Tải bản đầy đủ (.doc) (50 trang)

Giáo án L4-T13(2 buổi)-Ng Thuy-TT1-Pho Yen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (374.73 KB, 50 trang )

TUẦN 13
Ngày soạn: 26/11/2010
Ngày giảng: Từ ngày 29/11 đến ngày 3/12/ năm 2010
Rèn chữ: Tuần 13
Sửa ngọng: n/l
Thứ hai ngày 29 tháng 11 năm 2010
CHÀO CỜ:
…………………………………………….
TOÁN:
GIỚI THIỆU NHÂN NHẨM SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI 11
I. MỤC TIÊU:
Biết cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
Bảng phụ, phiếu học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động dạy Hoạt động học Htđb
1. Kiểm tra bc: (3’)
- HS nêu lại cách nhân với số có hai
chữ số.
2. Bài mới:
a. MB: GTB- GB
b. PTB:
HĐ1: ( 5’) HD cách nhân nhẩm trong
trường hợp tổng 2 chữ số bé hơn 10
27 x 11 HS đặt tính để tính.
- Cho HS nhận xét kết quả 297 với 27
để rút ra KL: "Để có 297 ta đã viết 9 (là
tổng của 2 và 7) xen giữa 2 chữ số của
27"
- Cho HS làm 1 số VD
HĐ2: (5’)HD nhân nhẩm trong trư ờng


hợp tổng hai chữ số lớn hơn hoặc bằng
10
- Cho HS thử nhân nhẩm 48 x 11 theo
cách trên
- Y/C HS đặt tính và tính :
- 2 HS trả lời.
- 1 em lên bảng tính 27
11
27
27
297
 35 x 11 = 385
43 x 11 = 473 ...
HSTB
- HDHS rút ra cách nhân nhẩm
- Cho HS làm miệng 1 số ví dụ

HĐ3: ( 20’) Luyện tập
Bài 1 :
- Cho HS làm vở rồi trình bày miệng
- Gọi HS nhận xét
Bài 3:
- Gọi 1 em đọc đề
- Gợi ý HS nêu các cách giải
- Cho HS tự tóm tắt đề và làm bài. Gọi
2 em lên bảng giải 2 cách.
* Y/C HS khá, giỏi làm bài tập 2, 4
Bài 2:
- Cho HS làm vở rồi trình bày miệng
- GV nhận xét

Bài 4:
- Gọi 1 em đọc đề
- Gợi ý HS
- Gọi 1 em lên bảng nêukết quả.
- GV nhận xét
3. Củng cố -dặn dò: (5’)
- GV nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị : Nhân với số có ba chữ số.
- Gv nhận xét tiết học.
 4 + 8 = 12
 viết 2 xen giữa 4 và 8 và thêm 1 vào
4, được 528
 92 x 11 = 1012
46 x 11 = 506 ...
 34 x 11 = 374 11 x 95 = 1045
82 x 11 = 902
- 1 em đọc.
- Có 2 cách giải
C
1
: 11 x 17 = 187 (HS)
11 x 15 = 165 (HS)
187 + 165 = 352 (HS)
C
2
: (17 + 15) x 11 = 352 (HS)
Đáp số 352 học sinh
- 1HS đọc đề
- HS nêu
HSK

HSTB
HSK
HSG
****************************************
TẬP ĐỌC:
NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO
I. MỤC TIÊU:
- Đọc đúng tên riêng nước ngoài Xi-ôn-cốp-xki. Biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời
dẫn chuyện.
- Hiểu ND: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ khổ công nghiên cứu kiên
trì bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công ước mơ tìm đường lên các vì sao. (Trả
lời được các CH SGK )
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động dạy Hoạt động học Htđb
1.Ổn định:
2.Kiểm tra:
- 3 HS đọc bài: Vẽ trứng và TLCH
- Nhận xét
3. Bài mới:
a. MB: Giới thiệu bài- ghi bảng
b. PTB:
HĐ1: Luyện đọc (10’)
- Gọi HS đọc bài
- Gọi 4 HS đọc tiếp nối 4 đoạn. Kết
hợp sửa sai phát âm.
- Gọi 4 HS đọc tiếp nối 4 đoạn. Kết
hợp giải nghĩa từ.
- Cho nhóm luyện đọc
- GV đọc diễn cảm : giọng trang trọng,
cảm hứng ca ngợi, khâm phục.

