Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

kế hoạch bộ môn Nghề trồng lúa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.59 KB, 5 trang )

PHÒNG GD&ĐT NGHI LỘC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG THCS NGH HƯNG §éc lËp - Tù do - H¹nh phóc
Số: .../KH-DN Nghi Hng, ngày 15 tháng 10 năm 2010
KẾ HOẠCH
DẠY NGHỀ PHỔ THÔNG NĂM HỌC 2010 – 2011
Căn cứ Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 15/5/2006 của Bộ
GD&ĐT ban hành chương trình giáo dục phổ thông;
Căn cứ Công văn số 8608/BGĐT-GDTrH ngày 16/8/2007 của Bộ GD&ĐT
về việc thực hiện hoạt động giáo dục nghề phổ thông lớp 11 năm học 2007-2008;
Căn cứ Công văn số 4718/BGD&ĐT-GDTrH của Bộ GDĐT ngày 11/8/2010
về việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ GDTrH năm học 2010-2011;
Căn cứ Công văn số 1661/SGD&ĐT-GDTrH ngày 19/8/2010 của Sở
GD&ĐT Nghệ An về việc Hướng dẫn nhiệm vụ năm học 2010-2011.
Giáo viên dạy lên kế hoạch thực hiện việc dạy-học nghề phổ thông năm học
2010-2011 như sau:
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CỦA DẠY NGHỀ PHỔ THÔNG.
1.1. Mục đích:
Dạy nghề phổ thông để nâng cao hiệu quả công tác hướng nghiệp và góp
phần phân luồng học sinh (HS) sau khi tốt nghiệp THCS.
1.2. Yêu cầu:
- Góp phần nâng cao, củng cố, hệ thống hoá, khắc sâu kiến thức, kỹ năng
nghề học nhằm giúp HS rèn luyện năng lực tự học, phát huy tính tích cực, chủ
động, sáng tạo và năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn.
- Nhằm thực hiện có hiệu quả hơn mục tiêu cấp học, đưa hoạt động dạy học
phù hợp hơn với điều kiện đội ngũ giáo viên (GV), cơ sở vật chất (CSVC) của nhà
trường, với thời lượng quy định và nội dung dạy nghề phổ thông thích hợp.
II. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG DẠY HỌC VÀ TÀI LIỆU DẠY NGHỀ PHỔ
THÔNG.
1. Đối tượng dạy nghề phổ thông:
Học sinh lớp 9 của trường có nguyện vọng được học nghề phổ thông.
2. Nội dung dạy nghề phổ thông:


Năm học 2010 - 2011 nhà trường tổ chức dạy nghề ( trång lóa ) cho tất cả HS
lớp 9 có nguyện vọng học nghề theo chương trình 70 tiết ban hành kèm theo Quyết
1
nh s 788/Q-SGD&T ngy 15/7/2009 "v vic ban hnh phõn phi chng
trỡnh ngh ph thụng 70 tit THCS".
3. Ti liu dy ngh ph thụng:
Ti liu dựng dy ngh ph thụng: S dng ti liu dy ngh 70 tit ca
B GD&T phỏt hnh.
III. PHNG PHP DY NGH PH THễNG.
t c mc tiờu dy ngh ph thụng, cn thc s i mi phng phỏp
dy hc theo hng phỏt huy tớnh tớch cc, ch ng, sỏng to, rốn luyn nng lc
t hc, t nghiờn cu, phõn tớch, suy lun, sỏt vi tng i tng hc sinh.
Giỏo viờn t chc cho hc sinh thc hin cỏc hot ng thu nhp v x lý
thụng tin, phỏt hin cỏc vn t thc tin gii quyt; T chc cho HS thc
hnh rốn luyn k nng t c yờu cu kin thc, k nng ca chng trỡnh.
Kt hp thc hnh ngh ph thụng vi lao ng sn xut, thụng qua ú
rốn luyn v giỏo dc ton din hc sinh.
IV. PHNG PHP T CHC DY NGH PH THễNG.
1. Sp xp lp, thi gian hc:
- Sp xp lp theo cựng mt ngh ó chn.
- Dy ngh ph thụng theo lp hc vo bui chiu mi tun 1 bui 3
tit/buổi. Thc hin t ngy 15 thỏng 10 nm 2010 n thỏng 3 nm 2011 ( có điều
chỉnh).
2. a im dy ngh ph thụng:
- Phn lý thuyt: Phũng hc, phũng hc b mụn.
- Phn thc hnh: ng kờnh 7 (phớa trc cng nh trng)
3. S tit hc ngh ph thụng, phõn cụng GV dy ngh ph thụng.
Dy ngh trồng lúa hc 70 tit.
Phõn cụng ng chớ Hoàng Văn Hậu, trỡnh chuyờn mụn: i hc Sinh dy
ngh cho lp 9A

