Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Giáo án Khoa học (Tuần 16,17) mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (209.44 KB, 12 trang )

Trường TH Phú Túc Thiết kế bài giảng Khoa học_ Lớp 5
Tuần 16 - Tiết 31 Ngày dạy :6.12.2010
I. MỤC TIÊU
1) Kiến thức: Nhận biết một số tính chất của chất dẻo.
2) Kỹ năng: Nêu được một số cơng dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo.
GDKNS: KN tìm kiếm và sử lý thơng tin; KN bình luận về việc sử dụng vật liệu.
3) Thái độ: Giúp HS u thích mơn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Hình trang 64, 65 SGK.
- Một vài đồ dùng thơng thường bằng nhựa.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG HĐGV HĐHS
1ph
5ph
27ph
1. Ổn định
2. Bài cũ
- Gọi HS trả lời câu hỏi :
+ Em hãy nêu tính chất của cao su.
+ Cao su thường được sử dụng để làm gì?
- GV nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới
a) Giới thiệu ghi tựa.
b) Nội dung.
- Hoạt động1: Quan sát
- Mục tiêu :Giúp HS nói được về hình dạng, độ cứng của
một số sản phẩm được làm ra từ chất dẻo.
GDKNS: KN tìm kiếm và sử lý thơng tin
- Bước 1: u cầu HS làm việc theo cặp quan sát hình
minh họa trang 64 và đồ dùng bằng nhựa các em mang
tới lớp để tìm hiểu về về tính chất của các đồ dùng được


làm bằng chất dẻo.
- Bước 2: Gọi HS trình bày ý kiến trước lớp.
+ Hình 1 : Các loại ống nhựa cứng và máng luồng dây
điện, các đồ dùng này cứng, chịu được nén, khơng thấm
nước, nhiều màu sắc, kích cở khác nhau.
+ Hình 2 : Các loại ống nhựa có màu trắng hoặc đen,
mềm, đàn hồi, có thể cuộn lại được, khơng thấm nước.
+ Hình 3 : Ao mưa mỏng, mềm, khơng thấm nước.
+ Hình 4 : chậu, xơ nhựa đều khơng thấm nước.
- Hỏi : Đồ dùng bằng nhựa có đặc điểm chung gì?
- Hoạt động 2 : Tính chất, cơng dụng của chất dẻo.
- Mục tiêu : HS nêu được tính chất, cơng dụng và cách
bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo.
GDKNS: KN bình luận về việc sử dụng vật liệu.
- Bước 1: HS làm việc cá nhân : Đọc thơng tin để trả lời
các câu hỏi ở SGK trang 65.
- Bước 2: Làm việc cả lớp
1. Chất dẻo được làm ra từ ngun liệu nào?
- Chất dẻo khơng có sẵn trong tự nhiên, nó được làm ra
từ dầu mỏ và than đá.
2. Chất dẻo có tính chất gì?
- Chất dẻo cách điện, cách nhiệt, nhẹ, bền, khó vỡ, có
- 2 HS trả lời.
- Lớp nhận xét.
- Cặp đơi.
- Cá nhân tiếp nối trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Cá nhân nối tiếp.
- Cá nhân.
- Cá nhân tiếp nối trình bày.

- Lớp nhận xét, bổ sung.

_ Trần Thò Kiêm Dung
Trường TH Phú Túc Thiết kế bài giảng Khoa học_ Lớp 5
2ph
tính dẻo ở nhiệt độ cao.
3. Ngày nay, chất dẻo có thể thay thế những vật liệu nào
để chế tạo ra các sản phẩm thường dùng hàng ngày? Tại
sao?
- Ngày nay, các sản phẩm làm ra từ chất dẻo được dùng
rộng rãi để thay thế cho các sản phẩm được làm bằng gỗ,
da, thủy tinh, kim loại vì chúng khơng đắt tiền, tiện dụng,
bền và có nhiều màu sắc đẹp.
4. Nêu cách bảo quản các đồ dùng trong gia đình bằng
chất dẻo?
- Khi sử dụng xong các đồ dùng bằng chất dẻo cần được
rửa sạch hoặc lau chùi sạch sẽ và để trong mát.
- Tổ chức cho HS “Thi kể tên các chất dẻo”
- Chia lớp làm 2 đội. Mỗi đội cử 3 đại diện lên bảng ghi
tất cả các đồ dùng bằng chất dẻo, em thứ nhất ghi xong
chuyền phấn cho em thứ hai cứ như thế cho đến hết, đội
nào ghi nhiều tên đồ dùng là đội thắng cuộc.
- GV nhận xét, chốt ý:
Ví dụ : chén, cốc, đĩa, khay đựng thức ăn, mắc áo, ca
múc nước, chậu, dao, dĩa, áo mưa, chai, lọ, đồ chơi, dép,
thước kẻ
- GV Kết luận : Chất dẻo khơng có sẵn trong tự nhiên,
nó được làm ra từ dầu mỏ và than đá. Chất dẻo khơng
dẫn điện, cách nhiệt, nhẹ, bền, khó vỡ, rẻ, có nhiều màu
sắc, mẫu mã phù hợp. Chúng khơng đòi hỏi sự bảo quản