HĐ2: Tìm hiểu bài (10’)
- Cho HS đọc thầm đoạn 1
- Xi-ôn-cốp-xki mơ ước điều gì ?
- Khi còn nhỏ, ông dẫ làm gì để có thể
bay được?
- Đoạn 1 cho em biết diều gì?
- GV nhận xét- rút ý:
Ý 1: Nói lên ước mơ của Xi- ôn- cốp-
xki.
- Y/C HS đọc thầm đoạn 2,3- TĐTL:
- Ông kiên trì thực hiện mơ ước của
mình như thế nào ?
- 3 em lên bảng.
- Lắng nghe
- 1HS đọc bài
- Đọc lượt 1:
. Đoạn 1: Từ đầu ... bay được
. Đoạn 2: ... tiết kiệm thôi
. Đoạn 3: ... các vì sao
. Đoạn 4: Còn lại
- Đọc lượt 2:
- HS đọc phần chú giải
- Nhóm 2 em luyện đọc.
- Lắng nghe
- HS đọc thầm- TĐTL
 mơ ước được bay lên bầu trời
. ông dại dột nhaye qua cửa sổ...
- HS trao đổi- trả lời
- HS đọc thầm- TĐTL
 sống kham khổ để dành tiền mua

sách vở và dụng cụ thí nghiệm. Ông
kiên trì nghiên cứu và thiết kế thành
HSK
HSTB
- Nguyên nhân chính giúp ông thành
công là gì ?
- GV nhận xét- rút ý:
Ý2: Có ước mơ chinh phục các vì sao
- Y/C HS đọc thầm đoạn 4- TĐTL:
- Đoạn 4 nói lên điều gì?
Ý3: Sự thành công của Xi- ôn- cốp-
xki
- Em hãy đặt tên khác cho truyện ?
- Câu chuyện nói lên điều gì ?
HĐ3: Đọc diễn cảm (10’)
- Gọi 4 HS nối tiếp đọc 4 đoạn
- Yêu cầu luyện đọc
- Tổ chức thi đọc diễn cảm đoạn văn
4.Củng cố- dặn dò: (5’)
- Em học được gì qua bài tập đọc trên.
- GV nhận xét tiết học.
- GV nhắc lại nội dung bài.
Chuẩn bị bài sau: Văn hay chữ tốt.
công tên lửa nhiều tầng, trở thành
phương tiện bay tới các vì sao.
 có ước mơ chinh phục các vì sao, có
nghị lực và quyết tâm thực hiện ước
mơ.
- HS đọc thầm- TĐTL
 Người chinh phục các vì sao, Từ mơ

ước bay lên bầu trời ...
Ý nghĩa: Ca ngợi nhà khoa học vĩ
đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ nghiên cứu,
kiên trì bền bỉ suốt 40 năm, đã thực
hiện thành công mơ ước tím đường
lên các vì sao.
- HS nhắc lại
- 4 em đọc, lớp theo dõi tìm giọng đọc
. - Nhóm 2 em luyện đọc.
- 4 em đọc diễn cảm, lớp nhận xét.
- HS trả lời
HSTB
HSK
***************************************************
Toán:
ễN TP
A- Mục tiêu:
- Củng cố cho HS cách nhân nhẩm số có 2 chữ số với 11 .
- Củng cố cho HS cách nhân với số có 2, 3 chữ số.
B-Chuẩn bị:GV chuẩn bị đề cho HS làm bài tập
C-Lên lớp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I-Ôn định tổ chức:
II- Kiểm tra bài cũ:
III-Bài luyện tập:
- GV chép sẵn các Bài toán sau lên bảng phụ. Sau đó
treo từng bài cho HS làm bài.
Bài 1:
Có 11 túi gạo tẻ , 11 túi gạo nếp mỗi túi cân nặng 26 kg.
Hỏi có bao nhiêu kg gạo?

- GV cho HS đọc đề bài.
-GV gọi 1 HS lên bảng làm bài, lớp nháp.
- Cho HS nhận xét.
Bài 2:
Nhân nhẩm
67 x 11 96 x 11
45 x11 78 x 11
-GV cho HS thi xem ai nhẩm nhanh
-HS nhận xét
Bài 3 :
Một máy bơm trung bình mỗi phút bơm đợc 1350 lít n-
ớc .H ỏi trong 1giờ 45 phút máy bơm đó bơm đợc bao
nhiêu lít nớc?
-GV gọi 1 HS lên bảng làm bài
-HS dới lớp làm vở.
-HS nhận xét.
Bài 4:
Tính nhanh
132 x37 +132 x 62 + 132
567 x 89 567 x 9 +567 x 20
-GV gọi 1 HS lên bảng làm bài
-HS dới lớp nháp.
C-Củng cố và dặn dò:
GV nhận xét tiết học



-HS đọc đề bài.
-1 HS lên bảng làm bài, lớp
nháp.

