Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

Thực trạng và giải pháp trong phân bổ hạn ngạch

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.17 KB, 20 trang )

Thực trạng và giải pháp trong phân bổ hạn
ngạch.
I. Thực trạng của việc phân bổ hạn ngạch ở nớc ta.
ở nớc ta Bộ Thơng mại là cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền khi cấp hạn
ngạch cho một doanh nghiệp nào đó.
Có một số cách phân bổ hạn ngạch của Chính phủ khi phân bổ hạn ngạch
cho một doanh nghiệp nào đó, liên quan đến phân bổ hạn ngạch là tiền thuê hạn
ngạch.
1. Hạn ngạch nhập khẩu.
Nếu hạn ngạch đợc bán trong các cuộc đấu giá cạnh tranh, khi đó giá cả
của nó sẽ không vợt quá hiệu số (Pd-Pw) cho một đơn vị nhập khẩu.
Tại bất kỳ một mức giá nào thấp hơn sẽ d cầu về hạn ngạch vì mức rủi ro sẽ
thấp hơn trong các cơ hội tìm kiếm lợi nhuận. Tại mức giá cân bằng toàn bộ thu
nhập do bán các hạn ngạch nhập khẩu sẽ thuộc Chính phủ.
Cách thứ 2 là Chính phủ giao toàn quyền phân phối các hạn ngạch nhập
khẩu. Trong trờng này những ngời nhận đợc hạn ngạch sẽ không phải bỏ ra bất cứ
chi phí nào mà thu đợc lợi nhuận từ hạn ngạch tơng ứng với tiền thuê hạn ngạch.
Cách thứ 3 là có thể đòi hỏi các nhà nhập khẩu đa ra những kế hoạch về sử
dụng nguồn lực khi xin giấy phép nhập khẩu. Đơn giản nhất là phải điền vào các
mẫu xin giấy phép gửi đến cơ quan có thẩm quyền và giải trình mục đích nhập
khẩu, sau đó xếp hàng và chờ giải quyết theo thứ tự u tiên. Cũng có thể tìm ra
những nhân viên có thể giải quyết cấp hạn ngạch và hối lộ họ. Phơng pháp này rất
tốn thời gian và không mang lại lợi ích cho nền kinh tế mà chỉ có lợi cho cá nhân
vì khi có hạn ngạch nhập khẩu họ đợc hởng không tiền thuê hạn ngạch đáng ra
phải trả. Ví dụ: Về hạn ngạch xe máy, chỉ cần có đợc trong tay quota về hạn
ngạch xe máy thì cho dù có bán lại hay nếu dùng để nhập xe máy rồi bán lại trong
nớc với giá cao hơn thì có thể thu đợc rất nhiều lợi nhuận vì vậy mà các cá nhân
không chỉ trong nớc mà còn ở nớc ngoài luôn luôn tìm cách có đợc giấy phép
quan trọng này bất chấp những quy định của Nhà nớc.
Một cách phân phối phức tạp hơn có thể làm lãng phí các nguồn lực là hạn
ngạch nhập khẩu phân bổ trên cơ sở sản xuất nội địa hoặc khối lợng nhập khẩu


