Tác động tích cực của đầu t trực tiếp nớc ngoài đối
với CNH, HĐH ở Việt Nam.
Nếu xuất phát từ một số khía cạnh cụ thể để xem xét, phân tích, đánh giá
thì hiện nay vẫn tồn tại nhiều ý kiến khác nhau, thậm chí trái ngợc nhau khi nhận
định về tác động của đầu t trực tiếp nớc ngoài đối với sự nghiệp công nghiệp hoá,
hiện đại hóa đất nớc. Dẫu biết rằng bất kỳ sự vật, hiện tợng nào cũng có mặt tích
cực, mặt tiêu cực, nhng trên bình diện tổng thể ta có thể khẳng định rằng: trong
điều kiện nớc ta hiện nay thì đầu t trực tiếp nớc ngoài có vai trò nh lực khởi động
và nh một yếu tố đảm bảo cho cả quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá củaViệt
Nam. Nếu xem xét tác động của đầu t trực tiếp nớc ngoài đối với một số vấn đề
hiện đang đợc xem là những yếu tố, điều kiện cơ bản nhất của sự nghiệp CNH,
HĐH ta có thể khái quát dới bốn tác động chính nh sau:
3.1. Vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài là nguồn vốn quan trọng và một trọng những
điều kiện tiên quyết để Việt Nam thực hiện và đẩy nhanh sự nghiệp CNH,
HĐH đất nớc.
Việt Nam tiến hành CNH, HĐH trong hoàn cảnh khó khăn về mọi mặt,
trong đó, một vấn đề nổi lên tơng đối gay gắt là thiếu vốn cho đầu t. Huy động
vốn thực sự trở thành vấn đề cốt yếu của sự nghiệp CNH, HĐH đất nớc. Tuy
nhiên, dựa vào tính chất, đặc điểm của từng thời kỳ cụ thể để lựa chọn, huy động,
sử dụng nguồn vốn nào là việc làm đòi hỏi phải có sự cân nhắc kỹ lỡng vì nó ảnh
hởng rất lớn đến tốc độ, kết quả, tính bền vững của sự nghiệp CNH, HĐH cũng
nh sự phát triển của đất nớc.
Thời kỳ đầu tiến hành sự nghiệp CNH, HĐH khi khả năng tích luỹ và huy
động vốn trong nớc còn khó khăn, khi mà trình độ tổ chức cũng nh các điều kiện
để sử dụng vốn vay, còn kém hiệu quả thì vốn đầu t nớc ngoài đóng vai trò nh lực
khởi động cho quá trình tiến hành CNH, HĐH. Từ khi thực hiện chính sách đầu t
trực tiếp nớc ngoài cho đến nay, vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài thực hiện tại Việt
Nam bình quân 1737,7 triệu USD/năm. Vốn đầu t xây dựng cơ bản của các dự án
đầu t nớc ngoài bình quân tại Việt Nam thời kỳ 1991-2000 là 17423,2 tỷ
đồng/năm. Đối với một nền kinh tế nhỏ nh nớc ta thì đây là một lợng vốn đầu t
không nhỏ, nó thực sự là nguồn vốn góp phần tạo ra sự chuyển biến không chỉ về
quy mô đầu t mà điều quan trọng hơn là nguồn vốn này có vai trò nh chất xúc
tác, điều kiện để việc đầu t của nớc ta đạt đợc hiệu quả nhất định. Nếu so với tổng
số vốn đầu t xây dựng cơ bản xã hội thời kỳ 1991-2000 thì vốn đầu t xây dựng cơ
bản của các dự án nớc ngoài chiếm 24,8% và lợng vốn đầu t này có xu hớng tăng
lên qua các năm. Vốn đầu t xây dựng từ các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài giai
đoạn 1991-2000 là 174232 tỷ đồng gần bằng 50% tổng số vốn đầu t từ ngân sách
nhà nớc là 354203 tỷ đồng.
