Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

Doi moi PP, Chuan KTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (349.12 KB, 32 trang )

PHÒNG GD&ĐT XUÂN TRƯỜNG
TRƯỜNG TIỂU HỌC xu©n ch©u
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độ lập - Tự do - Hạnh phúc
Xu©n Ch©u,.ngày 5 tháng 11 năm 2010

BÁO CÁO
ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG CÁC MÔN HỌC
VÀ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Ở TIỂU HỌC
I. Việc thực hiện Chuẩn kiến thức, kĩ năng các môn học ở tiểu học.
Chuẩn KT, KN các môn học cấp tiểu học đã được quy định tại Chương trình giáo dục
phổ thông (Quyết định 16/2006/QĐ-BGD ĐT ngày 5/5/2006)
"Chuẩn KT, KN là các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về KT, KN của môn học, hoạt động
giáo dục mà HS cần phải và có thể đạt được sau từng giai đoạn học tập. Chuẩn KT,
KN là căn cứ để biên soạn SGK, quản lý dạy học, đánh giá kết quả GD ở từng môn
học, hoạt động giáo dục nhằm bảo đảm chất lượng và hiệu quả của quá trình GD".
Chuẩn KT, KN :
* Là cơ sở pháp lý cho công tác chỉ đạo, quản lý, dạy học
* Là mức độ cần đạt để GV thực hiện dạy học đảm bảo những yêu cầu cơ bản,
tối thiểu của chương trình giáo dục cấp tiểu học;
* Thực hiện dạy học phù hợp với các đối tượng, tạo cơ hội cho GV chủ động,
linh hoạt trong dạy học, từng bước thực hiện chất lượng giáo dục và bình đẳng trong
phát triển năng lực của mỗi HS.
1.Công tác chỉ đạo, tập huấn, bồi dưỡng cán bộ giáo viên tại địa phương:
Triển khai tới tất cả cán bộ quản lý và giáo viên trong trường các văn bản chỉ
đạo của BGD - ĐT:
-Công văn 896/BGDĐT- GDTH ngày 13/02/2006
(Hướng dẫn điều chỉnh dạy và học cho HS tiểu học)
- Công văn 9832/BGDĐT- GDTH ngày 01/9/2006
(HD thực hiện chương trình các lớp 1-2-3-4-5 ở tiểu học)
- Công văn 9890/BGDĐT- GDTH ngày 17/9/2007


(HD nội dung, phương pháp GD cho HS có hoàn cảnh khó khăn)
- Công văn số 10398/BGDĐT-GDTH ngày 28/9/2007
(HD nội dung, hình thức tổ chức và PP dạy học cho HS giỏi cấp tiểu học)
Nhằm hướng dẫn GV vận dụng linh hoạt CT và SGK phù hợp với đối tượng HS.
Tập huấn, bồi dưỡng giáo viên dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ năng các môn học
ở tiểu học. Giúp cho mọi giáo viên nắm được:
a).Cấu trúc và nguyên tắc biên soạn chuẩn KTKN các môn học.
-Chuẩn KTKN được soạn theo kế hoạch dạy học từng khối lớp với thời lượng 35
tuần/năm học.
-Chuẩn kiến thức được soạn dựa theo cấu trúc SGK
1
-Chun KTKN trỡnh by theo ni dung yờu cu cn t v KTKN i vi tng
bi.
nhng lu ý khi s dng ti liu chun KTKN:
-Yờu cu cn t l nhng chun KTKN c bn, ti thiu ũi hi ton b HS
phi t c.
b). S dng ti liu chun kin thc k nng:
*Trong son giỏo ỏn lờn lp:
-Phn nờu mc ớch yờu cu ca bi hc: GV cn nờu nhng yờu cu ca bi hc
gn vi yờu cu cn t ó ghi trong ti liu chun KTKN.
-Phn chun b: Cn ghi rừ nhng thit b dựng ca GV v HS ti thiu t
c yờu cu m ni dung t ra.
-Xỏc nh c phng phỏp chớnh, cỏc hot ng c bn; lu ý xỏc nh rừ cỏc
bin phỏp cho tng nhúm i tng HS.
*T chc hot ng dy hc:
-Xỏc nh c cỏc phng phỏp chớnh, cỏc hot ng c bn. Lu ý xỏc nh
rừ cỏc bin phỏp cho tng nhúm i tng HS.
-Xỏc nh rừ bi tp no dnh cho i tng no.
VD: Ting Vit 4, tun 7, LTVC bi : Cỏch vit tờn ngi, tờn a lớ Vit Nam.
+ Ct yờu cu cn t ghi: Nm c quy tc vit hoa tờn ngi, tờn a lớ Vit