năm trớc. Khi đó sẽ xảy ra hiện tợng nâng cao năng lực sản xuất giả tạo nhiều hơn
nhu cầu nhằm làm cơ sở để xin giấy phép nhập khẩu cho kỳ tới. Nếu hạn ngạch
phân bổ căn cứ vào kim ngạch nhập khẩu năm trớc thì sẽ dẫn tình trạng đổ xô vào
nhập khẩu ngay từ đầu năm và điều đó gây ra chi phí dự trữ bổ sung. Sự chạy đua
này cũng dẫn đến sự u tiên nhập khẩu từ những bạn hàng thơng mại gần hơn về
mặt địa lý và sẽ phải chịu những khoản phí tổn bổ sung do các hàng rào thơng mại
gần hơn về mặt địa lý và sẽ phải chịu những khoản phí tổn bổ sung do các hàng
rào thơng mại phân biệt đối xử.
Với những cách phân bổ hạn ngạch nhập khẩu trên đây, các nhà nhập khẩu
sẽ sẵn sàng chịu mọi phí tổn cần thiết để có đợc hạn ngạch nhập khẩu mà họ nhận
thấy chi phí bỏ ra thấp hơn tiền thuê hạn ngạch. Với cách phân phối này một phần
hoặc toàn bộ lợi ích sẽ phân tán trong những hoạt động không mang tính chất sản
xuất trực tiếp làm tăng thiệt hại về phúc lợi do hạn chế thơng mại.
Đó là hạn ngạch nhập khẩu còn hạn ngạch xuất khẩu thì sao? Hiện nay ở n-
ớc ta việc phân bổ hạn ngạch xuất nhập khẩu chủ yếu vẫn thực hiện theo cơ chế
xin cho.
1.1 Mặt hàng phân urêa.
Bộ Thơng mại chịu trách nhiệm điều hành nhập khẩu khoảng 1,46 triệu tấn
(1996), 1,3 triệu tấn(1995), 1,479 triệu tấn(1997) theo nguyên tắc sau đây:
Giao Tổng công ty vật t nông nghiệp nhập 40% nhu cầu phần còn lại giao
cho các doanh nghiệp có đủ điều kiẹen nhập khẩu, bảo đảm yêu cầu sản xuất của
từng khu vực.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn có trách nhiệm thông báo cho Bộ
Thơng mại số lợng phân bón cần nhập từng mùa để Bộ Thơng mại có cơ sở điều
hành.
1.2 Mặt hàng xăng dầu(trừ dầu nhờn).
Cơ chế quản lý nhập khẩu để đảm bảo nhập khẩu khoảng 5,4 triệu tấn
(1996), 4,6 triệu tấn (1995) ,5,7 triệu tấn (1997) nh sau :
Tập trung 100% xăng dầu nhập khẩu qua các doanh nghiệp chuyên doanh
trong đó có Tổng công ty xăng dầu nhập khẩu khoảng 60% nhu cầu.

Hạn mức nhập khẩu giao một lần trong năm kế hoạch, sau 6 tháng sẽ xem
xét và điều chỉnh.
1.3 Mặt hàng xi măng.
Bộ Thơng mại chịu trách nhiệm điều hành nhập khẩu khoảng 1,4 triệu tấn
xi măng đen (1996), 1,2 triệu tấn (1995), 0,9,triệu tấn (1997)theo hớng giao Tổng
công ty xi măng nhập khẩu 40% nhu cầu và giao phần còn lại cho doanh nghiệp
có đủ đieèu kiện để trong 6 tháng đầu năm lợng xi măng nhập về đạt khoảng 60%
nhập khẩu.
Đối với clinker và nguyên liệu sản xuất xi măng Bộ Thơng mại điều hành
nhận kịp thời, đáp ứng đủ nhu cầu sản xuất.
1.4 Mặt hàng đờng ăn.
Bộ Thơng mại chịu trách nhiệm điều hành nhập khẩu theo nguyên tắc
Bàn với Bộ Kế hoạch và Đầu t và Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
để xác định nhu cầu và điều hành nhằm đáp ứng đủ nhu cầu của thị trờng đồng
thời không ảnh đến sản xuất mía đờng trong nớc.
Chỉ định một số doanh nghiệp có khả năng am hiểu thị trờng để giao nhiệm
vụ nhập khẩu phần lớn nhu cầu, phần còn lại giao cho các doanh nghiệp có đủ
điều kiện nhập bảo đảm nhu cầu tiêu dùng của từng khu vực.
1.5 Mặt hàng thép.
Bộ công nghiệp bàn với Bộ Kế hoạch và Đầu t và thông báo cho Bộ Thơng
mại danh mục những chủng loại thép trong nớc đã sản xuất đủ nhu cầu trên cơ sở
đó Bộ Thơng mại cho nhập những chủng loại trong nớc cha sản xuất đợc hoặc sản
xuất cha đáp ứng nhu cầu.Bộ Thơng mại chịu trách nhiệm điều hành nhập khẩu
theo nguyên tắc:
Các loại thép trong nớc cha sản xuất đợc kể cả thép chuyen dùng và phôi
thép đợc nhập đáp ứng đủ nhu cầu của các Bộ, ngành, các địa phơng đảm bảo nhu
cầu sản xuất, xây dựng và kinh doanh.
Thống nhất với Bộ Kế hoạch và Đầu t và Bộ Công nghiệp xác định nhu cầu
thép xây dựng thông dụng cần nhập khẩu; giao cho Tổng công ty thép nhập khẩu
khoảng 40% nhu cầu thep xây dựng thông dụng và giao phần còn lại cho các

