Tải bản đầy đủ (.pdf) (118 trang)

(Luận án tiến sĩ) Xác định nhu cầu năng lượng trao đổi, năng lượng thuần cho duy trì và tiết sữa của bò holstein việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.44 MB, 118 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

VIỆN CHĂN NUÔI

NGÔ ĐÌNH TÂN

XÁC ĐỊNH NHU CẦU NĂNG LƢỢNG TRAO ĐỔI,
NĂNG LƢỢNG THUẦN CHO DUY TRÌ VÀ TIẾT
SỮA CỦA BÕ HOLSTEIN VIỆT NAM

LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP

HÀ NỘI – 2017


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

VIỆN CHĂN NUÔI

NGÔ ĐÌNH TÂN

XÁC ĐỊNH NHU CẦU NĂNG LƢỢNG TRAO ĐỔI,
NĂNG LƢỢNG THUẦN CHO DUY TRÌ VÀ TIẾT
SỮA CỦA BÕ HOLSTEIN VIỆT NAM
Chuyên ngành: DINH DƯỠNG VÀ THỨC ĂN CHĂN NUÔI
Mã số:


62.62.01.07

LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: 1. GS.TS. VŨ CHÍ CƢƠNG
2. TS. PHẠM KIM CƢƠNG

HÀ NỘI - 2017


i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam Ďoan rằng:
Số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung
thực và chƣa từng Ďƣợc sử dụng hoặc công bố trong bất kỳ công trình nào
khác.
Mọi sự giúp Ďỡ cho việc thực hiện luận văn này Ďã Ďƣợc cám ơn và
các thông tin trích dẫn trong luận văn Ďều Ďƣợc ghi rõ nguồn gốc.
Hà Nội, tháng năm 2017
Tác giả luận án

Ngô Đình Tân


ii

LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện và hoàn thành luận văn này, tôi Ďã nhận

Ďƣợc rất nhiều sự giúp Ďỡ, tạo Ďiều kiện của tập thể lãnh Ďạo, các nhà khoa
học, cán bộ, chuyên viên Phòng Đào tạo Thông tin – Viện Chăn nuôi, tập
thể Ban Lãnh Ďạo Viện Chăn nuôi; Tập thể Ban Lãnh Ďạo Trung tâm
Nghiên cứu Bò và Đồng cỏ Ba Vì; các cán bộ Bộ môn Dinh dƣỡng và
Thức ăn Chăn nuôi; Trung tâm Thực nghiệm và Bảo tồn vật nuôi; Bộ môn
Phân tích thức ăn gia súc và Sản phẩm chăn nuôi, các Phòng, Bộ môn
thuộc Viện Chăn nuôi. Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành về sự giúp
Ďỡ Ďó.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Vũ Chí Cƣơng và TS.
Phạm Kim Cƣơng, những thầy kính mến Ďã hết lòng giúp Ďỡ, dạy bảo,
Ďộng viên và tạo mọi Ďiều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học
tập và hoàn thành luận văn này.
Nhân dịp này, tôi xin chân thành cảm ơn: Lãnh Ďạo và các cán bộ
công nhân Công ty Bò sữa TP Hồ Chí Minh, các hộ chăn nuôi bò sữa tại xã
Đông Thạnh, huyện Hóc Môn, TP Hồ Chí Minh Ďã quan tâm, giúp Ďỡ và
tạo Ďiều kiện thuận lợi cho tôi Ďƣợc học tập và thực hiện Ďề tài nghiên cứu.
Xin cảm ơn bạn bè, Ďồng nghiệp của tôi Ďang công tác tại Trung tâm
Nghiên cứu Bò và Đồng cỏ Ba Vì và gia Ďình Ďã Ďộng viên, khích lệ, tạo Ďiều
kiện và giúp Ďỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thành luận án này./.
Hà Nội, ngày

tháng

năm 2017

Tác giả luận án

Ngô Đình Tân



iii

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN............................................................................................................................ ii
MỤC LỤC ................................................................................................................................iii
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU .........................................................................................vii
DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ VÀ SƠ ĐỒ..............................................................................ix
MỞ ĐẦU.................................................................................................................................... 1
2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI................................................................................................... 4
3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA LUẬN ÁN......................................... 4
4. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN ................................................................. 4
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................................ 5
1.1. TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI BÕ SỮA VIỆT NAM ...... 5
1.2. TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU NHU CẦU NĂNG LƢỢNG CHO BÕ
SỮA ............................................................................................................................ 7

1.2.1. Định nghĩa và Ďơn vị Ďo năng lƣợng ...................................................................... 7
1.2.2. Các dạng năng lƣợng của thức ăn và cách tính ..................................................... 8
1.2.2.1. Năng lƣợng thô của thức ăn (Gross energy-GE)................................................ 9
1.2.2.2. Năng lƣợng tiêu hoá (Digestible energy - DE) ................................................ 12
1.2.2.3. Năng lƣợng trao Ďổi (Metabolism energy-ME) ............................................... 13
1.2.2.4. Năng lƣợng thuần (Net energy-NE) .................................................................. 16
1.2.3. Phƣơng pháp Ďo nhiệt lƣợng và năng lƣợng tích lũy.......................................... 18
1.2.3.1. Phƣơng pháp Ďo nhiệt lƣợng trực tiếp (Animal Calorimetry) ........................ 19
1.2.3.2. Phƣơng pháp Ďo nhiệt lƣợng gián tiếp (Indirect calorimetry)......................... 19
1.2.3.3. Phƣơng pháp Ďo năng lƣợng tích lũy bằng kỹ thuật cân bằng carbon-nitơ ... 21
1.2.3.4. Xác Ďịnh lƣợng tích lũy bằng phƣơng pháp giết mổ so sánh (Comparative
Slaughter Technique)........................................................................................................ 23
1.3. MỘT SỐ HỆ THỐNG ĐÁNH GIÁ NĂNG LƢỢNG CỦA THỨC ĂN CHO

GIA SÖC NHAI LẠI ............................................................................................... 24


iv
1.4. XÁC ĐỊNH NHU CẦU NĂNG LƢỢNG CHO GIA SÖC NHAI LẠI ............. 25

1.4.1. Phƣơng pháp tính nhu cầu năng lƣợng thuần cho duy trì (NEm)....................... 25
1.4.2. Hiệu quả sử dụng năng lƣợng trao Ďổi ................................................................. 28
1.5. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ NHU CẦU NĂNG LƢỢNG CHO BÕ
SỮA TRONG VÀ NGOÀI NƢỚC.......................................................................... 31

1.5.1. Tình hình nghiên cứu về nhu cầu năng lƣợng cho bò sữa ở ngoài nƣớc31
1.5.2. Tình hình nghiên cứu trong nƣớc về nhu cầu năng lƣợng cho bò sữa .............. 37
CHƢƠNG 2. NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................... 40

