Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ trên báo cáo tài chính tại Công ty Dịch vụ tư vấn tài chính kế toán và kiểm toán.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (272.43 KB, 25 trang )

Chuyên đề thực tập
Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục
doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ trên báo cáo tài chính tại
Công ty Dịch vụ t vấn tài chính kế toán và kiểm toán.
3.1. Nhận xét, đánh giá về quy trình kiểm toán tại AASC
Nhìn chung, chất lợng kiểm toán ở AASC đợc khách hàng đánh giá khá cao. Do
bộ máy tổ chức có sự phân công phân nhiệm rõ ràng, mỗi phòng ban có một chức
năng riêng, chuyên trách từng lĩnh vực kiểm toán cụ thể. Các Báo cáo kiểm toán tr-
ớc khi phát hành đều đợc soát xét cẩn thận bởi những ngời có chuyên môn, đảm
bảo cung cấp một quy trình kiểm toán khoa học. Chính nhờ những u điểm này mà
công tác kiểm toán nói chung và kiểm toán khoản mục DTBH&CCDV nói riêng ở
AASC luôn đạt chất lợng cao.
3.1.1. Ưu điểm.
Trớc khi tiến hành kiểm toán, công ty đều tiến hành thu thập những thông
tin cần thiết để đánh giá khả năng chấp nhận kiểm toán đối với khách hàng,
nhằm đảm bảo khi kí kết hợp đồng, công ty có khả năng thực hiện các điều
khoản trong hợp đồng thời cung cấp đợc cho khách hàng một dịch vụ kiểm toán
chất lợng cao nhất. Đây cũng là cơ sở để công ty thực hiện tốt các bớc công việc
tiếp theo trong quy trình kiểm toán.
Sau khi thu thập đợc thông tin về khách hàng, công ty sẽ lên kế hoạch
chi tiết và thiết kế chơng trình kiểm toán riêng với từng khách hàng trên cơ sở
quy trình chung đợc AASC xây dựng. Trong quá trình thực hiện, nếu có những
biến đổi bất thờng, KTV sẽ có những thay đổi cho phù hợp.
Hồ sơ kiểm toán của công ty đợc xây dựng một cách khoa học, hệ thống tham
chiếu rõ ràng và lôgic, các giấy làm việc xắp xếp theo trật tự. Đảm bảo việc tra
cứu đợc dễ dàng.
Hệ thống kiểm soát chất lợng chặt chẽ, với sự phân công trách nhiệm ở 3 cấp rõ
ràng, đảm bảo chất lợng của chơng trình kiểm toán đã thực hiện. Đầu tiên, KTV
chính thực hiện cuộc kiểm toán sẽ đa ra ra ý kiến của mình đối với từng
Nguyễn Thị Mai Linh Kiểm toán 45A
11


