Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

thực trạng hoạt động kinh doanh tín dụng và rủi ro tín dụng tại các nhtmcp việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.55 KB, 22 trang )

thực trạng hoạt động kinh doanh tín dụng và
rủi ro tín dụng tại các nhtmcp việt nam
I.Vài nét về hoạt ®éng cđa hƯ thèng NHTMCP ViƯt nam :

1. Giíi thiƯu về hệ thống Ngân Hàng Thơng mại Cổ phần Việt nam:
Sau khi nghị định 53/CP đợc ban hành (3/1988), mạng lới NHTM phát triển
cả bề rộng và bề sâu. Cùng với sự ra đời và phát triển của các NHTM quốc doanh,
với sự đa dạng hoá loại hình ngân hàng và đa năng hoá hoạt động kinh doanh tiền
tệ, hệ thống các Ngân hàng Thơng mại Cổ phần xuất hiện và phát triển.
Nhóm ngân hàng đợc thành lập trớc khi có pháp lệnh ngân hàng gồm : tại
Hà nội có NHTMCP Nhà chính thức hoạt động từ 4/1989, tại thành phố Hồ chí
Minh, có ngân hàng Xuất Nhập khẩu, ngân hàng Sài gòn Công thơng, ngân hàng
Phát triển Nhà. Các ngân hàng này đà và đang chứng tỏ sự tồn tại cần thiết khách
quan của mình trong nền kinh tế Việt nam. Việc cho ra đời các NHTMCP trớc khi
có pháp lệnh ngân hàng là sự thể nghiệm của chính sách đổi mới ngành ngân hàng
nói riêng và nền kinh tế nói chung. Trong những năm đầu của thời kỳ đổi mới,
chuyển sang kinh tế thị trờng, lạm phát còn ë møc cao, m«i trêng kinh tÕ vÜ m«
cha ỉn định, hệ thống HTX tín dụng bị phá sản, nhng các NHTMCP thử nghiệm
trên vẫn vợt qua cơn sóng gió đó và từng bớc trởng thành.
Đặc biệt, khi hai pháp lệnh ngân hàng đợc công bố, hệ thống NHTMCP
càng phát triển và gia tăng : Ngân hàng Đông á, ngân hàng á Châu (1991) đợc
thành lập tại thành phố Hồ chí Minh, ngân hàng Hàng Hải (1991) đợc thành lập
tại Hải phòng, NHTMCP Các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, NHTMCP Kỹ thơng (1993), NHTMCP Quân đội, NHTMCP Châu á Thái bình dơng (1994),
NHTMCP Quốc tế (1996) đợc thành lập tại Hà nội.... Các ngân hàng này đợc sinh
ra trong môi trờng đợc khử trùng , không bị ảnh hởng trực tiếp của cơn bÃo táp
tín dụng, đang từng bớc chiếm lĩnh thị trờng và đang phát huy hiệu quả.
Ngoài ra, tại thành phố Hồ chí Minh có 12 Ngân hàngTMCP đợc hình
thành trên cơ sở hợp nhất các HTX tín dụng đô thị. Do phải kế thừa những nợ nần


cũ, lại chịu ảnh hởng nặng nề bởi cơn bÃo táp tín dụng 1980-1990, những ngân


hàng này có những khó khăn nhất định.
Cũng trong thời gian trên, do nhu cầu kinh doanh và yêu cầu phát triển,
hàng loạt các chi nhánh của các ngân hàng TMCP đợc mở tại các tỉnh, thành phố
lớn.
Cho đến nay, cả nớc có 50 ngân hàng TMCP, trong đó có 30 ngân hàng
TMCP đô thị và 20 ngân hàng TMCP nông thôn. Hầu hết các ngân hàng cổ phần
đô thị tập trung ở Hà nội và thành phố Hồ chí Minh. Gần 50% ngân hàng cổ phần
nông thôn tập trung vào hai tỉnh Cần thơ và An giang. Tổng vốn điều lệ của các
NHTMCP tính đến 30/09/1999 là 2.232,9 tỷ đ. Ngân hàng có vốn điều lệ cao nhất
là NHTMCP á Châu 353,711 tỷ đồng và thấp nhất là NHTMCP Phú lâm 710 triệu
đồng. Vừa qua, NHTMCP á Châu đà đợc tạp chí EURO Money, một tạp chí tài
chính có uy tín nhất châu Âu xuất bản tại Anh, bình chọn là ngân hàng Việt nam
xuất sắc năm 1997.
Sự ra đời và hoạt động của các NHTMCP trong thời gian qua đà đóng góp
đáng kể cho sự phát triển nền kinh tế, tạo nên sự đa dạng phong phú theo hớng có
lợi trong hoạt động và động lực cạnh tranh giữa các ngân hàng, từ đó thúc đẩy cải
tiến và đổi mới công nghệ của hệ thống ngân hàng thơng mại nói chung và
NHTMCP nói riêng.

Sơ đồ 1 : D nợ cho vay và lÃi trớc thuế của hệ thống Ngân Hàng Thơng Mại Cổ
Phần qua các năm:


Đơn vị : Tỷ đồng
10461

12000
10000
8000


6416

Dư nợ

6000
4000

3857

2586

2000

LÃi trước thuế
451

325

192

83

0
1993

1994

1995

1996


Nguồn : NHNNTƯ
Vốn tự có của các Ngân hàng TMCP tăng nhanh, sáu tháng đầu 1997 tới
71,4% ( trong khi năm 1996 chỉ tăng 32,55 %), tốc độ cung ứng vốn 33,2% gấp
đôi so với cùng kỳ năm 1996 - năm đợc đánh giá là có nhiều thành tựu tăng trởng
- thể hiện nỗ lực tự khẳng định mình bằng sự đóng góp ngày càng lớn của khối
NHCP vào sự phát triển kinh tế xà hội chung của cả nớc.
Nghiên cứu và so sánh mức tăng vốn tự có của các NHTMCP có Hội sở tại
Hà nội, chúng ta thấy mức tăng đối với ngân hàng cao nhất là 94%, thấp nhất
cũng là 30%. Các con số cho ta thấy mức độ tăng trởng vốn của các ngân hàng
này rất nhanh so với khi thµnh lËp vµ cịng lµ biĨu hiƯn tèt viƯc thực hiện các quy
định của NHNN ( quyết định 223, 166, 275 ).
Tuy nhiên, so với yêu cầu kinh doanh, mức vốn tự có trung bình trên 90 tỷ
của các NHTMCP là thấp. Và mặc dù mức quy định của NHNN cha phải là cao
nhng tình trạng còn một số đơn vị cha huy động đủ mức vốn quy định cũng phần
nào cho thấy năng lực tài chính của các ngân hàng cổ phần còn hạn chế.


Bảng 1: Tình hình tăng vốn tự có của các NHTMCP trên địa bàn Hà nội :
Đơn vị : Triệu ®ång
STT

NH

1 VP Bank
2 NH Qu©n ®éi
3 HabuBank
4 Techcombank
5 APBank
6 NH Quốc tế

Tổng cộng :

1997
VTC
244.981
73.164
56.217
80.384
75.168
51.299
581.213

1998
VĐL
174.900
68.298
50.000
70.000
70.000
50.000
483.198

VTC
238.778
107.644
55.707
79.966
76.836
51.147
611.078


VĐL
174.900
100.000
50.000
70.000
70.000
50.000
514.900

+/- %
-2,53
+47,13
-0,91
-0,52
+2,22
-0,30
+5,14

Nguồn : NHNN, chi nhánh Hà nội.
Theo quy định hiện hành, vốn của doanh nghiệp nhà nớc tham gia vào vốn
điều lệ tại các NHTMCP phải là 10%. Tuy nhiên, mức góp vốn của thành phần
này không đều giữa các ngân hàng, có ngân hàng vốn của doanh nghiệp nhà nớc
chiếm hơn 50% (NHTMCP Quân đội 51%), song có ngân hàng tỷ lệ này chỉ là
2%( NHTMCP Châu á Thái Bình Dơng).
Ngoài ra, khi nghiên cứu cơ cấu, mức tăng trởng vốn điều lệ cũng nh cơ
cấu sử dụng vốn của các NHTMCP, chúng ta thấy tiềm ẩn một vấn đề : những
ngân hàng này rất dễ chệch hớng hoạt động của mình chỉ vì lợi ích của một số ít
ngời nắm giữ vai trò chủ chốt tại ngân hàng đó.
2. Hoạt động kinh doanh của hệ thống Ngân hàng thơng mại cổ