2.1. Vật liệu nghiên cứu ................................................................................................... 40
2.2. Địa Ďiểm và thời gian nghiên cứu ............................................................................ 40
2.2.1. Địa Ďiểm nghiên cứu .............................................................................................. 40
2.2.2. Thời gian nghiên cứu ............................................................................................. 40
2.3. Nội dung nghiên cứu ................................................................................................. 40
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu .......................................................................................... 41
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ........................................................... 58

3.1. Ƣớc tính nhu cầu năng lƣợng trao Ďổi và năng lƣợng thuần cho duy trì của bò
cái HV ................................................................................................................................ 58
3.2. Ƣớc tính nhu cầu năng lƣợng trao Ďổi và năng lƣợng thuần cho tiết sữa của bò
cái HV có năng suất ≥ 4.500 kg/chu kỳ .......................................................................... 70
3.3. Đánh giá kết quả xác Ďịnh nhu cầu duy trì và sản xuất của bò HV có năng suất
cao trong Ďiều kiện sản xuất............................................................................................. 79
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ...................................................................................... 89


1. KẾT LUẬN................................................................................................................... 89
2. ĐỀ NGHỊ....................................................................................................................... 89
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ .......................................................... 91
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................92


v

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
ADF

Xơ rửa a xít (Acid Detergent Fiber)

ARC

Hội Ďồng Nghiên cứu nông nghiệp Anh (Agriculture Research
Council)

Ash

Khoáng tổng số (Ash)

CF

Xơ thô (Crude Fiber )

CHOth Carbohydrate tiêu hóa
CP


Protein thô (Crude Protein)

cs.

Cộng sự

DE

Năng lƣợng tiêu hoá (Digestible Energy)

dE

Tỷ lệ tiêu hoá năng lƣợng (Digestibility of Energy)

dOM

Tỷ lệ tiêu hoá của chất hữu cơ (Digestibility of Organic Matter)

DM

Chất khô (Dry Matter)

DMI

Lƣợng thức ăn ăn vào (Dry Matter Intake)

DEE

Mỡ tiêu hóa (Digestible Ether Extract)


DCF

Xơ tiêu hóa (Digestible Crude Fiber)

DNFE

Dẫn xuất không Ďạm tiêu hóa (Digestible Nitrogen Free Extract)

DCP

Protein tiêu hóa (Digestible Crude Protein)

EE

Mỡ thô (Ether Extract)

FHP

Nhiệt sản sinh ở trạng thái trao Ďổi Ďói (Fasting heat production)

GE

Năng lƣợng thô (Gross Energy)

HcP

Nhiệt lƣợng cho quá trình Ďiều tiết nhiệt

HdP


Nhiệt lƣợng cho quá trình tiêu hoá, hấp thu và Ďồng hoá

HjP

Nhiệt lƣợng cho hoạt Ďộng chủ Ďộng

HfP

Nhiệt lƣợng cho quá trình lên men

HI

Nhiệt gia tăng (Heat increatment)

HP

Tổng nhiệt sản sinh (Heat production)

INRA

Viện nghiên cứu nông nghiệp quốc gia Pháp


vi

ME

Năng lƣợng trao Ďổi (Metabolizable Energy)

MEm


Năng lƣợng trao Ďổi cho duy trì (Metabolisable energy for
maintenance)

Mean

Giá trị trung bình

NDF

Xơ rửa trung tính (Neutral Detergent Fiber)

NE

Năng lƣợng thuần (Net Energy)

NEm

Năng lƣợng thuần cho duy trì

NEl

Năng lƣợng thuần cho sản xuất sữa

NEg

Năng lƣợng thuần cho tăng trọng

NL


Năng lƣợng

NRC

Hội Ďồng nghiên cứu Quốc gia Mỹ (National Research Council)

OM

Chất hữu cơ (Organic Matter)

OMD

Tỷ lệ tiêu hóa chất hữu cơ (Organic Matter Digestibility)

RE

Năng lƣợng tích luỹ (Retention Energy)

R2

Hệ số xác Ďịnh (Coefficient of Determination)

SCFA

Axit béo mạch ngắn (Short Chain Fatty Acids)

SD

Độ lệch chuẩn (Standard Deviation)


SE

Sai số chuẩn (Standard Error)

SEM

Sai số của trung bình (Standard Error of Means)

TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam

TDN

Tổng các chất dinh dƣỡng tiêu hóa

TLTH

Tỷ lệ tiêu hóa

UFL

Đơn vị thức ăn cho tạo sữa (Unité Fourragère du Lait)

UFV

Đơn vị cỏ cho sản xuất thịt (Unité Fourragère de la Viande)

VCN


Viện Chăn nuôi


vii

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1. Một số công thức tính GE của thức ăn cho gia súc nhai lại ....... 11
Bảng 1.2. Một số phƣơng trình tính ME của thức ăn ................................. 14
Bảng 1.3. Một số phƣơng trình chẩn Ďoán năng lƣợng trao Ďổi của thức ăn
cho gia súc nhai lại (Đinh Văn Mƣời và cs., 2012) .................................... 16
Bảng 1.4. Một số phƣơng trình tính NE...................................................... 17
Bảng 1.5. Phƣơng trình ƣớc tính hệ số k trong các hệ thống dinh dƣỡng
khác nhau .................................................................................................... 18
Bảng 1.6. Tính toán nhiệt sản xuất ra của 1 bê từ các số liệu trao Ďổi hô hấp
và ni tơ bài tiết trong nƣớc tiểu ................................................................... 20
Bảng 1.7. Cách tính năng lƣợng tích lũy và nhiệt lƣợng của cừu từ thí
nghiệm cân bằng nitơ và carbon ................................................................. 22
Bảng 1.8. Ƣớc tính năng lƣợng tích lũy và nhiệt sản xuất ở gia cầm sử dụng
kỹ thuật giết mổ so sánh .............................................................................. 23
Bảng 1.9. FHP của bò cái sữa cho ăn khẩu phần cơ sở là cỏ khô Ďƣợc công bố
năm 1985...................................................................................................... 32
Bảng 1.10. Nhu cầu MEm và hệ số sử dụng năng lƣợng cho tiết sữa (k l) ở bò
vắt sữa sử dụng phƣơng pháp hồi qui và số liệu trao Ďổi nhiệt .................. 33
Bảng 1.11. Nhu cầu năng lƣợng cho mang thai bốn tháng cuối của bò sữa ... 35
Bảng 1.12. Nhu cầu MEm (MJ/ngày) và NEm (MJ/ngày) của bò cái 75% HF
(Vũ Chí cƣơng và cs., 2011) ....................................................................... 38
Bảng 2.1. Thành phần hóa học của các thức ăn dùng trong nghiên cứu .... 43
Bảng 2.2. Thành phần hóa học và năng lƣợng trao Ďổi của các loại thức ăn
..................................................................................................................... 47
Bảng 2.3. Thành phần hóa học, giá trị năng lƣợng thô, năng lƣợng trao Ďổi