doanh nghiệp có đủ điều kiện nhập khẩu.
Nhập 1995:1,116 triệu tấn
Nhập 1996: 1,5 triệu tấn
Nhập 1997 : 1,4 triệu tấn
2. Hạn ngạch xuất khẩu.
Gần đây nhất ở Thành phố Hồ Chí Minh đã có một số giải pháp bán đấu giá
hạn ngạch xuất khẩu hàng dệt may cho các doanh nghiệp trong nớc. Việc phân bổ
hạn ngạch theo cơ chế xin cho gây ra rất nhiều điều bất cập. ở nớc ta chủ yếu có 2
mặt hàng xuất khẩu quản lý bằng hạn ngạch đó là gạo và hàng dệt may.
Thực trạng của việc phân bổ hạn ngạch mặt hàng này nh thế nào? Đó là
một vấn đề gây ra rất nhiều tranh cãi, câu hỏi xoay quanh.
2.1 Mặt hàng gạo.
a. Thực trạng.
Theo Thời báo kinh tế Sài Gòn 12-11-1998 bài viết của Phúc Tiến có đoạn:
Cựu Bộ trởng Thơng mại Lê Văn Thiết có lần kể một địa phơng hăm đổ gạo
xuống sân Bộ Thơng mại nếu không đợc cấp quota. Việc phân chia hạn ngạch
xuất khẩu gạo còn cha hợp lý. Nớc ta là một nớc xuất khẩu gạo đứng vào hàng thứ
ba trên thế giới sau Mỹ, Thái Lan. Vì vậy, vấn đề xuất khẩu gạo hàng năm ở các
tỉnh thành nhiều lúa là vấn đề đợc quan tâm rất nhiều. Nhiều năm nay các tỉnh
thành nhiều lúa này vẫn yêu cầu nhiều quota, nhiều đầu mối xuất khẩu gạo.
Không chỉ có các tỉnh thành nhiều lúa mà còn có các tỉnh thành ít lúa hoặc không
có hạt lúa nào nhng có nhà máy, bến cảng và doanh nghiệp quen làm hàng xuất
khẩu cũng yêu cầu cấp hạn ngạch xuất khẩu gạo cho mình. Thậm chí có những
địa phơng, ngành không có cơ sở vật chất và doanh nghiệp không đạt yêu cầu cho
xuất khẩu gạo song vẫn đòi hỏi phải đợc cấp hạn ngạch xuất khẩu gạo. Trong khi
đó có nhiều tỉnh thành, doanh nghiệp có nhiều lúa, có nhà máy, xí nghiệp có cơ sở
vật chất thì lại không đợc cấp hạn ngạch xuất khẩu gạo.
Những tỉnh thành, doanh nghiệp dù không có nhiều lúa nhng có cơ sở vật
chất thì có thể bán ngay những hạn ngạch xuất khẩu đó cho các doanh nghiệp tỉnh
thành khác với mức giá hợp lý. Điều đó còn gây ra những hậu quả xấu hơn khi

