Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Nghiên cứu ứng dụng hệ thống theo dõi phôi liên tục (Time lapse) trong thụ tinh ống nghiệm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (355.11 KB, 4 trang )

Tài liệu tham khảo

1. Aitken R. J, Best F.S.M., Richardson D.W, Djahanbakhch O, Mortimer
D, Tempelton A A, Lees, M.M. 1982. An analysis of sperm function in cases
of unexplained infertility: Conventional criteria, movement Characteristics
and fertilizing capacity. Fertility & Sterility. 38 (1): 212- 221.
2. Aitken RJ, De Iuliis GN, Finnie JM, Hedges A, McLachlan RI. 2010.
Analysis of the relationships between oxidative stress, DNA damage and
sperm vitality in a patient population: Development of diagnostic criteria.
Hum Reprod. 25(10):2415–26.
3. Alikani M, Ceklenikak NA, Walter E, Cohen J. 2003. Monozygonic
twining following assisted conception: an analysis of 81 consecutive
cases. Human Reprod. 18:1937-41.
4. Bostofte E., Serup J, Rebbe H. 1982. Relation between sperms count
& semen volume, and pregnancies obtained during twenty- year follow- up
period. International Journal of Andrology. 5: 267- 275.
5. Coccia ME, Becattini C, Criscuoli L, Fuzzi B, Scarsell G. 1997. A
sperm survival test and in-vitro fertilization outcome in the presence of
male factor infertility. Human Reprod. 12(9):1969-1973.
6. Coccia ME, Becattini C, Criscuoli L, Fuzzi B, Scarselli G, Taha EA, et
al. 2012. The rapid detection of cytotoxicity using amodified human sperm
survival assay. Fertil Steril. 25(4):311–7.
7. De Amicis F, Santoro M, Guido C, Russo A, Aquila S. 2012.
Epigallocatechin gallate affects survival and metabolism of human sperm.
Mol Nutr Food Res. 56(11):1655–64.
8. Eskandar M. 2002. Is 24h sperm motility a useful IVF measure when
male infertility is not apparent. Acta Obstert gynecol Scand. 81:328-330.
9. Francon J.G, Mauri A.L, Petersen C.G, Bauruffi R.L.R, Campos M.S,

Oliveira J.B.A. 1993. Efficacy of the sperm survival test for the prediction
of oocyte fertilization in culture. Human Reprod. 8(6):916-918.


10. Ghoshal JA, Sawant VG, Shakya PS. 2014. Comparative Study of
Sperm Vitality in Fertile and Infertile Males. J Evol Med Dent .3(69):14758–62
11. Gopalkrishnan K, Padwal V, Meherji P.K, Gokral J.S, Shah R,
Juneja H.S. 2000. Poor quality of sperm as it affects repeated early
pregnancy loss. Archives of Andrology. 45: 111-117.
12. Moskovtsev SI, Willis J, White J, Mullen JBM. 2007. Sperm survival:
Relationship to age-related sperm DNA integrity in infertile men. Syst Biol
Reprod Med. 53(1):29–32.
13. Moskovtsev SI, Librach CL. 2013. Spermatogenesis. Methods Mol
Biol. 927:13–9. 3
14. Mostafa T. 2010. Cigarette smoking and male infertility. J Adv Res.
1:179-186.
15. Ozmen B, Caglar GS, Koster F, Schopper B, Diedrich K, Al-Hasani
S. 2007. Relationship between sperm DNA damage, induced acrosome
reaction and viability in ICSI patients. Reprod Biomed Online.15(2):208–14.
16. Speroff L, Fritz M. 2005. Male infertility. In: Speroff L, Fritz M,eds.
Clinical Gynecologic Endocrinology and Infertility. Lippincott Williams and
Wilkins. 1135-74.
17. Taha EA, Ez-Aldin AM, Sayed SK, Ghandour NM, Mostafa T. 2012.
Effect of smoking on sperm vitality, DNA integrity, seminal oxidative
stress, zinc in fertile men. Urology. 80(4):822–5
18. Veek LL, Zaninovic A. 2003. An atlas of human blastocyst. Parthenon
Publishing Group, New York.
19. WHO. 2010. World Health Organization laboratory manual for the
examination and processing of human semen. WHO Press, Geneva.

NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG HỆ THỐNG THEO DÕI
PHÔI LIÊN TỤC (TIME LAPSE)
TRONG THỤ TINH ỐNG NGHIỆM


TẠP CHÍ PHỤ SẢN - 15(04), 83 - 88, 2018

PHỤ KHOA – NỘI TIẾT, VÔ SINH

NGUYỄN THỊ THÁI THANH, LÊ MINH TÂM, NGUYỄN VĂN TRUNG, NGUYỄN THỊ TÂM AN, CAO NGỌC THÀNH

Nguyễn Văn Trung, Lê Minh Tâm, Nguyễn Thị Tâm An, Nguyễn Thị Thái Thanh, Cao Ngọc Thành
Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế

Từ khóa: Time lapse, phôi
bào đa nhân, phân chia bất
thường, phân chia ngược.