của thức ăn................................................................................................... 52
Bảng 2. 4. Nhu cầu năng lƣợng cho mang thai bốn tháng cuối của bò sữa .. 55


viii

Bảng 3.1. Thu nhận thức ăn và tỷ lệ tiêu hóa in vivo của bò thí nghiệm .... 59
Bảng 3.2. Thể tích O2 tiêu thụ, CO2 và CH4 thải ra, tổng lƣợng nhiệt sản
sinh và nhu cầu MEm hằng ngày của bò thí nghiệm ................................... 61
Bảng 3.3. Tóm tắt nhu cầu năng lƣợng trao Ďổi cho duy trì (MEm) ở bò Ďang
vắt sữa của một số tác giả sử dụng phƣơng pháp hồi qui và các số liệu trao Ďổi
nhiệt ............................................................................................................. 65
Bảng 3.4. Thể tích O2 tiêu thụ lƣợng CO2 và CH4 thải ra, tổng lƣợng nhiệt
sinh ra khi trao Ďổi Ďói và nhu cầu NEm hằng ngày của bò thí nghiệm ...... 68
Bảng 3.5. NEm của bò cái sữa cho ăn khẩu phần khác nhau công bố từ năm
1997 Ďến 2005 ............................................................................................. 69
Bảng 3.6. Năng suất, chất lƣợng sữa và thay Ďổi khối lƣợng của bò thí nghiệm
..................................................................................................................... 71
Bảng 3.7. Năng lƣợng trao Ďổi thu nhận và năng lƣợng trao Ďổi cho tiết sữa
của bò HV thí nghiệm ................................................................................. 74
Bảng 3.8. Nhu cầu năng lƣợng cho tiết sữa của Ďàn bò HV (MJ/kg sữa) .. 77
Bảng 3.9. Năng suất sữa, chất lƣợng sữa và thay Ďổi khối lƣợng hàng ngày
của bò thí nghiệm ........................................................................................ 80
Bảng 3.10. Năng lƣợng trao Ďổi ăn vào và nhu cầu năng lƣợng trao Ďổi hàng
ngày của bò thí nghiệm ............................................................................... 83
Bảng 3.11. Nhu cầu năng lƣợng thuần cho tiết sữa của Ďàn bò HV (MJ/kg
sữa) .............................................................................................................. 86
Bảng 3.12. So sánh các nhu cầu năng lƣợng trao Ďổi và năng lƣợng thuần
cho tiết sữa................................................................................................... 87



ix

DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ VÀ SƠ ĐỒ
Đồ thị 3.1. Quan hệ bậc 1 giữa MEm và KLCT Y (MEm KJ/kgW0,75) = 600,0
– 1,1915 × Khối lượng cơ thể (kg) P<0,001 .............................................. 66
Đồ thị 3.2. Quan hệ bậc 2 giữa MEm và KLCT Y (MEmKJ/kgW0,75) = 817,5
– 1,093 × Khối lượng cơ thể (kg) + 0,000910 x (khối lượng cơ thể -kg)2.. 66
Đồ thị 3.3. Quan hệ hồi qui tuyến tính bậc nhất giữa NEl thực (Ďốt bằng
Bomb Calorimeter) và NEl (ƣớc tính từ công thức) ................................... 79
Đồ thị 3.4. Quan hệ hồi qui phi tuyến tính bậc ba giữa NE l thực (Ďốt bằng
Bomb Calorimeter) và NEl (ƣớc tính từ công thức) ................................... 79


1

MỞ ĐẦU

1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Để phát triển Ďàn bò sữa và từng bƣớc nâng cao năng suất của Ďàn
bò, nƣớc ta Ďã tiến hành lai tạo bò sữa theo cách sử dụng tinh bò Ďực
Holstein Friesian (HF) lai với bò cái lai Zebu trong nƣớc. Trong thời gian
qua, chất lƣợng giống Ďàn bò sữa ngày càng Ďƣợc cải thiện, bò có tỷ lệ máu
HF ngày càng tăng (Đinh Văn Cải và cs., 2014). Quá trình lai cấp tiến
thông qua việc sử dụng tinh bò HF phối với bò cái lai hƣớng sữa Ďã hình
thành nên các nhóm bò có tỷ lệ máu HF từ 50%; 75%; 87,5% và cao hơn
nữa. Theo thống kê của Vo Lam (2011) ở 120 trại tại Miền Nam thì tỷ lệ
Ďàn bò lai HF là 95,8%. Stanton và cs. (2011) báo cáo rằng, ở Việt Nam tỷ
lệ Ďàn bò HF chiếm 15%, bò Jersery (1%); bò 50% máu HF và 50% máu
Zebu (F1) (24%); bò 75% máu HF và 25% máu Zebu (F2) (25%); bò 87,5%

máu HF và 12,5% máu Zebu (F3) (22%) và bò trên F3 là 13%. Có thể thấy
rằng Ďàn bò có tỷ lệ máu từ 87,5% HF Ďến tiệm cận HF thuần ở nƣớc ta
chiếm gần 50% tổng Ďàn bò sữa, có thể nói rằng Ďây là bò Holstein Việt
Nam (HV). Theo thống kê của Phòng Gia súc lớn, Cục Chăn nuôi thì Ďến
năm 2016 tổng Ďàn bò sữa nƣớc ta chủ yếu là bò lai với 150 ngàn con, Ďàn
bò F1 có xu hƣớng giảm dần. Với xu hƣớng hiện nay thì số lƣợng bò có tỷ
lệ máu HF từ 87,5% trở lên sẽ tiếp tục tăng. Con lai HF có tỷ lệ máu từ
87,5% trở lên có năng suất cao và Ďòi hỏi phải Ďảm bảo Ďủ về mặt dinh
dƣỡng thì hiệu quả sản xuất sữa mới Ďạt theo Ďúng với tiềm năng di truyền
của chúng. Đinh Văn Cải (2009) Ďã ƣớc tính sản lƣợng sữa của Ďàn bò sữa
ở Việt Nam từ năm 1990 Ďến 2007 mỗi chu kỳ tăng 100 kg và dự Ďoán Ďến
năm 2015 sản lƣợng sữa bình quân là 4660 kg/chu kỳ 305 ngày.
Song song với việc tăng năng suất thì nhu cầu về dinh dƣỡng Ďể Ďáp


