Tải bản đầy đủ (.pptx) (41 trang)

PHYTONCID – kháng sinh thảo dược

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.94 MB, 41 trang )

PHYTONCID
KHÁNG SINH THẢO MỘC


NỘI DUNG CHÍNH
1

• KHÁI NIỆM VÀ LỊCH SỬ TÌM KIẾM

2

• GIỚI THIỆU VỀ CÂY THUỐC CHÍNH THUỘC NHÓM

3

• CƠ CHẾ CHO TÁC DỤNG ĐIỀU TRỊ

4

• CÁC HƯỚNG SỬ DỤNG MỚI

5

• TÌNH HÌNH SỬ DỤNG NHÓM CÂY THUỐC

6

• ƯU VÀ NHƯỢC ĐIỂM

7


• QUAN ĐIỂM CÁ NHÂN

8

• CÂU HỎI VUI


KHÁI NIỆM VÀ LỊCH SỬ TÌM KIẾM


KHÁI NIỆM



- Kháng sinh được nhà bác học Louis Pasteur tìm ra đầu tiên.



- 1940 penicillin được phân lập và áp dụng trong lâm sàng.



 Kháng sinh là các chất hóa học do vi sinh vật tạo ra, có khả
năng ức chế sự phát triển của vi khuẩn và các vi sinh vật
khác, thậm chí tiêu diệt chúng ở nồng độ loãng.



- Hợp chất trị khuẩn từ thảo mộc  Phytoncid.


Louis Pasteur

Penicilinum

Thảo mộc


KHÁI NIỆM VÀ LỊCH SỬ TÌM KIẾM


LỊCH SỬ TÌM KIẾM

1887 R. Koch

BS.Nguyễn Văn Hưởng

Thế kỷ XIV: Tuệ Tĩnh
Học Viện Nông Nghiệp VN


MỘT SỐ CÂY THUỐC THƯỜNG DÙNG
1.Cây tỏi


Tên khoa học: Allium sativum



Thuộc họ: Liliaceae.




Thành phần:

_ Gồm: iod, protein, tinh dầu (Alliin 3,7%), glucid, VTM( A, B1, B2,
B3, C).
_ Trong đó Alliin là hoạt chất dùng làm thuốc.




_ Alliin( C6H10OS2 ) là
chất kết tinh không màu,
tan trong nước, hầu như
không mùi.



_ Trong môi trường
nước khi gặp men
Alliinaza Alliin bị thủy
phân thành Allicin là
chất lỏng không màu,
mùi tỏi, tan tốt trong
benzene và ether, có tác
dụng diệt khuẩn mạnh.


Ứng dụng
_ Chữa các bệnh đường tiêu

hóa.
_ Chữa bệnh đường hô hấp.
_ Chữa bệnh liệt dạ cỏ,
chướng hơi, táo bón.
_ Chữa lành vết thương: ổ
áp xe, viêm nhiễm trùng.


2.Cây tô mộc


Tên khoa học: Caesalpinia sappan. L.



Họ vang: Caesalpiniaceae.



Thành phần:
- Trong thân chứa: Tannin, acid galic, Sappanin (C12H12O4), tinh
dầu và Brasilin(C16H14O5)
- Trong đó Brasilin là hoạt chất chính, là chất kết tinh hình kim,
màu vàng, dễ tan trong nước, tan nhiều trong rượu
- Khi bị oxy hóa Brazilin chuyển thành Brasilein tác dụng sát
khuẩn mạnh hơn.


Ứng dụng
- Điều trị viêm đường sinh

dục mạn tính, phù thũng,
thâm tím.
- ĐT viêm, chảy máu đường
tiêu hóa, hô hấp,…
- Rửa vết thương nhiễm
trùng, chảy nhiều mủ, nước
bẩn,…..


3.Bồ công anh


Ở Việt Nam có 3 loại đều thuộc họ cúc
Asteraceae



Thành phần: Taraxasterol, Choline,
Inulin, Pectin,  Fructose, Sucrose,
Glucose

Việt Nam: Lactuca indica L




Ứng dụng:

_Ức chế các loại vi khuẩn như tụ cầu
vàng, liên cầu khuẩn dung huyết,

phế cầu, não mô cầu, trực khuẩn
bạch hầu, trực khuẩn lỵ Flexener,
trực khuẩn mủ xanh, Leptospira
hebdomadia. Nước sắc
_ Bồ công anh có tác dụng lợi mật, bảo
vệ gan, lợi tiểu.
_ Nước sắc Bồ công anh có tác dụng
nhuận trường 

Trà rễ bồ công anh


4.Kim Ngân


Tên khoa học: Lonicera japonica Thunb



Họ: Caprifoliaceae



Thành phần:
-Hoa của cây Lonicera japonica có flavonoid thuộc nhóm
navon là linocerin, inozỉtol, carotenoid như ε-caroten,
cryptoxanthin, auroxanthin.
-Toàn cây có saponin, luteolin, inosilol, carotenoid là
cryptoxanthin.



