháp.
Thông qua tiếp dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo, Nhà nước nắm bắt tâm tư,
nguyện vọng của dân, phát hiện những bất cập của chính sách, pháp luật, qua đó có
biện pháp bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, hoàn thiện chính sách,
pháp luật, chấn chỉnh những tồn tại trong quản lý Nhà nước, xử lý vi phạm của cán
bộ, công chức…
Chính vì vậy, việc xác định một cách rõ ràng, cụ thể và sâu sắc những vấn đề
về khiếu nại, tố cáo từ phương diện lý luận đến thực tiễn trở thành một đòi hỏi cấp
thiết không chỉ giúp cho các cơ quan nhà nước làm tốt hơn trách nhiệm của mình
trong việc bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân mà
1
còn đảm bảo hiệu lực, hiệu quả hoạt động của cơ quan nhà nước, thể hiện bản chất
dân chủ sâu sắc của Nhà nước ta, thể hiện trách nhiệm đầy đủ của Nhà nước trong
việc bảo đảm và bảo vệ các quyền con người.
Quận Thủ Đức được Trung ương, Thành ủy, Ủy ban nhân dân thành phố Hồ
Chí Minh xác định là khu vực trọng điểm công nghiệp và đô thị cửa ngõ phía Đông
Bắc thành phố. Việc khiếu nại và giải quyết khiếu nại, tố cáo, nhất là khiếu nại đã,
đang và còn tiếp tục diễn biến phức tạp, đặc biệt là phát sinh những mâu thuẫn về
lợi ích, về cơ chế trong công tác bồi thường giải phóng mặt bằng, trong tranh chấp
quyền sử dụng đất... Đây là lĩnh vực có rất nhiều khiếu nại, kể cả khiếu nại kéo dài
và giải quyết khiếu nại qua nhiều cấp, số lượt người trực tiếp đến cơ quan hành
chính nhà nước ở các phường và quận để khiếu nại, tố cáo và kiến nghị, phản ánh
tăng theo từng năm; số lượng đơn thư và tính chất, mức độ phức tạp của các vụ việc
ngày càng gay gắt và dễ phát sinh “điểm nóng”.
Một số vụ việc khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh đông người phức tạp, tồn
đọng, kéo dài đã được Ủy ban nhân dân quận Thủ Đức tập trung chỉ đạo các ngành,
phòng ban, đơn vị chuyên môn và Thanh tra quận kiểm tra, xác minh, rà soát; tổ
chức đối thoại để giải quyết.
Mặc dù, đã có những chuyển biến tích cực, tình hình khiếu nại, tố cáo nêu trên
đã ít nhiều ảnh hưởng đến an ninh, trật tự và tiềm ẩn những nguy cơ làm mất ổn
định chính trị - xã hội tại một số phường và quận Thủ Đức trong một số thời điểm;
do tác động của khiếu nại, tố cáo đã làm cho các dự án bị chậm triển khai hoặc phải
tạm dừng thi công kéo dài nhiều năm, ảnh hưởng xấu đến đời sống của người dân,
đến phát triển kinh tế - xã hội và môi trường thu hút đầu tư chung trên địa bàn quận.
Cùng với khiếu nại là vấn đề tố cáo. Trong đời sống xã hội có rất nhiều biểu
hiện và hành vi xâm phạm đến quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân tổ chức, lợi
ích của Nhà nước và xã hội cũng như xâm phạm trật tự kỷ cương pháp luật mà sự
phát hiện của cơ quan nhà nước có thẩm quyền chỉ có giới hạn. Vì vậy, việc nhà
nước ghi nhận cũng như khuyến khích cá nhân tổ chức thực hiện quyền tố cáo các
hành vi vi phạm pháp luật là rất cần thiết. Hiến pháp Nước Cộng hòa xã hội chủ
2
nghĩa Việt Nam từ trước đến nay đều ghi nhận tố cáo là một quyền cơ bản của công
dân, trong đó có Hiến pháp 2013 (Điều 30). Tuy nhiên do những bất cập hạn chế
nhất định nên quyền này có lúc có nơi không được công dân thực hiện hoặc e ngại,
né tránh, việc giải quyết tố cáo cũng có lúc, có nơi chưa kịp thời, hiệu quả, tại quận
Thủ Đức cũng không tránh khỏi tình trạng này. Do đó, việc nghiên cứu thực trạng
giải quyết tố cáo tại địa bàn quận Thủ Đức cũng là một vấn đề cần đặt ra.