Chuyên đề thực tập
khoản mục cụ thể. Sau đó, Phó phòng hoặc trởng phòng kiểm toán chuyên
trách sẽ đa ra ý kiến có chấp nhận hay không. Cuối cùng, Phó giám đốc
phụ trách sẽ đa ra ý kiến kết luận cuối cùng.
Đội ngũ nhân viên thực hiện kiểm toán có trình độ và tay nghề cao, có
chuyên môn về lĩnh vực kiểm toán, có đạo đức nghề nghiệp. Khi tiến hành
kiểm toán với khách hàng nào, Công ty sẽ lựa chọn KTV am hiểu về lĩnh vực
kinh doanh, môi trờng pháp lí của khách hàng đó.
3.1.2. Một số hạn chế trong công tác kiểm toán tại AASC
Khi tiến hành kiểm toán, KTV tuân thủ theo một quy trình kiểm toán chung bao
gồm 3 giai đoạn. Trong mỗi giai đoạn, khi thực hiện công ty đều có những hạn chế
riêng.
3.1.2.1 Giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán: Đây là giai đoạn đầu tiên trong quy
trình kiểm toán khoản mục DTBH&CCDV. Mỗi bớc công việc trong giai đoạn
này là cơ sở đảm bảo cho hiệu quả cuộc kiểm toán.
3.1.2.1.1. Thu thập thông tin cơ sở về khách hàng
Cơ sở đ a ra kiến nghị:
Việc thu thập thông tin cơ sở về khách hàng bao gồm: thu thập thông tin về
hoạt động kinh doanh của khách hàng, xem xét hồ sơ chung và hồ sơ kiểm
toán năm trớc, tiến hành quan sát trực tiếp sơ sở vật chất và nhận diện các bên
liên quan. Đây là bớc công việc quan trọng ảnh hởng không nhỏ đến chất l-
ợng của cuộc kiểm toán, là cơ sở để KTV nhận dạng những rủi ro và xác định
thời gian cũng nh phạm vi cần tiến hành kiểm toán.
Thực tế tại AASC:
Việc tìm hiểu thông tin về khách hàng đợc công ty thực hiện chủ yếu qua
phỏng vấn Ban giám đốc và nhân viên Công ty khách hàng theo bảng mẫu câu
hỏi có nội dung về:
+Thông tin cơ bản về khách hàng.
+Sơ đồ tổ chức.
Nguyễn Thị Mai Linh Kiểm toán 45A

22
Chuyên đề thực tập
+Ban lãnh đạo
+Quá trình phát triển.
+Các đối tác thờng xuyên.
+Các khoản đầu t ra bên ngoài.
Do giới hạn về thời gian kiểm toán, nên KTV ít tiếp cận với các thông tin từ
sách, báo, internet, KTV th ờng không tiến hành quan sát trực tiếp hoạt động
SXKD của khách hàng nên tính khách quan cho các thông tin thu thập đợc
không cao.
3.1.2.1.2. Tìm hiểu HTKSNB và đánh giá rủi ro kiểm soát.
Cơ sở đ a ra kiến nghị:
Do việc kiểm tra bị giới hạn bởi phạm vi và thời gian kiểm toán nên mỗi
cuộc kiểm toán luôn chứa đựng những rủi ro. Theo VSA 400- Đánh giá rủi ro và
kiểm soát nội bộ: Kiểm toán viên phải có đủ hiểu biết về hệ thống kế toán và
HTKSNB của khách hàng để lập kế hoạch kiểm toán tổng thể và chơng trình
kiểm toán thích hợp, có hiệu quả.
Việc đánh giá HTKSNB thể hiện sự tuân thủ chuẩn mực trong hoạt động
kiểm toán của KTV và trợ lí kiểm toán. Qua đó, KTV sẽ có những phơng h-
ớng về phạm vi cần thực hiện kiểm tra, các thủ tục kiểm toán cần thực hiện, thời
gian và nhân lực tham gia kiểm toán. Do việc kiểm tra chỉ đợc thực hiện trên
các mẫu chọn nên không thể phát hiện hết các sai phạm xảy ra, nhng KTV
phải bảo đảm nếu sai phạm còn tồn tại thì không ảnh hởng trọng yếu đến BCTC.
Muốn đạt đợc mục đích này, yêu cầu đầu tiên là KTV phải có những hiểu biết
nhất định về HTKSNB của đơn vị.
Thực tế tại AASC:
Việc đánh giá HTKSNB mới chỉ dừng ở việc áp dụng Bảng câu hỏi cho tất
cả các khách hàng, tuy có u điểm là tiết kiệm thời gian, đơn giản, dễ thực hiện
nhng chỉ mang tính định tính, chất lợng không cao, đặc biệt không phải lúc nào
cũng phù hợp với các khách hàng.