-HS nhận xét.


- HS thi xem ai nhẩm
nhanh
-HS nhận xét



-GV gọi 1 HS lên bảng
làm bài
-HS dới lớp làm vở.
-HS nhận xét.
-GV gọi 1 HS lên bảng
làm bài
-HS dới lớp nháp.
-HS nhận xét
TIẾNG VIỆT:
ÔN TẬP
I- MỤC TIÊU: Viết đúng đẹp đoạn viết: "Sau nhiều năm... Phục hưng " của bài Vẽ trứng.
- Làm đúng bài tập chính tả.
II- HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS nghe viết
- GV gọi HS đọc đoạn văn.
- Theo em nguyên nhân nào khiến cho
Lê- ô- nác- đô -đa Vin- xi trở thành
hoạ sĩ nổi tiếng? Nguyên nhân nào là
quan trọng nhất?
- Yêu cầu HS tìm các từ khó dễ lẫn

khi viết và luyện viết.
- GV nhắc các em chú ý trình bày
- GV đọc cho HS viết
- GV đọc cho HS soát lỗi
- GV thu chấm chữa bài
3. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: Tìm 2 từ chứa tiếng chân, hai từ
chứa tiếng trân.
- Gọi HS đọc đề bài và nắm yêu cầu.
- Yêu cầu HS tìm từ.
- Gọi HS nêu các từ tìm được.
- Nhận xét chỉnh sửa.
4. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS chỉnh sửa các lỗi sai.
- Cả lớp đọc thầm.
- HS trả lời câu hỏi.
- HS tìm và luyện viết.
- HS viết bài.
- Đọc đề bài.
- Tìm từ.
- Nêu các từ.
______________________________
T CHN ( tiếng việt):
ễN TP
A-Mục tiêu:
- Củng cố cho HS biết viết kết đoạn cho văn kể chuyện bằng kết bài mở rộng và không
mở rộng.
B-Chuẩn bị: GV chuẩn bị một số bài tập cho HS
C-Lên lớp:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1- Giới thiệu bài:
GV nêu MĐYC bài học.
2-Bài mới
- GV chép sẵn các Bài toán sau lên bảng phụ. Sau
đó treo từng bài cho HS làm bài.
1.Đề bài:
Câu chuyện ( Ông Trạng Thả diều) có kết bài
theo cách nào? Hãy viết kết bài theo cách khác.
- Đọc đề.
- Nhận xét cách mở bài.
- HS làm bài.
Lu ý cho HS: nhận xét về cách sử dụng từ, cách
diễn đạt.
2.Đề bài:
Hãy viết kết bài cho câu chuyện Cây khế theo
hớng mở rộng?
-HS đọc đề bài.
-HS làm cá nhân
-GV cho HS đọc bài làm và nhận xét.
D- Củng cố dặn dò:
GV nhận xét tiết học.


-HS đọc đề bài.
-1 HS làm bài vào vở nháp
- HS đọc bài làm của mình.
-HS nhận xét
-GV nhận xét


-HS đọc đề bài.
-HS làm cá nhân
HS đọc bài làm và nhận xét.
Thứ ba ngày 30 tháng 11 năm 2010
TOÁN:
NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ.
I. Mục tiêu :
- Biết cách nhân với số có ba chữ số
- Tính được giá trị của biểu thức.
II. Đồ dùng dạy- học:
III. Các hoạt động dạy- học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Htđb
1.Ổn định: (1’)
2.Kiểm trabc: ( 4’)
- HS nêu lại cách nhân nhẩm với 11
3. Bài mới
a. MB: Giới thiệu bài- ghi bảng
b. PTB:
HĐ1: ( 5’) HD tìm cách tính 164 x 123
- Viết lên bảng và nêu phép tính :
164 x 123
- HDHS đưa về dạng 1 số nhân với 1
tổng để tính
HĐ2: (5’) GT cách đặt tính và tính
- Giúp HS rút ra nhận xét : Để tính 164
x 123 ta phải thực hiện 3 phép nhân và
1 phép cộng 3 số
- Gợi ý HS đặt tính
- GV vừa chỉ vừa nói :
 492 là tích riêng thứ nhất