phầnViệt nam :
2.1. Tình hình huy động vốn :
Nguồn vốn huy động chủ yếu tại các NHCP là từ nguồn huy động tiền gửi
dân c. Đây là nguồn vốn khá vững chắc song lÃi suất phải trả lại cao, trong khi
NHNN khống chế lÃi suất trần và chênh lệch lÃi suất đầu vào đầu ra, nếu không
tính toán và chất lợng tín dụng không tốt thì hoạt động của ngân hàng sẽ gặp
nhiều khó khăn. Hơn nữa, các NH thờng xuyên phải nộp dự trữ bắt buộc và giữ số
tiền lớn tại quỹ nhằm bảo đảm khả năng chi trả cho khách hàng đột xt rót tiỊn


gửi, do vậy một phần vốn bị chết không sinh lời, làm tăng giá đầu vào của các
ngân hàng.
Tuy nhiên, nguồn vốn huy động của các NHTMCP tăng trởng nhanh qua
các năm (năm 1997 có xu hớng chững lại và giảm so với 12 /1996):
Bảng 2 : Tình hình huy động vốn của các Hội sở NHCP tại Hà nội:
Đơn vị : Triệu đồng
Thời kỳ
12/1995
03/1996
12/1996
12/1997
12/1998

Tổng

Tiền gửi

nguồnHĐ dân c
1.470.877

734.019
1.800.980
998.673
2.373.173 1.480.940
2.559.193 1.099.463
3.626.690 1.826.408

Tû lƯ %

Cã kú h¹n

Tû lƯ %

49,90
55,45
62,40
42,96
50,36

1.330.477
1.598.675
2.073.411
1.052.578
1.781.904

90,45
88,76
87,36
41,13
49,13


Ngn : NHNN chi nhánh Hà nội-.
Tình hình huy động vốn của các NH này cho thấy vốn huy động chủ yếu từ
tiền gửi dân c và phần lớn là nguồn vốn có kỳ hạn. Đây là nguồn vốn khá ổn định,
tạo điều kiện cho các NH chủ động trong việc sử dụng vèn song dƠ bÞ rđi ro l·i
st do cam kÕt kéo dài. Mặt khác, tổng nguồn huy động ở đây còn bao gồm cả lợng ngoại tệ huy động đà quy đổi, đa ra một vấn đề nên chăng NHNN quy định
cụ thể về sử dụng nguồn vốn ngoại tệ, tránh tình trạng chuyển đổi cho vay bằng
đồng Việt nam gây mất cân đối trạng thái ngoại hối ở một số ngân hàng.
Hiện nay ở nớc ta, một trong những ngn vèn cã chi phÝ thÊp nhÊt lµ tiỊn
gưi cđa các TCKT. Tỷ lệ tiền gửi dân c trên của các NHCP cho phép ta hình dung
giá đầu vào của các NH này. Tuy nhiên, tỷ lệ này cũng phụ thuộc vào tính đặc thù
của từng NH.. Tại NHCP Quân ®éi, víi tỉng ngn huy ®éng lµ 1.300.719 triƯu
®ång cã tới 1.028.059 triệu đồng là tiền gửi của các TCKT (chiếm 79 %), tạo điều
kiện cho NHCP Quân đội có chênh lệch lÃi suất đầu vào đầu ra lớn, thu nhiều lợi
nhuận.
Bảng 3 : Chi tiết tình hình huy động vốn của các NHTMCP (tính đến
31/12/1998 )


Đơn vị : Triệu đồng.
STT Tên NH

Tiền gửi

1
AP Bank
2
VP Bank
3
Habu Bank

4
TechcomBank
5
Quốc tế
6
Quân đội
Tổng cộng :

TCKT
93.722
98.998
75.028
315.765
188.710
1.028.059
1.800.282

Vốn huy động
% tăng
Tiền gửi
Tổng nguồn giảm so
dân c
510.006
414.731
56.821
411.683
160.507
272.660
1.826.408


huy động
603.728
513.729
131.849
727.448
349.217
1.300.719
3.626.690

với 12/97
+44,43
+28,24
+ 212,58
+59,19
+401,86
+12,86
+41,71

Nguồn : NHNN chi nhánh Hà nội.
Qua nghiên cứu tình hình huy động vốn của các NHCP, nhìn chung các
ngân hàng đà nắm sát diễn biến cung cầu vốn trên thị trờng, áp dụng linh hoạt,
rộng rÃi mọi hình thức, biện pháp thích hợp để huy động vốn trong các tầng lớp
dân c; thực hiện triệt để các biện pháp thông tin, quảng cáo, lÃi suất, kỳ hạn huy
động hợp lý; thái độ phục vụ tận tình, công nghệ nhanh chóng để dân yên tâm gửi
vốn lâu dài
2.2. Hoạt động tín dụng :
Các Ngân hàng TMCP đà liên tục thực hiện việc mở rộng cho vay các thành
phần kinh tế, nhất là cho vay các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh, kinh tế hộ
gia đình, khối lợng tín dụng ngày một tăng. Riêng trên địa bàn Hà nội, tính đến
30/9/1999 d nợ cho vay nền kinh tế của các ngân hàng TMCP đạt 13.003,2 tû

®ång – ChiÕm 57,4 % sư dơng vèn (ChiÕm 9,4% thị phần toàn quốc), tăng 24,3
% so với năm 1996 và 2,9% so với 30/6/1999. Song một vấn đề đáng quan tâm là
tốc độ tăng trởng tín dụng lớn hơn tốc độ tăng trởng nguồn vốn huy động, có lúc
đà làm căng thẳng khả năng thanh toán, phải bù đắp bằng nguồn vốn vay từ các
TCTD khác.
Tuy nhiên, nội dung hoạt động kinh doanh của các NHTMCP còn nghèo
nàn, chủ yếu là huy động vốn để cho vay và chỉ là cho vay ngắn hạn, còn các
hình thức cho vay khác thì rất thấp... Cũng vào thời điểm trên, d nợ cho vay ngắn
hạn của các ngân hàng TMCP trên địa bàn Hà nội là 2.024 tỷ đồng chiếm 87,92%


tổng d nợ, d nợ cho vay trung dài hạn chỉ chiếm 12,08% tổng d nợ và 7,66% so
với tổng nguồn vốn huy động.
Nguyên nhân chủ yếu là do khả năng tài chính, khả năng thẩm định của các
ngân hàng này còn bất cập, hơn nữa nguồn vốn huy động chủ yếu là nguồn vốn
ngắn hạn
Hoạt động tín dụng còn nhiều sơ hở dẫn tới khả năng rủi ro tín dụng khá
lớn : Nợ quá hạn chiếm 25,5% trên tổng d nợ cho vay nền kinh tế trong đó nợ khê
đọng khó đòi chiếm 6,3%. Hai chỉ tiêu này phản ánh sự mất cân đối về thời hạn
khả dụng của cơ cấu nguồn vốn và sử dụng vốn và tình trạng chất lợng tín dụng
xấu có thể gây thất thoát vốn trong quá trình kinh doanh tiền tệ. Đặc biệt, nếu so
sánh mức Nợ quá hạn và Nợ khó đòi trên Tổng vốn tự có của các ngân hàng này
thì các con số lần lợt là 125,06 % và 30,9 %. Điều này cho thấy các cổ đông của
ngân hàng cổ phần đang phải gánh chịu rủi ro bằng 1/2 số vốn của bản thân họ bỏ
ra, với số thất thoát hiện hữu là 30,9%.
Vì vậy cũng có thể cho rằng trớc mắt tình trạng tín dụng của các NHTMCP
cha đe dọa mất khả năng thanh toán và tạm thời cũng cha ảnh hởng tới tiền gửi
của dân c. Song nếu không có biện pháp hữu hiệu nhằm kiểm soát củng cố và cải
thiện chất lợng hoạt động tín dụng thì các nguy cơ nói trên sẽ trở thành hiện thực
không xa. Đối với các NHTMCP, thực tiễn cho thấy rằng tổng d nợ tăng không

còn là điều đáng mừng nữa, mà xen vào đó là những phấp phỏng lo âu của việc
không thu hồi đợc nợ.
2.3.Về nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ và thanh toán quốc tế:
Tại các ngân hàng TMCP, việc kinh doanh ngoại tệ mới chỉ mang màu sắc
của mua bán ngoại tệ phục vụ thanh toán xuất nhập khẩu. Nghiệp vụ kinh doanh
ngoại tệ cha phát triển do cha có đầu t chiều sâu về thiết bị máy móc cũng nh về
con ngời, do vậy nguồn thu từ nghiệp vụ này không đáng kể, thậm chí còn bị thua
lỗ : chín tháng đầu năm 1997, Ngân hàng Kỹ thơng lỗ do chênh lệch tỷ giá trên 3
tỷ đồng, NH Châu á Thái bình Dơng ở trạng thái ngoại hối đoản kéo dài đối với
đồng USD là 30%, trong khi theo quy định hiện hành chỉ cho phép đoản ngoại hối