đặc biệt. Ngày nay chúng ta thấy có rất nhiều sản phẩm
bằng chất dẻo trong đời sống hàng ngày. Chúng dần
thay thế các sản phẩm bằng gỗ, thủy tinh, vải, kim loại.
4. Củng cố dặn dò
- Về nhà học thuộc bảng thơng tin về chất dẻo và chuẩn
bị bài Tơ sợi.
- Nhận xét tiết học.
- Hai đội thi đua.
- Lớp nhận xét, bổ sung.


Rút kinh nghiệm :
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………

_ Trần Thò Kiêm Dung
Trường TH Phú Túc Thiết kế bài giảng Khoa học_ Lớp 5
Tuần 16 - Tiết 32 Ngày dạy :9.12.2010
I. MỤC TIÊU
1) Kiến thức: Nhận biết một số tính chất của tơ sợi; Nêu một số cơng dụng, cách bảo quản các đồ
dùng bằng tơ sợi.
2) Kỹ năng: Phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo.
GDKNS: Kỹ năng quản lý thời gian trong q trình tiến hành thí nghiệm.
Kỹ năng bình luận về cách làm và các kết quả quan sát.
Kỹ năng giải quyết vấn đề.
3) Thái độ: Giúp HS u thích mơn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Hình và thơng tin trang 66 SGK.

- Một số mẫu vải, bật lửa, phiếu học tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG HĐGV HĐHS
1ph
5ph
27ph
1. Ổn định
2. Bài cũ
- Gọi HS trả lời câu hỏi :
+ Chất dẻo được làm ra từ vật liệu nào? Nó có tính chất
gì?
+ Ngày nay,chất dẻo có thể thay thế những vật liệu nào
để chế tạo ra các sản phẩm thường dùng hàng ngày? Tại
sao?
- GV nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới
a) Giới thiệu ghi tựa.
b) Nội dung.
- Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận
- Mục tiêu : HS kể được tên một số loại tơ sợi.
- Bước 1 : Làm việc theo nhóm.
- Quan sát hình và trả lời câu hỏi SGK trang 66
- Bước 2 : Làm việc cả lớp.
- Gọi HS trình bày, GV nhận xét, kết luận:
+ Hình 1 : Liên quan đến việc làm ra sợi đay.
+ Hình 2: Liên quan đến việc làm ra sợi bơng.
+ Hình 3 : Liên quan đến việc làm ra tơ tằm.
- Hỏi : sợi bơng, sợi đay, tơ tằm, sợi lanh và sợi gay, loại
nào có nguồn gốc từ thực vật, loại nào có nguồn gốc từ
động vật?

( Sợi bơng, sợi đay, sợi lanh, sợi gay có nguồn gốc từ
thực vật. Tơ tằm có nguồn gốc từ động vật).
- GV Kết luận : Có nhiều loại tơ sợi khác nhau. Tơ sợi
có nguồn gốc từ thực vật hoặc động vật được gọi là tơ
sợi tự nhiên. Tơ sợi được làm ra từ các chất dẻo như
các loại sợi ni lơng được gọi là tơ sợi nhân tạo.
- Hoạt động 2 : Thực hành
- Mục tiêu : HS làm thực hành để phân biệt tơ sợi tự
nhiên và tơ sợi nhân tạo.
GDKNS: KN quản lý thời gian, KN bình luận về cách
làm
- 2 HS trả lời.
- Lớp nhận xét.
- Trao đổi nhóm đơi
- Đại diện nhóm trình bày
- Lớp nhận xét, bổ sung.


- Trao đổi nhóm đơi

_ Trần Thò Kiêm Dung
Trường TH Phú Túc Thiết kế bài giảng Khoa học_ Lớp 5
2ph
- Bước 1 : Làm việc theo nhóm.
Làm thực hành : Lần lượt đốt thử một số mẫu tơ sợi tự
nhiên và tơ sợi nhân tạo, quan sát hiện tượng xảy ra ghi
kết quả vào giấy và trình bày trước lớp.
- Bước 2 : Làm việc cả lớp.
- Gọi đại diện từng nhóm trình bày.
- Hoạt động 3 : Làm việc với phiếu học tập.