2

ứng phù hợp với tiềm năng năng suất là một vấn Ďề rất quan trọng. Để duy
trì tốt năng suất thì gia súc cần năng lƣợng Ďể duy trì các chức năng của cơ
thể, Ďiều hòa thân nhiệt và sản xuất. Do Ďó, xác Ďịnh Ďúng nhu cầu năng
lƣợng cho Ďàn bò sữa cao sản từ Ďó phối hợp khẩu phần một cách hợp lý là
một trong những bƣớc quan trọng trong nghiên cứu về dinh dƣỡng phục vụ
thực tế chăn nuôi bò sữa hiện nay. Với Ďặc Ďiểm về nhu cầu về năng lƣợng
ở Ďàn bò sữa cho duy trì và sản xuất có thể sẽ phụ thuộc vào các Ďiều kiện
chăm sóc nuôi dƣỡng khác nhau, nên khi áp dụng tiêu chuẩn ăn hiện có ở
các nƣớc trên thế giới vào chăn nuôi bò sữa nuôi tại Việt Nam có thể không
phù hợp. Thừa hoặc thiếu dinh dƣỡng Ďều có ảnh hƣởng tới khả năng sản
xuất và hiệu quả kinh tế chăn nuôi.
Bò có tỷ lệ máu HF từ 87,5% trở lên, có tiềm năng năng suất cao ở
Việt Nam có khả năng thích nghi tốt với Ďiều kiện nuôi dƣỡng trong nƣớc,

khi áp dụng các tiêu chuẩn trên thế giới Ďể lập khẩu phần cho Ďàn bò nhƣ
hiện nay còn nhiều bất cập. Các nghiên cứu của Vũ Chí Cƣơng và cs.
(2009, 2011a, 2011b, 2012) Ďã xác Ďịnh Ďƣợc nhu cầu năng lƣợng trao Ďổi
và năng lƣợng thuần cho duy trì của bê, bò có 75% HF bằng cách sử dụng
buồng hô hấp. Sử dụng kết hợp buồng hô hấp và các thí nghiệm nuôi
dƣỡng trên bò Ďể xác Ďịnh các nhu cầu năng lƣợng cho duy trì và tiết sữa
của Ďàn bò HV nuôi ở Việt Nam là cần thiết. Các giá trị năng lƣợng xác
Ďịnh từ buồng hô hấp sẽ Ďƣợc sử dụng Ďể chuẩn hóa các giá trị năng lƣợng
ƣớc tính theo công thức. Điều này có ý nghĩa về mặt khoa học và thực tiễn
vì sẽ giúp cho việc xây dựng khẩu phần cho bò Ďƣợc cân bằng về năng
lƣợng, tiết kiệm Ďƣợc thời gian. Để có cơ sở bƣớc Ďầu cho việc hoàn thiện
khẩu phần ăn cho bò sữa HV Việt Nam chúng tôi tiến hành thực hiện Ďề tài
“Xác định nhu cầu năng lượng trao đổi, năng lượng thuần cho duy trì và
tiết sữa của bò sữa Holstein Việt Nam (HV)”


3

Những câu hỏi nghiên cứu đặt ra cho nghiên cứu này:
-

Có thể xác Ďịnh và sử dụng Ďƣợc kết quả nghiên cứu về nhu cầu năng
lƣợng trao Ďổi và năng lƣợng thuần cho duy trì ở bò HV hay không?
Nếu có thể thì các nhu cầu này là bao nhiêu?

-

Có thể xác Ďịnh và sử dụng kết quả nghiên cứu về nhu cầu năng
lƣợng trao Ďổi và năng lƣợng thuần cho tiết sữa ở bò HV hay không?
Nếu có thể thì các nhu cầu này là bao nhiêu?


-

Từ các kết quả xác Ďịnh về nhu cầu năng lƣợng trao Ďổi và năng
lƣợng thuần cho duy trì và tiết sữa của bò HV khác có thể áp dụng
các nhu cầu này vào sản xuất hay không?

Giả thuyết đƣa ra cho các câu hỏi nghiên cứu trên là:
-

Trên cơ sở số lƣợng Ďàn bò Holstein Việt Nam (HV) Ďƣợc tạo ra ở
Việt Nam Ďã thích nghi với Ďiều kiện nuôi dƣỡng ở nƣớc ta nên có
nhu cầu hoàn toàn so với bò nhập nội. Do Ďó cần phải nghiên cứu và
xác Ďịnh Ďƣợc các nhu cầu về năng lƣợng trao Ďổi, năng lƣợng
thuần cho duy trì và tiết sữa của chúng ở Ďiều kiện Việt Nam.

-

Ở Việt Nam Vũ Chí Cƣơng và cs (2009, 2011a, 2011b, 2012) Ďã sử
dụng buồng hô hấp Ďể xác Ďịnh nhu cầu năng lƣợng trao Ďổi và năng
lƣợng thuần cho duy trì và tiết sữa của bê, bò cái lai 75% máu HF.

-

Từ kết quả xác Ďịnh nhu cầu về năng lƣợng trao Ďổi, năng lƣợng thuần
cho duy trì và tiết sữa kết hợp với các thí nghiệm nuôi dƣỡng sẽ xác
Ďịnh Ďƣợc các nhu cầu này cho bò HV nuôi ở Việt Nam.
Do vậy, Ďề tài “Xác định nhu cầu năng lượng trao đổi, năng lượng

thuần cho duy trì và tiết sữa của bò sữa Holstein Việt Nam (HV)” Ďƣợc

thực hiện với giả thuyết rằng kết quả thu Ďƣợc sẽ xác Ďịnh Ďƣợc chính xác
hơn giá trị ME, NE cho duy trì và tiết sữa cho bò cái HV.


4

2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI
-

Xác Ďịnh Ďƣợc nhu cầu năng lƣợng trao Ďổi và năng lƣợng thuần cho duy
trì của bò cái HV ở 3 mức khối lƣợng khác nhau: 400, 500 và 600kg.

-

Xác Ďịnh Ďƣợc nhu cầu năng lƣợng trao Ďổi và năng lƣợng thuần cho bò
HV tiết sữa có tiềm năng năng suất cao (≥4.500 lít/con/chu kỳ).

-

Kiểm nghiệm Ďể hiệu chỉnh các giá trị nhu cầu năng lƣợng cho duy trì
và tiết sữa của bò ≥ 87,5% HF trong Ďiều kiện sản xuất.