nhiều doanh nghiệp, tỉnh thành không có đủ điều kiện về cơ sở vật chất vẫn xuất
khẩu gạo dẫn đến tình trạng dìm giá gạo xuất khẩu chung, nhiều đầu mối hàng chỉ
bán gạo cho một nơi nên còn bị ép giá. Hay là có nhiều doanh nghiệp nắm quota
nắm quyền làm đầu mối nhng có nhà máy xay xát, không có kho bãi nên ký hợp
đồng rồi mới chạy đi mua gạo làm xáo trộn giá cả.
Tất cả những điều trên có ảnh hởng rất xấu tới việc xuất khẩu gạo. Gạo nớc
ta vì cha có khâu đánh bóng hạt gạo, tỷ lệ hạt gạo gẫy cao, độ dài còn cha đạt tiêu
chuẩn nên giá gạo xuất khẩu còn thấp. Khâu chế biến của chúng ta rất kém cộng
với việc xuất khẩu gạo nh trên làm cho giá cả lộn xộn, giá xuất khẩu bị dìm. Điều
này gây thiệt hại rất lớn cho các doanh nghiệp có khả năng, có cơ sở vật chất tốt
mà không đợc nhận quota.
Nh vậy, xét cho cùng Nhà nớc nên tiếp tục phân bổ quota theo kiểu xin cho
hay phân bổ theo các phơng thức khác? Nếu phân bổ quota thì làm sao cho công
khai và công bằng.
Tại cuộc thảo luận ngày 20-10 ở Hiệp hội xuất nhập khẩu lơng thực bà Trần
Ngọc Sơng phó giám đốc nông trờng Sông Hởu nêu đề nghị một cách rất hình t-
ợng.
Xét quota và đầu mối xuất khẩu gạo cũng phải chấm nh là thi hoa hậu phải
đạt đủ ba vòng :
Vòng số 1: Sản lợng lúa.
Vòng số 2: Năng lực nhà máy.
Vòng số 3: Giá trị hàng hoá , thị trờng xuất, ngời mua.
(Hay nh đại diện công ty Vinafood nhận xét : Không nên coi vấn đề sản lợng là
điều kiện tiên quyết đợc quota xuất khẩu gạo. Đã có thị trờng thì không nên phân
chia biên giới hạt gạo).
Còn ông Nguyễn Trung Tín, chủ tịch Hiệp hội lại cho rằng vẫn phải lu ý
tiêu chuẩn sản lợng vì đó là lợi ích của các địa phơng có lúa. Song ông vẫn đồng ý
Nhà nớc phải tính đến yếu tố hiệu quả kinh doanh thật sự trong phân chia đầu mối
và và quota xuất khẩu gạo.
Theo thống kê của Hiệp hội năm 1998 có đến 33 đầu mối xuất khẩu gạo,

tăng 12 đầu mối so với năm trớc. Song trong thực tế trong chín tháng đầu năm có
năm đơn vị ngồi không cha ký dợc hợp đồng xuất khẩu nào. Còn lại số xuất khẩu
trên 100.000 tấn chỉ có 9 đơn vị :
Từ 50.000-100.000 : có 6 đơn vị.
Từ 20.000-50.000: có 7 đơn vị.
Dới 20.000 : có 6 đơn vị.
b. Giải pháp.
Qua đây ta thấy rằng để thực sự xuất khẩu gạo có hiệu quả thì khi phân bổ
quota cần phải căn cứ vào cơ sỏ vật chất (có đủ nhà máy, bến cảng, doanh nghiệp
quen làm hàng xuất khẩu, có sản lợng lúa cao) và phải căn cứ vào khả năng khi
xuất khẩu gạo của doanh nghiệp.
Đối với những doanh nghiệp đầu mối cha đủ điều kiện thì nên đa sang diện
xuất khẩu không thờng xuyên. Mặt khác Nhà nớc cũng cần bổ sung các đầu mối
xuất khẩu gạo đủ điều kiện làm đầu mối mới. Cụ thể hơn đối với một đầu mối
xuất khẩu gạo phải là doanh nghiệp có đăng ký kinh doanh lơng thực, có cơ sở
chế biến và kho tàng đủ cho 15.000 tấn trở lên, đồng thời phải tham gia mua lúa
ngay trong vụ thu hoạch và có thị trờng và khách hàng ổn định. Các đầu mối này
không chỉ đợc xuất khẩu gạo cho các đơn vị có quota trong tỉnh mình mà còn có
thể xuất uỷ thác cho các đầu mối ở tỉnh khác.
Chỉ có thế thì vấn đề xuất khẩu gạo mới có hiệu quả tránh đợc tình trạng
ngồi mát ăn bát vàng, kinh doanh tạm bợ chứ không đầu t lâu dài. Về phân bổ
quota Nhà nớc cần bớt lại một số quota các dơn vị làm ăn thua lỗ hay xuất khẩu
đạt hiệu quả thấp.
Ngoài những biện pháp trên có một số doanh nghiệp lại cho rằng phải có
thêm một cách phân bổ khác gần gũi với yếu tố thị trờng hơn. ý tởng vừa bán vừa
đấu thầu quota đợc các thành viên và ban lãnh đạo Hiệp hội xuất nhập khẩu lơng
thực bàn đến và thảo luận. Trong các văn bản kiến nghị Hiệp hội đã đặt vấn đề
Chính phủ thử nghiệm chia 80% quota gạo cho các đơn vị trung ơng và tỉnh thành
còn lại 20% đem bán cho tất cả các doanh nghiệp có khả năng trên cơ sở tham
khảo ý kiến của Hiệp hội. Số tiền bán 20% quota xuất khẩu gạo sẽ đợc dùng hình

