Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Tóm tắt luận án Tiến sĩ Quản trị kinh doanh: Nghiên cứu năng lực lãnh đạo cấp trung tại các doanh nghiệp Bưu chính Viễn thông Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (212.49 KB, 8 trang )

1
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do lựa chọn đề tài
Hội nhập kinh tế quốc tế đang là xu thế tất yếu khách quan trong thế giới ngày nay. Trong quá trình
hội nhập kinh tế quốc tế, các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và đặc biệt các doanh nghiệp Bưu chính
Viễn thông Việt Nam nói riêng đang đứng trước một thách thức to lớn là cần làm gì để duy trì và phát triển
hoạt động của mình để có thể tồn tại và phát triển trong một môi trường kinh doanh cạnh tranh ngày càng sâu
sắc. Đặc biệt trong bối cảnh kinh tế thế giới biến đổi không ngừng, xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế ngày
càng sâu rộng, môi trường kinh doanh và cạnh tranh toàn cầu ngày càng gay gắt và khốc liệt, đã và đang đặt
ra những yêu cầu và thách thức lớn với doanh nghiệp Việt Nam và đội ngũ lãnh đạo doanh nghiệp. Trong đó
yêu cầu xây dựng đội ngũ lãnh đạo doanh nghiệp hiện đại, có đầy đủ phẩm chất, kiến thức, hiểu biết và có
năng lực lãnh đạo là một yêu cầu hết sức cấp thiết đối với các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay. Ngành Bưu

2
đội (Viettel).
Về thời gian nghiên cứu: Số liệu thứ cấp được thu thập trong các năm 2014-2017, số liệu sơ cấp thu
thập từ 10/2017- 04/2018 và giải pháp đề xuất đến năm 2025.
4. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp thu thập dữ liệu: Nguồn dữ liệu phục vụ cho nghiên cứu luận án bao gồm cả nguồn
dữ liệu thứ cấp và sơ cấp
Phương pháp phân tích dữ liệu: Các số liệu sơ cấp được tác giả điều tra khảo sát trong 6 tháng từ
10/2017 đến 4/2018 thông qua bảng hỏi, sau đó sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng chạy dữ liệu trên
phần mềm hỗ trợ SPSS22.0 để lượng hóa mối quan hệ giữa các yếu tố cấu thành năng lực lãnh đạo đạo của
đội ngũ lãnh đạo cấp trung tại 3 doanh nghiệp Bưu chính viễn thông với kết quả lãnh đạo của chính họ.

chính Viễn thông (BCVT) là một ngành kinh tế mũi nhọn của Việt Nam, các doanh nghiệp hoạt động trong

5. Những đóng góp mới của luận án

lĩnh vực Bưu chính Viễn thông luôn được xem như là hoạt động có hiệu quả đóng góp vào sự tăng trưởng


6. Kết cấu của luận án

của nền kinh tế quốc dân. Nhưng trong bối cảnh cạnh tranh ở quy mô toàn cầu như hiện nay, không phải
doanh nghiệp nào cũng thành công. Tính đến thời điểm hiện tại, ngành BCVT Việt Nam có 11 doanh nghiệp
hoạt động trong đó điển hình là 3 doanh nghiệp: Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT), Tổng công
ty Bưu điện Việt Nam (VNPost) và Tập đoàn viễn thông quân đội (Viettel) với tổng số lãnh đạo cấp trung là 774
người có độ tuổi bình quân là 40 tuổi và thâm niên công tác trên 10 năm. Trong thời gian qua, với việc bám sát
tiêu chuẩn trong quy chế bổ nhiệm cán bộ lãnh đạo các cấp, về cơ bản đã đáp ứng được yêu cầu của các doanh
nghiêp và của ngành BCVT. Tuy nhiên cho đến nay, hầu hết các doanh nghiệp trong ngành BCVT chưa xây dựng

Ngoài lời mở đầu và kết luận, luận án được kết cấu thành 5 chương:
Chương 1: Tổng quan nghiên cứu
Chương 2: Cơ sở lý luận
Chương 3: Phương pháp nghiên cứu
Chương 4: Kết quả nghiên cứu
Chương 5: Thảo luận kết quả nghiên cứu và đề xuất
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU

được tiêu chuẩn chức danh cho cán bộ lãnh đạo cấp trung và cấp cơ sở mà mới chỉ xây dựng được tiêu chuẩn
chức danh chung cho đội ngũ lãnh đạo cấp cao (CEO). Vì thế mà đội ngũ lãnh đạo cấp trung của các doanh
nghiệp BCVT nói chung vẫn còn quen với lề lối quản lý bao cấp, chưa thực sự bứt phá, hòa nhập với cơ chế thị
trường. Do vậy, bài toán đặt ra hiện nay là năng lực lãnh đạo của đội ngũ lãnh đạo cấp trung của các doanh nghiệp
BCVT Việt Nam đang ở mức độ nào và có thể đáp ứng được bao nhiêu so với nhu cầu của quá trình toàn cầu hóa
và hội nhập kinh tế quốc tế. Với những lý do trên, tác giả đã lựa chọn đề tài “Nghiên cứu năng lực lãnh đạo cấp
trung tại các doanh nghiệp Bưu chính Viễn thông Việt Nam" cho luận án của mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Nhằm đánh giá thực trạng về năng lực lãnh đạo của đội ngũ lãnh đạo cấp trung tại các doanh nghiệp Bưu

