Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

HSG Bình Xuyên 2005-2006

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.79 KB, 12 trang )

Phòng Giáo dục Bình Xuyên
Kỳ thi HSG lớp 9 vòng 1
----***----
Đề thi học sinh giỏi lớp 9 vòng 1
năm học 2005-2006
Môn: Sinh học
Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian giao đề)
A, Phần trắc nghiệm: Hãy khoanh tròn vào chữ ở đầu câu mà em cho là đúng .
Câu 1: 1. ý nghĩa cơ bản của quá trình nguyên phân là:
a, Sự chia đều chất cho hai tế bào con.
b, Sự sao chép nguyên vẹn bộ nhiễm sắc thể của tế bào mẹ cho hai tế bào con.
c, Đảm bảo cho hai tế bào con giống tế bào mẹ.
d, Sự phân chia đồng đều chất tế bào của tế bào mẹ cho hai tế bào con.
2.Hiệu quả của di truyền liên kết là:
a, Tạo ra nhiều biến dị tổ hợp.
b, Hình thành các tính trạng cha có ở bố, mẹ.
c, Hạn chế xuất hiện biến dị tổ hợp.
d, Cả b, và c,
3. Lai phân tích đợc sử dụng để phát hiện ra:
a, Kiểu gen của các kiểu hình trội.
b, Tìm ra các quy luật di truyền.
c, Chọn ra những dòng thuần.
d, Cả a và b.
4. Hiện tợng trao đổi đoạn giữa các nhiễm sắc thể kép đồng dạng xảy ra ở:
a, Kì đầu của nguyên phân. c, Kì đầu của giảm phân I.
b,Kì sau của nguyên phân. d, Kì đầu của giảm phân II.
Câu 2: Chọn phơng án đúng:
1. Sự phân ly của các nhiễm sắc thể trong nguyên phân diễn ra ở:
a, Kì đầu d, Kì sau.
b, Kì giữa. e, Kì cuối.
c, Kì trung gian.


2.Cấu trúc điển hình của nhiễm sắc thể đựơc thể hiện rõ nhất ở:
a, Kì đầu d, Kì sau.
b, Kì trung gian. e, Kì cuối.
c, Kì giữa.
B. Phần tự luận:
Câu 1: So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa tế bào động vật và tế bào thực vật.
Qua đó có nhận xét gì về sự giống và khác nhau đó ?
Câu 2: Phân bào nguyên phân và giảm phân có những điểm giống và khác nhau
nào ?
Câu 3: a, Nêu bản chất của mối quan hệ giữa gen và tính trạng qua sơ đồ:
Gen ( một đoạn ADN)

1
m ARN

2
Prôtein

3
Tính trạng.
b, Nguyên tắc bổ xung đợc biểu hiện nh thế nào qua sơ đồ trên.
Câu 4: Khi cho lai hai thứ đậu Hà Lan thuần chủng hạt trơn, không có tua cuốn và
hạt nhăn, có tua cuốn thu đợc F
1
toàn hạt trơn, có tua cuốn. Cho F
1
tiếp tục giao phấn
thu đợc F
2
có tỉ lệ: 1 hạt trơn, không tua cuốn: 2 hạt trơn, có tua cuốn: 1 hạt nhăn, có

tua cuốn. Kết quả phép lai đợc giải thích nh thế nào ? Viết sơ đồ lai.
(Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)
Phòng Giáo dục Bình Xuyên
Kỳ thi HSG lớp 9 vòng 1
----***----
Hớng dẫn chấm thi học sinh giỏi lớp 9
vòng 1 năm học 2005-2006
Môn: Sinh học
A. Phần trắc nghiệm: (3 điểm)
Câu 1: (2 điểm).
1, Khoanh tròn vào chữ b, (0,5 điểm)
2, Câu trả lời đúng c, (0,5 điểm)
3, Lai phân tích để phát hiện ra: Câu trả lời đúng d, (0,5 điểm)
4, Câu trả lời đúng c, (0,5 điểm)
Câu 2: (1 điểm).
1, Câu trả lời đúng d, (0,5 điểm)
2, Câu trả lời đúng c, (0,5 điểm)
A. Phần tự luận: (7 điểm)
Câu 1: (1,5 điểm).
Tế bào động vật và tế bào thực vật có những điểm giống và khác nhau:
a, Những điểm giống nhau.
-Đều có các thành phần + Màng tế bào.
+ TBC và các bào quan.
+ Nhân tế bào. (0,25 điểm)
- Đều đảm bảo các chức năng sống + TĐC và năng lợng.
+ Sinh trởng và phát triển.
+ Sinh sản (phân bào).
+ Cảm ứng và vận động. (0,25 điểm)
b, Những điểm khác nhau:


Tế bào thực vật Tế bào động vật. Điểm
-Có vách xenlulôzơ bao ngoài màng
tế bào Không có.
-Có lạp thể: lục lạp (diệp lục) ... Không có.
0,25
- Không có trung thể (chỉ có ở thực
vật bậc thấp)
-Có trung thể (trừ nơron thần kinh)
-Có không bào trung tâm, có kích th-
ớc lớn ( có ý nghĩa trao đổi chất) -Có không bào với kích thớc nhỏ
0,25
c, Nhận xét về sự giống nhau và khác nhau:
* Sở dĩ có những đặc điểm giống nhau trong cấu tạo chung vì:
+ Là đơn vị cấu trúc và chức năng cơ bản của cơ thể sống.
+ Chứng tỏ động vật và thực vật đều có chung một nguồn gốc. (0,25 điểm)
*Sự khác nhau trong hoạt động sống của động vật và thực vật dẫn đến sự sai khác
trong cấu trúc của tế bào động vật với tế bào thực vật. Mặt khác nó cũng phản
ánh kết quả của hai hớng tiến hoá
+ Tự dỡng tạo ra thực vật.
+ Dị dỡng tạo ra động vật. (0,25 điểm)
Câu 2: (2 điểm).
a, Sự giống nhau trong phân bào nguyên phân và giảm phân.
-Đều là quá trình phân bào gián phân.
-Đều gồm các kì tơng tự : Kì trung gian, kì đầu, kì giữa, kì sau, kì cuối.
-NST đều trải qua những biến đổi: Tự nhân đôi, đóng xoắn, tập hợp ở mặt
phẳng xích đạo của thoi vô sắc, phân li về các cực của tế bào, tháo xoắn.
-Sự biến đổi của màng nhân, trung thể, thoi vô sắc, tế bào chất và hình thành
vách ngăn tơng tự nhau.
-Đều là những cơ chế có tác dụng duy trì sự ổn định của bộ NST trong sinh
sản vô tính và hữu tính. (Mỗi ý đúng cho 0,1 điểm) (0,5 điểm)

b, Sự khác nhau của phân bào nguyên phân và giảm phân.
Nguyên phân Giảm phân Điểm
-Xảy ra ở tế bào sinh dỡng (xô
ma) và tế bào sinh dục sơ khai
(trong giai đoạn sinh sản).
-Xảy ra ở tế bào sinh dục (trong giai
đoạn chín)
0,25
-Gồm 1 lần phân bào với 1 lần
NST tự nhân đôi.
- Gồm 2 lần phân bào với 1 lần NST tự
nhân đôi.
0,25
-Không xảy ra hiện tợng tiếp
hợp và trao đổi chéo của các
NST.
-Xảy ra hiện tợng tiếp hợp dẫn đến sự
trao đổi chéo từng đoạn tơng ứng giữa
2 NST đơn khác nguồn trong cặp NST
kép đồng dạng.
0,25
- Chỉ có một lần NST tập trung
ở mặt phẳng xích đạo và xếp
thành 1 hàng.
-Có 2 lần NST tập trung ở mặt phẳng
xích đạo của thoi vô sắc (lần giảm
phân I: Xếp thành 2 hàng; lần giảm
phân II: Xếp thành 1 hàng.
0,25
- Kết quả: có sự phân li đồng

đều của các NST cho 2 tế bào
con, nên bộ NST của tế bào con
giống hệt bộ NST của tế bào
mẹ.
1 tế bào mẹ (2n)2 tế bào con
(2n)
- Kết quả: Mỗi giao tử chỉ chứa một
trong 2 NST (có nguồn gốc từ bố hoặc
mẹ) của mỗi cặp NST đồng dạng.
ở cá thể đực:
1 tế bào (2n) 4 tinh trùng (n).
ở cá thể cái:
1 tế bào (2n) 1trứng (n).
3 thể định hớng (n)
0,5
Câu 3: (1,5 điểm).
a, Bản chất của mối quan hệ giữa gen và tính trạng qua sơ đồ:
Gen (một đoạn ADN)