Như vậy, xuất phát từ những vấn đề trên, học viên lựa chọn đề tài “Giải quyết
khiếu nại, tố cáo tại quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh" làm luận thạc sĩ của
mình.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn
Những vấn đề về khiếu nại, tố cáo và hoạt động giải quyết khiếu nại, tố cáo ở
Việt Nam đã được đề cập đến trong nhiều công trình nghiên cứu từ lý luận đến thực
tiễn của nhiều tác giả. Tuy nhiên, chưa có nhiều đề tài nghiên cứu chuyên sâu về
giải quyết khiếu nại, tố cáo. Một số công trình nghiên cứu liên quan:
- Đề tài Khoa học cấp Nhà nước của Thanh tra Chính phủ: “Khiếu nại, tố cáo
hành chính - cơ sở lý luận, thực trạng và giải pháp”;
- Luận án Tiến sĩ chuyên ngành Quản lý hành chính công của tác giả Vũ Duy
Duẩn (2014) với đề tài: “Giải quyết khiếu nại, tố cáo – phương thức bảo đảm pháp
chế và kỷ luật trong quản lý hành chính nhà nước ở Việt Nam hiện nay”;
- Trần Văn Sơn (2007), Nxb Tư pháp, “Tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa
trong hoạt động giải quyết khiếu nại, tố cáo” đề cập đến những vấn đề lý luận và
thực tiễn hoạt động giải quyết khiếu nại, tố cáo nhằm đảm bảo và tăng cường pháp
chế xã hội chủ nghĩa;
- Luận văn Thạc sĩ, Trần Văn Anh “Nâng cao hiệu quả công tác tiếp dân, giải
quyết khiếu nại, t ận và thực tiễn ở Việt Nam hiện nay, Nxb. chính trị quốc gia.
96
PHỤ LỤC
Bảng 1: Nội dung cơ bản của giải quyết khiếu nại lần đầu
và giải quyết khiếu nại lần hai
TIÊU CHÍ
KHIẾU NẠI LẦN ĐẦU
KHIẾU NẠI LẦN HAI
- Quyết định hành chính,
- Quyết định hành chính,
hành vi hành chính của mình;
hành vi hành chính của Chủ
tịch, Thủ trưởng cơ quan
chuyên môn hoặc tương
đương cấp dưới trực tiếp;
- Quyết định hành chính,
hành vi hành chính của Chủ
Đối tượng
- Quyết định hành chính,
hành vi hành chính của cán
bộ, công chức do mình quản
lý trực tiếp.
tịch, Thủ trưởng cơ quan
chuyên môn hoặc tương
đương cấp dưới trực tiếp đã
giải quyết lần đầu nhưng còn
khiếu nại hoặc khiếu nại lần
đầu đã hết thời hạn nhưng
chưa được giải quyết.
Người đã ra quyết định hành
chính bị khiếu nại hoặc người
Thẩm quyền
đứng đầu cơ quan có hành vi
hành chính bị khiếu nại.
Thủ trưởng cấp trên trực tiếp
của người có thẩm quyền
giải quyết khiếu nại lần đầu.
- Trong thời hạn 10 ngày, kể - Trong thời hạn 10 ngày, kể
từ ngày nhận được khiếu nại từ ngày nhận được đơn khiếu
Trình
Thụ lý giải
thuộc thẩm quyền, người có nại thuộc thẩm quyền giải
tự,
quyết khiếu
thẩm quyền giải quyết khiếu quyết của mình và không
thủ tục
nại
nại lần đầu phải thụ lý giải thuộc một trong các trường
quyết; thông báo bằng văn hợp khiếu nại không được
bản cho người khiếu nại, cơ thụ lý theo quy định, người
97
quan, tổ chức, cá nhân có giải quyết khiếu nại lần hai
thẩm quyền chuyển khiếu nại phải thụ lý giải quyết và
đến và cơ quan thanh tra nhà thông báo bằng văn bản cho
nước cùng cấp biết, trường người khiếu nại, cơ quan, tổ
hợp không thụ lý giải quyết chức, cá nhân có thẩm quyền
thì phải nêu rõ lý do.
đã chuyển khiếu nại đến và
cơ quan thanh tra nhà nước
cùng cấp biết; trường hợp
không thụ lý giải quyết thì
phải nêu rõ lý do;
- Đối với vụ việc khiếu nại
phức tạp, nếu thấy cần thiết,
người giải quyết khiếu nại
lần hai thành lập Hội đồng tư
vấn để tham khảo ý kiến giải
quyết khiếu nại.