1.1. Tổng quan các công trình nghiên cứu về năng lực lãnh đạo của đội ngũ quản lý doanh nghiệp
Liên quan đến những nội dung nghiên cứu của luận án, tác giả đã tìm hiểu các công trình nghiên cứu có liên

quan đến năng lực lãnh đạo doanh nghiệp nói như: JeffreyA. Barach và D. Reed Eckhardt (1996); Mohamed
(2007); Rod L.Flanigan (2012); Taylor, Cornelius và Kate Colvin (2014); Lưu Ngọc Hoạt (2015); Trương
Hồng Võ Tuấn Kiệt và Lâm Huôn (2015); Trần Thị Vân Hoa (2011); Nguyễn Mạnh Hùng (2012); Trần Thị
Phương Hiền (2014); Lê Quân (2011); Đặng Ngọc Sự (2012)…
1.2. Tổng quan các công trình nghiên cứu về các yếu tố cấu thành năng lực lãnh đạo doanh nghiệp

chính Viễn thông Việt Nam, trên cơ sở đó đề xuất các nhóm giải pháp mang tính khả thi nhằm phát triển và

Từ tổng quan các lý thuyết về năng lực lãnh đạo ở trên có thể thấy tố chất, kiến thức và hành vi lãnh đạo là

nâng cao hơn nữa năng lực lãnh đạo của đội ngũ lãnh đạo cấp trung tại các doanh nghiệp Bưu chính Viễn

cần thiết đối với bất cứ cương vị lãnh đạo nào và đó chính là 3 yếu tố cấu thành chính của năng lực lãnh đạo

thông Việt Nam.

như: Stogdill (1948, 1974); Sankar (2003); Smith và Foti (1998); Jeffrey D. Horey và Jon J.Fallesen (2003);

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của luận án là đội ngũ lãnh đạo cấp trung tại các doanh
nghiệp Bưu chính Viễn thông Việt Nam.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Về không gian nghiên cứu: Hiện tại ở Việt Nam có 11 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực Bưu

Bass (1996,1997); W.Bennis(1989, 2009); Trần Thị Phương Hiền (2014)...
1.3. Tổng quan các công trình nghiên cứu về kết quả lãnh đạo DN
Đo lường kết quả của hoạt động lãnh đạo được ghi nhận dưới các góc độ khác nhau, phục vụ các mục đích
nghiên cứu khác nhau, trong đó thông thường người ta tiếp cận đánh giá kết quả lãnh đạo theo hai nhóm chỉ
tiêu gồm: nhóm các chỉ tiêu tài chính và nhóm các chỉ tiêu phi tài chính: Koene,Vogelaarvà Soeters (2002);
Knippenberg D.V, Hogg M.A. (2003); Piero et al (2005)….


chính viễn thông. Trong khuôn khổ luận án, tác giả nghiên cứu điển hình tại 3 doanh nghiệp: tập đoàn Bưu

1.4. Các công trình nghiên cứu về mối quan hệ giữa các yếu tố cấu thành năng lực lãnh đạo với kết quả

chính viễn thông Việt Nam (VNPT), tổng công ty Bưu điện Việt Nam (VNPost) và tập đoàn viễn thông quân

lãnh đạo doanh nghiệp


3
Reave (2005); Mumford et al (2000); Noel Balliett Thun (2009); Sarah E. Strang và Karl W. Kuhnert
(2009); Jon Aarum Andersen (2006); Lương Thu Hà (2015)…

4
2.2.1. Khái niệm về lãnh đạo cấp trung
Lãnh đạo cấp trung là cầu nối trung gian giữa quản lý cấp cao (Tổng Giám đốc, Giám đốc, Chủ

1.5. Khoảng trống nghiên cứu

tịch,…) và đội ngũ nhân viên. Họ là mắt xích quan trọng liên kết giữa tầm nhìn chiến lược của tlãnh đạo cấp

T

cao với những người trực tiếp thực hiện. Họ là người truyền đạt, tên kế hoạch, quản lí và biến các ý tưởng

Tác giả hướng nghiên cứu của mình vào nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố cấu thành năng lực

lãnh đạo cấp trung đến kết quả lãnh đạo tại các doanh nghiệp Bưu chính Viễn thông Việt Nam nhằm nghiên
cứu một phần khoảng trống trong các nghiên cứu trước đó.

CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1. Cơ sở lý thuyết về lãnh đạo và năng lực lãnh đạo
2.1.1. Cơ sở lý thuyết về lãnh đạo

của lãnh đạo cấp cao thành hiện thực.
2.2.2. Vai trò của lãnh đạo cấp trung
- Vai trò thông tin;
- Vai trò chỉ huy và liên kết giữa các cá nhân;
- Vai trò quyết định.

2.1.1.1. Các quan niệm về lãnh đạo
Các nghiên cứu khoa học thực sự về lãnh đạo chỉ mới bắt đầu từ thế kỷ XX, mặc dù Lãnh đạo từ lâu đã là

2.2.3. Khái niệm năng lực lãnh đạo cấp trung

chủ đề quan tâm của các nhà triết học và lịch sử học. Các học giả và các tnhà nghiên cứu ttrên tthế giới đã

Năng lực lãnh đạo cấp trung trong luận án được hiểu đó là sự tổng hợp các kiến thức, tố chất và hành động

đưa rất nhiều định nghĩa khác nhau cho thuật ngữ “lãnh đạo” và những định nghĩa này cũng thay đổi theo

lãnh đạo mà một lãnh đạo cấp trung cần có trong hoạt động lãnh đạo bản thân, lãnh đạo đội ngũ cấp dưới

thời gian. Khái niệm này có thể được tiếp cận dưới góc độ tố chất, góc độ hành vi, cũng tcó thể được tiếp cận

nhằm đạt được mục tiêu của doanh nghiệp đã đặt ra từ đầu.