15% đối với một loại ngoại tệ và không quá 30% đối với các loại ngoại tệ giao
dịch trong ngày.
Vấn đề này đòi hỏi các ngân hàng TMCP phải chú trọng tới việc tăng vốn
tự có để nâng cao năng lực thực hiện nghiệp vụ này, đồng thời lu tâm tới vấn đề
đầu t máy móc thiết bị cũng nh đào tạo cán bộ thực hiện nghệp vụ kinh doanh
ngoại tệ nhằm bắt kịp yêu cầu chung. Đặc biệt vừa qua NHNN cho phép các
TCTD đợc hoạt động giao dịch hối đoái có kỳ hạn, hoán đổi giữa đồng Việt nam
và đồng đô la Mỹ tạo điều kiện thuận lợi cho các TCTD và các TCKT nhng cũng
đặt ra một đòi hỏi lớn về trình độ nghiệp vụ cũng nh về vốn đối với các Ngân hàng
cổ phần.
Đến tháng 01/99 : kinh doanh ngo¹i tƯ chiÕm 6% tỉng sư dơng vốn và bằng
73,9% kinh doanh khác, tăng 9,1% so với cuối tháng 12/98.
Do có mức tăng trởng nhanh về vốn tự có và kinh doanh đạt hiệu quả nên
hầu hết các ngân hàng TMCP tại Hà nội đều đợc cấp phÐp thùc hiƯn nghiƯp vơ
thanh to¸n qc tÕ tríc thêi hạn quy định ( 2 năm sau ngày thành lập và kinh
doanh có hiệu quả ).
Để phục vụ tốt nghiệp vụ thanh toán quốc tế, đến tháng 9/1999, các Ngân
hàng này đà thiết lập quan hệ đại lý với gần 550 ngân hàng tại 35 quốc gia trên

thế giới. Trong 3 năm qua, kim nghạch thanh toán XNK đạt 1.085 triệu USD và
đà khẳng định vị trí nhất định của các NHTMCP trong lĩnh vực thanh toán XNK
trên địa bàn thành phố.
Tuy nhiên nói chung các NHTMCP cha quan tâm đúng mức tới loại
hình dịch vụ mà thực chất đem lại nguồn lợi rất lớn này. Ngoài ra, hiện nay còn
tồn tại một vấn đề rất lớn là do không nghiêm chỉnh tuân thủ các quy chế bảo lÃnh
L/C trả chậm của NHNN và hơn nữa các ngân hàng còn thiếu kinh nghiệm trong
lĩnh vực này nên đà phát sinh nợ quá hạn tới 29.000.221 USD và ngân hàng phải
trả thay doanh nghiƯp 7.382.812 USD (tËp trung chđ u ë ngân hàng TMCP Các
doanh nghiệp ngoài quốc doanh ).
2.4. Hoạt động thanh toán và cung ứng các dịch vụ trong níc


Trong nền kinh tế thị trờng, hoạt động kinh doanh của NHTM rất đa dạng,
đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của các cá nhân và doanh nghiệp hơn nữa trong
điều kiện cạnh tranh giữa các ngân hàng càng gay gắt, do vậy để tồn tại và phát
triển, các ngân hàng phải không ngừng tìm tòi những hình thức dịch vụ mới nhằm
mở rộng kinh doanh, đáp ứng nhu cầu khách hàng, khuyến khích khách hàng mở
tài khoản tiền gửi thanh toán để có đầu vào thấp và từ đó mở rộng các hoạt
động kinh doanh khác.
Theo hớng đó, các NHTMCP cần từng bớc mở rộng các dịch vụ ngân hàng
nh thu chi hộ cho các công ty, mở rộng dịch vụ khấu trừ tự động cho các khách
hàng có tài khoản tiền gửi thanh toán tại ngân hàng, dịch vụ quản lý chứng
khoán..., chuẩn bị những điều kiện cần thiết cho việc hình thành bộ phận kinh
doanh chứng khoán, đầu t chứng khoán,... Để gia tăng nguồn vốn huy động, các
NHTMCP cần phải quan tâm đến các biện pháp huy động vốn có chi phí thấp .
Trong tơng lai, khi mức độ cạnh tranh gay gắt hơn, NHTMCP phải có thêm nhiều
cải tiến, đa ra đợc các sản phẩm hữu ích: phải đảm bảo tính nhanh chóng sẵn
sàng, an toàn tiện lợi và có tính kinh tế cao nhằm thoả mÃn cao nhất sự mong đợi
của khách gửi tiền.

Nhìn chung các NHTMCP ở nớc ta - một phần do năng lực bản thân về vốn
tự có, tổ chức, quản lý và điều hành kinh doanh còn hạn chế, các cơ cấu, cơ chế
kiểm soát nội bộ, quản lý rủi ro còn thiếu hoặc cha làm hết chức năng, cha phát
huy hiệu quả, thêm vào đó là d âm, là sự ám ảnh về kiểu làm ăn chộp giật, lừa
đảo và các đổ vỡ trớc đây của các HTX tín dụng - cho đến nay cha hoàn toàn lấy
đợc niềm tin của dân, do vậy các NHCP gặp không ít khó khăn, cản trở cả về tâm
lý xà hội lẫn những điều kiện hoạt động.
Tuy nhiên, việc tiếp tục phát triển loại hình TCTD cổ phần nói chung và
NHTMCP nói riêng vẫn là một sự cần thiết. Vì vậy việc phát triển phải đợc tiến
hành song song với việc củng cố về tổ chức, trình độ nghiệp vụ của cán bộ quản lý
và nhân viên, cơ chế phân định trách nhiệm trong điều hành tác nghiệp, cơ chế
kiểm soát nội bộ... nhằm tăng cờng cả về lợng và về chất cho khu vùc nµy.


Muốn vậy, cần phải nghiên cứu kỹ hơn thực trạng hoạt động kinh doanh,
đặc biệt là kinh doanh tín dụng - điểm đợc coi là nóng nhất trong hoạt động kinh
doanh tiền tệ - tại các NHTMCP.
II.Thực trạng hoạt động tín dụng tại các Ngân hàng thơng mại
cổ phần ( Hội sở tại Hà nội):

1. Tình hình hoạt động tín dụng :
1.1. Tốc độ tăng trởng tín dụng :
Tổng d nợ cho vay và đầu t cho nền kinh tế đến 31/12/1997 là 1.965.885 tỷ
VNĐ.
Tổng d nợ cho vay và đầu t cho nền kinh tế đến 31/12/1998 là 2.302.249
tỷ VNĐ(tăng17,11% so với 1997).
Tổng d nợ cho vay đến cuối tháng 1/99 chiếm 56,1% tổng sử dụng vốn,
giảm 0,8% so với cuối tháng 12/98. D nợ cho vay khách hàng chiếm 97,7% trong
tổng d nợ, giảm 0,9% so với cuối tháng 12/98; cho vay bằng ngoại tệ chiếm
18,7% tổng d nợ, giảm 6,3% so với cuối tháng 12/98.

Vòng quay vốn tín dụng đạt 2,25 vòng. Cho vay ngoại tệ quy VNĐ đạt
798.643 tỷđ .
Các ngân hàng TMCP đà thu hút nhiều khách hàng mới, không phân biệt
thành phần kinh tế, thông qua các biện pháp u đÃi về vốn, dịch vụ, thanh toán....
Một số doanh nghiệp kinh doanh XNK, xây dựng, thơng nghiệp, sản xuất vật liệu
xây dựng... và đặc biệt là có những doanh nghiệp Nhà nớc lớn trớc đây đà có quan
hệ tín dụng với các NHTMQD nay cũng đà mở tài khoản và vay vốn tại một số
ngân hàng TMCP tại Hà nôị nh : UNIMEX Hà nội, HAPROSIMEX, Cty XNK Da
giày, VINACONEX, Cty xây dựng Hồng Hà, Nhà máy Bánh kẹo Hải Hà... làm
cho lực lợng khách hàng của khối ngân hàng này tăng lên cả về lợng lẫn về chất.
Bảng số 4 : Chi tiết d nợ cho vay nền kinh tế (31/12/98)
Đơn vị : TriƯu ®ång.