Nguyễn Thị Mai Linh Kiểm toán 45A
33
Chuyên đề thực tập
Còn việc đánh giá rủi ro kiểm toán đợc thực hiện theo Bảng ớc lợng mức
trọng yếu đã đợc AASC xây dựng sẵn. Thông thờng, công việc này đợc KTV
thực hiện dựa vào xét đoán nghề nghiệp của mình. Khi phát hiện ra sai sót trên
BCTC, KTV dựa vào kinh nghiệm của mình để ớc lợng xem sai sót đó có điều
chỉnh hay không. Nếu ớc lợng theo mức trọng yếu đợc quy định trớc cỏ thể sẽ
ảnh hởng đến chất lợng của cuộc kiểm toán, làm tăng thời gian và chi phí kiểm
toán. Mặt khác, với những khách hàng có doanh thu lớn, KTV không thể căn cứ
vào mức trọng yếu này để thực hiện kiểm toán.
Đối với các khách hàng truyền thống, khi bị hạn chế về thời gian kiểm toán,
KTV ít khi hành phỏng vấn lại BGĐ nhằm tìm hiểu thông tin về hệ thống kế
toán và HTKSNB mà sử dụng trực tiếp kết quả đánh giá từ năm trớc. Do vậy
thông tin thu thập đợc có thể không cập nhật và trong trờng hợp này, KTV đã vi
phạm nguyên tắc thận trọng.
3.1.2.2. Giai đoạn thực hiện kiểm toán.
3.1.2.2.1. Chọn mẫu kiểm toán.
Cơ sở đ a ra kiến nghị:
Do giới hạn về thời gian và phạm vi kiểm toán, nên KTV phải tiến hành
chọn mẫu kiểm toán. Theo VSA 530: Lấy mẫu kiểm toán là áp dụng các thủ
tục kiểm toán trên số phần tử ít hơn 100% tổng số phần tử của một số d tài
khoản hay một loại nghiệp vụ, sao cho mọi phần tử đều có cơ hội để đợc
chọn. Lấy mẫu sẽ giúp KTV thu thập và đánh giá bằng chứng kiểm toán về
các đặc trng của các phần tử đợc chọn, nhằm hình thành hay củng cố kết luận
về tổng thể. Lấy mẫu có thể tiến hành theo phơng pháp thống kê hoặc phi thống
kê. Việc chọn mẫu kiểm toán là cần thiết do vậy phải đợc thực hiện một cách
khoa học và hợp lí.
Thực tế tại AASC:
Việc chọn mẫu kiểm toán tại AASC chủ yếu dựa vào xét đoán nghề nghiệp

và kinh nghiệm của KTV. KTV sẽ tiến hành kiểm tra các nghiệp vụ bất thờng
Nguyễn Thị Mai Linh Kiểm toán 45A
44
Chuyên đề thực tập
hoặc phát sinh với số tiền lớn. Do vậy mẫu đợc chọn không đại diện đợc cho
tổng thể và mang tính chất của tổng thể.
3.1.2.2.2. Thực hiện các thử nghiệm kiểm soát.
Cơ sở đ a ra kiến nghị:
Thực hiện các thử nghiệm kiểm soát là bớc công việc quan trọng nhằm thu
thập bằng chứng về thiết kế và vận hành của HTKSNB. Sau khi thực hiện các
biện pháp kĩ thuật cần thiết, KTV sẽ so sánh các phát hiện qua kiểm tra với
những ớc lợng ban đầu ở giai đoạn lập kế hoạch. Nếu phát hiện có sự chênh
lệch, KTV sẽ thực hiện các biện pháp bổ sung nh: thảo luận cùng khách hàng
để xác định các hoạt động khác tơng ứng nhằm cung cấp sự đảm bảo cho chênh
lệch, hoặc thực hiện kiểm toán chi tiết các số liệu để thu thập bằng chứng đảm
bảo tính hợp lí cho chênh lệch trên. Sau khi kiểm tra bổ sung, nếu đảm bảo này
không có cơ sở thì KTV cần thay đổi lại việc đánh giá HTKSNB trong lập kế
hoạch, đồng thời mở rộng phạm vi của thủ tục phân tích và thủ tục kiểm tra chi
tiết.
Thực tế tại AASC:
Tại AASC, việc tiếp cận với HTKSNB của đơn vị chỉ dừng ở việc đánh giá
mức trọng yếu và rủi ro kiểm soát, các thử nghiệm kiểm soát hầu nh không đợc
thực hiện. Do vậy sẽ ảnh hởng đến chất lợng của cuộc kiểm toán không vì có cơ
sở đảm bảo rằng các ớc lợng về mức trọng yếu và rủi ro, cũng nh ớc tính ban
đầu về phạm vi của các thủ tục kiểm toán mà KTV sẽ áp dụng là hợp lí.
3.1.2.2.3. Thực hiện thủ tục phân tích.
Cơ sở đ a ra kiến nghị:
Đây là thủ tục kiểm toán có hiệu quả cao, chi phí thấp, dễ thực hiện cung
cấp cho KTV bằng chứng đầy đủ và hiệu quả về số liệu kiểm toán.
Thực tế tại AASC:

Nguyễn Thị Mai Linh Kiểm toán 45A
55
Chuyên đề thực tập
Khi áp dụng các thủ tục phân tích, KTV mới chỉ dừng lại phân tích các chỉ
tiêu trong nội bộ đơn vị, cha chú trọng liên hệ với các chỉ tiêu nghành, nghề
nhằm đánh giá mức độ cũng nh hiệu quả SXKD của đơn vị so với mặt bằng
chung.
3.1.2.2.4. Thủ tục gửi th xác nhận ít đợc thực hiện.
Cơ sở đ a ra kiến nghị:
Gửi th xác nhận đem lại cho KTV bằng chứng kiểm toán có tính khách
quan cao nhất. Gửi th xác nhận kết hợp với các thủ tục kiểm tra khác sẽ đáp ứng
đợc các mục tiêu hiệu lực, định giá và kịp thời, xác minh đợc các sai phạm liên
quan đến tính hiện hữu của các nghiệp vụ phát sinh.
Thực tế tại AASC:
Do giới hạn về thời gian và chi phí kiểm toán, thủ tục này rất ít đợc KTV áp
dụng. Chủ yếu KTV thu thập th xác nhận do khách hàng tự thực hiện. Đặc biệt
khi kiểm toán khoản mục DTBH&CCDV, KTV rất ít khi xác nhận địa chỉ
của ngời mua trên hóa đơn bán hàng của đơn vị.
3.1.2.3. Giai đoạn kết thúc kiểm toán.
3.1.2.3.1. Quy định về việc rà soát lại hồ sơ kiểm toán.
Cơ sở đ a ra kiến nghị:
Đây là bớc công việc quan trọng nhằm phát hiện rủi ro kiểm soát ở từng
khoản mục trên BCTC, đặc biệt với những khoản mục phức tạp nh
DTBH&CCDV. Thông qua việc rà soát này, BGĐ sẽ kiểm tra đợc các KTV và
trợ lí kiểm toán có thực hiện theo đúng các chuẩn mực kiểm toán hay
không, đồng thời phát hiện và khắc phục kịp thời những sai lệch trong xét đoán
của KTV.
Thực tế tại AASC:
Do giới hạn về thời gian và phạm vi kiểm toán, KTV và các trợ lí kiểm toán
nhiều khi không tuân thủ theo đúng chơng trình kiểm toán đã đợc xây dựng.