Nam; bit vn dng quy tc ó hc vit ỳng mt s tờn riờng Vit
Nam( BT1,BT2 mc III), tỡm v vit ỳng mt vi tờn riờng Vit Nam(BT3).
+ Ct ghi chỳ gii thớch: HS khỏ gii lm c bi tp 3".
Nh vy yờu cu vit tờn v tỡm trờn bn cỏc qun. huyn, th xó; danh lam
thng cnh, di tớch lch s tnh hoc thnh phca em ch t ra i vi HS khỏ
gii, cũn nhng HS khỏc ch cn tỡm v vit ỳng mt vi tờn riờng Vit Nam theo
ni dung bi tp 3 l t chun.
*Kim tra ỏnh giỏ:
-Cn cn c vo yờu cu cn t ca chun KTKN m ra kim tra v ỏnh giỏ
cho phự hp.
-i vi kim tra nh kỡ cn cn c vo yờu cu cn t ca tun ụn tp v mc
cn t v kin thc, k nng ca tng khi lp.
c). Nm c chun KTKN tng mụn hc tng khi lp v i sõu vo khi
lp mỡnh ph trỏch.
Lớp 1
Môn Chuẩn KTKN Đánh giá
Tiếng
Việt
Đọc - Thao tác đọc ( t thế đọc, cách cầm sách ,
vở, cách đa mắt đọc).
- Phát âm các âm, đánh vần các vần thông
thờng và một vài vần khó.
- Đọc trơn tiếng, từ, cụm từ. Nghỉ hơi ở chỗ
có dấu câu.
- Tìm hiểu nghĩa của từ, nội dung của câu và
đoạn văn.
- Đọc thuộc một số đoạn hoặc bài văn vần ngắn.
Phù hợp
với trình
độ của HS

Viết - Thao tác viết ( t thế ngồi, cách cầm bút,
cách đặt vở, ).
Phù hợp
với trình
2
- Tập viết chữ thờng cỡ vừa và nhỏ; tô chữ
hoa cỡ vừa; viết từ ngữ, các chữ số đã học (từ
0 đến 9).
- Viết chính tả khổ thơ, đoạn văn ngắn theo
hình thức nhìn viết, nghe viết.
độ của HS
Nghe - Nghe trả lời câu hỏi và kể lại những
mẩu chuyện có nội dung đơn giản.
- Nghe - viết khổ thơ, đoạn văn ngắn.
Phù hợp
với trình
độ của HS
Nói - Nói lời chào hỏi, chia tay trong gia đình, tr-
ờng học.
- Trả lời câu hỏi đặt câu hỏi đơn giản theo mẫu.
- Kể lại những mẩu chuyện đợc nghe kể trên
lớp ( kết hợp nhìn tranh minh hoạ và đọc lời
gợi ý dới tranh).
- Nói về mình và ngời thân bằng một vài câu.
Phù hợp
với trình
độ của HS
Toán
1. Về số học:
- Nhận biết số lợng của một nhóm đối tợng và nêu đợc số