Stt

Tên

Ngắn hạn

1
2
3
4
5
6

Ngân hàng
AP Bank
VP Bank

HabuBank
Kỹ thơng
Quốc tế
Quân đội
Cộng

Trung dài

438.377
504.500
68.516
344.207
97.417
571.644
2.024.661

Tổng

hạn
17.987
26.430
37.144
56.815
23.467
115.745
277.588

%+,-

d nợ

12/97
456.364
+28,83
530.930
+3,10
105.660
+21,60
401.022
+21,92
120.884 + 185,01
687.389
+7,66
2.302.249
+17,11

Nguồn : NHNN-Chi nhánh Hà nội.
1.2. Cơ cấu đầu t và cho vay :
Phân theo ngành sản xuất kinh doanh :
-Công nghiệp :

25,6%

-Xây dựng

23%

:

-Thơng nghiệp dịch vụ : 41,5%
-Gia công chế biến


:

-Ngành khác :

6,9 %
3%

Phân theo thành phần kinh tÕ :
-Quèc doanh :

38,16%

-Ngoµi quèc doanh :

61,84%

Khu vùc kinh tÕ ngoài quốc doanh trên địa bàn Hà nội là thị trờng tín dụng
đầy tiềm năng. Cơ cấu kinh tế ngoài quốc doanh rất đa dạng đợc hình thành tự
phát theo quan hệ cung cầu của cơ chế thị trờng. Hiệu quả sản xuất kinh doanh
của các tổ chức kinh tế này gắn với lợi ích thiết thân của các chủ doanh nghiệp, hộ
t nhân cá thể, do đó kinh doanh ở khu vực này hết sức năng động, vòng quay vốn
nhanh, lợi nhuận cao...

Vì vậy, các ngân hàng TMCP ở khu vực nắm bắt những

thuận lợi này để mở rộng thị trờng tín dụng. Cơ cấu tỷ trọng vốn cho vay đối với
kinh tế ngoài quốc doanh đợc phân bố tập trung vào các ngành sau :
Kinh doanh thơng nghiệp dịch vụ : 38,7% ;
Sản xuất vật liệu xây dựng


: 17,2 % ;

Sản xuất kinh doanh hàng xuất khẩu : 15,1 %,


Sản xuất kinh doanh các mặt hàng khác : 29 %.
Phân theo thời hạn :
- Ngắn hạn :

88%

-Trung dài hạn ;

12%.

Cơ cấu trên cho chúng ta thấy các ngân hàng TMCP cần tập trung hơn nữa
vào đầu t chiều sâu sao cho phù hợp với xu hớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế, ổn
định sản xuất. Vấn đề đặt ra là các ngân hàng này phải giải quyết đợc nguồn vốn
trung và dài hạn cũng nh khả năng thẩm định dự án của cán bộ tín dụng phải đợc
củng cố và nâng cao. Tuy nhiên, đây là những vấn đề mà bản thân các ngân hàng
TMCP, trong sự phát triển nội tại của mình, cha thể khắc phục ngay đợc.

2.Thực trạng rủi ro tín dụng tại các Ngân hàng Thơng mại cổ phần:
2.1.Nợ quá hạn và tiến độ xử lý nợ quá hạn :
Tình hình nợ quá hạn tiếp tục gia tăng. Sau đây là tình hình nợ quá hạn tại
các thời điểm :
Đơn vị : Triệu đồng.
Thời điểm
31/12/1996

31/03/1997
30/06/1997
30/09/1997
31/12/1997
31/12/1998

Nợ quá hạn
43.113
322.271
393.682
429.497
362.316
344.810

Tổng d nợ
1.752.350
1.881.664
1.836.547
1.864.447
1.965.885
2.302.249

Tỉ lệ %
2,40
17,12
21,43
23,03
18,43
14,98


Nguồn : NHNN-Chi nhánh Hà nội.
Phân tích d nợ quá hạn đến tháng 12/1998, ta có những con số sau
+ Nợ quá hạn dơí 180 ngày
+ Nợ quá hạn từ180-360 ngày
+ Nợ khó đòi

258.607,5 triệu đồng, chiếm 75%
71.376 triệu đồng, chiếm 20,7%
14.826,5 triệu đồng, chiếm 4,3%.

Đây là những con số về rủi ro tín dụng làm cho không ít ngời trong chúng
ta phải quan tâm, lo lắng và làm trăn trở các nhà quản lý cũng nh ngời điều hành
ngân hàng.


Tuy nhiên, điều đó cho thấy tình hình trên cha phải là dừng tại các con số
trên. Nếu tách hết số d nợ quá hạn ra khỏi tổng d nợ, ta còn lại số d bình thờng,
hay d nợ không có vấn đề. Song ở một số ngân hàng, số d nợ này vẫn buộc các
nhà phân tích phải quan tâm, bởi trong số d nợ tởng chừng nh bình thờng đó lại
ẩn chứa rất nhiều vấn đề không bình thờng, không đúng quy chế, luật pháp :
+ Số d đó đà đợc gia hạn nhiều lần, thậm chí thời gian gia hạn dài hơn kỳ
hạn cho vay lần đầu.
+Số d đó đợc đảo nợ nhiều lần ( cho vay mới để thu hồi nợ cũ), có trờng
hợp kế toán đà chuyển sang nợ quá hạn lại chuyển vào hạch toán trong hạn.
+Khách dùng vốn vay của ngân hàng này để trả nợ ngân hàng khác. Đây
cũng là hình thức đảo nợ song có sự tham gia của nhiều ngân hàng.
+Nhiều ngân hàng cho vay một khách hàng với cùng một tài sản
thế chấp mà không biết...
Do vậy, số d nợ phát sinh trong các trờng hợp này tuy nằm trong d nợ bình
thờng song xét về bản chất nó lại là có vấn đề .

Nợ quá hạn ngày một gia tăng song tiến độ xử lý nợ quá hạn, phát
mại tài sản thế chấp, xử lý tài sản xiết nợ để thu hồi vốn còn chậm, ít hiệu quả
do :
-Hồ sơ pháp lý để xử lý tài sản thế chấp hoặc tài sản xiết nợ thiếu
hoặc không đủ cơ sở pháp lý để giải quyết. Thậm chí nhiều trờng hợp đủ cơ sở
pháp lý nhng giá thị trờng lại xuống thấp hơn giá đánh giá của TSTC hoặc của tài
sản xiết nợ nên không xử lý đợc.
-Khả năng xử lý của cán bộ tín dụng còn bất cập.
Tuy nhiên, vấn đề này còn đòi hỏi sự đồng bộ giữa các cơ quan hữu quan
thì mới thực sự có hiệu quả.
Giải quyết vấn đề Nợ quá hạn trớc hết là trách nhiệm của ngời điều hành,
cán bộ tín dụng, các nhà quản lý... song không thể giải quyết triệt để nếu không
có sự trợ giúp của các cơ quan ban ngành có liên quan. Vấn đề này xin phép đợc
đề cËp kü ë ch¬ng 3.


