Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

Một số vấn đề lý luận cơ bản về cạnh tranh và nâng cao Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.28 KB, 31 trang )

Một số vấn đề lý luận cơ bản về cạnh tranh và nâng cao
Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp
I. Cạnh tranh của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng.
1. Khái niệm và bản chất của cạnh tranh.
1. 1 Khái niệm.
Trong nền kinh tế thị trờng cạnh tranh diễn ra rất khốc liệt, ở đó các chủ thể
kinh tế cạnh tranh với nhau để giành cho mình những phần có lợi nhất. Những chủ
thể kinh tế nào khi tham gia thi trờng đều mong muốn điều đó. Vậy ta có thể hiểu:
Cạnh tranh là gì?
Cạnh tranh xuất hiện trong điều kiện trao đổi thông qua vật ngang giá
chung là tiền. Cạnh tranh phát triển cùng với sự phát triển của nền kinh tế xã hội
và mỗi một thời kỳ biểu hiện của cạnh tranh là khác nhau. Dới thời kỳ chủ nghĩa t
bản, theo Mác: Cạnh tranh là sự ganh đua, sự đấu tranh gay gắt giữa các nhà t
bản nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và tiêu thụ hàng hoá
để thu phần lợi nhuận siêu nghạch. Và quy luật cơ bản của cạnh tranh t bản chủ
nghĩa là quy luật điều chỉnh tỷ suất lợi nhuận bình quân và qua đó hình thành nên
hệ thống giá cả thị trờng. Quy luật này dựa trên sự chêch lệch giữa giá trị và chi
phí sản xuất.
Trong nền kinh tế thị trờng: Cạnh tranh đợc hiểu là sự ganh đua của các
thành viên của một thị trờng hàng hoá, sản phẩm cụ thể nhằm lôi kéo về phía
mình ngày càng nhiều khách hàng, thị trờng và thị phần của một thị trờng. Ngày
nay trong nền kinh tế thị trờng, cạnh tranh là một điều kiện và là yếu tố kích thích
kinh doanh, là động lực để thúc đẩy sự phát triển xã hội nói chung. Mỗi chủ thể
kinh tế vì lợi ích kinh tế và sự tồn tại của mình buộc các chủ thể kinh tế phải cạnh
tranh với nhau. Cạnh tranh là động lực, là một trong những nguyên tắc cơ bản, tồn
tại khách quan và không thể thiếu đợc trong nền sản xuất hàng hoá. Cạnh tranh
trong nền kinh tế thị trờng thờng tập trung vào cạnh tranh chất lợng hàng hoá,
cạnh tranh về giá cả, cạnh tranh về phơng thức bán, cạnh tranh về chất lợng phục
vụ khách hàng . Trong đó cạnh tranh về chất l ợng và giá cả đóng vai trò quan
trọng nhất. Cạnh tranh thúc đẩy sự đa dạng hoá sản phẩm, đáp ứng nhu cầu ngày
càng cao của xã hội, thúc đẩy sự phát triển của khoa học kỹ thuật, tạo sự phân


công lao động xã hội ngày càng sâu sắc hơn. Cạnh tranh là động lực quan trọng
giúp các chủ thể trong nền kinh tế tự mình vơn lên bằng chính sức lực của mình và
nếu không tự đổi mới thì sẽ bị đào thải.
1. 2. Bản chất của cạnh tranh.
Cạnh tranh là hiện tợng gắn liền với nền kinh tế thị trờng. Cạnh tranh đợc
hiểu là sự ganh đua giữa các chủ thể kinh tế nhằm dành phần lợi cho mình về việc
thu hút khách hàng, thị trờng, thị phần.. Nh vậy về phơng diện kinh tế cạnh tranh
đợc hình thành trên cơ sở: có sự hiện diện của các thành viên, có sự ganh đua về
mục tiêu kinh tế giữa các thành viên và chúng đều diễn ra trên một thị trờng cụ
thể.
Nền kinh tế thị trờng là nền kinh tế cạnh tranh: Kinh tế học định nghĩa cạnh
tranh là sự tranh giành thị trờng để tiêu thụ sản phẩm giữa các doanh nghiệp. Nh
vậy đã là kinh tế thị trờng thì đơng nhiên có cạnh tranh, và cạnh tranh theo nghĩa
là tranh giành khách hàng, thị phần.. thì chỉ có trong khuôn khổ của kinh tế thị tr-
ờng. Vì cạnh tranh là hiện tợng phổ biến trong nền kinh tế thị trờng và để đạt đợc
mục tiêu lợi nhuận. Tuy nhiên, cạnh tranh thị trờng không phải bao giờ cũng dễ
dàng. Cạnh tranh có tính hai mặt: Mặt tích cực và tiêu cực. Mặt tích cực của cạnh
tranh là thúc đẩy các doanh nghiệp phải thờng xuyên cải tiến kỹ thuật, áp dụng
khoa học công nghệ mới vào sản xuất, kinh doanh vừa đáp ứng nhu cầu thị trờng
vừa nâng cao hiệu quả kinh doanh. Mặt tiêu cực của cạnh tranh là phát triển sản
xuất kinh doanh chạy theo lợi nhuận đơn thuần làm cạn kiệt tài nguyên, phá huỷ
môi trờng sinh thái, vi phạm pháp luật gia tăng. Những mặt trái của nó đợc khái
quát lại trong thuật ngữ thất bại thị trờng với một trong những biểu hiện rõ rệt
nhất là cuộc khủng hoảng kinh tế mang tính chu kỳ. Ngoài ra, theo nh sự phân tích
của kinh tế chính trị Macxit, cuộc cạnh tranh trong điều kiện của kinh tế thị trờng
TBCN còn theo kiểu cá lớn nuốt cá bé.
Ngày nay, với biết bao thăng trầm của hệ thống kinh tế thị trờng TBCN và
cả sự đổ vỡ của kinh tế kế hoạch hoá tập trung trong hệ thống XHCN từng tồn tại
gần một thế kỷ thì trên thực tế không có một thị trờng nào ở trạng thái cạnh tranh
hoàn hảo hoặc hoàn toàn độc quyền. Mọi nền kinh tế thị trờng đều có trạng thái