chỉ số lợng của nhóm đối tợng đó.
- Biết đếm đến 100, bao gồm:
+ Đếm liên tiếp từ 1 đến 100.
+ Đếm theo từng bớc.
- Biết đọc, viết các số đến 100 trong đó:
+ Viết số và ghi lại cách đọc số.
+ Nhận biết giá trị theo vị trí của các chữ số trong số có
hai chữ số.
- Biết thứ tự và so sánh các số trong phạm vi 100.
- Nhận biết bớc đầu về cấu tạo thập phân của số có hai chữ
số:
+ Phân tích số có hai chữ số thành số chục và số đơn vị.
+ Gộp số chục và số đơn vị thành số có hai chữ số.
2. Về đại lợng và đo đại lơng:
* Dạy học về độ dài và đo độ dài:
- Nhận biết mỗi đoạn thẳng có một độ dài.
- Biêt xăng-ti-mét là một đơn vị đo độ dài; biết đọc, viết
các số đo độ dài trong phạm vi 100 cm.
- Biết dùng thớc có vạch chia thành xăng-ti-mét để đo độ
dài các đoạn thẳng, viết các số đo độ dài ( trong phạm vi 20
cm).
- Biết thực hiện các phép tính với các số đo theo đơn vị
xăng-ti-mét.
- Biết đo độ dài các vật bằng gang tay, bớc chân, que tính,
thớc kẻ,
* Thời gian:
- Biết tuần lễ có 7 ngày, tên gọi, thứ tự các ngày trong tuần
lễ.
- Biết xem lịch ( loại lịch thông dụng).
- Biết đọc giờ đúng trên đồng hồ.

- Nói đợc các giờ gắn với các hoạt động: đI học, đI ngủ, ăn
Phù hợp
với trình
độ của HS
3
tra, ăn tối,
3. Về các yếu tố hình học:
- Bớc đầu nhận biết đợc các hình: hình vuông, hình tròn,
hình tam giác.
- Nhận ra hình vuông, hình tròn, hình tam giác có chứa
trong các vật thật; biết xếp, ghép hình đơn giản.
- Bớc đầu nhận biết về điểm, đoạn thẳng.
- Biết nối hai điểm để có đoạn thẳng.
- Biết vẽ đoạn thẳng có độ dài không quá 10 cm.
- Biết nối các điểm để có hình tam giác, hình vuông.
- Bớc đầu nhận biết đợc các điểm ở trong hay ở ngoài một
hình.
4. Về giải toán có lời văn:
- Nhận biết bớc đầu về cấu tạo của bài toán có lời văn.
- Trình bày bài giải gồm: Câu lời giải, phép tính, đáp số.
Với lớp 1, HS chỉ giải các bài toán đơn, là bài toán chỉ giải
bằng một phép tính cộng hoặc một phép tính trừ, lu ý đơn vị
sau phép tính đợc qui ớc để trong ngoặc đơn.
Đạo đức
Học xong chơng trình môn đạo đức lớp 1, học sinh cần đạt
đợc các yêu cầu sau:
- Có hiểu biết ban đầu về một số chuẩn mực hành vi đạo
đức và pháp luật phù hợp với lứa tuổi HS lớp 1 trong các
mối quan hệ của các em với bản thân và những ngời thân
trong gia đình; vơí thầy giáo, cô giáo và với nội quy của lớp,

của trờng ; với môi trờng.
- Từng bớc hình thành kĩ năng nhận xét, đánh giá hành vi
của bản thân và những ngời xung quanh theo chuẩn mực đã
học, kĩ năng lựa chọn và thực hiện các hành vi ứng xử phù
hợp chuẩn mực trong các mối quan hệ và tình huống đơn
giản, cụ thể của cuộc sống; biết nhắc nhở bạn bè cùng thực
hiện.
- Từng bớc hình thành thái độ tự trọng, tự tin vào khả năng
của bản thân, có trách nhiệm với hành động của mình, yêu
thơng tôn trong con ngời; mong muốn đem lại niềm vui,
hạnh phúc cho mọi ngời, yêu cái thiện, cái đúng, cái tốt;
không đồng tình với hành vi việc làm sai.
Phù hợp
với trình
độ của HS
Tự nhiên
và xã hội
* chủ đề con ngời và sức khoẻ.
1. Cơ thể ngời:
- Nhận ra 3 phần chính của cơ thể(đầu, mình và chân tay).
- Nhận ra sự thay đổi của bản thân về chiều cao, cân nặng
và sự hiểu biết.
- Nêu đợc vai trò của các giác quan trong việc nhận biết
thế giới xung quanh.
2. Vệ sinh phòng bệnh:
- Nêu đợc những việc nên và không nên làm để giữ vệ sinh
thân thể, răng miệng và bảo vệ các giác quan.
- Nhận ra sự cần thiết phải giữ vệ sinh thân thể, răng miệng
Phù hợp
với trình