 328 là tích riêng thứ hai, viết lùi sang
trái một cột
 164 là tích riêng thứ ba, tiết tục viết
lùi sang trái 1 cột nữa
HĐ3: 20’ Luyện tập
Bài 1 : Cho HS lên bảng giải, HS ở lớp
giải vào vở.
- 2 em nêu lại cách nhân với 11.
- 1 em đọc phép tính.
 164 x 123 = 164 x (100 + 20 + 3)
= 164 x 100 + 164 x 20 + 164 x 3
= 16 400 + 3 280 + 492
= 20 172
- HD thực hành tương tự như nhân
với số có 2 chữ số
164
123
492
328
164
20172
- HS lần lượt làm vào vở từng bài
- 3 em lên bảng.
3124
213
9372
HSK
HSK
HSTB
x

x
- GV nhận xét
Bài 3:
- Gọi HS đọc đề
- HS tự làm bài rồi chữa bài.
- Gọi HS nhận xét, ghi điểm
Bài 2: ( Dành cho HS khá, giỏi)
- HS làm bài trên phiếu học tập
- GV nhận xét
4. Củng cố dặn dò: (5’)
- GV nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau: Nhân với số có ba
chữ số(tt).
- GV nhận xét tiết học.
3124
6248
665412
- 1HS đọc đề bài
- HS làm bài chữa bài
Diện tích của mảnh vườn hình vuông
là:
125 x 125 = 15625 ( m
2
)
Đáp số: 15625 m
2

- HS làm bài- trình bày
a
262 262 263

b
130 131 131
a xb 34060 34322 34453
HSTB
*******************************************
CHÍNH TẢ: (Nghe - viết)
NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO
I. Mục t iêu :
- Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng 1 đoạn trong bài: Người tìm đường lên các
vì sao
- Làm đúng các bài tập 2a, 3b.
- GD HS có ý thức rèn chữ, giữ vở sạch.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Bảng phụ, phiếu bài tập
III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động dạy Hoạt động học Htđb
1. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Gọi 3 HS lên bảng viết các từ: châu
báu, trâu bò, chân thành, trân trọng, ý
chí, nghị lực...
- GV nhận xét- ghi điểm.
2. Dạy - học bài mới: (25’)
a. MB: Giới thiệu bài- ghi bảng
b. PTB:
HĐ1: Nghe, viết chính tả: ( 15’)
- Gọi HS đọc đoạn văn.
- H : Đoạn văn viết về ai?
- H : Em biết gì về nhà bác học này?
- YC HS tìm từ khó, dễ lẫn khi viết.
- GV đọc cho hs viết các từ khó cho HS

viết .
- GV nhận xét
- GV đọc cho HS viết bài.
- Đọc lại bài cho hs soát lỗi.
- GV thu vở chấm .
HĐ2: Làm bài tập: (8’)
Bài 2a: - Gọi HS đọc y/c và nội dung.
- Chia nhóm và phát giấy, bút dạ cho
hs.
- Y/c hs thực hiện trong nhóm, dán
phiếu lên bảng.
- Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
* GV nhận xét, kết luận các từ đúng:
+ Có hai tiếng đều bắt đầu bằng âm l :
- 3 Hs thực hiện theo y/c.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc to, cả lớp theo dõi.
- Viết về nhà bác học Nga Xi-ôn-cốp-
xki.
- Xi-ôn-cốp-xki là nhà bác học vĩ đại .
Ông là người rất kiên trì và khổ công
nghiên cứu,…..
- Vài em nêu từ khó.
- 2 HS lên bảng viết, lớp viết vào
nháp:Xi-ôn-cốp-xki, nhảy, dại dột,
cửa sổ, rủi ro, non nớt, thí nghiệm ...
- Nghe đọc và viết bài.
- Tự soát lỗi của mình.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi.
- Nhận đồ dùng học tập.

