Tải bản đầy đủ (.docx) (37 trang)

Vận dụng hệ thống chỉ tiêu và một số phương pháp thông kê để phân tích nghiên cứu hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty cơ khí ôtô và xe máy công trình thời ỳ 1997 - 2004.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.12 KB, 37 trang )

Vận dụng hệ thống chỉ tiêu và một số phơng pháp
thông kê để phân tích nghiên cứu hiệu quả sản xuất
kinh doanh của Công ty cơ khí ôtô và xe máy công
trình thời ỳ 1997 - 2004.

I. Thực trạng của công ty cơ khí ôtô và xe máy công
trình
1. Đặc điểm tình hình chung

Công ty đợc thành lập với tên gọi là công ty cơ khí ôtô - xe máy công trình.
Là một doanh nghiệp nhà nớc, chuyên sản xuất các loại máy phục vụ cho ngành
giao thông vận tải nh máy lu, ôtô, máy công trình, trạm trộn bê tông.... Công ty
cơ khí ôtô - xe máy công trình thuộc tổng công ty Cơ khí Giao thông Vận tải, đợc
thành lập ngày 04-10-1956 theo quyết định của bộ giao thông vận tải.
Từ ngày mới đợc thành lập mới chỉ là một xởng máy công trình, sau 20
năm đà trở thành một nhà máy lớn của ngành giao thông vận tải chuyên sản xuất
các loại xe lu và đến năm 1993 mở rộng quy mô sản xuất các loại trạm trộn bê
tông, bánh lốp... Chiếm thế mạnh trong thị trờng toàn quốc và đến năm 1995 đợc
nâng cấp thành công ty Cơ khí ôtô- xe máy công trình thuộc bộ giao thông vận
tải. Với đội ngũ lÃnh đạo rất nhiệt tình, thông minh và sáng tạo luôn luôn tìm hiểu
thị trờng từ đó có những biện pháp cụ thể và đúng đắn nh luôn cải tiến và đổi mới
sản phẩm đáp ứng mọi nhu cầu của thị trờng. Đặc biệt là lÃnh đạo công ty đà đa ra
một mô hình tổ chức đầy đủ, khoa học và đem lại hiệu quả cao nhất phù hợp với
chức năng và nhiệm vụ của Công ty
Từ năm 1981 đến năm 1995 Xởng máy công trình đợc đổi tên thành Nhà
máy cơ khí công trình trực thuộc tổng Công ty cơ khí giao thông vËn t¶i - Bé


giao tông vận tải. Mặt hàng chủ yếu cuae Công ty là các loại lu bánh thép, lu
rung, các loại tram trôn bê tông nhựa nóng, trạm trộn bê tông xi măng, trạm trộn
cấp phối...


Từ năm 2001 đến nay Công ty cơ khí công trình đợc đổi tên thành Công ty
cơ khí ôtô và xe máy công trình trực thuộc tổng Công ty cơ khí giao thông vận
tải, nay là Tỉng C«ng ty c«ng nghiƯp «t« ViƯt Nam-Bé Giao th«ng vận tải. Ngoài
các mặt hàng truyền thống phục vụ xây dựng đờng bộ, Công ty đà đầu t hàng chục
tỷ đồng cho dây truyền sản xuất ôtô vận tải có tải trọng từ 500 kg đến 5 tấn,
Công ty cơ khí ôtô và xe máy công trình đà đợc đảng và nhà nớc khen thởng:
- 03 Huân chơng lao động hạng ba những năm 1959 đến 1963
- 02 Huân chơng lao động hạng hai những năm 1962-1986
- 01 Huân chơng lao động hạng một năm 1996
Và rất nhiều cờ luân lu cđa chÝnh phđ, cđa bé...
Uy tÝn cđa C«ng ty với các địa phơng, các ngành ngáy càng đợccải tiến,
vữmg vàng chất lợng sản phẩm ngày càng đợc nâng cao, kỹ thuật càng tiến bộ.
Giá thành sản phẩm đợc hạ nhiều so với các đợn vị khác,sản phẩm của Công ty đÃ
có mặt trên 40 tỉnh thành trong cả nớc.
Tính đến 31/12/2003 tổng vốn kinh doanh của Công ty là: 2.060 tr đồng
Trong đó

+ Vốn cố định

:1.481 triệu đồng

+ Vốn lu động

: 579 triệu đông

Bao gồm các nguồn vốn
+ Vốn ngân sách nhà nớc cấp : 1487 triệu đồng
+ Vốn doanh nghiƯp tù bỉ sung : 481 triƯu ®ång
+ Vèn vay


: 102 triƯu ®ång


1.1. Đặc điểm tình hình sản xuất kinh doanh tại Công ty
Sản phẩm chủ yếu của công ty cơ khí ôtô và Xe máy công trình có thể chia thành các
nhóm hàng chủ yếu sau:
- Trạm trộn bê tông nhựa nóng: Đây là sản phẩm chủ lực của Công ty. Sản phẩm này
của Công ty đà chiếm 60% thị trờng trong cả nớc, có trang bị các phụ tùng công nghệ cao của
Tây Đức, Mỹ... và áp dụng công nghệ điều khiển tự động và tinh học nên đà nâng cao đợc
chất lợng, độ tin cậy và tính hiện đại, đáp ứng những yêu cầu công nghệ cao trong công nghệ
làm đờng. Các trạm bê tông này có tính năng và chất lợng tơng đơng với các sản phẩm trong
khu vực Đông Nam á, nhng giá rẻ hơn nên đà thắng thầu đợc nhiều hợp đồng cung ứng, đồng
thời đợc các t vấn nớc ngoài chấp nhận. Sản phẩm thi công tại các đờng Bắc Thăng Long Nội Bài,đờng quốc lộ năm, thi công đoạn đờng cho Nhật ở Nghi Sơn...
- Hệ thống thiết bi xi măng- cấp phối
- Thiết bị lu lèn
- Các thiết bi chủng loại khác nhau nh: Nồi nấu nhựa gián tiếp, sửa chữa và sản xuất
các loại máy nghiền sàng đá, sửa chữa các loại máy nghiền đá của Đức, Tiệp, sản xuất các
thiết bị phục vụ đảm bảo giao thông vận tải...
- Xe ôtô tải các loại có trọng tải dới 5 tấn: Hiện nay công ty đang hợp tcs với tập đoàn
ôtô nhÃn hiƯu FAW t¶i träng 1950 kg, xe t¶i thïng tù đổ CA 304D và xe tải thùng cố định
CIA104AD. Sắp tới công ty sẽ ký hợp đồng chuyển giao công nghệ với tập đoàn ôtô HUYN
DAI- Hàn Quốc để sản suất mác xe HD 65, HD 72 loại xe thùng cố định và thùng tự đổ.
1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy và quản lý tại công ty
Hiện nay Công ty cơ khí