Tóm tắt

Mục tiêu: đánh giá tần suất các bất thường phân chia, xác định mối liên
quan giữa chất lượng phôi với động học phát triển của phôi đến ngày 2
trong điều kiện thụ tinh ống nghiệm.
Phương pháp nghiên cứu: tổng số 106 chu kì điều trị bằng kỹ thuật thụ
tinh trong ống nghiệm có sử dụng hệ thống theo dõi nuôi cấy phôi liên
tục tại Trung tâm Nội tiết sinh sản và vô sinh, Bệnh viện Đại học Y Dược
Huế trong thời gian từ tháng 4/2016 đến tháng 10/2017. Nghiên cứu theo
phương pháp mô tả cắt ngang.
Kết quả: Tổng số 846 phôi từ 106 bệnh nhân được đánh giá bởi hệ thống
theo dõi phôi liên tục. Các bất thường về hợp tử, phôi bào đa nhân, phân
chia bất thường 1 thành 3 tế bào và phân chia ngược được tầm soát. Những
phôi chất lượng tốt có thời gian xuất hiện hợp tử và dung hợp tiền nhân sớm
hơn đồng thời các khoảng thời gian T 2pn-f và T f-2c ngắn hơn so với các
phôi bào chất lượng kém hơn. Không có sự khác biệt về tốc độ phân chia
giữa các nhóm độ tuổi vợ tham gia nghiên cứu.

Kết luận: Sử dụng hệ thống theo dõi phôi liên tục giúp phát hiện các bất
thường trong quá trình phân chia của phôi mà phương pháp đánh giá hình
thái thông thường không phát hiện được. Dựa vào thời gian xuất hiện thể
cực, dung hợp tiền nhân và các khoảng thời gian T 2pn-f, T f-2c có thể tiên
lượng được hình thái phôi ngày 2.
Từ khóa: Time lapse, phôi bào đa nhân, phân chia bất thường, phân
chia ngược.

82

Tác giả liên hệ (Corresponding author):
Nguyễn Văn Trung,
email:
Ngày nhận bài (received): 10/12/2017
Ngày phản biện đánh giá bài báo (revised):
05/01/2018
Ngày bài báo được chấp nhận đăng
(accepted): 12/01/2018

RESEARCH ON THE APPLICATION OF TIME
LAPSE MONITORING SYSTEM IN IN VITRO
FERTILITY PROCEDURE

Purpose: aims to evaluating the frequency of division abnomalies,
determining the relationship between mophokinetic of embryo and
quality of day 2 embryo.

Tập 15, số 04
Tháng 03-2018


Tập 15, số 04
Tháng 03-2018

Abstract

83


Method: The study was carried out on a total of 106 cycles of in vitro fertilization using a time lapse
system for embryo culture at the Hue Center for Reproductive Endocrinology and Infertility, Hue
University Hospital in the period from April 2016 to October 2017.
Results: A total of 846 embryos from 106 patients were evaluated by time lapse system. Abnormal
zygote, embryo multinucleation, irregular cleavage 1 into 3 cells, and reverse cleavage were
screened. Good quality embryos have a shorter time of appear pronuleoli and fusion two pronucleoli,
while T 2pn-f and T f-2c are shorter than those of lesser quality embryos. There was no difference in
the rate of cleavage between the age groups participating in the study.
Conclusion: time lapse system can detect abnormalities in the embryo cleavage process that
conventional morphological evaluation methods can not detect. Based on the time of occurrence
of second polar body, the fusion two pronucleoli and timeframes T 2pn-f, T f-2c can predict the
morphology quality of day 2 embryo.

84

Năm 1970, sự ra đời của Louise Brown đánh
dấu sự ra đời đầu tiên của em bé thụ tinh trong
ống nghiệm. Quá trình thụ tinh ở người hoàn toàn
có thể thực hiện bên ngoài cơ thể và giúp cho
các cặp vợ chồng mong con có thể có được con
của chính mình. Hơn 40 năm nghiên cứu và ứng
dụng trong lâm sàng kĩ thuật thụ tinh trong ống

nghiệm đã có những bước phát triển không ngừng.
Các bước phát triển được nghiên cứu từ kích thích
buồng trứng, điều kiện nuôi cấy, kĩ thuật thụ tinh,
môi trường nuôi cấy, phương pháp chọn lọc phôi.
Mục đích của các nghiên cứu và thử nghiệm này là
làm sao để tăng tỉ lệ thụ tinh cũng như trẻ sinh sống
bằng các chương trình hỗ trợ sinh sản. Bên cạnh
gia tăng tỉ lệ thai các biến chứng thai kì phải được
giảm thiểu tối đa. Để đánh giá hiệu quả của một
trung tâm thụ tinh trong ống nghiệm tỉ lệ đa thai
phải dưới 10% [4].
Phương pháp được ứng dụng phổ biến hiện nay
tại các trung thụ tinh trong ống nghiệm để chọn lựa
chọn phôi chuyển là dựa theo hình thái phôi ngày
chuyển phôi: số lượng phôi bào, tỉ lệ phân mảnh,
kích thước, phân bố của các phôi bào, có xuất hiện
phôi bào đa nhân hay không. Tuy nhiên dựa trên
hình thái phôi tại ngày chuyển phôi thông tin để có

thể chọn lựa phôi có chất lượng tốt để chuyển hoặc
trữ có phần hạn chế. Phôi được chọn có thể mang
các khuyết tật di truyền có thể không làm tổ hoặc sẩy
thai sớm [1]. Do đó để có them thông tin cho việc lựa
chọn phôi nhiều nhà nghiên cứu đề nghị phôi cần
được đánh giá liên tục quá trình phân chia của nó
[15;10]. Hệ thống theo dõi phôi liên tục (Timelapse)
là một hệ thống kính hiển vi đảo ngược được thiết
kế thu gọn để có thể đặt bên trong tủ cấy, và nhờ
một phần mềm điều khiển chuyên dụng để ghi nhận
các hình ảnh của quá trình phân chia ở các phôi