cạnh tranh không hoàn hảo, ở đâu đó giữa hai cực này cả hai lực lợng độc quyền
và cạnh tranh kết hợp với nhau trong việc xác định giá cả. Vì vậy, việc xác định
một nền kinh tế có tính cạnh tranh hay độc quyền trở nên có ý nghĩa tơng đối. Về
nguyên tắc, ngời ta có thể coi một nền kinh tế có nhiều yếu tố cản trở sự cạnh
tranh là một nền kinh tế thiếu tính cạnh tranh, và ngợc lại.
2. Các loại hình cạnh tranh.
2. 1 Căn cứ vào chủ thể tham gia cạnh tranh.
* Cạnh tranh giữa ngời bán và ngời mua:
Là cuộc cạnh tranh diễn ra theo quy luật mua rẻ, bán đắt. Cả hai bên đều
mong muốn đạt lợi ích tối đa của mình. Ngời bán muốn bán với giá cao nhất để
tối đa hoá lợi nhuận của mình, còn ngời mua muốn mua với giá thấp nhất để tối đa
hoá lợi ích của mình nhng chất lợng phải tốt. Nh vậy ai cũng mong muốn giành
phần lợi về mình. Giá cả cuối cùng là mức giá thuận mua vừa bán giữa hai bên.
Ngời bán vừa có lợi và ngời mua hài lòng về việc chi trả của mình phù hợp với lợi
ích mà họ nhận đợc từ việc tiêu dùng sản phẩm.
* Cạnh tranh giữa ngời bán với nhau:
Đây là cuộc cạnh tranh quyết liệt nhất quyết định sự sống còn của doanh
nghiệp. Các doanh nghiệp phải luôn đua nhau, loại trừ lẫn nhau để dành những u
thế về khách hàng và thị trờng nhằm mục tiêu tồn tại và phát triển. Cuộc cạnh
tranh này diễn ra trong trờng hợp cung lớn hơn cầu. Có nghĩa là sản phẩm đợc
tung ra thị trờng vợt quá nhiều so với nhu cầu hiện tại. Khi đó sẽ có rất nhiều
doanh nghiệp cùng kinh doanh một loại sản phẩm. Và để bán đợc sản phẩm của
mình buộc doanh nghiệp phải cạnh tranh với nhau về chất lợng, giá cả, phơng thức
thanh toán Và khi đó khách hàng sẽ đ ợc lợi còn doanh nghiệp thì gặp nhiều khó
khăn. khách hàng sẽ đợc mua hàng với giá rẻ hơn và đợc cung cấp dịch vụ tốt hơn.
* Cạnh tranh giữa ngời mua với nhau:
Diễn ra khi cung nhỏ hơn mức cầu hay sự tranh mua. Điều này có nghĩa
là cung không đủ đáp ứng nhu cầu thị trờng. Lúc này hàng hoá trên thị trờng trở
nên khan hiếm, ngời mua sẵn sàng mua với giá cao để có đợc sản phẩm mình cần.
Mức độ cạnh tranh giữa ngời mua trở nên gay gắt hơn, giá cả hàng hoá sẽ tăng lên