- Trao đổi, tìm từ và ghi vào phiếu.
- Nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn.
- HS theo dõi sửa bài vào vở.
HSK
HSTB
- Lỏng lẻo, long lanh, lành lạnh, lơ
lửng, lập lở, lặng lẽ, lọ lem...
+ Có hai tiếng đều bắt đầu bằng âm n :
- Nóng nảy, nặng nề, não nùng, non
nớt, nõn nà, nông nổi, nô nê, nô nức...
Bài 3 : Gọi hs đọc y/c và nội dung.
- Y/c hs trao đổi theo cặp và tìm từ.
- Gọi hs phát biểu.
- GV kết luận lời giải đúng :- Nản chí
(nản lòng), lý tưởng, lạc lối (lạc
đường).
- Phần b tiến hành tương tự phần a.
- Lời giải: kim khẩu, tiết kiệm, kim
- GV nhận xét - chữa bài.
3. Củng cố - dặn dò: (5’)
- GV nhận xét bài làm của HS.
- Về nhà làm bài tập 2b, 3b.
- Chuẩn bị bài sau: Nghe – viết : Chiếc
áo búp bê
- Nhận xét tiết học
- 1 hs đọc, cả lớp theo dõi.
- 2 HS ngồi cùng bàn, trao đổi và tìm
từ, 1 hs nêu nghĩa của từ.
- Hs theo dõi.
- Lắng nghe, ghi nhớ.

LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ - NGHỊ LỰC
I. Mục tiêu :
- Biết thêm một số từ ngữ nói về ý chí, nghị lực của con ngưòi; bước đầu biết tìm từ
( BT1), đặt câu( BT2), viết đoạn văn ngắn(BT3) có sử dụng các từ ngữ hướng vào chủ
điểm đang học.
- Giáo dục HS có ý chí nghị lực vươn lên trong cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy- học: Kẻ sẵn cột a,b (theo nội dung BT1)
III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động dạy Hoạt động học Htđb
1.KTBC :(5')
Gọi HS TLCH :
- Cã mÊy c¸ch thÓ hiÖn møc ®é cña ®Æc
®iÓm, tÝnh chÊt ? VD.
- GV nhận xét- ghi điểm.
2. Dạy học bài mới: (25’)
a. MB: (2’)Giới thiệu bài- ghi bảng
b. PTB:
HD HS luyện tập : (23’)
Bài 1: - Gọi HS nêu YC.
- YC HS thảo luận nhóm đôi - TLCH :
a) Tìm các từ nói lên ý chí, nghị lực
của con người?
b) Tìm các từ nêu lên những thử thách
đối với ý chí, nghị lực của con người:
- G nhận xét chốt lại lời giải đúng .
Bài 2: BT YC chúng ta làm gì ?
- YC mỗi HS đặt 2 câu : 1 câu với từ ở
nhóm a, một câu với từ ở nhóm b.
- GV nhận xét chốt câu đúng.

Bài 3: Gọi HS đọc YC BT .
- GV nhắc HS viết đoạn văn theo đúng
yêu cầu của đề bài: nói về một người
có ý chí, có nghị lực nên đã vượt qua
nhiều thử thách đạt được thành công.
- HS đọc ghi nhớ SGK.
- H đọc y/c của bài, cả lớp đọc thầm.
- Thảo luận nhóm đôi- Đại diện trả lời
a) VD: Quyết chí, quyết tâm, bền gan,
bền chí, bền lòng, kiên nhẫn, kiên trì,
kiên nghị, kiên tâm, kiên cường, kiên
vững lòng, vững dạ ...
b) VD: Khó khăn, gian khó, gian khổ,
gian nan, gian lao, gian truân, thử
thách, chông gai...
- HS lần lượt nêu :
- Lớp theo dõi nhận xét.
- Đặt câu với 1 từ em vừa tìm được ở
BT 1:
- VD: Chúng ta phải kiên trì phấn đấu
trong học tập.
- Bài làm dù khó đến mấy cũng phải
kiên nhẫn làm cho bằng được.
- Muốn thành công phải trải qua khó
khăn gian khổ.
- Lớp nhân xét.
- 1 HS đọc y/c của bài, lớp đọc thầm
theo.
HSTB
HSK

