cơ sở khoa học để đánh giá hả năng sử dụng của các kênh m-
ơng
2.1 Giá trị cảnh quan
2.1.1 Bề rộng kênh mơng :
Kênh mơng dùng làm cảnh quan là các mơng hở nên việc đòi hỏi độ
rộng là rất quan trọng vì nhất thiết phải có đờng dạo 2 bên để đảm bảo quản lý tốt và
tránh tình trạng ngời dân xây cầu một cách tự phát bắc qua kênh mơng.
Bề rộng kênh mơng liên quan đến nhiều vấn đề khác nh lu lợng đủ lớn
để đảm bảo dòng chảy, chiều dài đủ lớn để yếu tố cảnh quan đạt đợc là tốt nhất, và với
lu lợng đó đủ để ta có thể bố trí các trạm xử lý nớc thải mà hiệu quả đầu t mang lại
khá cao.
Bề rộng kênh mơng phải đủ lớn để tỉ lệ hài hoà giữa không gian trống và
qui mô các công trình xây dựng 2 bên. Nó cũng phải đủ lớn để bố trí các công trình
kiến trúc, trong đó bề rộng đờng dạo 2 bên đã chiếm 4-6m.
Kênh mơng sẽ đợc kè bằng bêtông với các ô cỏ xanh đợc trồng trên bề
mặt mái dốc.
Bề rộng kênh mơng lớn còn nhằm tạo đủ độ thông thoáng để cùng với
hệ thống cây xanh giúp giảm sự nhiễm bẩn, khử bụi và các chất thải công nghiệp, làm
tan các chất độc trong không khí, giúp tăng cờng độ trong suốt của bầu không khí đô
thị, độ sáng và bức xạ tử ngoại.
Mặt nớc ảnh hởng đến chế độ gió, tăng cờng không khí trong lành, giảm
nhiệt độ môi trờng, nâng cao độ ẩm không khí, thay đổi sự tơng phản chế độ nhiệt. N-
ớc có ảnh hởng đến tiểu khí hậu, có tác dụng cải thiện khí hậu ở vùng ven. Theo
N.N.Galakhov, bán kính ảnh hởng phụ thuộc độ rộng mặt nớc, vừa là 150 -200m, lớn
là 400-500m, có khi đối với mặt nớc rất lớn, bán kính ảnh hởng có thể lên tới 2000m.
2.1.2 Mối liên hệ với các công trình kiến trúc trong khu vực
Cảnh quan không gian của các kênh mơng nếu đứng một mình
sẽ chỉ là tuyến đi bộ mà không có đích đến cụ thể, không tạo đợc điểm nhấn kiến trúc.
Nhng khi đợc kết hợp với các công trình kiến trúc công cộng nh hồ nớc, quãng trờng,
công viên nó sẽ tạo thành một không gian mở rộng lớn.
Kênh mơng này sẽ trở thành một hớng tiếp cận mới tới các
không gian mở, mang bầu không khí trong lành, yên tĩnh trong khi các hớng khác đều
là các đờng giao thông mang nhiều khói bụi. Đó là điểm đặc biệt của các kênh mơng
khi đợc sử dụng làm cảnh quan.
Không gian mở với cây xanh, mặt nớc sẽ là nơi con ngời gần gũi
nhất với thiên nhiên, ở đó con ngời bỏ qua những lo âu cuộc sống, trở lại là chính
mình.
Đó sẽ là nơi sinh hoạt văn hoá công cộng của tất cả mọi ngời
trong khu vực cũng nh những vùng lân cận. Giữa một thành phố chật chội và đông đúc
nh Hà Nội hiện nay và có thể sẽ tăng nhanh chóng trong tơng lai thì việc giữ gìn một
không gian xanh và sạch sẽ là một tài sản cực kỳ quí giá.
2.2 L u l ợng dòng chảy
Lu lợng dòng chảy phải tơng đối ổn định, nhất là vào mùa khô vì
trong mùa khô một số kênh mơng phải chịu tình trạng khô hạn nghiêm trọng.