được nuôi cấy. Những hình ảnh được ghi nhận này
sẽ được kết nối để tạo thành một video toàn diện về
hoạt động phân chia của các phôi bên trong tủ cấy.
Nhờ vậy hệ thống theo dõi phôi liên tục còn giúp
phát hiện các bất thường trong các giai đoạn phân
bào của các phôi trong quá trình nuôi cấy. Bên cạnh
đó dựa vào dữ kiện về các sự kiện phân chia của
phôi có thể so sánh và lựa chọn ra các phôi có khả
năng phát triển tốt nhất [14].
Do đó chúng tôi tiến hành “nghiên cứu ứng
dụng hệ thống theo dõi phôi liên tục (time lapse)
trong thụ tinh ống nghiệm” nhằm mục tiêu đánh
giá tần suất các bất thường phân chia của phôi
trong quá trình nuôi cấy và xác định mối liên quan
giữa chất lượng phôi với động học phát triển của
phôi đến ngày 2.

Nghiên cứu được thực hiện trên tổng số 106
chu kì điều trị bằng kỹ thuật thụ tinh trong ống
nghiệm có sử dụng hệ thống theo dõi nuôi cấy phôi
liên tục tại Trung tâm Nội tiết Sinh sản và Vô sinh,
Bệnh viện Đại học Y Dược Huế trong thời gian từ
tháng 4/2016 đến tháng 10/2017. Nghiên cứu
theo phương pháp mô tả cắt ngang.
Những trường hợp có chỉ định thụ tinh trong
ống nghiệm sẽ được kích thích buồng trứng cho
người vợ từ ngày 2 chu kỳ. Sau khi nang noãn
trưởng thành sẽ tiến hành chọc hút trứng sau tiêm
hCG 34-36 giờ dưới sự hướng dẫn của siêu âm
đầu dò âm đạo.

Trứng sau khi chọc hút sẽ được nuôi cấy trong
môi trường G-IVF plus (Vitrolife, Sweden) trong
vòng 2 giờ để ổn định và trưởng thành. Sau đó tiến
hành tách lớp tế bào hạt và tế bào vành tia bên
ngoài dưới tác động cơ học của denude pipette
có đường kính trong 135µm (Vitrolife, Sweden) và
hoạt tính của enzyme hyaronurase 80 IU (Hyase
10X, Vitrolife, Sweden). Trứng được nuôi cấy tiếp
trong môi trường G-IVF plus trong 1 giờ trước khi
tiến hành thủ thuật tiêm tinh trùng vào bào tương
trứng (ICSI - Intracytoplasmic Sperm Injection).
Tinh trùng được xử lý với quy trình lọc rửa theo
thang nồng độ với Silselect (Fertipro, Belgium)
và Flushing (Fertipro, Belgium) để chọn lọc được
những tinh trùng tốt để tiến hành thụ tinh. Trứng
sau thụ tinh sẽ được nuôi trong đĩa cấy 16 giếng
WOW (Vitrolife,Sweden) chứa 100µl môi trường
G-TL (Vitrolife,Sweden) và được phủ 3ml dầu
OVOIL (Vitrolife,Sweden). Đĩa chứa trứng sau thụ
tinh được đặt trong tủ nuôi cấy Galaxy 170R được
cài đặt với nhiệt độ 370C, 5,5% CO2 và 5% 02
trong 48 giờ.
Hình ảnh của phôi sẽ được ghi lại mỗi 10 phút
một lần trên 9 mặt phẳng để có thể ghi nhận và
đánh giá các hoạt động phân chia của phôi bên
trong tủ cấy. Việc ghi nhận hoạt động phân chia
của phôi bên trong tủ cấy được điều khiển bởi hệ
thống timelapse primovision (Vitrolife,Sweden).
Xử lý thống kê với phần mềm SPSS 21 for
Windows với sự khác biệt có ý nghĩa thống kê khi

giá trị p< 0.05.

3. Kết quả

Tổng số 846 phôi được quan sát từ 106 bệnh
nhân được điều trị thụ tinh trong ống nghiệm có sử
dụng hệ thống theo dõi phôi liên tục tại Trung tâm
Nội tiết Sinh sản và Vô sinh, Bệnh viện Đại học Y
Dược Huế. Mỗi phôi được theo dõi các hoạt động
phân chia ngay sau khi được thụ tinh bởi thủ thuật
ICSI đến 48 giờ sau nuôi cấy. Các mốc thời gian
quan trọng của quá trình phát triển của phôi bên
trong tủ cấy được mô tả tại bảng 1.
Phôi bào đa nhân được cho là phân chia bất
thường nhưng tỉ lệ mảnh vỡ thấp hơn so với phôi bào
đơn nhân 3,75±5,42 so với 10,97±16,53, sai khác
này có ý nghĩa thống kê với p=0,05. Trong khi đó
hợp tử bất thường không ảnh hưởng đến tỉ lệ mảnh
vỡ nhưng ảnh hưởng đến số lượng phôi bào. Nhưng
phôi được phát triển từ hợp tử bất thường có số lượng
tế bào ít hơn so với hợp tử bình thường (4,47±1,11
so với 3,90±0,96, p=0,00 tương ứng). Tương tự các
phôi có biểu hiện của sự phân chia ngược ít ảnh
hưởng đến độ phân mảnh của phôi, tuy nhiên nó ảnh
hưởng đến số lượng phôi bào. Những phôi có biểu
hiện phân chia ngược cho thấy số tế bào vào ngày
Bảng 1: Tóm tắt hoạt động phân chia của phôi
Đặc điểm
Số lượng Trung bình
Thể cực thứ 2