Tìm kiếm lĩnh vực kinh tế và địa bàn đầu t có khả năng thu lợi nhuận cao là
đặc điểm bẩn chất nhất đầu t trực tiếp nớc ngoài. Do đó, trong khi các nhà đầu t n-
ớc ngoài lựa chọn những ngành sản xuất, những địa bàn kinh doanh thuận lợi để
đầu t thì chính phủ ta có thể dành số vốn đầu t từ ngân sách nhà nớc để t xây
dựng cơ sở hạ tầng, đầu t vào những ngành trọng điểm và những lĩnh vực thấy
không nên có yếu tố nớc ngoài, cũng nh đầu t vào những địa bàn khó khăn nhằm
tạo ra sự phát triển cân đối giữa các ngành, các vùng của đất nớc. Nói cách khác,
vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài là nguồn vốn bổ xung quan trọng giúp Việt Nam
phát triển một nền kinh tế cân đối, bền vững theo yêu cầu của công cuộc CNH,
HĐH.
Không những thế, hoạt động của đầu t trực tiếp nớc ngoài còn tạo ra một
trong những nguồn thu quan trọng cho ngân sách nhà nớc. Các doanh nghiệp có
vốn đầu t nớc ngoài( không kể dầu khí) đã nộp ngân sách nhà nớc thời kỳ 1994-
2000 với số tiền là 1749 triệu USD. Cụ thể là, năm 1994:128 triệu USD, 1995:
195triệu USD, 1996: 263 triệu USD, 1997:315 triệu USD, 1998:317 triệu USD,
1999: 271 triệu USD, 2000:260 triệu USD. Có thể nói, đây cũng là một nguồn thu
ngoại tệ quan trọng góp phần quan trọng trong việc làm cân đối cán cân thanh
toán quốc tế, trong đó có cả việc mua sắm các thiết bị phục vụ cho công cuộc
CNH, HĐH đất nớc.
Tỷ lệ đóng góp của khu vực có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài trong GDP
tăng dần qua các năm. Về định tính, sự hoạt động của nguồn vốn có nguồn gốc từ
đầu t trực tiếp nớc ngoài nh là một trong những động lực ghây phản ứng dây
chuyền thúc đẩy sự hoạt động của đồng vốn trong nớc. Một số chuyên gia kinh tế
tính toán rằng, cứ một đồng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài hoạt động sẽ làm cho
bốn đồng vốn trong nớc hoạt động theo. Nh vậy, có thể nói, đầu t trực tiếp nớc
ngoài là một trong những tác nhân có khả năng làm cho việc hình thành tại Việt
Nam một thị trờng vốn thực sự có tác dụng thúc đẩy nền kinh tế phát triển.
Bảng 9: Tỷ trọng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài trong tổng vốn đầu t xây
dựng thực hiện toàn xã hội thời kỳ 1991-2000.
Năm Tổng số
vốn đầu t
(tỷ đồng)
Vốn trong
nớc
(tỷ đồng)
Vốn đầu t trực tiếp của nớc ngoài
Số lợng (tỷ đồng) So với tổng số %
1991 13471 11545 1926 14.3
1992 24737 19552 5185 21
1993 42177 31556 10621 25.2
1994 54296 37796 16500 30.4
1995 68048 46048 22000 32.3
1996 79367 56667 22700 28.6
1997 96870 66570 30300 31.3
1998 97336 73036 24300 25
1999 105200 86300 18900 18
2000 120600 98200 21800 18.2
Nguồn : Niêm giám thống kê 2001; thời báo kinh tế
3.2. Hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài góp phần tạo ra những năng lực sản
xuất mới, ngành nghề mới, sản phẩm mới, công nghệ mới, phơng thức sản
xuất- kinh doanh mới,làm cho cơ cấu của nền kinh tế nớc ta từng bớc chuyển
biến theo hớng của một nền kinh tế công nghiệp hoá, thị trờng, hiện đại.