Nguyễn Thị Mai Linh Kiểm toán 45A
66
Chuyên đề thực tập
Việc đánh tham chiếu trên giấy làm việc và các tài liệu thu thập đợc nhiều khi
không thống nhất, không theo mẫu mà công ty đã xây dựng. Dẫn đến công tác
soát xét gặp nhiều khó khăn và ảnh hởng đến chất lợng cuộc kiểm toán.
3.1.2.3.2. Xem xét các sự kiện phát sinh sau niên độ kế toán.
Cơ sở đ a ra kiến nghị:
Theo VSA 560: Sự kiện phát sinh sau ngày khóa sổ kế toán lập BCTC là
những sự kiện có ảnh hởng đến BCTC đã phát sinh trong khoản thời gian từ sau
ngày khóa sổ kế toán lập BCTC để kiểm toán đến ngày kí Báo cáo kiểm toán
và những sự kiện sau ngày kí Báo cáo kiểm toán. Kiểm toán viên phải xem
xét ảnh hởng của những sự kiện phát sinh sau ngày khóa sổ kế tóan lập BCTC
đối với BCTC và Báo cáo kiểm toán.
Nh vậy, các sự kiện phát sinh sau ngày khóa sổ kế toán lập BCTC đợc chia
thành 2 nhóm:
+ Nhóm các sự kiện cung cấp dấu hiệu về các sự việc đã phát sinh tiếp sau
ngày khóa sổ kế toán lập BCTC.
+ Nhóm các sự kiện cung cấp thêm bằng chứng về các sự việc đã tồn tại vào
ngày khóa sổ kế toán lập BCTC.
Thực tế tại AASC:
Cha chú trọng rà soát lại hồ sơ kiểm toán sau khi kết thúc kiểm toán. Do giới
hạn về thời gian kiểm toán, nên KTV có thể bỏ qua một số thủ tục đã đợc xây
dựng trong chơng trình kiểm toán

3.1.2.3.3.Thực hiện các bút toán điều chỉnh.
Cơ sở đ a ra kiến nghị:
Mục tiêu của kiểm toán là xác định tính trung thực và hợp lí của các thông
tin đợc trình bày trên BCTC. Do vậy các bút toán điều chỉnh đợc nêu ra trong
giai đọan kết thúc kiểm toán phải điều chỉnh đợc các sai sót trong hạch toán kế

Nguyễn Thị Mai Linh Kiểm toán 45A
77
Chuyên đề thực tập
toán của đơn vị, cung cấp đợc thông tin chính xác và tin cậy cho những ngời sử
dụng BCTC của đơn vị.
Thực tế tại AASC:
Đối với khoản thuế GTGT đầu ra phản ánh sai thuế suất, KTV đã không tiến
hành điều chỉnh theo yêu cầu của khách hàng. Đây là chỉ tiêu phản ánh tình
hình thực hiện nghĩa vụ với ngân sách Nhà nớc, do vậy cơ quan thuế sẽ tiến
hành bóc tách khoản thuế này khi kiểm tra.
Riêng đối với quy trình kiểm toán khoản mục DTBH&CCDV, trong quá trình
hoạt động của mình, AASC cha quan tâm phát triển đến lĩnh vực Kiểm toán Doanh
nhiệp có vốn đầu t nớc ngoài. Đây là loại hình doanh nghiệp có khoản mục Doanh
thu rất phức tạp, KTV cần có những hiểu biết sâu rộng khi tiến hành kiểm toán
khoản mục DTBH&CCDV của khách hàng này.
3.2. Các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kiểm toán tại Công ty AASC
3.2.1. Các giải pháp về công tác kiểm toán nói chung tại AASC
Chú trọng đầu t trang thiết bị, cơ sở vật chất, ứng dụng công nghệ
thông tin nhằm hiện đại hóa hoạt động kiểm toán:
Tại AASC, công tác kiểm toán vẫn phải thực hiện thủ công trên giấy làm
việc do trang thiết bị trang bị cho công tác kiểm toán vẫn hạn chế. Trợ lí
kiểm toán cha đợc trang bị máy tính xách tay và USB, công cụ quan trọng để
thực hiện kiểm toán. Do vậy, không tiết kiệm đợc chi phí và thời gian kiểm
toán.
Nâng cao hiệu quả hoạt động của chi nhánh, tăng cờng mối liên hệ
giữa chi nhánh với công ty và giữa các chi nhánh với nhau.
Tại AASC, có một đặc điểm là nhiều khách hàng có trụ sở tại các chi nhánh,
nhng khách hàng vẫn yêu cầu đợc văn phòng công ty thực hiện kiểm toán,
làm tăng chi phí kiểm toán, không tận dụng đợc nguồn nhân lực ở các chi
nhánh. Dẫn đến hiệu quả hoạt động của các chi nhánh không cao. Do vậy