846
3:47±1:37
Xuất hiện tiền nhân
846
9:29±3:14
Dung hợp tiền nhân
846
24:19±4:11
2 tế bào
767
27:02±4:24
3 tế bào
746
35:51±5:02
4 tế bào
665
38:07±4:00
5 tế bào
136
40:30±4:12
6 tế bào
49
42:14±3:39
7 tế bào
12
44:01±3:06
8 tế bào
10
44:38±3:04


Nhỏ nhất
1:30
4:50
13:35
17:16
10:10
25:27
26:17
34:56
38:15
39:43

Bảng 2: Chất lượng phôi bào và các bất thường trong phân chia
Đặc điểm
Số lượng Số lượng phôi bào

76
3,95±0,78
Không
770
3,96±1,01
Phôi bào đa nhân
P value
0,12

24
3,29±0,86
Hợp tử bất thường
Không
822

3,97±0,99
P value
0,00

88
4,47±1,11
Phân chia bất thường 1-3
Không
758
3,90±0,96
0,00

11
3,45±0,93
Phân chia ngược
Không
835
3,96±0,99
P value
0,10

Lớn nhất
26:30
31:50
46:40
48:50
47:36
48:17
48:15
48:48

48:48
48:48
Tỉ lệ mảnh vỡ
3,75±5,42
10,97±16,53
0,00
12,71±19,5
10,26±15,88
0,46
10,85±15,05
10,26±19,1
0,74
5,91±8,89
10,38±16,05
0,13

Tập 15, số 04
Tháng 03-2018

Tập 15, số 04
Tháng 03-2018

1. Đặt vấn đề

2. Đối tượng và phương
pháp nghiên cứu

TẠP CHÍ PHỤ SẢN - 15(04), 83 - 88, 2018

PHỤ KHOA – NỘI TIẾT, VÔ SINH


NGUYỄN VĂN TRUNG, LÊ MINH TÂM, NGUYỄN THỊ TÂM AN, NGUYỄN THỊ THÁI THANH, CAO NGỌC THÀNH

85


Tập 15, số 04
Tháng 03-2018

Bảng 4: Mối liên quan của độ tuổi vợ và hoạt động phân chia của phôi
Tuổi vợ
Đặc điểm
Dưới 35 (%,n) Từ 35 trở lên (%,n)
Hợp tử bất thường
4,2% (1)
95,8% (23)
Phân chia bất thường 1-3
43,2% (38)
56,8% (50)
Phân bào ngược
36,4% (4)
63,6% (7)
Phôi bào đa nhân
35,5% (27)
64,5% (49)
Thể cực thứ 2
3:51±1:45
3:33±0:59
Xuất hiện tiền nhân
9:30±3:19

9:27±2:55
Dung hợp tiền nhân
24:21±4:09
24:13±4:18
2 tế bào
27:01±4:17
27:04±4:47
3 tế bào
35:50±5:01
35:51±5:05
4 tế bào
38:14±3:57
37:43±4:10
T pb-2pn
5:39±2:53
5:53±2:44
T 2pn-f
14:50±3:49
14:46±3:57
T f-2c
3:00±1:44
2:56±1:24
T 2c-3c
10:06±3:30
10:25±3:15
T 3c-4c
2:25±3:21
2:12±3:01

Pvalue

0,00
0,20
0,62
0,45
0,00
0,85
0,71
0,90
0,97
0,20
0,33
0,80
0,70
0,33
0,48

2 ít hơn so với các phôi bào bình thường, tuy nhiên
khác biệt này không có ý nghĩa thống kê (3,45±0,93
so với 3,96±0,99, p=0.10 tương ứng).
Kết quả cho thấy có sự khác biệt về thời gian
hình thành thể cực, hình thành tiền nhân, dung hợp
tiền nhân và các khoảng thời gian (T pb-2pn), (T
2pn-f), (T f-2c) giữa các phôi có số lượng ít hơn 4
và ≥4 tế bào, các khác biệt này có ý nghĩa thống
kê với p<0,05. Tỉ lệ mảnh vỡ của phôi không có sự
khác biệt có ý nghĩa thống kê về thời gian T pb-2pn
trong khi đó các thời điểm và các khoảng thời gian
còn lại các khác biệt có ý nghĩa thống kê (bảng 3).
Kết quả khi so sánh các bất thường trong quá
trình phân chia giữa các nhóm tuổi vợ tuổi trở lên

cho thấy tỉ lệ hợp tử bất thường thấp hơn có ý nghĩa
thống kê ở nhóm tuổi vợ dưới 35 tuổi là 4,2% so với
95.8% ở nhóm phụ nữ từ 35 tuổi trở lên. Bên cạnh đó
ở nhóm tuổi vợ dưới 35 tuổi có thời gian hình thành
thể cực dài hơn so với nhóm tuổi vợ từ 35 tuổi trở lên,
khác biệt này có ý nghĩa thống kê (3:51±1:45 so với
3:33±0:59, p=0,00 tương ứng). Các khác biệt khác

không có ý nghĩa thống kê giữa hai nhóm đối tượng
dưới 35 tuổi và từ 35 tuổi trở lên (bảng 4).