dưới góc độ gây ảnh hưởng hay góc độ sự tương tác qua lại. Chúng ta cùng xem xét và nghiên cứu một số

2.2.4. Khung năng lực lãnh đạo cấp trung


quan điểm nổi bật của các nhà nghiên cứu như: Stogdill (1950); Merton (1957); Hemphill & Coons
(1957);Bennis(1959);J anda(1960); Tannenbaum, Weschlert & Masarik (1961); Fiedlert (1967); Jacobst

2.3. Các yếu tố cấu thành năng lực lãnh đạo cấp trung trong doanh nghiệp

(1970); Katzt &Kahnt (1978); Hollandert (1978); Burns (1978); Hart (1980); Herseyt & Blanchardt (1982);

2.3.1. Tố chất lãnh đạo (BE)

Rauch & Behling (1984); Jacobst & Jaques (1990); Campbell (1991); Drath & Palus (1994); Clark (1997);
Mumford (2000);Yukl (2002);Warren Bennis (2009)…
2.1.1.2. Phân biệt “Lãnh đạo” và “Quản lý”
2.1.1.3. Phân biệt “Lãnh đạo” và “Quản trị”
2.1.1.4. Các lý thuyết về lãnh đạo
Theo nghiên cứu Bolden và cộng sự (2003), tổng kết về lý thuyết lãnh đạo gồm có các trường phái nổi bật

a. Những tố chất tích cực: Tầm nhìn xa trông rộng; Tính mạo hiểm và quyết đoán; Ham học hỏi; Tư duy
đổi mới và sáng tạo; Linh hoạt và nhạy bén; Trách nhiệm; Tính bao quát; Đạo đức nghề nghiệp; Tính kiên
nhẫn; Sự tự tin; Sự đồng cảm; Truyền cảm hứng…
b. Tố chất tiêu cực: Tự cao tự đại; Ngạo mạn; Tư tưởng thống trị; Thủ đoạn xảo quyệt…
2.3.2. Kiến thức lãnh đạo (KNOW)

sau: Lý thuyết tố chất cá nhân người lãnh đạo; Lý thuyết lãnh đạo hành vi; Lý thuyết lãnh tđạo tình huống;

- Các kiến thức kinh doanh chung bao gồm các kiến thức về doanh nghiệp và ngành nghề, lĩnh vực kinh

Lý thuyết lãnh đạo ngẫu tnhiên; Lý thuyết lãnh đạo đường dẫn đến mục tiêu; Lý thuyết lãnh đạo nghiệp vụ;

doanh của doanh nghiệp, các kiến thức về văn hóa - xã hội,…


Lý thuyết lãnh đạo mới về chất.

- Các kiến thức về lãnh đạo bao gồm các kiến thức về lãnh đạo bản thân, kiến thức về chiến lược kinh doanh,

2.1.2. Cơ sở lý thuyết về năng lực lãnh đạo

kiến thức để điều hành các hoạt động của doanh nghiệp, kiến thức về quản trị nhân sự.

2.1.2.1. Các quan niệm về năng lực

- Các kiến thức bổ trợ khác cũng cần thiết cho lãnh đạo cấp trung như kiến thức về văn hóa doanh nghiệp,

Thuật ngữ năng lực của cá nhân được sử dụng trong nghiên cứu là “tổng hợp tố chất, kiến thức và khả năng

kiến thức về quản trị sự thay đổi, về hội nhập kinh tế quốc tế, và kiến thức ngoại ngữ, tin học.

vận dụng chúng (hành động) nhằm thực hiện tốt công việc của cá nhân”.
2.1.2.2. Khái niệm về năng lực lãnh đạo
Dựa trên mô hình năng lực BKD (Be - Know - Do) của Donald J. Campbell & Gregory J. Dardis
(2004) tác giả đưa ra tkhái niệm “Năng lực lãnh đạo là sự tổng hợp các kiến thức, tố chất và thành động mà

2.3.3. Hành động lãnh đạo (DO): Chấp nhận thử thách; Tạo dựng tầm nhìn được chia sẻ; Phát triển nhân
viên; Làm gương cho cấp dưới; Truyền nhiệt huyết.
2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực lãnh đạo cấp trung trong doanh nghiệp

một nhà lãnh đạo cần có trong hoạt động lãnh đạo bản thân, lãnh đạo đội ngũ cấp dưới, tãnh đạo tổ chức

2.4.1. Nhân tố thuộc về bản thân nhà lãnh đạo: Trình độ học vấn; Kinh nghiệm; Các tố chất thiên bẩm; Độ


nhằm đạt được các mục tiêu đã định của doanh nghiệp”.

tuổi; Truyền thống gia đình; Sức khỏe…

2.2. Cơ sở lý thuyết về năng lực lãnh đạo cấp trung trong doanh nghiệp


5

6

2.4.2. Nhân tố bên trong doanh nghiệp: Quy mô của doanh nghiệp; Loại hình doanh nghiệp; Cơ cấu tổ chức
của doanh nghiệp…

Bước 1: Xác định mục tiêu nghiên cứu.
Bước 2: Xây dựng khung lý thuyết về năng lực lãnh đạo được thiết kế theo mô hình BKD của Donald J.