- Trong thời hạn 30 ngày, kể
từ ngày hết thời hạn giải
- Thời hạn giải quyết khiếu quyết khiếu nại lần đầu mà
nại lần đầu không quá 30 không được giải quyết hoặc
Thời hạn
ngày, kể từ ngày thụ lý;
kể từ ngày nhận được quyết
giải quyết
định giải quyết khiếu nại lần
khiếu nại
đầu;
- Đối với vụ việc phức tạp thì - Đối với vùng sâu, vùng xa
thời hạn giải quyết có thể kéo đi lại khó khăn thì thời hạn
dài hơn nhưng không quá 45 có thể kéo dài hơn nhưng
ngày, kể từ ngày thụ lý;
98
không quá 45 ngày.
- Ở vùng sâu, vùng xa đi lại
khó khăn thì thời hạn giải
quyết khiếu nại không quá 45
ngày, kể từ ngày thụ lý; đối
với vụ việc phức tạp thì thời
hạn giải quyết có thể kéo dài
hơn nhưng không quá 60
ngày, kể từ ngày thụ lý.
Thời hạn giải quyết khiếu nại
lần đầu không quá 30 ngày,
kể từ ngày thụ lý; đối với vụ
việc phức tạp thì thời hạn giải
quyết có thể kéo dài hơn
nhưng không quá 45 ngày, kể
từ ngày thụ lý.
Thời hạn
giải quyết
khiếu nại
Ở vùng sâu, vùng xa đi lại
khó khăn thì thời hạn giải
quyết khiếu nại không quá 45
ngày, kể từ ngày thụ lý; đối
với vụ việc phức tạp thì thời
hạn giải quyết có thể kéo dài
hơn nhưng không quá 60
ngày, kể từ ngày thụ lý.
Thời hạn giải quyết khiếu
nại lần hai không quá 45
ngày, kể từ ngày thụ lý; đối
với vụ việc phức tạp thì thời
hạn giải quyết khiếu nại có
thể kéo dài hơn nhưng không
quá 60 ngày, kể từ ngày thụ
lý.
Ở vùng sâu, vùng xa đi lại
khó khăn thì thời hạn giải
quyết khiếu nại không quá
60 ngày, kể từ ngày thụ lý;
đối với vụ việc phức tạp thì
thời hạn giải quyết khiếu nại
có thể kéo dài hơn, nhưng
không quá 70 ngày, kể từ
ngày thụ lý.
Xác minh nội Trách Người có thẩm quyền giải Người có thẩm quyền giải
dung
nại
khiếu nhiệm quyết khiếu nại lần đầu có quyết khiếu nại lần hai căn
giải
trách nhiệm sau đây:
99
cứ vào nội dung, tính chất
quyết
- Kiểm tra lại quyết định hành của việc khiếu nại, tự mình
khiếu
chính, hành vi hành chính của tiến hành xác minh, kết luận
nại
mình, của người có trách nội dung khiếu nại hoặc giao
nhiệm do mình quản lý trực cho người có trách nhiệm
tiếp, nếu khiếu nại đúng thì ra xác minh nội dung khiếu nại
quyết định giải quyết khiếu và kiến nghị giải quyết khiếu
nại ngay;
nại.
- Trường hợp chưa có cơ sở
kết luận nội dung khiếu nại
thì tự mình tiến hành xác
minh, kết luận nội dung khiếu
nại hoặc giao cơ quan thanh
tra nhà nước cùng cấp hoặc
cơ quan, tổ chức, cá nhân có
trách nhiệm (sau đây gọi
chung là người có trách
nhiệm xác minh) xác minh
nội dung khiếu nại, kiến nghị
giải quyết khiếu nại.
Hình
- Kiểm tra, xác minh trực tiếp tại địa điểm phát sinh khiếu
thức
nại;
giải
- Kiểm tra, xác minh thông qua các tài liệu, chứng cứ mà
quyết
người khiếu nại, người bị khiếu nại, cơ quan, tổ chức, cá
khiếu
nhân có liên quan cung cấp;
nại
- Các hình thức khác theo quy định của pháp luật.