ôtô và xe máy công trình có 763 cán bộ công nhân viên

trong đó có 78 kỹ s kinh tế và kỹ thuật, 88 cán bộ Cao đẳng và trung cấp, 597 công nhân sản
xuất chính và phụ. Bộ máy quản ký bố trí nh sau:
1.


Xí nghiệp I

2.

Xí nghiệp II

3.

Xí nghiệp III

4.

Xí nghiệp ôtô

Bộ máy quản lý của công ty đợc tổ chức theo mô hình trực tuyến chức năng và thực hiện cơ chế quản lý
theo chế độ một thủ trởng. Đây là kiểu cơ cấu áp dụng phổ biến trong các doanh nghiệp hiện nay. Công ty có hai
cấp quản lý là cấp công ty và cấp Xí nghiệp theo sơ đồ tổ chức sau:



Sơ đồ bộ máy tổ chức công ty cơ khí công trình

Giám Đốc

Phó giám đốc
sản xuất

Phòng
kinh tế

kế hoạch

Phó giám đốc kỹ
thuật chất lợng

Phân xởng lắp
ráp I

Kinh tế tài
chính

Phân xởng lắp
ráp II

Phân xởng cơ
khí

Phòng
kỹ thuật
chất lợng

Phân xởng lắp
ráp I

Phòng nhân chính: tổ chức cán
bộ, LĐTL, HCQT, BV

Phân xởng lắp
ráp II


Phân xởng cơ
khí

Phân xởng cơ
điện

Kinh tế tài
chính

Toàn bộ hoạt động sản xuất kịnh doanh của công ty cơ khí ôtô và xe máy công trình
đều chịu sự lÃnh đạo thống nhất của ban Giám đốc. Ban giám Đốc chịu trách nhiệm chung về
mọi mặt hoạt động sản xuất kinh doanh, đời sống công nhân viên trong Công ty, trong Giám
đốc có một Giám đốc có chức năng chỉ đạo bộ máy quản lý đợc chuyên môn hoá đến từng
phân xởng, từng phòng ban. Một phó Giám đốc đảm nhiệm công tác kinh doanh điều hành kế
hoạch tác nghiệp hàng ngày và công tác nội chính, một phó giám độc phụ trách kỹ thuật. Dới
ban Giám đốc là các phòng ban và các phân xởng với chức năng nh sau:
- Đứmg đầu doanh nghiệp là Giám đốc: Giám đốc là chủ tài khoản, là ngời trực tiếp
điều hành mọi hoạt động của doanh nghiệp, đồng thời là ngời chịu trách nhiệm trớc Nhà nớc
về việc bảo toàn và phát triển vốn nhà níc giao.


- Phó giám đốc: là ngời chịu trách nhiệm chỉ đạo hoạt động kinh doanh của công ty,
làm công tác đoàn thể. Ngoài ra Phó Giám đốc là ngời tay mặt Giám đốc phụ trách điều hành
toàn bộ công ty khi giám đốc uỷ quyền.
- Phòng tổ chức hành chính: có nhiệm vụ quản lý lao động và xây dựng đơn giá tiền lơng, thực hiện các chế độ chĩnh sách, phối hợp với các phòng ban lập dự toán sửa chữa và
mua sắm tài sản, đảm bảo an ninh trật tự, an toàn lao động.
- Phòng kế toán tài chính: Có nhiệm vụ hạch toán công ty, tổ chức thực hiện các biện
pháp quản lý tài chính của Công ty cho giám đốc.
- Phòng kế hoạch thị trờng: có nhiệm vụ khai thác thị trờng, chào hàng và bán sản
phẩm của công ty. Chịu trách nhiệm khai thác hợp đồng với khách hàng, lập kế hoạch sản

xuất kinh doanh và tham gia điều hành quá trình sản xuất kinh doanh và tham gia điều hành
quá trình sản xuất kinh doanh của công ty. Phòng kế hoạch thị trờng là đầu mối sử lý thông
tin đầu vào của Công ty.
- Phòng vật t thiết bị: chịu trách nhiệm cung cấp vËt t , qu¶n lý vËt t tån kho, qu¶n lý
máy móc thiết bị, điện năng cung cấp cho toàn công ty, kiểm soát biểu giá vật t thiết bị, phụ
tùng dùng trong sản xuất kinh doanh của Công ty.
- Phòng kỹ thuật: có nhiệm vụ thiết kế các bản vẽ kỹ thuật của sản phẩm sao cho đảm
bảo về mặt mỹ thuật và các yêu cầu thiết kế theo đúng hợp đồng hợp đồng đà ký với khách
hàng. Chịu trách nhiệm quản lý, kiểm tra và hớng dẫn các xí nghiệp sản xuất chế tạo các sản
phẩm đúng mẫu mÃ, đúng yêu cầu kỹ thuật, quy trình công nghệ đảm bảo chất lợng của sản
phẩm. Đồng thời phòng kỹ thuật còn có nhiệm vụ nghiên cứu cải tiến, hiệu chỉnh hoàn thiện
công nghệ chế tạo các sản phẩm của công ty để nâng cao chất lợng, tiết kiệm vật t mà chất lợng sản phẩm vẫn không thay đổi nhằm giảm giá thành sản phẩm.
- Phòng xây dựng cơ bản: chịu trách nhiệm xây dựng, quản lý và bảo trì các công trình
kiến trúc của Công ty đồng thời tham gia đấu thầu một số công trình xây dựng nhằm mở rộng
lĩnh vực hoạt động của Công ty và góp phần năng cao đời sống của cán bộ công nhân viên.
2. Định hớng sắp xếp đổi mới của công ty

