JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE
2017
KHẢO SÁT THỰC TRẠNG LOÃNG XƯƠNG & MỘT SỐ YẾU TỐ
LIÊN QUAN Ở NHỮNG NGƯỜI CAO TUỔI TẠI ĐỊA BÀN
THỊ XÃ THỦ DẦU MỘT NĂM 2011
Phạm Ngọc Thủy1, Văn Quang Tân2, Võ Thị Kim Anh3
TÓM TẮT:
Đặt vấn đề: Loãng xương là một bệnh đứng thứ hai
sau bệnh tim mạch ở người cao tuổi và cũng là bệnh dễ đe
dọa đến tính mạng của họ. Ngày nay, bệnh loãng xương
đang có xu hướng gia tăng ở khắp toàn cầu, trong số đó
người cao tuổi và đặc biệt là phụ nữ chiếm tỷ lệ cao nhất
(cứ 3 phụ nữ cao tuổi thì có 1 người bị loãng xương).
Loãng xương là một bệnh ngày càng tăng vì số người lớn
tuổi ngày càng nhiều. Người bị loãng xương có nguy cơ
gẫy xương, dễ bị tàn phế và tử vong trong khi đó bệnh
lại có thể phòng ngừa, truy tìm và điều trị được. Mục
tiêu nghiên cứu: Khảo sát thực trạng loãng xương và
một số yêu tố có liên quan ở những người cao tuổi của
thị xã Thủ Dầu Một. Phương pháp: Thiết kế nghiên cứu
mô tả cắt ngang. Kết quả: Tỷ lệ loãng xương chung của
những người từ 50 tuổi trở lên là 24,26 %. Tỷ lệ xương
bình thường là 18,68 % thiếu xương là 31,8%. Tỷ lệ loãng
xương ở nữ giới là 18,4% , nam giới là 5,85%. Tỷ lệ loãng
xương ở phụ nữ mãn kinh chiếm 16,5%(119). Kết luận:
Loãng xương hiện đang là vấn đề mang tính toàn cầu, rất
cần được quan tâm để góp phần cải thiện chất lượng cuộc
sống, nâng cao tuổi thọ cho người có tuổi và giảm bớt các
chi phí về y tế xã hội. Do vậy, việc phát hiện sớm và điều
trị ngay từ đầu rất có ý nghĩa để phòng bệnh loãng xương
và ngăn ngừa gãy xương.
ABSTRACT
PREVALENCE AND RELATED FACTORS OF
OSTEOPOROSIS AMONG THE ELDERLY AT THU
DAU MOT CITY, BINH DUONG PROVINCE, IN
2011
Backgroud: Osteoporosis is a disease second only to
cardiovascular disease in elderly patients and is easy to
threaten their lives. Today, osteoporosis is a rising trend
across the globe, among them the elderly and especially
women occupy the highest rate (every three elderly women
there is a person with osteoporosis). Osteoporosis is a
disease due to the increasing number of elderly is increasing.
The risk of osteoporosis fractures, disabled and vulnerable
to death while preventable diseases, tracing and treatment.
Objective: Survey the current status of osteoporosis and
some related factors in the elderly of the town of Thu Dau
Mot.Method: Cross- sectional study Results: The rate
for the honorable osteoporosis from 50 years of age is
24.26%. Normal bone ratio was 18.68% osteopenia was
31.8%. The rate of bone loss in women is 18.4%, 5.85%
for men. The rate of osteoporosis in postmenopausal women
accounted for 16.5% (119).Conclusion: Osteoporosis is
a global problem, it should be of interest to improve the
quality of life, improve life for older people and reduce
the costs of social health. Therefore, early detection and
early treatment means a lot to prevent osteoporosis and
prevent fractures.
Keywords: Osteoporosis, Osteopenia,fractures, elderly.
I. ĐẶT VẤN ĐỀ:
Loãng xương là một bệnh dịch thầm lặng, đang trở
thành vấn đề sức khỏe toàn cầu và là gánh nặng trên ngân
sách y tế ở mỗi quốc gia. Theo Hiệp hội loãng xương Quốc
tế, ước tính hiện nay có khoảng 200 triệu người bị loãng
xương. Ngày này, với sự phát triển mạnh mẽ của khoa
học kỹ thuật, sự tiến bộ vượt bậc của y học, đã làm không
ngừng gia tăng tuổi thọ của con người. Bên cạnh đó, sự
thay đổi lối sống theo kiểu đô thị, sự gia tăng các bệnh lý
chuyển hóa và thoái hóa, đang làm cho tỷ lệ các bệnh liên
quan đến tuổi ngày càng gia tăng. Nếu như chúng ta đang
cho tuổi già là một thách thức của nhân loại, thì loãng
xương đang là một trong nhiều thách thức cho con người
trong thế kỷ 21 này.