Quyền 1. Yêu cầu người khiếu nại, người bị khiếu nại, cơ quan, tổ
và
nghĩa
chức, cá nhân có liên quan cung cấp thông tin, tài liệu và
chứng cứ về nội dung khiếu nại;
100
vụ
2. Yêu cầu người khiếu nại, người bị khiếu nại, cơ quan, tổ
của
chức, cá nhân có liên quan giải trình bằng văn bản về nội
người dung liên quan khiếu nại;
có
trách
3. Triệu tập người khiếu nại, người bị khiếu nại, cơ quan, tổ
chức, cá nhân có liên quan;
nhiệm 4. Trưng cầu giám định;
xác
5. Tiến hành các biện pháp kiểm tra, xác minh khác theo quy
minh
định của pháp luật;
6. Báo cáo kết quả xác minh và chịu trách nhiệm trước pháp
luật về kết quả xác minh.
Báo
1. Đối tượng xác minh;
cáo
2. Thời gian tiến hành xác minh;
kết
3. Người tiến hành xác minh;
quả
4. Nội dung xác minh;
xác
5. Kết quả xác minh;
minh
khiếu
6. Kết luận và kiến nghị nội dung giải quyết khiếu nại.
nại
1. Trong quá trình giải quyết khiếu nại lần đầu, nếu yêu cầu
của người khiếu nại và kết quả xác minh nội dung khiếu nại
còn khác nhau thì người giải quyết khiếu nại tổ chức đối
thoại với người khiếu nại, người bị khiếu nại, người có quyền
Tổ chức đối thoại
và nghĩa vụ liên quan, cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan
để làm rõ nội dung khiếu nại, yêu cầu của người khiếu nại và
hướng giải quyết khiếu nại; việc đối thoại phải tiến hành
công khai, dân chủ;
2. Người giải quyết khiếu nại có trách nhiệm thông báo bằng
văn bản với người khiếu nại, người bị khiếu nại, người có
101
quyền và nghĩa vụ liên quan, cơ quan, tổ chức có liên quan
biết thời gian, địa điểm, nội dung việc đối thoại;
3. Khi đối thoại, người giải quyết khiếu nại phải nêu rõ nội
dung cần đối thoại, kết quả xác minh nội dung khiếu nại;
người tham gia đối thoại có quyền trình bày ý kiến, đưa ra
chứng cứ liên quan đến khiếu nại và yêu cầu của mình;
4. Việc đối thoại phải được lập thành biên bản; biên bản phải
ghi rõ ý kiến của những người tham gia, kết quả đối thoại, có
chữ ký hoặc điểm chỉ của người tham gia; trường hợp người
tham gia đối thoại không ký, điểm chỉ xác nhận thì phải ghi
rõ lý do; biên bản này được lưu vào hồ sơ vụ việc khiếu nại;
5. Kết quả đối thoại là một trong các căn cứ để giải quyết
khiếu nại.
1. Người giải quyết khiếu nại phải ra quyết định giải quyết
khiếu nại.
2. Quyết định giải quyết khiếu nại phải có các nội dung sau
đây:
- Ngày, tháng, năm ra quyết định;
- Tên, địa chỉ người khiếu nại, người bị khiếu nại;
Quyết định giải quyết
- Nội dung khiếu nại;
- Kết quả giải quyết khiếu
khiếu nại
nại của người giải quyết
khiếu nại lần đầu;
- Kết quả xác minh nội dung khiếu nại;
- Kết quả đối thoại (nếu có);
- Căn cứ pháp luật để giải quyết khiếu nại;
- Kết luận nội dung khiếu nại;
102
- Kết luận nội dung khiếu nại
là đúng, đúng một phần hoặc
sai toàn bộ.
Trường hợp khiếu nại là
đúng hoặc đúng một phần thì
yêu cầu người có quyết định
- Giữ nguyên, sửa đổi, bổ hành chính, hành vi hành
sung hoặc hủy bỏ một phần chính bị khiếu nại sửa đổi,
hay toàn bộ quyết định hành hủy bỏ một phần hay toàn bộ
chính, chấm dứt hành vi hành quyết định hành chính, chấm
chính bị khiếu nại; giải quyết dứt hành vi hành chính bị
các vấn đề cụ thể trong nội khiếu nại. Trường hợp kết
dung khiếu nại;
luận nội dung khiếu nại là
sai toàn bộ thì yêu cầu người
khiếu nại, người có quyền,
nghĩa vụ liên quan thực hiện
nghiêm chỉnh quyết định
hành chính, hành vi hành
chính;
- Việc bồi thường cho người bị thiệt hại (nếu có);
- Quyền khiếu nại lần hai;
- Quyền khởi kiện vụ án hành chính tại Toà án.