Ngày nay với tiến bộ khoa học kỹ thuật đòi hỏi con ngời luôn phải nâng
cao trình độ phù hợp víi bíc tiÕn cđa x· héi.


Xuất phát từ tình hình trên muốn phát triển sản xuất kinh doanh, Công ty cơ
khí công trình đà nghiên cứu, với đầu t sức lực trí tuệ, tập trung vốn để sản xuất
chế tạo những loại công trình ngang tầm quốc tế.
Từ khi bắt đầu thành lập ( tháng 10-1956) Công ty cơ khí công trình chuyên
sản xuất các loại bánh lu bánh thép... tuy có đợc địa bàn rộng nhng cơ sở sản xuất
còn nghèo nàn lạc hậu, các nhà xởng cha đợc xây dựng cơ sở hạ tầng còn thấp
kém kể từ năm 1993 Công ty cơ khí công trình lại càng có sự đổi mới, đa tiến bộ
khoa học kỹ thuật và áp dụng trong thực tế nh sản xuất lắp đặt các loại trạm trộn
bê tông này mà bộ giao thông đà khuyến khích phát triển khắp các mạng lới giao

thông toàn quốc và cấm nhập khẩu
Bên cạnh đó Công ty liên tục mở những lớp huấn luyện đào tạo những công
nhân kỹ thuật có tay nghề cao nh gò hàn điện để kịp thời áp dụng đợc quy trình
công nghệ đa cào sản xuất.
Hàng năm liên tục có tuyển dụng công nhân kỹ thuật trẻ để thay thế cho
những thợ già, trải qua bao nhiêu năm dài của thời kỳ chiến tranh, thời kỳ bao cấp.
Cho đến ngày nay Công ty cơ khí công trình có đợc bộ máy lÃnh đạo đầy kinh
nghiệm và đội ngũ công nhân có tay nghề cao. Đồng thời cũng là một đơn vị luôn
luôn dẫn đầu trong tổng Công ty cơ khí.
Công ty sẽ tiến hành khảo sát thị trờng nớc ngoài trong khu vực chào hàng
và chọn và chọn thêm đối tác tiến tới ký kết hợp đồng kinh tế và tới đây có sản
phẩm trạm trộn bê tông 80 tấn/ha xuất sang các nớc trong khu vùc .


Bảng 1:Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh năm 1997-2004
Chỉ tiêu
Doanh thu
Lợi nhuận
Nộp ngân sách
Lao động
Lơng bình quân
Sản phẩm chủ yếu

ĐVT
Tr.đồng
Tr.đồng
Tr.đồng
Ngời
Tr.đồng


-Sản phẩm lắp đặt

1997
11000
550
233
233
500

1998
16000
570
241
238
550

1999
18000
600
235
257
450

2000
21000
635
242
285
400


2001
24500
660
245
295
420

2002
28000
690
250
336
380

2003
30500
710
252
356
350

2004
33000
750
255
381
345

4


6

7

8

8

9

7

9

2

4

6

7

4

5

6

8


1

2

2

3

2

5

3

4

Bộ

-Trạm trộn bê tông Bộ
nhựa

nóng

20-40

tấn/h

Chiếc

-Lu bánh lốp

-Sản xuất trạm nghiền

Bộ

sàng đá 33 m3/h
-Sản xuất kinh doanh
khác

II. Phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh
của Công ty cơ khí ôtô và xe máy công trình
1. Phân tích hiệu quả sử dụng lao động


Lao động là một trong các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất. Việc sử
dụng lao động nh thế nào cho hợp lý là điều không dễ. Doanh nghiệp phải quản lý
lao động cho phù hợp giữa khả năng, nhiệm vụ và trách nhiệm khi phân công lao
động để tạo ra một lực lợng lao động phù hợp cả về số lợng, chất lợng, cũng nh
nâng cao năng suất lao động và chất lợng công việc.
Theo báo cáo về tình hình sử dụng lao động của công ty trong thời gian qua, tất cả
ngời lao động đều có đầy đủ công ăn việc làm. Điều này chứng tỏ công ty đà tạo
đợc việc làm ổn định cho công nhân, khả năng huy động lao động vào sản xuất
kinh doanh là tốt.
Để thấy đợc sự biến động về số lợng lao động của công ty ta xem bảng sau.