Qua khảo sát hồ sơ vay vốn của 291 khách hàng có d nợ tín dụng tại các
NHTMCP có Hội sở tại Hà nội cho thấy việc thực hiện các quy chế, quy trình tín
dụng ở đây còn nhiều vấn đề phải bàn tới.
2.2. Việc thực hiện các quy chế:
2.2.1. Rất nhiều trờng hợp cho vay không đúng quy định của thể lệ tín dụng ngắn
hạn do NHNN ban hành (QĐ 324/QĐ-NH1 ngày30/9/1998) :
+Tính mục đích và hiệu quả trong hồ sơ tín dụng cha đợc quan tâm. Vì vậy
trong nhiều hợp đồng tín dụng hoặc khế ớc vay vốn c¸n bé tÝn dơng chØ ghi rÊt
chung chung: bỉ xung vốn kinh doanh. Trong khi đó ngời vay không có đăng ký
kinh doanh, không có phơng án kinh doanh hoặc phơng án sản xuất kinh doanh
làm qua loa đại khái, thậm chí không có tính thực tế và còn sai lệch trong tính
toán. Các công ty TNHH 100% không có báo cáo tài chính nh quy định.
Ví dụ : tại khÕ íc sè 960167, APBank cho L¬ng thi Hoa vay 300 triƯu ®ång
víi mơc ®Ých bỉ xung vèn kinh doanh, thời hạn vay 6 tháng, thế chấp nhà 2 tầng

có qua công chứng Nhà nớc số 2. Món vay quá hạn 3 tháng mới chuyển quá hạn,
ngời vay cùng chồng không có mặt tại địa phơng, tài sản thế chấp cha bán đợc.
Rõ ràng món vay không có mục đích sử dụng cụ thể, hồ sơ không có phơng
án kinh doanh, không có giấy phép kinh doanh, cán bộ tín dụng không thẩm định
trớc khi cho vay, không kiểm tra việc sử dụng vốn của khách vay, xử lý và chuyển
nợ quá hạn không kịp thời, xử lý thu giữ tài sản mang tính chiếu lệ.
+Cho vay sai đối tợng- dùng vốn ngắn hạn cho vay dài hạn- tình trạng dùng
vốn ngắn hạn cho vay xây dựng khách sạn, nhà hàng, mua sắm phơng tiện vận
tải... khá phổ biến , dẫn đến hầu hết các món vay này đều phải gia hạn nợ hoặc bị
thất thoát. Ví dụ : Cty Dịch vụ du lịch Quốc Toản vay 6 tỷ đồng thế chấp bằng
khách sạn Hồng Hạc 4 Thi Sách, hiện nay giám đốc công ty đà bỏ trốn để lại một
khối nợ khổng lồ trên 20 tỷ .
+ Không tôn trọng quy trình cấp phát tiền vay : cho vay chủ yếu chuyển
vào tài khoản tiền gửi của bên vay và sau đó khách vay rút bằng tiền mặt với số
tiền lớn nh Ngân hàng TMCP Kỹ thơng cho Nguyễn thị Lảnh nguyên phó giám
đốc Ngân hàng Nông nghiệp Kiến An vay 11 tû ®ång nh»m sư dơng cho mơc ®Ých


cá nhân, đến ngày bị bắt, 9/1996, ngời vay mới trả đợc 2,3 tỷ còn 8,7 tỷ không
còn khả năng thanh toán....Món vay này không đúng thủ tục, không có uỷ quyền
của giám đốc, không có chữ ký của kế toán trởng của NHNo Kiến An, không có
bảo lÃnh của Tổng giám đốc NHNo Việt nam, không có thủ quỹ và kế toán của
NHNo Kiến An nhận, không kiểm tra việc sử dụng vốn vay...
+Việc theo dõi kỳ hạn nợ, gia hạn nợ, chuyển nợ quá hạn rất tuỳ tiện :
không theo dõi gia hạn nợ, chuyển nợ quá hạn trên khế ớc, không kiểm tra khi có
đơn xin gia hạn đà gia hạn nợ và chuyển nợ quá hạn chậm so với ngày đến hạn trả
: có hợp đồng tín dụng gia hạn 4 lần với tổng thời gian 16 tháng, thậm chí có hợp
đồng tín dụng gia hạn 7 lần với tổng thời gian là 32 tháng.
+Cho cá nhân vay để góp vốn liên doanh với đơn vị khác : VPBank cho
Phạm tiên Phong vay để góp vốn liên doanh xe tắc xi; cho Bùi kim Trờng vay để

góp vốn liên doanh mua xà lan...
+Cho các doanh nghiệp ngoài quốc doanh vay quá tỷ lệ quy định về giá trị
tài sản thế chấp, hoặc TSTC không đủ tính pháp lý mà cán bộ tín dụng vẫn chấp
nhận :
Công ty Hoàng Phơng vay bằng 130% giá trị TSTC.
Công ty TNHH Thắng Lợi vay bằng 120% giá trị TSTC.
+Nhiều ngân hàng cho vay một khách hàng không thực hiện đúng quy định
đà ban hành : phải có xác nhận của ngân hàng nơi mở tài khoản tiền gửi chính,
không có thông tin hoặc rất ít thông tin về các khách hàng.
+Nhiều ngân hàng còn áp dụng lÃi suất cho vay vợt trần theo quy định của
Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc Việt nam. Ngoài ra còn có ngân hàng quy định
phạt lÃi chậm trả hoặc áp dụng lÃi suất ngày. Đây cũng là một biến tớng của việc
thu lÃi suất vợt trần quy định.
+Hầu hết các ngân hàng đều có hiện tợng lÃi cha thu với số lợng ngày càng
tăng. Hơn nữa một phần lÃi treo không đợc các ngân hàng hạch toán ngoại bảng
nên số lợng thực tế sẽ còn cao hơn. Cuối quý 1 năm 1999, tổng số lÃi treo của Hội
sở một ngân hàng là 2.431 triệu đồng và 24.678 USD gấp 2 lần so với cuối năm
1996 và bằng 1/2 số lÃi treo của toàn hàng. Tình trạng lÃi treo phần nào nói lên


khó khăn về thanh toán của khách hàng cũng nh việc quản lý tài sản có và chất lợng tín dụng yếu kém của các ngân hàng.
2.2.2. Vi phạm quy định tại điều 79 Luật các tổ chức tín dụng :
+Tại một vài ngân hàng TMCP, có nhiều trờng hợp vừa cho công ty vay,
vừa cho cá nhân giám đốc công ty hoặc thành viên trong công ty vay (theo dạng
thể nhân ). Do đó tuy các khế ớc đứng tên khác nhau nhng thực chất tiền vay đợc
tập trung vào một đơn vị để đầu t vào một dự án và nh vậy d nợ lớn hơn 15 % vốn
tự có ngân hàng .
Ví dụ : Công ty Hoàng Phơng và 2 thể nhân thuộc công ty d nợ 18.420
triệu, chiếm 21,6% vốn tự có.
+Cho vay các đối tợng quy định tại điều 78 Luật các TCTD vợt tỷ lệ cho

phép (5%) .
Ví dụ : Tổng d nợ đối với các thành viên HĐQT, Ban kiểm soát của
VPBank đến 30/9/1996 chiÕm 29,8% vèn tù cã.
2.2.3. ViƯc cho vay ngo¹i tệ không thực hiện nghiêm túc chỉ thị 08/CT-NH1 của
Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc Việt nam cũng xảy ra tại nhiều ngân hàng. Các
ngân hàng cho vay ngoại tệ không dựa trên việc thực hiện hợp đồng ngoại, tiền
vay không đợc chuyển thẳng cho công ty nớc ngoài.
Ví dụ : ở Ngân hàng TMCP Các doanh nghiệp ngoài quốc doanh (VPBank)
cã 2 mãn vay víi tỉng sè tiỊn lµ 250.000 USD, sau khi đợc luân chuyển qua nhiều
tài khoản tiền gửi đà đợc bán lại cho chính VPBank.
2.2.4. Một vài ngân hàng vi phạm quyết định 275/QĐ-NH5 : cổ đông dùng cổ
phiếu làm vật thế chấp hoặc bảo lÃnh cho ngời khác vay vốn.
2.2.5. Các ngân hàng TMCP không tuân thủ quy chế bảo lÃnh cho doanh nghiệp
nhập hàng trả chậm và không có biện pháp quản lý hàng nhập có hiệu quả : không
thu đợc tiền hàng đúng số lợng và thời gian quy định dẫn tới tình trạng ngân hàng
phải cho vay bắt buộc hoặc quá hạn trả cho ngân hàng nớc ngoài. Tính đến
30/9/1997 số d các L/C trả chậm cha thanh toán là 64.954.194 USD trong đó số
d quá hạn là 29.000.812 USD , ngoài ra số d ngân hàng phải trả thay là 7.382.812
USD.