Nguyễn Thị Mai Linh Kiểm toán 45A
88
Chuyên đề thực tập
Công ty phải tăng cờng đào tạo đội ngũ KTV, trang bị cơ sở vật chất kĩ thuật
cho các chi nhánh.
Tăng cờng đào tạo đội ngũ kiểm toán đủ về số lợng, giỏi chuyên môn
nghề nghiệp, có đạo đức nghề nghiệp.
KTV và trợ lí kiểm toán là nhân tố quyết định đến chất lợng của cuộc kiểm
toán, nâng cao chất lợng đội ngũ kiểm toán là nâng cao chất lợng
hoạt động và danh tiếng của công ty.
Do vậy công ty cần tăng cờng tuyển chọn, đào tạo, bồi dỡng đội ngũ kiểm
toán cả về chất lợng và số lợng, nâng cao đạo đức nghề nghiệp.
Chú trọng nâng cao chất lợng các dịch vụ, xây dựng một thơng hiệu
AASC uy tín trong thị trờng kiểm toán.
Đây là nhiệm vụ và cũng là yêu cầu của của AASC trong suốt quá trình
tồn tại và phát triển. Hiện nay, AASC có đến hơn 150 đối thủ trong lĩnh vực
cung cấp các dịch vụ kế toán và kiểm toán. Tuy lĩnh vực hoạt động của
AASC khá rộng, nhng chỉ có hoạt động kiểm toán BCTC là có thế mạnh
riêng với nhiều khách hàng truyền thống lớn. Do vậy AASC phải không
ngừng nâng cao hiệu quả của các loại hình dịch vụ, vừa mang lại doanh
thu, vừa góp phần khẳng định thơng hiệu của công ty trên thị trờng.
3.2.2 Các giải pháp nhằm cải thiện quy trình kiểm toán khoản mục
DTBH&CCDV tại AASC
3.2.2.1. Giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán.
3.2.2.1.1 Chú trọng thu thập thông tin cơ sở về khách hàng:
Nguyễn Thị Mai Linh Kiểm toán 45A
99
Chuyên đề thực tập
Cần có những quy định chặt chẽ trong việc thu thập thông tin về khách hàng,
yêu cầu kiểm toán viên phải thực hiện đầy đủ. Có thể thu thập thông tin về khách

hàng từ các bên hữu quan nhằm tăng tính khách quan trong đánh giá khách hàng.
3.2.2.1.2 Về Đánh giá HTKSNB và rủi ro kiểm soát:
Đây là cơ sở quan trọng để xác định phơng hớng, thời gian, phạm vi tiến
hành kiểm toán, thiết kế các thủ tục kiểm toán cần áp dụng Đối với khách hàng
truyền thống, trớc khi thực hiện kiểm toán, KTV nên trực tiếp thu thậo và đánh giá
thông tin. Hạn chế sử dụng kết quả đánh giá rtf cuộc kiểm toán năm trớc. Ngoài
việc áp dụng bảng câu hỏi chung đối với tất cả các khách hàng, Công ty nên xây
dựng thêm hệ thống la đồ để đánh giá HTKSNB.
Các sơ đồ lu chuyển cung cấp cho KTV bản tóm tắt bằng sơ đồ các tài liệu và
sự luân chuyển của dữ liệu nhằm giúp KTV nhận biết rõ ràng hơn những phức tạp
của hệ thống kế toán và HTKSNB của đơn vị.
Nguyễn Thị Mai Linh Kiểm toán 45A
1010

×