3. Trường hợp nhiều người
cùng khiếu nại về một nội
dung thì người có thẩm quyền
giải quyết khiếu nại xem xét,
kết luận nội dung khiếu nại và
căn cứ vào kết luận đó để ra
103
quyết định giải quyết khiếu
nại cho từng người hoặc ra
quyết định giải quyết khiếu
nại kèm theo danh sách
những người khiếu nại.
1. Trong thời hạn 07 ngày,
kể từ ngày có quyết định giải
quyết khiếu nại, người giải
quyết khiếu nại lần hai phải
Trong thời hạn 03 ngày làm gửi quyết định giải quyết
việc, kể từ ngày có quyết định khiếu nại cho người khiếu
giải quyết khiếu nại, người nại, người bị khiếu nại,
giải quyết khiếu nại lần đầu người giải quyết khiếu nại
có trách nhiệm gửi quyết định lần đầu, người có quyền,
giải quyết khiếu nại cho nghĩa vụ liên quan, cơ quan,
Gửi, công bố quyết
người khiếu nại, thủ trưởng tổ chức, cá nhân có thẩm
đinh giải quyết khiếu
cấp trên trực tiếp của người quyền chuyển khiếu nại đến.
nại
giải quyết khiếu nại hoặc 2. Người giải quyết khiếu
người có thẩm quyền, người nại lần hai lựa chọn một
có quyền, nghĩa vụ liên quan, hoặc một số hình thức công
cơ quan, tổ chức, cá nhân đã khai sau đây:
chuyển khiếu nại đến và cơ a) Công bố tại cuộc họp cơ
quan thanh tra nhà nước cùng quan, tổ chức nơi người bị
cấp.
khiếu nại công tác;
b) Niêm yết tại trụ sở làm
việc hoặc nơi tiếp công dân
của cơ quan, tổ chức đã giải
quyết khiếu nại;
104
c) Thông báo trên phương
tiện thông tin đại chúng.
3. Chính phủ quy định chi
tiết việc công khai quyết
định giải quyết khiếu nại.
1. Trong thời hạn 30 ngày, kể
từ ngày hết thời hạn giải
quyết khiếu nại mà khiếu nại
lần đầu không được giải
quyết hoặc kể từ ngày nhận
được quyết định giải quyết
khiếu nại lần đầu mà người
khiếu nại không đồng ý thì có
quyền khiếu nại đến người có
thẩm quyền giải quyết khiếu
nại lần hai; đối với vùng sâu,
Khiếu nại lần hai hoặc
khởi kiện vụ án hành
chính
vùng xa đi lại khó khăn thì
thời hạn có thể kéo dài hơn
nhưng không quá 45 ngày.
Trường hợp khiếu nại lần hai
thì người khiếu nại phải gửi
đơn kèm theo quyết định giải
quyết khiếu nại lần đầu, các
tài liệu có liên quan cho
người có thẩm quyền giải
quyết khiếu nại lần hai.
2. Hết thời hạn giải quyết
khiếu nại mà khiếu nại lần
đầu không được giải quyết
105
Hết thời hạn giải quyết khiếu
nại mà khiếu nại không được
giải quyết hoặc người khiếu
nại không đồng ý với quyết
định giải quyết khiếu nại lần
hai thì có quyền khởi kiện vụ
án hành chính tại Tòa án
theo quy định của Luật tố
tụng hành chính.
hoặc người khiếu nại không
đồng ý với quyết định giải
quyết khiếu nại lần đầu thì có
quyền khởi kiện vụ án hành
chính tại Tòa án theo quy
định của Luật tố tụng hành
chính.
1. Việc giải quyết khiếu nại phải được lập thành hồ sơ. Hồ sơ
giải quyết khiếu nại bao gồm:
- Đơn khiếu nại hoặc bản ghi lời khiếu nại;
- Tài liệu, chứng cứ do các bên cung cấp;
- Biên bản kiểm tra, xác minh, kết luận, kết quả giám định
(nếu có);
- Biên bản tổ chức đối thoại (nếu có);
- Quyết định giải quyết khiếu nại;
Hồ sơ giải quyết khiếu
nại
- Các tài liệu khác có liên quan.
Kèm theo ý kiến bằng văn
bản của Hội đồng tư vấn (nếu
có).
2. Hồ sơ giải quyết khiếu nại phải được đánh số trang theo
thứ tự tài liệu và được lưu giữ theo quy định của pháp luật.
Trường hợp người khiếu nại khởi kiện vụ án hành chính tại
Tòa án thì hồ sơ đó phải được chuyển cho Tòa án có thẩm
quyền giải quyết khi có yêu cầu.
106