Đại đa số các ngân hàng không thực hiện tốt quy chế Bảo lÃnh và tái bảo
lÃnh vay vốn nớc ngoài, đặc biệt là vấn đề lập quỹ bảo lÃnh và tái bảo lÃnh để trả
cho bên vay khi bên đi vay không trả đợc nợ.
2.3. Việc thực hiện quy trình tín dụng :
Đa số các ngân hàng TMCP đều có quy định về quy trình tín dụng. Song
quy trình cụ thể của từng ngân hàng có phát huy đợc vai trò giảm rủi ro hay không
( nh đà phân tích ở chơng 1 ); hoặc cán bộ tín dụng của ngân hàng có tuân thủ các
bớc của quy trình tín dụng hay không lại là một vấn đề phải đợc xem xét. Tôi xin
đợc phép chỉ đề cập tới việc thực hiện quy trình tín dụng.

Qua nghiên cứu các hồ sơ quá hạn, cho thấy việc thực hiện quy trình tín
dụng thể hiện đại khái, hời hợt, cốt cho xong việc. Thậm chí ở một vài nơi cán bộ
tín dụng có tâm lý giải ngân xong là xong việc, đến kỳ hạn khách vay sẽ trả nợ,
cho nên việc kiểm tra giám sát sau khi cho vay còn lỏng lẻo. Thể hiện : trong hồ
sơ tín dụng không có các biên bản làm việc hoặc phiếu kiểm tra khách hàng về
việc sử dụng vốn vay, không có các báo cáo định kỳ về tình hình tài chính, chu
chuyển vốn... của các doanh nghiệp nên việc đánh giá hiệu quả sử dụng vốn vay
bị hạn chế dẫn đến tình trạng khách hàng sử dụng vốn vay sai mục đích và kết quả
là món vay quá hạn.
Ngoài ra, qua nghiên cứu tình hình thực tế chúng ta còn nhận thấy hoạt
động kinh doanh của một số khách hàng không có lÃi.
Hơn nữa, vai trò quản lý, giám sát việc thực hiện quy trình tín dụng của
cán bộ lÃnh đạo các cấp mờ nhạt, buông lỏng...
Ví dụ : Khoản vay của Công ty Thơng mại dịch vụ Thanh Hoá thanh toán
420 chiếc xe máy nhập từ Nhật. Về nguyên tắc và quy trình cho vay hàng nhập :
khi bộ chứng từ về, ngân hàng ký hậu vận đơn sau khi khách hàng ký nhận nợ trên
khế ớc số tiền thanh toán cho lô hàng, cán bộ tín dụng phải cùng đơn vị trực tiếp
đi nhận hàng tại cảng, làm thủ tục gửi hàng vào kho, khi có giấy tờ hải quan Ngân
hàng sẽ tiến hành giải chấp theo tiến độ trả nợ của khách hàng. Song trên thực tế,
cán bộ tín dụng đà không trực tiếp đi nhận hàng nên công ty có điều kiện bán
hàng và không trả nợ nh đà cam kết. Trong biên bản làm việc giữa công ty vµ


ngân hàng khi quá hạn trả nợ, công ty nêu lý do khó khăn trong kinh doanh, hàng
bán cha thu đợc tiền. Trên thực tế, 420 xe máy công ty đà bán cho công ty TNHH
Sơn Long và đà thu đợc tiền ngay.
Đây là kết quả của việc không tuân thủ quy trình cho vay, không kiểm tra
trong khi cho vay nên chậm phát hiện việc bán hàng không trả nợ của đơn vị
vay...
2.4. Hoạt động của bộ máy kiểm soát nội bộ : Tổ chức hoạt động của bộ máy

kiểm soát nội bộ còn yếu hoặc không có, việc tự kiểm soát hàng ngày trong các
khâu nghiệp vụ đặc biệt là tín dụng cha chặt chẽ, thậm chí không làm, không
thành quy chế bắt buộc đối với cán bộ tín dụng.
2.5. Công tác quản lý tín dụng cha chặt chẽ do mức tăng trởng d nợ vuợt khả
năng kiểm soát. Chi nhánh một số ngân hàng đẩy mạnh cho vay, đa d nợ vợt quá
khả năng nguồn vốn của hệ thống song lại không quan tâm đúng mức tới việc huy
động vốn tại địa phơng, tốc độ tăng d nợ không phù hợp với tăng nguồn vốn, thờng xuyên xin vốn điều hoà của Hội sở đa đến tình trạng huy động vốn ở một
nơi, sử dụng vốn ở một nơi gây mất cân đối trong hạch toán lỗ lÃi và hơn nữa gây
nhiều khó khăn cho việc quản lý nợ.
2.6. Quy trình hạch toán cho vay, thu nợ và thống kê báo cáo tín dụng còn thủ
công, không đáp ứng đợc yêu cầu chỉ đạo, kinh doanh theo cơ chế thị trờng.
2.7. Năng lực thẩm định, phân tích tín dụng, thu thập xử lý thông tin cha đáp
ứng đợc yêu cầu thực tế của cơ chế thị trờng : thẩm định hồ sơ cho vay chủ yếu
dựa vào số liệu báo cáo của khách hàng, thu thập thông tin, kiểm tra nghiên cứu
thực tế cha đầy đủ...
III.Những biện pháp đang thực hiện nhằm hạn chế rủi ro tín dụng
tại các ngân hàng TMCP ,tồn tại và nguyên nhân :

Phải xác định rằng : Việc cho vay vốn kém hiệu quả để nợ quá hạn cao,
để xảy ra một số vụ việc và bị đọng vốn một bộ phận cho vay, trách nhiệm trớc
hết phải là của lÃnh đạo các cấp của TCTD. Vì vậy, lÃnh đạo các TCTD phải thấy
hết trách nhiệm của mình để có kế ho¹ch cơ thĨ triĨn khai viƯc chÊn chØnh ho¹t


động của ngân hàng mình. Đặc biệt là khống chế và giảm thấp nợ quá hạn. Việc
này phải làm kiên quyết và là điều kiện đầu tiên trong chỉ đạo của các TCTD .
1.Từ chủ trơng trên, các ngân hàng TMCP đà có những biện pháp cụ thể:
1.1. Thành lập Ban chỉ đạo chấn chỉnh hoạt động ngân hàng, lập kế hoạch và biện
pháp chấn chỉnh hoạt động.
1.2. Thực hiện chiến lợc khách hàng, chọn lựa, tạo lập một đội ngũ khách hàng

ổn định tin cậy. Phân loại khách hàng theo các loại A,B,C và cơ cấu tín dụng cơ
thĨ cho tõng nhãm, tõng lÜnh vùc ®Ĩ cã ®èi sách khi giải quyết cho vay và giải
pháp tín dụng cụ thể.
1.3. Luôn nhận định và đánh giá rủi ro trớc khi đánh giá thuận lợi .
Cẩn trọng tối đa các lĩnh vực mà ngân hàng cha có kinh nghiệm.
1.4. Thành lập Hội đồng tín dụng. Phân cấp hạn mức tín dụng đợc duyệt.
1.5. Cán bộ tín dụng là ngời trực tiếp thẩm định và đề xuất cho vay phải thực hiện
nghiêm túc và đầy đủ thể lệ tín dụng hiện hành, quan hệ trong sáng với khách
hàng.
+Mọi khoản cho vay phải thực hiện đúng quy trình nghiệp vụ : thẩm định
kiểm tra, xác định t cách pháp nhân, thể nhân của ngời vay. Thông qua số liệu và
các luồng thông tin khác có liên quan nhằm thẩm định tính khả thi phơng án sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp; thẩm định đầu vào đầu ra, điều kiện kinh
doanh của cơ sở vay vốn;
+Các hồ sơ tín dụng phải đợc tối thiểu 4 ngời xem xét (8 mắt )

+Quy

định trách nhiệm vật chất của cán bộ và nhân viên trong các món nợ quá hạn và
nợ khó đòi.
1.6. Tăng cờng kiểm tra việc sử dụng tiền vay: định kỳ kiểm tra khách hàng và có
phiếu kiểm tra định kỳ.
+Tổ chức sao kê, đối chiếu công khai theo định kỳ để kiĨm tra thùc chÊt d
nỵ tiỊn vay, tiỊn gưi víi khách để đảm bảo số d khớp đúng. Chống hiện tợng vay
vốn kinh doanh lòng vòng, sử dụng vốn sai mục đích, cho vay món sau để trả nợ
món trớc (cho vay đảo nợ ).


+Trớc thời hạn trả nợ 15 ngày, có văn bản thông báo cho bên vay chuẩn bị
nguồn vốn để trả nợ ngân hàng đúng hạn.