Theo số liệu của Viện Dinh dưỡng, ở Việt Nam, bệnh
1. Trung tâm chăm sóc sức khỏe sinh sản Bình Dương
2. Bệnh viện Đa khoa Bình Dương
3. Bệnh viện Đa khoa Nam Anh
Ngày nhận bài: 01/02/2017
76
SỐ 39 - Tháng 7+8/2017
Website: yhoccongdong.vn
Ngày phản biện: 15/03/2017
Ngày duyệt đăng: 01/05/2017
S
VIỆN
EC
KHỎ ỘNG
G
ỒN
Đ
ỨC
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
loãng xương ảnh hưởng tới 1/3 phụ nữ và 1/8 đàn ông
trên 50 tuổi. Việt Nam hiện có khoảng trên sáu triệu người
trên 60 tuổi, nghĩa là có khoảng một triệu người cao tuổi
có nguy cơ gãy xương do loãng xương cao. Cũng theo số
liệu của Viện Dinh dưỡng, khẩu phần ăn của người Việt
Nam hiện nay chưa đáp ứng được nhu cầu hạn chế loãng
xương. Nhiều tài liệu nghiên cứu khoa học gần đây cho
thấy loãng xương là một trong những bệnh lý thường gặp
ở số đông những người có tuổi.
Tỷ lệ loãng xương liên quan đến tuổi và đặc biệt trong
thời kỳ hậu mãn kinh. Những người trên 45 tuổi do sự mất
dần đi khối lượng xương theo tuổi, ở nữ có sự thiếu hụt
estrogen nên loãng xương xảy ra rất nhanh. Thị xã Thủ
Dầu Một với dân số đang trên đà phát triển đô thị hóa,
việc nghiên cứu dịch tễ học loãng xương trên địa bàn đối
với người cao tuổi là cần thiết và do đó chúng tôi thực
hiện đề tài: “Thực trạng loãng xương và một số yếu tố liên
quan ở người cao tuổi tại thị xã Thủ Dầu Một” với mục
tiêu nghiên cứu:
1. Xác định tỷ lệ loãng xương ở người cao tuổi tại Thị
xã Thủ Dầu Một;
2. Tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến loãng xương ở
những người cao tuổi sống ở địa bàn nghiên cứu.
TỔNG QUAN Y VĂN:
Khi còn trẻ, tốc độ tạo xương lớn hơn tốc độ huy động
chất khoáng từ xương. Sự tạo xương thường đạt tới đỉnh
điểm ở khoảng 30 tuổi. Sau thời kỳ này quá trình phân
hủy cấu trúc xương cũ diễn ra mạnh hơn quá trình tạo
mô xương làm mất dần cấu trúc xương. Giai đoạn đầu
của thời kỳ mãn kinh, phụ nữ bị mất dần một lượng tổ
chức xương nhất định hàng năm như sau: Xương xốp: mất
khoảng 1%/năm, xương chắc: khoảng 0.5%/ năm. Các
yếu tố ảnh hưởng đến duy trì tạo xương: Yếu tố di truyền:
Quyết định khoảng 75% thời điểm đạt tỷ lệ tạo xương cao
nhất. Các gene mã hóa cho tổng hợp thụ quan với vitamin
D (vitamin D receptor) và thụ quan đối với estrogen (estrogen
receptor) ảnh hưởng đến thời điểm đạt mức độ hình thành
xương lớn nhất. Vận động và tập thể thao, thói quen ăn
uống (khẩu phần ăn), giới tính: Phụ nữ có nguy cơ mắc
bệnh cao hơn nam giới. Do mãn kinh, tốc độ mất xương ở
phụ nữ lớn hơn ở nam giới rất nhiều. Tuy nhiên nam giới
cũng vẫn có thể bị mắc (tỷ lệ bệnh nhân loãng xương là
nam giới chiếm 20%). Người da trắng và người châu Á
có nguy cơ mắc bệnh cao hơn. Một số quá trình bệnh lý
khác có ảnh hưởng đến loãng xương như rối loạn tiêu hóa,
bệnh tuyến nội tiết. Một số nguyên nhân gây nên như: Suy