Lu lợng nớc lớn còn để đảm bảo tẩy rửa, pha loãng lợng ô nhiễm
, cải thiện chất lợng nguồn nớc mặt.
Do là mơng hở, tiết diện phải lớn hơn hiện tại nên nó có thể đảm
bảo rất tốt nhiệm vụ thoát nớc trong mùa ma lũ.
Hiện nay, nớc thải từ một số tuyến cống vẫn đợc đổ vào các ao
hồ, tại đây chúng sẽ trải qua quá trình xử lý sinh học trớc khi đợc bơm ra các kênh m-
ơng để điều tiết dung lợng hồ. Tuy nhiên về lâu dài để giữ gìn cảnh quan môi trờng
mặt nớc của các hồ không bị ô nhiễm, ta cần tách nớc thải bằng hệ thống cống bao. L-
ợng nớc thải này khá lớn và ổn định, nếu đợc tập trung xử lý ô nhiễm tốt sẽ trở thành
nguồn bổ sung chính cho các kênh mơng dùng làm cảnh quan.
Khi thiết kế chúng ta cần phải cân đối giữa lợng nớc bổ sung và
tiết diện kênh mơng. Lợng nớc bổ sung cần phải đợc tính toán cẩn thận vì kênh mơng
chọn làm cảnh quan không thể nhận nớc thải trực tiếp từ các kênh mơng có mức độ ô
nhiễm vợt quá tiêu chuẩn cho phép, chúng ta cần phải thiết kế hệ thống cống bao chạy
dọc 2 bên bờ kênh mơng. Giếng tràn sẽ giúp thoát nớc tốt ra kênh mơng khi lu lợng xả
lớn vào mùa ma và lúc này lợng nớc thải ô nhiễm đã đợc pha loãng đi rất nhiều, đủ
điều kiện để đổ vào kênh mơng.
Lu lợng dòng chảy của các kênh mơng mùa khô đợc tính toán sơ
bộ dựa trên tổng lợng nớc thải trong các khu dân c .Điều này đợc xác định dựa trên
mật độ dân số và tiêu chuẩn thải nớc. Theo sơ đồ mạng lới thoát nớc, bằng phơng pháp
cộng dồn ta có thể tính đợc lu lợng.
2.3 Chất l ợng nguồn n ớc mặt
Với một kênh mơng sử dụng vào mục đích kiến trúc cảnh quan
không chấp nhận bề mặt nớc bị ô nhiễm. Nớc kênh mơng màu đen cùng với mùi hôi
thối bốc lên sẽ làm mất đi hoàn toàn giá trị cảnh quan. Hình ảnh các kênh mơng bồng
bềnh rác thải không đợc phép tồn tại.
Mặt nớc trong xanh, tĩnh lặng soi bóng bầu trời cùng những hàng
cây ven đờng cũng là một trong những yếu tố tạo nên giá trị cảnh quan.
Hiện nay gần nh tất cả các kênh mơng đều đang trong tình trạng
ô nhiễm nghiêm trọng, muốn sử dụng làm cảnh quan, cần phải có biện pháp xử lý để
cải thiện chất lợng nớc mặt.
Chúng ta không chỉ sử dụng biện pháp xử lý tập trung các chất ô
nhiễm trớc khi đổ vào kênh mơng mà cũng phải giới hạn mức độ ô nhiễm ngay từ
nguồn phát sinh. Giới hạn các thông số và nồng độ các chất ô nhiễm đã đợc qui định
trong tiêu chuẩn Việt Nam.