1.7.Khi món nợ phát sinh lÃi treo cho thÊy ngêi vay cã dÊu hiƯu gỈp khã khăn về
tài chính, cán bộ tín dụng cần kiểm tra nắm tình hình để có biện pháp xử lý kịp
thời và thích hợp.
+Thờng xuyên hàng tháng tiến hành kiểm kê, phân loại nợ quá
hạn và các khoản bảo lÃnh cho vay bắt buộc theo thời gian :
- Loại từ 1-3 tháng.
- Loại từ 3-6 tháng.
- Loại từ 6-12 tháng.
-Loại trên 12 tháng và nợ khó đòi.
Trên cơ sở đó phân công trách nhiệm cụ thể cho cán bộ có liên quan phân
tích nguyên nhân đề ra biện pháp xử lý, thu hồi nợ.
+Trờng hợp phát sinh nợ quá hạn cần đợc xác định nguyên nhân cụ thể, nếu
ngời vay có dấu hiệu chây ỳ, lừa đảo, kịp thời ra quyết định kê biên - niêm phong
tài sản thế chấp. Nếu nợ cha đến hạn nhng có nguy cơ mất vốn phải ra quyết
định thu hồi nợ trớc hạn và tổ chức kê biên niêm phong tài sản thế chấp có sự
chứng kiến của cơ quan pháp luật và nội chính sở tại.
+Kết hợp chặt chẽ với các cơ quan hành chính và pháp luật. Tất cả các trờng hợp thế chấp tài sản đều làm bản thông báo cho Công an và Uỷ ban nhân dân
phờng xà nơi có tài sản thế chấp và ngời vay c trú để quản lý tài sản thế chấp, đề
phòng ngời vay có hành vi lừa đảo bán tài sản, hoặc đem tài sản thế chấp vay vốn
ngân hàng khác.
1.8.Thành lập một bộ phận thờng xuyên đặc trách công tác thu hồi nợ có quy chế
hoạt động cụ thể. Bộ phận này định kỳ rà soát sao kê d nợ, kết hợp với cán bộ tín
dụng phân tích nguyên nhân, đa ra biện pháp tiến hành nhằm thu hồi nợ, đảm bảo
an toàn vốn tín dụng.
1.9. Một số ngân hàng Tổng giám đốc đặt bộ phận kiểm soát nội bộ
chuyên trách có từ 2-5 nhân viên làm nhiệm vụ kiểm soát trớc trong và sau khi tác
nghiệp nhằm hạn chế các sai lầm trong hoạt động tác nghiệp đa công tác kiểm


soát nội bộ thành hoạt động thờng xuyên, thực sự đảm bảo hoạt động an toàn hiệu

quả.
+Bố trí cán bộ có đủ năng lực vào các khâu trọng yếu để kiểm soát thờng
xuyên và thực hiện đúng quy trình của ngân hàng nhất là hoạt động tín dụng, bảo
lÃnh, thanh toán và kế toán.
1.10.Tăng cờng nâng cao kiến thức pháp luật, thờng xuyên tổ chức việc đào tạo
cán bộ về nghiệp vụ chuyên môn, đặc biệt là các quy định và quy trình về tín
dụng, bảo lÃnh, quy chế tổ chức hoạt động của Ban kiểm tra, kiểm soát.
Công tác tín dụng là một công tác sống còn của một ngân hàng thơng
mại, không ai dám nói là đủ kiến thức, kinh nghiệm để hoàn thành công tác tín
dụng một cách tốt đẹp. Vấn đề cốt lõi của công tác tín dụng là nhận thức cho đợc
rủi ro để tránh và hạn chế hoặc trung hoà

nó. Hơn nữa, yếu tố quan trọng

của công tác tín dụng vẫn là Con ngời: ngời đứng đầu, lÃnh đạo điều hành chính
sách tín dụng - ngời cán bộ tín dụng - và ngời đi vay... .
Đây là ý kiến của ông Tổng giám đốc một ngân hàng TMCP, một trong
5 đơn vị đợc Ngân hàng Nhà nớc xếp loại 1 trong năm 1997.
Thiết nghĩ, đây cũng là một kết luận cho thấy rằng mäi biƯn ph¸p cho dï
cã cơ thĨ chi tiÕt, cã triệt để đến đâu nhng con ngời cụ thể thực hiện các biện
pháp đó mới là quyết định.
2.Đánh giá việc thực hiện các biện pháp :
2.1. Nhiều NHTMCP còn cha có một định hớng kinh doanh có tính chiến lợc, cha
có một chính sách khách hàng rõ ràng, kinh doanh theo kiểu gặp chăng hay chớ
và ai có nhu cầu vay thì cho vay, nên đầu t nhiều khi không đúng hớng, cho vay
sai đối tợng và cuối cùng là không thu hồi đợc vốn.
2.2. Nhiều NHTMCP còn cha ban hành một cách cụ thể và chi tiết hoặc cha có
những sửa đổi kịp thời các quy trình tín dụng và bảo lÃnh cho phù hợp với tình
hình thực tế gây ra những kẽ hở trong kinh doanh tín dụng, hoặc gây ra những khó
khăn nhất định đối với cán bé thiÕu kinh nghiÖm.



2.3. Hội đồng tín dụng đà bắt đầu phát huy hiệu quả tuy nhiên ở nhiều ngân hàng
Hội đồng này hoạt động có tính chất hình thức, đôi nơi còn có sự nhầm lẫn giữa
quyền lực tập thể và trách nhiệm cá nhân.
2.4.Do buông lỏng quản lý, thiếu tinh thần trách nhiệm, nên không thực hiện đúng
và tốt quy trình tÝn dơng:
VỊ hå s¬ tÝn dơng, thđ tơc xÐt dut cho vay, kiểm tra trớc khi cho vay,
khách hàng không có phơng án sản xuất kinh doanh, không có báo cáo tài chính;
thẩm định làm sơ sài, không nắm đợc tình hình tài chính của khách vay. Không
kiểm tra chặt chẽ trớc, trong và sau khi vay dẫn đến tình trạng khách sử dụng vốn
sai mục đích hoặc vay vốn ngắn hạn lại đầu t xây dựng cơ bản hoặc tình hình tài
chính không bình thờng không nắm bắt kịp thời.
Việc lợng định rủi ro phải đợc tiến hành một cách liên tục trong suốt quy
trình tín dụng. Quy trình tín dụng đợc chia làm ba giai đoạn:
-Giai đoạn 1 : từ khi khởi đầu cho vay đến khi phát tiền vay.
-Giai đoạn 2 : giám sát trong quá trình cho vay.
-Giai đoạn 3 : thu nợ.
Mỗi giai đoạn có những nội dung công việc khác nhau và có mối quan hệ
chặt chẽ gắn bó với nhau. Nhng nếu xét về tính chất công việc thì công việc chỉ đợc cụ thể hoá ở giai đoạn 1 và giai đoạn 3. ở giai đoạn 1, mọi hoạt động đều
nhằm đa ra quyết định tín dụng : cho vay hay không cho vay. Khi khoản cho vay
đà đợc phát ra rồi thì công việc giai đoạn 3 rất rõ là thu hồi nợ. Riêng chỉ có giai
đoạn 2 nội dung công việc không đợc rõ ràng. Công việc của giai đoạn này là
giám sát song giám sát nh thế nào? Với các chỉ tiêu ra sao ?...thì hầu hết các Ngân
hàng TMCP cha lợng định rõ ràng, do vậy hầu nh giai đoạn này bị bỏ qua, hoặc
đợc thực hiện một cách hời hợt và là một sơ hở lớn trong quản lý tín dụng, ảnh hởng không tốt đến khả năng thu hồi nợ của giai đoạn 3.
Tuy nhiên, các Ngân hàng đà tổ chức tốt sao kê, đối chiếu công khai theo
định kỳ để kiểm tra thực chất d nợ tiền gửi tiền vay với khách hàng, đảm bảo sè d
khíp ®óng.