độ của HS
4
và các giác quan để phòng tránh những bệnh có liên quan
đến da, các giác quan và răng miệng.
- Biết đánh răng, rửa mặt, rửa tay, rửa chân sạch sẽ và đúng
cách.
3. Dinh dỡng:
- Kể đợc tên những thức ăn đồ uống hằng ngày.
- Nêu đợc sự cần thiết phảI ăn uống hằng ngày.
- Biết ăn nhiều loại thức ăn và uống đủ nớc.
* chủ đề xã hội.
1. Cuộc sống gia đình:
- Kể đợc các thành viên trong gia đình.
- Nói đợc địa chỉ nhà ở của mình và kể đợc tênmột số đồ
dùng cần thiết trong nhà.
- Kể đợc một số công việc thờng làm ở nhà của mỗi ngời
trong gia đình.
- Nhận biết một số nguy cơ có thể gây đứt tay chân, bỏng
và điện giật. Biết cách phòng tránh đứt tay chân, bỏng và
điện giật. Biết gọi ngời lớn khi gặp nạn.
2. Trờng học:
- Kể đợc các thành viên trong lớp học và các đồ dùng th-
ờng có trong lớp học.
- Nói đợc tên lớp, tên thầy, cô giáo và tên một số bạn học
cùng lớp.
- Kể đợc một số hoạt động của lớp học.
- Nhận biết đợc thế noà là lớp học sạch, đẹp. Biết giữ gìn
lớp học sạch, đẹp.
3. Địa phơng:
- Nêu đợc một số nét về cảnh quan thiên nhiên và công

việc của ngời dân ở nơi HS ở.
- Nhận biết đợc một số tình huống nguy hiểm có thể dẫn
đến tai nạn trên đờng đi học.
- Nêu đợc một số qui định để đảm bảo an toàn trên đờng đi
học. Thực hiện đúng những điều đã học để đảm bảo an toàn
trên đờng đi học.
* chủ đề tự nhiên.
1. Thực vật và động vật:
- Kể đợc tên và nêu ích lợi của một số cây rau, cây hoa,
cây gỗ.
- Chỉ và nêu đợc tên các bộ phận chính của những cây nói
trên ( rễ, thân, lá, hoa, )
- Kể tên và nêu ích lợi hoặc tác hại của một số con vật th-
ờng gặp đối với con ngời.
- Chỉ và nêu đợc tên các bộ phận chính của một số con vật
thờng gặp ( đầu, mình, cơ quan di chuyển).
2. Hiện tợng thời tiết:
- Nhận biết và mô tả ở mức độ đơn giản và một số hện t-
ợng của thời tiết nh : nắng, ma, gió, nóng, rét.
5
- Biết quan sát bầu trời, những đám mây khi trời nắng, ma,
gió, nóng, rét.
- Biết cách ăn mặc và giữ gìn sức khoẻ trong những ngày
nắng, ma, nóng, lạnh, gió rét.
Thủ công
1. Xé, dán giấy:
Biết đợc một số loại giấy, bìa và cách sử dụng dụng cụ
làm thủ công. Biết đợc cách xé, dán và xé, dán đợc một số
sản phẩm đơn giản: hình chữ nhật, hình tam giác, hình tron,
hình quả, hình cây, hình con vật,

2. Gấp hình:
Biết đợc kí hiệu và qui ớc gấp hình. Biết đợc cách gấp các
đoạn thẳng cách đều và một số hình gấp đơn giản. Gấp đợc
các đoạn thẳng cách đều và một số vật dụng đơn giản nh cái
quạt, cái ví, mũ ca lô,
3. Cắt, dán giấy :
Biết cách sử dụng và sử dụng đợc bút chì, thớc kẻ, kéo để
làm thủ công. Biết đợc cách cắt, dán một số hình cơ bản,
đơn giản và cắt, dán đợc một số hình cơ bản, hình đơn giản
nh hình chữ nhật, hình tam giác, hình vuông, hình hàng rào,
hình ngôi nhà,
Cẩn thận, kiên trì. Yêu thích lao động.
Phù hợp
với trình
độ của HS
Môn âm nhạc
Lớp 1