3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA LUẬN ÁN
Đề tài sẽ góp phần vào cơ sở dữ liệu về nhu cầu năng lƣợng trao Ďổi
cho duy trì (MEm) và tiết sữa (MEl), nhu cầu năng lƣợng thuần cho duy trì
(NEm) và tiết sữa (NEl) cho Ďàn bò cái HV ở Việt Nam. Các giá trị năng
lƣợng này sẽ Ďƣợc sử dụng Ďể chuẩn Ďoán các giá trị năng lƣợng ƣớc tính
theo các bảng giá trị dinh dƣỡng của thức ăn với Ďộ tin cậy cao. Chuẩn hóa
Ďể có giá trị dinh dƣỡng chính xác từ kết quả của nghiên cứu này sẽ giúp
cho việc xây dựng khẩu phần ăn Ďƣợc chính xác về nhu cầu năng lƣợng cho

Ďàn bò cái HV Ďó Ďó sẽ tiết kiệm Ďƣợc chi phí sản xuất sữa.
Các kết quả của Ďề tài luận án sẽ là tài liệu khoa học Ďể các cơ quan
quản lý, Viện nghiên cứu, các trƣờng Đại học, giáo viên, sinh viên ngành
nông nghiệp tham khảo.
Kết quả nghiên cứu của Ďề tài có thể làm cơ sở cho các trang trại
chăn nuôi bò tham khảo khi xây dựng khẩu phần ăn cho bò cái HV.
4. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN
-

Luận án này Ďã xác Ďịnh Ďƣợc nhu cầu ME, NE cho duy trì và tiết sữa
cho bò cái HV ở mức khối lƣợng 400, 500 và 600 kg.

-

Đề tài Ďã xác Ďịnh Ďƣợc nhu cầu năng lƣợng trao Ďổi cho duy trì và năng
lƣợng thuần của bò HV Ďể sản xuất Ďƣợc 1 kg sữa tiêu chuẩn.

-

Đã xác Ďịnh Ďƣợc nhu cầu năng lƣợng trao Ďổi và năng lƣợng thuần cho
duy trì và sản xuất của bò HV trong Ďiều kiện sản xuất.


5

CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI BÒ SỮA VIỆT
NAM
Lai tạo là phƣơng pháp cải tiến giống Ďã và Ďang Ďƣợc áp dụng rộng
rãi ở nhiều quốc gia trên thế giới. Thông qua lai tạo giữa các giống sẽ xuất

hiện hiện tƣợng ƣu thế lai ở Ďời con lai. Năng suất sản phẩm của con lai
thƣờng cao hơn so với trung bình của bố mẹ của chúng. Những giống bò
sữa cao sản nhƣ Holstein Friesian, Nâu Thụy Sĩ và Jersey Ďã Ďƣợc nhiều
nƣớc trong khu vực nhiệt Ďới nhập nội và cho lai nhằm cải tiến giống bò
Ďịa phƣơng. Những con lai Ďã thể hiện ƣu rõ thế lai và phát huy tốt trong
Ďiều kiện nuôi Ďại trà. Mục Ďích chính của việc lai tạo là tạo ra con lai có
những ƣu Ďiểm mới nhƣ nâng cao tầm vóc và sản lƣợng sữa trong khi vẫn
giữ Ďƣợc những ƣu thế sẵn có của con giống nội Ďịa nhƣ khả năng thích
nghi với Ďiều kiện khí hậu thời tiết và Ďiều kiện và nuôi dƣỡng ở bản Ďịa.
Chăn nuôi bò sữa chủ yếu sử dụng phƣơng pháp lai cấp tiến Ďể tạo ra
con lai có tỷ lệ máu khác nhau, nhằm cho năng suất cao hơn so với bò nền
(bò lai ze bu). Ngƣời ta sử dụng giống có năng suất cao cho giao phối với
giống nội Ďịa, mỗi thế hệ lai sẽ tăng dần tỷ lệ máu giống cao sản. Ở Việt
Nam, sử dụng tinh bò Ďực Holstein Friesian (HF) thuần lai tạo với bò lai
Zebu Ďể tạo Ďàn bò lai hƣớng sữa có khả năng sinh trƣởng, phát triển và sản
xuất phù hợp với Ďiều kiện trong nƣớc Ďã Ďƣợc thực hiện từ những năm
1990 (Võ Lâm, 2011). Theo Gautier (2008) Ďàn bò lai hƣớng sữa chiếm
khoảng 80% tổng Ďàn bò sữa ở nƣớc ta và chủ yếu là bò F2 (75% máu HF)
và F3 (87,5% HF). Tỷ lệ máu bò HF trong bò lai hƣớng sữa quyết Ďịnh sản
lƣợng sữa của Ďàn bò lai hƣớng sữa từ 1200 kg/con/chu kỳ (Giang và
Tuyên, 2001) lên 3400 kg/con/chu kỳ (Gautier, 2008). Theo báo cáo của
Nguyễn Xuân Trạch và Phạm Phi Long (2008) thì sản lƣợng sữa 305 ngày


6

của Ďàn bò lai tăng dần theo tỷ lệ máu HF lần lƣợt là F 1 (3707,76 kg/chu
kỳ), bò F2 (3846,05 kg/chu kỳ) và bò F3 là 4961,32 kg/chu kỳ. Có thể thấy
rằng khi so sánh các loại bò lai, sản lƣợng sữa tăng dần lên khi tăng tỷ lệ
máu HF (Lê Xuân Cƣơng, 2002; Nguyễn Xuân Trạch và Phạm Phi Long,

2008; Vƣơng Ngọc Long, 2008; Nguyễn Văn Tuế và cs., 2010). Lê Bá Quế
(2013) cho rằng sản lƣợng sữa phụ thuộc rất nhiều vào yếu tố giống trong
Ďó có sự ảnh hƣởng của bò Ďực giống.

Sơ đồ 1. Sơ đồ lai tạo giống bò lai hƣớng sữa Việt Nam
Số lƣợng bò lai hƣớng sữa có tỷ lệ máu từ 87,5% máu HF sẽ tăng
dần, nhóm bò này Ďƣợc lai tạo, sinh ra và Ďƣợc nuôi dƣỡng ở Ďiều kiện
nƣớc ta nên có khả năng thích nghi tốt hơn so với bò nhập nội. Một số nhà
khoa học và nhà quản lý nông nghiệp gần Ďây Ďều cho rằng nhóm bò này
có thể gọi là bò Holstein Việt Nam (HV). Do Ďó, nên khi áp dụng các tiêu
chuẩn dinh dƣỡng của nƣớc ngoài Ďể lập khẩu phần cho Ďàn bò HV nhƣ
hiện nay là không phù hợp so với tiềm năng của chúng.