Bảng 2: số lao động của Công ty thời kỳ1997-2004
Chỉ tiêu

Lợng tăng

Tốc


động bình

tuyệt

đối

quân (ngNăm
1997
1998
1999
2000
2001
2002
2003
2004

Số

lao

ời)
233
238
257
285
295
336
356
388


độ

Tốc

Tốc

độ

phát triển

độ

tăng

liên hoàn

liên hoàn

tăng

bình

(ngời)
5
19
28
10
41
30

32

(%)
102.16
107.98
110.89
103.5
113.9
105.95
108.99

(%)
2.16
7.98
10.89
3.5
13.9
5.95
8.99

quân (%)

7.62

Qua số liệu trên ta thấy, lợng lao động của công ty tăng bình quân mỗi năm
là 7.62% hay tăng 24 ngời. Năm 1998 số lợng lao động bình quân tăng 2.16% hay
tăng 5 ngời ,năm 1999 số lợng lao động tăng 7.98% hay tăng 19 ngời. Năm 2000
số lợng lao động bình quân tăng 10.89% hay tăng 5 ngời ,năm 2001số lợng lao



động tăng 3.5% hay tăng 10 ngời. . Năm 2002 số lợng lao động bình quân tăng
13.9% hay tăng 41 ngời ,năm 2003 số lợng lao động tăng 5.95% hay tăng 30 ngời.
Năm 2004 số lợng lao động bình quân tăng 8.99% hay tăng 32 ngời.
Nhìn chung số lợng lao động của công ty tăng lên còn cha cao. Hiện nay nớc ta đang thực hiện chính sách giảm biên chế trong các doanh nghiệp nhà nớc,
đòi hỏi công ty phải rất chú trọng đến việc sử dụng sao cho có hiệu quả tốt nhất,
cũng nh thúc đẩy ngời lao động nâng cao trình độ tay nghề hơn nữa. Với yêu cầu
chung là ngời lao động phải lao động phải làm ra sản phẩm với năng suất cao và
chất lợng sản phẩm tốt nhất có thể đợc.


Bảng 3: Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng lao động của công ty
thời kỳ 1997 - 2004
STT

Năm

Năm
1997

Chỉ tiêu

1998

Doanh thu

1

2

3


thuần (triệu
đồng)
Lợi nhuận
(Triệu đồng)
Tổng quỹ lơng (triệu

11000

1600
0

1999

2000

2001

18000

21000 24500

2002
2800
0

2003

2004


30500

33000

550

570

600

635

660

690

710

750

1100

1300

1450

1650

1850


2000

2250

2500

233

238

257

285

295

336

356

388

47.21

67.23

70.04

73.68


62.02

83.33

85.67

85.05

2.36

2.39

2.33

2.23

2.24

2.05

1.99

1.93

1000

1100

900


800

840

760

700

690

đồng)
Số lao động

4

bình quân
(ngời)
Năng suất
lao động

5

bình quân
theo doanh
thu (triệu
đồng/ngời
Mức doanh

6


lợi theo lao
động (triệu
đồng/ngời
Thu nhập

7

bình quân
(1000 đồng)

S

Năm

1998/

T
T
1

Lợng tăng (giảm) tuyệt đối

Chỉ tiêu
Doanh thu thuần

1999/

2000/ 2001/2

2002/


2003/

2004/

1997

1998

1999

2001

2002

2003

5000

2000

3000

2500

2500

000
3500


3500


2
3
4

5

(triệu đồng)
Lợi nhuận (Triệu
đồng)
Tổng

quỹ

lơng

(triệu đồng)
Số lao động bình
quân (ngời)
Năng suất lao động
bình
doanh

quân

theo

thu


(triệu

20

30

35

25

30

20

40

200

150

200

200

150

250

250


5

19

28

10

41

20

32

20.02

2.81

3.64

-11.65

21.3

2.34

-0.62

0.03


-0.06

-0.01

0.1

-0.19

-0.06

-0.06

100

-200

-100

40

-80

-60

-10

đồng/ngời)
Mức doanh lợi theo


6
7

lao

động

(triệu

đồng/ngời)
Thu nhập bình quân
(1000 đồng)


Năm

Tốc độ phát triển ( % )
1998/

STT

1
2
3
4

5

Chỉ tiêu
Doanh thu thuần

(triệu đồng)
Lợi nhuận (Triệu
đồng)
Tổng quỹ lơng
(triệu đồng)
Số lao động bình
quân (ngời)
Năng suất

1999/

2000/ 2001/

2002/

2003/

2004/

1997

1998

1999

2001

2002

2003


2000

145.5

112.5

116.7

116.7

114.3

108.9

108.2

103.6

105.3

105.8

102.9

104.5

102.9

105.6


118.2

111.5

113.8

112.1

108.1

112.5

111.1

102.1

107.9

110.9

103.5

113.9

105.9

109.0

142.4


104.2

105.2

84.2

134.3

102.8

99.3

101.3

97.5

95.7

100.4

91.5

97.1

97.0

110.0

82.0


88.9

105.0

90.5

92.1

98.6

lao

động bình quân
theo doanh thu
(triệu đồng/ngời)
Mức doanh lợi

6

theo

lao

động

(triệu đồng/ngời)
Thu nhập bình

7


quân
đồng)