cao hơn so với giá trị thực tế của sản phẩm và kết quả là những ngời bán sẽ thu đ-
ợc mức lợi nhuận lớn do việc bán đợc nhiều sản phẩm, trong khi đó những ngời
mua tự làm hại chính mình.
2. 2 Căn cứ vào tính chất và mức độ cạnh tranh.
* Cạnh tranh hoàn hảo:
Tất cả hàng hoá dịch vụ đều đợc định giá và đợc mua bán trên thị trờng.
Điều đó có nghĩa là không một hãng hay ngời tiêu dùng nào đủ lớn để tác động tới
giá cả thị trờng. Theo điều kiện này giá cả thị trờng đợc quyết định thông qua
quan hệ cung cầu. Ngời mua và ngời bán phải chấp nhận mức giá này khi tham
gia vào thị trờng cạnh tranh hoàn hảo, tất cả ngời mua và ngời bán đều có thông
tin liên quan đến việc trao đổi nh:số lợng, chất lợng, giá cả
Cạnh tranh hoàn hảo là sự tự do gia nhập thị trờng rút khỏi thị trờng, mức
giá do thị trờng quy định. Vì vậy, vấn đề đặt ra cho doanh nghiệp là phải hạ giá
thành sản phẩm và bán mức giá thấp hơn so với giá thị trờng thì mới thu nhiều lợi
nhuận. Còn nếu mức giá của doanh nghiệp cao hơn so với thị trờng thì doanh
nghiệp sẽ gặp nhiều khó khăn trong việc tiêu thụ sản phẩm của mình.
* Cạnh tranh không hoàn hảo:
Là hình thức cạnh tranh phổ biến trên thị trờng mà ở đó các doanh nghiệp
chi phối đợc giá cả các sản phẩm của mình. Các sản phẩm ở đây không đồng nhất
với nhau, mỗi loại sản phẩm có nhãn hiệu và uy tín khác nhau. Với những sản
phẩm có uy tín, chất lợng, tên tuổi ng ời bán có thể thu hút nhiều khách hàng
bằng những sản phẩm đó. Và để thu hút khách hàng càng nhiều, ngời bán đa ra
những dịch vụ:khuyến mại, quảng cáo, phơng thức thanh toán, giảm giá, u đãi,
dịch vụ sau bán hàng Khách hàng sẽ lựa chọn những nhà cung cấp mà có dịch
vụ tốt hơn. Cạnh tranh hoàn hảo làm cho giá bán cao hơn chi phí và loại cạnh
tranh không hoàn hảo này rất phổ biến trong giai đoạn hiện nay đặc biệt trong nền
kinh tế thị trờng khi có cạnh tranh gay gắt diễn ra. Ngời bán nào đáp ứng tốt nhất
những đòi hỏi của khách hàng và cung cấp dịch vụ tốt hơn thì sẽ bán nhiều hàng
hơn và thu hút đợc nhiều khách hàng.
* Cạnh tranh độc quyền :

Là hình thức cạnh tranh những ngời bán có thể ảnh hởng ít nhiều đến những
ngời mua bằng sự khác nhau của những sản phẩm mà mình sản xuất ra về hình
dáng, mẫu mã, kiểu dáng bởi phần lớn các sản phẩm là không đồng nhất với
nhau. Sự khác nhau này cũng có thể do ngời tiêu dùng nghĩ ra và có thể đúng hoặc
không đúng và họ có thể trả giá cao hơn cho cho sản phẩm mà mình thích và đợc
cho là tốt nhất. Nh vậy trong nhiều trờng hợp ngời bán có thể bắt buộc ngời mua
chấp nhận giá sản phẩm do họ định ra. Thị trờng cạnh tranh độc quyền có hai loại
đặc trng cơ bản đó là:Các doanh nghiệp cạnh tranh với nhau bằng việc bán các sản
phẩm phân biệt có mức độ thay thế cao nhng không phải thay thế hoàn hảo, có sự
gia nhập và rút khỏi thị trờng.
2. 3. Căn cứ vào phạm vi kinh tế.
Có hai loại cạnh tranh: Cạnh tranh trong nội bộ ngành và cạnh tranh ngoài
ngành
* Cạnh tranh trong nội bộ ngành:
Là cuộc cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong cùng một ngành cùng sản
xuất kinh doanh một loại hàng hóa, dịch vụ nào đó. Cạnh tranh trong nội bộ ngành
dẫn đến sự hình thành giá cả thị trờng chung cho những sản phẩm, dịch vụ đó trên
cơ sở giá trị xã hội của dịch vụ đó. Cuộc cạnh tranh này diễn ra rất khốc liệt có thể
dẫn đến thôn tính lẫn nhau giữa các doanh nghiệp. Trong cuộc cạnh tranh này các
doanh nghiệp phải cải tiến kỹ thuật nâng cao năng suất lao động, giảm chi phí sản
xuất nhằm làm cho giá trị của hàng hóa do doanh nghiệp sản xuất ra thấp hơn giá
trị xã hội kết tinh trong hàng hóa để thu đợc lợi nhuận siêu ngạch. Trong một
ngành nếu nh các doanh nghiệp tham gia cạnh tranh có quy mô và thế lực ngang
nhau thì sự cạnh tranh trên thị trờng sẽ trở lên khốc liệt. Bên cạnh đó, sự có mặt
của các sản phẩm thay thế nó góp phần đa đạng hóa thị trờng sản phẩm nhng nó
đặt ra cho doanh nghiệp nhiều thách thức mới. Vì vậy buộc các doanh nghiệp phải
tìm hiểu về đối thủ cạnh tranh, về bạn hàng, môi trờng kinh doanh từ đó có chính
sách nâng cao năng lực cạnh tranh cho phù hợp..
Có thể nói rằng cuộc cạnh tranh trong nội bộ ngành tạo động cơ cho sự phát
triển tiến bộ kỹ thuật góp phần cải tiến chất lợng, kỹ thuật, phát minh sáng kiến