2.4.3. Nhân tố bên ngoài doanh nghiệp: Môi trường kinh tế; Môi trường chính trị và pháp luật; Môi trường

Campbell & Gregory J. Dardis (2004) gồm 3 yếu tố cấu thành năng lực lãnh đạo (Be - Tố chất lãnh đạo,

văn hóa và xã hội; Môi trường khoa học công nghệ; Mức độ cạnh tranh trên thị trường.

Know - Kiến thức lãnh đạo và Do - Hành động lãnh đạo).

2.5. Kết quả lãnh đạo doanh nghiệp

Bước 3: Xây dựng và hiệu chỉnh thang đo.

2.5.1. Quan niệm về kết quả lãnh đạo doanh nghiệp


Bước 4: Nghiên cứu định lượng sơ bộ nhằm đánh giá thang đo với cỡ mẫu nhỏ

Kết quả lãnh đạo doanh nghiệp được hiểu là kết quả tác động của nhà lãnh đạo lên nhân viên trực tiếp dưới

Bước 5: Hoàn chỉnh thang đo trước khi tiến hành khảo sát chính thức.

quyền và tới môi trường làm việc chung trong doanh nghiệp.
2.5.2. Các chỉ tiêu đo lường kết quả lãnh đạo doanh nghiệp

Bước 6: Kiểm định mô hình bằng phân tích hệ số tương quan Pearson, phân tích hồi quy đa biến.
Bước 7: Trình bày phần thảo luận các hàm ý nghiên cứu của 3 giả thuyết, từ đó đề xuất các nhiệm vụ mà các

2.5.2.1. Các chỉ tiêu tài chính: Doanh số, lợi nhuận, tốc độ tăng trưởng doanh nghiệp, thị giá cổ phiếu….

nhà quản lý cấp trung cần thực hiện trong công tác quản lý đơn vị của mình.

2.5.2.2. Các chỉ tiêu phi tài chính: Nhân viên hài lòng trong công việc; Nhân viên cam kết gắn bó với doanh

3.2. Nguồn dữ liệu

nghiệp; Nhân viên thấy thoải mái về tâm lý và tinh thần; Năng lực tổ chức công việc; Tư tưởng sẵn sàng đổi
mới.

3.2.1. Dữ liệu sơ cấp
Dữ liệu sơ cấp được thu thập từ các cuộc điều tra, khảo sát thông qua các bảng hỏi đối với 3 doanh nghiệp

2.6. Mô hình nghiên cứu

Bưu chính viễn thông điển hình ở Việt Nam (Vnpost,Viettel, VNPT)


2.6.1. Lựa chọn lý thuyết nền tảng
Vì đề tài nghiên cứu các yếu tố cấu thành năng lực lãnh đạo nên tác giả quyết định “khoanh vùng” nghiên

3.2.2. Dữ liệu thứ cấp

cứu của mình ở khung lý thuyết về năng lực lãnh đạo theo mô hình BKD (Be - Know - Do) của Donald J.

Dữ liệu thứ cấp được thu thập từ các tài liệu của tổng cục thống kê, bộ Thông tin và Truyền thông, bộ Quốc

Campbell & Gregory J. Dardis (2004).

phòng và từ chính 3 doanh nghiệp Bưu chính viễn thông điển hình ở Việt Nam (Vnpost, Vietel, VNPT).
3.3. Phương pháp nghiên cứu

2.6.2. Mô hình nghiên cứu

3.3.1. Nghiên cứu định tính

NĂNG LỰC LÃNH ĐẠO
CẤP TRUNG
Tố chất lãnh đạo (BE)

3.3.1.1. Phương pháp chuyên gia: Phương pháp chuyên gia được tác giả sử dụng nhằm làm sáng tỏ hơn nữa
KẾT QUẢ

Kiến thức lãnh đạo (Know)

LÃNH ĐẠO


các nội dung nghiên cứu, đặc biệt là ý kiến của các chuyên gia giúp tác giả trong việc thiết kế bảng hỏi và đề
xuất giải pháp.
3.3.1.2. Phương pháp phỏng vấn sâu: Mục tiêu của phương pháp phỏng vấn sâu là để điều chỉnh thang đo
nháp được thiết kế từ kết quả của phương pháp chuyên gia đã nêu trên để hoàn chỉnh thành thang đo chính
thức sử dụng trong nghiên cứu định lượng.

Hành động lãnh đạo (DO)

3.3.2. Nghiên cứu định lượng
Biến kiểm soát:
Độ tuổi, giới tính, trình
độ học vấn, kinh

nghiệm.
Hình 2.2. Mô hình nghiên cứu của luận án
Nguồn: Tác giả đề xuất

3.3.2.1. Nghiên cứu định lượng sơ bộ
Quá trình nghiên cứu định lượng sơ bộ bao gồm các bước sau:
Bước 1: Thiết kế Phiếu khảo sát chính thức
Bước 2: Chọn mẫu điều tra
Bước 3: Đánh giá sơ bộ thang đo
3.3.2.2. Nghiên cứu định lượng chính thức

CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Quy trình nghiên cứu

Quá trình nghiên cứu định lượng chính thức trong nghiên cứu này được tác giả thực hiện thông qua việc
phân tích hồi quy về mức độ ảnh hưởng của 3 yếu tố cấu thành năng lực lãnh đạo đến kết quả lãnh đạo của



7
đội ngũ lãnh đạo cấp trung tại 3 doanh nghiệp Bưu chính viễn thông (Viettel, Vnposst, VNPT).