4. Bàn luận

Tổng số 846 hợp tử sau thụ tinh bởi thủ thuật ICSI
được quan sát bởi hệ thống theo dõi phôi liên tục
đến ngày 2. Các thời điểm quan trọng của quá trình
phân chia từ hợp tử đến phôi được ghi nhận. Các
mốc thời gian trung bình từ khi xuất hiện thể cực thứ 2
đến giai đoạn 4 tế bào nằm trong khoảng thời gian
được nhận định là các phôi chất lượng di truyền bình
thường theo nghiên cứu khác [5;6]. Dựa trên cơ sở đó
chúng tôi có thể dử dụng các mốc thời gian trung bình
được ghi nhận trong nghiên cứu của chúng tôi để làm
cơ sở phân loại các phôi có chất lượng di truyền tốt
để lựa chọn trong quá trình chuyển phôi .
Những bất thường trong quá trình phân chia của
phôi không thể quan sát được bằng việc đánh giá
hình thái thông thường theo đồng thuận Alpha. Một
số bất thường trong hoạt động phân chia của phôi
chỉ có thể được phát hiện thông qua sử dụng hệ

thống theo dõi phôi liên tục. Sự xuất hiện phôi bào
đa nhân là một dạng bất thường nặng có liên quan
đến cấu trúc nhiễm sắc thể của phôi. Mặc dù trong
một số trường hợp có thể quan sát được phôi bào
đa nhân bằng việc đánh giá hình thái thông thường
nhưng không phổ biến. Sự hiện diện của túi nhân
bên trong phôi bào thường nằm ngoài các mốc thời
gian đánh giá phôi theo đồng thuận Alpha. Trong
nghiên cứu của chúng tôi phôi bào đa nhân hiện
diện (76/846) phôi. Tuy nhiên chất lượng của phôi
ở nhóm có sự hiện diện của phôi bào đa nhân tốt
hơn hình thái của các phôi bào khác qua tỉ lệ mảnh
vỡ thấp hơn. Như vậy có thể thấy sự hiện diện của
phôi bào đa nhân là độc lập với chất lượng hình thái
phôi được quan sát. Phôi bào đa nhân có thể liên
quan đến bất thường nhiễm sắc thể, tuy nhiên trong
một số nghiên cứu chuyển phôi có sự hiện diện của
phôi bào đa nhân vẫn cho tỉ lệ làm tổ tương đương
với nhóm phôi bào đơn nhân. Điều này được giải
thích phôi bào đa nhân nếu xuất hiện sớm ở giai
đoạn 2 tế bào có thể được cơ chế sửa sai của tế bào
tác động. Cơ chế sửa sai của tế bào giúp cho các
phôi bào đa nhân trở về trạng thái bình thường về
nhiễm sắc thể, do đó các giai đoạn sau của phôi
phát triển bình thường. Tuy nhiên, sự hiện diện của

phôi bào đa nhân ở các giai đoạn sau (4 tế bào trở
lên) cơ chế sửa sai của tế bào không còn hiệu quả
khi đó chuyển các phôi có sự hiện diện của phôi bào
đa nhân có tỉ lệ làm tổ rất thấp. Như vậy phôi có sự

hiện diện của phôi bào đa nhân vẫn có thể được sử
dụng để chuyển phôi nếu các giai đoạn phát triển
sau của phôi là bình thường [7;12].
Phân chia bất thường 1-3 tế bào trong nghiên
cứu của chúng tôi xuất hiện 88/846 phôi, tần suất
này là tương đương với nghiên cứu trước đó của
Distratis và cộng sự 2016 (111/791). Những phôi
ở dạng phân chia bất thường 1-3 tế bào thường ít
có khả năng phát triển ở các giai đoạn sau và phát
triển thành các phôi nang chất lượng tốt, tỉ lệ làm
tổ của các phôi này chỉ 1,2%. Chính vì vậy nhiều
nghiên cứu khuyến cáo không nên sử dụng các phôi
phân chia bất thường trong các chu kì chuyển [16].
Tuy tỉ lệ các phôi phân chia bất thường có thể phát
triển thành phôi nang chất lượng tốt là rất thấp chỉ
21,6% và khi đánh giá chất lượng di truyền của
các phôi nang này thì 75% các phôi thu được là
bình thường về nhiễm sắc thể. Như vậy trong các
phôi phân chia bất thường các tế bào có bộ nhiễm
sắc thể bất thường sẽ bị dừng lại và loại bỏ trong
khi đó các tế bào có bộ nhiễm sắc thể bình thường
vẫn có thể tiếp tục phát triển [9]. Trong nghiên cứu
của chúng tôi việc theo dõi phôi chỉ tiến hành đến
giai đoạn phôi ngày 2 và các phôi này vẫn tiếp tục
phát triển ở các giai đoạn sau. Một điểm đáng lưu
ý là số lượng phôi bào của các phôi phân chia bất
thường nhiều hơn các phôi khác (4,47±1,11 so với
3,90±0,96) tương ứng. Như vậy nếu không có sự
hỗ trợ của hệ thống theo dõi phôi liên tục các phôi
ngày 2 có số lượng lớn hơn 4 phôi bào cần được

cân nhắc trước khi chuyển vào tử cung của bệnh
nhân nhằm đảm bảo hiệu quả chu kì điều trị [3].
Hợp tử bất thường xuất hiện với tần suất rất thấp
khi tiến hành thủ thuật ICSI, chỉ khoảng 6%. Những
hợp tử này có tốc độ phát triển chậm hơn so với các
hợp tử bình thường khác nhưng vẫn có thể tạo được
phôi nang và có thể làm tổ. Tỉ lệ làm tổ của phôi có
hợp tử bất thường chỉ 1,2% và thường dẫn đến sẩy
thai sớm [13]. Bất thường nhiễm sắc thể được tìm thấy
hầu như ở tất cả các tế bào có nguồn gốc từ các hợp
tử bất thường này. Thời điểm đánh giá thụ tinh bằng
phương pháp thông thường 16-18 giờ sau thụ tinh
có thể không tầm soát được bất thường hợp tử này.

