Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Ứng dụng phần mềm pronet bình sai lưới độ cao kỹ thuật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (409.58 KB, 5 trang )

Thông báo Khoa học và Công nghệ* Số 2-2013

58

ỨNG DỤNG PHẦN MỀM PRONET BÌNH SAI LƢỚI
ĐỘ CAO KỸ THUẬT
KS. Lê Văn Thái
Khoa Kỹ thuật Hạ tầng Đô thị, Trường Đại học Xây dựng Miền Trung
Tóm tắt: Phần mềm pronet được thiết kế để tự động hóa công tác bình sai lưới trắc
địa. Nó có khả năng bình sai lưới khống chế mặt bằng và độ cao, kiểm tra các kết
quả đã tính toán, cung cấp hình ảnh chi tiết minh họa lưới khống chế.
Từ khóa: Bình sai lưới độ cao, phần mềm pronet.

1. Đặt vấn đề
Từ trước đến nay, việc thiết kế,
xây dựng mạng lưới khống chế trắc địa
phục vụ cho việc thành lập bản đồ địa
hình bao giờ cũng là một công việc hết
sức cần thiết và quan trọng của ngành
bản đồ. Trong những năm gần đây, cùng
với sự phát triển rất nhanh chóng của
nền công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước đã dẫn đến sự bùng nổ các nhu cầu
về nhà ở, đường xá, cầu cống, xây dựng
các công trình lớn nhỏ, các nhà máy xí
nghiệp, quy hoạch khu dân cư… Nhu
cầu thiết lập mạng lưới trắc địa phục vụ
thành lập bản đồ là rất cần thiết.
Công tác bình sai lưới trắc địa là
một vấn đề phức tạp vì phải thực hiện
nhiều phép tính với độ chính xác cao


thường rất hay xảy ra sai sót, vì vậy việc
ứng dụng phần mềm Pronet vào bình sai
lưới trắc địa là vấn đề cần thiết.
2. Giới thiệu phần mềm pronet
ProNet là một phần mềm xử lý
các số liệu Trắc địa phục vụ công tác
lập lưới và đo vẽ bản đồ địa hình, địa
chính. ProNet đã được Nguyễn Quang
Khánh – Khoa công nghệ thông tin
trường đại học Mỏ địa chất nghiên cứu
và phát triển, với kết quả bình sai được
Bộ Tài Nguyên và Môi Trường đánh
giá cao và cho phép sử dụng rộng rãi
trên toàn quốc.

Đây là phần mềm chuyên dụng để
tự động hóa công tác xử lý số liệu Trắc
địa trên máy tính. Ngoài ra Pronet còn
cung cấp nhiều tiện ích cho người sử
dụng như ước tính độ chính xác của
lưới, xử lý điểm đo chi tiết…
3. Ứng dụng phần mềm pronet bình
sai lƣới độ cao kỹ thuật.
Trong phần mềm này có hai modun
quan trọng là bình sai lưới mặt bằng và
bình sai lưới độ cao, tuy nhiên trong
phạm vi nghiên cứu của bài báo tôi chỉ
sử dụng modun bình sai lưới độ cao.
Sau khi đo xong kiểm tra toàn bộ
sổ sách ghi chép kết quả đo ngoại

nghiệp, tiến hành kiểm tra sơ bộ trước
khi bình sai, nhận thấy rằng các hạng sai
đều thỏa mãn thì ta tiến hành bình sai
lưới khống chế trên máy vi tính.
3.1. Công tác chuẩn bị
- Vẽ sơ đồ lưới: sơ đồ lưới càng
giống thực địa càng tốt. Trên sơ đồ lưới
cần ghi đầy đủ tên điểm gốc và điểm cần
xác định.
- Tiến hành đưa kết quả đo lên sơ
đồ lưới: Bao gồm tất cả các điểm độ cao,
chênh cao các điểm, khoảng cách giữa
các điểm, độ cao các điểm gốc lên sơ đồ
lưới và thực hiện ghi hết sức rõ ràng.
- Đánh số hiệu điểm: Các điểm
được đánh số hiệu điểm từ 1 cho đến hết.