8
Tác giả đã tiến hành điều tra 986 người và đã thu về 831 phiếu điều tra sau đó lọc ra 751 phiếu điều tra hợp
lệ.

CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1. Kết quả nghiên cứu về thực trạng năng lực lãnh đạo cấp trung tại các doanh nghiệp Bưu chính
viễn thông Việt Nam
4.1.1. Khái quát về đội ngũ lãnh đạo cấp trung tại các doanh nghiệp Bưu chính viễn thông Việt Nam.

4.2.2. Kết quả phân tích mẫu điều tra
Dữ liệu thu được từ 751 phiếu này sẽ được sử dụng để tiến hành phân tích, nhằm trả lời các câu hỏi nghiên
cứu đã đề ra. Sau khi tiến hành công tác làm sạch số liệu và xử lý số liệu sơ cấp qua phần mềm Excel, số liệu
cuối cùng được đưa vào dữ liệu phần mềm SPSS 22.0 để có thể bắt đầu tiến hành các công cụ của phần mềm
để phân tích và tiến hành đánh giá. Kết quả quá trình phân tích được trình bày cụ thể ở phần tiếp theo.

4.1.1.1. Về độ tuổi của đội ngũ lãnh đạo cấp trung

4.2.3. Kết quả đánh giá độ tin cậy của thang đo

4.1.1.2. Về giới tính của đội ngũ lãnh đạo cấp trung

Kết quả phân tích thể hiện ở Bảng 4.11 cho thấy, hệ số Cronbach's Alpha của tất cả các biến đều lớn hơn 0.7.

4.1.1.3. Về trình độ đào tạo của đội ngũ lãnh đạo cấp trung
4.1.1.4. Về trình độ chuyên môn
4.1.1.5. Về thâm niên làm việc và kinh nghiệm quản lý

4.1.2. Kết quả nghiên cứu về thực trạng năng lực lãnh đạo cấp trung tại các doanh nghiệp Bưu chính

Điều này cho thấy dữ liệu khảo sát là hoàn toàn đảm bảo độ tin cậy. Hệ số tương quan biến tổng của tất cả
các biến quan sát với nhân tố mà các biến đó biểu diễn đều lớn hơn 0.5. Điều này cho thấy người được hỏi có
khái niệm về nhóm nhân tố đưa ra theo các biến quan sát thể hiện nhân tố đó, như vậy thang đo được xây
dựng dựa trên các biến quan sát phù hợp. Do đó, các thang đo được kết luận là đảm bảo độ tin cậy. Các biến
quan sát, các nhân tố đều được giữ lại cho các phân tích tiếp theo.

viễn thông Việt Nam
4.2.4. Kết quả phân tích nhân tố khám phá (EFA)
4.1.2.1. Thực trạng về tố chất lãnh đạo (Be)
Kết quả điều tra khảo sát thể hiện ở Bảng 4.6 cho thấy: tất cả các tố chất lãnh đạo kể cả tố chất tích cực và tố
chất tiêu cực đều được đánh giá ở mức trung bình và khá từ 3.10 điểm đến 3.49 điểm. Trong đó hầu hết các
tố chất lãnh đạo do các đối tượng khác đánh giá có xu hướng cao hơn so với lãnh đạo cấp trung tự đánh giá.
4.1.2.2. Thực trạng về kiến thức lãnh đạo (Know)
Thông tin thu thập được tổng hợp trong Bảng 4.7 cho thấy: Hầu hết kiến thức lãnh đạo của đội ngũ cấp trung
đều được đánh giá ở mức dưới 3.5 điểm theo thang điểm 5. Đánh giá về thực trạng các kiến thức cũng có
những điểm không đồng nhất giữa lãnh đạo cấp trung và những đối tượng khác, lãnh đạo cấp trung có
khuynh hướng đánh giá thấp hơn các đối tượng khác.
4.1.2.3. Thực trạng về hành động lãnh đạo (Do)
Thông tin thu thập được tổng hợp trong Bảng 4.8 cho thấy: Hầu hết những hành động lãnh đạo của đội ngũ
cấp trung đều được đánh giá ở mức khá cao trung bình trên 3.5 điểm theo thang điểm 5. Và cũng giống như
đánh giá về tố chất lãnh đạo và kiến thức lãnh đạo thì đánh giá về các hành động lãnh đạo cũng có những

4.2.4.1. Phân tích nhân tố khám phá (EFA) thang đo các biến độc lập
- Kết quả kiểm định Bartlett’s cho thấy giữa các biến trong tổng thể có mối tương quan với nhau (Sig =
0.000 < 0.05), đồng thời hệ số KMO = 0.926 > 0.5 chứng tỏ kết quả phân tích nhân tố để nhóm các biến
lại với nhau là đảm bảo độ tin cậy.
- Các biến quan sát trên đều có hệ số tải nhân tố (Factor Loading) > 0.5 đảm bảo tiêu chuẩn, đồng thời mức
chênh lệch giữa hệ số tải nhân tố của các biến quan sát là lớn hơn 0.3. Do đó không phải loại bỏ biến quan

sát nào trong phân tích.
- Hệ số Eigenvalues của nhân tố thứ ba bằng 4.388 >1, chứng tỏ rằng số liệu thu được có sự hội tụ khá tốt,
khẳng định có 03 nhân tố được rút ra từ phân tích.
- Hệ số tổng phương sai trích của 03 nhân tố bằng 57.464, thể hiện sự biến thiên của các nhân tố được đưa ra
từ phân tích có thể giải thích được 57.46% sự biến thiên của dữ liệu khảo sát ban đầu. Giá trị phương sai
trích lớn hơn 50%, do đó cũng đảm bảo được yêu cầu phân tích.