Bảng 10: Tiêu chuẩn chất lợng nớc mặt tcvn 5942-
1995
STT Thông số Đơn vị
Giá trị giới hạn
A B
1 pH 6->8.5 5.5->9
2 BOD5 mg/l <4 <25
3 COD mg/l >10 >35
4 Oxi hoà tan mg/l >=6 >=2
5 Chất rắn lơ lửng mg/l 50 100
6 Asen mg/l 0.05 0.1
7 Bari mg/l 1 4
8 Cadimi mg/l 0.01 0.02
9 Chì mg/l 0.05 0.1
10 Crom (VI) mg/l 0.05 0.5
11 Crom(III) mg/l 0.1 1
12 Đồng mg/l 0.1 1
13 Kẻm mg/l 1 2
14 Mangan mg/l 0.1 0.8
15 Niken mg/l 0.1 1
16 Sắt mg/l 1 2
17 Thiếc mg/l 1 2
18 Thuỷ ngân mg/l 0.001 0.002
19 Amoniac (Tính theo Nitơ) mg/l 0.05 1
20 Florua mg/l 1 1.5
21 Nitrat (tính theo Nitơ) mg/l 10 15
22 Nitrit (tính theo Nitơ) mg/l 0.01 0.05
23 Xianua mg/l 0.01 0.05
24 Phenol (tổng số) mg/l 0.001 0.02
25 Dầu mở mg/l không 0.3
26 Chất tẩy rửa mg/l 0.5 0.5
27 Coliform MPN/100ml 5000 10000
28
Tổng hoá chất bảo vệ thực vật
(trừ DDT)
mg/l 0.15 0.15
29 DDT mg/l 0.01 0.01
30 Tổng hoạt động phóng xạ alfa mg/l 0.1 0.1
31 Tổng hoạt động phóng xạ beta mg/l 1 10
Ghi chú : -Cột A có thể áp dụng đối với nớc mặt có thể dùng làm
nguồn cấp nớc sinh hoạt (nhng phải qua quá trình xử lý theo qui định)
- Cột B áp dụng đối với nớc mặt dùng cho các mục đích khác. Nớc dùng cho
nông nghiệp và nuôi trồng thuỷ sản có qui định riêng.
-
Bảng 11: Nớc thải công nghiệp _ TCVN 5945-1995
Giá trị giới hạn các thông số và nồng độ chất ô
nhiễm
STT Thông số Đơn vị
Giá trị giới hạn
A B C
1 Nhiệt độ Độ C 40 40 45
2 pH 6->9 5.5->9 5->9
3 BOD5 mg/l 20 50 100
4 COD mg/l 50 100 400
5 Chất rắn lơ lửng mg/l 50 100 200
6 Asen mg/l 0.05 0.1 0.5
7 Cadimi mg/l 0.01 0.02 0.5
8 Chì mg/l 0.1 0.5 1
9 Clo d mg/l 1 2 2
10 Crom (VI) mg/l 0.05 0.1 0.5
11 Crom(III) mg/l 0.2 1 2
12 Dầu mở khoáng mg/l KPHĐ 1 5
13 Dầu động thực vật mg/l 5 10 30
14 Đồng mg/l 0.2 1 5
15 Kẻm mg/l 1 2 5
16 Mangan mg/l 0.2 1 5
17 Niken mg/l 0.2 1 2
18 Phospho hữu cơ mg/l 0.2 0.5 1
19 Phoospho tổng số mg/l 4 6 8
20 Sắt mg/l 1 5 10
21 Tetracloetylen mg/l 0.02 0.1 0.1
22 Thiếc mg/l 0.2 1 5
23 Thuỷ ngân mg/l 0.005 0.005 0.01
24 Tổng Nitơ mg/l 30 60 60
25 Tricloetylen mg/l 0.5 0.3 0.3
26 Amoniac (Tính theo Nitơ) mg/l 0.1 1 10
27 Florua mg/l 1 2 5
28 Phenolat mg/l 0.001 0.05 1
29 Sulfua mg/l 0.2 0.5 1
30 Xianua mg/l 0.05 0.1 0.2
31 Coliform MPN/100ml 5 10
32
Tổng hoạt động phóng xạ
alfa
mg/l 0.1 0.1
33
Tổng hoạt động phóng xạ
beta
mg/l 1 10
Chú thích : KPHĐ : không phát hiện đợc