Có thể tại thời điểm kiểm tra thụ tinh hợp tử biểu hiện
trạng thái bình thường với 2 tiền nhân. Tuy nhiên hợp
tử đó có thể là hợp tử bất thường với 3 tiền nhân. Sự
xuất hiện và biến mất của tiền nhân thứ 3 này nằm
ngoài khoảng thời gian đánh giá trên. Với hệ thống
theo dõi phôi liên tục, sự xuất hiện và biến mất của
tiền nhân thứ 3 này được quan sát hoàn toàn. Trong
nghiên cứu của chúng tôi tỉ lệ xuất hiện hợp tử bất
thường là 24/846 và các hợp tử này có số lượng tế
bào ít hơn có ý nghĩa thống kê với các hợp tử bình
thường. Kết quả này hoàn toàn phù hợp với nghiên
cứu của Joergensen và cộng sự 2014 [13].
Phôi phân chia ngược có thể xuất hiện trong
giai đoạn phôi phân chia (3 ngày đầu sau thụ tinh).
Những phôi phân chia ngược có khả năng phát triển
rất thấp. Do đó khả năng làm tổ của các phôi phân

chia ngược này cực kì thấp khi được chuyển [16]. Tỉ
lệ các phôi có biểu hiện của phân chia ngược là 7%
và thường đi kèm với biểu hiện phôi bào đa nhân
[8]. Trong nghiên cứu của chúng tôi tỉ lệ xuất hiện
phôi phân chia ngược là 11/846 phôi được quan
sát. Tuy nhiên khi đánh giá chất lượng hình thái của
phôi thì các phôi có biểu hiện phân chia ngược không
có khác biệt lớn về số lượng tế bào hay tỉ lệ mảnh vỡ.
Do đó nếu sử dụng phương pháp đánh giá hình thái
phôi thông thường rất khó để có thể phát hiện các
phôi có biểu hiện phân chia bất thường này và đân
đến đánh giá sai chất lượng phôi.
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy chất
lượng hình thái của phôi vào ngày 2 phụ thuộc khá
nhiều vào thời gian hình thành thể cực, thời điểm
dung hợp tiền nhân, khoảng thời gian từ khi xuất
hiện tiền nhân đến khi dung hợp tiền nhân và khoảng
thời gian dung hợp tiền nhân đến khi phôi phân chia
thành 2 tế bào. Các kết quả cho thấy các phôi có chất
lượng hình thái tốt (số lượng tế bào ≥4 và tỉ lệ mảnh
vỡ ≤10%) có các mốc thời gian và khoảng thời gian
được ghi nhận ngắn hơn có ý nghĩa thống kê đối với
các phôi có chất lượng hình thái kém (số lượng tế bào
<4 và tỉ lệ mảnh vỡ >10%). Dựa vào kết quả nghiên
cứu thu nhận được chúng tôi xây dựng các mốc thời
gian để tiên lượng chất lượng phôi ngày 2 là dưới 4
giờ cho sự xuất hiện thể cực thứ 2, dưới 24 giờ cho
sự dung hợp tiền nhân, dưới 15 giờ cho khoảng thời
gian T 2pn-f và dưới 3 giờ cho khoảng thời gian T
f-2c (bảng 3). Kết quả này phù hợp với bảng đánh

giá các mốc thời gian và thời điểm tiên lượng khả

Tập 15, số 04
Tháng 03-2018

86

Bảng 3: Mối liên quan giữa các thời điểm, khoảng thời gian phân chia và hình thái phôi
Mảnh vỡ ≤ Mảnh vỡ t Mảnh vỡ
Pvalue
Đặc điểm Tế bào <4 ≥4 tế bào Pvalue
10%
15-20% ≥25%
Thể cực
4:18±2:49 3:39±1:07 0,00 3:43±1 :32 3:43±1:13 4:08±2:18 0,03
thứ 2
Tiền nhân 10:46±4:34 9:11±2:44 0,00 9:22±3:00 9:32±3:45 9:57±3:29 0,19
Dung hợp
28:01±5:16 23:25±3:17 0,00 23:50±3:46 24:21±4:08 26:22±5:13 0,00
tiền nhân
T pb-2pn 6:27±3:43 5:31±2:34 0,00 5:39±2:41 5:48±3:21 5:42±2:51 0,73
T 2pn-f
17:15±4:58 14:14±3:16 0,00 14:28±3:30 14:48±3:51 16:25±4:48 0,00
T f-2c
3:50±2:37 2:48±1:18 0,00 2:39±0,57 3:22±2:07 4:05±2:50 0,00
T 2c-3c
10:21±4:46 10:09±3:18 0,08 10:40±2:59 9:14±3:55 8:13±4:41 0,00