+Hát
- Biết hát theo giai điệu và lời ca
- Hát kết hợp gõ đệm
+Ôn tập bài hát
- Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca
- Hát két hợp vận động phụ họa đơn giản
+Phát triển khả năng âm nhạc
- Cho học sinh nghe một vài câu chuyện
- Nhận biết một số nhạc cụ dân tộc
- Nghe để biết và cảm nhận một vài bài hát thiếu nhi hoặc một bài dân ca
Lớp 2
Môn Chuẩn kiến thức kỹ năng Đánh giá

toán
1.Số học:
1.1.Các số trong phạm vi 1000.
-Biết đọc, đếm, viết các số trong phạm vi 1000.
-Nhận biết đợc giá trị theo vị trí của các số trong một số.
1.2.Phép cộng và phép trừ các số trong phạm vi 1000.
-Biết thực hiện phép cộng, trừ (có nhớ) trong phạm vi
100; cộng trừ (không nhớ) các số có 3 chữ số.
-Phù hợp với
trình độ học
sinh.
6
-Biết tính giá trị của biểu thức số có không quá 2 dấu
phép tính cộng trừ( không nhớ).
-Biết tìm X trong các dạng bài tập: X+a=b; a+X=b
X-a=b; a-X=b
(với a, b là các số có 2 chữ số).
2.Phép nhân và phép chia:
-Biết thực hiện phép tính nhân, chia trong bảng 2,3,4,5.
-Biết tính giá trị của biểu thức số không quá 2 dấu phép
tính(trong đó có 1 dấu nhân hoặc dấu chia trong phạm vi
bảng tính đã học).
-Biết tìm X trong các dạng bài tập X+a=b; a+X=b;
x:a=b( với a,b là các số bé và phép tính tìm X là nhân
hoặc chia trong phạm vi bảng tính đã học).
-Biết đọc, viết
5
1
;
4

1
;
3
1
;
2
1
.
3.Đại lợng và đo đại lợng:
3.1.Độ dài:
-Nhận biết các đơn vị đo độ dài: dm; m; mm; km.
-Ghi nhớ đợc 1m = 10dm; 1dm = 10cm; 1cm = 10mm;
1m = 100cm; 1m = 1000mm; 1km = 1000m.
3.2.Khối lợng: Nhận biết đơn vị đo khối lợng.
3.3.Dung tích: Nhận biết đơn vị đo lít.
3.4.Thời gian: Nhận biết đơn vị đo ngày, giờ.
3.5.Tiền Việt Nam: Nhận biết các đồng tiền: Tờ
100đồng, tờ 200đồng; tờ 500đồng, tờ 1000đồng.
4.Yếu tố hình học:
-Nhận dạng, gọi đúng tên, biết tính độ dài, biết tính chu
vi hình chữ nhật, hình tam giác, hình tứ giác, đờng gấp
khúc.
-Phù hợp với
trình độ học
sinh.
-Phù hợp với
trình độ học
sinh.
-Tờ 100đồng, tờ
200đồng không

có giá trị thực tế
trong cuộc sống
hiện nay.
-Phù hợp với
trình độ học
7
Thủ
công
Đạo
đức
5.Giải toán có văn:
-Biết giải và trình bày bài giải các bài toán về nhiều
hơn, ít hơn, một số đơn vị, các bài toán có nội dung
hình học, các bài toán giải bằng một phép tính nhân, chia
trong phạm vi các bảng nhân, chia đã học.
1.Gấp hình:
-Biết cách gấp và gấp một số hình đơn giản làm đồ chơi
nh: Tên lửa, máy bay phản lực
2.Phối hợp gấp, cắt, dán hình:
-Biết cách gấp, cắt, dán hình tròn, biển báo giao thông,
làm phong bì, thiếp chúc mừng.
-Biết đợc cách phối hợp cắt, gấp, dán làm mộ số đồ chơi
đơn giản nh dây xúc xích, trang trí vòng đeo tay, con b-
ớm.
-Có tính kiên trì, cẩn thận, yêu thích lao động.
1.Quan hệ với bản thân:
-Học tập, sinh hoạt đúng giờ: Biết và nêu đợc ích lợi của
việc học tập, sinh hoạt đúng giờ, biết cùng cha mẹ lập
thời gian biểu hàng ngày của bản thân và thực hiện theo
thời gian biểu.