điểm không đồng nhất giữa lãnh đạo cấp trung và những đối tượng khác, lãnh đạo cấp trung thường có

4.2.4.2. Phân tích nhân tố khám phá (EFA) thang đo biến phụ thuộc

khuynh hướng đánh giá thấp hơn các đối tượng khác.

Kết quả phân tích thể hiện ở Bảng 4.13 cũng cho thấy rằng: việc phân tích nhân tố cho biến phụ thuộc cũng

4.1.3. Đánh giá chung về đội ngũ lãnh đạo cấp trung và năng lực lãnh đạo cấp trung tại các doanh
nghiệp Bưu chính Viễn thông Việt Nam
4.1.3.1. Đánh giá chung về đội ngũ lãnh đạo cấp trung
4.1.3.2. Đánh giá chung về năng lực lãnh đạo của đội ngũ lãnh đạo cấp trung
4.2. Kết quả nghiên cứu về sự ảnh hưởng của các yếu tố cấu thành năng lực lãnh đạo cấp trung lên kết
quả lãnh đạo tại các doanh nghiệp Bưu chính Viễn thông Việt Nam.
4.2.1. Kết quả sàng lọc phiếu điều tra

đảm bảo được độ tin cậy khi hệ số KMO = 0,882 > 0.5, phương sai trích bằng 56.784 thể hiện sự biến thiên
của các biến quan sát trong nhóm biến này sẽ thể hiện được 56,78% sự biến thiên của nhân tố.
4.2.5. Kết quả phân tích hồi quy tuyến tính bội
Bảng 4.14. Tóm tắt các mô hình hồi quy
Mô hình

R


R2

R2 điều

Durbin-

chỉnh

Watson


9
Mô hình lãnh đạo cấp
trung tự đánh giá

10
5.2.1. Nâng cao tố chất lãnh đạo (BE)

.900a

0.780

0.774

1.664

Thứ nhất, bản thân các nhà lãnh đạo cấp trung tại các các doanh nghiệp Bưu chính viễn thông Việt Nam
phải luôn luôn nhận thức được tầm quan trọng của việc học hỏi và rèn luyện để hình thành nên những tố chất


Mô hình các nhóm đối
tượng khác đánh giá

.872

a

0.760

0.758

1.835

cá nhân phù hợp phục vụ cho công tác lãnh đạo của mình.
Thứ hai, trong suốt quá trình hoạt động của mình, các nhà lãnh đạo cấp trung tại các doanh nghiệp Bưu

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu
Kết quả phân tích hồi quy thể hiện trên Bảng 4.16 cho thấy: Hệ số Sig = 0.000 trong kiểm định
ANOVA cho thấy độ tin tcậy trong kết quả phân tích hồi quy là đảm bảo với sai số thấp, điều này khẳng định
các biến độc lập đều tác động đến biến phụ thuộc tcũng có nghĩa là các yếu tố cấu thành năng lực lãnh đạo
cấp trung đều ảnh thưởng tới kết quả lãnh đạo. Hơn nữa, hệ số VIF tcủa các yếu tố đều đạt giá trị nhỏ hơn
2.0, do đó không xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến giữa các biến độc lập. Cả hai mô hình hồi quy có hệ số
Beta đã hiệu chỉnh đều lớn hơn 0 thể hiện sự tương quan thuận chiều giữa các biến độc lập và biến phụ
thuộc. Với kết quả như trên, phương trình hồi quy được đưa tra đối với hai mô hình như sau:

chính viễn thông Việt Nam một mặt phải tìm ra những tố chất cá nhân còn thiếu và yếu để từ đó hoàn thiện
và nâng cao những tố chất cá nhân vốn có của mình, mặt khác phải hình thành nên những tố chất mới phù
hợp với đặc thù của ngành Bưu chính viễn thông và sự thay đổi của môi trường hoạt động của doanh
nghiệp.…
Thứ ba, bên cạnh sự nhận thức về tầm quan trọng của việc học hỏi và rèn luyện các tố chất lãnh đạo thì các

nhà lãnh đạo cấp trung của các doanh nghiệp Bưu chính viễn thông Việt Nam còn cần phải biết vận dụng
chúng một cách hợp lý vào hành động lãnh đạo doanh nghiệp của mình.
5.2.2. Nâng cao kiến thức lãnh đạo (KNOW)

KQ = 0.524* TC + 0.516* HD + 0.385* KT (1)

Thứ nhất, tham gia các khóa đào tạo dành riêng cho nhà quản trị cấp trung do các đơn vị trong và ngoài

KQ = 0.538* HD + 0.490* TC + 0.434* KT (2)

có và các kiến thức lãnh đạo mới phù hợp với đặc thù của ngành Bưu chính viễn thông được hội nhập từ các

nước tổ chức với các chủ đề liên quan đến các kiến thức cơ bản mà một nhà quản trị cấp trung bắt buộc phải

Trong đó: (1) là mô hình đánh giá của lãnh đạo cấp trung, (2) là mô hình đánh giá của các nhóm đối
tượng khác (Gồm: lãnh đạo cấp cao, lãnh đạo cấp cơ sở và nhân viên cấp dưới).
4.2.6. Kết quả kiểm định sự khác biệt giữa các biến kiểm soát khi đánh giá về kết quả lãnh đạo
4.2.6.1. Sự khác biệt giữa các nhóm giới tính
4.2.6.2. Sự khác biệt giữa các nhóm độ tuổi

nước khác trên thế giới như: kiến thức về quản trị nhân sự, quản trị tài chính, lãnh đạo bản thân, kiến thức về
lập kế hoạch và xây dựng chiến lược kinh doanh…
Thứ hai, thường xuyên cập nhật và bổ sung những kiến thức lãnh đạo mới thông qua các phương tiện thông
tin đại chúng, qua Internet, qua các sách báo tạp chí có liên quan đến hoạt động lãnh đạo nói chung và lãnh
đạo cấp trung nói riêng như: tạp chí doanh nhân, báo doanh nhân Sài Gòn, tạp chí kiến thức ngày nay…
Thứ ba, tham gia các diễn đàn doanh nghiệp, câu lạc bộ hay hội thảo chia sẻ kinh nghiệm lãnh đạo, quản lý