TẠP CHÍ PHỤ SẢN - 15(04), 83 - 88, 2018


PHỤ KHOA – NỘI TIẾT, VÔ SINH

NGUYỄN VĂN TRUNG, LÊ MINH TÂM, NGUYỄN THỊ TÂM AN, NGUYỄN THỊ THÁI THANH, CAO NGỌC THÀNH

87


năng làm tổ của phôi theo nghiên cứu của Carrasco
vào cộng sự 2017 [5].
Các nghiên cứu trước đây cho thấy tuổi vợ là một
nhân tố quan trọng ảnh hưởng rất lớn đến số lượng và
chất lượng trứng tạo thành trong thụ tinh ống nghiệm.
Tuổi vợ càng cao thì tỉ lệ thành công của các chu kì hỗ
trợ sinh sản càng thấp. Trứng thu nhận từ những phụ
nữ lớn tuổi thường có nguồn gốc từ các nang trứng có
mức độ biểu hiện gen khác với nhóm các phụ nữ trẻ
tuổi [8]. Trong khi đó trong giai đoạn phôi ngày 2 hệ
gen của phôi chưa hoạt động mà phụ thuộc rất lớn
vào chất lượng di truyền của trứng ban đầu. Do đó có
thể có mối liên quan giữa tuổi mẹ và tốc độ phát triển
của phôi. Thật vậy hợp tử bất thường chỉ có 1 trường
hợp xuất hiện ở nhóm tuổi vợ dưới 35 tuổi trong khi đó
có 23 hợp tử bất thường ở nhóm tuổi vợ từ 35 tuổi trở
lên. Thời gian xuất hiện thể cực thứ 2 ở nhóm tuổi vợ
dưới 35 tuổi cao hơn so với nhóm tuổi vợ từ 35 tuổi trở
lên (3:51 so với 3:33, tương ứng). Tuy nhiên các mốc
thời gian và khoảng thời gian khác của 2 nhóm đối
tượng này không có ý nghĩa thống kê. Kết quả này phù
hợp với các kết quả nghiên cứu của Hampl và cộng sự
2013 cùng với Akhter và cộng sự 2017 [2;11].


88

1. Adamson, G. D., Abusief, M. E., Palao, L., Witmer, J., Palao, L. M., &
Gvakharia, M. (2016). Improved implantation rates of day 3 embryo transfers
with the use of an automated time-lapse-enabled test to aid in embryo
selection. Fertility and Sterility, 105(2), 369–375.
2. Akhter, N., & Shahab, M. (2017). Morphokinetic analysis of human
embryo development and its relationship to the female age : a retrospective
time-lapse imaging. Cell Mol Biol, 63(8), 84–92.
3. Almagor, M., Or, Y., Fieldust, S., & Shoham, Z. (2015). Irregular cleavage
of early preimplantation human embryos: characteristics of patients and
pregnancy outcomes. Journal of Assisted Reproduction and Genetics,
32(12), 1811–1815.
4. Best, L. (2015). Equipment required for time-lapse observations in in vitro
fertilization. Atlas of Time Lapse Embryology.
5. Carrasco, B., Arroyo, G., Gil, Y., Gómez, M. aJ, Rodríguez, I., Barri, P.
N., … Boada, M. (2017). Selecting embryos with the highest implantation
potential using data mining and decision tree based on classical embryo
morphology and morphokinetics. Journal of Assisted Reproduction and
Genetics, 34(8), 983–990.
6. Chawla, M., Fakih, M., Shunnar, A., Bayram, A., Hellani, A., Perumal, V.,
… Budak, E. (2014). Morphokinetic analysis of cleavage stage embryos and
its relationship to aneuploidy in a retrospective time-lapse imaging study.
Journal of Assisted Reproduction and Genetics, 32(1), 69–75.
7. Desai, N., Ploskonka, S., Goodman, L. R., Austin, C., Goldberg, J., &
Falcone, T. (2014). Analysis of embryo morphokinetics, multinucleation and
cleavage anomalies using continuous time-lapse monitoring in blastocyst
transfer cycles. Reproductive Biology and Endocrinology, 12(1), 54.
8. Diez-fraile, A., Lammens, T., Tilleman, K., Witkowski, W., Verhasselt, B.,

Sutter, P. De, … Katharina, D. (2014). Age-associated differential microRNA

Sử dụng hệ thống theo dõi phôi liên tục giúp
nhận diện các bất thường trong quá trình phân
chia của phôi. Trong đó tỉ lệ phôi phân chia bất
thường 1 thành 3 tế bào cao nhất là 88/846
phôi, tiếp đến là phôi bào đa nhân 76/846 và
hợp tử bất thường 24/846, cuối cùng là phôi
phân chia ngược 11/846. Các bất thường này
không thể nhận diện hoàn toàn bằng phương
pháp đánh giá hình thái phôi theo các mốc thời
gian thường quy.
Những phôi có chất lượng tốt với số lượng tế
bào ≥4 và tỉ lệ mảnh vỡ ≤10% thường có thời gian
xuất hiện hợp tử và dung hợp tiền nhân sớm hơn
đồng thời các khoảng thời gian T 2pn-f và Tf-2c
ngắn hơn so với các phôi bào chất lượng kém hơn
(tế bào <4 và mảnh vỡ >10%).
Mặc dù số lượng hợp tử bất thường lớn hơn ở
nhóm tuổi vợ có độ tuổi từ 35 tuổi trở lên nhưng
các mốc thời gian và các khoảng thời gian cũng
như các bất thường khác không có sự khác biệt với
nhóm tuổi vợ dưới 35 tuổi.