-Biết nhận lỗi và sửa lỗi: Biết đợc khi mắc lỗi cần nhận
lỗi và sửa lỗi, vì sao phải nhận lỗi và sửa lỗi.
-Gọn gàng, ngăn nắp: Nêu đợc ích lợi, thực hiện giữ gìn
gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi.
2.Quan hệ với ngời khác:
-Trả lại của rơi: Quý trọng những ngời thật thà, không
tham của rơi.
-Quan tâm giúp đỡ bạn: Biết quan tâm, giúp đỡ bạn bè
bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
-Biết nói lời yêu cầu, đề nghị: Biết đợc một ssó câu yêu
cầu, đề nghị lịch sự.
sinh.
-Phù hợp với
trình độ học
sinh.
-Phù hợp với
trình độ học
sinh.
-Phù hợp với
trình độ học
sinh.
-Phù hợp với
trình độ học
sinh.
-Phù hợp với
trình độ học
8
-Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại: Biết ứng sử lịch sự
khi nhận và gọi điện thoại.
-Lịch sự khi đến chơi nhà ngời khác: Biết c sử phù hợp

khi đến chơi nhà bạn bè, ngời thân.
-Giúp đỡ ngời khuyết tật: Có thái độ cảm thông, không
phân biệt đối sử và biết giúp đỡ ngời khuyết tật.
3.Quan hệ với công việc:
-Chăm làm việc nhà: Tham gia một số việc làm phù hợp
với khả năng.
-Chăm chỉ học tập: Thực hiện chăm chỉ học tập hàng
ngày.
-Giữ gìn trờng lớp sạch đẹp: Thực hiện tốt việc giữ gìn tr-
ờng lớp sạch đẹp.
4.Quan hệ với cộng đồng đất nớc, nhân loại:
-Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng: Thực hiện tốt việc giữ
trật tự, vệ sinh ở trờng, lớp.
5.Quan hệ với môi trờng tự nhiên:
-Bảo vệ loài vật có ích: Nêu đợc những việc cần làm phù
hợp với khả năng để bảo vệ loài vật có ích.
sinh.
-Phù hợp với
trình độ học
sinh.
-Phù hợp với
trình độ học
sinh.
-Phù hợp với
trình độ học
sinh.
môn chuẩn kiến thức kỹ năng đánh giá
Tự
nhiên
và xã

hội
I. chủ đề về con ngời và sức khỏe
Gồm 10 bài (trong đó 10. Ôn tập: Con ngời và sức
khỏe).
1. Cơ thể ngời.
- Nhận ra cơ quan vận động gồm có bộ xơng và hệ
cơ.
- Nhận ra sự phối hợp của cơ và xơng trong các cử
động của cơ thể.
- Chỉ đợc vị trí và nêu đợc tên các vùng xơng chính
trên tranh vẽ hoặc mô hình.
- Chỉ đợc vị trí và nêu tên các vùng cơ chính trong
tranh vẽ hoặc mô hình.
- Chỉ đợc vị trí và nêu đợc tên của từng bộ phận
thuộc cơ quan tiêu hóa trong hình vẽ hoặc mô hình,
nêu đợc chức năng của từng bộ phận đó.
- Nói đợc sơ lợc về sự biến đổi thức ăn ở miệng, dạ
- Phù hợp với
trình độ HS
9
dầy, ruột non, ruột già.
2. Vệ sinh phòng bệnh
- Biết đợc tập thể dục hàng ngày, lao động và ăn
uống đầy đủ sẽ giúp cho hệ cơ và xơng phát triển tốt.
- Nêu đợc một số việc cần làm để giữ gìn, bảo vệ cơ
quan tiêu hóa, giữ vệ sinh ăn uống (ăn chận, nhai kỹ;
không uống nớc lã; rửa tay sạch trớc khi ăn và sau khi
đi đại tiểu tiện). Biết cách phòng chống bện giun.
- Biết đi, đứng ngồi đúng t thế và mang vác hợp lý để
phòng tránh cong vẹo cột sống.