Ứng dụng
_ Chữa viêm vú tắc sữa, mụn
nhọt…
_ Chữa viêm dạ dày, khó
tiêu,…
_ Lợi tiểu, lợi sữa, giải độc
thanh nhiệt


Ứng dụng
_ Thanh nhiệt, giải độc, trị sốt, lở ngứa nhiễm
trùng,…
_ Trị bệnh thủy đậu, tả lỵ, giang mai
_ Trị viêm mũi dị ứng, thấp khớp,..


5. Ké đầu ngựa


Tên khoa học: Xanthium strumarium L.



Họ: cúc Asteraceae.



Thành phần chính: chưa xác định được nhưng nhiều
nghiên cứu cho thấy nó có tác dụng như một kháng sinh

trong tự nhiên nên có thể điều trị một số loại nấm.




6. Đại phong tử



Tên khoa học: Hydnocarpus
anthelmintica Pierre




Họ mùng quân: Flacourtiaceae.
Thànhphần:
- Thành phần chủ yếu của hạt đại
phong tử là dầu.Khi còn tươi còn
có men Glycozid chứa Cyanhydric.
- Thành phần chủ yếu trong dầu là
các Glyxerit của một số axit béo:
acid Gynocacdic (hỗn hợp acid
Chaulmoogricvà acid Hydnocacpic)




 Ứng dụng


_ Trị các vết thương mềm rộng
_ Điều trị bỏng độ II, độ III
_ Kháng sinh tại chỗ


CƠ CHẾ TÁC DỤNG


Kìm hãm sự phát triển của vi khuẩn



Diệt khuẩn



VD: -Trầu không:

+ Thường sử dụng dưới dạng: mỡ trầu không, rượu trầu không, cao
trầu không.
+ Thành phần chính: tnh dầu ( Eugenol, chavicol, chavibetol,
Estragol…)
- Bồ kết:
+ Thường sử dụng dưới dạng:
phơi khô→nướng lên →đem đun lấy nước gội đầu.
+ Thành phần chính: saponi, chất flavonozit (trong đó có saponaretn)
có công dụng kháng viêm, chống khuẩn.





Cơ chế tác dụng của một số cây
thuốc
Cơ chế
tác dụng của cây tỏi



_ Allicin là kháng sinh thảo mộc rất mạnh do có chứa Oxy
nguyên tử hoạt động.



_ Allicin cạnh tranh với acid amine Cysteine – yếu tố sinh
trưởng và phát triển của vi khuẩn. Làm mất yếu tố sinh trưởng
của vi khuẩn


 Cơ

chế tác dụng của cây tô mộc

Theo y học hiện đại các Quinoid có tác dụng với nhóm
SH của enzyme.Các enzyme đóng vai trò ức chế mà ở đó
có chứa nhóm SH tham gia.Các dẫn chất với nhóm CH3
hay OCH3 ở vị trí 5 sẽ có hoạt tính kháng khuẩn mạnh.
Nhưng ở vị trí 2 như Lawson sẽ giảm hoạt tính kháng
sinh.Nếu khóa nhóm CO thì mất tính kháng khuẩn đặc
biệt là chất Lapachol có nhóm Isopropenyl ở vị trí 3 và
nhóm OH ở vị trí 2 lại có hoạt tính chống ung thư.



 Cơ

chế tác dụng của cây đại phong tử

_ Theo Mercado có tác dụng gián tiếp làm tăng bạchcầu
_ Theo Roger có tác dụng giết vi khuẩn do 2 acid
Chaulmoogric và Hydnocacpic tham gia phản ứng tạo hợp
chất cộng, còn các muối Natri của những hợp chất này
tham gia tạo màng vi khuẩn.
_ Theo Walker,Sweeney, School các muối Natri của các acid
có tác dung diệt khuẩn mạnh do tạo các acid vòng đặc biệt
gây độc cho tế bào khi tiếp xúc với màng vi khuẩn


CÁC HƯỚNG ỨNG DỤNG MỚI


Có mặt trong bữa ăn gia đình



Nước uống thảo dược – xu hướng tiêu dùng mới




Trong chăn nuôi:
+1 số thảo dược thay thế kháng sinh để tăng trọng và phòng

ngừa dịch bệnh:

+ 1 số thuốc thảo dược Việt Nam có thể sử dụng: thuốc KN04-12 có thành phần tỏi sài đất nhọ nồi, chó đẻ răng cưa…vtm và 1 số
vi lượng khác




Trong nhân y:



Bổ sung tỏi đen vào khẩu phần ăn hàng ngày có lợi cho
sức khỏe của tất cả mọi người, đặc biệt những người bị
huyết áp cao, mỡ máu, suy giảm chức năng gan, mất ngủ
kinh niên…..



Phòng các bệnh nan y như u xơ tiền liệt tuyến, …. Bằng
chất triết của cây Trinh nữ hoàng cung.



Tằng cường sức khỏe cho cơ thể




Được sử dụng rộng rãi trong mỹ phẩm với nhiều

mục đích khác nhau như:

+ Tạo mùi thơm cho cơ thể
+ Trắng da
+ Trị mụn trứng cá
+Làm sạch da


×