(1000


Qua số liệu trên ta thấy.
* Năng suất lao động bình quân theo doanh thu nhìn chung đều tăng qua
các năm, chỉ có năm 2001 và năm 2004 là giảm. Năm 1997 cứ bình quân mỗi lao
động thì tạo ra 47.21 triệu đồng, năm 1998 tạo ra 67.23 triệu đồng và năm
1999tạo ra 70.04 triệu đồng, Năm 2000 cứ bình quân mỗi lao động thì tạo ra
73.68 triệu đồng, năm 2001 tạo ra 62.02 triệu đồng và năm 2002 tạo ra 83.33 triệu
đồng năm 2003 tạo ra 85.67 triệu đồng và năm 2004 tạo ra 85.05 triệu đồng.. Nh
vậy số doanh thu thuần đợc tạo ra tính trên mỗi lao động năm 1998 tăng 42.4% so
với năm 1997 hay tăng 20.02 triệu đồng, năm 1999 tăng 4.2% so với năm 1998
hay tăng 2.81 triệu đồng, năm 2000 tăng 5.2% so với năm 1999 hay tăng 3.64
triệu đồng, năm 2001 giảm15.8% so với năm 2000 hay giảm 11.65 triệu đồng,
năm 2002 tăng 34.3% so với năm 2001 hay tăng 21.3 triệu đồng, năm 2003 tăng
2.8% so với năm 2002 hay tăng 2.34 triệu đồng, năm 2004 giảm 0.7% so với năm
2003 hay giảm 0.62 triệu đồng
* Mức doanh lợi bình quân theo lao động năm 1997 cứ 1 lao động thì tạo ra
đợc 2.36 triệu đồng lợi nhuận, năm 1998 tạo ra đợc 2.39 triệu đồng lợi nhuận và
năm 1999 tạo ra đợc 2.33 triệu đồng lợi nhuận, năm 2000 cứ 1 lao động thì tạo ra
đợc 2.23 triệu đồng lợi nhuận, năm 2001 tạo ra đợc 2.24 triệu đồng lợi nhuận,
năm 2002 tạo ra đợc 2.05, năm 2003 tạo ra đợc 1.99 triệu đồng lợi nhuận, năm
2004 tạo ra đợc 1.93 triệu đồng lợi nhuận.. Nh vậy số lợi nhuận đợc tạo ra tính
trên 1 lao động năm 1998 tăng 1.3% so với năm 1997 hay tăng 0,03 triệu đồng ,
số lợi nhuận tạo ra tính trên 1 lao động năm 1999 giảm 2.5% so với năm 1998 hay
giảm 0.06 triệu đồng, số lợi nhuận đợc tạo ra tính trên 1 lao động năm 2000 giảm

4.3% so với năm 1999 hay giảm 0,01 triệu đồng , số lợi nhuận tạo ra tính trên 1
lao động năm 2001 tăng 0.4% so với năm 2000 hay tăng 0.1 triệu đồng, số lợi
nhuận đợc tạo ra tính trên 1 lao động năm 2002 giảm 8.5% so với năm 2001 hay


giảm 0.19 triệu đồng , số lợi nhuận tạo ra tính trên 1 lao động năm 2003 giảm
2.9% so với năm 2002 hay giảm 0.06 triệu đồng, số lợi nhuận tạo ra tính trên 1
lao động năm 2004 giảm 3% so với năm 2003 hay giảm 0.06 triệu.
* Thu nhập bình quân tháng của ngời lao động năm 1997 là 1000 nghìn
đồng, Thu nhập bình quân tháng của ngời lao động năm 1998 là 1100 nghìn đồng
tăng 10% so với năm 1997 hay tăng100 nghìn đồng, năm 1999 đạt 900 nghìn
đồng giảm 18% so với năm 1998 hay giảm 200 nghìn đồng, Thu nhập bình quân
tháng của ngời lao động năm 2000 là 800 nghìn đồng giảm 11.1% so với năm
1999 hay giảm 100 nghìn đồng, năm 2001 đạt 840 nghìn đồng tăng 5% so với
năm 2000 hay tăng 40nghìn đồng, Thu nhập bình quân tháng của ngời lao động
năm 2002 là 760 nghìn đồng giảm 9.5% so với năm 2001 hay giảm 80 nghìn
đồng, năm 2003 đạt 700 nghìn đồng giảm 7.9% so với năm 1998 hay giảm 60
nghìn đồng, Thu nhập bình quân tháng của ngời lao động năm 2004 là 690 nghìn
đồng giảm 7.4% so với năm 2003 hay giảm 10 nghìn đồng.
Ta thấy thu nhập bình quân của ngời lao động qua các năm đều giảm chỉ có
duy nhất năm 2001 là tăng so với năm 2000 nhng mức thu nhập còn thấp so với
các năm trớc đó. Điều đó chứng tỏ những năm gần đây công ty việc làm ăn của
công ty cha thật sự là thuận lợi, và tốt đẹp.
2. Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định
Tài sản cố định là cơ sở kỹ thuật của doanh nghiệp, phản ánh năng lực sản
xuất hiện có, trình độ tiến bộ khoa học kỹ thuật của doanh nghiệp. Tài sản cố dịnh
đặc biệt là máy móc thiết bị sản xuất là điều kiện quan trọng và cần thiết để tăng
sản lợng, tăng năng suất lao động, giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản
phẩm...Vì vậy, việc phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định để từ đó có biện
pháp sử dụng triệt để về số lợng, thời gian và công suất của máy móc thiết bị sản



xuất và tài sản cố định khác là một vấn ®Ị cã ý nghÜa hÕt søc quan träng ®èi víi
qu¸ trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Đối với công ty cơ khí ôtô và xe máy công trình những năm trớc đây mặt
bằng nhà xởng hầu nh đà cũ và khấu hao hết, những nhà xởng, kho bÃi đợc xây
dựng từ chế độ cũ đến nay điều kiện sản xuất rất khó khăn, máy móc thiết bị cũ và
có phần lạc hậu. Do vậy trong những năm gần đây công ty đà tập trung triển khai
xây dựng một số công trình lớn để sử dụng cho sản xuấ kinh doanh, sửa chữa và
nâng cấp nhà xởng đà h hỏng. Trong bối cảnh cạnh tranh và hoà nhập hiện nay
của nền kinh tế thị trờng, các doanh nghiệp phải tự đổi mới và nâng cao chất ;ợng
sản phẩm. Nhận thức đợc vấn đề trên, trong những năm gần đây công ty đà tập
trung hớng giải quyết bằng cách thực hiện các dự án đầu t xây dựng cơ bản nhằm
nâng cấp tài sản cố định, tăng năng suất lao động, tăng khả năng đáp ứng nhu cầu
của khách hàng. Công ty đà xây dựng nhà xởng, mua máy móc thiết bị mới đa vào
sản xuất kinh doanh : nh năm 1998 công ty lắp đặt thêm dây truyền sản xuất bia
hơi và sữa đậu nành. Với hớng đi đầu t theo chiều rộng là hợp lý, nhng sử dụng
nh thế nào cho hợp lý và có hiệu quả là điều rất khó. Để biết đợc công ty sử dụng
có hiệu quả hay không yếu tố tài sản cố định, ta cần phân tích để từ đó đa ra đợc
những đánh giá chính xác. ở phần phân tích dới đây, tài sản cố định đợc dùng để
phân tích là những tài sản cố định đợc tính theo nguyên giá tài sản cố định.
2.1. Phân tích tốc độ tăng hiệu quả tài sản cố định theo giá trị sản suất trong
giai đoạn 1997-2004
Bảng 4: Các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng tài sản cố định bình quân

