Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng huy động và sử dụng có hiệu quả vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn hà nội giai đoạn 2001 -2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.59 KB, 18 trang )

Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng huy
động và sử dụng có hiệu quả vốn đầu t trực tiếp
nớc ngoài trên địa bàn hà nội giai đoạn 2001 -2010
I. Mục tiêu, phơng hớng huy động và sử dụng có hiệu
quả vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài trên địa bàn Hà Nội
giai đoạn 2001 - 2010.
Xuất phát từ một nớc nông nghiệp lạc hậu, trình độ sản xuất kinh tế - xã hội
còn thấp so với các nớc khác; Việt Nam sẽ gặp phải rất nhiều khó khăn trong quá
trình CNH - HĐH đất nớc. Mục tiêu đặt ra là đến năm 2020, Việt Nam cơ bản trở
thành một nớc công nghiệp.
Với vị thế là thủ đô của một nớc, Hà Nội là trung tâm kinh tế - chính trị -
xã hội, là động lực của công cuộc phát triển đất nớc và giữ vị trí tiên phong trong
quá trình CNH - HĐH. Đó là cánh chim đầu đàn dẫn dắt các vùng khác và đa đất
nớc vững bớc đi lên, hoà nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới, để mãi xứng
đáng là Thành phố Hoà Bình. Mục tiêu của Hà Nội đến năm 2020 là: Nâng cao
vai trò và vị thế của Hà Nội trong tổng thể nền kinh tế cả nớc trên cơ sở chủ động
vốn ở mức cao và phát triển công nghệ trong mối quan hệ với mục tiêu phát triển
thành phố "văn hoá và môi trờng". Để đạt đợc tốc độ tăng trởng GDP của Hà Nội
giai đoạn 2001 - 2010 là 13,6 - 13,8%, GDP bình quân đầu ngời đạt 1000 USD
năm 2000và 2900 USD năm 2010, Hà Nội cần phải tăng cờng vốn đầu t trên mọi
lĩch vực. Do đó nhu cầu vốn cho phát triển là rất lớn.
Theo tính toán của các nhà kinh tế, nhu cầu vốn đầu t cho giai đoạn này là
261.229,32 tỷ đồng tơng đơng 23,76 tỷ USD bằng 5,22 lần so với nhu cầu vốn đầu
t giai đoạn 1996 - 2000. Nguồn vốn đầu t tự có ( từ ngân sách, dân c vvà doanh
nghiệp)là 180.558,08 tỷ đồng chiếm 69,12% tổng nhu cầu vốn đầu t toàn Hà Nội.
Nguồn vốn đầu t tín dụnglà 2.666,82 tỷ đồng tơng đơng 0,243 tỷ USD, chiếm
khoảng 1,02 % tổng vốn đầu t. Nguồn vốn thu hút từ tỉnh ngoài và trung ơng đạt
4.800,27 tỷ đồng (bằng 0,437 tỷ USD)và chiếm khoảng 1,84% vốn đầu t. Nhu
ccầu vốn đầu tHà Nội muốn đạt đợc còn phải huy đọng từ bên ngoài, chủ yếu là
hai nguồn vốn ODA và FDI. Nguồn vốn nớc nngoài khoảng 73.204,15 tỷ đồng t-
ơng đơng 6,658tỷ USD (chiếm 25,02% tổng vốn đầu t).Trong đó vốn FDI là


41.602,36 tỷ đồng (khoảng 3,784 tỷ USD) chiếm 56,83% tổng vốn đầu t nớc
ngoài và 15,93% vốn đầu t toàn Hà Nội, ODA chiếm khoảng 2,874 tỷ USD. Theo
tính toán GDP hàng năm từ 29.062,1 tỷ đồng năm 2000 lên 104.631,18 tỷ đồng
năm 2010, hệ số ICOR cả giai đoạn là 3,46 (tính cho cả giai đoạn 2001 -2010
tổng GDP là 6,867 tỷ USD).
Bảng 31. Cân đối tổng thể vốn đầu t
Đơn vị: Tỷ đồng
Chỉ tiêu Vốn đầu t
Tổng nhu cầu đầu t 261.229,32
Dự báo nguồn vốn 351.039
Tích luỹ đầu t tự có
% so với tổng nhu cầu
- Từ Ngân sách
- Từ dân và doanh nghiệp
180.558,08
69,12
68.458,13
112.099,95
Khả năng đáp ứng bằng tín dụng
% so với tổng nhu cầu
2.666,82
1,02
Khả năng thu hút từ tỉnh ngoài và trung ơng
% so với tổng nhu cầu
4.800,27
1,84
Khả năng thu hút ODA
% so với tổng nhu cầu
31.601,79
12,1