- Gọi HS đọc bài của mình
3. Củng cố - Dặn dò : (5’)
- Người có ý chí, nghị lực là người
như thế nào ?
- Về nhà xem lại BT
- Chuẩn bị bài : Câu hỏi và dấu chấm
hỏi.
- Nhận xét tiết học.
- HS trình bày
- Lớp nhận xét.
- HS phát biểu theo hiểu biết.
HSG
A L:
NGI DN NG BNG BC B
I. Mục tiêu:
- Biết ĐBBB là nơi dân c tập trung đông đúc nhất cả nớc, ngời dân sống ở ĐBBB chủ yếu
là ngời Kinh.
- Sử dụng tranh ảnh mô tả nhà ở , trang phục truyền thống của ngời dân ở ĐBBB:
- Giáo dục HS yêu quý, tôn trọng các thành quả lao động của ngời dân và truyền thống
văn hoá của dân tộc.
II. dựng dy- hc: - Tranh ảnh trong SGK .
III. Các hoạt động dạy - học :
Hot ng dy Hot ng hc Htb
1.Ki m tra bi c :(5')
Gọi HS TLCH:
- Ngời dân đồng bằng bắc bộ đắp đê ven
sông để làm gì ?
- Đồng bằng Bắc Bộ do những sông nào
bồi đắp nên?
- GV nhận xét- ghi điểm.

2. Dạy học bài mới: (30)
a. MB: Giới thiệu bài: (2) .
b. PTB: (28)
* HĐ1:(15'). Chủ nhân của Đồng bằng.
Làm việc cả lớp.
- YC HS dựa vào SGK và trả lời câu hỏi:
- ĐBBB là nơi đông dân c hay tha dân
- Ngời dân sống ở ĐBBB chủ yếu là dân
tộc nào?
- Y/c HS quan sát tranh, ảnh dựa vào
SGK để nêu:
- Làng của ngời Kinh ở ĐBBB có đặc
điểm gì ?
- Nêu đặc điểm nhà ở của ngời Kinh? Vì
sao nhà ở có những đặc điểm đó ?
- Làng Việt cổ có đặc điểm gì?
- Hãy so sánh nhà ở ngày nay và ngày xa
kia?
- GV nhận xét- KL
* HĐ2:(13'). Trang phục và lễ hội.
Thảo luận nhóm
- Chia lớp thành các nhóm nhỏ, thảo luận
theo câu hỏi sau:
- 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi.
- Đây là nơi tập trung dân c đông đúc
nhất cả nớc.
- Chủ yếu là ngời dân tộc Kinh .
- Làng có nhiều nhà sống quây quần
bên nhau.
- Nhà đợc xây bằng gạch, xây kiên cố,

vì ĐBBB có 2 mùa nóng, lạnh, hay có
bão nên ngời dân phải làm nhà kiên cố
để có sức chịu đựng gió bão.
- Thờng có tre Xanh bao bọc.... đền,
chùa, miếu.
- Làng ngày nay có nhiều nhà hơn, có
nhà cao tầng, nhà mái bằng,
- Hãy mô tả về trang phục truyền thống
của ngời Kinh ở ĐBBB?
- Ngời dân thờng tổ chức lễ hội vào thời
gian nào nào? Nhằm mục đích gì? Kể tên
một số lễ hội mà em biết?
- Kể tên một số lễ hội nổi tiếng của ngời
dân đồng bằng Bắc Bộ?
- GV nhận xét- KL
3. Củng cố- dặn dò: (5)
- GV nhận xét chốt lại nội dung.
- Giáo dc HS tôn trng truyn thng
phong tc tp quán ca dân tc.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài: Hoạt
động sản xuất của ngời dân ở ĐBBB.
- Nhn xột tit hc
- HS dựa vào tranh, ảnh kênh chữ SGK
thảo luận theo cặp để nêu đợc:
-Nam: quần trắng, áo dài the, đầu đội
khăn xếp màu đen
- Nữ: váy đen, áo dài tứ thân bên trong
mặc yếm đỏ, lng thắt khăn lụa dài, đầu
vấn tóc và chít khăn mỏ quạ.
-Mùa xuân (sau tết Nguyên đán); Mùa

thu (sau mùa gặt). Mục đích cầu cho 1
năm mới mạnh khỏe, mùa màng bội
thu.
- Hội lim, hội Chùa Hơng, Hội Gióng..
- HS phát biểu.
- HS phát biểu.
- 2 HS đọc nội dung bài học.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
*******************************
Thứ t ngày 1 tháng 12 năm 2010
TON :
NHN VI S Cể BA CH S (TT)
I. Mục tiêu:
- Biết cách nhân với số có 3 chữ số mà chữ số hàng chục là 0.
- Giáo dục HS tính cẩn thn chính xác.
II. dựng dy- hc: - Ghi sẵn ND BT2.
III. Các hoạt động dạy - học :
Hot ng dy Hot ng hc Htb
1. KTBC :(5')
Gọi HS lên bảng làm bài:
- Đặt tính rồi tính:
a) 248
ì
321 ; b) 3124
ì
213
- GV nhận xét ghi điểm.
2. Dạy- học bài mới:(25)
a. MB: Giới thiệu bài: (2)
b. PTB:

H1:Giới thiệu cách đặt tính và thực
hiện phép tính: (8)
- GV viết lên bảng phép nhân: 258 x 203
- YC HS đặt tính và tính :
- Vậy 258 x 203 = ?
* GV NX: Vậy ta có thể bỏ bớt tích riêng
thứ 2, mà vẫn dễ dàng thực hiện phép
cộng.
- Hớng dẫn HS viết phép nhân nh sau:
258
203
774
516 .
52374
- Chú ý: Viết tích riêng 516 lùi sang bên
trái 2 cột so với tích riêng thứ nhất.
- Gọi HS nêu lại cách thực hiện phép
tính.
H2: Thực hành: (15)
Bài1: Bài tập YC chúng ta làm gì?
+ Y/C HS tự đặt tính rồi tính .
- 2 HS lên bảng làm bài.
- HS khác nhận xét.
-1HS làm bảng lp, lớp làm vào nháp
- 258 x 203 = 52374
- Tích riêng thứ 2 gồm toàn chữ số 0 .

- HS khác nhắc lại cách nhân này .
- Lắng nghe và thực vào nháp.
- Đặt tính rối tính.

- 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở . 523 563
305 308
2615 4540
1569 1689 .
159515 173404
HSK
HSTB
+ GVnhận xét -KL.
B ài2 : Phát hiện phép nhân nào đúng ,
phép nhân nào sai ? Vì sao ?
+ Y/C HS thực hiện phép nhân 456 x 203
v so sánh
- Gọi 1 HS lên bảng làm.
- GV nhận xét sửa sai .

Bài3: ( Dnh cho HS khỏ, gii)
Gọi HS đọc đề.
-H: Bài toán cho biết gì ? Y/C tìm gì ?
+ Y/C HS tóm tắt bài toán và giải .
- GV nhận xét - KL.
3. Củng cố Dn dò : (5)
-Về nhà làm các BT trong VBT.
- Chuẩn bị bi: Luyện Tập.
- - GV nhận xét giờ học.
- HS nêu đợc cách tính và trình bày
- HS thảo luận theo cặp và làm vào vở.
-1HS lên làm bảng làm .
KQ : Phép tính thứ 3 đúng vì các tích
riêng thứ 3 đặt đúng .

- Phép tính còn lại sai vì các tích riêng
đặt sai .
- 1 HS đọc, lp đọc thầm.
- HS phát biểu.
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
Tóm tắt :
1 ngày 1 con ăn: 104g
10 ngày 375 con ăn: ? Kg
Bài giải:
Số thức ăn mỗi con gà mái đẻ ăn trong
10 ngày: 104 x 10= 1040 (g)
Số thức ăn 375 con gà mái đẻ ăn trong
10 ngày: 1040 x 375= 390 000 (g)
Đổi: 390 000 g = 390 kg
Đáp số : 390 kg
- Lắng nghe và ghi nhớ.
HSTB
HSG
********************************************
KỂ CHUYỆN:
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM
GIA
I. Mục tiêu:
- Dựa vào SGK, chọn được câu chuyện ( được chứng kiến hoặc tham gia) thể hiện
được đúng tinh thần kiên trì vượt khó.
- Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện. Biết trao đổi với bạn bè về ý nghĩa
câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Bảng lớp viét sẵn đề bài
III. Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động dạy Hoạt động học Htđb
1.Ki ể m tra baì cũ :(5')
Gọi HS kể lại câu chuyện mà em đã
được nghe hoặc được đọc về một người
có nghị lực?
- GV nhận xét- ghi điểm.
2. Dạy học bài mới: (25’)
a. MB: Giới thiệu bài: (2’) .
b. PTB:
HĐ1: HD HS tìm hiểu y/c của đề bài:
- Gọi HS đọc đề bài trên bảng.
- Đề bài y/c chúng ta làm gì? HS nêu
GV gạch chân những từ ngữ quan trọng.
- Gọi HS đọc 3 gợi ý SGK.
- YC HS nêu tên câu chuyện chọn kể?
- YC HS đọc phần lập dàn ý câu chuyện.
- GV nhắc: Khi kể cho bạn ngồi bên,
hoặc kể trước lớp nên dùng từ xưng hô-
tôi.
c. Thực hành K/C và trao đổi ý nghĩa
về câu chuyện.
- YC HS kể theo cặp.
- 2 HS lần lượt lên bảng kể lại câu
chuyện đã nghe, đã đọc có nghị lực.
-1 HS đọc đề bài, lớp đọc thầm theo.
- Chứng kiến, tham gia, kiên trì vượt
khó.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc gợi ý 1, 2, 3,
cả lớp theo dõi trong sgk.
- HS nối tiếp nhau nói tên câu chuyện