4. Quy nh v h s, s sỏch:
a. H s qun lý dy-hc ngh ph thụng
- Phõn phi chng trỡnh ngh ph thụng.
- K hoch t chc dy ngh ph thụng.
- S gi tờn v ghi im.
- S u bi.
b. H s giỏo viờn dy ngh ph thụng
- K hoch ging dy.
- S bỏo ging.
2
- Giáo án.
5. Tổ chức dạy-học nghề
- Giáo viên được phân công dạy nghề phổ thông phải có giáo án khi lên lớp.
- Quá trình dạy học cần thực hiện việc đổi mới phương pháp dạy học và sử
dụng có hiệu quả các trang thiết bị để giúp học sinh phát hiện và làm chủ kiến thức.
- Đối với các tiết thực hành, giáo viên phải tổ chức để học sinh được thực
hành đầy đủ, phải kiểm tra trước các trang thiết bị, khắc phục kịp thời, kiên quyết
không đưa vào sử dụng những thiết bị đã hỏng, không đảm bảo an toàn cho học
sinh, thường xuyên lưu ý, nhắc nhở các em những qui định bắt buộc nhằm đảm bảo
an toàn lao động, sau khi kết thúc tiết thực hành cần rút kinh nghiệm trước tập thể
lớp.
- Ngoài việc tổ chức dạy học đúng, đủ nội dung theo quy định và tổ chức cho
học sinh vận dụng kiến thức đã học vào thực hành, giáo viên cần giúp học sinh hệ
thống hóa kiến thức sau mỗi phần, chương…
6. Kiểm tra, đánh giá học nghề của học sinh
- Hình thức kiểm tra: kiểm tra miệng, viết (tự luận hoặc trắc nghiệm), thực
hành.
- Thang điểm: từ 0 đến 10.
- Số lần kiểm tra: Kiểm tra thường xuyên (KTtx) hệ số 1: THCS 3 lần;
+ Kiểm tra định kỳ (KTđk) hệ số 2: THCS 2 lần, (theo phân phối chương

trình).
+ Kiểm tra toàn khóa (KTtk) hệ số 3: 1 lần.
- Điểm tổng kết (ĐTK): là trung bình cộng của điểm các bài KTtx, KTđk và
KTtk với các hệ số qui định.
ĐTK =
KTtx + 2 x KTđk + 3 x KTtk
Tổng số con điểm tính theo các hệ số
Điểm tổng kết môn học được lấy đến một chữ số thập phân.
Những học sinh không có đủ số bài kiểm tra theo qui định thì phải được kiểm
tra bù. Bài kiểm tra bù phải có hình thức, mức độ kiến thức, kỹ năng và thời lượng
tương đương với bài kiểm tra bị thiếu. Học sinh không dự kiểm tra bù thì cho điểm
( 0). Thời điểm tiến hành kiểm tra bù được qui định như sau:
+ Nếu thiếu bài kiểm tra thường xuyên thì phải bố trí cho học sinh kiểm tra
bù kịp thời.
+ Nếu thiếu bài kiểm tra viết, bài kiểm tra thực hành từ 1 tiết trở lên thì kiểm
tra bù trước khi kiểm tra toàn khóa.
+ Nếu thiếu bài kiểm tra toàn khóa thì tiến hành kiểm tra bù ngay sau đó.
- Xếp loại học nghề phổ thông
+ Loại Giỏi: ĐTK từ 8,0 đến 10.
+ Loại Khá: ĐTK từ 6,5 đến dưới 8,0.
3
+ Loại Trung bình: ĐTK từ 5,0 đến dưới 6,5.
+ Loại Yếu: ĐTK dưới 5,0.
- Những học sinh được học nghề tại các trường THCS phải có đầy đủ các con
điểm theo quy định, ghi vào sổ điểm dạy nghề. Những học sinh học nghề ở
các cơ sở khác thì các cơ sở dạy nghề vẫn cho điểm đầy đủ theo quy định vào
sổ, nhưng chỉ cần gửi điểm tổng kết NPT (có xác nhận của cơ sở dạy NPT) về
cho các trường để các trường làm thủ tục đăng kí dự thi cho học sinh (các
trường đóng thành tập, lưu giữ cẩn thận phiếu ghi điểm và nhận xét kết quả
học tập NPT của học sinh).