Khả năng thu hút FDI
% so với tổng nhu cầu
46.102,36
15,93
Nguồn: Viện Nghiên cứu phát triển kinh tế xã hội Hà Nội
Trên cơ sở chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội Hà Nội, nhu cầu vốn đầu t sẽ
đợc phân bổ cho các ngành nh sau:
Chỉ tiêu Tổng Công
nghiệp
Nông
nghiệp
Xây dựng Dịch vụ và
kết cấu hạ
tầng
Tỷ VNĐ 261.229,32 98.026,66 31.488,93 820,46 130.893,27
Quy đổi Tỷ
USD
23,76 3,91 0,36 0,07 11,9
ICOR 3,46 3,4 3,0 2,0 3,65
Chơng trình phát triển kinh tế đốingoại đến năm 2020 của Thành uỷ Hà
Nội khoá XII đã chỉ rõ: "Việc thu hút và sử dụng các nguồn đầu t trực tiếp (FDI)
phải đợc tập trung vào các lĩnh vực: Sản xuất hàng xuất khẩu, thay thế nhập
khẩu, đẩy mạnh tốc độ nội địa hoá sản phẩm, du lịch dịch vụ thu ngoại tệ. Ưu
tiên cho những dự án sản xuất có công nghệ và kỹ thuật tiên tiến, thu hút nhiều
lao động, những dự án kinh doanh dịch vụ có hiệu quả cao hoặc những dự án
góp phần nâng cao đời sống văn hoá, tinh thần của nhân dân Thủ đô".
II. Một số giải pháp chủ yếu nâng cao khả năng huy
động và sử dụng có hiệu quả vốn đầu t trực tiếp nớc
ngoài trên địa bàn Hà Nội giai đoạn 2001 - 2010.
Nh chúng ta đã phân tích ở trên, nhu cầu vốn cho đầu t phát triển ở Hà Nội

là rất lớn, đòi hỏi phải có sự cố gắng lỗ lực của Thành phố. Nguồn tĩch luỹ trong
nớc còn thấp, vốn ODA bị ràng buộc bởi những điều kiện chính trị và gây nợ nớc
ngoài, hiện nay nguồn vốn này có xu hớng không tăng. Do đó, FDI là nguồn vốn
để túc đẩy kinh tế phát triển. ở nớc ta nói chung và Hà Nội nói riêng, hoạt động
FDI đã có những đóng góp đáng kể cho nền kinh tế song cũng có không ít những
hạn chế. Để khắc phục tình trạng này đồng thời nâng cao hiệu quả huy động và sử
dụng FDI, cần có những biện pháp cụ thể.
Với mục đích huy động và sử dụng có hiệu quả vốn FDI, cần phải tiến hành
đồng bộ các giải pháp khác nhau nhng thực chất lại rất gắn bó với nhau, hỗ trợ và
bổ xung cho nhau. Một mặt, cần tạo môi trờng đầu t hấp dẫn, mặt khác cần tạo đ-
ợc sự hiểu biết và niềm tin của các nhà ĐTNN, phải biết kết hợp hài hoà lợi ích
giữa các bên. Về nguyên tắc: FDI chỉ phát huy hiệu quả khi nó thoả mãn tốt nhất
mục đích, quyền lợi của cả hai bên.
1. Xây dựng hệ thống pháp luật hoàn thiện, đổi mới cơ chế chính sách.
Môi trờng đầu t hấp dẫn trớc hết ở hệ thống luật pháp. Đối với các nhà
ĐTNN luôn hoạt động trong môi trờng pháp lý hoàn thiện nên với một hành lang
pháp lý không đồng bộ thì sẽ gây rất nhiều khó khăn cho họ trong quá trình đầu t.
Việt Nam phảicó đối sách hợp lý: Cần mạnh dạn hơn nữa trong việc tạo ra môi tr-
ờng pháp lý cho hoạt động ĐTNN tại Việt Nam theo xu hớng tăng u đãi về tài
chính cho nhà đầu t đi đôi với việc kiểm soát chặt chẽ những điều kiện liên quan
đến sự phát triển ổn định, bền vững (nh yếu tố xã hội - môi trờng). Chính vì vậy,
Nhà nớc, Chính Phủ đã tích cực sửa đổi, bổ xung Luật cho phù hợp với tình hình
trong nớc và thông lệ quốc tế để cải thiện môi trờng đâù t, đòi hỏi một mặt phải
tạo thông thoáng về pháp lý cho hoạt động đầu t cả theo nghĩa ban hành quy chế
mới, cả theo nghĩa dỡ bỏ những quy chế không phù hợp với thông lệ quốc tế (nh
xem xét việ đánh thuế trùng trong việc chuyển lợi nhuận ra nớc ngoài hoặc quy
định về việc hoàn vốn bằng giá trị quyền sử dụng đất của bên Việt Nam khi tham
gia liên doanh thì liên doanh đó phải nộp thuế sử dụng vốn nh một tài sản cố
định...). Sự ra đời của Luật ĐTNN, Luật Đất đai, Luật Thơng mại, Luật Lao động,
Luật Doanh nghiệp... đã tạo ra sự đồng bộ trong hệ thống pháp luật của Việt Nam.