Năm

Năm



S
T
T
1

1997
Chỉ tiêu
Doanh

1998

1999

2000

2001

2002

2003

2004

16000

18000

21000

24500


28000

30500

33000

570

600

635

660

690

710

750

4450

4650

4700

4850

4900


4950

5500

2.5

3.6

3.87

4.47

5.05

5.7

6.16

6.0

0.4

0.3

0.26

0.22

0.2


0.18

0.16

0.17

0.125

0.13

0.13

0.135

0.136

0.14

0.14

0.137

thu

thuần
đồng)
Lợi

2


(triệu 11000
nhuận

(Triệu đồng)
TSCĐ
bình

3

quân

(triệu 4400

đồng)
Hiệu

4

suất

TSCĐ
Suất hao

5

phí

TSCĐ
Mức doanh lợi


6

TSCĐ

S

550

Năm

Tốc độ phát triÓn ( % )

T

1998/

1999/ 2000/ 2001/

2002/ 2003/

2004/

T

1997

1998

1999 2000


2001 2002

2003

145.5 112.5

116.7 116.7

114.3

1
2
3
4
5
6

Chỉ tiêu
Doanh thu thuần (triệu

đồng)
Lợi nhuận (Triệu đồng) 103.6
TSCĐ bình quân (triệu
đồng)
Hiệu suất TSCĐ
Suất hao phí TSCĐ
Mức doanh lợi TSCĐ

108.9 108.2


105.3 105.8 102.9 104.5 102.9 105.6

1.01

1.04

1.01

1.03

1.02

1.01

1.11

1.44
0.75
1.04

1.08
0.87
1.00

1.16
0.85
1.04

1.13

0.91
1.01

1.13
0.9
1.03

1.08
0.89
1.00

0.97
0.06
0.98


2.2. Phân tích
Từ kết quả tính toán trên cho thấy.
* Về hiệu suất sử dụng vốn cố định : năm 1997 cứ 1 triệu đồng tài sản cố
định bình quân bỏ vào sản xuất kinh doanh trong kỳ thì tạo ra đợc 2,5 triệu đồng
doanh thu thuần, năm 1998 tạo ra đợc 3.6 triệu đồng tăng 44% so với năm 1997 ,
năm 1999 tạo ra đợc 3.87 triệu đồng tăng 8% so với năm 1998, năm 2000 tạo ra
đợc 4.47 triệu đồng tăng 16% so với năm 1999 , năm 2001 tạo ra đợc 5.05 triệu
đồng tăng 13% so với năm 2000, năm 2002 tạo ra đợc 5.7 triệu đồng tăng 13% so
với năm 2001 , năm 2003 tạo ra đợc 6.16 triệu đồng tăng 8% so với năm 2002,
năm 2004 tạo ra đợc 6 triệu đồng giảm 3% so với năm 2003.
* Về suất hao phí tài sản cố định : năm 1997cứ 1 triệu đồng doanh thu
thuần đợc tạo ra trong kỳ thì cần phải tiêu hao 0,4 triệu đồng giá trị tài sản cố
định, năm 1998 cần 0,3 triệu đồng giảm 25% so với năm1997, năm 1999 cần 0,26
triệu đồng giảm 13% so với năm 1998, năm 2000 cần 0.22 triệu đồng giảm 15%

so với năm1999, năm 2001 cần 0,2 triệu đồng giảm 9% so với năm 2000, năm
2002 cần 0,18 triệu đồng giảm 10% so với năm2001, năm 2003 cần 0.16 triệu
đồng giảm 11% so với năm 2002, năm 2004 cần 0.17 triệu đồng tăng 6% so với
năm 2002.
* Mức doanh lợi tài sản cố định : năm 1997 cứ 1 triệu đồng tài sản cố định
bỏ vào sản xuất kinh doanh trong kỳ thì tạo ra 0,125 triệu đồng lợi nhuận, năm
1998 tạo ra 0,13 triệu đồng tăng 4% hay tăng 0,005 triệu đồng so với năm 1997,
năm 1999 thì tạo ra đợc 0.13triệu đồng tăng 0% hay tăng 0,00 triệu đồng so với


năm 1998, năm 20000 tạo ra 0,135 triệu đồng tăng 4% hay tăng 0,005 triệu đồng
so với năm 1999, năm 2001 thì tạo ra đợc 0.136 triệu đồng tăng 1% hay tăng
0,001 triệu đồng so với năm 2000, năm 2002 tạo ra 0,14 triệu đồng tăng 3% hay
tăng 0,004 triệu đồng so với năm 2001, năm 2003 thì tạo ra đợc 0.14 triệu đồng
tăng 0% hay tăng 0,00 triệu đồng so với năm 2002, năm 2004 thì tạo ra đợc 0.137
triệu đồng giảm 2% hay giảm 0,003 triệu đồng so với năm 2003,
3. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lu động
3.1 Phân tích hiệu quả chung của tài sản lu động