giảm hormone sinh dục gặp ở phụ nữ tuổi mãn kinh; do
chế độ ăn không cung cấp đủ canxi hoặc cơ thể không hấp
thu được canxi như ăn uống kiêng cữ kéo dài, chế độ ăn
nghèo nàn, kém chất lượng; do mắc 1 trong các bệnh hoặc
yếu tố nguy cơ: bệnh tuyến thượng thận, cường giáp trạng,
suy thận mạn tính, bệnh yếu liệt chi hoặc do chấn thương
phải 1. Kém phát triển thể chất từ khi còn nhỏ, đặc biệt là
Còi xương, Suy dinh dưỡng, chế độ ăn thiếu Protid, thiếu
Calci, thiếu vitamin D hoặc cơ thể không hấp thu được
vitamin D…
Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh loãng xương:
Chuẩn đoán tiêu chuấn
Tiêu chuẩn
Chỉ số T cao hơn
– 1( T> -1)
Thiếu xương
Chỉ số T thấp nhưng cao
(Osteoopenia)
hơn -2,5 (tức – 2,5
Loãng xương
Chỉ số T thấp hơn hay
(Osteoporosis)
bằng – 2,5(T≤ -2.5)
Loãng xương nghiêm trọng Loãng xương + tiền sử
(Severe osteoporosis)
gãy xương gần đây
Bình thường (Normal)
Nguồn: Tổ chức Y tế Thế giới 1994
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:
1. Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang
2. Đối tượng nghiên cứu:
- Dân số mục tiêu: Tất cả người cao tuổi đến khám tại
Trung tâm Chăm sóc SKSS
- Dân số nghiên cứu: Người cao tuổi thuộc địa bàn thị
xã Thủ Dầu Một đến khám và đo mật độ xương tại Trung
tâm Chăm sóc SKSS tháng 10 năm 2011.
3. Tiêu chuẩn nhận vào: Tất cả người cao tuổi đến
khám, đo mật độ xương và đồng ý phỏng vấn vào nhóm
nghiên cứu.
4. Tiêu chuẩn loại trừ: Đang bệnh cấp tính nặng,
không đồng ý phỏng vấn hoặc phỏng vấn không đầy đủ.
5. Phương pháp tiến hành:
Thu thập dữ liệu:
+ Nhóm nghiên cứu đã được tập huấn sẽ thu thập dữ
liệu qua bảng phỏng vấn( đính kèm).
+ Bệnh nhân được đo mật độ xương bằng máy
ACCUDEXA của Mỹ theo đúng qui trình hướng dẫn (đo
ở xương ngón tay giữa) và ghi nhận kết quả.
+ Bệnh nhân nhận kết quả và được hướng dẫn đến bộ
phận tư vấn điều trị.
Xử lý số liệu: Bằng phần mềm SPSS 16.0, Epidata,
Thống kê R với các phép kiểm Chi bình phương, phép
SỐ 39- Tháng 7+8/2017
Website: yhoccongdong.vn
77
2017
JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE
kiểm Anova cho các số trung bình(mật độ xương, tuổi có
kinh, mãn kinh, chiều cao, cân nặng, BMI)
6. Y đức: Nghiên cứu này thực hiện trên tinh thần tôn
trọng các đối tượng tham gia nghiên cứu. Việc đo mật độ
xương được xem là một xét nghiệm không gây tổn thương
cho người tham gia nghiên cứu.
III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU:
Kết quả nhận vào: 717 trường hợp
1. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi:
Nhóm tuổi
SL
Tỷ lệ (%)
50- 59
147
20,5
60 - 69
311
43,37
70 - 79
212
29,56
≥ 80
47
6,55
TỔNG:
717
100%
Nhóm tuổi từ 60 – 69 chiếm tỷ lệ cao nhất 43,37%.
2. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo giới:
Giới
SL
Tỷ lệ (%)
Nam
219
30,54
Nữ
498
69,45
TỔNG:
717
100%
Nam chiếm tỷ lệ 30,54%, nữ chiếm 69,45%.
3. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo phường:
Địa chỉ
Địa chỉ
SL
Tỷ lệ (%)
Phú Tân
66
9,2
Chánh Mỹ
41
5,71
TỔNG:
717
100%
SL
Tỷ lệ (%)
Nông dân
134
18,68
Buôn bán
88
12,27
Nội trợ
131
18,27
Công nhân viên
66
9,20
Khác
298
41,56
TỎNG:
717
100 %
4. Phân bố theo nghề nghiệp:
Nghề nghiệp
5/ Phân bố theo kinh tế gia đình:
Kinh tế gia đình
SL
Tỷ lệ (%)
Có dư
62
8,64
Đủ sống
487
67,92
Khó khăn
168
23,43
TỔNG:
717
100%
Trường hợp khó khăm chiếm tỷ lệ đến 23,43%.
6. Trình độ học vấn:
Trình độ học vấn
Mù chữ
Biết đọc, viết
Tiểu học
TH cơ sở
TH phổ thông
Đại học
TỔNG:
SL
68
120
244
142
118
25
717
Tỷ lệ (%)
9,48
16,73
34,03
19,8
16,45
3,48
100%
SL
Tỷ lệ (%)
SL
Tỷ lệ (%)
Hiệp An
71
9,9
Phú Hòa
49
6,83
Phú Cường
68
9,48
Phú Lợi
61
8,50
Phú Thọ
42
5,85
Phú Mỹ
39
5,43
Định Hòa
46
6,41
High BMD (MĐX cao)
181
25,24
Hiệp Thành
52
7,25
Normol (Bình thường)
134
18,68
Tân An
71
9,9
Osteopenia( Giảm xương)
228
31,8
Hòa Phú
27
3,76
Osteoporosis (Loãng xương)
174
24,26
Tương Bình Hiệp
55
7,67
TỔNG CỘNG:
717
100.0
Chánh Nghĩa
29
4,04
78
SỐ 39 - Tháng 7+8/2017
Website: yhoccongdong.vn
7. Tình trạng mật độ xương:
Kết quả BMD
Tỷ lệ loãng xương chiếm 24,26%, mật độ xương bình
thường là 18,68%.
VIỆN
S
EC
KHỎ ỘNG
G
ỒN
Đ
ỨC
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
8. Phân bố sự liên quan giữa trung bình T- score với nhóm tuổi, giới tính, địa dư:
a) Theo nhóm tuổi:
Tuổi
50 - 59
60 - 69
70 - 79
≥80
TỔNG:
High BMD
(MĐX cao)
51
72
46
12
181(25,24%)
Normol
(Bình thường)
34
65
33
02
134 (18,68%)
Osteopenia
(Giảm xương)
42
104
69
13
228 (31,8%)
Osteoporosis
(Loãng xương)
20
70
64
20
174 (24,26%)
Nhóm tuổi từ 60 – 69 có tỷ lệ loãng xương cao nhất 9,76%, thấp nhất là nhóm tuổi từ 50 -59 tuổi.
b) Theo nam giới:
Chỉ số
High BMD (MĐX cao)
Normol (Bình thường)
Osteopenia( Giảm xương)
Osteoporosis
(Loãng xương)
Theo nữ giới:
SL
62
51
64
Tỷ lệ (%)
8,64
7,11
8,92
42
5,85
Chỉ số
High BMD (MĐX cao)
Normol (Bình thường)
Osteopenia( Giảm xương)
Osteoporosis
(Loãng xương)
SL
119
83
164
Tỷ lệ (%)
16,6
11,57
22,87
132
18,4
Nam giới có tỷ lệ loãng xương là 5,85% , nữ chiếm 18,4%.
d) Phân bố liên quan bệnh loãng xương theo phường:
Phường
Hiệp An
Phú Hòa
Phú Cường
Phú Lợi
Phú Thọ
Phú Mỹ
Định Hòa
Hiệp Thành
Tân An
Hòa Phú
Tương Bình Hiệp
Chánh Nghĩa
Phú Tân
Chánh Mỹ
Tổng cộng:
Bình thường
SL
10
10
15
13
05
06
09
05
13
05
14
05
14
10
134
Tỷ lệ
14,08
20,40
22,05
21,3
11,9
15,38
19,56
9,60
18,3
18,5
25,45
17,24
21,21
24,39
18,68%
Loãng xương
SL
Tỷ lệ
16
22,53
11
22,44
18
26,47
16
26,22
16
38,1
09
23,07
15
32,6
12
23,07
12
16,9
08
29,62
12
21,80
06
20,68
15
22,72
08
19,5
174
24.26%
Tỷ lệ LX/thịxã
9,2
6,32
10,34
9,2
9,2
5,17
8,62
6,89
6,89
4,6
6,89
3,44
8,62
4,6
100%
Phường Phú Thọ có tỷ lệ loãng xương cao 38,1%, xã Tân An thấp nhất với tỷ lệ 16,9%.