Tuy nhiên cần phải tránh sự chồng chéo giữa các luật này. Cần sớm ban hành Luật
Bất động sản. Để tạo môi trờng pháp lý bình đẳng cho hoạt động FDI và hoạt
động đầu t trong nớc: cần tiến tới thống nhất điều chỉnh các hoạt động đầu t này
trong một luật đầu t thống nhất chung cho cả đầu t trong nớc và ĐTNN.
Giải quyết mềm dẻo các tranh chấp xảy ra trong hoạt động đầu t, nh sử
dụng trọng tài quốc tế...
Chuyển từ điều chỉnh trực tiếp sang điều chỉnh gián tiếp theo cơ chế thị tr-
ờng thông qua hệ thống công cụ pháp luật đồng bộ. Nó vừa tạo hành lag pháp lý
rõ ràng, tạo niềm tin cho nhà ĐTNN; vừa hạn chế quan liêu, cửa quyền, tham
nhũng của các quan chức làm tổn thơng đến hoạt động đầu t.
Cùng với Luật, các văn bản dới luật cũng không kém phần quan trọng. Khi
thực hiện đầu t, các nhà ĐTNN thờng đụng chạm tới nhiều vấn đề về Luật và các
văn bản dới luật (góp vốn, thuê đất, tuyển dụng lao động, xuất nhập khẩu...) nếu
không có các văn bản hớng dẫn cụ thể thì hoạt động đầu t gặp nhiều khó khăn.
Luật ĐTNN vừa đợc Quốc hội sửa đổi, bổ xung; các cấp, các ngành cần ra những
văn bản hớng dẫn chi tiết tạo điều kiện thuận lợi cho luật đợc triển khai có hiệu
lực, sớm đi vào cuộc sống và đảm bảo lợi ích của nhà đầu t, lợi ích của nhà nớc và
ngời lao động theo đúng tinh thần bình đẳng trớc pháp luật, phù hợp với thông lệ
quốc tế.
Bên cạnh đó, các chính sách cũng đợc nghiên cứu và có sự điều chỉnh đồng
bộ bởi hiện nay nhiều chính sách còn có những điểm chồng chéo gây vớng mắc
trong quá trình thực hiện. Cần tiếp tục thực hiện tốt phơng thức mà Đảng Cộng
Sản đã đề ra từ Đại hội VI: "Công bố chính sách khuyến khích ĐTNN vào nớc ta
dới nhiều hình thức, nhất là đối với các ngành và cơ sở đòi hỏi kỹ thuật cao, làm
hàng xuất khẩu. Đi đôi với việc công bố luật đầu t cần có chính sách và biện
pháp tạo điều kiện thuận lợi cho ngời nớc ngoài và Việt Kiều vào nớc ta để hợp
tác kinh doanh". Nguyên tắc cần đảm bảo là tạo "sân chơi" bình đẳng cho các
doanh nghiệp có vốn ĐTNN và các doanh nghiệp trong nớc. Trong quá trình xây
dựng chính sách phải lấy ý kiến của các chuyên gia, nhà ĐTNN và các đối tác
trong nớc căn cứ vào tình hình cụ thể mà đa ra chính sách. Quá trình thực hiện