Bảng 5 : Các chỉ tiêu sử dụng tài sản lu động (TSLĐ)
Năm
STT

Năm
1997

1998

11000


1999

2000

2001

2002

2003

2004

16000 18000

21000

24500

28000

30500 33000

550

570

600

635


660

690

710

750

5500

5550

5750

6700

6850

6900

7550

8000

2.0

2.9

3.13


3.134

3.58

4.06

4.04

4.13

0.5

0.34

0.32

0.32

0.28

0.25

0.25

0.24

0.1

0.103 0.104


0.09

0.096

0.1

0.094

0.094

Chỉ tiêu
Doanh thu
1

2

3

4
5
6

thuần (triệu
đồng)
Lợi nhuận
(Triệu đồng)
TSLĐ bình
quân (triệu
đồng)
Hiệu suất

TSLĐ
Suất hao phí
TSLĐ
Mức doanh
lợi TSLĐ


Năm

Tốc độ phát triển ( % )
1998/

1
2
3
4
5
6

Chỉ tiêu
Doanh thu thuần
(triệu đồng)
Lợi nhuận (Triệu
đồng)
TSLĐ bình quân

1999/

2000/ 2001/


2002/ 2003/

2004/

1997

STT

1998

1999

2001

2003

145.5

112.5

116.7

116.7

114.3

108.9

108.2


103.6

105.3

105.8

102.9

104.5

102.9

105.6

1.01

1.04

1.17

1.02

1.01

1.09

1.06

1.08


1.0

1.14

1.13

1

1.02

0.94

1

0.875

0.89

1

0.96

1.01

0.87

1.07

1.04


0.94

1

(triệu đồng)
Hiệu suất TSLĐ
1.45
Suất hao phí
0.68
TSLĐ
Mức doanh lợi
1.03
TSLĐ

2000

2002

Qua số liệu bảng 7 cho ta thÊy.
* VỊ hiƯu st sư dơng vèn lu ®éng : năm 1997 cứ 1 triệu đồng tài sản lu
động bình quân bỏ vào sản xuất kinh doanh trong kỳ thì tạo ra đợc 2 triệu đồng
doanh thu thuần, năm 1998 tạo ra đợc 2.9 triệu đồng tăng 45% so với năm 1997 ,
năm 1999 tạo ra đợc 3.13 triệu đồng tăng 8% so với năm 1998, năm 2000 tạo ra
đợc 3.134 triệu đồng tăng 0% so với năm 1999 , năm 2001 tạo ra đợc 3.58 triệu
đồng tăng 14% so với năm 2000, năm 2002 tạo ra đợc 4.06 triệu đồng tăng 13%
so với năm 2001 , năm 2003 tạo ra đợc 4.04 triệu đồng tăng 0% so với năm 2002,
năm 2004 tạo ra đợc 4.13 triệu đồng tăng 2% so với năm 2003.


* Về suất hao phí tài sản lu động : năm 1997cứ 1 triệu đồng doanh thu

thuần đợc tạo ra trong kỳ thì cần phải tiêu hao 0.5 triệu đồng giá trị tài sản cố
định, năm 1998 cần 0.34 triệu đồng giảm 32% so với năm1997, năm 1999 cần
0.32 triệu đồng giảm 6% so với năm 1998, năm 2000 cần 0.32 triệu đồng giảm
0% so với năm1999, năm 2001 cần 0,28 triệu đồng giảm 12.5% so với năm 2000,
năm 2002 cần 0.25 triệu đồng giảm 11% so với năm 2001, năm 2003 cần 0.25
triệu đồng không giảm so với năm 2002, năm 2004 cần 0.24 triệu đồng tăng 4%
so với năm 2002.
* Mức doanh lợi tài sản lu động : năm 1997 cứ 1 triệu đồng tài sản lu động
bỏ vào sản xuất kinh doanh trong kỳ thì tạo ra 0,1 triệu đồng lợi nhuận, năm 1998
tạo ra 0,103 triệu đồng tăng 3% hay tăng 0,003 triệu đồng so với năm 1997, năm
1999 thì tạo ra đợc 0.104 triệu đồng tăng 1% hay tăng 0,001 triệu đồng so với
năm 1998, năm 20000 tạo ra 0.09 triệu đồng giảm13% hay giảm 0.014 triệu đồng
so với năm 1999, năm 2001 thì tạo ra đợc 0.096 triệu đồng tăng 7% hay tăng
0,006 triệu đồng so với năm 2000, năm 2002 tạo ra 0,1 triệu đồng tăng 4% hay
tăng 0,004 triệu đồng so với năm 2001, năm 2003 thì tạo ra đợc 0.094 triệu đồng
giảm 6% hay tăng 0,006 triệu đồng so với năm 2002, năm 2004 thì tạo ra đợc
0.094 triệu đồng không giảm so với năm 2003,
3.2. Phân tích tốc độ chu chuyển của vốn lu động :
Bảng 6 : Các chỉ tiêu phản ánh tốc độ chu chuyển vốn lu động bình quân
STT

Năm

Năm


1997
Chỉ tiêu
Doanh


1

2

3

4

5

1998

1999

(triệu 11000 16000 18000

đồng)
Lợi

nhuận

(Triệu đồng)
TSLĐ
bình

550

quay

VLĐ(lần)

Độ dài lu động
1 vòng quay
VLĐ

2002

2003

2004

21000 24500 28000 30500

33000

570

600

635

660

690

710

750

5550


5750

6700

6850

6900

7550

8000

2.0

2.9

3.13

3.134 3.58

4.06

4.04

4.13

160

170


165

175

185

170

175

(triệu 5500

đồng)
Số vòng

2001

thu

thuần

quân

2000

180

( ngày)

Qua số liệu trên ta thấy.