mới Không có cạnh tranh trong nội bộ ngành thì không có những phát minh,
sáng kiến, cải tiến và nh thế bản thân ngành đó cũng nh nội bộ nền kinh tế bị trì
trệ hay nói cách khác muốn có sự phát triển phải nâng cao khả năng cạnh tranh
trong nội bộ ngành
* Cạnh tranh ngoài ngành:
Là cuộc cạnh tranh giữa các nhà doanh nghiệp trong các ngành kinh tế khác
nhau nhằm thu đợc lợi nhuận cao và tìm kiếm đợc nơi đầu t có lợi. Mỗi một ngành
kinh tế có sức hấp dẫn riêng. Do đó việc đầu t vào các ngành kinh tế khác nhau sẽ
mang lại tỷ suất lợi nhuận khác nhau. Trong quá trình cạnh tranh, các doanh
nghiệp luôn đầu t vào những ngành có tỷ suất lợi nhuận cao nên đã có sự dịch
chuyển vốn từ ngành ít lợi nhuận sang ngành có nhiều lợi nhuận hơn, đó chính là
biện pháp để thực hiện cạnh tranh giữa các ngành. Ngành nào đem lại lợi nhuận
cao cho các nhà kinh doanh thì sẽ thu hút đợc nhiều nhà đầu t và do đó sẽ nâng
cao hơn hiệu quả cho toàn ngành.
3. Vai trò của cạnh tranh.
Cạnh tranh có một vai trò hết sức quan trọng không chỉ đối với từng doanh
nghiệp mà còn đối với nền kinh tế nói chung. Nói tới cạnh tranh là nói tới thị tr-
ờng, thị trờng mà không có cạnh tranh không tạo ra động lực phát triển. Cạnh
tranh trong thị trờng có những mặt tích cực và hạn chế. Triệt tiêu cạnh tranh là làm
mất đi tính năng động, sáng tạo của mỗi con ngời trong toàn xã hội. Thực tiễn cho
thấy cạnh tranh có một vai trò hết sức quan trọng trong nền kinh tế thị trờng, là
động lực của sự phát triển kinh tế điều này đợc thể hiện nh sau:
* Đối với nền kinh tế quốc dân:
Cạnh tranh thúc đẩy sự phát triển kinh tế, thúc đẩy sự đa dạng hóa sản
phẩm, sự phát triển khoa học kỹ thuật, đáp ứng ngày càng cao nhu cầu của xã hội,
tạo việc làm, tạo sự phân công lao động xã hội ngày càng sắc hơn. Có cạnh tranh
mới tạo động lực phát triển, mới giúp cho xã hội ngày càng phát triển. Vì vậy,
trong cơ chế thị trờng hiện nay, Nhà nớc có nhiệm vụ và chức năng phát hiện, bảo
vệ, khuyến khích những nét tích cực của cạnh tranh và hạn chế tiêu cực của nó. Từ
đó tạo ra một môi trờng cạnh tranh lành mạnh, tạo ra sân chơi bình đẳng cho mọi