chính sách phải đợc tổng kết theo định kỳ để rút kinh nghiệm, bổ xung hoàn thiện
chính sách. Trong hoạt động FDI cần quan tâm tới một số chính sách:
- Chính sách đất đai: cụ thể hoá việc cho thuê, thế chấp, chuyển nhợng
đất đai; hình thành bộ máy xử lý nhanh và hiệu quả (kết hợp giữa thuuyết phục
tuyên truyền ý thức pháp luật và cỡng chế), giảm giá thuê đất, công tác đo đạc chỉ
nên tiến hành tối đa 2 lần, thủ tục đơn giản, chi phí đền bù giải phóng mặt bằng đ-
ợc xác định trên cơ sở giá thị trờng và có sự thoả thuận vơí ngời sử dụng đất. Xúc
tiến việc xây dựng pháp lệnh đền bù và tái định c, bỏ hệ số K khi xác định giá đất
đền bù thiệt hại, quy định về quyền và nghĩa vụ của ngời bị thu hồi đất phải di
chuyển đến nơi ở mới, quy định bắt buộc về cơ sở hạ tầng nhất là trờng học và cơ
sở khám chữa bệnh tại khu tái định c và các công trình phúc lợi khác phục vụ đời
sống của nhân dân. Hiện nay công tác giải phóng mặt bằng gây chậm trễ nhất
trong việc triển khai dự án đầu t, Nhà nớc cần thể chế hoá bằng pháp luật để có
căn cứ cho các địa phơng tổ chức thực hiện thuận lợi.
- Chính sách thuế và hỗ trợ tài chính: Rà soát lại các chính sách về thuế để
đảm bảo tính ổn định và thay đổi những bất hợp lý theo hớng khuyến khích các dự
án thực hiện nội địa hoá, khắc phục tình trạng nhập khẩu nguyên liệu, vật t, linh
kiện để sản xuất chịu thuế cao hơn hập thành phẩm. Nhà nớc cần nghiên cứu
chính sách u đãi tài chính: giải quyết vấn đề hoàn thuế, chuyển lợi nhuận về nớc,
vốn góp, hỗ trợ các dự án đã đợc cấp giấy phép hởng những u đãi về thuế lợi tức,
giá thuê đất mới, giảm thuế doanh thu cho các doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, hỗ trợ
bán ngoại tệ, cổ phần hoá doanh nghiệp ĐTNN, cho phép các tổ chức tài chính hỗ
trợ về mặt tài chính cho các đối tác Việt Nam ở đơn vị liên doanh nhằm hạn chế
cao nhất mức thiệt hại của Việt Nam và các nhà ĐTNN tìm đợc đối tác trong nớc
có đủ năng lực về tài chính. Bổ xung chính sách cụ thế về thu phí để hoàn vốn
nhằm đa hình thức BOT, BTO, BT vào thực tiễn. Xúc tiến hình thành thị trờng
chứng khoán, nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống ngân hàng. Sự không ổn
định của nền kinh tế, đồng tiền không có tính chuyển đổi đã làm cho đồng nội tệ
mất giá, khi đó các nhà ĐTNN không hoàn đợc vốn nh trong phơng án kinh tế.
- Chính sách lao động và tiền lơng:

Hoàn thiện văn bản tuyển dụng, lựa chọn lao động, chức năng của cơ quan
quản lý lao động, đào tạo, đề bạt, sa thải, tranh chấp lao động, thu nhập... thành
lập phân toà lao động, tăng cờng vai trò của cơ quan thanh tra lao động trong kiểm
tra giám sát, sửa đổi mức chịu thuế thu nhập của ngời nớc ngoài theo hớng nâng
cao mức khởi điểm chịu thuế và giảm mức thuế suất, giảm thuế thu nhập cho ngời
Việt Nam. Quy định mức lơng tối thiểu và hình thức trả lơng cho phù hợp với tình
hình mới (Quy định số 53/ 1999/ QĐ - TTg - ngày 26/ 3/ 1999), nâng cao hiệu
quả hoạt động của các tổ chức công đoàn trong các doanh nghiệp có vốn ĐTNN.
- Chính sách thị trờng và tiêu thụ sản phẩm:
Khuyến khích xuất khẩu sản phẩm chất lợng cao, chế biến tinh, sâu; sản
phẩm mang tính thơng hiệu Việt Nam; nghiên cứu ban nhành chính sách chống
độc quyền, chống phá giá hàng hoá, xây dựng Luật cạnh tranh để tạo sự bình đẳng
giữa các doanh nghiệp trong nớc và các doanh nghiệp có vốn ĐTNN; trờng hợp
doanh nghiệp FDI bị thua lỗ do việc bán sản phẩm dới giá thành kéo dài vì động
cơ không lành mạnh cần phải xử lý về trách nhiệm và kinh tế. Bảo hộ thị trờng
trong nớc bằng cách định hớng các ngành nghề u tiên,, xây dựng đội ngũ cán bộ
chất lợng cao; u đãi về thuế, hạn ngạch, quyền sở hữu công nghiệp...
- Chính sách công nghệ:
Xây dựng chiến lợc thu hút công nghệ hiện đại, coi trọng xây dựng khu
công nghệ cao, công nghệ sạch ở vùng thích hợp với hệ thống quy chế rõ ràng.
Máy móc, thiết bị đa vào góp vốn hoặc nhập khẩu phải qua giám định chất lợng.
Xử lý thoả đáng việc nhập thiết bị đã qua sử dụng theo nguyên tắc để nhà đầu t tự
chịu trách nhiệm và tự quyết định nhng phải bảo đảm các quy định về an toàn lao
động và môi trờng. Đào tạo cán bộ quản lý khoa học công nghệ , thờng xuyên đa
một số cán bộ có phẩm chất và chuyên môn cao ra nớc ngoài để tiếp cận thông tin
về công nghệ, từ đó nâng cao hiệu quả giám định chất lợng công nghệ.
Để giảm bớt thời gian chờ đợi của các nhà ĐTNN, chính phủ cần nghiên
cứu và quyết định phân cấp việc cấp giấy phép đầu t rộng hơn cho UBND và Ban
quản lý KCN ở Hà Nội, Sở Kế hoạch - Đầu t nên cho phép đợc cấp phép với quy
mô dới 20 triệu USD (Hiện nay là dới 5 triệu USD, riêng ở Hà Nội và TP HCM là

10 triệu USD).
2. Nâng cao chất lợng quy hoạch đầu t
Có đợc quy hoạch đầu t tốt sẽ nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội của vốn
đầu t. Cần phải xây dựng quy hoạch đầu t cho phù hợp với chiến lợc phát triển
kinh tế - xã hội , quy hoạch ĐTNN phải là một bộ phận hữu cơ trong quy hoạch
đầu t chung của Hà Nội. Vốn ĐTNN phải gắn chặt với quy hoạch phát triển các
ngành, các vùng lãnh thổ và đặt trong tiến trình hội nhập, khai thác những tiềm
năng và lợi thế so sánh của Hà Nội, nâng cao sức cạnh tranh và nhiệu quả của nền
kinh tế.
Thành phố cần bổ xung, hoàn thiện quy hoạch ngành, quy hoạch không
gian cho từng quận, huyện để tạo ra một cơ cấu không gian, cơ cấu sản phẩm hợp
lý, phát triển đồng bộ các vùng kinh tế, các ngành kinh tế của Thủ đô. Mở rộng
không gian đầu t ra các huyện ngoại thành: di chuyển các nhà máy công nghiệp ra
khỏi các khu đông dân c và thành thị, tập trung ở: Sóc Sơn, Đông Anh, Gia
Lâm...phát triển các KCN, KCX ở mgoại thành (KCN Sài Đồng A, KCN ở Thanh
trì, KCN ở Sóc Sơn, mở rộng Sài Đồng B...). Công bố cho các nhà ĐTNN để họ
dễ dàng lựa chọn dự án chọn địa điểm đầu t ...có hiệu quả. Các Bộ, ngành trung -
ơng phối hợp chặt chẽ với thành phố trong việc xây dựng quy hoạch phát triển
thành phố, từ đó xây dựng các dự án kêu gọi đầu t.
Phân bố đầu t theo ngành kinh tế phù hợp với mục tiêu chuyển dịch cơ cấu
kinh tế của Hà Nội: Từ năm 2000 - 2005, theo hớng Công nghiệp - dịch vụ - nông
nghiệp, giai đoạn 2006 - 2010 cơ cấu kinh tế là Dịch vụ - công nghiệp - nông
nghiệp. Quy hoạch địa bàn phân bổ các ngành công nghiệp hiện có trong nội
thành: xử lý đối với khu cao xả lá, khu dệt may, đầu t cải tạo tận dụng nền tảng hạ
tầng. Ưu tiên tập trung đầu t vào các ngành công nghiệp tạo sản phẩm có hàm l-
ợng chất xám và công nghệ cao nh chế tạo máy công cụ và động cơ; lắp ráp chế
tạo ô tô, xe máy; đồ điện tử. Phát triển trung tâm thơng mại, thị trờng tài chính -
ngân hàng; dịch vụ thị trờng, t vấn kỹ thuật, tiếp thị, dịch vụ khách sạn, dịch vụ
sân bay. Hình thành một số siêu thị, trung tâm dịch vụ tổng hợp. Hiện đại hoá
nông nghiệp và nông thôn.