1
mARN

2
Protein

3
Tính trạng.
-Trình tự các Nucleotit trong mạch khuôn của ADN qui định trình tự các Ribô
Nucleotit trong mạch m ARN. (0,25 điểm)
-Trình tự các Ribô Nucleotit mARN qui định trình tự các axít amin trong cấu

trúc bậc 1 cuả Protein. (0,25 điểm)
- Protein trực tiếp tham gia vào cấu trúc và hoạt động sinh lí của tế bào, từ đó
biểu hiện thành tính trạng của cơ thể. (0,25 điểm)
- Thông qua Prôtein, giữa gen và tính trạng có mối quan hệ mật thiết với nhau,
cụ thể là gen qui định tính trạng. (0,25 điểm)
b, Nguyên tắc bổ xung đợc thể hiện qua sơ đồ:
- Gen (một đoạn ADN): Các Nu liên kết : A = T ; G X.
Mạch khuôn mẫu tổng hợp mARN:
Nếu mạch khuôn mẫu của gen có: A ;T ; G; X thì theo nguyên tắc bổ xung ta có:
Mạch khuôn mẫu (gen) giả sử : ......A- T- G -X.....
Mạch m ARN sẽ là: ......U-A-X- G......
( Nh vậy chỉ khác là Timin đợc thay bằng Uraxin)
+ Còn tARN sẽ có bộ 3 đối mã với bộ 3 của mARN.
Ví dụ : ở mARN có bộ ba: U X X thì tARN sẽ có bộ ba: A G G ( gắn axít amin :
Ser). (0,5 điểm)
Câu 4: (2 điểm).
Theo bài ra ta có sơ đồ lai:
P ( thuần chủng). Hạt trơn, không tua cuấn x Hạt nhăn , có tua cuốn


F
1
: 100% hạt trơn, có tua cuốn.
Nh vậy tính trạng biểu hiện đồng loạt ở F
1
là tính trội vì P (thuần chủng) theo qui luật
tính trội của Menđen. (0,25 điểm)
Qui định gen
+ Gen A qui định hạt trơn (tính trạng trội )
+ Gen a qui định hạt nhăn (tính trạng lặn )

+ Gen B qui định có tua cuốn(tính trạng trội )
+ Gen b qui định không có tua cuốn. (tính trạng lặn ) (0,25 điểm)
Khi cho F
1
x F
1
đợc F
2
Đây là trờng hợp lai hai cặp tính trạng tơng phản: Nếu theo định luật phân tính của
Menđen thì F
2
phải có tỉ lệ kiểu hình 9:3:3:1. Nhng ở đây chỉ xuất hiện 3 loại kiểu
hình với tỉ lệ 1: 2:1. Chỉ có thể giải thích kết quả bằng hiện tợng di truyền liên kết mà
Moocgan đa ra. (1 điểm)
Viết sơ đồ lai (kiểm chứng)
P (t/c) Hạt trơn, không tua cuốn x Hạt nhăn, có tua cuốn
Ab
Ab

aB
aB

G
P
: A b aB

F
1
:100%
aB

Ab
( Hạt trơn, có tua cuốn) (0,25 điểm)
F
1
x F
1
Kết quả F
2
:
G
1
F
: A b , aB

A b aB
A b

Ab
Ab

aB
Ab

aB

aB
Ab

aB
aB

Kết quả F
2
phân li theo đúng tỉ lệ: 1

Ab
Ab

(Hạt trơn, không tua cuốn) : 2
aB
Ab

(Hạt
trơn, có tua cuốn) : 1

aB
aB
(Hạt nhăn, có tua cuốn). (0,25 điểm)
Phòng Giáo dục Bình Xuyên
Kỳ thi HSG lớp 9 vòng 2
----***----
Đề thi học sinh giỏi lớp 9 vòng 2
năm học 2005-2006
Môn: Sinh Học
Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian giao đề)
A. Phần trắc nghiệm:
Câu 1: Hãy chọn phơng án đúng.
1. Cặp nhiễm sắc thể tơng đồng là:
a, Hai nhiễm sắc thể giống hệt nhau về hình dạng và kích thớc.
b, Hai nhiễm sắc thể có cùng một nguồn gốc hoặc từ bố, hoặc từ mẹ.
c, Hai crômatít giống hệt nhau, dính nhau ở tâm động.

2. Đặc điểm của các nhiễm sắc thể trong các tế bào sinh dỡng là:
a, Luôn tồn tại thành từng chiếc riêng lẻ.
b, Luôn tồn tại thành từng cặp và hầu hết là cặp tơng đồng.
c, Luôn đóng xoắn và rút ngắt lại.
d, Luôn tháo xoắn và duỗi dài ra.
3. ở các loài sinh sản hữu tính, bộ nhiễm sắc thể đặc trng của loài đợc ổn định qua
các thế hệ nhờ:

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×