II. Chủ đề xã hội
Gồm 13 bài (trong đó bài 23. Ôn tập: Xã hội)
1. Cuộc sống gia đình
- Kể đợc một số công việc nhà của các thành viên
trong gia đình và biết đợc các thành viên trong gia đình
cần cùng nhau chia sẻ công việc nhà. Biết cách giữ gìn
và xếp đặt một số đồ dùng trong nhà gọn gàng, ngăn
nắp.
- Nêu đợc một số việc cần làm để giữ vệ sinh môi tr-
ờng xung quanh nơi ở.
- Nêu đợc một số việc cần làm để phòng tránh ngộ
độc khi ở nhà.
2. Trờng học
- Nói đợc tên, địa chỉ và kể đợc một số cơ sở vật của
nhà trờng.
-Nêu đợc công việc cuả một số thành viên
trong nhà trờng.
- Thực hiện một số hoạt động giữ trờng, lớp sạch đẹp.
- biết cách phòng tránh ngã khi ở trờng ( không xô
đẩy nhau, không trèo cây, với cành cây cao,...)
3. Địa phơng
- Nêu đợc một số nét về cảnh quan thiên nhiên và
nghề nghiệp chính của ngời dân địa phơng nơi HS sống
- Kể đợc tên các loại đờng giao thông và một số ph-
ơng tiện giao thông. Nhận biết một số biển báo giao
thông.
- Thực hiện đúng quy định khi đi các phơng tiện giao
thông.
III. chủ đề tự nhiên
Gồm 12 bài (trong đó bài 34, 35 ôn tập tự nhiên)

1. Thực vật và động
- Quan sát và chỉ ra đợc một số thực vật sống trên
cạn, dới nớc; nêu đợc ích lợi của chúng.
- Quan sát và chỉ ra đợc một số động vật sống trên
cạn, dới nớc; nêu đợc lợi ích hoặc tác hại của chúng
đối với con ngời.
2. Bầu trời ban ngày và ban đêm
- Phù hợp với
trình độ HS
- Phù hợp với
trình độ HS
- Phù hợp với
trình độ HS
- Phù hợp với
trình độ HS
10
- Quan sát và nêu nhận xét ban ngày và ban đêm.
- Nói đợc tên 4 phơng chính và kể đợc phơng mặt
trời mọc và mặt trời lặn.
- Biết phơng hớng bằng mặt trời. - Phù hợp với
trình độ HS
tiếng việt:
1-Tp c
- Phn luyn c : Bớc đầu biết đọc rõ lời nhân vật, giọng đọc thể hiện cảm xúc...
- Phn tỡm hiu bi: Đã ghi rừ nhng cõu hi no ginh cho HS khỏ gii
Tp c Hc thuc lũng: Mt s bi ch yờu cu hc thuc lũng mt vi on (1
vi kh th).
2- K chuyn
- Yờu cu HS da vo tranh k li ý tng on cõu chuyn. HS khỏ gii bit
k hoc phõn vai kể ton b cõu chuyn.