7

1.2. TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU NHU CẦU NĂNG LƢỢNG
CHO BÕ SỮA
Năng lƣợng có vai trò quan trọng trong cơ thể con vật thông qua quá
trình phân tạo ATP Ďốt cháy Ďể duy trì các hoạt Ďộng và làm việc của
chúng. Nó bao gồm các quá trình sinh hóa, hoạt Ďộng hệ thần kinh thể dịch
hoặc các hoạt Ďộng vận chuyển qua màng tế bào (Kearl, 1982; Blaxter,
1989). Xác Ďịnh lƣợng năng lƣợng là việc quan trọng trong khẩu phần cho
vật nuôi. Gia súc cần năng lƣợng Ďể duy trì và sản xuất tạo ra các sản phẩm
(thịt, sữa, lao tác, …). Số lƣợng năng lƣợng phụ thuộc vào các chức năng
sinh lý và Ďiều kiện môi trƣờng (NRC, 2000; Johnson và cs., 2003; Ferrell
và Oltjen, 2008). Gia súc thu nhận thức ăn liên tục Ďể duy trì năng lƣợng
cho toàn bộ chức năng của cơ thể. Khẩu phần thức ăn cần Ďủ năng lƣợng Ďể
Ďáp ứng nhu cầu cho duy trì cơ thể (Blaxter, 1967; Williams và Jenkin,
2003a) và các chức năng sản xuất khác (McDonald và cs., 2002; Ferrell và

Oltjen, 2008).
1.2.1. Định nghĩa và đơn vị đo năng lƣợng
Định nghĩa năng lượng
Theo Vũ Duy Giảng và cs (2008) thì hệ thống năng lƣợng là một tập
hợp các quy luật liên kết giữa năng lƣợng ăn vào của một gia súc với năng
suất hay khả năng sản xuất của con vật Ďó. Hệ thống này Ďƣợc dùng Ďể
hoặc xác Ďịnh năng suất của gia súc từ một mức năng lƣợng ăn vào nào Ďó
hoặc Ďể tính toán lƣợng năng lƣợng ăn vào cần thiết Ďể có Ďƣợc một mức
năng suất nào Ďó. Một hệ thống năng lƣợng Ďơn giản nhất cũng phải bao
gồm hai bộ số liệu: (i) số liệu về nhu cầu năng lƣợng của gia súc và (ii) số
liệu về giá trị năng lƣợng của thức ăn và cả hai bộ số liệu này phải Ďƣợc
biểu thị trên cùng một Ďơn vị.
Đơn vị đo năng lượng:
Năng lƣợng chỉ có thể Ďo lƣờng bằng phép biến Ďổi từ một dạng ở


8

dạng khác. Do Ďó, hầu hết Ďịnh nghĩa về Ďơn vị năng lƣợng là tƣơng tự
nhau. Đơn vị Joule (J) Ďã Ďƣợc phát triển bởi International System of Units
(SI) và của National Bureau of Standards (USA) là một Ďơn vị năng lƣợng
của Ďiện, máy và hóa học. Vì thế, hầu hết Ďơn vị năng lƣợng sử dụng Ďể Ďo
giá trị năng lƣợng trong dinh dƣỡng học Ďộng vật Ďều áp dụng giá trị của SI
về năng lƣợng trao Ďổi (Joule). Một Joule bằng 10 7 éc, trong Ďó 1 éc là
lƣợng năng lƣợng Ďể tiêu hao Ďẩy nhanh một khối lƣợng 1 g Ďi 1 cm/giây.
Các nhà dinh dƣỡng thƣờng chuẩn hóa nhiệt lƣợng từ Bomb Calorimeter
có sử dụng một tiêu chuẩn nhiệt. Thông thƣờng sử dụng axit benzoic tinh
khiết Ďặc biệt Ďƣợc Ďốt cháy hoàn toàn trong bom Ďể xác Ďịnh Ďơn vị Ďiện
và tính toán về Joule/phân tử gam (NRC, 1981; McDonald và cs., 2002).
Đơn vị Joule có thể chuyển Ďổi sang calorie (cal) nhƣ là một Ďơn vị

của năng lƣợng của các nghiên cứu về dinh dƣỡng ở một số nƣớc. Các Ďơn
vị cũ hơn Ďo lƣợng nhiệt thể hiện bằng calorie hoặc BTUs (Bristish
Thermal Units). Một calorie Ďƣợc xác Ďịnh là một lƣợng nhiệt cần thiết Ďể
tăng 1 g nƣớc từ 14,5 lên 15,50C. Hoặc trên thực tế Ďơn vị calorie là quá
nhỏ nên ngƣời ta thƣờng sử dụng Ďơn vị Kilocalorie (Kcal) hoặc KJ: 1 Kcal
= 4,19 KJ hay 1KJ = 0,24 Kcal; 1 Kcal = 1000 cal và 1 KJ = 1000 J (ARC,
1980; WTSR, 2008).
1.2.2. Các dạng năng lƣợng của thức ăn và cách tính
Các phần năng lƣợng khác nhau của một loại thức ăn trong quá trình
chuyển hóa của gia súc có mối liên hệ với nhau (Crampton và Harris, 1969;
Pond và cs., 2005). Năng lƣợng thức ăn trong quá trình tiêu hóa và trao Ďổi
của Ďộng vật Ďƣợc thể hiện ở sơ Ďồ của Pond và cs. (2005) nhƣ sau:


9

Năng lƣợng thô (GE) (Nhiệt đốt cháy)
 Năng lƣợng trong phân (FE)
- Thức ăn không tiêu hóa
- Vi khuẩn hấp thu
- Bài tiết và những mảnh Ďƣờng tiêu hóa

Năng lƣợng tiêu hóa (DE)
 Khí sinh ra trong Ďƣờng tiêu hóa (CH4)
 Năng lƣợng trong nƣớc tiểu (UE)

Năng lƣợng trao Ďổi (ME)
 Gia tăng nhiệt (Ďổi chất dinh dƣỡng)
 Nhiệt của quá trình lên men


Năng lƣợng thuần (NE)

Năng lƣợng thuần cho duy trì (NEm)
- Trao Ďổi chất cơ bản;
- Hoạt Ďộng chủ Ďộng;
- Duy trì thân nhiệt;
- Tạo thành các sản phẩm;
- Hình thành và bài tiết chất thải

Nhiệt sản xuất ra (HP)

Năng lƣợng thuần cho sản xuất (NEp)
- Năng lƣợng biểu mô;
- Tiết sữa;
- Mang thai;
- Tạo lông hoặc các công việc

Năng lƣợng sản xuất hoặc tích lũy

1.2.2.1. Năng lượng thô của thức ăn (Gross energy-GE)
Năng lƣợng thô là tổng lƣợng nhiệt hoặc nhiệt Ďƣợc tạo ra bởi sự
ôxy hóa mẫu thức ăn trong Bomb Calorimeter (AOAC, 1990). Giữa GE ở
thức ăn và GE mà gia súc chuyển hóa Ďƣợc không có sự tƣơng quan với
nhau (Blaxter,1989). Sự khác nhau giữa các loại carbohydrate trong thức
ăn chỉ khác nhau rất nhỏ về năng lƣợng. Thức ăn giàu mỡ có có giá trị năng
lƣợng lớn, còn các loại thức ăn giàu khoáng thì có giá trị thấp hơn. Hầu hết
các loại thức ăn chứa khoảng 18,5 MJ/kg DM (McDonald và cs., 2002;
Pond và cs., 2005). GE của thức ăn không Ďƣợc gia súc sử dụng hoàn toàn
(Ferrell và Oltjen, 2008). Một số năng lƣợng bị thất thoát ở gia súc ở dạng
rắn, lỏng và khí bài tiết ra, sự mất mát khác là ở nhiệt sản xuất ra.