Đầu t trực tiếp nớc ngoài là một nhân tố quan trọng và đang ngày càng
khẳng định rõ vai trò của mình trong việc đóng góp vào sự tăng trởng của nền
kinh tế Việt Nam. Khu vực kinh tế có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài luôn có chỉ số
phát triển cao hơn chỉ số phát triển của các thành phần kinh tế khác, và cao hơn
hẳn chỉ số phát triển chung của cả nớc. Năm 1995 chỉ số phát triển của khu vực
kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài là 114.98% thì chỉ số phát triển chung của cả nớc là
109.54%.Số liệu tơng ứng của năm 1996 là 119.42% và 109.34%, 1997 là
120.75% và 108.15%, 1998 là 119.1% và 105.8%, 1999 là 117.6% và 104.8%,
2000 là 109.9% và 106.7%.
Tỷ trọng của khu vực kinh tế có vốn đầu t trực tíêp nớc ngoài trong tổng
sản phẩm trong nớc cũng có xu hớng tăng lên qua các năm tơng đối ổn định tỷ
trọng này đạt 6.3% năm 1995; 7.39%-1996; 9.07%-1997; 10.03%- 1998; 12.2%-
1999; 13.3%-2000; 13.76%-2001; 13.9%-2002.
Đối với ngành công nghiệp
Đầu t trực tiếp nớc ngoài đã góp phần tích cực trong việc chuyển đổi cơ cấu
nền kinh tế theo hớng CNH, HĐH, phát triển lực lợng sản xuất. Nếu trong những
năm đầu, FDI chủ yếu tập trung vào dịch vụ phi sản xuất nh khách sạn, văn
phòng, căn hộ cho thuê thì trong những năm gần đây, FDI chủ yếu tập trung vào
lĩnh vực công nghiệp sản xuất vật chất. Các doanh nghiệp có vốn đầu t trực tiếp n-
ớc ngoài không những có tỷ trọng cao mà còn có xu hớng tăng lên đáng kể trong
tổng giá trị sản xuất của toàn ngành. Khu vực kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài luôn
tạo ra hơn 25% giá trị sản xuất của toàn ngành công nghiệp, tỷ trọng giá trị sản
xuất của khu vực này đạt 25.1%(1995); 26.73%(1996); 28.9%(1997);
31.98%(1998); 34.73%(1999); 35.5%(2000). Tốc độ tăng trởng của khu vực công
nghiệp đạt mức khá trong những năm qua, năm 1996 đạt 21.7%; 1997 đạt 23.2%;
1998 là 23.3%; 2000là 20%; 2001đạt 14.6%; 2002 đạt 14.8%. Cùng với đầu t
trong nớc, dầu t nớc ngoài đã góp phần trong việc hình thành nên hệ thống 67 khu
công nghiệp, khu chế xuất trong cả nớc góp phần phân bố lại công nghiệp một
cách hợp lý, xử lý môi trờng tốt hơn, nâng cao hiệu quả đầu t và hiệu lực quản lý.
Hơn nữa, nó góp phần vào quá trình đô thị hoá, hình thành khu dân c mới, tạo việc
làm cho hơn 200 nghìn lao động địa phơng và hàng chục ngàn lao động dịch vụ
khác. ở các thành phố lớn, việc hình thành các khu công nghiệp , khu chế xuất đã
tạo điều kiện cho các địa phơng này tách sản xuất ra khỏi dân c, giảm thiểu ô
nhiễm môi trờng đô thị.
Sự đóng góp của khu vực có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài đã chi phối đáng
kể quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nớc ta- tỷ trọng công nghiệp tăng lên và
đang ngày càng chiếm u thế trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Mối quan hệ giữa
đầu t trực tiếp nớc ngoài với vị của công nghiệp thể hiện tơng đối rõ nét trong thực
tế vừa qua. Sự chuyển biến về tỷ trọng công nghiệp trong GDP gần nh đồng biến
với tỷ trọng GDP của đầu t trực tiếp nớc ngoài trong GDP của ngành công nghiệp.