4.2.6.3. Sự khác biệt giữa các nhóm trình độ

nhằm thu thập thông tin và cải thiện tầm nhìn lãnh đạo cho mình như: câu lạc bộ doanh nhân, diễn đàn giám


4.2.6.4. Sự khác biệt giữa các nhóm kinh nghiệm

đốc doanh nghiệp, diễn dàn nhà quản trị cấp trung doanh nghiệp, hội thảo ngày nhân sự hay các hội thảo

4.2.7. Kết quả kiểm định giả thuyết nghiên cứu
Với các kết quả phân tích trên đây, các giả thuyết ban đầu được đưa ra trong nghiên cứu đã đều được
chứng minh là có ý nghĩa thống kê và được chấp nhận.

trong ngành Bưu chính Viễn thông…
5.2.3. Nâng cao hành động lãnh đạo (DO)
- Đối với hành động Chấp nhận thử thách…
- Đối với hành động Phát triển nhân viên…

CHƯƠNG 5. THẢO LUẬN KẾT QUẢ VÀ ĐỀ XUẤT

- Đối với hành động Làm gương cho cấp dưới…

5.1. Thảo luận kết quả nghiên cứu

5.2.4. Xây dựng “Khung năng lực lãnh đạo” và “Bản đồ nghề nghiệp” cho đội ngũ lãnh đạo cấp trung

Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra rằng cả 3 yếu tố cấu thành năng lực lãnh đạo của đội ngũ lãnh đạo cấp trung đó

của ngành Bưu chính viễn thông Việt Nam

là tố chất lãnh đạo, kiến thức lãnh đạo và hành động lãnh đạo đều tác động cùng chiều đến kết quả lãnh đạo
tại các doanh nghiệp Bưu chính viễn thông Việt Nam. Do đó kết luận của luận án có thể rút ra là “Khi đội

Bảng 5.1. Gợi ý “Khung năng lực lãnh đạo” của đội ngũ lãnh đạo cấp trung trong ngành Bưu chính

viễn thông ở Việt Nam

ngũ lãnh đạo cấp trung có mức độ đáp ứng về các năng lực lãnh đạo càng tốt thì kết quả lãnh đạo doanh
nghiệp cũng sẽ khả quan hơn”.

Tên năng lực

5.2. Một số đề xuất từ kết quả nghiên cứu

TỐ

Đổi

Mô tả năng lực
Ủng hộ các ý tưởng sáng tạo của nhân viên


11
CHẤT
LÃNH
ĐẠO

12
thử
thách

mới và Nhìn nhận trở ngại như những cơ hội cho sự thay
sáng tạo đổi sáng tạo
Linh
hoạt và

nhạy
bén
Trách
nhiệm
Quyết
đoán
Nhìn xa
trông
rộng
Bao
quát

Nhạy cảm với các cơ hội kinh doanh trên thị trường
Biết cách để thay đổi quyết định đã ban hành sao
cho phù hợp với tình hình thực tế của doanh nghiệp

Kiên định với những quyết định của mình.

HÀNH
ĐỘNG
LÃNH
ĐẠO

Truyền
nhiệt
huyết
cho
nhân
viên


Dám ra quyết định trong những tình huống khẩn
cấp, phức tạp
Nhạy cảm với các cơ hội kinh doanh trên thị trường
Biết nhìntxa trông rộng

Gây dựng tinh thần đồng đội

Làm
gương
cho cấp
dưới

Nhận thức rõ ràng và đầy đủ về chức năng, nhiệm
vụ quản lý của mình

Tạo
dựng
tầm
nhìn
được
chia sẻ

Truyền bá lòng nhiệt tình và thiện chí trong công
việc cho nhân viên

Khuyến khích nhân viên có thể tự ra quyết định
Lắng nghe và quan tâm đến ý kiến của nhân viên

Khả năng đánh giá tình hình công việc


Lắng nghe sự chia sẻ của nhân viên

Đưa ra tiến trình đạt mục tiêu rõ ràng
Tuân thủ các cam kết và luôn giữ lời hứa

Kiến thức về pháp luật liên quan đến BCVT
Kiến thức về ngoại ngữ và tin học cơ bản

doanh
nghiệp

Xây dựng bài ca ngành Bưu chính Viễn thông

Mạnh dạn phân quyền và giao quyền theo sở trường
của từng nhân viên

Khả năng bao quát mọi công việc

Kiến thức về quản trị nhân sự

KIẾN
THỨC
LÃNH
ĐẠO

Xây dựng văn hóa doanh nghiệp

Phát
triển
nhân

viên

Đồng cảm với hoàn cảnh của nhân viên

Lãnh
đạo

Khen ngợi nhân viên khi có thành tích

Bồi dưỡng cho nhân viên

Quan tâm đến, động viên nhân viên một cách kịp
thời
Đồng
cảm

Tìm kiếm những cơ hội và thách thức để thử nghiệm
khả năng của bản thân
Chủ động vượt qua khó khăn

Có tinh thần trách nhiệm cao trong công việc
Dám chịu trách nhiệm với hành vi, lời nói và thất
bại của chính mình.

mới, công nghệ mới, thị trường mới.