IV. BÀN LUẬN – KẾT LUẬN:
Nghiên cứu 717 đối tượng là người cao tuổi tại địa bàn
thị xã Thủ Dầu Một, Bình Dương, chúng tôi rút ra được
kết luận sau:
1. Tỷ lệ loãng xương:
Tỷ lệ loãng xương chung của những người từ 50 tuổi
trở lên là 24,26%.
Tỷ lệ xương bình thường là 18,68% thiếu xương là 31,8%.
Tỷ lệ loãng xương ở nữ giới là 18,4% và nam giới
là 5,85%.
SỐ 39- Tháng 7+8/2017
Website: yhoccongdong.vn
79
JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE
Tỷ lệ loãng xương theo nhóm tuổi
- Từ 50 đến 59 loãng xương chiếm tỷ lệ 2,78%;
- Từ 60 đến 69 loãng xương chiếm tỷ lệ 9,76%;
- Từ 70 đến 79 loãng xương chiếm tỷ lệ 8,92%
- Từ 80 trở lên loãng xương chiếm tỷ lệ 2,78%.
- Tỷ lệ loãng xương ở phụ nữ mãn kinh chiếm
16,5% (119).
2. Các yếu tố liên quan đến loãng xương:
Tuổi càng cao tỷ lệ loãng xương càng cao. Loãng
xương liên quan địa dư: Vùng đang đô thị hóa tỷ lệ
loãng xương cao, vùng kinh tế phát triển, dân trí cao
tỷ lệ loãng xương thấp. Kinh tế gia đình có liên quan
loãng xương, gia đình có hoàn cảnh kinh tế khó khăn tỷ
lệ loãng xương cao hơn không khó khăn. Chiều cao, cân
2017
nặng, BMI càng thấp thì tỷ lệ loãng xương cao lớn. Béo
phì là yếu tố nguy cơ và giảm chiều cao có liên quan
loãng xương. Có kinh muôn, mãn kinh sớm là yếu tố
nguy cơ mắc bệnh loãng xương.
Sinh đẻ nhiều là yếu tố nguy cơ mắc bệnh loãng xương.
Thói quen uống sữa, tập thể dục thể thao thường xuyên
tránh nguy cơ bị loãng xương. Mật độ xương người có
thói quen uống sữa, thể dục thể thao cao hơn ở người có
thói quen này.
Thói quen uống cà phê, hút thuốc lá là yếu tố nguy cơ
mắc bệnh loãng xương. Chưa tìm thấy mối liên quan giữa
loãng xương với liệu pháp sử dụng hormon thay thế ở phụ
nữ mãn kinh tại địa bàn nghiên cứu. Yếu tố lao động nặng
không liên quan đến loãng xương.
TÀI LIỆU THAM KHẢO:
Tiếng Việt:
1. Mai Thị Công Danh, Phạm Việt Thanh, Lê Văn Điền, Nguyễn Thị Ngọc Phượng (2008), “ Nghiên cứu bệnh-chứng
về các yếu tố nguy cơ của loãng xương ở phụ nữ sau mãn kinh”, Kỷ yếu các báo cáo khoa học chuyên đề Tầm nhìn
châu Á về loãng xương,Tp.Hồ Chí Minh, tr.63-64.
2. Lưu Ngọc Giang (2003), Khảo sát tình trạng loãng xương của phụ nữ mãn kinh ở TP. Mỹ Tho bằng phương pháp
đo mật độ khoáng của xương, Luận văn Thạc sỹ y học, Đại học Y dược Tp. Hồ Chí Minh.
3. Nguyễn Tiến Lý (2003), “Khảo sát tình trạng gãy xương ở người cao tuổi và phụ nữ sau mãn kinh”, Tạp chí Y học,
tr.128-130.
Tiếng Anh
4. Hisoi Takayuki (2008), “Genetics of osteoporosic in Asian”, Second strong bone Asian conference Asian insights into
osteoporosis, Ho Chi Minh city, pp.40.
5. Koh Leonard (2008), “Osteoporosis: Indentification of high risk individuals”, Second strong bone Asia insights into
osteoporosis, Ho Chi Minh city,pp. 18-19.
80
SỐ 39 - Tháng 7+8/2017
Website: yhoccongdong.vn