- Mục tiêu : HS nêu được đặc điểm nổi bật của sản
phẩm làm ra từ một số loại tơ sợi.
* GDKNS: KN giải quyết vấn đề.
- Bước 1 : Làm việc cá nhân
- u cầu HS đọc kĩ các thơng tin trang 67 và hồn
thành phiếu học tập.
- Bước 2 : Làm việc cả lớp
- Gọi một số HS chữa bài.
- GV nhận xét.
Loại tơ sợi Đặc điểm chính
1.Tơ sợi tự nhiên:
- Sợi bơng
- Tơ tằm
- Vải sợi bơng có thể rất mỏng hoặc
rất dày. Quần áo may bằng vài sợi
bơng thống mát về mùa hè và ấm
về mùa đơng.
- Vải lụa tơ tằm thuộc hàng cao cấp,
óng ả, nhẹ, giữ ấm khi trời lạnh và
mát khi trời nóng.
2. Tơ sợi nhân
tạo:
Sợi ni lơng
Vải ni lơng khơ nhanh, khơng thấm
nước, dai, bền và khơng nhàu.
- GV Kết luận : Tơ sợi là ngun liệu chính của ngành
dệt may và một số ngành cơng nghiệp khác. Tơ sợi tự
nhiên có nhiều ứng dụng trong ngành cơng nghiệp nhẹ.
Sợi ni lơng còn được dùng trong y tế, làm các ống để
thay thế các mạch máu bị tổn thương, làm bàn chải, dây

câu cá, đai lưng an tồn, một số chi tiết của máy móc,
….
4. Củng cố dặn dò
- Về nhà học thuộc bảng thơng tin về tơ sợi và chuẩn bị
bài On tập kiểm tra HKI.
- Nhận xét tiết học
- Đại diện nhóm trình bày
- Lớp nhận xét, bổ sung.

- Cá nhân
- Cá nhân tiếp nối trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung.




Rút kinh nghiệm :
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………

_ Trần Thò Kiêm Dung
Trường TH Phú Túc Thiết kế bài giảng Khoa học_ Lớp 5
Tuần 17 - Tiết 33 Ngày dạy :13.12.2010
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
Ơn tập các kiến thức về:
- Một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân
- Tính chất và cơng dụng của một số vật liệu đã học.

2. Kĩ năng: Trình bày lưu lốt, có hệ thống.
3. Thái độ: u thích mơn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
4) Hình trang 68 SGK.
5) Phiếu học tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG HĐGV HĐHS
1ph
5ph
27ph
1. Ổn định
2. Bài cũ
- Gọi HS trả lời câu hỏi :
+ Hãy nêu đặc điểm và cơng dụng của một số loại tơ sợi tự
nhiên?
+Hãy nêu đặc điểm và cơng dụng của một số loại tơ sợi nhân
tạo?
- GV nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới
a) Giới thiệu ghi tựa.
b) Nội dung.
- Hoạt động 1: Làm việc với phiếu học tập.
- Mục tiêu : Giúp HS củng cố kiến thức và một số biện pháp
phòng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân.
- Bước 1 : Làm việc cá nhân
- Từng HS làm các bài tập trang 68 SGK và ghi kết quả vào
phiếu học tập.
- Bước 2 : Làm việc cả lớp.
- Gọi HS trình bày.
- GV nhận xét, kết luận:

Câu 1 : Bệnh lây qua cả đường sinh sản và đường máu : bệnh
AIDS.
Câu 2 :
+ Hình 1 : Nằm màn : phòng tránh được bệnh sốt xuất huyết,
sốt rét, viêm não. Vì những bệnh đó lây do muỗi đốt người
bệnh hoặc động vật mang bệnh rồi đốt người lành và truyền
vi-rút gây bệnh sang người lành.
+ Hình 2 : Rửa sạch tay:Phòng bệnh Viêm gan A, giun. Vì
các bệnh đó lây qua đường tiêu hóa. Bàn tay bẩn có nhiều
mầm bệnh, nếu cầm thức ăn sẽ đưa mầm bệnh trực tiếp vào
miệng.
+ Hình 3 : Uống nước đã đun sơi để nguội: Phòng bệnh
Viêm gan A, giun, các bệnh đường tiêu hóa khác (tiêu chảy,
lị, tả,…)
vì nước lã chứa nhiều mầm bệnh, trứng giun và các bệnh
đường tiêu hóa khác. Vì vậy, cần uống nước đã đun sơi.
- 2 HS trả lời.
- Lớp nhận xét.
- Cá nhân
- Cá nhân tiếp nối
- Lớp nhận xét, bổ sung.

_ Trần Thò Kiêm Dung

×