thành Quỹ bảo hiểm xuất khẩu gạo.
Cũng có nhiều ý kiến chủ các doanh nghiệp khác nh bà Trơng Thị Thanh
Hơng giám đốc công ty lơng thực An Giang cho rằng: Nên thử nghiệm đấu thầu
từng phần chứ không phải bán quota từng phần, nên dành 60% quota dành cho các
doanh nghiệp đầu mối, còn lại 40% dành cho các doanh nghiệp còn lại 40% dành
cho các doanh nghiệp khác tham gia đấu thầu. Vấn đề bán hay đấu thầu quota
xuất khẩu gạo mới chỉ đợc bàn đến còn khả năng đi vào hiện thực có khả thi hay
không còn phải xem xét rất nhiều, Chính phủ sẽ là ngời quyết định cuối cùng. Tuy
nhiên vấn đề này không phải không thể thực hiện đợc nh mới đây Chính phủ đã
cho thử nghiệm đấu thầu tại Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh về quota xuất
khẩu hàng may mặc vào EU.
Tất cả những giải pháp trên không nhằm chỉ mục đích công bằng trong
kinh doanh mà còn qua đó góp phàn thúc đẩy các doanh nghiệp Việt Nam phải
hoạt động chuyên nghiệp hơn nhất là trên lĩnh vực xuất khẩu. Muốn vậy các Hiệp
hội, doanh nghiệp phải có ý kiến đóng góp để hình thành những chính sách mới
thích hợp. Nếu không sẽ làm lãng phí công sức của những ngời trồng lúa và vốn
xã hội.
2.2 Mặt hàng dệt may.
a. Những quy định chung về việc giao hạn ngạch dệt may xuất khẩu vào thị
trờng có quy định hạn ngạch.
Việc giao hạn ngạch có thu phí đợc tiến hành theo nguyên tắc công khai,
không phân biệt đối xử, khuyến khích xuất khẩu sản phẩm sử dụng nguyên liệu
trong nớc và xuất khẩu sang các thị trờng không áp dụng hạn ngạch.
Đối tợng đợc giao hạn ngạch là các doanh nghiệp sản xuất hàng đệt may đủ
tiêu chuẩn làm hàng xuất khẩu, có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc giấy
phép đầu t theo luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam, có ngành hàng dệt may và đã
thực hiện hạn ngạch năm trớc.
Căn cứ để giao hạn ngạch là số lơng thực hiện năm trớc của doanh nghiệp.
Số lợng thực hiện đợc tính trên cơ sở số lợng giao chính thức, không tính hạn
ngạch thởng, điều chỉnh, bổ sung do yêu cầu đột xuất.

Liên Bộ Thơng mại - Bộ Kế hoạch và Đầu t - Bộ công nghiệp phân cấp cho
Uỷ Ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh trực tiếp giao hạn ngạch.
Dành khoảng 5% hạn ngạch hàng dệt may xuất khẩu sang EU, riêng T-
shirt, Polo, Shirt(cat.4) khoảng 10% để u tiên và thởng khuyến khích.
Cho các doanh nghiệp xuất khẩu sử dụng vải sản xuất trong nớc để làm
hàng may xuất khẩu sang EU.

×