* Về số vòng quay vốn lu động năm năm 1997 cứ 1 triệu đồng tài sản lu
động quay đợc 2 lần, năm 1998 tạo ra đợc 2.9 lần tăng 45% so với năm 1997 ,
năm 1999 tạo ra đợc 3.13 lần tăng8% so với năm 1998, năm 2000 tạo ra đợc
3.134 lần không tăng so với năm 1999 , năm 2001 tạo ra đợc 3.58 lần tăng 14% so
với năm 2000, năm 2002 tạo ra đợc 4.06 lần tăng 13% so với năm 2001 , năm
2003 tạo ra đợc 4.04 lần không tăng so với năm 2002, năm 2004 tạo ra đợc 4.13
lần tăng 2% so với năm 2003.
* Về độ dài vòng quay vốn lu động : năm 1997 bình quân 1 vòng quay của
vốn lu động là 160 ngày, năm 1998 là170 ngày tăng 10 ngày so với năm 1997 ,


năm 2000 là 165 ngày giảm 5 ngày so với năm 1999, năm 2001 là175 ngày tăng
10 ngày so với năm 1999 , năm 2002 là 180 ngày tăng 5 ngày so với năm 2001,
năm 2003 là 170 ngày giảm 10 ngày so với năm 2002, năm 2004 là 175 ngày tăng
5 ngày so với năm 1999. Nhìn chung số vòng quay của các năm đều tăng đây là
điều rất tốt đối với doanh nghiệp
* Về hệ số đảm nhiệm vốn lu động : năm 1998 để tạo ra 1 triệu đồng doanh
thu thuần thì cần phải tiêu hao 0,445 triệu đồng vốn lu động, năm 1999 cần tiêu
hao 0,442 triệu đồng giảm 0,003 triệu đồng so với năm 1998 và năm 2000 cần
tiêu hao 0,483 triệu đồng hay tăng 0,041 triệu đồng so với năm 1999.
4. Phân tích hiệu qu¶ sư dơng tỉng vèn
Trong s¶n xt kinh doanh, vèn là yếu tố đầu vào không thể thiếu của mọi
quá trình sản xuất, vốn phản ánh quy mô sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Để biết đợc tình hình sản xt kinh doanh cđa doanh nghiƯp cịng nh viƯc sư dụng
vốn có hiệu quả hay không ta cần nghiên cứu cơ cấu vốn theo nguồn vốn cố định
và nguồn vốn lu động.
Vốn sản xuất kinh doanh theo tính chất hoạt động đợc thể hiện qua bảng
sau:
Bảng 7 : Vốn sản xuất kinh doanh theo tính chất hoạt động.
Chỉ tiêu


Trong đó

Vốn CĐBQ

Tổng
vốn

Vốn LĐBQ
Vốn cố định

(triệu

Vốn lu động

(triệu đồng)
đồng)

SXKD
(triệu
đồng)
Năm
1997

10060

Tuyệt đối

Tuyệt đối
% so víi


(triƯu

% so víi
(triƯu

tỉng vèn
®ång)
4500

tỉng vèn
®ång)

44.7

5560

55.3

4400

5500


1998
1999
2000
2001
2002
2003

2004

10140
10330
10510
11750
11870
12840
14160

4550
4700
4750
4880
4950
5250
5840

44.94
45.5
45.2
41.5
41.7
41.0
41.2

5590
5630
5760
6870

6920
7590
8320

55.06
54.5
54.8
58.5
58.3
59.0
58.8

4500
4650
4700
4850
4900
4950
5500

5550
5750
6700
6850
6900
7550
8000

Qua số liệu trên ta thấy.
* Vốn cố định của doanh nghiệp năm 1997 chiếm 44.7% tổng vốn kinh

doanh, năm 1998 chiếm 44.94% ,năm 1999 chiếm 45.5%, năm 2000 chiếm
45.2% tổng vốn kinh doanh, năm 2001 chiếm 41.5% ,năm 2002 chiếm 41.7%,
năm 2003 chiếm 41.0% tổng vốn kinh doanh, năm 2004 chiếm 41.2% ,năm 1999
chiếm 45.5%.
* Vốn lu động của doanh nghiệp năm 1997 chiếm 55.3% tổng vốn kinh
doanh, năm 1998 chiếm 55.06% ,năm 1999 chiếm 54.5%, năm 2000 chiếm
54.8% tổng vốn kinh doanh, năm 2001 chiếm 58.5% ,năm 2002 chiếm 58.3%,
năm 2003 chiếm 59.0% tổng vốn kinh doanh, năm 2004 chiếm 58.8% ,năm 1999
chiếm 45.5%.
Qua bảng trên ta thấy , vốn lu động của doanh nghiệp qua các năm ®Ịu
chiÕm tû träng lín trong tỉng vèn kinh doanh, do đó cơ cấu vốn của doanh nghiệp
là khá thuận lợi trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh. Là điều kiện tốt để
doanh nghiệp có nhiều cơ hội phát triÓn.


Bảng 8 : Vốn sản xuất kinh doanh của công ty.
Chỉ tiêu
Năm
1997
1998
1999
2000
2001
2002
2003
2004

Vốn CĐBQ

Vốn LĐBQ


(triệu đồng)
4400
4500
4650
4700
4850
4900
4950
5500

(triệu đồng)
5500
5550
5750
6700
6850
6900
7550
8000

Tổng vốn BQ
(triệu đồng)
9900
10050
10400
11400
11700
11800
12500

13500

Qua số liệu trên ta thấy, khối lợng vốn bình quân của công ty qua các năm
nhì chung đều tăng. Điều đó cho ta thấy chi phí đầu vào của công ty cơ khí ôtô và
xe máy công trình ngày càng tăng. Vì vậy doanh nghiệp muốn hoạt động có hiệu
quả thì cần tăng nhanh kết quả sản xuất với tốc độ tăng hơn tốc độ tăng của yếu tố
đầu vào thì công ty mới hoạt động tốt và đảm bảo có hiệu quả đợc.


×