HiƯn nay, cïng víi viƯc tỉ chøc sao kª d nợ, các Ngân hàng cũng đà tăng cờng kiểm tra sử dụng tiền vay: định kỳ kiểm tra khách hàng, có phiếu kiểm tra
định kỳ, song nh trên đà đề cập, các tiêu thức kiểm tra còn cha đầy đủ nên cha
phát huy đợc hiệu quả.
Việc chấp hành thể lệ, chế độ, quy chế cha nghiêm túc : Cho vay không
đúng quy định của thể lệ tín dụng do NHNN ban hành nh cho cá nhân vay để góp
vốn liên doanh, cho vay đảo nợ, cho vay ngoại tệ không có hợp đồng nhập khẩu,
hoặc Ngân hàng trích thu phí và lÃi từ tiền vay của doanh nghiệp...cho vay hoặc
bảo lÃnh với giá trị quá lớn đối với một doanh nghiệp, vi phạm điều 78, 79 Luật
các TCTD: cho vay, bảo lÃnh L/C trả chậm một khách hàng,10 khách hàng và các
đối tợng u tiên vợt quá tỉ lệ quy định.
Ngoài ra còn có hiện tợng lách luật bằng cách vừa cho công ty, vừa cho
cá nhân hoặc là giám đốc hoặc các thành viên khác của công ty vay, tuy các khế ớc đứng tên khác nhau song thực chất tiền vay tập trung vào một đơn vị và mức d
nợ tất nhiên lớn hơn 15%.
-Vi phạm Luật các tổ chức tín dụng : cổ đông dùng cổ phiếu để làm vật thế
chấp vay vốn hoặc bảo lÃnh cho ngời khác vay vốn.
2.5.Trình độ quản lý, điều hành của một số cán bộ lÃnh đạo cũng nh khả năng
chuyên môn nghiệp vụ của không ít cán bộ tín dụng còn hạn chế, thể hiện trên
nhiều mặt :
+ Trình độ pháp lý cha theo kịp với cơ chế thị trờng và sự đổi mới liên tục
của hệ thống pháp luật: rất nhiều đạo luật và các văn bản dới luật mới đà đợc ban
hành thay thế cho các định chế quản lý cũ không còn phù hợp. Việc này đòi hỏi
phải có đầu t hợp lý làm cơ sở cho mọi hành vi kinh doanh của các nhà ngân
hàng.Tuy nhiên việc đầu t này cha thích đáng gây ra hiện tợng nhiều cán bộ ngân
hàng khi bị xử lý mới biết hành vi của mình là vi phạm pháp luật .
+Khả năng thẩm định, phân tích tài chính doanh nghiệp của cán bộ tín
dụng còn hạn chế nên không tiên lợng đợc một cách tơng đối chính xác hiệu quả
kinh doanh, tình hình và khả năng thanh toán, chu chun vèn cđa doanh nghiƯp...



dẫn đến việc đầu t không đúng đối tợng hoặc việc định kỳ hạn nợ còn bất cập, cha
bám sát với chu kỳ quay vòng vốn hợp lý của sản xuất và kinh doanh...Hơn nữa
còn hiện tợng quá tải đối với khả năng quản lý của cán bộ tín dụng : một cán bộ
nhiều khi phải quản lý một khối lợng d nợ lớn dẫn đến sự thiếu hụt về thời gian
cũng nh về khả năng trong quá trình quản lý các món vay... .
+Năng lực quản lý của Ban điều hành một số ngân hàng TMCP còn hạn
chế, trình độ chuyên môn nghiệp vụ cha cao. Theo quy định, Tổng giám đốc ngân
hàng TMCP phải có ít nhất 3 năm hoạt động trong lĩnh vực ngân hàng, song có
Tổng giám đốc lại cha có đủ thời gian quy định trên hoặc lại là chuyên viên các
vụ, có tới hơn 30 năm quản lý hoạt động ngân hàng về mặt vĩ mô, cha có kinh
nghiệm quản lý hoạt động kinh doanh, đặc biệt quản lý NHTM trong sự phát
triển của nền kinh tế thị trờng đầy tính phức tạp. Nhiều ngân hàngTMCP cha ban
hành quy chế hoạt động của Ban điều hành.
2.6. Thực hiện thế chấp không tốt : Việc thế chấp nhằm để đảm bảo khoản vay,
khi ngời vay mất khả năng thanh toán. Nhng có nhiều khoản vay đợc thế chấp bởi
những tài sản không đủ tiêu chuẩn: thiếu tính hợp pháp, hoặc khó tiêu thụ khi cần
bán. Thậm chí có rất nhiều món vay hoặc bảo lÃnh mở L/C trả chậm không có tài
sản thế chấp ( tình trạng này xảy ra phần lớn thuộc các trờng hợp khách hàng là
cổ đông ).
Việc định giá TSTC chủ u do c¸c c¸n bé tÝn dơng thùc hiƯn. Khi tiến
hành định giá, cán bộ tín dụng cha nêu đợc cơ sở và căn cứ cho việc định giá và
cho vay vợt quá quy định về mức cho vay tối đa trên giá trị TSTC và qua nghiên
cứu, chúng ta thấy trong hồ sơ không có bằng chứng cho thấy các TSTC đà đợc
mua bảo hiểm. Việc đánh giá và nhận định biến động về thị trờng không tốt nên
khi phát mại số tiền không đủ trang trải trả nợ và các khoản chi phí. Nhiều trờng
hợp thẩm định không tốt dẫn đến bị ngời vay lừa đảo, bán tài sản thế chấp, hoặc
mang thế chấp để vay nơi khác, hồ sơ thế chấp giả mà ngân hàng không biết...Đặc
biệt các Ngân hàng còn nhận quá nhiều đất đai làm thế chấp - lĩnh vực vô cùng
phức tạp trong việc xác định tính pháp lý, giả cả thờng có biến ®éng lín.



2.7.Các Ngân hàng đà thành lập bộ phận đặc trách công tác thu hồi nợ nằm trong
phòng Tín dụng và đà ban hành Quy chế hoạt động cho bộ phận này. Tuy nhiên,
một phần do trình độ bất cập của cán bộ, một phần khác do hồ sơ pháp lý của tài
sản thế chấp cha đầy đủ hoặc do sự phối kết hợp giữa các ban ngành liên quan cha
chặt chẽ và hợp tác, nên việc xử lý nợ quá hạn còn hạn chế.
2.8.Các phơng tiện máy móc phục vụ nghiệp vụ cũng nh chất lợng thông tin còn
cha

cao,

hệ

thống

thông

tin

phòng

ngừa

rủi

ro

trong

hoạt


động tín dụng cha thực sự phát huy đợc hiệu quả; cha có một quy chế đủ hiệu lực
để đa các NHTM vào guồng máy hoạt động trên cơ sở hợp tác và tơng trợ lẫn
nhau trong việc đảm bảo cung cấp thông tin đầy đủ chính xác và kịp thời.
2.9.Các thành viên Hội đồng Quản Trị còn kiêm nhiệm nhiều công việc, cha tâm
huyết với hoạt động của ngân hàng, lúng túng trong việc hoạch định chiến lợc
phát triển ngân hàng, trong việc đề ra mục tiêu phát triển, cũng nh kế hoạch quản
trị hoạt động của ngân hàng. Thậm chí ở nhiều ngân hàng, các thành viên HĐQT
chỉ chú trọng tới việc kinh doanh của công ty mình, hoặc phần lớn đang hoạt động
ở nớc ngoài, hoặc tập trung công tác vào Chủ tịch HĐQT và gần nh khoán trắng
việc phát triển ngân hàng cho Ban điều hành, gây nên tình trạng các thành viên
trong Ban điều hành vừa phải quản lý hoạt động kinh doanh vừa phải mày mò tìm
hóng phát triển và tìm các phơng cách đơng đầu với những khó khăn, do vậy việc
quản lý kinh doanh nhiều khi mang tính hời hợt.
Đáng chú ý còn có việc Hội đồng quản trị coi Ngân hàng Cổ phần nh là
ngân hàng của riêng mình nên đà cố ý làm trái các quy định của nhà nớc về quản
lý kinh tế, độc quyền chi phối, định đoạt mọi hoạt động của ngân hàng để phục vụ
cho việc làm ăn, kinh doanh của một nhóm cổ đông hoặc thành viên của Hội đồng
quản trị... làm mất khả năng thanh toán hàng trăm tỉ đồng...
2.10.Ban kiểm soát (do Đại hội cổ đông bầu) cha cụ thể hoá các nhiệm vụ của
Ban kiểm soát đợc quy định tại quyết định số 166/QĐ-NH5. Các kiểm soát viên
không đợc phân công cụ thể nhiệm vụ, hoạt động còn kiêm nhiệm, nên thờng dựa
vào báo cáo hoạt động của Ban điều hành để báo cáo kết quả hoạt động của Ban


×