- 2 HS đọc, lớp đọc thầm theo.
- Mở đầu câu chuyện: giới thiệu nhân
vật hoàn cảnh xảy ra câu chuyện.
- Diễn biến câu chuyện: Trình bày các
khó khăn mà nhân vật gặp phải và
lòng kiên trì vượt khó của nhân vật.
- Kết thúc câu chuyện: Nêu kết quả
mà nhân vật đạt được hoặc nêu nhận
xét về nhân vật về ý nghĩa câu chuyện
-Từng cặp HS kể cho nhau nghe câu
chuyện của mình.
HSTB
HSTB
HSK
- Tổ chức thi kể trước lớp.
- GV và HS nhận xét, bình chọn câu
chuyện hay nhất.
3. Củng cố - Dặn dò: (5’)
- Bài học hôm nay giúp em hiểu được
điều gì?
- GV: Cần có ý thức tự học, tự rèn và
tinh thần kiên trì vượt khó trong học tập.
-Về nhà kể lại câu chuyện cho người
thân.
- Chuẩn bị bài: Búp Bê của ai?
- Nhận xét tiết học.
- 3 HS thi kể trước lớp, nêu ý nghĩa
câu chuyện.
- HS bình chọn.
- HS phát biểu.

- Lắng nghe và ghi nhớ.
TẬP ĐỌC:
VĂN HAY CHỮ TỐT
I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn
văn.
- Hiểu ND: Ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa chữa chữ viết xấu để trở thành người
viết chữ đẹp của Cao Bá Quát. ( trả lời được CH trong SGK)
- Giáo dục HS rèn luyện chữ viết.
II. Chuẩn bị :- Tranh minh hoạ trong SGK.
III. Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động dạy Hoạt động học Htđb
1. Kiểm tra bài cũ : (5’)
- Gọi HS đọc bài và TLCH :
- Xi-ôn-cốp-xki mơ ước điều gì ?
- Nguyên nhân chính giúp Xi-ôn-cốp-
xki thành công là gì ?
- GV nhận xét- ghi điểm.
2. Dạy học bài mới: (25’)
a. MB: Giới thiệu bài- ghi bảng : (2’)
b. PTB:
* HĐ1: Luyện đọc (7’)
- Gọi 1 HS khá đọc bài
- GV chia 3 đoạn:
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn (2 lượt)
+ Lần 1: GV kết hợp sửa cách phát âm
cho HS.
- HD HS đọc từ khó
+ Lần 2: Kết hợp giảng từ: khẩn
khoản, huyện đường, ân hận…

- Y/C HS đọc cặp đôi
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
* HĐ2: Tìm hiểu bài: (10’)
-Y/C HS đọc thầm đoạn 1- TLCH:
- Vì sao thuở đi học Cao Bá Quát
thường bị điểm kém?
- Bà cụ hàng xóm nhờ ông làm gì?
- Ý đoạn 1 nói lên điều gì?
-Y/C HS đọc thầm đoạn 2- TLCH:
-2 HS đọc - TLCH
- Bay lên bầu trời.
- Có mơ ước chinh phục các vì sao, có
nghị lực, quyết tâm thực hiện mơ ước.
- 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm SGK.
- 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.
- Đoạn 1: Từ đầu ... sẵn lòng
- Đoạn 2: TT ... sao cho đẹp
- Đoạn 3: Còn lại
- HS đọc từ khó: Oan uổng, lý lẽ, rõ
ràng, luyện viết.
- 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2. Nêu chú
giải SGK.
- HS đọc cặp đôi
- HS lắng nghe.
- Vì ông viết chữ rất xấu, dù bài văn
của ông viết rất hay.
- Viết cho lá đơn kêu oan vì bà thấy
mình bị oan uổng.
* Ý 1: Cao Bá Quát thường bị điểm
kém vì chữ xấu.

- Lá đơn của Cao Bá Quát vì chữ viết
xấu nên Quan thét lính đuổi bà cụ về.
HSTB
HSTB

×