Nâng cao chất lợng quy hoạch tổng thể nói chung và quy hoạch ĐTNN nói
riêng sẽ tránh đợc tình trạng đầu t tràn lan, đầu t theo phong trào làm phung phí
nguồn lực, giảm hiệu quả các dự án FDI, làm cho nhà ĐTNN giảm lòng tin.
3. Xây dựng, hoàn thiện cơ sở hạ tầng kỹ thuật.
Đối với FDI thì cơ sở hạ tầng có vai trò quan trọng tới kết quả đầu t, nó có
ảnh hởng tới công tác huy động và sử dụng vốn FDI. Trong thời gian vừa qua, hệ
thống cơ sở hạ tầng nh đờng giao thông, bến cảng, sân bay, hệ thống thông tin liên
lạc, cấp thoát nớc, điện lực... đợc cải thiện một cách đáng kể. Hệ thống kết cấu hạ
tầng vững chắc sẽ là nền tảng cho việc hợp tác ĐTNN. Theo quy định của việc
triển khai dự án FDI, hạ tầng ngoài hàng rào là trách nhiệm của Thành phố phải
giải quyết. Tiếp tục nâng cao vai trò của nhà nớc trong xây dựng kết cấu hạ tầng
để thu hút các doanh nghiệp vừa và nhỏ có thể nhanh chóng đầu t sản xuất hàng
tiêu dùng và xuất khẩu. Khi cấp giấy phép đầu t, Thành phố phải bố trí vốn để
thực hiện mạng lới hạ tầng. Thành phố nên kiến nghị với Chính phủ nên xác định
chi phí này nh là một nguồn vốn đối ứng thực hiện FDI, nếu Thành phố không đủ
vốn thì cho phép vay u đãi hoặc đợc phát trái phiếu công trình để xây dựng, có kế
hoạch huy động các nguồn lực của toàn dân để đầu t vào các công trình trọng
điểm, khoản thanh toán đợc trả bằng nguồn thu từ thuế của các dự án FDI. Thành
phố cần kiến nghị với chính phủ về việc quy định cụ thể về việc hoàn trả số tiền
cho doanh nghiệp có vốn ĐTNN đã ứng trớc để xây dựng hạ tầng kỹ thuật ngoài
hàng rào: chẳng hạn thời gian hoàn trả vốn cho nhà đầu t sau 1 - 2 năm để các nhà
ĐTNN thực hiện dự án nhanh hơn.
Công tác xây dựng cơ sở hạ tâng đợc thực hiện tới tận chân rào của các
KCN, khu vực có vốn ĐTNN tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động ở khu vực
này nh vận chuyển hàng hoá, đi lại...
áp dụng quy chế u đãi cụ thể đối với các hình thức đầu t BOT, BTO, BT
vào các dự án, địa bàn trọng điểm. Hiện nay, ở Hà Nội cha có một dự án nào đầu
t theo hình thức này. Khi đó sẽ mở rộng hình thức đầu t cũng nh tạo một hệ thống
kết cấu hạ tầng hoàn thiện, có chất lợng cao trong KCN.
Tiến hành khuyến khích đầu t xây dựng các KCN, KCX, đặc khu kinh tế.

Đây là một giải pháp cơ bản tạo ra một cơ sở hạ tầng hoàn thiện thu hút vốn FDI.
Kết cấu hạ tầng ở khu vực này thờng tốt hơn do có sự tập trung đầu t vật chất lớn,
không bị dàn trải vốn. Cho phép các nhà ĐTNN có thể thực hiện tiếp các dự án
kinh doanh tại KCN, KCX mà họ đã bỏ vốn đầu t.
Ngoài ra còn khuyến khích t nhân bỏ vốn đầu t vào phát triển cơ sở hạ tầng
trong KCN. Nh vậy sẽ tạo lòng tin cho các nhà ĐTNN, họ chỉ việc tiến hành sản
xuất kinh doanh ngay sau khi đợc cấp giấy phép đầu t. Công tác triển khai dự án

×