Năng lƣợng trong thức ăn Ďƣợc Ďo bằng phƣơng pháp trực tiếp khi Ďốt


10

cháy một lƣợng thức ăn trong Bomb Calorimeter, nhiệt lƣợng sinh ra do sự
Ďốt cháy thức ăn này gọi là GE, nó phụ thuộc vào thành phần dinh dƣỡng
trong thức ăn và có thể Ďƣợc tính dựa vào năng lƣợng protein, mỡ,
carbohydrate. Các thành phần khác nhƣ vitamin và khoáng thì cung cấp một
lƣợng năng lƣợng không Ďáng kể. Theo McDonald và cs (2002), GE là tổng
lƣợng năng lƣợng có trong thức ăn khi Ďƣợc chuyển hoá thành nhiệt năng.
Năng lƣợng thô của các chất béo khoảng 39 MJ/kg chất khô và cao
hơn các phân tử carbohydrate vì triglyeride có ít nguyên tử O2 hơn. Giá trị
GE của các chất béo phụ thuộc vào chuỗi carbon. Các axit béo mạch ngắn
có giá trị GE thấp hơn. Protein có giá trị GE cao hơn các phân tử
carbohydrate vì trong cấu trúc phân tử thƣờng có chứa các nguyên tố ôxy
hóa, nitơ và cũng có thể cả lƣu huỳnh. Để tính GE ngƣời ta dựa vào 02
phƣơng pháp sau:
- Phương pháp trực tiếp:
Năng lƣợng thô của thức ăn Ďƣợc xác Ďịnh bằng phƣơng pháp Ďo
nhiệt lƣợng trên Bomb Calorimeter theo nguyên lý GE là tổng lƣợng nhiệt
sản sinh ra của một lƣợng thức ăn nhất Ďịnh khi nó Ďƣợc Ďốt hoàn toàn
thành các sản phẩm ôxy hóa cuối cùng là CO2 và H2O (AOAC, 1995).
Nhiệt sinh ra là nhiệt Ďộ nƣớc tăng lên so với nhiệt Ďộ nƣớc trƣớc khi Ďốt.
Lƣợng nƣớc sử dụng và hiệu chỉnh kết quả do sự hình thành các loại axit
(AOAC, 1995). Tính nhiệt giải phóng ra từ H2SO4 và HNO3 sử dụng các hệ
số sau Ďây:
1 ml Na(OH)2 0,1 N = 3,60 cal.
1 ml N/10 Na2CO3 0,1 N = 1,43 cal.
Xác Ďịnh Ďƣơng lƣơng nhiệt của nƣớc cần sử dụng axit benzoic khô

tiêu chuẩn có Ďƣơng lƣợng nhiệt là 6319 cal/g. Tính Ďƣơng lƣợng nhiệt của
nƣớc bằng phƣơng trình W = (H x M + C1 + C2 + C3)/T.
Trong Ďó: W là Ďƣơng lƣợng nhiệt của nƣớc trong Bomb


11

Calorimeter (calorie/0F); H là nhiệt của axit benzoic khô tiêu chuẩn (cal/g)
(6319); M là khối lƣơng axit benzoic (g); T là nhiệt Ďộ nƣớc tăng lên so
với nhiệt Ďộ nƣớc trƣớc khi Ďốt; C1 và C2 là nhiệt hiệu chỉnh của H2SO4 và
HNO3 (cal); C3 là nhiệt tạo ra do Ďốt cầu chì, giấy, chỉ, … (thông thƣờng
nhiệt tạo ra do Ďốt cầu chỉ, giấy, chỉ Ďƣợc lấy là 3234 cal/g, 3962 cal/g và
1400 cal/g).
Nhƣ vậy, nhiệt tạo ra khi Ďốt 1 gam thức ăn hay GE của thức ăn
Ďƣợc tính là:
GE (cal/g thức ăn) = [T  W – (C1 + C2 + C3)]/M
Trong Ďó:
+ T là nhiệt Ďộ nƣớc tăng lên so với nhiệt Ďộ nƣớc trƣớc khi Ďốt;
+ W là Ďƣơng lƣợng nhiệt của nƣớc trong Bomb Calorimeter;
+ M là khối lƣợng của mẫu thức ăn.
- Phương pháp gián tiếp:
Bảng 1.1. Một số công thức tính GE của thức ăn cho gia súc nhai lại
Phƣơng trình

Phƣơng
pháp

GE (thức ăn tinh) (Kcal/Kg DM) = 5,72 CP + 9,5
CL + 4,79 CF + 4,03 Dẫn xuất không Ďạm ± 0,9
(g/100g DM)

GE (thức ăn nhiệt Ďới) (kcal/kg OM) = 4543 +
2,0113 x CP (g/kg OM) ± 32,8 (r = 0,935).
GE,Mcal/kgDM=(0,0242 x CP+0,0366 x
CL+0,0209 x CF+ 0,0170 x NFE)/4,186
GE (thức ăn ủ chua) (Kcal/Kg OM) = 3910 + 2.45
protein + 169 pH ± 84 (on g/Kg OM, R2=0.59)
GE(MJ/kgDM)=CP (kg)*24.237+CL(kg)*34.116+
hàm lƣợng CHO (kg)*17.300.

Tài liệu
tham khảo
Nehring và
Haenlein, 1973

Thành
phần
hóa
học

Jarige, 1978
Menke và cs.,
1979
Andrieu và
Demarquilly,
1987
Hvelplund và cs.,
1995

Ghi chú: Trong đó GE = Kcal/kg chất hữu cơ (OM), sau đó chuyển giá trị này
thành GE: Kcal/kg chất khô (DM) và MJ/kg DM. CP: protein thô; DM: Chất

khô; CL: mỡ thô; OM: chất hữu cơ, CF: xơ thô.