Thụng bỏo Khoa hc v Cụng ngh* S 2-2013

- To tp tin cha d liu bỡnh sai
(i vi phn mm pronet 2002). Tp tin
STT

CU TRC D LIU

59

cú cu trỳc c th nh sau:


GII THCH

L I DC HNG K
THUT

Tờn li: 1dũng, khụng qỳa 80 ký t

I1 I2 I3 R4

Cỏc tham s ca li (1 dũng):
I1: Tng s chờnh cao
I2: Tng s im cn xỏc nh
I3: Tng s im gc
R4: SSTP gii hn trờn 1 Km (mm)

C1

Khai bỏo tờn im: Tờn im 8 ký t
S dũng = S im cn xỏc nh+S im gc

I1 R2

cao gc: S dũng = S im gc
I1: S hiu im gc; R2: cao (m)

5

I1 I2 I3 R4 R5

Chờnh cao o: S dũng = Tng s chờnh cao o

I1: S th t chờnh cao o
I2: S hiu nh trỏi
I3: S hiu nh phi
R4: Giỏ tr chờnh cao o (m)
R5: Khong cỏch on o (m)

6

1 007001002005007

iu kin kim tra S dũng=Tng s tuyn kim tra

7

000

Du hiu kt thỳc tp s liu.

1

2

3
4

3.2. Quy trỡnh thc hin bỡnh sai li cao
Khai báo kiểu l-ới độ cao

có lỗi


Nhậ p và kiểm tra dữ liệu

Bình sai l-ới độ cao

Kiểm tra tệp báo lỗi (*.err)

Kiểm tra tệp kết quả (*.DC)

3.3. Tin hnh bỡnh sai
- La chn cỏc tham s bỡnh sai: chn la chn li cao chn li
cao thy chun k thut.


Thông báo Khoa học và Công nghệ* Số 2-2013

60

Hình 1. Giao diện phần mềm PRONET 2002
- Tạo tập tin chứa số liệu cần bình sai
Chọn file → tạo mới file → khai báo và kiểm tra dữ liệu.

Hình 2: Khai báo dữ liệu trong Pronet
- Bình sai lưới độ cao → 1 - Chọn file số liệu → chỉ nơi lưu tập tin số liệu đã
nhập sẵn → 2 – Bình sai lưới độ cao.

Hình 3. Các bước bình sai lưới độ cao


Thông báo Khoa học và Công nghệ* Số 2-2013


- Kết quả bình sai lưới độ cao

61


Thông báo Khoa học và Công nghệ* Số 2-2013

4. Kết luận
Phần mềm Pronet hội đủ các yếu
tố của một phần mềm bình sai lưới trắc
địa mà Bộ Tài Nguyên Và Môi Trường
yêu cầu. Việc sử dụng phần mềm
Pronet vào quá trình bình sai lưới
khống chế trắc địa cho phép chúng ta

62

rút ngắn được thời gian, đảm bảo độ
chính xác, giảm được sai số, lưu trữ
thông tin tiện lợi và lâu dài, thuận tiện
cho việc sử dụng và khai thác thông tin
phục vụ cho yêu cầu phát triển của nền
kinh tế cũng như xã hội.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] PGS.TS Nguyễn Trọng San. 2006. Giáo trình đo đạc địa chính. NXB Hà Nội.
[2] Trần Đức Thanh. 2001. Đo vẽ địa hình. NXB đại học quốc gia Hà Nội.
[3] Tạp chí khoa học Đại học Huế, Tập 74A. 2012. Số 5, trang 5-16.
[4] Quy phạm thành lập địa hình tỷ lệ 1:25.000, 1:10.000, 1:5.000, 1:2.000, 1:1.000,
1:500 phần ngoài trời. 1990. Cục Đo đạc bản đồ Nhà nước, Hà Nội.

[5] Quy phạm thành lập địa hình tỷ lệ 1:25.000, 1:10.000, 1:5.000, 1:2.000, 1:1.000,
1:500 phần trong nhà. 1990.Cục Đo đạc bản đồ Nhà nước, Hà Nội.



×