levels in human follicular fluid reveal pathways potentially determining fertility
and success of in vitro fertilization. Human Fertility, 17, 90–98.
9. Distratis, V., & Borini, A. (2016). Embryos with morphokinetic abnormalities
aberrations may develop into euploid blastocysts. Reproductive BioMedicine
Online, 34(2),137–146.
10. Findikli, N., & Oral, E. (2014). Time-lapse embryo imaging technology : does it

improve the clinical results ?. Curr Opin Obstet Gynecol, 26(3), 138–144.
11. Hampl, R., & Stěpán, M. (2013). [Variability in timing of human embryos
cleavage monitored by time-lapse system in relation to patient age]. Ceska
Gynekologie, 78(6), 531–6.
12. Hashimoto, S., Nakano, T., Yamagata, K., Inoue, M., Morimoto, Y.,
& Nakaoka, Y. (2016). Multinucleation per se is not always suf fi cient as
a marker of abnormality to decide against transferring human embryos.
Fertility and Sterility, 106(1),133–139
13. Joergensen, M. W., Agerholm, I., Hindkjaer, J., Bolund, L., Sunde, L.,
Ingerslev, H. J., & Kirkegaard, K. (2014). Altered cleavage patterns in human
tripronuclear embryos and their association to fertilization method: A time-lapse
study. Journal of Assisted Reproduction and Genetics, 31(4), 435–442.
14. Kirkegaard, K., Ahlstroom, A., Ingerslev, H. J., & Hardarson, T. (2014).
Choosing the best embryo by time lapse versus standard morphology.
Fertility and Sterility, 103(2), 323–332.
15. Rubio, I., Gallán, A., Larreategui, Z., Ayerdi, F., Bellver, J., Herrero, J.,
& Meseguer, M. (2014). Clinical validation of embryo culture and selection by
morphokinetic analysis: A randomized, controlled trial of the EmbryoScope.
Fertility and Sterility, 102(5), 1287–1294.
16. Zaninovic, N., Irani, M., & Meseguer, M. (2017). Assessment of embryo
morphology and developmental dynamics by time-lapse microscopy: is there
a relation to implantation and ploidy?. Fertility and Sterility, 108(5), 722–729.

MỐI TƯƠNG QUAN CỦA
CHỈ SỐ PHÂN MẢNH DNA TINH TRÙNG
VÀ KẾT QUẢ TIÊM TINH TRÙNG
VÀO BÀO TƯƠNG NOÃN
Nguyễn Thị Quỳnh Tiên(1), Mã Phạm Quế Mai(2), Dương Nguyễn Duy Tuyền(1), Nguyễn Minh Tài Lộc(2), Nguyễn Trương Thái Hà(2)
(1) Bệnh viện Mỹ Đức, (2) Khoa Y, Đại học Quốc gia TP.HCM


Tóm tắt

Mục tiêu: Xác định mối tương quan giữa chỉ số phân mảnh DNA tinh
trùng (DNA Fragment Index – DFI) được đo bằng phương pháp khảo
sát độ phân tán nhiễm sắc chất (Sperm Chormatin Dispersion – SCD)
và kết quả tiêm tinh trùng vào bào tương noãn (Intracytoplasmic Sperm
Injection – ICSI).
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Đây là nghiên cứu đoàn hệ tiến
cứu, thực hiện trên 160 bệnh nhân điều trị ICSI tại Đơn vị Hỗ trợ sinh sản
IVFMD, Bệnh viện Mỹ Đức từ tháng 06/2016 đến tháng 05/2017.
Kết quả: Không có mối tương quan giữa chỉ số phân mảnh DNA và kết
quả ICSI, bao gồm: tỷ lệ thụ tinh, tỷ lệ tạo phôi ngày 3 và tỷ lệ phôi hữu
dụng (p > 0,05). Kết quả: thai lâm sàng ở ba nhóm DFI (< 15%, 15-30%,
> 30%) không có khác biệt, bao gồm: tỷ lệ thai beta-hCG > 25 mIU/mL
(tương ứng là 49%, 57% và 60%), tỷ lệ thai lâm sàng (tương ứng là 33%,
47% và 20%) và tỷ lệ sẩy thai (tương ứng là 6,5%, 13,3% và 0%) (p > 0,05).
Kết luận: Tỷ lệ phân mảnh DNA tinh trùng không ảnh hưởng đến kết
quả điều trị của ICSI.

Tác giả liên hệ (Corresponding author):
Nguyễn Thị Quỳnh Tiên,
email:
Ngày nhận bài (received): 22/12/2017
Ngày phản biện đánh giá bài báo (revised):
05/01/2018
Ngày bài báo được chấp nhận đăng
(accepted): 12/01/2018

1. Đặt vấn đề


Có khoảng 30-40% các trường hợp hiếm muộn có nguyên nhân từ
cả hai vợ chồng và khoảng 20% do bất thường về tinh trùng của người
chồng[1]. Trong đó, các yếu tố được quan tâm trong chẩn đoán vô sinh
nam thường chỉ dựa vào các thông số tinh dịch đồ, bao gồm: thể tích tinh
dịch, pH, mật độ, độ di động và hình dạng tinh trùng. Tuy nhiên, khoảng

Tập 15, số 04
Tháng 03-2018

Tập 15, số 04
Tháng 03-2018

Tài liệu tham khảo

5. Kết luận và kiến nghị

TẠP CHÍ PHỤ SẢN - 15(04), 89 - 93, 2018

PHỤ KHOA – NỘI TIẾT, VÔ SINH

NGUYỄN VĂN TRUNG, LÊ MINH TÂM, NGUYỄN THỊ TÂM AN, NGUYỄN THỊ THÁI THANH, CAO NGỌC THÀNH

89



×