Điều này chứng tỏ, trong số các nhân tố ảnh hởng, đầu t trực tiếp nớc ngoài không
những có vai trò rất quan trọng trong phát triển công nghiệp, mà còn có tác động
tích cực đến quá trình chuyển dịch cơ cấu nớc ta theo hớng hình thành một cơ cấu
kinh tế CNH, HĐH. Đầu t nớc ngoài góp phần hình thành một số ngành công
nghiêpợ mới, có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển nền kinh tế nh khai thác-
chế biến dầu khí, sản xuất, lắp ráp ô tô, sản phẩm điện tử
Trong ngành công nghiệp khai thác, các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc
ngoài đang có vị trí chủ đạo, với tỷ trọng 79% giá trị sản xuất của toàn ngành.
Tiêu biểu mức tỷ trọng ở một số năm nh sau: năm 1995: 77.8%; 1996: 78%;
1997: 77.7%; 1998: 81.4%. Đặc biệt, giá trị sản xuất của ngành khai thác dầu thô
và khí tự nhiên chủ yếu do các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài tạo ra với cá
số liệu cụ thể nh sau: năm 1995:99.7%; 1996: 99.7%; 1997: 99.8%; 1998: 99.8%.
Trong ngành công nghiệp chế biến, tỷ trọng giá trị sản xuất của các doanh
nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài chiếm khoảng 22% và có xu hớng ngày càng tăng,
từ 18.1% (1995); 20.1%(1996); 22.9%(1997); đến 25.3%( 1998). Trong đó, ở một
số ngành quan trọng, tỷ trọng giá trị sản xuất của các doanh nghiệp có vốn đầu t
nớc ngoài nh sau: 71% trong gnành sản xuất và sửa chữa xe có động cơ( trong đó
100% trong sản xuất và lắp ráp xe máy,ô tô); 44.3% trong ngành sản xuất sản
phẩm bằng da và giả da; 100% trong ngành sản xuất tụ điện, máy in, máy giặt, tủ
lạnh, điều hoà không khí, đầu video, sản xuất sợi PE, PES; 67.6% trong ngành sản
xuất radio, tivi, thiết bị truyền thông; 31% trong ngành sản xuất kim loại; 22.2%
trong ngành sản xuất điện, điện tử; 20.1% trong ngành sản xuất hoá chất; 19.1%
trong ngành may mặc; 18.6% trong ngành dệt.
Các công nghệ hiện đang sử dụng ở các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài
trong ngành công nghiệp đợc đánh giá là hiện đại hơn các công nghệ vốn có của
nớc ta. Cụ thể, các công nghệ đang sử dụng trong lĩnh vực dầu khí, viễn thông,
đều thuộc loại công nghệ hiện đại và các công nghệ này thực sự đã góp phần tạo
nên bớc ngoặt tích cực trong quá trình phát triển kinh tế của nớc ta. Đa số công
nghệ sử dụng trong các nghàmh công nghiệp điện tử, hoá chất, ô tô, xe máy, vật
liệu xây dựng đều là những dây chuyền tự động tơng đối hiện đại.Một số sản
phẩm vi mạch, điện tử,..đợc sản xuất bằng công nghệ tiên tiến. Các khách sạn, văn
phòng cho thuê đều đợc trang bị thiết bị hiện đại tiêu chuẩn quốc tế.
Đối với ngành nông nghiệp
Đầu t nớc ngoài đã góp phần tích cực nâng cao năng lực sản xuất trong
ngành nông nghiệp, chuyển giao cho ngành nhiều giống cây, giống con, tạo ra
nhiều sản phẩm chất lợng cao, góp phần thúc đẩy quá trình đa dạng hoá sản xuất
nông nghiệp và tăng khả năng cạnh tranh của nông, lâm sản. Vốn đầu t trực tiếp
nớc ngoài còn góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông -lâm- ng nghiệp theo