thành phần kinh tế.
* Đối với doanh nghiệp:
Trong nền kinh tế thị trờng, cạnh tranh quyết định đến sự tồn tại và phát
triển của doanh nghiệp giúp cho doanh nghiệp phát triển. Trong cạnh tranh nếu
doanh nghiệp không tự đổi mới mình thì buộc doanh nghiệp tự đào thải mình ra
khỏi cuộc chơi Cạnh tranh đào thải cái lạc hậu và bình tuyển cái tiến bộ. Vì vậy
buộc các doanh nghiệp phải tự đổi mới mình, phải nâng cao hiệu quả sản xuất
kinh doanh, giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành, nâng cao chất lợng sản phẩm để
tăng lợi nhuận và giành nhiều thị phần về mình. Bên cạnh đó, cạnh tranh là cơ hội
buộc các doanh nghiệp phải áp dụng công nghệ mới, tiến bộ khoa học kỹ thuật.
Nh vậy cạnh tranh cũng là nguồn gốc, động lực để phát triển khoa học kỹ thuật và
công nghệ cao.
Trong điều kiện của cơ chế thị trờng mức độ của cạnh tranh trở nên gay gắt
thì các doanh nghiệp vì sự tồn tại của mình luôn phải toan tính để vợt nên đối thủ
cạnh tranh. Điều đó có nghĩa là, cạnh tranh có khả năng tạo ra sức ép để chống trì
trệ, khắc phục suy thoái và buộc các doanh nghiệp phải kinh doanh có hiệu quả.
Môi trờng cạnh tranh là môi trờng mà ở đó các doanh nghiệp luôn phải vận động,
đổi mới, cải tiến không chỉ công nghệ mà cả chủng loại, kiểu dáng, phơng thức
kinh doanh. Từ đó doanh nghiệp phải sản xuất ra những gì mà thị trờng cần, cung
cấp những dịch vụ tốt nhất cho khách hàng. Có nh vậy mới thúc đẩy hoạt động
kinh doanh có hiệu quả từ đó nâng cao khả năng cạnh tranh của mình.
* Đối với khách hàng:
Thông qua quy luật cung cầu, cạnh tranh có khả năng nhanh nhạy trong
việc phát hiện và đáp ứng mọi nhu cầu và thị hiếu khách hàng và ngời tiêu dùng.
Cạnh tranh giúp đảm bảo quyền lợi ngời tiêu dùng, giúp họ nhận đợc những lợi
ích tốt nhất từ sản phẩm, nhận đợc những sản phẩm phong phú với chất lợng tốt và
giá cả phù hợp. Khách hàng sẽ cảm thấy hài lòng với những sản phẩm mà mình đ-
ợc cung cấp, tạo cho họ có ấn tợng tốt.
Nh vậy, cạnh tranh có một vai trò hết sức quan trọng tạo ra động lực phát
triển chung cho toàn bộ nền kinh tế xã hội. Tuy nhiên nó cũng có những mặt hạn

chế nh:phân hóa giầu nghèo, ô nhiễm môi trờng Vì vậy cần có biện pháp thích
hợp để khắc phục và hạn chế tiêu cực để tạo ra môi trờng cạnh tranh bình đẳng
cho các thành phần kinh tế.
II. Khả năng cạnh tranh và nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
1. Khái niệm về khả năng cạnh tranh.
Có rất nhiều cách hiểu khác nhau về khả năng cạnh tranh của một doanh
nghiệp, của một ngành cũng nh một quốc gia:
Theo định nghĩa của WEF (Diễn đàn kinh tế thế giới) thì khả năng cạnh
tranh của một quốc gia là khả năng đạt và duy trì đợc mức tăng trởng cao trên cơ
sở các chính sách, thể chế vững bền tơng đối và các đặc trng kinh tế khác.
Theo Dunning lập luận rằng khả năng cạnh tranh là khả năng cung sản
phẩm của chính doanh nghiệp trên các thị trờng khác nhau mà không phân biệt
nơi bố trí sản xuất của doanh nghiệp đó.
Theo Fafchamp lại cho rằng khả năng cạnh tranh của một doanh nghiệp là
khả năng của doanh nghiệp đó có thể sản xuất sản phẩm với chi phí thấp hơn giá
của nó trên thị trờng. Điều đó có nghĩa là doanh nghiệp nào có khả năng sản xuất
ra sản phẩm với chi phí thấp hơn thì doanh nghiệp đó có khả năng cạnh tranh cao
hơn.
Một quan niệm khác cho rằng khả năng cạnh tranh là trình độ của công
nghệ có thể sản xuất sản phẩm theo đúng yêu cầu của thị trờng, đồng thời duy trì
mức thu nhập thực tế của mình.
Nh vậy có rất nhiều quan điểm về khả năng cạnh tranh đợc đa ra theo
những góc độ khác nhau. Theo em khả năng cạnh tranh của một doanh nghiệp đợc
xác định dựa vào các u thế cạnh tranh, đó là:lợi thế về chi phí và thị phần. Khi
doanh nghiệp có chi phí về sản phẩm thấp và có thị phần nhiều trên thị trờng thì
doanh nghiệp đó có khả năng cạnh tranh cao.
2. Lợi thế cạnh tranh và vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp.
2. 1 Lợi thế cạnh tranh.
Lợi thế cạnh tranh có thể đợc hiểu là những yếu tố, điều kiện thuận lợi nhất
tạo cho doanh nghiệp có u thế hơn so với đối thủ cạnh tranh giúp cho sự thành