V. CÔNG TÁC QUẢN LÝ VIỆC DẠY HỌC NGHỀ PHỔ THÔNG TRONG
NHÀ TRƯỜNG.
1. Ban giám hiệu:
Trường THCS Nghi hưng xây dựng kế hoạch dạy nghề phổ thông và tổ chức
thực hiện khi được Phòng GD&ĐT Nghi lộc, Sở GD&ĐT tỉnh Nghệ an phê duyệt.
Thường xuyên theo dõi, kiểm tra việc dạy học và đánh giá kết quả dạy nghề phổ
thông trong nhà trường.
Thực hiện tốt công tác tuyên truyền đến giáo viên, học sinh, cha mẹ học sinh
và xã hội về mục đích, ý nghĩa dạy nghề phổ thông. Hướng dẫn HS lựa chọn nghề
học cho phù hợp.
Chuẩn bị cơ sở vật chất cho dạy nghề phổ thông và bố trí đội ngũ giáo viên,
quản lý lớp để đảm bảo triển khai đầy đủ kế hoạch. Thực hiện nhiệm vụ bồi dưỡng
giáo viên dạy nghề phổ thông.
Tổ chức hội nghị chuyên đề, trao đổi chuyên môn và rút kinh nghiệm về
quản lý dạy nghề phổ thông.
Báo cáo với các cấp quản lý về tình hình thực hiện dạy nghề phổ thông.
Phân công cụ thể trong ban giám hiệu:
- Hiệu trưởng: Chỉ đạo chung.
- Phó hiệu trưởng: Trực tiếp chỉ đạo việc dạy nghề phổ thông trong
trường.
2. Tổ chuyên môn có nhiệm vụ:
Duyệt và quản lý, theo dõi thường xuyên việc thực hiện kế hoạch dạy nghề
phổ thông của giáo viên.
Tổ chức trao đổi rút kinh nghiệm nội dung phương pháp dạy nghề phổ thông,
coi đó là một trong những trọng tâm trong sinh hoạt chuyên môn của tổ. Từ đó
tham mưu, đề xuất với hiệu trưởng việc lựa chọn của nghề học cho phù hợp với
điều kiện của nhà trường.
4
3. Giáo viên chủ nhiệm có nhiệm vụ:
Phối hợp với giáo viên bộ môn theo dõi tình hình học tập của HS , đề xuất

nghề học đối với lớp mình phụ trách. Kiểm tra việc ghi kết quả học tập nghề phổ
thông của HS vào sổ gọi tên và ghi điểm, học bạ.
4. Giáo viên dạy nghề phổ thông có nhiệm vụ:
Giáo viên bộ môn có trách nhiệm tham gia dạy nghề phổ thông theo sự phân
công của nhà trường. Xây dựng kế hoạch và tiến hành dạy nghề phổ thông theo sự
phân công của nhà trường. Đúc rút kinh nghiệm và trao đổi kinh nghiệm dạy nghề
phổ thông trong sinh hoạt của tổ chuyên môn.
Giáo viên dạy nghề phổ thông được chi trả tiền thï lao theo chế độ hiện
hành.
Giáo viên
Hoàng Văn Hậu
5

×