12

Các phƣơng pháp gián tiếp nhƣ sử dụng thành phần hóa học hay
thậm chí sử dụng phƣơng pháp ô xy hóa ƣớt dichromate không chính xác
bằng phƣơng pháp sử dụng Bomb Calorimeter Ďể xác Ďịnh giá trị GE của
thức ăn và phân (Henken và cs., 1986). Tuy nhiên, các nghiên cứu cho rằng
sử dụng các thành phần hóa học của thức ăn Ďể xác Ďịnh GE là có Ďủ cơ sở
Ďể tin cậy (Menke và cs., 1979; Hvelplund và cs., 1995). Các công thức
thƣờng Ďƣợc dùng Ďể tính GE của thức ăn cho gia súc nhai lại Ďƣợc trình
bày ở bảng 1.1.
1.2.2.2. Năng lượng tiêu hoá (Digestible energy - DE)
Năng lƣợng tiêu hóa chính là phần GE của một lƣợng thức ăn trừ Ďi
phần GE trong phân khi gia súc tiêu thụ khối lƣợng thức ăn Ďó. Năng lƣợng
tiêu hóa Ďƣợc tính nhƣ sau:
- Phương pháp trực tiếp:
DE (MJ hay Kcal/kg DM thức ăn) = GE (MJ hay Kcal/kg DM thức ăn)
– GE của phân (MJ hay Kcal/kg DM thức ăn).
- Phương pháp gián tiếp:
Hiện nay có rất nhiều phƣơng trình Ďƣợc sử dụng Ďể tính DE của thức
ăn. Trong Ďó, chất hữu cơ ăn vào (OMI, g/kgBW0,75) sẽ xác Ďịnh DE chính
xác cao (R2 = 0,91). Tỷ lệ tiêu hóa chất khô (DMI) và tỷ lệ tiêu hóa chất hữu
cơ (OMD) Ďã Ďƣợc sử dụng Ďể xác Ďịnh DE của cỏ (Rittenhouse và cs., 1971;
Minson, 1982) với R2> 0,9 (Olson và cs., 2008).
Một số phƣơng trình Ďều có nguồn gốc từ các thí nghiệm tiêu hóa có
thể xác Ďịnh tỷ lệ này là:
* DE (Kcal/kg OM) = GE  dE (Jarige, 1978).
Trong Ďó:

+ DE = Kcal/kg OM;
+ dE = 1,0087 dOM – 0,0377 ± 0,007 (r = 0,996);
+ dOM là tỷ lệ tiêu hóa chất hữu cơ.


13

Sau Ďó chuyển giá trị này thành GE, DE: Kcal/kg OM thành Kcal/kg DM.
* DE (MJ/kg DM) = 24,237  DCP (kg/kg DM) + 34,116  DCL
(kg/kg DM) + 17,300  Carbohydrate tiêu hóa (CHO th, kg/kg DM).
Trong Ďó:
+ DCP là protein tiêu hóa (kg/kg DM) = (0,93  % protein thô trong
chất khô – 3)/100.
+ DCL là lipit thô tiêu hóa (kg/kg DM) = (0,96  % lipid trong chất khô
– 1)/100.
+ Carbohydrate tiêu hóa (CHOth) Ďƣợc tính (kg/kg DM) = chất hữu cơ
tiêu hóa – OM/100)  100 - % khoáng tổng số trong chất khô/100.
* Theo NRC (2000) thì DE = 0,1845 x TDN.
Đối với thức ăn nhiệt Ďới, theo Kaewpila và cs. (2008), có thể tính DE
bằng công thức là: DE = 0,1663 TDN + 0,1401.
* Theo Sommer và cs. (1994) DE (MJ/kg) = GE  hệ số tiêu hóa năng
lượng trên cừu.

1.2.2.3. Năng lượng trao đổi (Metabolism energy-ME)
Năng lƣợng trao Ďổi của thức ăn là năng lƣợng tiêu hóa Ďƣợc trừ Ďi
phần năng lƣợng mất Ďi trong nƣớc tiểu và khí mê tan (CH 4). Phần năng
lƣợng trong nƣớc tiểu chủ yếu là hợp chất chứa nitơ nhƣ urea, axit uric,
creatinine, ... Ở Ďộng vật nhai lại, nhiệt lƣợng khí sinh ra từ quá trình trao
Ďổi chất trong dạ cỏ chủ yếu là mê tan. Lƣợng nhiệt khí CH 4 có mối quan
hệ chặt chẽ với lƣợng thức ăn ăn vào. Ở mức ăn duy trì thì lƣợng khí CH4

sản sinh ra khoảng 7 - 9% giá trị GE của thức ăn thu nhận và tƣơng Ďƣơng
từ 11 – 13% giá trị năng lƣợng tiêu hóa (McDonald và cs., 2002). Khi
lƣợng thức ăn ăn vào cao hơn thì lƣợng khí CH4 giảm xuống cón 6 – 7%
giá trị GE của thức ăn ăn vào. Với loại thức ăn lên men nhƣ bã bia, lƣợng
nhiệt khí CH4 rất thấp tƣơng Ďƣơng khoảng 3% giá trị GE ăn vào. Có thể
ƣớc tính khí CH4 sinh ra bằng khoảng 8% giá trị GE ăn vào (McDonald và


14

cs., 2002). Ở gia súc nhai lại, giá trị ME của thức ăn bằng khoảng 80% giá
trị DE, có nghĩa là khoảng 20% giá trị DE bị mất Ďi qua Ďƣờng nƣớc tiểu
và khí CH4. Các giá trị ME của thức ăn Ďƣợc tính nhƣ sau:
- Phương pháp trực tiếp:
ME = GE – DE (năng lƣợng của phân – năng lƣợng GE của nƣớc tiểu –
năng lƣợng của khí CH4).
- Phương pháp gián tiếp:
Hiện nay sử dụng phƣơng pháp ME trực tiếp thƣờng rất tốn kém,
mất thời gian nên hầu hết các hệ thống dinh dƣỡng của các nƣớc hiện nay
sử dụng phƣơng pháp gián tiếp Ďể xác Ďịnh năng lƣợng trao Ďổi của thức
ăn. Một số phƣơng trình phổ biến hiện nay Ďƣợc trình bày ở bảng 1.2.
Bảng 1.2. Một số phƣơng trình tính ME của thức ăn
Phƣơng trình

TT
1
2
3

ME (MJ/ kg DM) ME = 1,2 + 0,1456 

G24 + 0,007675  CP + 0,01642
ME = 1,20 + 0,1456Gb +
0,00076575CP + 0,01642EE;
ME = -0,58 + 0,1590Gb + 0,0102CP +
0,03140EE;

4

ME (MJ/kg) = (0,17  DMD%) – 2

5

ME Ďƣợc tính nhƣ sau: ME = DE  0,82

6

ME = 0,81DE

7

ME = 0,2413DE - 0,01076

8

ME = 0,1660  OMD

Phƣơng pháp

Tài liệu tham
khảo

Menke
và cs., 1979

in vitro
Schoner, 1981
gas production
Rohr và
cs., 1986
Tiêu hóa
không có
SCA, 1990
buồng hô hấp
Hvelplund và
cs., 1995
Tiêu hóa
McMeniman,
không có
1998
buồng
NRC, 2000
hô hấp
McDonald và
cs., 2002

Ghi chú: Gb: tổng lượng khí tích lũy; G24: tổng lượng khí tích lũy sau 24 giờ ủ thức ăn
in vitro.

Kaewpila và cs. (2008) Ďã sử dụng các phƣơng trình chẩn Ďoán Ďể
xác Ďịnh DE và ME của thức ăn nhiệt Ďới, tác giả xây dựng trên các số liệu
sẵn có thu Ďƣợc từ 14 thí nghiệm tiêu hóa sử dụng buồng hô hấp (57 giá trị



×