công của doanh nghiệp. Lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp có thể là:chi phí
thấp, sự khác biệt hóa sản phẩm, uy tín, thơng hiệu Nh vậy để có thể chiến thắng
trong cạnh tranh buộc các doanh nghiệp phải biết đợc lợi thế cạnh tranh của mình
là gì để phát huy nó và tạo điều kiện tốt nhất cho doanh nghiệp. Nếu một doanh
nghiệp đã nghiên cứu và lựa chọn đợc thị trờng mục tiêu của mình, và nếu nó là
doanh nghiệp duy nhất phục vụ cho thị trờng đó thì nó chắc chắn có tính một giá
đem đến lợi nhuận hợp lý. Nếu nó tính giá quá cao thì đối thủ cạnh tranh sẽ nhẩy
vào và làm cho giá hạ xuống. Nếu có một số doanh nghiệp theo đuổi cùng một thị
trờng mục tiêu và các sản phẩm của họ không có gì khác biệt thì hầu hết ngời mua
mua hàng với giá rẻ nhất do đó các doanh nghiệp khác buộc phaỉ giảm giá của
mình. Nh vậy việc kinh doanh sẽ không có hiệu quả.
Các doanh nghiệp cần phải tạo cho mình những lợi thế cạnh tranh riêng có
nh xây dựng phơng án tạo đặc điểm khác biệt cho sản phẩm của mình khác so với
sản phẩm của đối thủ cạnh tranh từ đó tạo cho mình một u thế trên thị trờng. Có
thể tạo ra sự khác biệt về kiểu dáng, mẫu mã, chất lợng, tính năng mới tạo sự
hấp dẫn cho khách hàng để kích thích ngời tiêu dùng mua những sản phẩm của
mình. Hoặc cũng có thể doanh nghiệp chiếm đợc lợi thế cạnh tranh bằng việc
giảm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm. Để làm đợc điều này buộc doanh
nghiệp phải có những điều chỉnh thích hợp trong hoạt động sản xuất kinh doanh
của mình. Nếu doanh nghiệp nào có đợc nhiều lợi thế cạnh tranh trên nhiều phơng
diện thì doanh nghiệp đó có nhiều thành công.
Lợi thế cạnh tranh của uy tín doanh nghiệp tạo ra điều kiện thuận lợi tốt cho
doanh nghiệp. Doanh nghiệp có uy tín trên thị trờng sẽ thu hút đợc nhiều khách
hàng. Khách hàng sẽ tiêu dùng những sản phẩm đợc sản xuất từ những doanh
nghiệp có uy tín lâu năm trên thị trờng bởi họ sẽ đợc cung cấp những sản phẩm và
dịch vụ tốt nhất, khách hàng yên tâm và hài lòng về chất lợng. Lợi thế cạnh tranh
của phản ứng nhanh có thể đợc tạo ra bởi các yếu tố chiến lợc đa địa phơng nh-
:liên doanh với các đơn vị kinh doanh địa phơng tạo ra sự khởi xớng nhanh hơn do
các đối tác địa phơng hiểu rõ tình hình trong nớc, cũng có thể nỗ lực hợp tác tập
trung mang những nguồn lực to lớn của doanh nghiệp để giải quyết những vấn đề

của việc thiết lập những hoạt động tại thị trờng mới. Nh vậy, mỗi một doanh
nghiệp cần phải tạo ra lợi thế cạnh tranh cho riêng mình và có nh vậy mới thành
công trong kinh doanh cũng nh mới đứng vững trên thị trờng đợc.
2. 2. Vị thế cạnh tranh.
Vị thế cạnh tranh của một doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh đợc thể
hiện thông qua thị phần và năng lực đặc biệt riêng có của doanh nghiệp. Công ty
có thị phần càng lớn thì công ty càng mạnh xét ở vị thế cạnh tranh. Điều đó có
nghĩa là sản phẩm của công ty có mặt trên nhiều thị trờng. Với thị phần lớn doanh
nghiệp có điều kiện giảm chi phí do đạt hiệu ứng của đờng công kinh nghiệm và
tạo đợc sự trung thành với khách hàng. Bên cạnh đó, vị thế cạnh tranh càng vững
chắc hơn nếu doanh nghiệp có năng lực đặc biệt về nghiên cứu và phát triển, hiểu
biết về thị trờng, tạo uy tín, Marketing.. những lợi thế vợt trội hơn so với đối thủ
cạnh tranh. Nếu nh doanh nghiệp biết khai thác tốt những lợi thế của mình thì khả
năng thành công của công ty sẽ cao. Có thể nói rằng doanh nghiệp có thị phần lớn
nhất với năng lực cạnh tranh mạnh nhất và độc đáo nhất sẽ có vị thế cạnh tranh tốt
nhất. Có nâng cao vị thế cạnh tranh của mình thì công ty mới giành thắng lợi trong
cạnh tranh và công việc kinh doanh mới có hiệu quả.
Vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp xác định tiềm năng của doanh nghiệp
trong ngành. Vị thế cạnh tranh tổng quát có thể đợc xác định bằng cách phân tích
và xác định thứ hạng của doanh nghiệp dựa trên các yếu tố cạnh tranh chủ yếu đợc
lựa chọn và so sánh thứ hạng đó với thứ hạng của đối thủ cạnh tranh của doanh
nghiệp. Doanh nghiệp có thứ hạng cao thì vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp càng
cao. Và do đó các doanh nghiệp đều tìm mọi biện pháp để nâng cao vị thế cạnh
tranh của mình trên thơng trờng.
3. Các chỉ tiêu đánh giá khả năng cạnh tranh.
3. 1 Nhóm chỉ tiêu định lợng.
Để đánh giá khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp ta có thể dựa vào một
số chỉ tiêu định lợng sau đây:
* Doanh số bán hàng:
Là một chỉ tiêu kinh tế phản ánh giá hàng hóa, thành phẩm hoặc dịch vụ đã