Khuyến khích mọi người chia sẻ những ước vọng
tương lai sáng sủa
Tưởng tượng ra các viễn cảnh trong tương lai


Kiến thức về văn hóa doanh nghiệp

Nguồn: Đề xuất của tác giả

Kiến thức về phân quyền, ủy quyền và phân giao
công việc
Kiến thức về lãnh đạo bản thân

Bảng 5.2. Gợi ý “Bản đồ nghề nghiệp” của đội ngũ lãnh đạo cấp trung trong ngành Bưu chính viễn
thông ở Việt Nam

Kiến thức về quản trị rủi ro và quản lý sự thay đổi
Họ tên:
Kiến thức về lập kế hoạch và xây dựng chiến lược
KD
Chuyên
môn

Chấp
nhận

Chức vụ:

Kiến thức chuyên môn về Bưu chính Viễn thông
như: Công nghệ đa phương tiện, công nghệ thông
tin, truyền thông đa phương tiện, an toàn thông tin,
kỹ thuật điện tử…

Bộ phận đang làm việc:


Dám đương đầu với những khó khăn thử thách

Những kỳ vọng/mong

Các năng lực cần có

Kế hoạch nâng cao

đợi trong vòng 5-10

của một nhà lãnh đạo

năng lực lãnh đạo

Tìm kiếm những cơ hội kinh doanh từ sản phẩm

Doanh nghiệp đang làm việc:


13
năm tới

cấp trung

14
cần có

1. Lê Văn Thuận (2018), “Tầm quan trọng của lãnh đạo cấp trung ở doanh nghiệp Việt Nam”, Tạp chí
2. Lê Văn Thuận (2018), “Các yếu tố cấu thành năng lực lãnh đạo cấp trung ảnh hưởng tới kết quả lãnh


Công thương, Số 11, tháng 8/2018, tr.304-307.
1. Đối với đất

1. Về Tố chất lãnh

1. Về Tố chất lãnh

nước:……………….

đạo:…………………

đạo:..................

2. Đối với doanh

2. Về Kiến thức lãnh

2. Về Kiến thức lãnh

nghiệp:………….

đạo:………………….

đạo………….

3. Đối với gia

3. Về Hành động lãnh

3.Về


đình:……………….

đạo:………………

lãnh đạo………….

đạo: Bằng chứng thực nghiệm tại các doanh nghiệp Bưu chính Viễn thông ở Việt Nam”, Tạp chí Công
thương, Số 11, tháng 8/2018,tr.253-260.
3.

Lê Văn Thuận (2018), "Tiếp cận tín dụng ngân hàng của doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam – Thực
trạng và giải pháp", Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia "Hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam tưng cường
tiếp cận tín dụng thông qua nâng cao năng lực quản trị và minh bạch hoạt động tài chính", NXB Lao

Hành

Động năm 2018.

động

4. Lê Văn Thuận (2018), "Từ thực trạng đội ngũ cán bộ quản lý cấp trung của các doanh nghiệp Bưu
chính – Viễn thông Việt Nam đề xuất các yếu tố năng lực cần cho người khởi nghiệp trong ngành", Kỷ
Nguồn: Đề xuất của tác giả

5.3. Hạn chế của nghiên cứu và hướng nghiên cứu tiếp theo

KẾT LUẬN
Với đề tài “Nghiên cứu năng lực lãnh đạo cấp trung tại các doanh nghiệp Bưu chính viễn thông Việt
Nam”, trong khuôn khổ luận án tiến sỹ kinh tế ngành Quản trị kinh doanh, luận án đã đạt được một số kết

quả sau:
Thứ nhất, luận án đã hệ thống hóa và làm rõ khái niệm về năng lực lãnh đạo cấp trung với 3 yếu tố
cấu thành tà: tố chất lãnh đạo, kiến thức lãnh đạo và hành động lãnh đạo.
Thứ hai, luận án đã phân tích và đánh giá được thực trạng mức độ đáp ứng về năng lực lãnh đạo
hiện tại của đội ngũ lãnh đạo cấp trung tại 3 doanh tnghiệp này trên các khía cạnh: Tố chất lãnh đạo (Be),
Kiến thức lãnh đạo (Know) và Hành động lãnh đạo (Do).
Thứ ba, Luận án cũng đã lượng hóa được mức độ ảnh hưởng của các yếu tố cấu thành năng lực lãnh
đạo cấp trung đến kết quả lãnh đạo tại 3 doanh nghiệp Bưu chính viễn thông (VNPT, VNPost, Viettel).
Thứ tư, luận án đã đề xuất một số khuyến nghị nhằm nâng cao năng lực lãnh đạo cho đội ngũ lãnh
đạo cấp trung tại 3 doanh nghiệp Bưu chính Viễn thông này.
Tuy nhiên, trong quá trình nghiên cứu, luận án cũng không tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả rất
mong những ý kiến góp ý, chỉnh sửa để tác giả có thể tiếp tục hoàn thiện và rút kinh nghiệm cho những lần
nghiên cứu sau.

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ
ĐÃ CÔNG BỐ

yếu hội thảo khoa học quốc gia "Khởi sự kinh doanh của sinh viên khối Kinh tế - Quản trị kinh doanh
ở Việt Nam và trường Đại học Tài chính – Quản trị Doanh nghiệp, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân
năm 2018.




×