- Rốn k nng nghe: Khụng cp n vn ny.
3-Luyn t v cõu
Mc tiờu: C bn ging sỏch GV song đợc cụ thể hóa dựa trên nội dung từng bài tập
trong SGK
- mt s bi tp: Cú nhng BT ghi rừ ginh cho i tng HS khỏ gii.
4-Tp vit
- Yêu cầu viết đúng chữ hoa câu ứng dụng song có yêu cầu rõ cụ thể về số lợng
dòng số lần viết
5- Chớnh t
Cơ bản nh SGV
6- Tp lm vn
*Mc tiờu: C bn ging sỏch GV song đợc cụ thể hóa dựa trên nội dung từng bài tập
trong SGK
- mt s bi tp: Cú nhng BT ghi rừ ginh cho i tng HS khỏ gii.
Môn Âm nhạc
Lớp 2+Học hát
-Biết hát theo giai điệu và lời ca
- Hát kết hợp gõ đệm hoặc vận động phụ họa đơn giản
+Ôn tập bài hát
- Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca
- Hát kết hợp phụ họa đơn giản
+Phát triển khả năng âm nhạc
11
-Cho học sinh nghe một vài câu chuyện hoặc mội số trò chơi
- Cho học sinh nhận biết một số nhạc cụ dân tộc
- Cho học sinh nghe và cảm nhận một số ca khúc hoặc một vài bài hát dân ca.

lớp 3
1. Môn tiếng việt :
* Những thuận lợi trong việc triển khai dạy học theo chuẩn kiến thức , kĩ năng

môn học Tiếng Việt:
- Dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ năng môn TV đã giúp cho GV nắm rõ ở từng
phân môn của TV trong từng bài, từng tiết HS cần đạt đợc những kiến thức cơ bản , tối
thiểu nào sau bài học. Chính vì vậy giúp cho GV chủ động trong việc lên kế hoạch dạy
học và tìm biện pháp dạy học thích hợp để mọi đối tợng HS đều đạt đợc chuẩn theo qui
định.
- ở một số bài của một số phân môn còn đa ra yêu cầu đạt ở mức cao hơn với HS
khá giỏi để GV thực hiện tốt việc bồi dỡng HS giỏi.
- Dạy học theo chuẩn KTKN môn TV khắc phục đợc tình trạng quá tải trong ch-
ơng trình.
* Chuẩn KTKN môn TV rất phù hợp với khả năng nhận thức , điều kiện học tập
và phát triển của hS.
* Bản thân GV trong tổ dạy học theo chuẩn KTKN môn TV ở từng phân môn ,
từng bài, từng tiết. Riêng với đối tợng HS yếu các GV dành thêm thời gian ngoài giờ
kèm cặp để từng bớc những em này đạt đợc chuẩn qui định. Còn đối với đối tợng HS
Khá giỏi GV thực hiện yêu cầu cao hơn chuẩn.
2. Môn đạo đức:
* Những thuận lợi trong việc triển khai dạy học theo chuẩn kiến thức , kĩ năng
môn đạo đức:
- Dạy học theo chuẩn KTKN môn đạo đức giúp cho GV nắm rõ đợc các yêu cầu
cơ bản, tối thiểu mà HS phải đạt đợc sau khi học . Những yêu cầu cần đạt đối với HS
trong chuẩn KTKN môn đạo đớc rất cụ thể, chi tiết từng tuần, từng bài giúp cho GV
chủ động lên kế hoạch dạy học và tìm biện pháp dạy học thích hợp để mọi đối tợng HS
đều đạt chuẩn KTKN.
- Dạy học theo chuẩn KTKN môn đạo đức khắc phục đợc tình trạng quá tải trong
chơng trình.
* Chuẩn KTKN môn đạo đức rất vừa sức, phù hợp với khả năng nhận thức, điều
kiện học tập , phát triến của HS.
3 Môn toán:
* Những thuận lợi trong việc triển khai dạy học theo chuẩn KTKN:

+ Trong tài liệu đã nêu rõ những yêu cầu cần đạt của HS ở từng bài. Đó là những
yêu cầu tối thiểu mà HS cần đạt đợc sau mỗi tiết học. Để thực hiện đợc những yêu cầu
này, tài liệu đã chỉ ra các bài tập mà HS cần làm trong các tiết học. Nh vậy mỗi GVsẽ
có cơ sở xác định những yêu cầu HS cần đạt và các bài tập HS cần phải làm trong mỗi
tiết học để đảm bảo mọi đối tợng HS đều đạt chuẩn KTKN của môn toán trong chơng
trình.
+ Tài liệu chuẩn KTKN đã nêu lên những yêu cầu HS cần đạt, những bài tập HS
cần làm. Những điều này phù hợp với khả năng , điều kiện học tập của HS
12

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×