xác định là tiêu thụ trong kỳ. Tăng doanh thu bán hàng thực chất là tăng lợng hàng
hóa bán ra trên thị trờng hay tăng lợng tiền thu về cho doanh nghiệp. Doanh số
bán hàng là một chỉ tiêu quan trọng để đánh giá khả năng cạnh tranh của doanh
nghiệp Khi doanh số bán hàng của doanh nghiệp càng lớn thì thị phần của doanh
nghiệp càng cao. Doanh số bán hàng đảm bảo có doanh thu để trang trải chi phí đã
bỏ ra và thu đợc lợi nhuận và một phần để tích lũy và tái mở rộng sản xuất. Doanh
số bán hàng càng lớn thì tốc độ chu chuyển hàng hóa và vốn càng nhanh và đẩy
nhanh quá trình tái sản xuất. Vì vậy tăng doanh thu bán hàng vừa có ý nghĩa với
doanh nghiệp vừa có ý nghĩa với xã hội:
- Đối với xã hội thì việc tăng doanh thu bán hàng góp phần thỏa mãn tốt
hơn các nhu cầu tiêu dùng hàng hóa cho xã hội, đảm bảo cân đối cung cầu, ổn
định giá cả thị trờng và mở rộng giao lu giữa các vùng miền và các nớc.
- Đối với doanh nghiệp thì tăng doanh thu bán hàng là điều kiện để doanh
nghiệp thực hiện kinh doanh có hiệu quả, bù đắp chi phí, mở rộng sản xuất và thực
hiện tốt nghĩa vụ nhà nớc.
Do đó có thể thấy rằng việc phân tích doanh thu bán hàng là một chỉ tiêu
kinh tế quan trọng phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Phân
tích doanh thu bán hàng gíup doanh nghiệp đánh giá năng lực cạnh tranh của
mình. Việc sử dụng doanh thu bán hàng để phân tích rất đơn giản nhng độ chính
xác không cao vì mỗi doanh nghiệp có điểm mạnh và điểm yếu khác nhau do đó
khó xác định doanh nghiệp mạnh nhất.
* Thị phần:
Đây là chỉ tiêu hay đợc dùng để đánh giá khả năng cạnh tranh của doanh
nghiệp. Khi đánh giá khả năng cạnh tranh của một doanh nghiệp ngời ta thờng
nhìn vào thị phần của nó ở những thị trờng cạnh tranh tự do. Với thị phần lớn thì
khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp càng mạnh và doanh lợi tiềm năng càng
cao trong các cuộc đầu t trong tơng lai.
- Thị phần của doanh nghiệp so với toàn bộ thị trờng:đó là tỷ lệ phần trăm
giữa doanh số của doanh nghiệp với doanh số của toàn ngành.
- Thị phần tơng đối :Là thị phần của doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh

mạnh nhất
Thông qua sự biến động của chỉ tiêu này doanh nghiệp biệt mình đang ở vị
trí nào từ đó đa ra biện pháp thích hợp. Chỉ tiêu này dễ tính và thu thập đơn giản
nhng nó không đảm bảo độ chính xác cao.
*Tỷ suất lợi nhuận :
Là một chỉ tiêu tổng hợp, nó không chỉ phản ánh tiềm năng cạnh tranh của
doanh nghiệp mà còn đánh giá tính hiệu quả trong hoạt động sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này đợc phản ánh: lợi nhuận/doanh thu.
Nếu chỉ tiêu này càng cao phản ánh doanh nghiệp đang kinh doanh có hiệu
quả và khả năng cạnh tranh tốt. Có nghĩa là với một đồng doanh thu bỏ ra thì thu
về bao nhiêu đồng lợi nhuận. Còn nếu chỉ tiêu này thấp thì chứng tỏ doanh nghiệp
đang kinh doanh cha hiệu quả và thể hiện mức độ cạnh tranh giữa các doanh
nghiệp trên thị trờng là rất gay gắt.
* Dịch vụ :
Ngoài mức giá của sản phẩm, khách hàng còn quan tâm nhiều đến dịch vụ
đi kèm với sản phẩm. Sản phẩm có mức giá ngang nhau nhng sản phẩm nào đợc
cung cấp dịch vụ tốt hơn sẽ đợc ngời tiêu dùng lựa chọn nhiều hơn. Dịch vụ đi
kèm cho sản phẩm có thể là :giao nhận, thanh toán, khuyến mãi Bởi vậy các
doanh nghiệp hiện nay cần quan tâm nhiều hơn đến chỉ tiêu này bởi nó quyết định
đến khả năng cạnh tranh của công ty đặc biệt trong điều kiện cạnh tranh ngay ngắt
nh hiện nay.
3. 2. Nhóm chỉ tiêu định tính:
Để đánh giá khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp ngời ta sử dụng nhóm
chỉ tiêu định tính. Nhóm chỉ tiêu định tính không đo lờng đợc bằng con số cụ thể
nhng lại là chỉ tiêu quan trọng đợc dùng để đánh giá khả năng cạnh tranh của
doanh nghiệp. Nó bao gồm:
* Chất lợng dịch vụ:
Trong giai đoạn hiện nay, khi mà nhu cầu của con ngời ngày càng nâng cao
thì khách hàng không chỉ đòi hỏi những hàng hoá có chất lợng tốt mà còn đòi hỏi
chất lợng dịch vụ. Sản xuất hàng hoá ngày càng phát triển tạo ra nhiều sản phẩm

mới và đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách. Với những sản phẩm nh nhau thì họ sẽ
lựa chọn những sản phẩm đợc cung cấp kèm theo dịch vụ tốt hơn. Do vậy các dịch
vụ trong và sau bán là một đòi hỏi tất yếu Nó bao gồm: dịch vụ vận chuyển, bảo
hành, lắp đặt, lắp ráp, bảo dỡng Các sản phẩm có giá bán nh nhau nhng có chất
lợng dịch vụ tốt hơn sẽ có khả năng cạnh tranh cao hơn. Bởi khách hàng sẽ chú ý
nhiều hơn đến những sản phẩm có dịch vụ đi kèm. Bởi họ sẽ tiết kiệm đợc chi phí
mua hàng và tiêu dùng hàng hoá. Do vậy doanh nghiệp cần đa ra những dịch vụ
thích hợp vừa để thu hút đợc nhiều khách hàng vừa để tăng thêm tính cạnh tranh
cho mình. Có nh vậy doanh nghiệp mới nâng cao khả năng cạnh tranh của mình.
* Nhãn mác của sản phẩm:
Đây cũng là một chỉ tiêu đánh giá khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
Nhãn mác là những hình vẽ, biểu tợng, thuật ngữ đ ợc gắn lên sản phẩm để thể
hiện thông tin về hàng hoá và phân biệt sản phẩm với đối thủ cạnh tranh. Nhãn
mác của mỗi một sản phẩm có những nét đặc trng riêng. Nhãn mác là toàn bộ
nhãn hiệu đợc pháp luật bảo vệ và đợc đảm bảo độc quyền của ngời bán trong việc
sử dụng tên hiệu hay dấu hiệu đó trên thị trờng. Nó sẽ đảm bảo cho ngời bán một
sự bảo hộ của pháp luật đối với những tính chất độc đáo của sản phẩm và sản
phẩm đó sẽ không bị nhái theo trên thị trờng. Mác hàng hoá thể hiện chứng nhận
sản phẩm của doanh nghiệp và khi nhãn mác trở lên nổi tiếng thì nó sẽ gây đợc sự
chú ý với khách hàng và thu hút đợc nhiều khách hàng. Công ty có nhãn mác tốt
tạo hình ảnh tốt cho công ty trong việc nâng cao uy tín và phát triển sản xuất kinh
doanh. Vì vậy khi tung ra một sản phẩm cần có nhãn mác riêng khác so với đối
thủ cạnh tranh. Do vậy mới tránh đợc những rắc rối gặp phải trong kinh doanh và
tránh hiện tợng làm giả, nhái hàng hoá.
* Sự mạo hiểm rủi ro
Trong kinh doanh lợi nhuận của doanh nghiệp thờng tỷ lệ thuận với sự mạo
hiểm và rủi ro, rủi ro càng nhiều thì lợi nhuận thu đợc càng nhiều. Với cơ chế thị
trờng hiện nay cần chấp nhận rủi ro thì mới có thể tồn tại và: Lợi nhuận là phần
thởng cho những ngời dám chấp nhận mạo hiểm, chấp nhận rủi ro. Nếu chấp
nhận rủi ro thì lợi nhuận thu đợc càng nhiều Đợc ăn cả ngã về không, còn nếu

×